Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ năng bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại tình dục tại xã Thượng Cường-Chi Lăng-Lạng Sơn

162 20 0
Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ năng bảo vệ bản thân phòng chống xâm hại tình dục tại xã Thượng Cường-Chi Lăng-Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ QUỲNH NHƢ HỖ TRỢ CHA MẸ GIÁO DỤC TRẺ EM KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN PHÕNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI XÃ THƢỢNG CƢỜNG-CHI LĂNG-LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ QUỲNH NHƢ HỖ TRỢ CHA MẸ GIÁO DỤC TRẺ EM KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN PHÕNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI XÃ THƢỢNG CƢỜNG-CHI LĂNG-LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học : TS.Nguyễn Thị Kim Nhung HÀ NỘI – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực nghiên cứu nhận giúp đỡ cán lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Thượng Cường, cán công nhân viên trường Tiểu học xã Thượng Cường người dân địa bàn xã Thượng Cường Từ trình chuẩn bị nghiên cứu đề tài hoàn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp nghiên cứu thật nghiêm túc chấp hành theo yêu cầu khoa Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thực cách nghiêm túc, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học, tiếp thu cách có chọn lọc, trình hồn thành luận văn tất thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Chu Thị Quỳnh Như LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài:Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục xã Thƣợng CƣờngChi Lăng-Lạng Sơn nhận nhiều động viên giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, bạn bè gia đình Nhận ủng hộ tập thể cán lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Thượng Cường, cán công nhân viên trường Tiểu học xã Thượng Cường người dân địa bàn xã Thượng Cường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kim Nhung bảo góp ý nhiều suốt trìnhthực luận văn Để luận văn hồn thành cách tốt nhất, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô phụ trách, quản lý thư viện khoa Xã hội học tạo điều kiện, cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn tập thể cán lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Thượng Cường, cán công nhân viên trường Tiểu học xã Thượng Cường người dân địa bàn xã Thượng Cường giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực nghiên cứu Báo cáo tơi khơng thể hồn thành khơng có hợp tác giúp đỡ bậc cha mẹ có lứa tuổi tiểu học sinh sống địa bàn xã Thượng Cường Cuối xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên, khích lệ tơi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Chu Thị Quỳnh Như MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 2.1 Các đề tài nghiên cứu, tìm hiểu nhận thức xâm hại tình dục phịng chống xâm hại tình dục 2.2 Các nghiên cứu biện pháp, hình thức giáo dục kiến thức xâm hại tình dục phịng chống xâm hại tình dục 3.Ý nghĩa lý luận thực tiễn 15 3.1.Ý nghĩa lý luận 15 3.2.Ý nghĩa thực tiễn 15 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 16 4.1.Mục đích nghiên cứu 16 4.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 16 5.Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 17 5.1.Đối tƣợng nghiên cứu 17 5.2.Khách thể nghiên cứu 17 5.3.Phạm vi nghiên cứu 17 6.Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 18 6.1.Câu hỏi nghiên cứu 18 6.2.Giả thuyết nghiên cứu 18 7.Phƣơng pháp nghiên cứu 20 7.1.Phƣơng pháp phân tích tài liệu 20 7.2.Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi 20 7.3.Phƣơng pháp vấn sâu 22 8.Cấu trúc đề tài 23 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 24 1.Cơ sở lý luận nghiên cứu 24 1.1.Các khái niệm 24 1.1.1.Khái niệm trẻ em 24 1.1.2.Khái niệm giáo dục 24 1.1.3.Khái niệm xâm hại tình dục 26 1.1.4 Khái niệm kỹ phịng chơng xâm hại tình dục .33 1.2.Các lý thuyết ứng dụng 29 1.2.1.Lý thuyết hệ thống 29 1.2.2.Lý thuyết hành động 30 2.Cơ sở thực tiễn dề tài 32 2.1.Các văn pháp luật, sách liên quan đến giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 33 2.2 Đặc điểm dịa bàn nghiên cứu 35 Tiểu kết chƣơng 37 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC TRẺ VỀ KĨ NĂNG TỰ BẢO VỆ BẢN THÂN VÀ PHÕNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRONG CÁC GIA ĐÌNH TẠI XÃ THƢỢNG CƢỜNG-CHI LĂNG-LẠNG SƠN 39 2.1 Nhận thức cha mẹ kĩ tự bảo vệ thân phịng chống xâm hại tình dục 39 2.2 Hoạt động giáo dục trẻ kỹ tự bảo vệ thân, phịng chống xâm hại tình dục gia đình xã Thƣợng Cƣờng 51 2.3 Thời điểm cha mẹ thực giáo dục kỹ tự bảo vệ thân, phịng chống xâm hại tình dục 54 2.4 Các Nội dung cha mẹ giáo dục cho trẻ kỹ tự bảo vệ thân, phòng chống xâm hại tình dục 58 2.5 Phƣơng pháp giáo dục kĩ tự bảo vệ thân phịng chống xâm hại tình dục cha mẹ dành cho trẻ 65 Tiểu kết chƣơng 72 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ CHA MẸ GIÁO DỤC TRẺ KĨ NĂNG Tự BảO Vệ BảN THÂN, PHÕNG CHốNG XÂM HạI TÌNH DụC Từ GĨC Độ CÔNG TÁC XÃ HộI 74 3.1.Các hoạt động hỗ trợ cha mẹ hƣớng dẫn trẻ kỹ tự bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục có địa phƣơng 74 3.2.Những rào cản nhu cầu cha mẹ vấn đề tiếp cận kiến thức hình thức giáo dục trẻ kĩ tự bảo vệ thân, phịng chống xâm hại tình dục 79 3.2.1 Những rào cản cha mẹ vấn đề tiếp cận kiến thức hình thức giáo dục trẻ kĩ tự bảo vệ thân, phịng chống xâm hại tình dục 79 3.2.2.Những nhu cầu cha mẹ vấn đề tiếp cận kiến thức hình thức giáo dục trẻ kĩ tự bảo vệ thân, phịng chống xâm hại tình dục 83 3.3.Một số giải pháp hỗ trợ cha mẹ hƣớng dẫn cách tự bảo vệ thân, phịng chống xâm hại tình dục từ góc độ cơng tác xã hội 90 3.3.1 Kết nối nguồn lực hỗ trợ cha mẹ bổ sung thông tin, kiến thức kỹ giáo dục trẻ phòng chống xâm hại tình dục 93 3.3.2 Tư vấn, hỗ trợ tâm lý cho cha mẹ 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 PHỤ LỤC 119 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu khảo sát Bảng 2.1.Mức độ đồng tình phụ huynh quan niệm xâm hại tình dục trẻ em.( mức độ đồng tình thấp nhất, mức độ đồng tình cao nhất) Bảng 2.2: Mối quan hệ trình độ học vấn việc cha mẹ biết đến kĩ mà trẻ cần có để tự bảo vệ có ngƣời khác động chạm vào thể Bảng 2.3 Đánh giá cha mẹ mức độ quan trọng môi trƣờng giáo dục trẻ kỹ phịng chống xâm hại tình dục ( mức độ quan trọng thấp nhất, mức độ quan trọng cao nhất) Bảng 2.4 Các lý phụ huynh chƣa hƣớng dẫn kỹ tự bảo vệ thân, phịng chống xâm hại tình dục Bảng2.5 Độ tuổi trung bình mà cha mẹ hƣớng dẫn kỹ bảo vệ thân phịng chống xâm hại tình dục Bảng 2.6 Các nội dung mà cha mẹ tâm với Bảng 2.7 Thứ tự ƣu tiên nội dung phịng chống xâm hại tình dục cho trẻ( mức độ ưu tiên thấp nhất, mức độ ưu tiên cao nhất) Bảng 2.8 Các phƣơng pháp cha mẹ lựa chọn để thực việc trao đổi cung cấp thông tin cho Bảng 3.1 Các nội dung phụ huynh lựa chọn để tập huấn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với kinh tế xã hội phát triển kéo theo hệ lụy vấn đề xã hội ngày tăng, xuất nhiều vấn đề gây xúc cho toàn xã hội, vấn đề gia tăng tệ nạn xã hội ( cờ bạc, mại dâm, ma túy ), hành vi vi phạm pháp luật xuất nhiều Trong đó, xâm hại tình dục vấn đề vô nhạy cảm xã hội Đó vấn đề khơng cịn mới, nhiên gần tất trang mạng xã hội phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến vấn đề ngày nhiều Theo số liệu cơng bố ngày 29/3 tọa đàm Chính sách bảo vệ trẻ em môi trường mạng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, UNICEF khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương tổ chức, từ năm 2011-2015, có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em Theo thống kê Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an, phần nhỏ so với thực tế năm trung bình có 1.600 - 1.800 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, số 1.000 vụ xâm hại tình dục, số vụ mà trẻ em nạn nhân chiếm đến 65%, đa số nạn nhân nữ độ tuổi 12-15 (chiếm 57,46%), nhiên số trẻ em tuổi bị xâm hại vấn đề đáng báo động, chiếm tới 13,2% (Nguyễn Tuấn Anh , Đinh Duy Thịnh, 2017) Mọi trẻ em xã hội dù nông thôn hay thành thị có nguy bị xâm hại, đối tượng bị xâm hại khơng có trẻ gái, mà bao gồm trẻ trai Điều đáng nói sau bị xâm hại trẻ thường khơng khơng dám kể diễn với thân mình.Trẻ bị xâm hại tình dục nhiều hình thức khác nhau( sờ mó vào phận sinh dục, xem phim ảnh khiêu dâm ) Cho dù sử dụng hình thức xâm hại hành vi gây tổn thương cho trẻ mức độ khác Sự xâm hại đến trẻ không làm tổn thương trẻ thời điểm bị xâm hại, mà cịn gây nên tổn thương, ám ảnh suốt quãng đời lại trẻ, đặc biệt trẻ kể xâm hại không nhận giúp đỡ, hỗ trợ trị liệu từ phía gia đình xã hội Những trải nghiệm xâm hại nhỏ, lớn lên tạo cho trẻ tin tình dục cách để thể cảm xúc an tồn, thân yêu thương Xâm hại tình dục vấn đề gây nhiều bối cho xã hội, để tránh tình xấu xảy với em người thân người lớn, bậc cha mẹ cần hướng dẫn dạy điều cần thiết để tránh việc nguy hiểm diễn Trong nhiều gia đình bậc phụ huynh không nghĩ việc dạy kỹ phòng chống xâm hại cho cần thiết độ tuổi cịn nhỏ, dù có hướng dẫn khơng có lặp lặp lại nhiều lần để tạo phản xạ Các nội dung cha mẹ dạy chủ yếu chào hỏi, lễ phép, khơng với người lạ, ngồi nội dung khác việc giáo dục giới tính cho chưa đề cập đến nhiều Các bậc cha mẹ lúc bên để bảo vệ chia sẻ con, ngồi hoạt động sinh hoạt nhà trẻ cịn có hoạt dộng vui chơi giải trí học tập khác nên việc dạy trẻ cách tự bảo vệ điều cần thiết Ngồi mơi trường gia đình Nhà trường có giáo dục vấn đề cho trẻ văn hóa, hành vi, nhân cách số kỹ mềm truyền đạt thông qua buổi ngoại khóa Tuy nhiên,bên cạnh giáo dục văn hóa giáo dục khác giới tính, phịng chống xâm hại, lạm dụng tình dục cho trẻ lại chưa quan tâm nhiều.Tại trường học địa bàn nghiên cứu ngồi nghe giảng giải em ạ, chị có nhỏ chị biết mà, chúng khó tập trung PVV: Vâng ạ, thân chị có nhu cầu biết đến kỹ để dạy cho trẻ cách tự bảo vệ hay khơng? ĐV: có em, chẳng qua chị lên mạng xem đâu thơi Bình thường tồn lên face book với zalo thơi ý PVV: Nếu em có tổ chức tập huấn cung cấp cho anh/chị kỹ cần thiết để cha mẹ dạy phịng tránh xâm hại tình dục phương pháp để bố mẹ dạy cho chị có muốn tham gia không? ĐV: Chị thu xếp tham gia, dù chị có nhỏ nên cần biết thêm mà Phòng chữa mà em PVV: Vâng em cảm ơn chị Những điều em muốn biết thơi ạ, sau có thêm việc em muốn tìm hiểu, e lại làm phiền chị ĐV: khơng có đâu, hàng xóm với mà Thế nhé, chị chuẩn bị đón bé nhà chị, tan học PVV: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 11 Đề tài: Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục xã Thượng Cường-Chi Lăng-Lạng Sơn V THÔNG TIN CHUNG - Người thực vấn: Chu Thị Quỳnh Như 150 - Lớp: Cao học_CTXH 2016 - Trường: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn-ĐHQGHN - Người vấn: Vi Thành Chung - Sinh năm: 1978 - Nghề nghiệp: Hiệu trưởng Trường tiểu học xã Thượng Cường - Nội dung vấn: Tìm hiểu nhận định quan điểm quý phụ huynh, giáo viên việc giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phịng chống xâm hại tình dục - Địa điểm vấn: văn phòng Hiệu trưởng trường tiểu học xã Thượng Cường - Thời gian vấn: 7/5/2018 VI NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em chào thầy, em Như, em liên hệ trước với thầy để xin buổi gặp chiều ĐV: chào em, mời em ngồi, khơng biết tơi giúp cho em PVV: ạ, thưa thầy em đnag làm đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề xâm hại tình dục nhóm trẻ độ tuổi tiểu học, hôm em đến muốn trao đổi với thầy chút vấn đề ĐV: vậy, em hỏi đi, có tơi trả lời giúp PVV: Hiện vấn đề xâm hại khơng cịn vấn đề nữa, riêng thân thầy, thầy có tìm hiểu biết đến vấn đề khơng ạ? ĐV: tơi có biết đến tìm hiểu internet vấn đề này, biến đến qua buổi tập huấn huyện, 151 PVV: Vậy theo thầy xâm hại hành vi nào? có loại xâm hại mà thầy biết ĐV: Theo tơi xâm hại hành vi làm ảnh hưởng đến thân thể người khác, gây hậu trực tiếp lên thể, tinh thân người khác, xâm hại theo tơi có xâm hại tình dục, xâm hại thân thể PVV: Vậy Thầy chia sẻ chút hiểu biết cá nhân vấn đề xâm hại/xâm hại tình dục trẻ không? ĐV: Tôi đọc biết qua số trường hợp, thấy hành vi thiếu tính người, gây hậu to lớn cho cá nhân người bị hại gia đình họ cần phải xử lí nghiêm khắc người có hành vi thú tính PVV: Thưa thầy, vấn đề xâm hại tình dục trẻ diễn ngày nhiều, theo thấy, trẻ em tự bảo vệ thân khỏi nguy xâm hại hay khơng ĐV: Theo tơi hồn tồn trẻ tự bảo vệ được, nghe lời người lớn, không gặp người lạ, khơng chơi đêm, khơng nhà mình, khơng mở cửa cho người lạ… tơi nghĩ tránh nguy xâm hại xảy PVV: Ngoài cách thầy vừa thầy có biết đến kĩ khác mà trẻ cần có để tự bảo vệ thân gặp trường hợp nguy hiểm hay khơng, cách xử lí tình nguy hiểm mà trẻ nên làm gì? 152 ĐV: Tơi có biết số kĩ mà trẻ cần có để tự bảo vệ số tình huống, ví dụ gặp người lạ trẻ khơng nên nhận q, có hành vi động vào người trẻ, trẻ hét lên, kêu cứu bỏ chạy… PVV: Vậy quan điểm cá nhân thầy việc dạy trẻ kĩ tự bảo vệ thân tình nguy hiểm nào? theo thầy nên dạy kĩ cho trẻ từ năm tuổi/lớp mấy? ĐV: Tơi thấy việc dạy cháu cách xử lí tình nguy hiểm cần thiết, nhiên dạy cho trẻ tuổi nhỏ trẻ không hiểu được, trẻ học khoảng lớp 4-5 dạy hiểu biết trẻ nhỏ Cũng tùy theo trường hợp trẻ mà có dạy sớm hay khơng, chỗ trẻ sống có trường hợp bị xâm hại nên nói cho em biết để xử lí gặp tình nguy hiểm PVV: Vậy Nhà trường có quan tâm đến vấn đề dạy trẻ kĩ cần thiết để trẻ tự bảo vệ thân hay chưa? ĐV: Nhà trường quan tâm tới vấn đề này, có cơng văn cấp gửi xuống đề cập đến vấn đề này, nhà trường họp hội đồng thông qua cách thức, phương thức tiến hành để tuyên truyền đến em học sinh, môn học đạo đức cấp tiểu học có học đề cập đến vấn đề xâm hại, thời gian giảng dạy chúng tơi đề cập lấy ví dụ cho trẻ PVV: Trong trường có hình thức phổ biến thông tin liên quan đến vấn đề dạy trẻ cách tự bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục nào? ĐV: Về phía nhà trường, chúng tơi nhắc tới vấn đề dạy trẻ cách tự bảo vệ thân qua môn học đạo đức, tự nhiên xã hội… 153 PVV: Đã thầy/cơ nghĩ đến việc lồng ghép buổi nói vấn đề xã hội ( gần gũi với trẻ xâm hại tình dục, tình nguy hiểm trẻ, kĩ trẻ cần biết, cách từ chối người lạ…) buổi sinh hoạt lớp hay không? ĐV: Thời gian sinh hoạt ngoại khóa có hạn, nên việc tập trung vào nói vấn đề gấp, hiệu không cao, nên chưa tập trung nhiều vào chủ đề này.Thực theo công văn cấp chúng tơi có phương án tuyên truyền, nhiên chưa thực vào hoạt động PVV: Nếu tới có buổi tập huấn kiến thức, kỹ phòng chống xâm hại tình dục Nhà trường cho sẵn sàng tham gia hay khơng? ĐV: Phía nhà trường ln sẵng lòng tham gia buổi tập huấn để trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm, có buổi cử giáo viên tham gia phổ biến lại ngoại khóa thầy PVV: Vậy thầy cho biết, nội dung mà thầy mong muốn tìm hiểu nhận thông tin, kiến thức buổi tập huấn ạ? ĐV: kiến thức chung xâm hại nghĩ thầy am hiểu, nên kiến thức vấn đề đầu tiên, sau phương pháp, kỹ để giúp thầy áp dụng dạy học sinh trường cho nhà, tơi nghĩ điều cần thiết PVV: Vâng ạ, em cảm ơn thầy giành thời gian cho buổi trị chuyện ạ, thơng tin thầy cung cấp hữu ích cho viết em, muộn rồi, em xin phép để thầy cịn làm việc ạ, ĐV: khơng có em, có giúp tơi giúp mà PVV: ạ, em chào thầy Em cảm ơn thầy 154

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan