1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát kết quả áp dụng chế độ nuôi dưỡng tới khả năng sinh sản của lợn nái ngoại giống Landrace tại trang trại tư nhân, thôn An Hòa, xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội

61 273 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 417,83 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG ĐỨC Tên đề tài: KHẢO SÁT KẾT QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG TỚI KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI GIỐNG LANDRACE TẠI TRANG TRẠI TƯ NHÂN, THÔN AN HOÀ, XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG ĐỨC Tên đề tài: KHẢO SÁT KẾT QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG TỚI KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI GIỐNG LANDRACE TẠI TRANG TRẠI TƯ NHÂN, THÔN AN HOÀ, XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên HD: PGS.TS Hoàn Toàn Thắng Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRUNG ĐỨC Tên đề tài: KHẢO SÁT KẾT QUẢ ÁP DỤNG CHẾ ĐỘ NUÔI DƯỠNG TỚI KHẢ NĂNG SINH SẢN CỦA LỢN NÁI NGOẠI GIỐNG LANDRACE TẠI TRANG TRẠI TƯ NHÂN, THÔN AN HOÀ, XÃ TẢN LĨNH, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Lớp: K43 - CNTY Khoa: Chăn nuôi - Thú y Khóa học: 2011 - 2015 Giảng viên HD: PGS.TS Hoàn Toàn Thắng Thái Nguyên, năm 2015 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Quy mô đàn lợn trại Bảng 1.2: Lịch tiêm phòng trại lợn Lộc Hà 11 Bảng 1.3: Công tác phục vụ sản xuất: 15 Bảng 2.1: Năng suất sinh sản lợn nái L Y 33 Bảng 2.2: Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn hậu bị ngoại 42 Bảng 2.3: Mức ăn cho lợn hậu bị ngoại (con/ngày) 43 Bảng 2.4: Khẩu phần ăn nái qua giai đoạn 45 Bảng 2.5: Giá trị dinh dưỡng thức ăn sử dụng cho lợn trang trại 47 Bảng 2.6: Một số tiêu sinh lí sinh dục lợn nái ngoại giống Landrace nuôi trang trại 48 Bảng 2.7: Năng suất sinh sản lợn nái Landrace 48 Bảng 2.8: Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa 51 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS: Cộng ĐVT: Đơn vị tính ME: Năng lượng trao đổi KL: Khối lượng P: Trọng lượng TB: Trung bình UI: Unit Internation- Đơn vị quốc tế Nxb: Nhà xuất iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii PHẦN 1: CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 1.1.3 Tình hình sản xuất trại chăn nuôi 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.5 Phương hướng sản xuất trại 1.2 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 1.2.1 Nội dung phục vụ sản xuất 1.2.2 Biện pháp thực 1.3 Kết công tác phục vụ sản xuất 1.3.1 Công tác giống 1.3.2 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng 1.3.3 Công tác thú y 10 1.4 Kết luận đề nghị 16 1.4.1 Kết luận 16 1.4.2 Tồn 17 1.4.3 Đề nghị 17 PHẦN 2: CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18 2.1 Đặt vấn đề 18 2.1.1 Mục tiêu chuyên đề: 19 2.2 Tổng quan tài liệu 19 2.2.1 Cơ sở khoa học đề tài 19 v 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 32 2.3 Đối tượng, nội dung, địa điểm phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 35 2.3.3 Nội dung chuyên đề 36 2.3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi tiêu 36 2.3.5 Phương pháp theo dõi tiêu 36 2.3.6 Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn/ kg lợn cai sữa 38 2.3.7 Ước tính hiệu kinh tế/ lứa đẻ lợn mẹ 39 2.3.8 Phương pháp sử lí số liệu 39 2.4 Kết phân tích kết 40 2.4.1 Khảo sát quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản trại 40 2.4.2 Kết khảo sát tiêu sinh lý sinh dục 47 2.4.3 Năng suất sinh sản đàn nái 48 2.4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa 50 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 52 2.5.1 Kết luận 52 2.5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHẦN CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 Điều tra 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trang trại chăn nuôi ông Nguyễn Văn Lộc đơn vị chăn nuôi gia công thuộc công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Trang trại nằm địa bàn hành xã Tãn Lĩnh, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Cách núi Ba Vì km hướng Đông Nhìn chung vị trí thuận lợi cho trại chăn nuôi trại cách xa khu công nghiệp, xa đường giao thông chính, thuận lợi cho việc vận chuyển thức ăn sản phẩm tới nơi tiêu thụ Trại có hệ thống kênh cung cấp nước cho cánh đồng xóm chạy qua 1.1.1.2 Điều kiện địa hình đất đai Trại lợn Lộc Hà nằm khu vực trung du miền núi lại có địa hình phẳng với diện tích 36.823 Trong đó: - Diện tích đất trồng ăn quả: 20.130 - Diện tích đất xây dựng: 10.564 - Diện tích ao, hồ chứa nước nuôi cá: 6.129 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thuỷ văn Trại lợn Lộc Hà nằm khoảng vĩ tuyến 21 Bắc, chịu tác động chế gió mùa Tác động phối hợp vĩ độ gió mùa tạo nên loại khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa rõ rệt mùa đông lạnh khô- mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều Mùa hè từ tháng đến tháng 10, mùa đông lạnh từ tháng 11 đến tháng năm sau, từ cote 400m trở lên mùa khô Chế độ nhiệt + Nhiệt độ trung bình năm 23,39oC, tháng lạnh tháng (16,52oC), tháng nóng tháng (28,69oC) i LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập lý thuyết trường thực tập tốt nghiệp sở, hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn: Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm - Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, toàn thể thầy cô giáo trường nhiệt tình dạy dỗ, dìu dắt suốt thời gian học tập trường Đặc biệt xin chân thành cảm ơn quan tâm bảo tận tình thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Hoàng Toàn Thắng Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới công nhân viên bác Nguyễn Văn Lộc chủ trại lợn xã Tản Lĩnh- Ba Vì- thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ qua trình thực tập tốt nghiệp Nhân dịp xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện vể vật chất tinh thần động viên, giúp đỡ trình thực tập Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Trung Đức Chăn nuôi lợn nhiệm vụ quan trọng trại, đóng vai trò định vào phát triển trại Vì vậy, chăn nuôi ngày mở rộng quy mô đầu tư cao trang trại thiết bị kĩ thuật khu sản xuất trại đặt đất cao ráo, rễ thoát nước, đước tách biệt với khu hành hộ gia đình Chuồng trại xây dựng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Xung quanh có hàng rào bao bọc có cổng vào riêng Khu chuồng dành riêng cho chăn nuôi lợn có tổng diện tích khoảng 10.000 Trại thường xuyên nhập giống từ công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam để nâng cao chất lượng đàn giống trại Trại có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng nâng cấp hệ thống chuồng trại, đưa trại ngày phát triển: Hệ thống chuồng trại hoàn chỉnh phù hợp với đối tượng lợn: + chuồng dành cho lợn nái nuôi (chuồng sàn nhựa cao cấp với hệ thống nước tự động): 180 ô với kích thước 2,4m 1,6m/ô + chuồng dành cho lợn nái hậu bị, nái chờ phối nái bầu (chuồng sàn bê tông): 1020 ô có kích thước 2,4m 0,65m/ô + chuồng cách li có 15 ô với kích thước 2,4m 4,0m/ô Trại có hệ thống cấp, thoát nước bố trí hợp lí theo dãy chuồng thuận tiện cho việc sản xuất vệ sinh, thoát nước thải Trong khu sản xuất, trại xây dựng phòng dành cho kĩ sư, phòng cho công nhân, nhà kho với đầy đủ trang thiết bị phục vụ công tác chăn nuôi, thú y như: nhà kho, dụng cụ thú y, dụng cụ sữa chữa chỗ hư hỏng trại Để xây dựng phục vụ sản xuất, trại xây dựng giếng khoan Khu hành trại gồm: Một văn phòng làm việc ban lãnh đạo, phòng làm việc cán hành chính, hội trường rộng rãi nơi họp học tập cán công nhân viên 40 - Hệ số biến dị (%): 100 Chú giải: n: Là dung lượng mẫu : Là số trung bình : Là giá trị biến số : Độ lệch tiêu chuẩn : Sai số số trung bình Hệ số biến dị 2.4 Kết phân tích kết 2.4.1 Khảo sát quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản trại 2.4.1.1 Lợn hậu bị Lợn nái hậu bị lợn nái từ sau cai sữa chọn làm giống, nuôi phối giống lần đầu có chửa Ngày nay, kỹ thuật chế biến thức ăn phù hợp với đặc điểm tiêu hóa lợn giai đoan bú sữa, cho phép tách lợn khỏi lơn mẹ (cai sữa) sớm: 21 ngày tuổi, 28 ngày tuổi, 35 ngày tuổi… Tuy nhiên tuổi chọn lợn để làm giống nên chọn 60 ngày tuổi Nếu trước đó, thời điểm chưa tách khỏi lợn mẹ tiến hành chọn đến 60 ngày tuổi phải chọn lại để thức đưa vào giai đoạn hậu bị Thời gian nuôi từ 60 ngày tuổi lợn nái động dục cho phối giống lần đầu có chửa thời gian nuôi nái hậu bị Thời gian nuôi hậu bị dài hay ngắn phụ thuộc vào giống, phụ thuộc vào thành thục tính dục thể vóc giống Số lượng lợn nái hậu bị sở chăn nuôi tùy thuộc vào quy mô đàn Nếu đàn lợn lớn số nái hậu bị chọn lọc để làm giống lớn: Bao gồm lợn nái để thay đàn (thay bị loại thải) lợn nái hậu bị dùng 41 để bán giống cho sở chăn nuôi khác Tuy nhiên số lượng chọn lọc phụ thuộc vào mục đích nhân giống, vào số chọn lọc, vào áp lực chọn lọc… * Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái hậu bị - Mục tiêu Chăn nuôi lợn hậu bị có tầm quan trọng lớn, sở cho việc nâng cao lợn nái sinh sản sau Mục tiêu chăn nuôi lợn hậu bị là: + Lợn sinh trưởng phát triển nhanh, yêu cầu không béo gầy Phải có phẩm chất đặc trưng giống, không bị còi cọc xù lông chậm lớn Đạt khối lượng quy định đến tuổi phối giống lần đầu, lợn ngoại cần có khối lượng đạt 115- 120 kg + Lợn động dục sớm, giảm chi phí thức ăn, công lao động chi phí khác + Lợn nái đẻ sai lứa + Lợn nái khai thác bền lâu (đẻ nhiều lứa) - Kỹ thuật chọn lợn hậu bị gây sinh sản Để chọn lợn hậu bị sau cho khả sinh sản tốt, cần ý đến nhu cầu sau đây: Cần tiến hành chọn lợn nái địa điểm tin cậy, sở chăn nuôi quốc doanh hay tư nhân có đàn giống đạt suất cao an toàn dịch bệnh Chọn nguồn gốc: Chọn lợn hậu bị từ cặp bố mẹ có suất sinh sản tốt (lợn mẹ đẻ sai con, cai sữa nhiều con, mắn đẻ, nuôi khéo) Chỉ chọn lợn nái hạt nhân đẻ từ lứa thứ đến lứa thứ Tùy theo mục đích gây nái định chọn để gây nái từ đàn hệ thống nhân giống theo hình tháp Nếu để gây đàn bố mẹ chọn từ đàn ông bà, để gây đàn ông bà phải chọn đàn cụ kỵ Không nên tự gây nái từ đàn bố mẹ để tiếp tục tạo lợn thịt thương phẩm suất chăn nuôi không ổn định 42 Chọn ngoại hình: Cần tiến hành chọn từ giai đoạn theo mẹ mặt sau đây: + Chỉ chọn khỏe mạnh, lông da mịn, hồng hào, mắt tinh nhanh, lại nhanh nhẹn, khuyết tật úng rốn, vòng kiềng, chữ bát + Chọn lợn có thân hình phát triển cân đối, mông nở, chân khỏe, móng chân phát triển đều, số lượng vú nhiều (số vú 12 vú), khoảng cách vú đều, lộ rõ đầu, không chọn vú kẹ + Chọn lợn có âm hộ phát triển, không chọn lợn có âm hộ bé dị dạng Khi lợn 60 ngày tuổi cần chọn lại lần ngoại hình lợn cái, lúc cần loại thải có ngoại hình xấu không đạt tiêu chuẩn + Trong trình nuôi dưỡng cần lưu ý chọn có tốc độ sinh trưởng nhanh từ cai sữa đến đạt khối lượng phối giống lần đầu Cần ý đến tính phàm ăn lợn nái để chọn có tính phàm ăn tốt Đến giai đoạn thành thục tính cần phải nghiêm khắc loại thải có chu kì động dục không đều, biểu động dục không rõ ràng * Kỹ thuật nuôi lợn nái hậu bị Nuôi dưỡng lợn nái hậu bị cần đạt yêu cầu: Lợn trước phối giống phải đạt thể trạng phối giống, nghĩa không béo gầy quá, khối lượng phải đạt theo quy định yêu cầu giống Muốn cần ý đảm bảo giá trị dinh dưỡng phần ăn mức ăn cho lợn hậu bị/ ngày hợp lí cho giai đoạn Chế độ dinh dưỡng phần thức ăn cho lợn hậu bị qua giai đoạn Bảng 4.1: Thành phần dinh dưỡng thức ăn cho lợn hậu bị ngoại Pr.thô/ phần(%) Năng lượng (ME) kcal Từ 20-31 kg 16-17 3100 Từ 31-65 kg 15 3000 Khối lượng lợn Từ 66 kg đến phối giống kì mang thai 13-14 2900 Chăn nuôi lợn nhiệm vụ quan trọng trại, đóng vai trò định vào phát triển trại Vì vậy, chăn nuôi ngày mở rộng quy mô đầu tư cao trang trại thiết bị kĩ thuật khu sản xuất trại đặt đất cao ráo, rễ thoát nước, đước tách biệt với khu hành hộ gia đình Chuồng trại xây dựng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam đảm bảo thoáng mát mùa hè, ấm áp mùa đông Xung quanh có hàng rào bao bọc có cổng vào riêng Khu chuồng dành riêng cho chăn nuôi lợn có tổng diện tích khoảng 10.000 Trại thường xuyên nhập giống từ công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam để nâng cao chất lượng đàn giống trại Trại có kế hoạch mở rộng quy mô sản xuất, xây dựng nâng cấp hệ thống chuồng trại, đưa trại ngày phát triển: Hệ thống chuồng trại hoàn chỉnh phù hợp với đối tượng lợn: + chuồng dành cho lợn nái nuôi (chuồng sàn nhựa cao cấp với hệ thống nước tự động): 180 ô với kích thước 2,4m 1,6m/ô + chuồng dành cho lợn nái hậu bị, nái chờ phối nái bầu (chuồng sàn bê tông): 1020 ô có kích thước 2,4m 0,65m/ô + chuồng cách li có 15 ô với kích thước 2,4m 4,0m/ô Trại có hệ thống cấp, thoát nước bố trí hợp lí theo dãy chuồng thuận tiện cho việc sản xuất vệ sinh, thoát nước thải Trong khu sản xuất, trại xây dựng phòng dành cho kĩ sư, phòng cho công nhân, nhà kho với đầy đủ trang thiết bị phục vụ công tác chăn nuôi, thú y như: nhà kho, dụng cụ thú y, dụng cụ sữa chữa chỗ hư hỏng trại Để xây dựng phục vụ sản xuất, trại xây dựng giếng khoan Khu hành trại gồm: Một văn phòng làm việc ban lãnh đạo, phòng làm việc cán hành chính, hội trường rộng rãi nơi họp học tập cán công nhân viên 44 2.4.1.2 Nái mang thai Trong trang trại nuôi lợn nái kết sản xuất chuồng nái mang thai có ý nghĩa to lớn tiêu quan trọng suất chung toàn trại Chính vậy, quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nái mang thai nghiêm ngặt xác từ có kết mong muốn, tỉ lệ đậu thai, tỉ lệ đẻ, tăng số nái/con/năm… làm giảm tỉ lệ loại thải nái, tỉ lệ chết nái chết - Quy định phối giống Lợn nái trang trại phối giống đạt trọng lượng từ 145-150 kg trở lên tháng tuổi, không phối giống lần động dục mà để sang chu kỳ động dục lần thứ Sau ghi rõ kết phối giống lợn nái để tiện chăm sóc quản lý, thụ thai không đạt lợn nái động dục trở lại vòng 17-23 ngày kể từ phối giống - Phối giống cho lợn Căn vào biểu động dục lợn nái đẻ xác định thời điểm phối giống cho phù hợp đạt tỉ lệ thụ thai cao Thông thường trại hay dùng lợn đực để xác định thời điểm phối giống Khi cho lợn đực thử mà nái đứng im lùi lại phía sau, chân dạng sau, đuôi cong lên, mắt lim dim tức nái chịu đực tiến hành phối giống Nếu nái hậu bị chịu đực phối ngay, nái sáng chịu chiều phối ngược lại Thông thường lần phối cách từ 8-10 giờ, cần thiết phối lặp lần Qua theo dõi thấy tỉ lệ thụ thai nái đạt cao, từ 87-95% - Nuôi dưỡng chăm sóc nái mang thai Lợn nái mang thai thể có nhiều thay đổi với phát triển bào thai nên giai đoạn cần phải chăm sóc nuôi dưỡng cẩn thận Các thời kì lợn nái chửa theo dõi chặt chẽ, phần ăn đươc điều chỉnh cách hợp lý, đảm bảo để nái không béo gầy nhằm tăng tỉ lệ thụ thai kéo dài khả sinh sản nái Khẩu phần ăn nái trình bày bảng sau: 45 Bảng 4.3: Khẩu phần ăn nái qua giai đoạn Lượng thức ăn/con/ngày (kg) Thời kỳ chửa Gầy Bình thường Béo Chửa kỳ I: từ phối giống đến 95 ngày 2,3 2,2 Chửa kỳ II: từ ngày 95 đến 110 ngày 2,8 2,7 2,5 – 2,6 2 Cuối kỳ II: từ ngày 111 đến trước đẻ ngày Thức ăn chia làm bữa sáng chiều, tùy theo mùa mà điều chỉnh phần ăn cho hợp lý, mùa hè vào ngày nóng giảm thức ăn từ 0,2-0,3 kg/nái/ngày Chăm sóc lợn nái mang thai phải ý, giữ vệ sinh chuồng thể nái Mùa đông ngày rửa chuồng lần, vào mùa hè tắm rửa chuồng lần/ngày Máng ăn phải thường xuyên giữ cọ rửa để tránh thức ăn thừa làm mầm bệnh phát triển, đặc biệt mùa hè thức ăn dễ bị ôi mốc lên men gây ngộ độc 2.4.1.3 Nái đẻ nuôi - Chuẩn bị chuồng đẻ Thông thường trước đẻ 5-7 ngày lợn nái đưa lên chuồng đẻ Chuồng đẻ cọ rửa sát trùng Lợn tắm cẩn thận bầu vú, phận sinh dục vùng cận Trước đẻ 1-3 ngày phải chuẩn bị chu đáo đèn sưởi, dụng cụ đỡ đẻ, xoa bóp đầu vú cho lợn giúp bầu sữa không bị căng sữa phân bố tới vú - Những biểu lợn đẻ Lợn đẻ thường đứng nằm không yên, có tượng hay cắn ổ, ỉa đái nhiều lần Nếu dùng tay bóp vào đầu vú thấy sữa thành dòng, tia lợn đẻ sau 12-24 Nếu thấy nước ối phân su lợn đẻ sau 30 phút-1giờ 46 - Chuẩn bị dụng cụ đỡ đẻ như: Panh kẹp, kéo, khăn lau, kìm bấm nanh, dung dịch sát trùng, bột đỡ đẻ dùng để giữ ấm cho lợn - Phương pháp đỡ đẻ: Khi thấy lợn đẻ ta nhanh chóng vuốt nước ối mũi miệng lợn sau dùng khăn lau phủ lớp bột giữ ấm lên thể lợn Sau 1224 tiến hành bấm nanh cắt đuôi cho lợn Trong trường hợp lợn mẹ đẻ khó ta can thiệp cách tiêm Oxytoxin với liều 6ml/con, can thiệp tay móc để lấy (khi can thiệp tay phải thao tác kỹ thuật tránh xây sát đường sinh dục mẹ) - Sau nái đẻ cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, trang trại sử dụng phần ăn cho nái đẻ sau: Ngày đẻ cho ăn từ 0,5-1kg Ngày thứ cho ăn từ 1-1,5 kg Từ ngày thứ đến ngày thứ 6, ngày tăng lượng thức ăn lên từ 0,5-1kg tùy vào thể trạng nái Từ ngày thứ trở cho ăn theo công thức: 2kg thức ăn + (0,3 kg thức ăn x số lợn theo mẹ) Thức ăn cho lợn ăn bữa/ngày Ngoài tùy thuộc vào thể trạng lợn mẹ cho ăn thêm giảm Trước tách phải giảm lượng thức ăn xuống 0,5-1kg cho nhịn uống nước để tránh tức sữa, viêm vú - Chăm sóc lợn Lợn sau đẻ ngày tiến hành tiêm sắt cho lợn tiêm nhắc lại vào ngày thứ Ngày thứ 6-8 thiến cho lợn đực, phải sát trùng trước sau thiến để tránh nhiễm trùng Ngày thứ 5-7 bắt đầu cho lợn tập ăn, cho lợn ăn nhiều lần ngày, lần rắc thức ăn, tăng lượng thức ăn lên Khi lợn có tượng ỉa chảy phải dừng điều trị kịp thời Máng ăn phải sạch, khô Đối với ô nái đẻ tiến hành ghép với ổ khác có độ tuổi khối lượng tương đương Sau cai sữa lợn nuôi khu chuồng úm Sau 60 ngày, lợn 47 chuyển xuống ô chuồng nuôi thịt Tại lợn ăn uống không hạn chế theo dõi, vệ sinh hàng ngày Hiện trại sử dụng thức ăn công ty CP Thành phần dinh dưỡng tức ăn trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Giá trị dinh dưỡng thức ăn sử dụng cho lợn trang trại Loại lợn Nái chửa Nái nuôi Lợn tập ăn Loại thức ăn 3010 3030 3800 Độ ẩm (%) 14 14 14 CP (%) 13 15 21 ME (kcal/kg) 2900 3100 3300 Xơ thô (%) 3,5 Ca (%) – 1,2 0,9 – 0,8 – 0,9 P (%) 0,8 0,7 0,6 NaCl (%) 0,4 – 0,6 0,4 – 0,6 0,4 – 0,8 Kháng sinh (mg/kg) - 200 88 Theo giáo trình Chăn nuôi chuyên khoa, 2009 cho lợn nái ngoại chửa kì I sửa dụng phần ăn chứa 14% protein thô lượng 3000kcal ME/kg, lợn chửa kì II 16% protein 3000kcal ME/kg, lợn nái nuôi sử dụng mức 1415% protein 3000kcal ME/kg Như qua bảng 4.4 nhận thấy loại thức ăn mà trại sử dụng có thành phần dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu loại lợn giai đoạn khác 2.4.2 Kết khảo sát tiêu sinh lý sinh dục Để khảo sát số tiêu sinh lí sinh dục lợn nái ngoại Landrace nuôi trang trại, em tiến hành thu thập số liệu 10 lợn nái Kết trình bày bảng 4.5 * Quy mô đàn lợn trại Bảng 1.1: Quy mô đàn lợn trại STT Loại lợn Số lượng (con) Đực giống Nái hậu bị 60 Nái sinh sản 600 Tổng 665 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức, chức , nhiệm vụ trại a Cơ cấu trại Trại có đội ngũ cán khoa học kỹ thuật giỏi, giàu kinh nghiệm thực tế, có ban lãnh đạo động, nhiệt tình, giàu lực, nhiều kinh nghiệm thực tế Bộ máy trại gồm có 26 người, đó: Kỹ sư: người Thủ quỹ: Chủ trại Quản lí trại: người Công nhân chăn nuôi: 23 người b Chức trại Là sở sản xuất lợn để nuôi lợn thịt thương phẩm để xuất bán thị trường 1.1.3 Tình hình sản xuất trại chăn nuôi 1.1.3.1 Chăn nuôi + Cơ sở vật chất: Hệ thống chuồng trại dần đại hóa Hệ thống điện, nước, hầm Biogas dần nâng cấp + Tiến khoa học kĩ thuật áp dụng nhanh vào sản xuất Trại thường xuyên mở lớp tập huấn để phổ biến kĩ thuật chăn nuôi nhằm nâng cao kĩ nghề nghiệp cho đội ngũ công nhân trại trại xung quanh khu vực công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam đào tạo 49 Khối lượng cai sữa/ổ kg 15 59,32 ± 1,97 12,85 Khối lượng 60 ngày/con kg 138 17,53 ± 0,63 25,68 Khối lượng 60 ngày/ổ kg 15 166,14± 18,53 23,17 Tỉ lệ sơ sinh sống tới 24 % 15 84,65 ± 1,68 6,95 Tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa % 15 96,94 ± 1,16 4,65 Tỉ lệ nuôi sống đến 60 ngày tuổi % 15 96,67 ± 1,35 5,18 Qua bảng 4.6 cho thấy số để nuôi/ổ nái Landrace nuôi trang trại 9,93 với độ biến động 18,43% So sánh với kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) [6] kết thấp Khối lượng sơ sinh trung bình/con khối lượng sơ sinh trung bình trên/ổ đạt tương ứng 1,43 kg/con 16,7 kg/ổ với độ biến động 21,41% 15,14% Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) [6] cho biết khối lượng sơ sinh trung bình/con 1,46 kg/con khối lượng sơ sinh trung bình/ổ 17,14 kg/ổ Như kết cao tiêu khối lượng sơ sinh trung bình/con thấp khối lượng sơ sinh trung bình ổ Điều cho thấy kỹ thuật chăn nuôi trang trại thực tốt Kết bảng 4.6 cho thấy số cai sữa/ổ 9,6 Theo Nguyễn Hồng Nguyên CS (2004) cho biết số cai sữa/ổ nái Landrace Xí nghiệp heo giống Đông Á 8,78 Kết nghiên cứu cao kết tác giả Dựa vào số để nuôi/ổ cai sữa/ổ tính tỉ lệ nuôi sống đến cai sữa nái Landrace nuôi trang trại 96,94% Theo Phùng Thị Vân CS (2001) [17], tỉ lệ nuôi sống tới cai sữa nái Landrace Yorkshire nuôi viện chăn nuôi 90,62% 90,03% - Thời gian cai sữa Thời gian cai sữa sớm hay muộn tùy thuộc vào kỹ thuật nuôi trang trại, dù cai sữa sớm hay muộn có ưu điểm nhược điểm riêng Các nhà 50 chăn nuôi đề nghị nên cai sữa khoảng 21-28 ngày tuổi cho hiệu kinh tế cao Thời gian cai sữa lợn trang trại trung bình 21 ngày Qua bảng thấy khối lượng cai sữa/con khối lượng cai sữa/ổ tổ hợp lai 6,18 kg/con 59,29 kg/ổ với độ biến động tương ứng 19,01 12,85% Kết nghiên cứu Phan Xuân Hảo Cs (2009) [1], tổ hợp lai nái Landrace cai sữa 31,46 ngày có khối lượng cai sữa/con 8,44 kg khối lượng cai sữa/ổ 91,83kg Như kết theo dõi thấp so với kết tác giả ngày cai sữa khác kỹ thuật nuôi lợn trang trại khác - Khối lượng 60 ngày/con khối lượng 60 ngày/ổ: Khối lượng 60 ngày/con khối lượng 60 ngày/ổ lợn nái Landrace nuôi trang trại đạt 17,53 kg/con 178,84 kg/ổ với độ biến động tương ứng 25,68 23,17% Theo Nguyễn Tất Thắng Đặng Vũ Bình (2005) [7], khối lượng 60 ngày/con khối lượng 60 ngày/ổ đạt 19,72 179,86 Như thấy khối lượng 60 ngày/con khối lượng 60 ngày/ổ trang trại thấp 2.4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất kg lợn cai sữa Trong chăn nuôi lợn ngoại vấn đề thức ăn quan tâm, chế độ ăn hợp lý đủ thành phần dinh dưỡng đem lại cho người chăn nuôi hiệu cao suất chăn nuôi nâng lên chăn nuôi nái sinh sản tùy theo giai đoạn mà có phần ăn khác cho phù hợp sinh lý thể Lợn theo mẹ khả tiêu hóa thức ăn kém, nên tăng trọng lợn chủ yếu hấp thu dinh dưỡng từ sữa mẹ Để xác định tiêu tốn thức ăn sản xuất 1kg lợn cai sữa phải xác định lượng thức ăn giai đoạn chờ phối, chửa kì I chửa kì II, nuôi thức ăn tập ăn lợn theo mẹ Qua theo dõi 14 nái đàn đến cai sữa tính toán lượng thức ăn trung bình/ổ đẻ tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa, kết trình bày bảng: 4.7 51 Bảng 4.7: Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1kg lợn cai sữa ĐVT: kg, n=15 X ±m Chỉ tiêu X Cv(%) Thức ăn giai đoạn chờ phối 23,63 ± 1,87 28,60 Thức ăn giai đoạn chửa kỳ I 223,68 ± 2,44 4,22 Thức ăn giai đoạn chửa kỳ II 75,5 ± 0,85 26,60 Thức ăn giai đoạn nuôi 98,29 ± 2,12 8,36 Thức ăn giai đoạn tập ăn 1,53 ± 0,07 16,88 422,63 ± 9,91 9,50 Tổng khối lượng cai sữa/ổ 57,2 ± 1,97 12,85 Tiêu tốn TĂ/kg lợn cai sữa 7,39 ± 0,17 10,97 Tổng lượng thức ăn Qua kết bảng 4.7 thấy: - Thức ăn nái chờ phối có hệ số biến động Cv= 28,60 thời gian chờ phối có chửa nái biến động khoảng 5-12 ngày số nái phải cho ăn tăng thức ăn 0,5-1kg/con/ngày tùy thuộc vào tỉ lệ hao hụt nhiều hay - Thức ăn nái nuôi con: Đối với nái nuôi cho ăn tự do, lượng thức ăn giao động từ 3,2-4,6kg/ngày/con tùy vào số lượng để nuôi/ổ Qua bảng cho thấy thức ăn cho nái nuôi 98,29kg Kết nghiên cứu Nguyễn Văn Tĩnh Đặng Vũ Bình (2000) cho thấy khối lượng thức ăn cho nái nuôi 151kg với thời gian nuôi từ 35-37 ngày Kết theo dõi thấp thời gian nuôi lợn nái ngắn 2.4.5 Hiệu kinh tế lứa đẻ (đ/lứa) Hiệu kinh tế chăn nuôi lợn nái trang trại tính toán trình bày bảng 4.8 52 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế chăn nuôi tính cho lứa đẻ ĐVT: 1000 đồng Chỉ tiêu Thành tiền Thức ăn nái 5.900.000 Thức ăn lợn 306.500 Chi phí thú y 300.110 Chi phí điện nước 191.320 Khấu hao chuồng trại 126.410 Khấu hao nái 865.320 Tổng chi phí Tổng thu ước tính 7.689.570 10.472.150 Lợi nhuận bình quân 2.782.140 2.5 Kết luận, tồn đề nghị 2.5.1 Kết luận Qua trình khảo sát kết áp dụng chế độ nuôi dưỡng tới khả sinh sản lợn nái ngoại giống Landrace trang trại tư nhân, có số kết luận: - Trại Lộc Hà áp dụng quy trình kĩ thuật công ty CP Đàn lợn nái trại đạt tiêu chuẩn đạt tiêu theo yêu cầu giống Cụ thể là: + Tuổi động dục lần đầu 204,23 ngày, tuổi phối giống lần đầu 243,12 ngày, khối lượng phối giống lần đầu 123,35 kg, thời gian mang thai 114,60 ngày… lợn ngoại phù hợp với đặc điểm di truyền giống + Về suất sinh sản: Số đẻ ra/ổ 11,73 (con), số sơ sinh sống/ổ để nuôi khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa cai đàn lợn nái nuôi trại đạt tiêu chuẩn giống - Hiệu chăn nuôi lợn nái đạt cao, cụ thể là: + Tiêu tốn thức ăn/kg lợn cai sữa là: 7,39 ± 0,17 + Lợi nhuận bq/ lứa đẻ = 2.782.140 đ + Kết chăn nuôi: Hàng tháng trang trại xuất trung bình 1200 lợn giống cho trang trại lân cận Ngoài lĩnh vực sản xuất chăn nuôi lợn, trại sử dụng diện tích ao hồ vào chăn nuôi cá thịt, cá giống để tận dụng nguồn chất thải từ chăn nuôi lợn, tăng thu nhập cho cán công nhân viên, đồng thời giảm ô nhiễm chăn nuôi gây 1.1.3.2 Về trồng trọt Chăn nuôi lợn nhiệm vụ trọng tâm trại trồng trọt lĩnh vực phụ Công nhân trại trồng trọt ăn rau xanh như: Vải, xoài, nhãn loại rau ăn nhằm xây dựng thành mô hình sản xuất khép kín, cân sinh thái, tạo điều kiện tốt cho phát triển chăn nuôi bền vững 1.1.4 Đánh giá chung 1.1.4.1 Thuận lợi Được quan tâm tạo điều kiện có sách hỗ trợ đắn ngành cấp có liên quan: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, trung tâm khuyến nông tỉnh, công ty vật tư nông nghiệp, chi cục thú y sở khoa học công nghệ môi trường tạo điều kiện cho phát triển trại Ban lãnh đạo có lực, động, nhiệt tình, có cán kĩ thuật giỏi, đội ngũ công nhân viên nhiệt tình, có kinh nghiệm Toàn công nhân viên trại tập thể đoàn kết, có ý thức trách nhiệm cao có lòng yêu nghề Trại lợn xây dựng theo quy mô công nghiệp phù hợp với điều kiện phát triển lợn 1.1.4.2 Khó khăn Do trại nằm địa bàn đông dân, thời tiết diễn biến phức tạp nên việc phòng bệnh gặp nhiều khó khăn Diễn biến dịch bệnh thời tiết năm 2014-2015 phức tạp làm cho chi phí phòng bệnh chữa bệnh tăng, ảnh hưởng đến giá thành phát triển lợn Vốn đầu tư cho chu kì sản xuất đòi hỏi lượng vốn tương đối lớn, kinh phí đầu tư cho sản xuất hạn hẹp nên phần ảnh hưởng tới suất kinh doanh trại 54 10.Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên Võ Trọng Hốt (2005), “ Con lợn Việt Nam (2005)”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 11.Nguyễn Khắc Tích (1995), Kết nghiên cứu số đặc điểm sinh lí sinh dục, khả sinh sản đàn lợn nái ngoại nuôi xí nghiệp giống vật nuôi Mỹ Văn- Hưng Yên Kết nghiên cứu khoa học Chăn nuôi thú y (1991-1995) 12.Phùng Thị Vân, Lê Thị Kim Ngọc, Trần Thị Hồng (2001) “Khảo sát khả sinh sản xác định tuổi loại thải thích hợp lợn nái Landrace Yourshire”, Báo cáo khoa học viện chăn nuôi, phần chăn nuôi gia súc (2000-2001), Viện chăn nuôi quốc gia II.Tài liệu nước 13 Hughes P.E, Vaeley M (1980), Reproduction in the pic butte worth and co (Pubulishers) Ltd, pp 2-3 [...]... lợn nái sinh sản giống Landrace, nhằm khẳng định khả năng nuôi lợn sinh sản giống ngoại trong trang trại tư nhân - Kết luận được khả năng chăn nuôi lợn sinh sản giống ngoại cao sản sẽ đạt kết quả cao trong điều kiện chăn nuôi ở trang trại tư nhân khi áp dụng đúng quy trình kỹ thuật và chế độ nuôi dưỡng - Là cơ sở để phổ biến các biện pháp kỹ thuật cụ thể nâng cao năng suất chăn nuôi tại các trang trại. .. ngoại 42 Bảng 2.3: Mức ăn cho lợn cái hậu bị ngoại (con/ngày) 43 Bảng 2.4: Khẩu phần ăn của nái qua các giai đoạn 45 Bảng 2.5: Giá trị dinh dưỡng thức ăn sử dụng cho lợn trong trang trại 47 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu sinh lí sinh dục của lợn nái ngoại giống Landrace nuôi tại trang trại 48 Bảng 2.7: Năng suất sinh sản của lợn nái Landrace 48 Bảng 2.8: Tiêu tốn thức ăn để sản. .. về khả năng sinh sản ở lợn Nuôi lợn nái sinh sản là một trong những khâu quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của ngành chăn nuôi lợn Bởi vì năng suất của nghề chăn nuôi lợn phụ thuộc vào số con sơ sinh sống cho đến cai sữa Số lượng lợn con cai sữa sẽ quyết định số lợn xuất chuồng để giết mổ 22 Khả năng sinh sản là yếu tố quan trọng hàng đầu của người chăn nuôi lợn nái Năng suất sinh sản phụ thuộc... tế/ 1 lứa đẻ của lợn mẹ 39 2.3.8 Phương pháp sử lí các số liệu 39 2.4 Kết quả và phân tích kết quả 40 2.4.1 Khảo sát quy trình kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản tại trại 40 2.4.2 Kết quả khảo sát các chỉ tiêu sinh lý sinh dục 47 2.4.3 Năng suất sinh sản của đàn nái 48 2.4.4 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 1 kg lợn con cai sữa 50 2.5 Kết luận, tồn tại và đề nghị... tỷ lệ nuôi sống hay tỷ lệ hao hụt của lợn con theo mẹ Khi bàn về những chỉ tiêu được dùng để đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái có nhiều ý kiến khác nhau Theo Gordon (2004) thì trong các trang trại chăn nuôi hiện đại, số lượng lợn con cai sữa do một nái sản xuất trong một năm là chỉ tiêu đánh giá đúng đắn nhất về khả năng sinh sản của lợn nái Việc tính toán và đánh giá sức sinh sản của lợn nái phải... phải là con giống vì thế tôi và cán bộ thú y của trại đã chọn lọc kĩ lưỡng đàn lợn để nâng cao năng suất trong chăn nuôi trại đã chọn giống Landrace để làm nái sinh sản, hình thức phối giống được áp dụng chủ yếu là thụ tinh nhân tạo vói tỷ lệ phối giống cao Tiến hành chọn lọc kỹ lưỡng đàn nái hạu bị đối với những lợn nái già, gầy yếu hay sinh sản kém thì loại thải 1.3.2 Công tác chăm sóc nuôi dưỡng Việc... thể vàng sẽ tồn tại suốt trong qua trình con vật mang thai, nó sản sinh ra progesterone (tác động lên tuyến yên làm ngừng tiết FSH) * Các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản của lợn mẹ: Hiệu quả của việc chăn nuôi lợn nái sinh sản được đánh giá bằng số lợn con cai sữa hay số lợn con có khả năng nuôi thịt /nái/ năm Chỉ tiêu này phụ thuộc vào tuổi thành thục về tính, tỷ lệ thụ thai, tổng số lợn con đẻ ra,... thuật chăn nuôi nhằm nâng cao kĩ năng nghề nghiệp cho đội ngũ các công nhân trong trại và trại ở xung quanh khu vực do công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam đào tạo 5 + Kết quả chăn nuôi: Hàng tháng trang trại xuất trung bình 1200 lợn con giống cho các trang trại lân cận Ngoài lĩnh vực sản xuất chính là chăn nuôi lợn, trại còn sử dụng diện tích ao hồ vào chăn nuôi cá thịt, cá giống để tận dụng nguồn... hoặc vô sinh hoàn toàn Tùy theo từng giống, độ tuổi, hướng sản xuất, trạng thái sinh lý, mà nhu cầu dinh dưỡng của gia súc khác nhau Vì vậy cùng với sự chọn lọc, lai tạo giống tốt, thì khẩu phần ăn và quy trình kĩ thuật nuôi dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đến hiệu quả chăn nuôi, đặc biệt chế độ nuôi dưỡng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới tuổi thành thục của lợn nái hậu bị Lợn nái. .. với lợn đực có thể làm lợn nái hậu bị thành thục sớm hơn bình thường 2.2.1.3 Đặc điểm sinh lí sinh sản của lợn nái * Cơ sở sinh lý của sự sinh sản ở lợn nái Lợn nái thường thành thục về tính dục 6-8 tháng tuổi phụ thuộc vào phầm giống, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, khí hậu thời tiết Biểu hiện động dục lần đầu là báo hiệu sự thành thục về tính ở lợn cái hậu bị, lần động dục đầu đa số chưa ổn định và

Ngày đăng: 18/02/2016, 15:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w