1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi hiện nay (qua khảo sát tại thành phố hà nội)

220 108 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 220
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** Mai Tuyết Hạnh DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Hà Nội, 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ********** Mai Tuyết Hạnh DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI HIỆN NAY (QUA KHẢO SÁT TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 62313001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ XÃ HỘI HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM HOA Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án cám ơn, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận án Mai Tuyết Hạnh năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực luận án tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ tận tình từ phía người hướng dẫn khoa học, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo,Ban Chủ nhiệm khoa Xã hơ ̣i ho ̣c , Bộ môn Công tác xã hội - Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c Xã hô ̣i & Nhân văn đã ta ̣o điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để có thể hoàn thành luận án của Tiếp theo, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô, anh/chị em đồng nghiệp ngồi khoa có nhận xét, góp ý kịp thời cho luận án Xin chân thành cảm ơn, lãnh đạo phường Nhân Chính xã Kim Nỗ tạo điều kiện cho tơi thực nghiên cứu cách thuận lợi Xin cảm ơn ông/bà địa bàn khảo sát nhiệt tình cung cấp thơng tin cho nghiên cứu Cuối lời cảm ơn chân thành xin gửi đến gia đình, bạn bè ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận án Do thời gian nghiên cứu hạn chế khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp thầy cơ, giáo viên hướng dẫn, anh/chị em đồng nghiệp để luận án hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả luận án Mai Tuyết Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Khung phân tích Những đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu dịch vụ chăm sóc đời sống vật chất cho ngƣời cao tuổi 1.1.1 Nghiên cứu khía cạnh cung cấp dịch vụ lao động việc làm cho người cao tuổi 1.1.2 Nghiên cứu thu nhập đời sống vật chất NCT 10 1.1.3 Nghiên cứu trợ giúp bảo hiểm y tế 14 1.2 Nghiên cứu sức khỏe chăm sóc sức khỏe cho ngƣời cao tuổi 15 1.2.1 Nghiên cứu chung dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi sở y tế 16 1.2.2 Nghiên cứu chăm sóc sức khỏe cộng đồng 18 1.2.3 Những nghiên cứu hài lòng người cao tuổi dịch vụ khám chữa bệnh sở y tế 19 1.2.4 Nghiên cứu khả người cao tuổi tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế 23 1.3 Những nghiên cứu dịch vụ nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, thông tin dịch vụ xã hội khác cho ngƣời cao tuổi 25 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Các khái niệm công cụ 31 2.1.1 Khái niệm dịch vụ xã hội 31 2.1.2 Khái niệm dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi 32 2.1.3 Khái niệm chăm sóc sức khỏe 33 2.1.4 Khái niệm sách xã hội 36 2.1.5 Khái niệm trợ giúp xã hội 37 2.1.6 Khái niệm hài lòng 38 2.1.7 Khái niệm “người cao tuổi” 39 2.2 Các lý thuyết vận dụng luận án 41 2.2.1 Lý thuyết hệ thống xã hội Talcott Parsons (cấu trúc vai trò) 41 2.2.2 Lý thuyết lựa chọn hợp lý 43 2.2.3 Lý thuyết nhu cầu 45 2.3 Căn pháp lý dịch vụ xã hội cho ngƣời cao tuổi 47 2.3.1 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển dịch vụ xã hội cho người cao tuổi 47 2.3.2 Hệ thống sách nhà nước dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi 49 2.4 Địa bàn nghiên cứu 50 2.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 52 2.5.1 Phương pháp phân tích tài liệu 52 2.5.2 Phương pháp vấn sâu 52 2.5.3 Phương pháp vấn theo bảng hỏi 53 Chƣơng THỰC TRẠNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI HÀ NỘI 56 3.1 Một số dịch vụ xã hội trợ giúp cho ngƣời cao tuổi 56 3.1.1 Dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống vật chất cho người cao tuổi 57 3.1.2 Dịch vụ chăm sóc y tế cho người cao tuổi 58 3.1.3 Dịch vụ chăm sóc đời sống văn hóa tinh thần cho người cao tuổi 60 3.2 Thực trạng dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống vật chất ngƣời cao tuổi Hà Nội 62 3.2.1 Trợ giúp lao động việc làm cho người cao tuổi 63 3.2.2 Trợ giúp ổn định thu nhập người cao tuổi 67 3.2.3 Trợ giúp qua thẻ bảo hiểm y tế 73 3.2.4 Sự hài lòng người cao tuổi trợ giúp đời sống vật chất 76 3.3 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe 80 3.3.1 Sức khỏe tình hình bệnh tật người cao tuổi 80 3.3.2 Khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 83 3.3.3 Khả sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 86 3.3.4 Khả đáp ứng hệ thống y tế sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 94 3.3.5 Sự hài lòng NCT sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 98 3.4 Dịch vụ xã hội nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời cao tuổi 110 3.4.1 Kênh tiếp nhận thông tin đời sống xã hội, sức khỏe người cao tuổi110 3.4.2 Tham gia hoạt động văn hóa thể dục thể thao 111 3.4.3 Chúc thọ, mừng thọ, tặng quà ưu đãi khác địa phương 114 3.4.4 Dịch vụ xã hội khác 116 3.4.5 Sự hài lòng người cao tuổi dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần 117 Chƣơng MONG MUỐN SỬ DỤNG DỊCH VỤ XÃ HỘI CỦA NGƢỜI CAO TUỔI VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ TRONG VIỆC CUNG CẤP DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI 123 4.1 Nhu cầu sử dụng sử dụng dịch vụ xã hội ngƣời cao tuổi 123 4.1.1.Nhu cầu trợ giúp đời sống vật chất người cao tuổi 123 4.1.2 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 131 4.1.3 Nhu cầu trợ giúp đời sống tinh thần dịch vụ xã hội khác người cao tuổi 136 4.2.Vai trò chủ thể việc đáp ứng dịch vụ xã hội trợ giúp cho ngƣời cao tuổi khu vực công 139 4.2.1 Vai trò chủ thể việc cung cấp thông tin dịch vụ chăm sóc đời sống vật chất người cao tuổi 139 4.2.2 Vai trò chủ thể việc cung cấp thơng tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 142 4.2.3 Vai trò chủ thểt rong việc nâng cao đời sống tinh thần cho người cao tuổi 146 4.3 Vai trò chủ thể việc cung cấp dịch vụ xã hội theo hƣớng dịch vụ thị trƣờng 148 4.3.1 Dịch vụ chăm sóc sức khỏe theo chế thị trường 149 4.3.2 Dịch vụ cung cấp hoạt động vui chơi giải trí, thể dục thể thao cho người cao tuổi 154 4.3.3 Dịch vụ chăm sóc trung tâm chăm sóc người cao tuổi 155 4.4 Một số giải pháp định hướng phát triển dịch vụ xã hội trợ giúp người cao tuổi 157 4.4.1 Phát triển dịch vụ xã hội nhà nước cung cấp 158 4.4.2 Phát triển dịch vụ xã hội theo chế thị trường 158 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 161 Kết luận 161 Khuyến nghị 164 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO 169 PHỤ LỤC 180 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Tình trạng tham gia lao động NCT (%) 64 Hình 3.2 Tình trạng tham gia lao động theo giới tính khu vực (%) 65 Hình 3.3 Tình trạng tham gia lao động theo độ tuổi (%) 66 Hình 3.4 Các nguồn thu nhập NCT (%) 67 Hình 3.5 Cơ cấu hưởng chế độ BHXH người cao tuổi 68 Hình 3.6 Cơ cấu nhận trợ cấp xã hội theo độ tuổi 71 Hình 3.7 Mức trợ cấp, hỗ trợ hưởng so với nhu cầu người cao tuổi 77 Hình 3.8 Đáp ứng nhu cầu sống người cao tuổi theo khu vực sống 78 Hình 3.9 Mức độ tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sở y tế NCT 84 Hình 3.10 Số lần khám bệnh tháng vừa qua theo giới 87 Hình 3.11 Mối quan hệ nhóm tuổi số lần khám 89 Hình 3.12 Lý khám bệnh người cao tuổi 89 Hình 3.13 Nơi khám chữa bệnh người cao tuổi sở y tế cơng 91 Hình 3.14 Các dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho người cao tuổi 92 Hình 3.15 Mức độ hài lòng sở vật chất, trang thiết bị vật tư 99 Hình 3.16 Thái độ phục vụ đội ngũ y bác sỹ 100 Hình 3.17 Chất lượng khám chữa bệnh dùng BHYT không dùng BHYT 102 Hình 3.18 Chi phí sử dụng dịch vụ khám/chữa bệnh dùng không dùng BHYT 104 Hình 3.19 Sự khác biệt theo khu vực sống nguồn tiếp nhận thông tin đời sống, sức khỏe 111 Hình 3.20 Khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc đời sống tinh thần 118 Hình 4.1 Nhu cầu mở rộng độ bao phủ sách trợ giúp xã hội 127 Hình 4.2 Nhu cầu dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng (%) 134 Hình 4.3 Nơi khám chữa bệnh NCT sở cung cấp dịch vụ theo thị trường150 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu người cao tuổi địa bàn nghiên cứu sau khảo sát 55 Bảng 3.1 Chủ thể cung cấp số dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống vật chất cung cấp cho người cao tuổi 57 Bảng 3.2 Chủ thể số dịch vụ chăm sóc y tế cung cấp cho người cao tuổi 59 Bảng 3.3 Chủ thể số dịch vụ trợ giúp đời sống tinh thần cung cấp cho người cao tuổi 60 Bảng 3.4 Số người cao tuổi cấu hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng thángtừ 2011-2015 70 Bảng 3.5 Tỷ lệ người cao tuổi tham gia BHYT theo tuổi giới tính 74 Bảng 3.6 Tỷ lệ người cao tuổi tham gia loại hình BHYT theo khu vực sống 75 Bảng 3.7 Mối quan hệ mức độ đáp ứng nhu cầu sống độ tuổi 77 Bảng 3.8 Bệnh tật thường gặp người cao tuổi 81 Bảng 3.9 Khả tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác 85 Bảng 3.10 Số lần khám bệnh tháng theo khu vực sống 87 Bảng 3.11 Khả sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe 93 Bảng 3.12 Nhân lực y tế xã phường năm 2016 95 Bảng 3.13 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị thuốc phục vụ khám sở y tế so với tiêu chí quốc gia y tế sở 97 Bảng 3.14 Mối quan hệ hài lòng hoạt động tun truyền, giáo dục chăm sóc sức khỏe khu vực sống 107 Bảng 3.15 Kênh tiếp nhận thông tin, kiến thức đời sống sức khỏe 110 Bảng 3.16 Số lượng người cao tuổi biết thơng tin sách ưu đãi số dịch vụ khác 116 Bảng 3.17 Sự hài lòng người cao tuổi dịch vụ nâng cao đời sống tinh thần 119 Bảng 4.1 Nhu cầu tham gia lao động người cao tuổi 124 Bảng 4.2 Nguyện vọng đảm bảo đời sống vật chất cho NCT 125 Bảng 4.3 Mong muốn hoạt động đảm bảo đời sống tinh thần cho NCT 130 Khung hƣớng dẫn vấn sâu NCT Một số thông tin ngƣời đƣợc hỏi Họ tên ………………………………………………………………… Tuổi ………………………………………………………………… Giới tính ………………………………………………………………… Nghề nghiệp ………………………………………………………………… Khu vực sống ………………………………………………………………… Nội dung vấn Điều kiện sống ông/bà nào? Nguồn thu nhập nguồn thu nhập ơng/bà ? mức sống ơng bà sao, tình trạng chi tiêu ? Tình trạng tham gia lao động tạo thu nhập cơng việc gia đình ơng bà Ơng bà có nhu cầu lao động hay nghỉ ngơi? Tại sao? Tình hình sức khỏe ông/bà ? ông bà khám chữa bệnh đâu Ông/ bà hưởng chế độ bảo hiểm y tế tham gia khám chữa bệnh Mức độ hài lòng ơng/bà chất lượng dịch vụ sở y tế, trình độ chuyên môn/thái độ, trách nhiệm đội ngũ nhân viên y tếtại sở y tế mà ông/bà tham gia khám chữa bệnh ? Những dịch vụ tư vấn sức khỏe, dinh dưỡng mà ông/bà tham gia ? Mức độ hài lòng ơng/bà chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe mà ơng/ bà tham gia 5.Ơng bà có tham gia hoạt động văn hóa thể dục thể thao địa phương?, nơi tổ chức, điều kiện sở vật chất nào, người tổ chức hoạt động cho NCT Ông bà nhận quà, chúc mừng vào dịp nào, người tặng, ơng bà có hài lòng với hoạt động tặng quà, chúc mừng nào? Ông/ bà hỗ trợ tham gia giao thông, tham gia vui chơi điểm cơng cộng? Ơng bàbiết sách hỗ trợ sao? Theo Ơng/bà hội người cao tuổi có vai trò việc hỗ trợ đời sống cho hội viên ? Tỷ lệ NCT tham gia Hội Ơng/bà nêu việc làm việc chưa làm Hội việc hỗ trợ chăm sóc đời sống cho người cao tuổi ? 9.Theo Ơng/bà quyền địa phương có hoạt động hỗ trợ cho NCT, thuận lợi khó khăn gì?Để cải thiện phát triển dịch vụ xã hộitrợ giúp cho người cao tuổi phù hợp, theo Ơng/bà cần phải có giải pháp ? 195 Khung hƣớng dẫn vấn sâu cán bộ/nhân viên y tế Một số thông tin ngƣời đƣợc hỏi Họ tên ………………………………………………………………… Tuổi ………………………………………………………………… Giới tính ………………………………………………………………… Nghề nghiệp ………………………………………………………………… Khu vực sống ………………………………………………………………… Nội dung vấn sâu Ơng/bà cho biết tình hình sức khỏe người cao tuổi địa bàn xã/phường ? Ơng/bà cho biết tình hình triển khai dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ? Số lượng NCT đến khám trạm y tế Mức độ đáp ứng sở vật chất, đội ngũ cán bộ? Ông/bà cho biết thuận lợi khó khăn việc cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi địa bàn xã ? Đánh giá của Ông/bà chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ? Đánh giá Ông/bà chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi có sử dụng bảo hiểm y tế người cao tuổi không sử dụng dịch vụ y tế ? Để cải thiện phát triển dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi, theo Ông/bà có giải pháp ? 196 5.Khung hƣớng dẫn vấn sâu hội trƣởng Hội ngƣời cao tuổi Một số thông tin ngƣời đƣợc hỏi Họ tên ………………………………………………………………… Tuổi ………………………………………………………………… Giới tính ………………………………………………………………… Nghề nghiệp ………………………………………………………………… Khu vực sống ………………………………………………………………… Nội dung vấn sâu Theo Ông/bà sống người cao tuổi ? có thay đổi so với trước hay khơng ? Ơng/bà nói rõ thay đổi sống người cao tuổi so với trước ? Ơng/bà cho biết tình hình thu nhập, trợ cấp hàng tháng người cao tuổi địa phương ? Tình hình sức khỏe người cao tuổi địa phương nào? Tình hình tham gia sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao người cao tuổi địa phương nào? Ông/bà đánh tiêu chí cấp thẻ BHYT miễn phí cho người cao tuổi ? Theo Ơng/bà có nên giảm tiêu chí cấp thẻ BHYT miễn phí cho người cao tuổi khơng ? có giảm tiêu chí cấp thẻ BHYT ? Theo Ông/bà hội người cao tuổi có vai trò việc hỗ trợ đời sống cho hội viên ? Tỷ lệ NCT tham gia Hội Ơng/bà nêu việc làm việc chưa làm Hội việc hỗ trợ chăm sóc đời sống cho người cao tuổi ? Theo Ơng/bà quyền địa phương có hoạt động hỗ trợ cho NCT, thuận lợi khó khăn gì? Để cải thiện phát triển dịch vụ xã hộitrợ giúp cho người cao tuổi phù hợp, theo Ơng/bà cần phải có giải pháp ? 197 6.Khung hƣớng dẫn vấn sâu cán thƣơng binh xã hội Một số thông tin ngƣời đƣợc hỏi Họ tên ………………………………………………………………… Tuổi ………………………………………………………………… Giới tính ………………………………………………………………… Nghề nghiệp ………………………………………………………………… Khu vực sống ………………………………………………………………… Nội dung vấn sâu Ơng/bà cho biết tình hình đời sống người cao tuổi địa bàn xã/ phường ? Chế độ trợ cấp hàng tháng cho NCT sao, việc chi trả trợ cấp, lương hưu, cấp thẻ BHYT nào? Việc tổ chức hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí cho NCT sao, nơi tổ chức đâu? Hoạt động thăm hỏi động viên, tặng quà, mừng thọ diễn nào? Ơng/bà cho biết có sách, quy định trợ cấp, chăm sóc sức khỏe sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi triển khai địa bàn xã/ phường ? Việc xét duyệt đối tượng hưởng trợ cấp, thủ tục hồ sơ thực Ơng/bà cho biết quyền địa phương có hỗ trợ Việc xét duyệt đối tượng hưởng trợ cấp, thủ tục hồ sơ cho người cao tuổi ? Ông/bà cho biết thuận lợi hạn chế cơng tác chăm sóc đời sống cho người cao tuổi địa bàn xã/ phường ? Đánh giá Ông/bà hoạt động chăm sóc người cao tuổi địa bàn xã/ phường ? Vai trò quyền Hội NCT, tổ chức tư nhân hoạt động diễn Để cải thiện phát triển dịch vụ xã hộitrợ giúp cho người cao tuổi, theo Ơng/bà cần phải có giải pháp ? 198 7.Khung hƣớng dẫn vấn sâu lãnh đạo UBND xã/ phƣờng Một số thông tin ngƣời đƣợc hỏi Họ tên ………………………………………………………………… Tuổi ………………………………………………………………… Giới tính ………………………………………………………………… Nghề nghiệp ………………………………………………………………… Khu vực sống ………………………………………………………………… Nội dung vấn sâu 1.Ơng/bà cho biết tình hình đời sống người cao tuổi địa bàn xã/ phường nào? Ơng/bà cho biết tình hình sức khỏe người cao tuổi địa bàn ? NCT thường khám chữa bệnh đâu? Trạm y tế hoạt động nào? Chế độ trợ cấp hàng tháng cho NCT sao, việc chi trả nào? Việc tổ chức hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí cho NCT sao, nơi tổ chức đâu? Hoạt động thăm hỏi động viên, tặng quà, mừng thọ diễn nào? Ơng/bà cho biết sách, quy định trợ cấp, chăm sóc sức khỏe sinh hoạt tinh thần cho người cao tuổi triển khai địa bàn xã/ phường? Ông/bà cho biết quyền địa phương có hỗ trợ cơng tác chăm sóc đời sống nói chung cho người cao tuổi xã? Ông/bà cho biết thuận lợi hạn chế cơng tác chăm sóc đời sống cho người cao tuổi địa bàn xã/ phường? Đánh giá Ơng/bà hoạt động chăm sóc người cao tuổi địa bàn xã/ phường ? Vai trò quyền Hội NCT, tổ chức tư nhân hoạt động diễn Để cải thiện phát triển dịch vụ xã hộitrợ giúp cho người cao tuổi, theo Ông/bà có giải pháp nào? 199 Hệ thống văn pháp luật vàchính sách nhà nƣớc dịch vụ xã hội trợ giúp cho ngƣời cao tuổi đƣợc thực TT Loại Nội dung dịch vụ xã hội trợ giúp cho ngƣời cao tuổi văn Văn pháp luật sách dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống vật chất cho người cao tuổi (việc làm, thu nhập, trợ cấp, thẻ bảo hiểm y tế) Luật Điều 39/2009 Quyền nghĩa vụ người cao tuổi /QH12 1.đ) Được tạo điều kiện làm việc phù hợp với sức khoẻ, nghề Luật nghiệp điều kiện khác để phát huy vai trò người cao tuổi; 1.e) Được miễn khoản đóng góp cho hoạt động xã hội, người trừ trường hợp tự nguyện đóng góp; cao 1.g) Được ưu tiên nhận tiền, vật cứu trợ, chăm sóc sức tuổi khỏe chỗ nhằm khắc phục khó khăn ban đầu gặp khó khăn hậu thiên tai rủi ro bất khả kháng khác; Điều 18 Chính sách bảo trợ xã hội Người cao tuổi thuộc đối tượng bảo trợ xã hội hưởng bảo hiểm y tế, hưởng trợ cấp xã hội tháng trừ trường hợp quy định khoản Điều Luật số: 10/2012 /QH13 Luật lao động Điều 166 Ngƣời lao động cao tuổi Người lao động cao tuổi người tiếp tục lao động sau độ tuổi theo quy định Điều 187 Bộ luật Người lao động cao tuổi rút ngắn thời làm việc ngày áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian Năm cuối trước nghỉ hưu, người lao động rút ngắn thời làm việc bình thường áp dụng chế độ làm việc không trọn thời gian 200 Điều 167 Sử dụng người lao động cao tuổi 1.Khi có nhu cầu, người sử dụng lao động thoả thuận với người lao động cao tuổi có đủ sức khỏe kéo dài thời hạn hợp đồng lao động giao kết hợp đồng lao động theo quy định Chương III Bộ luật Khi nghỉ hưu, làm việc theo hợp đồng lao động mới, ngồi quyền lợi hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi hưởng quyền lợi thoả thuận theo hợp đồng lao động Không sử dụng người lao động cao tuổi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm có ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ người lao động cao tuổi, trừ trường hợp đặc biệt theo quy định Chính phủ Nghị Điều Chính sách bảo trợ xã hội định số Mức chuẩn trợ cấp xã hội để xác định mức trợ cấp xã hội 06/2011 tháng, mức trợ cấp nuôi dưỡng tháng người /NĐ-CP cao tuổi 180.000 đồng (hệ số 1,0) Mức 360.000 đồng/người/tháng (hệ số 2,0) người cao tuổi nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội quy định khoản Điều 18 Luật Người cao tuổi Mức 360.000 đồng/người/tháng (hệ số 2,0) người cao tuổi đủ điều kiện tiếp nhận vào sống sở bảo trợ xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng quy định Điều 19 Luật Người cao tuổi Mức hỗ trợ chi phí mai táng người cao tuổi chết quy định Điều 18, Điều 19 Luật Người cao tuổi 3.000.000 đồng Nghị Điều Mức chuẩn trợ cấp, trợ giúp xã hội đinh ̣ Mức chuẩn trợ cấp, trợ giúp xã hội (gọi chung mức chuẩn trợ 136/201 giúp xã hội) 270.000 đồng 3/NĐ- 201 CP Điều Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng người hưởng chế độ trợ cấp xã hội hàng tháng; Điều Cấp thẻ bảo hiểm y tế - Người từ đủ 80 tuổi trở lên không thuộc diện quy định Điểm a Khoản mà khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp xã hội hàng tháng; - Người cao tuổi thuộc hộ nghèo khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng, khơng có điều kiện sống cộng đồng, đủ điều kiện tiếp nhận vào sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội có người nhận chăm sóc cộng đồng Điều 11 Hỗ trợ chi phí mai táng Quy định đối tượng điều 5, khoản Người từ đủ 80 tuổi trở lên hưởng trợ cấp tuất bảo hiểm xã hội hàng tháng, trợ cấp hàng tháng khác Quyết định 1781/Q Đ-TTg Điều 1, mục IV hoạt động chủ yếu 1.Phát huy vai trò người cao tuổi a) Hướng dẫn, tạo điều kiện cho người cao tuổi tham gia hoạt động kinh tế như: Khôi phục nghề dạy nghề truyền thống, khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm theo điều kiện khả cụ thể; b) Thực hỗ trợ phương tiện sản xuất, chuyển giao công nghệ, tiêu thụ sản phẩm vốn đầu tư phát triển sản xuất người cao tuổi trực tiếp sản xuất, kinh doanh; Hoạt động nâng cao đời sống vật chất: a) Khuyến khích hỗ trợ tổ chức, cá nhân nhận phụng dưỡng, chăm sóc người cao tuổi đơn, đời sống khó khăn; 202 phát triển nâng cao chất lượng hoạt động sở chăm sóc người cao tuổi; khuyến khích hỗ trợ hoạt động quan tâm, chăm sóc người cao tuổi gia đình, cộng đồng; b) Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật theo hướng mở rộng đối tượng thuộc diện hưởng trợ cấp xã hội điều chỉnh mức trợ cấp xã hội hàng tháng người cao tuổi phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước; c) Huy động nguồn lực xã hội hỗ trợ giảm nghèo, xóa nhà tạm, dột nát cho người cao tuổi II Văn pháp luật sách dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống tinh thần cho người cao tuổi Điều 14 Hoạt động văn hoá, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí du lịch 1.Nhà nước xã hội tạo điều kiện thuận lợi để người cao tuổi học tập, nghiên cứu tham gia hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch Điều 15 Cơng trình cơng cộng, giao thơng cơng cộng Luật 39/2009 /QH12 người cao tuổi Khi tham gia giao thông công cộng, người cao tuổi giúp đỡ, xếp chỗ ngồi thuận tiện Điều 16 Giảm giá vé, giá dịch vụ Người cao tuổi giảm giá vé, giá dịch vụ sử dụng số dịch vụ theo quy định Chính phủ Điều 21 Chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi 1.Người thọ 100 tuổi Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chúc thọ tặng quà Người thọ 90 tuổi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chúc thọ tặng quà Điều 22 Tổ chức tang lễ mai táng người cao tuổi chết Trường hợp người cao tuổi khơng có người có nghĩa vụ quyền phụng dưỡng có người có nghĩa vụ quyền phụng 203 dưỡng người khơng có điều kiện tổ chức tang lễ mai táng Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn sở bảo trợ xã hội nơi người cao tuổi cư trú chủ trì phối hợp với Hội người cao tuổi tổ chức đoàn thể địa phương tổ chức tang lễ mai táng Khi người cao tuổi chết, quan, tổ chức nơi người cao tuổi làm việc quan, tổ chức nơi làm việc cuối người cao tuổi, Hội người cao tuổi, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn tổ chức đoàn thể địa phương có trách nhiệm phối hợp với gia đình người cao tuổi tổ chức tang lễ mai táng Nghị Điều Hoạt động văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí định số du lịch 06/2011 /NĐ-CP Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm đầu tư xây dựng, cải tạo sở văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần rèn luyện sức khỏe người cao tuổi Điều Cơng trình cơng cộng, giao thơng cơng cộng Trên phương tiện giao thơng cơng cộng phải có hướng dẫn, có chỗ ngồi ưu tiên cho người cao tuổi tùy loại phương tiện có cơng cụ hỗ trợ trợ giúp phù hợp với người cao tuổi Điều Giảm giá vé, giá dịch vụ sử dụng số dịch vụ Người cao tuổi giảm mười lăm phần trăm (15%) giá vé, giá dịch vụ tham gia giao thông tàu thủy chở khách, tàu hỏa chở khách, máy bay chở khách 204 Người cao tuổi giảm hai mươi phần trăm (20%) giá vé, giá dịch vụ thăm quan di tích văn hóa, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh; tập luyện thể dục, thể thao sở thể dục thể thao có bán vé thu phí dịch vụ Điều Chúc thọ, mừng thọ Quy định mức mừng thọ tổ chức mưng thọ cho NCT Quyết định 1781/Q Đ-TTg Điều 1, mục IV hoạt động chủ yếu Hoạt động chăm sóc đời sống văn hóa, tinh thần: a) Xây dựng nếp sống, mơi trường ứng xử văn hóa phù hợp người cao tuổi nơi công cộng Khuyến khích dòng họ, cộng đồng việc chăm sóc phát huy vai trò người cao tuổi; b) Tổ chức hoạt động văn hóa, thể dục - thể thao, vui chơi giải trí phù hợp với người cao tuổi; hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành câu lạc văn hóa, thể thao người cao tuổi địa phương; c) Thực quy định giảm giá vé, phí dịch vụ người cao tuổi tham quan di tích văn hóa, lịch sử, bảo tàng, danh lam thắng cảnh, thể dục thể thao; tham gia giao thông công cộng Thông Điều Nội dung mức chi tư Chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi: 21/2011 a) Mức quà tặng chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi: /TT- - Người cao tuổi 100 tuổi Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội BTC chủ nghĩa Việt Nam chúc thọ tặng quà gồm mét vải lụa 500.000 đồng tiền mặt - Người cao tuổi 90 tuổi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chúc thọ tặng quà gồm vật trị giá trị 100.000 đồng 300.000 đồng tiền mặt 205 Thông tư số Điều Mức thu phí Mức thu phí thăm quan di tích văn hố, lịch sử, bảo tàng, 127/201 danh lam thắng cảnh người cao tuổi 50% mức thu 1/TT- phí hành BTC Thơng tư Điều Quy định hỗ trợ người cao tuổi tham gia giao số thông công cộng 71/2011 1.Hỗ trợ người cao tuổi tham gia giao thông đường sắt, /TT- đường thủy GTVT Hỗ trợ người cao tuổi tham gia giao thông đường Hỗ trợ người cao tuổi tham gia giao thông đường hàng không 2198/Q Điều Tặng quà chúc thọ, mừng thọ người cao tuổi hàng năm Đ- Đối tượng tặng quà: UBND Người cao tuổi tuổi 70, 75, 80, 85, 90, 95, 100 100 tuổi, có hộ thường trú Hà Nội (diện KT1, KT2) Mức tặng quà: a Tặng quà Tết Nguyên đán: - Người cao tuổi 100 tuổi: 1.000.000 đồng/người tiền mặt 5m lụa đỏ - Người cao tuổi 100 tuổi: 1.000.000 đồng/người - Người cao tuổi 90 tuổi: 600.000 đồng/người - Người cao tuổi (ở tuổi 70, 75, 80, 85, 95): 500.000 đồng/người b Tặng quà nhân ngày Quốc tế người cao tuổi (1/10): Người cao tuổi từ 100 tuổi trở lên: 1.000.000 đồng/người 206 III Văn pháp luật sách dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi Điều 13 Chăm sóc sức khoẻ ban đầu nơi cư trú Trạm y tế xã, phường, thị trấn có trách nhiệm sau đây: a Triển khai hình thức tun truyền, phổ biến kiến thức phổ thơng chăm sóc sức khỏe; hướng dẫn người cao tuổi kỹ phòng bệnh, chữa bệnh tự chăm sóc sức khoẻ Luật 39/2009 /QH12 người cao tuổi b Lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khoẻ người cao tuổi; c Khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuổi; d Phối hợp với sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho người cao tuổi Trạm y tế xã, phường, thị trấn cử cán y tế đến khám bệnh, chữa bệnh nơi cư trú người cao tuổi cô đơn bị bệnh nặng đến khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hỗ trợ việc đưa người bệnh quy định khoản tới sở khám bệnh, chữa bệnh theo đề nghị trạm y tế xã, phường, thị trấn Luật 21- Điều 41 Bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi LCT/H 1- Người cao tuổi ưu tiên khám bệnh, chữa bệnh, ĐNN8 tạo điều kiện thuận lợi để đóng góp cho xã hội phù hợp bảo với sức khoẻ vệ sức 2- Bộ y tế, Tổng cục thể dục thể thao hướng dẫn phương pháp khỏe rèn luyện thân thể, nghỉ ngơi giải trí để phòng, chống nhân bệnh người già dân 207 Quyết Điều 1, mục IV hoạt động chủ yếu định Hoạt động chăm sóc sức khỏe: 1781/Q a) Thực tư vấn, hướng dẫn, bồi dưỡng tập huấn kiến Đ-TTg thức tự chăm sóc thân, nâng cao sức khoẻ người cao tuổi gia đình người cao tuổi; b) Đầu tư phát triển sở vật chất - kỹ thuật hệ thống dịch vụ y tế, thành lập khoa lão khoa bệnh viện cấp huyện cấp tỉnh; phát triển hệ thống trung tâm dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi, khuyến khích hoạt động khám, chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi; c) Xây dựng phát triển mạng lưới chăm sóc sức khoẻ, phục hồi chức cho người cao tuổi dựa vào cộng đồng; d) Lồng ghép việc chăm sóc sức khỏe người cao tuổi vào chương trình phòng ngừa, phát điều trị sớm bệnh liên quan người cao tuổi; chương trình nghiên cứu bệnh liên quan tới tuổi già; chương trình đào tạo, tập huấn, nâng cao lực cho đội ngũ nhân viên xã hội, cộng tác viên, tình nguyện viên làm cơng việc tư vấn, chăm sóc người cao tuổi Thông Điều Nội dung mức chi tư Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người cao tuổi nơi cư trú 21/2011 /TTBTC Nguồn: Tổng hợp từ văn pháp luật, nghị định, thơng tư, định hành quốc hội, phủ, thành phố Hà Nội 208 209 ... DỤNG DỊCH VỤ XÃ HỘI TRỢ GIÚP CHO NGƢỜI CAO TUỔI HÀ NỘI 56 3.1 Một số dịch vụ xã hội trợ giúp cho ngƣời cao tuổi 56 3.1.1 Dịch vụ xã hội trợ giúp đời sống vật chất cho người cao tuổi. .. đề tài :Dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi (qua khảo sát thành phố Hà Nội)nhằm tìm hiểu thực trạng cung cấp dịch vụ xã hội, vai trò chủ thể cung cấp dịch vụ trợ giúp người cao tuổi thỏa... nghiên cứu Các dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi đa dạng mức độ tiếp cậnvà sử dụng dịch vụ xã hội hạn chế Người cao tuổi chưa hài lòng dịch vụ xã hội trợ giúp cho người cao tuổi khía cạnh

Ngày đăng: 09/01/2019, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w