1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HÔN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA

103 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 4,73 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN HÔN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN HÔN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Ngành: Dân tộc học Mã số: 31 03 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VI VĂN AN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ÐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nhận quan tâm thầy, cô giáo thuộc Khoa Dân tộc học Nhân học - Học viện Khoa học xã hội, thầy, cô giáo thuộc Viện Dân tộc học, Ban lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu văn hóa dân tộc Tây Bắc - Trường Ðại học Tây Bắc nơi cơng tác Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến giúp đỡ q báu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vi Văn An - Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trực tiếp dạy hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, ủng hộ tơi q trình học tập thực luận văn Mặc dù có nhiều nỗ lực chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Huyền ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHÁI QUÁT VỀ TỘC NGƯỜI NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lý thuyết 14 1.2 Khái quát địa bàn tộc người nghiên cứu 17 1.3 Khát quát người H’mông Đen .21 Chương ĐẶC ĐIỂM HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ TÀ XÙA 32 2.1 Những vấn đề chung hôn nhân 32 2.2 Chu trình đám cưới .40 Chương BIẾN ĐỔI HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN TỪ NĂM 1998 ĐẾN NAY 56 3.1 Các khía cạnh biến đổi .56 3.2 Những yếu tố tác động đến biến đổi hôn nhân .66 3.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị hôn nhân .71 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT THƯỜNG KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình PVS Phỏng vấn sâu THCS Trung học sở UBND Ủy ban nhân dân Tr Trang iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thống kê nhân khẩu, dân tộc xã Tà Xùa năm 2017 19 Bảng 3.1 Số liệu thống kê tình trạng tảo địa bàn xã Tà Xùa từ 2009 2018 60 Bảng 3.2 Số liệu đăng kí kết xã Tà Xùa từ 2008 - 2018 60 v MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn nhân có vai trò quan trọng đời sống dân tộc Nó khơng kiện quan trọng đánh dấu thay đổi chu kì đời người cá nhân, gia đình dòng họ; mà phản ánh rõ đặc trưng văn hóa tộc người Hơn nhân gắn liền với nhiều nghi lễ, phong tục chứa đựng nhiều sắc thái văn hố dân tộc Ngồi nhằm trì nòi giống, đánh dấu chuyển đổi trưởng thành thành viên gia đình, nhân tảng để trì, củng cố phát triển gia đình Chính việc nghiên cứu nhân có tầm quan trọng đặc biệt, giúp nhận thức tính đa dạng vấn đề Bởi vậy, tập quán hôn nhân trở thành tiêu chí quan trọng để phân biệt tộc người với tộc người khác Trong cơng trình nghiên cứu người H’mơng, nhân lĩnh vực đề cập tới cách khái quát chi tiết miêu tả khía cạnh nội hàm Các cơng trình mang tính tổng hợp thường đề cập tới tất lĩnh vực truyền thống, lĩnh vực thiết chế xã hội, có dòng họ, nhân cưới xin Tuy nhiên, nghiên cứu cách có hệ thống chuyên sâu riêng hôn nhân người người H’mơng khiêm tốn, mà thường liên quan đến lĩnh vực cưới xin hay gia đình Ở tỉnh Sơn La, dân tộc H’mông đứng thứ dân số, chiếm 13% tổng dân số toàn tỉnh (sau người Thái người Kinh) Họ cư trú tập trung huyện Mộc Châu, Thuận Châu, Yên Châu, Bắc Yên Cho đến nay, nghiên cứu người H’mông tỉnh chủ yếu liên quan đến lĩnh vực xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo hay lễ hội nói chung Tại xã Tà Xùa - xã vùng cao huyện Bắc Yên, người H’mông chiếm tới 99,57% dân số, gồm hai nhóm H’mơng Đen H’mơng Hoa cư trú Tuy nhiên, nghiên cứu hai nhóm H’mơng đến khiêm tốn Vì thế, thông qua nghiên cứu hôn nhân cưới xin, hiểu rõ đa dạng văn hóa, sắc thái địa phương người H’mơng nói chung; đồng thời nhận diện tương đồng nét khác biệt hai nhóm H’mơng địa phương Ngày tác động ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa hội nhập hóa diễn mạnh mẽ, để thích ứng với điều kiện hồn cảnh mới, người H’mơng xã Tà Xùa có chuyển biến đời sống kinh tế văn hóa - xã hội, vấn đề nhân có thay đổi rõ nét Nhiều lễ nghi, thủ tục rườm rà, tốn đám cưới lược bỏ, quan niệm hôn nhân, độ tuổi kết hơn, thủ tục đám cưới có nhiều khác biệt so với trước Những thay đổi mặt làm phong phú thêm đời sống văn hóa tộc người, mặt khác nhân tố làm thay đổi giá trị văn hóa vốn có người H’mơng Bởi vậy, nghiên cứu nhân nhóm H’mơng Đen xã Tà Xùa nhằm góp phần làm sáng rõ thêm vấn đề văn hóa tộc người Bên cạnh đó, kết nghiên cứu làm sở khoa học giúp nhà quản lý có chủ trương, sách cụ thể việc bảo tồn phát huy giá trị sắc tộc người, góp phần thực hiệu Luật Hơn nhân Gia đình Nhà nước Theo đó, nghiên cứu hướng phù hợp với tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về: xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Là cán giảng dạy nghiên cứu văn hóa dân tộc thuộc Trường Đại học Tây Bắc, tơi có điều kiện tiếp xúc với đồng bào người H’mông xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên chuyến thực tế chuyên môn Bản thân tham dự tham gia nhiều nghi lễ thực hành phong tục tập quán độc đáo, có nhân cưới xin họ Mỗi lần thế, nghi thức, nghi lễ ln lơi thơi thúc tơi tìm hiểu chúng với mong muốn góp phần nhỏ, giới thiệu với bạn bè, đồng nghiệp Vì thế, tơi định chọn đề tài “Hôn nhân người H’mông Đen xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La” làm nội dung nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Một số nghiên cứu người H’mông Việt Nam Là 53 tộc người thiểu số Việt Nam, từ lâu người H’mông tộc người dành quan tâm, ý đặc biệt nghiên cứu khoa học xã hội Nhân văn, nhà Dân tộc học/Nhân học Vì thế, bên cạnh nghiên cứu liên quan tới lĩnh vực: lịch sử, kinh tế, xã hội, văn hóa, ngơn ngữ, chữ viết, tri thức dân gian, loại hình diễn xướng, dân ca, văn học nghệ thuật , nghiên cứu mảng đề tài hôn nhân cưới xin người H’mông công bố nhiều công trình nghiên cứu, viết, đề tài luận văn, luận án Đây tài liệu quý giá giúp cho tơi tham khảo kế thừa q trình hồn thành luận văn Có thể nhắc đến số cơng trình nghiên cứu người H’mơng “Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc)” tập thể tác giả Viện Dân tộc học [37] giới thiệu nét khái quát lịch sử tộc người người H’mơng Tìm hiểu cách toàn diện đời sống kinh tế, quan hệ xã hội, tơn giáo tín ngưỡng, quan hệ dòng họ nhân, gia đình người H’mơng Nhìn chung, tác giả cung cấp cho nhìn tổng quan khái quát tất mặt đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tộc người H’mông Cuốn “Dân tộc Mông Việt Nam” hai tác giả Cư Hòa Vần, Hoàng Nam [36] Trong sách này, hai tác giả khảo tả tương đối toàn diện dân tộc H’mông, như: địa vực cư trú, nguồn gốc lịch sử, tên gọi, nhóm người, đặc điểm kinh tế, đời sống, quan hệ xã hội phong tục tập quán ma chay, cưới xin, tập quán sinh đẻ nuôi Cuốn sách không cung cấp thông tin khái quát người H’mông Việt Nam mà nguồn tài liệu tham khảo có giá trị, cung cấp nhiều thơng tin cho nghiên cứu hôn nhân người H’mông Cuốn “Văn hóa tâm linh người Hmơng Việt Nam truyền thống tại”, tác giả Vương Duy Quang [27] khái quát lịch sử tộc người, hoạt động kinh tế phần quan trọng quan hệ xã hội người H’mơng Trong đó, tác giả nhấn mạnh gia đình, dòng họ quan hệ làng dòng họ cộng đồng người H’mơng Có thể nói, quan hệ dòng họ nhân tố có ảnh hưởng lớn đến vấn đề hôn nhân người H’mông kể khứ 12 Vũ Trường Giang (2007) “Di dân tự người Hmông miền núi Thanh Hóa từ 1990 đến nay”, tài liệu lưu Thư viện Viện Dân tộc học 13 Ninh Văn Hiệp, Tuấn Dũng, Hoàng Quyết, Trương Thị Xứng, Bùi Ngọc Quang (Sưu tầm, giới thiệu) (2012) Phong tục tập quán số dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 14 Dương Hà Hiếu (2008) “Tục cưới xin người Hmông Trắng Thuận Châu, Sơn La (Qua nghiên cứu Nậm Giắt, xã Phỏng Lái)”, Tạp chí Dân tộc học, số 15 Vũ Thị Hồng, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2006) “Tri thức địa phương chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em người Hmông xã Văn Lãng, huyện Ðồng Văn, tỉnh Thái Nguyên”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo dân tộc học năm 2004, tr.312-322 16 Nguyễn Thế Huệ (2007) Bạo lực gia đình người Mơng vùng núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 17 Tạ Quốc Khánh (1998) Tổ chức xã hội cổ truyền người Mông vùng Co Mạ - Thuận Châu - Sơn La, Khoá luận tốt nghiệp ngành Dân tộc học, Trường ÐHKHXH&NV - ÐHQG Hà Nội 18 Vũ Quốc Khánh (Chủ biên) (2005) Người Hmông Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 19 Mã A Lềnh, Từ Ngọc Vụ (2014) Tiếp cận văn hóa Hmơng, Nxb Văn hố Dân tộc, Hà Nội 20 Luật nhân gia đình (2014), , (19/02/2019) 21 Hồng Xn Lương (2000) Văn hóa người Mơng Nghệ An, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 22 Trường Lưu, Hùng Ðình Q (1996) Văn hóa dân tộc Mơng Hà Giang, Nxb Sở Văn hóa thơng tin Hà Giang 82 23 Lâm Bá Nam, Phạm Văn Thành (2006) “Trẻ em phụ nữ người Hmông, thực trạng nhu cầu trợ giúp (Nghiên cứu Sảng Tủng, huyện Ðồng Vãn, tỉnh Hà Giang)”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học năm 2004, tr 148-159 24 Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) Hơn nhân người Hmông Hoa xã Pú Luông, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Khoa học xã hội 25 Ðặng Minh Ngọc (1999) Một số nghi lễ gia đình người Hmơng xã Hầu Thào, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Luận văn tập sự, Viện Dân tộc học 26 Nguyễn Thị Oanh (2001) Truyền thống biến đổi quan hệ dòng họ, nhân người Hmông Hoa Tây Bắc (Nghiên cứu Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La), Ðề tài tiềm năm 2001, Hà Nội 27 Vương Duy Quang (2005) Văn hóa tâm linh người Hmông Việt Nam truyền thống tại, Nxb Văn hóa - Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 28 Trần Hữu Sơn (2006) “Ảnh hưởng du lịch đến số thiết chế xã hội người Hmông Sapa”, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo dân tộc học năm 2004, tr 180-189 29 Trần Hữu Sơn (2017) Ðám cưới người H’mông Lềnh (H’mông Hoa) Lào Cai (Sưu tầm, nghiên cứu), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Thào Xuân Sùng (2010) Dân tộc Mông Sơn La với việc giải vấn đề tín ngưỡng tơn giáo nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Ðỗ Ngọc Tấn (Chủ biên) (2004) Hơn nhân gia đình dân tộc Hmơng, Dao hai tỉnh Lai Châu Cao Bằng, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thắng (Chủ biên) (2009) Giữ “lí cũ” hay theo “lí mới”? Bản chất cách phản ứng khác người Hmông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin lành, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trung tâm Từ điển học (2007) Từ điển Tiếng Việt, Nxb Ðà Nẵng, Ðà Nẵng 83 34 Bùi Xuân Trường (Chủ biên) (1999) Tác dụng luật tục với việc quản lí xã hội dân tộc Thái, Hmơng - Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 35 Từ điển Nhân học (1997), Nxb Black Well (bản dịch tiếng Việt), tài liệu lưu trữ Thư viện Viện Dân tộc học 36 Cư Hòa Vần, Hồng Nam (1994) Dân tộc Mông Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 37 Viện Dân tộc học (2014) Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Uỷ ban nhân dân huyện Bắc Yên (2018) “Giới thiệu vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên”, , (07/09/2018) 39 Uỷ ban nhân dân xã Tà Xùa (2017), Báo cáo Kết thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2018 40 Nguyễn Hoàng Yến, Trần Hạnh Nguyên, An Thị Hồng Hoa (2016) Văn hóa lễ hội người Mơng: Truyền thống biến đổi, Ðề tài cấp sở năm 2015 - 2016, Trường Ðại học Tây Bắc 84 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HUYỀN PHỤ LỤC HÔN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA Ngành: Dân tộc học Mã số: 31 03 10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VI VĂN AN HÀ NỘI, NĂM 2019 PHỤ LỤC Bản đồ - Bản đồ hành huyện Bắc Yên - Bản đồ hành tỉnh Sơn La Danh sách người cung cấp thông tin Ảnh minh hoạ hôn nhân người H’mông Đen xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Năm sinh Nghề nghiệp Địa Mùa A Chinh 1981 Chủ tịch xã Tà Xùa Mùa A Dao 1962 Mùa A Lồ 1976 Nơng dân - Ơng mối Mùa A Hàng 1996 Nông dân Mùa A Xơ 1935 Nguyên Chủ tịch xã Tà Xùa Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa Phàng A Của 1990 Phó Ban huy quân xã Tà Xùa Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa Phàng A Dũng 1972 Thầy mo Phàng A Hờ 1974 Nông dân Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa Phàng A Tòng 1983 Trưởng tà Xùa A Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa 10 Mùa Thị Sao 1977 Buôn bán nhỏ Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa 11 Thào A Sáy 1980 Giáo viên Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa 12 Mùa Thị Tồng 1993 Nhân viên homestay Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa 13 Giàng Thị Dỉa 2003 Nông dân Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa 14 Hờ A Tú 1990 Chủ homestay Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa 15 Sồng Thị Mỷ 1992 Nhân viên trường Bản Tà Xùa A, Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa Nguyên Chủ tịch Hội Bản Tà Xùa A, Nông dân xã Tà Xùa xã Tà Xùa Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa Mầm non xã Tà Xùa xã Tà Xùa 16 Hoàng Thị Linh 1976 Cán y tế xã Tà Xùa 17 Sùng Thị Cha 1997 Cán phụ nữ Tà Xùa A Bản Tà Xùa A, xã Tà Xùa Công an viên Bản Mống Vàng, xã Tà 18 Mùa A Dê 1998 Xùa 19 20 Giàng Thị Nu Mùa Thị Tồng 1973 1993 Nông dân Nhân viên homestay Bản Mống Vàng, xã Tà Xùa Bản Mống Vàng, xã Tà Xùa 21 Lù A Chua 1974 Nông dân - Ông mối Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 22 Lù A Châu 1996 Chủ homestay Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 22 Lù A Sê 1982 Phó trưởng cơng an xã - Ơng mối Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 23 Lù A Châu 1996 Chủ homestay Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 24 Lù A Pó 1993 Lao động tự Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 25 Lý Thị Ba 1993 Giáo viên Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 26 Hạng Thị La 1998 Nông dân Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 27 Lù Thị Lua 1999 Nông dân Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 28 Mùa Thị Cha 1999 Nông dân Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa 29 Lù A Thái 1983 Cán Tư pháp xã Tà Xùa Bản Tà Xùa C, xã Tà Xùa PHỤ LỤC ẢNH MINH HOẠ VỀ HÔN NHÂN HIỆN NAY CỦA NGƯỜI H’MÔNG ĐEN Ở XÃ TÀ XÙA, HUYỆN BẮC YÊN, TỈNH SƠN LA (Ảnh tác giả Nguyễn Thị Huyền chụp xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La) Ảnh 1: Trụ sở Đảng uỷ - HĐND - UBND Ảnh 2: Đường vào Tà Xùa C xã Tà Xùa Ngày 26/9/2018 Ảnh 3: Một góc Tà Xùa C, xã Tà Xùa Ngày 29/9/2018 Ảnh 4: Một hộ gia đình người H’mơng Đen Ngày 30/12/2017 Ngày 30/12/2017 Ảnh 5: Phụ nữ H’mông Đen xã Tà Xùa Ảnh 6: Hái chè Ngày 30/12/2017 Ngày 30/12/2018 Ảnh 7: Chế biến thức ăn dùng đám cưới Ảnh 8: Thịt treo gác bếp dùng anh Lù A Pó Ngày 09/12/2018 lễ cảm ơn Ngày 09/12/2018 Ảnh 9: Bàn ghế dùng lễ cưới Ảnh 10: Nghi lễ trao nhận thuốc lào nhà anh Lù A Pó Ngày 09/12/2018 đám cưới anh Lù A Pó Ngày 09/12/2018 Ảnh 11: Nghi lễ lễ cưới Ảnh 12: Nghi lễ đón đồn đưa dâu nhà rể Lù A Pó Ngày 09/12/2018 trở nhà trai Ngày 09/12/2018 Ảnh 13: Hai ông mối làm lễ mở ô Ảnh 14: Của hồi môn cô dâu Lý Thị Ba đưa đám cưới anh Lù A Pó Ngày 09/12/2018 nhà chồng Ngày 09/12/2018 Ảnh 15: Mâm cơm nam giới Ảnh 16: Mâm cơm phụ nữ trước đón khách Ngày 10/12/2018 trước đón khách Ngày 10/12/2018 Ảnh 17: Khách dự đám cưới anh Lù A Pó Ảnh 18: Nam nữ niên hẹn hò dịp Ngày 10/12/2018 đám cưới Ngày 10/12/2018 Ảnh 19: Tặng quà đám cưới anh Lù A Pó Ngày 10/12/2018 Ảnh 20: Mâm cỗ cưới Ngày 10/12/2018 Ảnh 21: Cô dâu Lý Thị Ba rể Lù A Pó mời rượu khách dự đám cưới Ngày 10/12/2018 Ảnh 22: Gia chủ thực nghi lễ cảm ơn ông mối ban quản đám cưới anh Lù A Pó Ngày 10/12/2018 Ảnh 23: Cô dâu Lý Thị Ba rể Lù A Pó đám cưới Ngày 10/12/2018 10 Ảnh 24: Cô dâu Lý Thị Ba dọn dẹp sau đám cưới Ngày 10/12/2018 11

Ngày đăng: 25/05/2020, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w