1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ÁP DỤNG MÔ HÌNH SWAT KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

46 387 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. DANH MỤC HÌNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. MỞ ĐẦU 3 CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.2 ĐỊA HÌNH. ĐỊA MẠO ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.3 ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNG ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.3.1 Địa chất Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Thổ nhưỡng Error! Bookmark not defined. 1.4 THẢM THỰC VẬT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.5 KHÍ HẬU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 1.6 THỦY VĂN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH SWAT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÁN KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG CHẢY ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.1.1 Phương pháp SCS Error! Bookmark not defined. 2.1.2 Mô hình MIKE – SHE Error! Bookmark not defined. 2.1.3 Mô hình SAC – SMA Error! Bookmark not defined. 2.1.4 Mô hình NAM Error! Bookmark not defined. 2.1.5 Mô hình HEC – HMS Error! Bookmark not defined. 2.1.6 Mô hình SSARR Error! Bookmark not defined. 2.2 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH SWAT ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2.2.1 Lịch sử phát triển Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Giới thiệu mô hình SWAT Error! Bookmark not defined. 2.2.3 Các ứng dụng mô hình SWAT trên thế giới và trong nước Error! Bookmark not defined. Thế giới Error! Bookmark not defined. Trong nước Error! Bookmark not defined. 2.2.4 Cấu trúc mô hình SWAT Error! Bookmark not defined. Mô hình lưu vực Error! Bookmark not defined. Mô hình diễn toán Error! Bookmark not defined. 2.2.5 Phương pháp sử dụng trong mô hình SWAT Error! Bookmark not defined. 2.3 THÔNG SỐ MÔ HÌNH ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 2 2.3.1 Thông số tính toán dòng chảy trực tiếp Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Thông số tính toán lưu lượng đỉnh lũ Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Thông số tính toán hệ số trễ giảm dòng chảy Error! Bookmark not defined. 2.3.4 Thông số tính toán tổn thất dọc đường Error! Bookmark not defined. 2.3.5 Thông số tính toán tổn thất bốc hơi Error! Bookmark not defined. 2.3.6 Thông số tính toán dòng chảy ngầm Error! Bookmark not defined. 2.3.7 Thông số diễn toán dòng chảy trong kênh chính Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3 ÁP DỤNG MÔ HÌNH SWAT KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY LƢU VỰC SÔNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.1 CÁC KỊCH BẢN BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.1.1 Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam Error! Bookmark not defined. 3.1.2 Cơ sở xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu Error! Bookmark not defined. 3.1.3 Lựa chọn kịch bản phù hợp cho khu vực nghiên cứu Error! Bookmark not defined. 3.2 ÁP DỤNG MÔ HÌNH SWAT KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED. 3.2.1 Số liệu đầu vào Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Các bước thực hiện chạy mô hình SWAT Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Hiệu chỉnh mô hình Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Kiểm định mô hình Error! Bookmark not defined. 3.2.5 Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu tới dòng chảy Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 3 MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với đời sống con người trong thế kỷ 21. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tác động đến mọi lĩnh vực trong đời sống con người. Chúng ta cần phải biết mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu như thế nào để đưa ra các phương án thích ứng những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến dòng chảy làm ảnh hưởng đến đời sống hằng ngày là rất nhiều. Nội dung khóa luận gồm có:  Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sông Đáy trên địa bản thành phố Hà Nội  Giới thiệu mô hình SWAT  Áp dụng mô hình SWAT khảo sát tác động của biến đổi khí hậu đến biến động dòng chảy lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4 CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội nằm trong phạm vi 20 0 33’ đến 21 0 19’ vĩ độ Bắc 105 0 17’ đến 105 0 50’ kinh độ Đông Lưu vực được giới hạn: phía Bắc được bao bởi đê sông Hồng, phía đông giáp lưu vực sông Nhuệ; phía Tây Bắc giáp sông Đà từ Ngòi Lát tới Trung Hà dài khoảng 33km; phía Tây giáp tình Hòa Bình, phía Nam giáp tỉnh Hà Nam Lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội có diện tích tự nhiên là 1900 km 2 . Diện tích lưu vực thuộc các huyện Ba Vì, Phúc Thọ, TX Sơn Tây, Đan Phượng, Thạch Thất, Quốc Oai, Hoài Đức, Chương Mỹ, Thanh Oai, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Quận Hà Đông, một phần của huyện Từ Liêm, Thanh Trì và Phú Xuyên. 1.2 ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO Lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nộ trải dày trên phương vĩ tuyến lại chịu ảnh hưởng của nhiều cấu trúc địa chất khác nhau khiến cho địa hình có sự phân hóa rõ rệt. Vùng đồi núi nằm ở phía Tây có diện tích khoảng 70.400 ha chiếm 30% diện tích tự nhiên toàn lưu vực. Địa hình có hướng thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam và từ Tây sang Đông. Phần lớn là các dãy núi thấp có độ cao trung bình từ 400-600 m, cao nhất là khối núi Ba Vì cao 1296 m. Vùng đồi núi có độ cao trên 300 1296 m có diên tích khoảng 1700 ha. Vùng núi thuộc huyện Mỹ Đức là vùng núi đá vôi có địa hình phức tạp với nhiều hang động như Động Hương Tích…Địa hình đồi núi được tách ra với địa hình núi và đồng bằng độ chênh cao <100 m, độ phân cắt sâu từ 15-100 m. Trong phạm vi lưu vực sông Đáy, địa hình đồi chỉ chiếm khoảng 10% diện tích có độ cao phần lớn dưới 200 m, phân bố chuyển tiếp từ vùng núi xuống đồng bằng Vùng đồng bằng chiếm khoảng 60% diện tích tư nhiên của lưu vực. Địa hình tương đối bằng phẳng. Bề mặt đồng bằng bị chia cắt bởi hệ thống kênh mương chằng chịt. 5 Hình 1.1 Lưu vực sông Đáy trên địa bàn TP Hà Nội 1.3 ĐỊA CHẤT THỔ NHƯỠNG 1.3.1. Địa chất Vùng đồi núi : các dãy núi có độ cao từ 400 – 600 m được cấu tạo bởi đá trầm tích lục nguyên, cacbonat. Một vài khối núi cao trên 1000 m được cấu tạo bởi đá trầm tích phun trào như khối núi Ba Vì, khối núi Viên Nam. Khu vực huyện Mỹ Đức là vùng núi đá vôi có nhiều hang động và hiên tượng Karst mạnh. Vùng đồng bằng chủ yếu là đất phù xa, địa chất của vùng đồng bằng chủ yếu là nền mềm, các lớp đất thường gặp là đất thịt các loại, đất sét và cát pha, xen kẽ có các lớp cát mịn, cát chảy hoặc bùn. Phổ biến là đất thịt và cát mịn. 6 1.3.2 Thổ nhƣỡng Toàn bộ lưu vực có 5 loại đất: đất phù sa, đất xám có tầng loang, đất phù sa glây, đất xám feralit và đất glây chua. Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất của toàn bộ lưu vực, tập trung chủ yếu ở phía Đông, phía Bắc và Đông Bắc. Đất phù sa thích hợp cho trồng cây nông nghiệp như lúa nước, hoa màu. Phía Tây là nơi tập trung nhiều đất xám feralit thích hợp cho trồng cây công nghiệp ngắn và dài ngày, cây ăn quả. 1.4 THẢM THỰC VẬT Tính đến năm 2002 toàn lưu vực có khoảng 16770 ha rừng, trong đó diện tích rừng tự nhiên 3922 ha, diện tích rừng trồng 12484 ha. Các khu bảo tồn thiên nhiên như Vườn Quốc Gia Ba Vì, rừng tự nhiên Chùa Hương huyện Mỹ Đức. Hiện nay rừng đầu nguồn đang bị khai thác, tàn phá nghiêm trọng làm giảm diện tích rừng tự nhiên và đa dạng sinh học bị giảm sút. 1.5 KHÍ HẬU Đặc điểm khí tượng: lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội nằm trong khu vực mang đầy đủ những thuộc tính cơ bản của khí hậu miền Bắc Việt Nam đó là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm, mùa đông khá lạnh và ít mưa, mùa hè nắng nóng nhiều mưa tạo nên bởi tác động qua lại của các yếu tố: bức xạ mặt trời, địa hình, các khối không khí luân phiên khống chế. Về chế độ nắng, lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa, với lượng bức xạ tổng cộng trung bình năm khoảng 105-120 kcal/cm 2 và có số giờ nắng thuộc loại trung bình, đạt khoảng 1600-1750 giờ/năm. Chế độ nhiệt trong khu vực này phân hoá khá rõ rệt theo đai cao trong khu vực nghiên cứu. Nhiệt độ trung bình năm ở vùng thấp đạt từ 25 - 27 0 C, vùng đồi núi phía Tây và Tây Bắc nhiệt độ trung bình năm xấp xỉ 24 0 C. Chế độ nhiệt của nước phụ thuộc vào chế độ nhiệt của không khí đã ảnh hưởng đến các quá trình hoá lý xảy ra trong nước, nó ảnh hưởng đến đời sống các vi sinh vật và vi khuẩn sống trong nước Về chế độ gió, mùa đông có hướng thịnh hành là Đông Bắc, tần suất đạt 60 – 70%. Một số nơi do ảnh hưởng của địa hình, hướng gió đổi thành Tây Bắc và Bắc, tần suất đạt 25 – 40%. Mùa hè các tháng V, VI, VII hướng gió ổn định, thịnh hành là Đông và Đông Nam, tần suất đạt khoảng 60 - 70%. Tháng VIII hướng gió phân tán, hướng thịnh hành nhất cũng chỉ đạt tần suất 20 – 25%. Các tháng chuyển tiếp hướng gió không ổn định, tần suất mỗi hướng thay đổi trung bình từ 10 – 15%. 7 1.6 THỦY VĂN Lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội với chiều dài 114 km. Các chi lưu của sông Đáy: sông Tích, sông Bùi, sông Thanh Hà. Nói chung 85% lượng dòng chảy trên lưu vực sông Đáy trên dịa bàn thành phố Hà Nội có nguồn gốc từ sông Hồng chuyển sang, chỉ 15% còn lại bắt nguồn từ lưu vực. Tại điểm giao nhau giữa sông Đáy và sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hà Nội có 2 công trình kiểm soát lũ trên sông Đáy, điều tiết dòng chảy từ sông Hồng vào. Khi đập Đáy đóng phần thượng lưu chỉ là một sông chết do không có nước nuôi lòng sông. Sông Tích có chiều dài 91 km, bắt nguồn từ vùng đồi núi Ba Vì, đổ vào sông Đáy tại Ba Thá. Dòng chảy năm của sông Tích và sông Đáy đo tại trạm Ba Thá là 1,35 tỉ m 3 , chiếm 4,7% tổng lượng dòng chảy năm tại cửa ra lưu vực Sông Thanh Hà bắt nguồn từ dãy núi đá vôi gần Kim Bôi – Hòa Bình, chảy vào vùng đồng bằng từ ngã ba Đông Chiêm ra đến Đục Khê, được ngăn cách giữa cánh đồng và núi bởi kênh Mỹ Hà, đưa nước chảy thẳng vào sông Đáy. Diện tích lưu vực là 271 km 2 , sông dài 40 km, chiều rộng trung bình lưu vực 9 km. Chế độ thủy văn lưu vực sông Đáy không những chịu ảnh hưởng của các yếu tố mặt đệm trên bề mặt lưu vực, các yếu tố khí hậu mà còn phụ thuộc vào chế độ dòng chảy của nước sông Hồng và các sông khác. Vì thế mà chế độ thủy văn ở đây rất phức tạp và có sự khác nhau nhất định giữa các đoạn sông. Dòng chảy trên lưu vực sông phân bố không đều theo không gian và thời gian. Theo không gian, dòng chảy lớn nhất là ở núi Ba Vì, phần hữu ngạn lưu vực có dòng chảy lớn hơn phần tả ngạn Sự phân bố theo thời gian thể hiện rõ nét thông qua phân phối dòng chảy trong năm. Phân phối dòng chảy năm phụ thuộc vào sự phân phối theo mùa của lượng mưa năm nên dòng chảy trong năm cũng phân phối không đều và thể hiện hai mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô  Mùa mưa từ tháng V đến tháng X chiếm 80-85% lượng mưa cả năm  Mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau Việc phân mùa như trên chỉ mang tính trung bình trong từng năm cụ thể. Do sự nhiễu động của chế độ mưa, mùa mưa có thể bắt đầu sớm hơn hoặc kết thúc muộn đến một tháng. Trong mùa mưa, mực nước và lưu lượng các sông suối lớn thay đổi nhanh, tốc độ dòng chảy đạt từ 2- 3 m/s, biên độ mực nước trong từng con lũ thường 4- 5 m. Mực nước và lưu lượng lớn nhất năm có có khả năng xuất hiện 8 trong tháng VII, VIII, hoặc IX, nhưng phổ biến vào tháng VIII. Phân phối dòng chảy năm lưu vực sông Đáy được trình bày trong bảng sau: Bảng 1.1 Phân phối dòng chảy năm các trạm thuộc lưu vực sông Đáy. Tháng Sông Bùi Sông Tích Sông Đáy Q (m 3 /s) Tỷ lệ % Q (m 3 /s) Tỷ lệ % Q (m 3 /s) Tỷ lệ % I 0.313 2.38 8.27 2.35 12.1 1.93 II 0.255 1.94 8.49 2.42 2.8 2.04 III 0.205 1.56 7.22 2.05 11.5 1.84 IV 0.27 2.05 13.4 3.81 18.2 2.91 V 0.544 4.13 24.5 6.97 34.2 5.47 VI 1.04 7.9 33.6 9.36 55.4 8.85 VII 1.62 12.3 34.4 9.79 81.8 13.1 VIII 2.52 19.1 56.5 16.1 135 21.6 IX 3.31 25.1 77.1 21.9 145 23.2 X 1.79 13.6 46.8 13.3 74.4 11.9 XI 0.911 6.92 22.8 6.49 32.8 5.24 XII 0.388 2.95 18.3 5.21 12.5 2 Mùa lũ 2.06 78.1 49.7 70.7 98.3 78.6 Mùa cạn 0.41 21.9 14.7 29.3 19.2 21.4 Năm 1.1 100 28.5 100 52.9 100 Nguồn: Cục Bảo Vệ Môi Trường 2006 Lượng nước mùa lũ ở hầu hết các sông chiếm từ 70- 80% lượng nước năm. Trong mùa cạn, mực nước và lưu lượng nước nhỏ. Lượng dòng chảy trong 7 tháng mùa cạn chỉ chiếm khoảng 20- 25% lượng dòng chảy cả năm. Ngoài các nhánh sông lớn chi phối chế độ thủy văn trên hệ thống, sông Đáy còn nhận nước từ các sông tiêu, sông tưới qua các cống La Khê, Ngoại Độ…Các sông này thường phải đóng lại khi có phân lũ trong thời gian dài, ngắn tùy thuộc vào thời gian lũ. Sông Đáy có vị trí rất quan trọng, nó vừa là đường thoát nước chính của sông Hồng, vừa là đường tiêu lũ của bản thân lưu vực sông Đáy. 9 CHƢƠNG 2 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH SWAT 2.1 GIỚI THIỆU MỘT SỐ MÔ HÌNH TOÁN KHẢO SÁT TÁC DỒNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN DÒNG CHẢY 2.1.1 Phƣơng pháp SCS [8] Cơ quan bảo vệ thổ nhưỡng Hoa Kỳ (1972) đã phát triển một phương pháp để tính tổn thất dòng chảy từ mưa (gọi là phương pháp SCS). Theo đó, trong một trận mưa rào, độ sâu mưa hiệu dụng hay độ sâu dòng chảy trực tiếp Pe không bao giờ vượt quá độ sâu mưa P. Tương tự, sau khi quá trình dòng chảy bắt đầu, độ sâu nước bị cầm giữ có thực trong lưu vực, Fa bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng một độ sâu trữ nước tiềm năng tối đa nào đó S. Đồng thời có một lượng Ia bị tổn thất ban đầu không sinh dòng chảy trước thời điểm sinh nước đọng trên bề mặt lưu vực. Do đó, có lượng dòng chảy tiềm năng là P - Ia. Trong phương pháp SCS, giả thiết rằng tỉ số giữa hai đại lượng có thực Pe và Fa bằng với tỉ số giữa hai đại lượng tiềm năng P - Ia và S, có nghĩa là: a ea IP P S F   Từ nguyên lí liên tục, có: aae FIPP  Kết hợp hai phương trình trên để giải Pe   SIP IP P a a e    2 Đó là phương trình cơ bản của phương pháp SCS để tính độ sâu mưa hiệu dụng hay dòng chảy trực tiếp từ một trận mưa rào. Qua nghiên cứu các kết quả thực nghiệm trên nhiều lưu vực nhỏ đã xây dựng được quan hệ: SI a 2,0 Trên cơ sở này, ta có:   SP SP P e 8.0 2.0 2    10 Lập đồ thị quan hệ giữa P và Pe bằng các số liệu của nhiều lưu vực, đã tìm ra được họ các đường cong tiêu chuẩn hoá, sử dụng số hiệu CN làm thông số. Đó là một số không thứ nguyên, lấy giá trị trong khoảng 1000  CN . Đối với các mặt không thấm hoặc mặt nước, CN = 100 ; đối với các mặt tự nhiên, CN < 100. Số hiệu của đường cong CN và S liên hệ với nhau qua phương trình: 10 1000  CN S (inch) hay        10 1000 4.25 CN S (mm) Các số hiệu của đường cong CN đã được cơ quan bảo vệ thổ nhưỡng Hoa Kỳ lập thành bảng tính sẵn dựa trên các bảng phân loại đất theo 4 nhóm và các loại hình sử dụng đất. Để mô hình hóa các quá trình mưa – dòng chảy, có thể sử dụng nhiều phương pháp. Các phương pháp này có thể sử dụng để giải đáp các mục tiêu thủy văn khác nhau, như thủy văn vận hành, lũ lụt, hạn hán hoặc mô hình hóa truyền ô nhiễm. Một trong những bước đầu tiền để giải quyết vấn đề là lựa chọn mô hình phù hợp với mục tiêu thủy văn cụ thể. 2.1.2 Mô hình MIKE – SHE Mô hình mưa – dòng chảy MIKE – SHE của Viện Thủy lực Đan Mạch thuộc nhóm mô hình phân bố. Nó bao gồm vài thành phần tính dòng chảy và phân bố theo các pha riêng của quá trình dòng chảy:  Dòng chảy mặt – tính bằng phương pháp sai phân hữu hạn 2 chiều  Giáng thủy – Số liệu đầu vào.  Bốc thoát hơi, bao gồm cả phần bị giữ lại bởi thực vật– Số liệu đầu vào.  Dòng chảy trong lòng dẫn – sử dụng diễn toán 1 chiều của Mike 11. Mô hình này cung cấp vài phương pháp như Muskingum, phương trình khuếch tán hoặc phương pháp giải phương trình St.Venant.  Dòng chảy sát mặt trong đới không bão hòa – mô hình 2 lớp , mô hình trọng số hoặc mô hình dựa vào phương trình Richard.  Dòng chảy cơ sở MIKE - SHE tích hợp mô hình dòng chảy cơ sở 2 chiều và 3 chiều dựa vào phương pháp sai phân hữu hạn. Đối với modun thổ nhưỡng, bộ dữ liệu bao gồm đặc tính thủy văn của đất (độ lỗ hổng, độ dẫn thấm thủy lực ) được tạo ra. Kết hợp với 2 phần mềm ESRI Arcview 3.x hoặc ArcGIS 9.1. Phần kết hợp này được sử dụng để xử lý số liệu đầu vào: Geomodel được sử dụng để lấy các thông tin địa chất; DaisyGIS mô tả tất cả các quá trình quan trọng gắn với hệ sinh thái nông nghiệp. [...]... Mễ HèNH SWAT 2.2.1 Lch s phỏt trin Mụ hỡnh SWAT c phỏt trin liờn tc trong gn 30 nm qua bi vin nghiờn cu nụng nghip USDA Phiờn bn u tiờn ca SWAT l mụ hỡnh USDAARS bao gm cht húa hc, dũng chy v xúi mũn t mụ hỡnh h thng qun lý nụng nghip (CREAMS), mụ hỡnh ỏnh giỏ tỏc ng ca lng nc ngm n h thng qun lý nụng nghip (GLEAMS), v mụ hỡnh ỏnh giỏ tỏc ng ca chớnh 13 sỏch khớ hu n mụi trng (EPIC) Mụ hỡnh SWAT l phiờn... lch s phỏt trin ca SWAT Arnold v cng s (1995) ó phỏt trin thờm mụ un din toỏn ROTO u thp niờn 90 h tr ỏnh giỏ tỏc ng ca qun lý ti nguyờn nc, bng liờn kt kt qu u ra ca SWRRB, din toỏn dũng chy qua lũng dn v b cha trong ROTO thụng qua phng phỏp din toỏn theo on sụng H phng phỏp ny ó khc phc c gii hn ca SWRRB Sau ú SWRRB v ROTO c kt hp thnh mụ hỡnh SWAT hn ch nhc im cng knh ca nú SWAT d li tt c cỏc... nú SWAT d li tt c cỏc c trng m to ra trong SWRRB v cho phộp tớnh toỏn vi khu vc rt ln SWAT ó tri qua quỏ trỡnh ỏnh giỏ, m rng kh nng k t khi nú c to ra vo u thp niờn 90 Nhng nõng cp quan trng cho cỏc phiờn bn trc ca mụ hỡnh (SWAT 96.2, 98.1, 99.2, v 2000) bao gm s kt hp din toỏn ng hc trong sụng t mụ hỡnh QUAL2E 14 SWAT9 6.2 Phiờn bn ny cp nht thờm phn qun lý v hm lng cht hu c trong t, trong ú nghiờn... cu nh hng ca s thay i khớ hu ti s phỏt trin ca cõy trng Phng trỡnh cht lng nc t mụ hỡnh QUAL2E c s dng n SWAT9 8.1: Phiờn bn ny thờm phn din toỏn dũng chy do tuyt tan, cht lng nc trong sụng SWAT9 9.2: Phiờn bn ny cp nht thờm din toỏn cht lng nc cho h cha, phn thu vn ụ th c cp nht t mụ hỡnh SWMM SWAT2 000 Cp nht thờm phng trỡnh thm ca Green & Ampt, cp nht thờm cỏc yu t khớ tng thi tit nh bc x mt tri,... qun lý lu vc 2.2.3 ng dng mụ hỡnh SWAT trờn th gii v trong nc Th gii: Van Liew v Garbrecht (2003) ỏnh giỏ kh nng d oỏn dũng chy di cỏc iu kin khớ hu khỏc nhau cho 3 lu vc c s trong lu vc sụng Washita vi din tớch 610 km2 nm phớa ụng Nam Oklahoma Nghiờn cu ny ó tỡm ra rng SWAT cú th tớnh toỏn dũng chy cho cỏc iu kin khớ hu m, khụ, trung bỡnh trong mi lu vc c s S dng SWAT nghiờn cu hiu qu ca hot ng bo... khỏ Lờ Bo Trung (Trng i hc Khoa hc Thy li) ng dng mụ hỡnh SWAT ỏnh giỏ cht lng nc sụng Cụng Nguyn Th Hin ng dng mụ hỡnh SWAT ỏnh giỏ tỏc ng ca quỏ trỡnh s dng t rng n súi mũi t trờn lu vc sụng C Theo tiờu chun Nash Sutcliffe mc hiu chnh vi bựn cỏt c 0.54 v kim nh c 0.64 Hunh Th Lan Hng (Vin khoa hc Khớ tng Thy vn v Mụi trng) ng dng mụ hỡnh SWAT trong qun lý tng hp ti nguyờn nc lu vc sụng Chy Trong... ch s Nash t 0,813 Phm Vn Tnh (Trng i hc Lõm nghip H Ni) Nghiờn cu ng dng mụ hỡnh SWAT phc v qun lý ti nguyờn t v nc trờn lu vc sụng Lụ Gõm Kt qu tớnh toỏn kim nghim ti trm Ghnh G cho ch s NASH l 0,76 vi dũng chy v 0,61 vi dũng chy bựn cỏt 2.2.4 Cu trỳc mụ hỡnh SWAT Mụ hỡnh lu vc Chu trỡnh thy vn c mụ t trong mụ hỡnh SWAT da trờn phng trỡnh cõn bng nc: SWt SWo Rday Qsurf Ea wseep Qgw t i 1... hi, thm qua ỏy h v cỏc cụng trỡnh phõn nc Do gii hn bc u nghiờn cu ng dng mụ hỡnh SWAT tớnh toỏn lng dũng chy Vỡ vy, di õy s trỡnh by chi tit hn v c s lý thuyt ca cỏc phng trỡnh tớnh toỏn cỏc thnh phn úng gúp, nh hng n lu lng nc ti mt ct ca ra ca mt lu vc 2.2.5 Phng phỏp tớnh s dng trong mụ hỡnh SWAT Dũng chy mt Mụ hỡnh SWAT s dng phng phỏp ch s ng cong SCS (Soil Conservation System) (SCS, 1972) v phng... 2007), thc hin ỏnh giỏ cho cỏc khu vc ln nh lu vc thng ngun sụng Mississippi v ton b M ca Arnold v cng s (1999); Jha v cng s (2006) Xu hng ng dng SWAT cng tng t Chõu u v cỏc khu vc khỏc 17 Trong nc: Nguyn Kiờn Dng (Vin khoa hc khớ tng thy vn v Mụi Trng) ỏp dng SWAT Nghiờn cu quy lut xúi mũn t v bựn cỏt lu vc sụng Sờ San bng mụ hỡnh toỏn ti ó kim nghim mụ hỡnh i vi dũng chy ti trm Kon Tum v Trung Ngha... giú , cho phộp giỏ tr bc thoỏt hi tim nng ca lu vc cú th c a vo nh l s liu u hoc c tớnh toỏn theo phng trỡnh c bit trong phiờn bn ny cú s dng ARCVIEW lm mụi trng giao din 2.2.2 Gii thiu mụ hỡnh SWAT Mụ hỡnh SWAT cú th mụ phng mt s quỏ trỡnh vt lý khỏc nhau trờn lu vc sụng Mt lu vc cú th c phõn chia thnh nhiu lu vc con Vic phõn chia ny c bit cú li khi nhng vựng khỏc nhau ca lu vc cú nhng thuc tớnh khỏc . hậu đến biến động dòng chảy lưu vực sông Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội. 4 CHƢƠNG 1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN LƢU VỰC SÔNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ Lưu vực. Error! Bookmark not defined. 3.2 ÁP DỤNG MÔ HÌNH SWAT KHẢO SÁT TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN BIẾN ĐỘNG DÒNG CHẢY LƯU VỰC SÔNG ĐÁY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Nội dung khóa luận gồm có:  Đặc điểm địa lý tự nhiên lưu vực sông Đáy trên địa bản thành phố Hà Nội  Giới thiệu mô hình SWAT  Áp dụng mô hình SWAT khảo sát tác động của biến đổi khí hậu

Ngày đăng: 01/04/2015, 11:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Thị Hiền (2008), “Ứng dụng mô hình SWAT để đánh giá tác động của quá trình sử dụng đất rừng đến xói mòn trên lưu vực sông Cả”, Luận văn Thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình SWAT để đánh giá tác động của quá trình sử dụng đất rừng đến xói mòn trên lưu vực sông Cả
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền
Năm: 2008
3. Nguyễn Hữu Khải, Nguyễn Thanh Sơn. Mô hình toán thuỷ văn, Giáo trình ĐHQGHN, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình toán thuỷ văn
4. Nguyễn Ý Như (2009), Ứng dụng mô hình SWAT nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sử dụng đất đến dòng chảy sông Bến Hải, khóa luận tốt nghiệp.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng mô hình SWAT nghiên cứu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và sử dụng đất đến dòng chảy sông Bến Hải
Tác giả: Nguyễn Ý Như
Năm: 2009
6. S.L.Neitsch, J.G. Arnold, J.R.Kiniry, J.R.Williams (2001), Soil and water assessment tool theoretical documentation, USDA_ARS Publications Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soil and water assessment tool theoretical documentation
Tác giả: S.L.Neitsch, J.G. Arnold, J.R.Kiniry, J.R.Williams
Năm: 2001
8. Ven Te Chow, David R.Maidment, Lary W.Mays, Thủy văn ứng dụng (Đỗ Thành dịch), NXB Giáo dục, (1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thủy văn ứng dụng
Nhà XB: NXB Giáo dục
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam Khác
7. US Army Corps of Engineers (2001), Hydrology Model System HEC-HMS. Users’ Manual Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w