Hôn nhân và gia đình người Chăm Bani hiện nay (Qua khảo cứu tại tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận): Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

102 18 0
Hôn nhân và gia đình người Chăm Bani hiện nay (Qua khảo cứu tại tỉnh Ninh Thuận và tỉnh Bình Thuận):  Luận văn ThS. Nhân văn khác: 602203

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC BẢO VY HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƢỜI CHĂM BANI HIỆN NAY (QUA KHẢO CỨU Ở TỈNH NINH THUẬN VÀ TỈNH BÌNH THUẬN) LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN NGỌC BẢO VY HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƢỜI CHĂM BANI HIỆN NAY (QUA KHẢO CỨU Ở TỈNH NINH THUẬN VÀ TỈNH BÌNH THUẬN) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: TÔN GIÁO HỌC MÃ SỐ: 60.220.309 Người hướng dẫn: PGS.TS LÊ BÁ TRÌNH Hà Nội – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơn xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, ví dụ, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Ngọc Bảo Vy LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập, Thầy giáo, Cơ giáo, bạn bè, gia đình nhiệt tình giúp đỡ, tơi hồn thành nhiệm vụ học tập luận văn Để có kết này, trước tiên cho phép gửi lời trân trọng cảm ơn đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian qua Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Bộ môn Tôn giáo học, Thầy giáo, Cô giáo, nhà khoa học giúp đỡ, động viên đóng góp ý kiến quý báu suốt trình học tập thực luận văn tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Bá Trình, người Thầy trực tiếp hướng dẫn, dạy tận tình cho tơi từ bước hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm chân thành tới gia đình, bạn bè, người sát cánh để giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả Trần Ngọc Bảo Vy MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp Luận văn 11 Kết cấu Luận văn 11 Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƢỜI CHĂM BANI Ở TỈNH NINH THUẬN VÀ TỈNH BÌNH THUẬN 12 1.1 Nhân tố lịch sử nhân tố kinh tế, xã hội người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 12 1.1.1 Nhân tố lịch sử 12 1.1.2 Nhân tố kinh tế, xã hội 14 1.2 Nhân tố văn hóa tín ngưỡng tôn giáo người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 19 1.2.1 Nhân tố văn hóa tín ngưỡng 19 1.2.2 Nhân tố tôn giáo 24 Tiểu kết chƣơng 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐỜI SỐNG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGƢỜI CHĂM BANI Ở TỈNH NINH THUẬN VÀ TỈNH BÌNH THUẬN HIỆN NAY 31 2.1 Thực trạng đời sống hôn nhân người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 31 2.1.1 Kết hôn người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 32 2.1.2 Ly hôn người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 42 2.2 Thực trạng đời sống gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 51 2.2.1 Mối quan hệ vợ - chồng mối quan hệ cha mẹ - gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 53 2.2.2 Mối quan hệ ông bà với cháu, anh, chị, em mối quan hệ ni dưỡng gia đình người Chăm Bani hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận 64 Tiểu kết chƣơng 69 Chƣơng 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÍCH CỰC TRONG HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NGƢỜI CHĂM BANI Ở TỈNH NINH THUẬN VÀ TỈNH BÌNH THUẬN HIỆN NAY 70 3.1 Đánh giá chung đời sống nhân gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 70 3.1.1 Một số giá trị tích cực nhân gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 70 3.1.2 Một số hạn chế nhân gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 72 3.2 Những vấn đề đặt số giải pháp đời sống nhân gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 74 3.2.1 Những vấn đề đặt nhân gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 74 3.2.2 Một số giải pháp nhân gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận 77 Tiểu kết chƣơng 82 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC ẢNH 92 Mở đầu Lý chọn đề tài Islam tôn giáo giới, xuất phía Tây bán đảo Ả Rập vào năm đầu kỷ thứ VII Trong trình truyền bá phát triển, Islam lan rộng đến nhiều nước giới, có Việt Nam Đến với nước ta thông qua việc giao lưu buôn bán với thương nhân nước với hệ thống giáo lý, giáo luật chặt chẽ, Islam dễ dàng người dân tiếp nhận, chủ yếu người Chăm Trong hoàn cảnh người Chăm chịu chiến tranh liên miên, tơn giáo hịa bình Islam điều kiện để người dân tin theo Hơn nữa, Balamon giáo với nghi thức tục lệ nặng nề khơng cịn hấp dẫn với cộng đồng người Chăm nên số phận cư dân cải đạo theo Islam Về sau, số lượng tín đồ theo Islam giáo ngày đông Tuy nhiên, trải qua nhiều biến cố lịch sử mà cộng đồng người Chăm theo đạo Islam nước ta chia làm hai nhóm Chăm Bani (Islam khơng thống) sống tập trung hai tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận nhóm Chăm Islam (Islam thống) sống chủ yếu Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Tây Ninh, Đồng Nai Nếu nhóm Chăm Islam thống (Chăm Islam) chịu ảnh hưởng sâu sắc thực nghiêm khắc giáo lý, giáo luật đạo Islam nhóm Chăm Islam khơng thống (Chăm Bani) lại chịu ảnh hưởng nhiều luồng văn hóa khác nhau, đậm nét Balamon giáo Phật giáo kết hợp với tín ngưỡng địa, nên đạo Islam đến với số người Chăm bị khúc xạ tạo luồng văn hóa Chính lẽ mà giáo lý, lề luật nhóm Chăm Islam khơng thống (Chăm Bani) mang nét đặc trưng riêng chi phối mạnh mẽ đến đời sống sinh hoạt ngày người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận, đời sống hôn nhân gia đình Đối với người, nhân việc quan trọng, đánh dấu trưởng thành tâm sinh lý, nhận thức trách nhiệm xã hội Trong xã hội nay, nhân thường xây dựng tình yêu tự nguyện người nam người nữ mà kết đời gia đình Trong gia đình tổ ấm, cội nguồn nơi hình thành nên nhân cách, văn hóa người Con người sống tách rời gia đình Hơn nữa, gia đình cịn nhân tố quan trọng định đến tồn phát triển xã hội Nhiều gia đình cộng lại thành xã hội, gia đình tốt xã hội tốt, xã hội tốt gia đình tốt hơn, hạt nhân xã hội gia đình Hơn nhân gia đình cộng đồng Chăm Bani vừa có nét phong phú sắc riêng dân tộc Chăm, vừa có nét hội nhập với đời sống nhân gia đình cộng đồng dân tộc Việt Nam theo quy định pháp luật Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường trực tiếp tác động đến đời sống hôn nhân, làm cho gia đình người Chăm Bani đứng trước tình trạng mai giá trị văn hóa truyền thống Mặt khác, với cấu tổ chức gia đình cịn lỏng lẻo số luật tục, sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo chưa thay đổi theo hướng tiếp biến giá trị tốt đẹp xã hội, dẫn tới khó khăn việc xây dựng gia đình người Chăm tiến bộ, hạnh phúc, văn minh mà sách, pháp luật Nhà nước mục tiêu phát triển gia đình cộng đồng dân tộc Việt Nam đặt Thực tiễn đòi hỏi phải có hiểu biết bản, yêu cầu đặt cho nhà khoa học nghiên cứu mặt lý luận lẫn thực tiễn hôn nhân gia đình người Chăm theo đạo Islam nước ta, cụ thể người Chăm Bani Trên sở đó, giá trị, hạn chế đề giải pháp hôn nhân gia đình người Chăm nhằm xây dựng nhân tiến bộ, gia đình ấm no, hạnh phúc nhằm tiến tới xã hội văn minh, lành mạnh Ngoài ra, nghiên cứu nhân, gia đình người Chăm Bani góc độ Tơn giáo học khơng giúp cho có cách nhìn tồn diện giao thoa, tiếp biến văn hóa Islam vào văn hóa Chăm mà cịn thấy ảnh hưởng Islam đến đời sống văn hóa tín ngưỡng, tơn giáo, sinh hoạt ngày người Chăm Bani Với lý trên, chọn đề tài nghiên cứu “Hơn nhân gia đình người Chăm Bani (Qua khảo cứu tỉnh Ninh Thuận tỉnh Bình Thuận)” làm luận văn Thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu nhân gia đình người Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận, tỉnh Bình Thuận nhiều nhà khoa học quan tâm bàn đến Sau tham khảo cơng trình trước liên quan đến nội dung nghiên cứu, tạm chia ba mảng đề tài sau đây: - Thứ nhất, mảng đề tài nghiên cứu Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam Liên quan đến mảng đề tài này, trước hết phải kể đến Góp phần tìm hiểu từ Islam đến Hồi giáo Bani Việt Nam (2010) Trần Tiến Thành, Nxb Tôn giáo Với kết cấu hai phần gồm Hồi giáo giới Hồi giáo Việt Nam, tác giả tìm hiểu bối cảnh đời Hồi giáo Ả rập; nội dung Thiên kinh Qur’an tín điều quy định Muslim phải tuân theo Đồng thời giúp cho người đọc biết thời gian Hồi giáo du nhập ảnh hưởng Hồi giáo đến nước ta Bên cạnh đó, dựa Kinh Qur’an thực trạng sinh hoạt văn hóa người theo Hồi giáo Việt Nam, tác giả Trần Thị Kim Oanh cho đời Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam (Islam Islam Việt Nam) (2013), Nxb Tôn giáo Ở góc độ tiếp cận khác, Dương Ngọc Tấn Trần Thị Minh Thu viết Nghiên cứu Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam (2015), Nxb Tôn giáo Nội dung sách đề cập chi tiết đến số vấn đề cung cấp cho độc giả nhìn tương đối cụ thể, khách quan Hồi giáo tín đồ Hồi giáo Nhìn chung cơng trình đem lại hiểu biết đầy đủ hơn, khái quát Hồi giáo Hồi giáo nước ta Tuy nhiên, tác giả dừng lại việc nghiên cứu hình thức giá thú, điều kiện giá thú, khoản tiền cưới, nghĩa vụ trách nhiệm thành viên gia đình Muslim Cịn nhân gia đình người Chăm Bani chưa đề cập đến Nghiên cứu mảng đề tài này, có số báo, tạp chí Trong đó, Lương Ninh viết “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, in Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 1, năm 1999; Ngô Văn Doanh viết “Islam giáo văn hóa Đơng Nam Á thời cận đại”, in Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo số 12, năm 2008 Lê Nhẩm với “Về cộng đồng Hồi giáo Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo số 6, năm 2003 cung cấp cho người đọc hiểu biết đời phát triển, giáo lý, giáo luật văn hóa Hồi giáo, Hồi giáo Việt Nam - Thứ hai, mảng đề tài nghiên cứu người Chăm Bani Nghiên cứu người Chăm Bani, tác giả nước E M Durand cho đời cơng trình Les Chams Bani (Người Chăm Bani) (1903), BEFEO III Tác giả Nguyễn Mạnh Cường Nguyễn Minh Ngọc với sách Người Chăm nghiên cứu bước đầu (2003), Nxb Khoa học xã hội Trong hai sách này, tác giả trình bày quan niệm người Chăm Bani Thượng đế Allah, tiên tri Mohamad, nội dung Kinh Qur’an, nghi thức thờ cúng tháng chay Ramadan, nghi lễ thành niên dành cho chàng trai, cô gái trước lập gia đình chồng người khác tôn giáo, khác dân tộc hai tỉnh chung sống hạnh phúc với Luật tục Chăm Bani đưa quy định rõ ràng có tình có lý cho mối quan hệ vợ - chồng, cha mẹ - mối quan hệ khác gia đình Đó khơng tình u thương, trách nhiệm mà cịn tảng giáo dục hình thành nhân cách cho người Qua tháng chay Ramanda, qua lễ nghi lớn nhỏ, hệ cháu gia đình truyền dạy đạo hiếu “uống nước nhớ nguồn”, truyền dạy kinh nghiệm sản xuất, văn hóa nghệ thuật truyền thống cộng đồng, Những quy định điều răn dạy gắn kết thành viên gia đình hướng họ đến “Chân – Thiện – Mỹ”, tạo nên giá trị bền vững để làm bước đệm công tiến lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 37 – CT/TW ngày 16 – 7- 1998, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Chỉ thị số 49 – CT/TW ngày 21 – – 2005, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (1993), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính Phủ (2001), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo, Hà Nội Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Xuân Biên (1989), Người Chăm Thuận Hải, Nxb Sở Văn hóa Thơng tin Thuận Hải Nguyễn Bình (2012), Đạo Hồi tri thức bản, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội Lê Ngọc Canh (1991), “Phong tục cưới dân tộc Chăm”, Tạp chí Dân tộc học (4) 10 Nguyễn Việt Cường (1989), Đặc điểm dân số người Chăm tỉnh Thuận Hải, Nxb Sở Văn hóa Thông tin Thuận Hải 11 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2003), Người Chăm nghiên cứu bước đầu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Ngô Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 13 Dohamide (1965), “Hồi giáo Việt Nam”, Tạp chí Bách khoa (193 -194), tr 53 – 59 85 14 Phan Văn Dốp (1993), Tôn giáo người Chăm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sử học, Viện Khoa học Xã hội, TP Hồ Chí Minh 15 Phan Văn Dốp, Phan Quốc Anh, Nguyễn Thị Thu (2014), Văn hóa phi vật thể người Chăm Ninh Thuận, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tơn giáo mối quan hệ với văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Hồng Dương (2007), Một số vấn đề tơn giáo, tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Bình Thuận, Ninh Thuận nay, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Dũng (2005), “Địa vị người phụ nữ giới Islam giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (6), tr.47 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hồng Minh Đơ (2003), Tín ngưỡng, tôn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 23 E Aymonier (2001), The Chams and Their Religions, in Cham Sculpture – Herni Parmentier, Religious Ceremonies and Superstitions of Champa, White Lotus Press 24 E M Durand (1903), Les Chams Bani (Người Chăm Bani) in BEFEO III 25 G Maspero (1928), Le Royaume de Champa, Nxb Paris 26 Mai Thanh Hải (1998), Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 86 27 Phạm Quang Hoan (1993), “Vài suy nghĩ hôn nhân gia đình dân tộc nước ta nay”, Tạp chí Dân Tộc học (3) 28 Phú Văn Hẳn (2001), “Cộng đồng Islam Việt Nam – Sự hình thành, hịa nhập, giao lưu phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (1), tr 45 – 50 29 Phú Văn Hẳn (2004), “Islam giáo nghi lễ, tập quán người Chăm Nam Bộ”, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo (6), tr 41 - 49 30 Bố Xuân Hổ (1999), Mẫu hệ Chăm thời đại mới, công trình nghiên cứu, tr.25 31 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh vấn đề tôn giáo (1998), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Bùi Tấn Hưng (1999), Vấn đề bình đẳng dân tộc Bình Thuận – lý luận, thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ, Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 34 Trương Tiến Hưng (2006), “Mấy nét ảnh hưởng tín ngưỡng, tôn giáo luật tục người Chăm Ninh Thuận”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (1), tr 47 – 52 35 Hummundah Abdalati (1995), Đạo Islam – Đức tin ứng dụng, Viện giáo dục Islam quốc tế (Mỹ) 36 Inrasara (1996), Văn học Chăm, Tập 1, Ariya Muk Thruk Paley, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Inrasara (2000), “Luật tục người Chăm luật pháp nhà nước vấn đề hôn nhân gia đình nay”, Tạp chí Văn hóa dân gian (1), tr.68 - 69 38 Inrasara (2003), Văn hóa xã hội Chăm – nghiên cứu đối thoại, Nxb Văn học, Hà Nội 39 Kinh Coran (Hassan Abdul Karim dịch) (2001), Ban đại diện cộng đồng hồi giáo thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 87 40 Luật nhân Gia đình Những văn hướng dẫn thi hành (1998), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Luật nhân Gia đình (2015), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Luận (1974), Người Chăm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam, Tủ sách biên khảo, Bộ văn hóa giáo dục niên, TP Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 44 Ngơ Văn Lý (1990), Khảo sát tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Thành phố Hồ Chí Minh, (Chun đề Hồi giáo Ấn Độ giáo), Tư liệu Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Hà Nội 45 C Mác – Ph Ăngghen – Lênin (1959), Hơn nhân gia đình, Nxb Nhân dân, Hà Nội 46 C Mác – Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Lương Ninh (1997), Hồi giáo Việt Nam, Thông tin chuyên đề - Viện Thông tin khoa học, Bộ mơn Khoa học tín ngưỡng tôn giáo, Hà Nội 48 Lương Ninh (1999), “Đạo Hồi với người Chăm Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1) 49 Lương Ninh (2003), “Tơn giáo tín ngưỡng người Chăm”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (6), tr 42 -45 50 Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 51 Amư Nhâm (2001), “Lễ nghi đám cưới người Chăm đạo “Bà Ni” Ninh Thuận”, Tạp chí Văn hóa dân tộc (1) 52 Amư Nhâm (2001), “Lễ nghi đám cưới người Chăm đạo “Bà Ni” Ninh Thuận”, Tạp chí Văn hóa dân tộc (2) 88 53 Lê Nhẩm (2003), “Hồi giáo Việt Nam nay”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (6) 54 Nguyễn Thọ Nhân (2004), Đạo Hồi giới Ảrập, Nxb TP Hồ Chí Minh 55 Nhiều tác giả (1987), Chủ nghĩa Mác – Lênin với vấn đề nhân gia đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 56 Nhiều tác giả (2002), Văn hóa gia đình phát triển xã hội, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 57 Phan Đăng Nhật (2003), Luật tục Chăm luật tục Raglai, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Dương Thuỳ Nhiên (2007), Giáo dục gia đình, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 59 Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Mẫu hệ Chăm, Nxb Trình bày, TP Hồ Chí Minh 60 Trần Thị Kim Oanh (2013), Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 61 Paul Poupard (2002), Các tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Bá Trung Phụ (2006), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 63 Lê Đình Phụng (2005), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Tháp Champa, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 64 Trần Kỳ Phương (1988), Mỹ Sơn lịch sử nghệ thuật Chăm, Nxb Quảng Nam, Đà N ng 65 Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 66 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm – Nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 89 67 Dương Ngọc Tấn, Trần Thị Minh Thu (2015), Nghiên cứu Hồi giáo Hồi giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Trần Tiến Thành (2003), “Vài nét nguồn gốc loại hình tín ngưỡng – tơn giáo cổ cộng đồng Chăm nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo (6), tr.52 69 Trần Tiến Thành (2010), Góp phần tìm hiểu từ Islam đến Hồi giáo Bani Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 70 Bùi Khánh Thế (1995), Từ điển Chăm – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Lê Thi (1996), Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Vương Trạch Thu (2008), Phong tục tập quán hôn nhân, Nxb Hà Nội 73 Nguyễn Đức Tồn (2003), Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP Hồ Chí Minh 74 Tơn Nữ Quỳnh Trân (2003), Nghề dệt Chăm truyền thống, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 75 Vương Hồng Trù (2001), “Vai trị tín ngưỡng dân gian Chăm đời sống người Chăm Ninh Thuận, Bình Thuận”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (6), tr.56 -64 76 Vương Hồng Trù (2003), Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Luận án Tiến sĩ, Viện Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh 77 Phan Lạc Tun (1977), “Góp phần tìm hiểu người Kinh Cựu vùng Chăm Thuận Hải”, Tạp chí Dân tộc học (4), tr.12-16 78 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Nxb Từ điển Bách khoa 79 UBND tỉnh Ninh Thuận (2007), Báo cáo sơ kết hai năm thực thị số 06/2004/CT-TTG ngày 18-02-2004 Thủ tướng phủ việc tiếp tục 90 đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh trật tự đồng bào Chăm tình hình 80 Lê Ngọc Văn (2006), “Về quan hệ hôn nhân nay”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình giới (2), tr -15 81 Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), “Hồi giáo người Chăm Việt Nam – yếu tố địa”, Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa (21) 82 Nguyễn Thị Tuyết Vân (2004), Ảnh hưởng Hồi giáo đời sống đồng bào Chăm Ninh Thuận nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia, TP Hồ Chí Minh 83 Viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh (1978), Những vấn đề dân tộc miền Nam, tập 2, tr.25 84 Đoàn Việt (2000), Khảo sát thực trạng hôn nhân việc thực luật hôn nhân gia đình người Chăm huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận, Báo cáo điền dã, Viện Dân tộc học, Hà Nội 85 Phạm Thị Vinh (1993), “Hồi giáo đời sống xã hội người Chăm”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (2) 86 Trương Nghiệp Vũ (2002), Tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Ninh Thuận, thực trạng giải pháp, Đề tài Khoa học, Ban Dân vận Sở Khoa học Công nghệ môi trường, Ninh Thuận 87 Lê Trung Vũ (199), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Lê Trung Vũ (2007), Nghi lễ vòng đời người, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 89 Trần Quốc Vượng (2003), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Mark R Woodward (2011), Các tôn giáo giới, Nxb Thời Đại, Hà Nội 91 PHỤ LỤC ẢNH Nghi lễ thành niên (Karoh) dành cho thiếu nữ Chăm Bani trước kết hôn Các thiếu nữ nhận hồi mơn từ gia đình, họ hàng 92 Đại diện nhà gái sang nhà trai hỏi chồng cho Bà con, họ hàng đến giúp nhà gái chuẩn bị cho ngày cưới 93 Cô dâu, rể hai em bé Anak trước làm lễ Thầy Chang cầm tay ch rể dẫn đến với c d u 94 Sư Cả đọc kinh Koran xin Thượng Đế Allah làm chứng cho đ i trẻ gư i th n cầu nguyện Thượng đế A ah ban phước ành cho c d u ch rể 95 Cô dâu, rể Chăm Bani Ninh Thuận mặc trang phục Chăm truyền thống Cô dâu, rễ Chăm Bani Ninh Thuận mặc trang phục đại tiếp khách 96 Gia đình ngư i Chăm Bani tỉnh Ninh Thuận Gia đình ngư i Chăm Bani tảo mộ tháng Ramadan 97 gư i phụ nữ Chăm Bani phép vào Thánh đư ng làm lễ gư i phụ nữ Chăm Bani chăm sóc nhà 98

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan