HỖ TRỢ CHA MẸ GIÁO DỤC TRẺ EM KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI XÃ THƯỢNG CƯỜNGCHI LĂNGLẠNG SƠN

152 123 0
HỖ TRỢ CHA MẸ GIÁO DỤC TRẺ EM KĨ NĂNG  BẢO VỆ BẢN THÂN PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI XÃ THƯỢNG CƯỜNGCHI LĂNGLẠNG SƠN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ QUỲNH NHƯ HỖ TRỢ CHA MẸ GIÁO DỤC TRẺ EM KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI XÃ THƯỢNG CƯỜNG-CHI LĂNG-LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ QUỲNH NHƯ HỖ TRỢ CHA MẸ GIÁO DỤC TRẺ EM KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI XÃ THƯỢNG CƯỜNG-CHI LĂNG-LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Mã số: 60 90 01 01 Người hướng dẫn khoa học : TS.Nguyễn Thị Kim Nhung HÀ NỘI – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Trong thời gian thực nghiên cứu nhận giúp đỡ cán lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Thượng Cường, cán công nhân viên trường Tiểu học xã Thượng Cường người dân địa bàn xã Thượng Cường Từ trình chuẩn bị nghiên cứu đề tài hoàn thành báo cáo luận văn tốt nghiệp nghiên cứu thật nghiêm túc chấp hành theo yêu cầu khoa Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp thực cách nghiêm túc, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học, tiếp thu cách có chọn lọc, q trình hồn thành luận văn tất thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Chu Thị Quỳnh Như LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục xã Thượng CườngChi Lăng-Lạng Sơn nhận nhiều động viên giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, bạn bè gia đình Nhận ủng hộ tập thể cán lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Thượng Cường, cán công nhân viên trường Tiểu học xã Thượng Cường người dân địa bàn xã Thượng Cường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Kim Nhung bảo góp ý nhiều suốt trìnhthực luận văn Để luận văn hồn thành cách tốt nhất, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Xã hội học trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy cô phụ trách, quản lý thư viện khoa Xã hội học tạo điều kiện, cung cấp tài liệu để tơi hồn thành luận văn Cảm ơn tập thể cán lãnh đạo Uỷ ban nhân dân xã Thượng Cường, cán công nhân viên trường Tiểu học xã Thượng Cường người dân địa bàn xã Thượng Cường giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi cho thực nghiên cứu Báo cáo tơi khơng thể hồn thành khơng có hợp tác giúp đỡ bậc cha mẹ có lứa tuổi tiểu học sinh sống địa bàn xã Thượng Cường Cuối xin gửi lời cám ơn tới gia đình, bạn bè, người ln bên, khích lệ tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Chu Thị Quỳnh Như MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu khảo sát Bảng 2.1 Mức độ đồng tình phụ huynh quan niệm xâm hại tình dục trẻ em.( mức độ đồng tình thấp nhất, mức độ đồng tình cao nhất) Bảng 2.2: Mối quan hệ trình độ học vấn việc cha mẹ biết đến kĩ mà trẻ cần có để tự bảo vệ có người khác động chạm vào thể Bảng 2.3 Đánh giá cha mẹ mức độ quan trọng mơi trường giáo dục trẻ kỹ phòng chống xâm hại tình dục ( mức độ quan trọng thấp nhất, mức độ quan trọng cao nhất) Bảng 2.4 Các lý phụ huynh chưa hướng dẫn kỹ tự bảo vệ thân, phòng chống xâm hại tình dục Bảng 2.5 Độ tuổi trung bình mà cha mẹ hướng dẫn kỹ bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục Bảng 2.6 Các nội dung mà cha mẹ tâm với Bảng 2.7 Thứ tự ưu tiên nội dung phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ( mức độ ưu tiên thấp nhất, mức độ ưu tiên cao nhất) Bảng 2.8 Các phương pháp cha mẹ lựa chọn để thực việc trao đổi cung cấp thông tin cho Bảng 3.1 Các nội dung phụ huynh lựa chọn để tập huấn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với kinh tế xã hội phát triển kéo theo hệ lụy vấn đề xã hội ngày tăng, xuất nhiều vấn đề gây xúc cho toàn xã hội, vấn đề gia tăng tệ nạn xã hội ( cờ bạc, mại dâm, ma túy ), hành vi vi phạm pháp luật xuất nhiều Trong đó, xâm hại tình dục vấn đề vơ nhạy cảm xã hội Đó vấn đề khơng mới, nhiên gần tất trang mạng xã hội phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến vấn đề ngày nhiều Theo số liệu công bố ngày 29/3 tọa đàm Chính sách bảo vệ trẻ em môi trường mạng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, UNICEF khu vực Đông Á - Thái Bình Dương tổ chức, từ năm 2011-2015, có 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em Theo thống kê Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an, phần nhỏ so với thực tế năm trung bình có 1.600 - 1.800 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, số 1.000 vụ xâm hại tình dục, số vụ mà trẻ em nạn nhân chiếm đến 65%, đa số nạn nhân nữ độ tuổi 12-15 (chiếm 57,46%), nhiên số trẻ em tuổi bị xâm hại vấn đề đáng báo động, chiếm tới 13,2% (Nguyễn Tuấn Anh , Đinh Duy Thịnh, 2017) Mọi trẻ em xã hội dù nông thôn hay thành thị có nguy bị xâm hại, đối tượng bị xâm hại khơng có trẻ gái, mà bao gồm trẻ trai Điều đáng nói sau bị xâm hại trẻ thường không khơng dám kể diễn với thân mình.Trẻ bị xâm hại tình dục nhiều hình thức khác nhau( sờ mó vào phận sinh dục, xem phim ảnh khiêu dâm ) Cho dù sử dụng hình thức xâm hại hành vi gây tổn thương cho trẻ mức độ khác Sự xâm hại đến trẻ không làm tổn thương trẻ thời điểm bị xâm hại, mà gây nên tổn thương, ám ảnh suốt quãng đời lại trẻ, đặc biệt trẻ kể xâm hại không nhận giúp đỡ, hỗ trợ trị liệu từ phía gia đình xã hội Những trải nghiệm xâm hại nhỏ, lớn lên tạo cho trẻ tin tình dục cách để thể cảm xúc an tồn, thân u thương Xâm hại tình dục vấn đề gây nhiều bối cho xã hội, để tránh tình xấu xảy với em người thân người lớn, bậc cha mẹ cần hướng dẫn dạy điều cần thiết để tránh việc nguy hiểm diễn Trong nhiều gia đình bậc phụ huynh khơng nghĩ việc dạy kỹ phòng chống xâm hại cho cần thiết độ tuổi nhỏ, dù có hướng dẫn khơng có lặp lặp lại nhiều lần để tạo phản xạ Các nội dung cha mẹ dạy chủ yếu chào hỏi, lễ phép, không với người lạ, nội dung khác việc giáo dục giới tính cho chưa đề cập đến nhiều Các bậc cha mẹ lúc bên để bảo vệ chia sẻ con, ngồi hoạt động sinh hoạt nhà trẻ có hoạt dộng vui chơi giải trí học tập khác nên việc dạy trẻ cách tự bảo vệ điều cần thiết Ngồi mơi trường gia đình Nhà trường có giáo dục vấn đề cho trẻ văn hóa, hành vi, nhân cách số kỹ mềm truyền đạt thông qua buổi ngoại khóa Tuy nhiên,bên cạnh giáo dục văn hóa giáo dục khác giới tính, phòng chống xâm hại, lạm dụng tình dục cho trẻ lại chưa quan tâm nhiều.Tại trường học địa bàn nghiên cứu chưa có hình thức giáo dục cụ thể cách truyền tải thơng tin giáo dục giới tính hay phòng chống xâm hại đến học sinh phụ huynh Chính giáo dục giới tính, cách phòng chống xâm hại tình dục cho trẻ cần quan tâm để truyền tải đến đối tượng trực tiếp cách hiệu quả, không truyền đạt đến trẻ mà đến cha mẹ trẻ, người trực tiếp ni dạy chăm sóc trẻ Xã Thượng Cường xã dân tộc miền núi nằm địa bàn Huyện Chi Lăng- Lạng Sơn, gồm 12 thơn có dân số 3.000 dân, có 687 hộ gia đình có 168 trẻ nằm độ tuổi tiểu học tuổi tương đương với 154 gia đình Dân tộc chủ yếu địa bàn chủ yếu người Nùng, Tày, người Kinh chiếm số lượng nhỏ chủ yếu người di cư từ nơi khác đến Trình độ học vấn chủ yếu thấp, người dân khơng biết chữ, yếu tố rào cản vấn đề tiếp cận thông tin người dân Địa bàn nằm gần với Quốc lộ 279, dân cư tập chung quây quần sống khu, số trẻ độ tuổi tiểu học chiếm đơng, theo tìm hiểu địa phương chưa có mơ hình giáo dục có liên quan đến việc, hỗ trợ cho cha mẹ có độ tuổi tiểu học kiến thức, kĩ năng, cách nhận biết hành vi xâm hại Nhất với trẻ độ tuổi tiểu học, trường tiểu học địa phương vấn đề chưa nhận quan tâm địa bàn có trường hợp xâm hại tình dục diễn ra.Các chương trình, chuyên đề thảo luận bậc cha mẹ chủ yếu tập trung vào vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ lập gia đình, nên vấn đề giáo dục giới tính hay chương trình, quan tâm việc dạy trẻ nhỏ cách tự bảo vệ thân cần quan tâm trọng Quan trọng vai trò bậc cha mẹ việc dạy cho cách tự bảo vệ thân, trẻ em kĩ tự bảo vệ thân khỏi hành vi gây hại thân có hậu xấu vấn đề ý muốn xảy với trẻ Ảnh hưởng đến tuổi thơ trẻ ảnh hưởng đến sống sau lớn lên… nên cha mẹ lại cần có thêm kiến thức để giáo dục chia sẻ với vấn đề Vậy nên từ chúng tơi nhận thấy vai trò NVCTXH, gia đình, nhà trường vấn đề giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân, phòng chống xâm hại tình dục điều vơ quan trọng Với lí đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục xã Thượng Cường-Chi Lăng-Lạng Sơn” làm đề tài luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện vấn đề xâm hại tình dục trẻ em khơng vấn đề mẻ dù giới hay Việt Nam việc phòng chống xâm hại tình dục quan tâm, vấn đề phòng chống cho trẻ , không Thế giới mà nước ta có nhiều quan, tổ chức, hay nhà nghiên cứu tìm hiểu có cơng trình nghiên cứu, hội thảo, báo cáo hay tác phẩm viết vấn đề xoay quanh nguyên nhân, ảnh hưởng, biện pháp đề phòng, ngồi có nhiều khía cạnh khác khai thác từ phía gia đình, mối quan hệ quanh trẻ 10 ĐV: Cũng có số ý kiến cho học nhỏ 2,3 tuổi lúc có người trơng nên chưa sợ việc xâm hại, việc chơi đồ nguy hiểm nên để ý Ngồi hội viên lại trí cao với nội dung mà Hội đưa PVV: Vậy phía nội dung có liên quan đến vấn đề xâm hại tình dục cần hỗ trợ để hiêu thêm khơng ạ? ĐV: có cháu, nhiều đằng khác, hỗ trợ tốt PVV: cụ thể nội dung mà cô cần hỗ trợ ạ? ĐV: À, ví dụ nội dung xâm hại tình dục bao gồm gì, có cách phòng tránh, nhận diện xâm hại tình dục cách để cha mẹ dạy cho dễ nhất, trước mắt gồm cháu PVV: Vậy chúng cháu tổ chức tập huấn hỗ trợ cung cấp cho cha mẹ, anh chị bên hội phụ nữ kĩ để dạy cho cách tự bảo vệ thân phòng tránh xâm hại tình dục có tham gia khơng ạ? ĐV: Được tốt cháu ạ, cháu lên lịch, thu xếp đi, báo bên cô PVV: Dạ vâng, cháu cảm ơn cô trước ĐV: Dù biết thêm tốt mà, cần cảm ơn đâu PVV: Dạ, thơi cháu xin phép dừng lại nói chuyện hơm ạ, đợt tới cháu lại làm phiền cô giúp đỡ thêm ĐV: Ừ PVV: Vậy cháu xin phép Cháu chào cô 138 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đề tài: Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục xã Thượng Cường-Chi Lăng-Lạng Sơn I - THÔNG TIN CHUNG Người thực vấn: Chu Thị Quỳnh Như Lớp: Cao học_CTXH 2016 Trường: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn-ĐHQGHN Người vấn: Phùng Văn T Tuổi: 31 Nghề nghiệp: Nơng dân Nội dung vấn: Tìm hiểu hiểu biết, nhận định quan điểm quý phụ huynh việc giáo dục trẻ em kĩ bảo II vệ thân phòng chống xâm hại tình dục Địa điểm vấn: nhà riêng Làng Nong-Thượng Cường Thời gian vấn: 14h00 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em chào anh, em trao đổi với anh trước qua điện thoại ạ, hơm em đến gặp anh, nhờ anh chút việc ạ? ĐV: Chào em, mời em ngồi, anh giúp cho em PVV: Dạ, chị biết em học, nên em làm đề tài nghiên cứu mà có liên quan đến đối tượng cha mẹ bé học tiểu học, em biết anh có học lớp năm lên lớp 2, nên em muốn hỏi anh số vấn đề ĐV: ừ, em hỏi đi, có biết anh giúp 139 PVV: Vâng, em cảm ơn anh trước Vậy anh cho em hỏi anh nghe nói đến việc trẻ em bị xâm hại tình dục chưa? ĐV: Có chứ, mạng nhiều lắm, face book dạo trước chẳng nói vụ xâm hại Miền Nam suốt em PVV: Vâng sau thơng tin anh có tò mò mà tìm hiểu thơng tin cụ thể vấn đề hay cụ thể vấn đề xâm hại tình dục khơng ạ? ĐV: Anh chưa tìm hiểu cụ thể, có biết chút vấn đề xâm hại tình dục PVV: Vâng, anh chia sẻ với em điều anh biết vấn đề khơng ạ? Ví dụ anh hiểu xâm hại tình dục chẳng hạn ĐV: Theo anh việc có hành động, hành vi quan hệ xảy ra, hai người không đồng ý mà bị ép buộc xâm hại tình dục, theo anh hiểu nơm na PVV: Nghĩa có hành vi quan hệ tình dục phát sinh người người không đồng ý mà bị ép buộc xâm hại tình dục không ạ? ĐV: em, theo anh PVV: Vâng, tất kiến thức, thông tin mà anh có anh cập nhật hay nhận từ đâu ạ? ĐV: Thì xem thời sự, face book, báo mạng đâu em 140 PVV: theo anh việc xâm hại có ảnh hưởng đến trẻ em? ĐV: trẻ hoảng sợ, ảnh hưởng đến tâm lý nhiều em PVV: anh hướng dẫn phương pháp để phòng tránh xâm hại xảy chưa ĐV: chưa, anh bé tí, học lớp 1, làm biết nói em, nói việc tránh xa người lạ, không lấy đồ người lạ cho, không theo người lạ em PVV: Ngồi chủ đề anh khơng nói khác với việc xâm hại tình dục ạ? ĐV: khơng em PVV: có nhiều vụ án xâm hại tình dục diễn với trẻ em, anh nghĩ dạy trẻ vùng kín thể, để trẻ phân biệt khác nam nữ, việc người phép động đến chỗ người không phép động vào hay việc tường hợp người khác kiểm tra, động chạm vào trẻ ĐV: nên nói với em, nhà lúc tắm cho anh hay nói với chỗ chỗ khơng cho người lạ động dến, phải mặc quần áo gọn gàng, thơi, anh nhỏ quá, nói nhiều nhớ với chẳng biết mà nói với PVV: q trình anh nói chuyện với bé nhà bé nhà có hợp tác nghe khơng anh? 141 ĐV: lúc nghe lúc khơng em ạ, trẻ mà, thích chơi đùa thơi, khơ khan dặn thích nghe khơng chẳng nhắc PVV: anh nghĩ, để giáo dục trẻ mơi trường có tác động nhiều đến việc giáo dục ĐV: anh nghĩ gia đình em ạ, sinh ni lớn mà, người dạy nói, dạy ngoan ngỗn lễ phép, nên gia đình ảnh hưởng nhiều chứ, trường dạy tốn tiếng việt, tập tơ thơi ))) PVV: Vâng ạ, thân anh có nhu cầu muốn biết đến kỹ để dạy cho trẻ cách tự bảo vệ hay khơng? ĐV: có em, biết để sau lớn dạy chứ, cha mẹ chẳng muốn biết nhiều để giữ an tồn cho thân, anh có đọc nhiều mạng thấy chung chung nên với sai PVV: Nếu em có tổ chức tập huấn cung cấp cho anh kỹ cần thiết để cha mẹ dạy phòng tránh xâm hại tình dục phương pháp để bố mẹ dạy cho chị có muốn tham gia khơng? ĐV: anh nhiệt tình tham gia PVV: Em cảm ơn anh chia sẻ vừa rồi, có cần hỏi thêm em tiếp tục nhờ anh sau Em cảm ơn a BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ Đề tài:Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục xã Thượng Cường-Chi Lăng-Lạng Sơn 142 III - THÔNG TIN CHUNG Người thực vấn: Chu Thị Quỳnh Như Lớp: Cao học_CTXH 2016 Trường: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn-ĐHQGHN Người vấn: Hoàng Thị H Sinh năm: 1988 Nghề nghiệp: nơng dân Nội dung vấn: Tìm hiểu nhận định quan điểm quý phụ huynh việc giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống xâm hại IV tình dục Địa điểm vấn: Nhà riêng người vấn xã Thượng Cường Thời gian vấn: 07/06/2018 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em chào chị, chị có bận không ạ, cho em làm phiền chị phút với ạ? ĐV: Chào em, chị rảnh mà có chuyện thế? PVV: Dạ, chị biết em học, nên em làm đề tài nghiên cứu mà có liên quan đến đối tượng cha mẹ bé học tiểu học, em biết chị có học lớp 2, nên em muốn hỏi chị số vấn đề thơi ĐV: Ui dời, chị biết mà trả lời suốt ngày quanh quẩn nhà hỏi khó chị khơng biết nói đâu PVV: Chị n tâm, em khơng hỏi khó đâu, cần chị nghĩ chị nói mà, với cả, em cần quan điểm cá nhân chị, em cần chị nói cho em theo sách đâu mà chị lo ĐV: Ừ có nói xem nào, giúp chị giúp 143 PVV: Vâng, em cảm ơn chị trước Thế chị cho em hỏi chị nghe nói đến việc trẻ em bị xâm hại tình dục chưa? ĐV: Có chứ, chị thấy mạng đầy ra, chỗ trước chả có vụ gần Uỷ ban gì, em vụ à? PVV: Vâng trước em có nghe qua mẹ em nói Thế chị có tìm hiểu vấn đề khơng? ĐV: Mình biết thơi tìm hiểu kĩ làm em PVV: Thế theo ý hiểu chị chị nghĩ xâm hại tình dục? ĐV: À khó nói PVV: Chị nghĩ chị nói thơi ạ, em có đánh giá sai đâu mà ĐV: Chị nghĩ xâm hại tình dục việc ép quan hệ mà khơng có cho phép người khác PVV: nói chung việc xâm hại, theo chị có hình thức xâm hại ĐV: Hình thức xâm hại em, chị không hiểu PVV: ví dụ xâm hại tình dục hình thức, ngồi xâm hại tình dục chị nghĩ có xâm hại ? 144 ĐV: À, nói rõ chị hiểu, nói hình thức chị lại khơng nghĩa được, xâm hại theo chị có xâm hại tình dục này, xâm hại thể kiểu bị đánh em PVV: theo chị việc xâm hại có ảnh hưởng đến trẻ em? ĐV: Nó bị đau, sợ hãi ám ảnh đời em PVV: theo chị đối tượng bị xâm hại tình dục nằm trẻ em trai hay khơng? ĐV: chị xem ti vi thời nói, mà toàn thấy bé gái bị xâm hại, chưa thấy có trường hợp hay nghe nói bé trai bị cả, nên chị không rõ trai có bị hay khơng PVV: theo chị trẻ em tự bảo vệ trước tình mà có nguy bị xâm hại hay khơng? ĐV: Bọn nhỏ làm có sức chống lại em, có cách kêu to, gào khóc thơi Nhưng khó lúc người ta làm với lúc vắng vẻ khơng có người ta dám làm PVV: vâng, mà chị năm học lớp rồi, chị có hay tâm sự, nói chuyện với bé khơng? ĐV: Con nhà chị bố chiều nên quấn bố quấn mẹ, có nói chuyện với nó, em ạ, chẳng biết nói ngồi hỏi chuyện học hành trường 145 PVV: từ trước tới chị chưa tâm với bé chuyện khác chuyện học lớp ĐV: Ừ tồn chuyện học thơi em, trẻ mà biết tâm PVV: chị nói chị đọc biết số vụ việc có liên quan đến xâm hại tình dục trẻ em, chị nghĩ đến việc dạy kỹ để phòng tránh tình hay khơng? ĐV: Ban đầu đọc chị có nghĩ đến việc mà có lỡ bị sao, sợ lo lắng Nhưng học lớp biết dạy cho nó, nói sợ chẳng hiểu nói được, PVV: chị có dạy chị gặp người lạ phải làm khơng? ĐV: Có em, chị nhắc từ học mẫu giáo cơ, đưa học lúc nói với nó, có người lạ đưa kẹo cho đừng lấy, người lạ bảo đón hộ bố mẹ đừng theo trừ hàng xóm đón với bạn gần nhà PVV: Chị có thường xuyên gặp gỡ hay nói chuyện trao đổi với phụ huynh khác hay hàng xóm vấn đề khơng? ĐV: Hàng xóm xung quanh có học tuổi bé nhà chị, nên lúc đưa học lúc gặp đám xóm có nói chuyện với nhau, hỏi han xem học hành nào, làm ăn Còn việc nói vấn đề xâm hại nhắc đến trường hợp bị xã 146 nói việc nhắc tránh xa dao, lửa, người lạ, không thơi Nhiều lúc nói chuyện với thấy có ích PVV: chị nghĩ dạy trẻ vùng kín thể, để trẻ phân biệt khác nam nữ, việc người phép động đến chỗ người không phép động vào hay việc tường hợp người khác kiểm tra, động chạm vào trẻ ĐV: bọn trẻ khơn em ạ, chả biết, khơng cần dạy nó biết Nhưng phải dạy PVV: Chị có dạy chị điều mà chị em vừa nói khơng? ĐV: có em, nói chỗ hay chỗ không cho người khác động vào thơi, khác nam nữ chị khơng nói đến đâu PVV: Vậy theo chị có nên dạy cho trẻ kỹ để trẻ tự bảo vệ trước số tình nguy hiểm bị người lạ động chạm vào người, có cháy, bị đứt tay, nước sơi…hay khơng ạ? ĐV: Có em, chị thấy cần thiết đấy, nhiều bố mẹ có gần ngày đâu Kể ông bà có trơng cháu có lúc lơ quản hết PVV: Theo chị nên dạy trẻ kỹ trẻ tuổi? ĐV: Tầm khoảng 9-10 tuổi em ạ, không bé nhà chị, nói chưa phân biệt với nhớ nhiều đâu Mà có nhỏ dạy chả biết dạy kiểu được, có lơi bàn học ngồi nói cho nghe đâu, lâu 147 ngồi nghe giảng giải em ạ, chị có nhỏ chị biết mà, chúng khó tập trung PVV: Vâng ạ, thân chị có nhu cầu biết đến kỹ để dạy cho trẻ cách tự bảo vệ hay khơng? ĐV: có em, chẳng qua chị lên mạng khơng biết xem đâu thơi Bình thường tồn lên face book với zalo thơi ý PVV: Nếu em có tổ chức tập huấn cung cấp cho anh/chị kỹ cần thiết để cha mẹ dạy phòng tránh xâm hại tình dục phương pháp để bố mẹ dạy cho chị có muốn tham gia không? ĐV: Chị thu xếp tham gia, dù chị có nhỏ nên cần biết thêm mà Phòng chữa mà em PVV: Vâng em cảm ơn chị Những điều em muốn biết thơi ạ, sau có thêm việc em muốn tìm hiểu, e lại làm phiền chị ĐV: khơng có đâu, hàng xóm với mà Thế nhé, chị chuẩn bị đón bé nhà chị, tan học PVV: BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU SỐ 11 Đề tài: Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục xã Thượng Cường-Chi Lăng-Lạng Sơn III - THÔNG TIN CHUNG Người thực vấn: Chu Thị Quỳnh Như Lớp: Cao học_CTXH 2016 148 - Trường: Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn-ĐHQGHN Người vấn: Vi Thành Chung Sinh năm: 1978 Nghề nghiệp: Hiệu trưởng Trường tiểu học xã Thượng Cường Nội dung vấn: Tìm hiểu nhận định quan điểm quý phụ huynh, giáo viên việc giáo dục trẻ em kĩ bảo vệ thân phòng chống IV xâm hại tình dục Địa điểm vấn: văn phòng Hiệu trưởng trường tiểu học xã Thượng Cường Thời gian vấn: 7/5/2018 NỘI DUNG PHỎNG VẤN PVV: Em chào thầy, em Như, em liên hệ trước với thầy để xin buổi gặp chiều ĐV: chào em, mời em ngồi, khơng biết tơi giúp cho em PVV: ạ, thưa thầy em đnag làm đề tài nghiên cứu có liên quan đến vấn đề xâm hại tình dục nhóm trẻ độ tuổi tiểu học, hôm em đến muốn trao đổi với thầy chút vấn đề ĐV: vậy, em hỏi đi, có tơi trả lời giúp PVV: Hiện vấn đề xâm hại khơng vấn đề nữa, riêng thân thầy, thầy có tìm hiểu biết đến vấn đề khơng ạ? ĐV: tơi có biết đến tìm hiểu internet vấn đề này, biến đến qua buổi tập huấn huyện, PVV: Vậy theo thầy xâm hại hành vi nào? có loại xâm hại mà thầy biết 149 ĐV: Theo tơi xâm hại hành vi làm ảnh hưởng đến thân thể người khác, gây hậu trực tiếp lên thể, tinh thân người khác, xâm hại theo tơi có xâm hại tình dục, xâm hại thân thể PVV: Vậy Thầy chia sẻ chút hiểu biết cá nhân vấn đề xâm hại/xâm hại tình dục trẻ không? ĐV: Tôi đọc biết qua số trường hợp, thấy hành vi thiếu tính người, gây hậu to lớn cho cá nhân người bị hại gia đình họ cần phải xử lí nghiêm khắc người có hành vi thú tính PVV: Thưa thầy, vấn đề xâm hại tình dục trẻ diễn ngày nhiều, theo thấy, trẻ em tự bảo vệ thân khỏi nguy xâm hại hay khơng ĐV: Theo tơi hồn tồn trẻ tự bảo vệ được, nghe lời người lớn, không gặp người lạ, khơng chơi đêm, khơng nhà mình, khơng mở cửa cho người lạ… tơi nghĩ tránh nguy xâm hại xảy PVV: Ngoài cách thầy vừa thầy có biết đến kĩ khác mà trẻ cần có để tự bảo vệ thân gặp trường hợp nguy hiểm hay khơng, cách xử lí tình nguy hiểm mà trẻ nên làm gì? ĐV: Tơi có biết số kĩ mà trẻ cần có để tự bảo vệ số tình huống, ví dụ gặp người lạ trẻ khơng nên nhận q, có hành vi động vào người trẻ, trẻ hét lên, kêu cứu bỏ chạy… 150 PVV: Vậy quan điểm cá nhân thầy việc dạy trẻ kĩ tự bảo vệ thân tình nguy hiểm nào? theo thầy nên dạy kĩ cho trẻ từ năm tuổi/lớp mấy? ĐV: Tơi thấy việc dạy cháu cách xử lí tình nguy hiểm cần thiết, nhiên dạy cho trẻ tuổi nhỏ trẻ không hiểu được, trẻ học khoảng lớp 4-5 dạy hiểu biết trẻ nhỏ Cũng tùy theo trường hợp trẻ mà có dạy sớm hay khơng, chỗ trẻ sống có trường hợp bị xâm hại nên nói cho em biết để xử lí gặp tình nguy hiểm PVV: Vậy Nhà trường có quan tâm đến vấn đề dạy trẻ kĩ cần thiết để trẻ tự bảo vệ thân hay chưa? ĐV: Nhà trường quan tâm tới vấn đề này, có cơng văn cấp gửi xuống đề cập đến vấn đề này, nhà trường họp hội đồng thông qua cách thức, phương thức tiến hành để tuyên truyền đến em học sinh, môn học đạo đức cấp tiểu học có học đề cập đến vấn đề xâm hại, thời gian giảng dạy chúng tơi đề cập lấy ví dụ cho trẻ PVV: Trong trường có hình thức phổ biến thông tin liên quan đến vấn đề dạy trẻ cách tự bảo vệ thân phòng chống xâm hại tình dục nào? ĐV: Về phía nhà trường, chúng tơi nhắc tới vấn đề dạy trẻ cách tự bảo vệ thân qua môn học đạo đức, tự nhiên xã hội… PVV: Đã thầy/cô nghĩ đến việc lồng ghép buổi nói vấn đề xã hội ( gần gũi với trẻ xâm hại tình dục, tình nguy hiểm trẻ, kĩ trẻ cần biết, cách từ chối người lạ…) buổi sinh hoạt lớp hay không? ĐV: Thời gian sinh hoạt ngoại khóa có hạn, nên việc tập trung vào nói vấn đề gấp, hiệu không cao, nên 151 chưa tập trung nhiều vào chủ đề này.Thực theo công văn cấp chúng tơi có phương án tuyên truyền, nhiên chưa thực vào hoạt động PVV: Nếu tới có buổi tập huấn kiến thức, kỹ phòng chống xâm hại tình dục Nhà trường cho sẵn sàng tham gia hay khơng? ĐV: Phía nhà trường ln sẵng lòng tham gia buổi tập huấn để trau dồi thêm kiến thức kinh nghiệm, có buổi cử giáo viên tham gia phổ biến lại ngoại khóa thầy PVV: Vậy thầy cho biết, nội dung mà thầy mong muốn tìm hiểu nhận thông tin, kiến thức buổi tập huấn ạ? ĐV: kiến thức chung xâm hại nghĩ thầy am hiểu, nên kiến thức vấn đề đầu tiên, sau phương pháp, kỹ để giúp thầy áp dụng dạy học sinh trường cho nhà, tơi nghĩ điều cần thiết PVV: Vâng ạ, em cảm ơn thầy giành thời gian cho buổi trò chuyện ạ, thơng tin thầy cung cấp hữu ích cho viết em, muộn rồi, em xin phép để thầy làm việc ạ, ĐV: khơng có em, có giúp tơi giúp mà PVV: ạ, em chào thầy Em cảm ơn thầy 152 ... XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHU THỊ QUỲNH NHƯ HỖ TRỢ CHA MẸ GIÁO DỤC TRẺ EM KĨ NĂNG BẢO VỆ BẢN THÂN PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TẠI XÃ THƯỢNG CƯỜNG-CHI LĂNG-LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CÔNG... văn tất thơng tin trích dẫn ghi rõ nguồn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Chu Thị Quỳnh Như LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: Hỗ trợ cha mẹ giáo dục trẻ em... khích lệ tơi để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Học viên Chu Thị Quỳnh Như MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ cấu mẫu khảo sát Bảng 2.1 Mức độ đồng

Ngày đăng: 07/12/2019, 07:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

    • Bảng 2.4. Các lý do phụ huynh chưa hướng dẫn con các kỹ năng tự bảo vệ bản thân, phòng chống xâm hại tình dục.

    • Bảng 2.6. Các nội dung mà cha mẹ tâm sự với con cái

    • Bảng 2.8. Các phương pháp cha mẹ lựa chọn để thực hiện việc trao đổi và cung cấp thông tin cho con

    • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

      • 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu

      • 2.1. Các đề tài nghiên cứu, tìm hiểu nhận thức về xâm hại tình dục và phòng chống xâm hại tình dục

      • Để phòng chống được xâm hại tình dục xảy ra thì một trong những yếu tố quan trọng là sự hiểu biết của mọi người về vấn đề đó, có nhiều nghiên cứu đã đi sâu tìm hiểu về khía cạnh này như: nghiên cứu Fatmeh Ahmad Alzoubi và các cộng sự (2018), nghiên cứu của Julia Rudolph và Melanie J. Zimmer-Gembeck (2018) và nghiên cứu của Yichen Jin và các cộng sự tại viện trẻ em và vị thành niên Heath, Trường y tế công cộng, Đại học Bắc kinh Trung Quốc.

      • Nghiên cứu của Fatmeh Ahmad Alzoubi và các cộng sự (2018) tập trung vào tìm hiểu về các Kiến thức và nhận thức của người mẹ về lạm dụng tình dục trẻ em ở Jordan,cụ thể như: để hiểu những nỗ lực của các bà mẹ Jordan để ngăn chặn lạm dụng tình dục, các nhà nghiên cứu đã đánh giá kiến ​​thức chung của các bà mẹ về lạm dụng tình dục, nhận thức, kiến ​​thức về các dấu hiệu và triệu chứng của lạm dụng tình dục và kiến ​​thức của họ về thực hành phòng chống lạm dụng tình dục liên quan đến nhân khẩu học của họ. Thiết kế mô tả mặt cắt ngang được sử dụng với mẫu 488 bà mẹ thuận tiện. Dữ liệu được thu thập bằng bảng câu hỏi tự báo cáo gồm 52 mục. . Hầu hết các bà mẹ trong nghiên cứu này đều là người Hồi giáo và kết hôn. Một nửa số bà mẹ có trình độ sau trung học và chỉ có 36% được tuyển dụng. Nghiên cứu cho thấy phần lớn các bà mẹ đều hiểu biết về lạm dụng tình dục và thực hành phòng ngừa của mình. Mặc dù chỉ có 17% ​​bà mẹ đã bắt đầu thực hành một số biện pháp phòng ngừa lạm dụng tình dục khi con họ còn nhỏ (1-4 tuổi) và chưa đến một nửa (48,8%) đã bắt đầu khi con cái của họ từ 4–6 tuổi. Ba phần tư (74%) số bà mẹ cho biết rằng giáo dục trẻ em về lạm dụng tình dục có thể ngăn chặn nó. Chỉ có 37,7% biết về luật liên quan đến lạm dụng tình dục ở Jordan và chưa đến một nửa số bà mẹ biết về các tổ chức xã hội cung cấp dịch vụ cho trẻ em bị lạm dụng tình dục. Các bà mẹ có thu nhập cao hoặc trình độ học vấn cao hoặc được tuyển dụng có nhận thức về lạm dụng tình dục cao hơn và có dấu hiệu , triệu chứng của lạm dụng tình dục cao hơn các bà mẹ khác. 

      • Cùng với đó nghiên cứu của Julia Rudolph và Melanie J. Zimmer-Gembeck (2018) cũng tìm hiểu về quan điểm của cha mẹ về phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em. Tuy nhiên nghiên cứu này hoàn toàn là một nghiên cứu định tính, những phát hiện của nghiên cứu này cho thấy rằng cha mẹ có một kiến ​​thức tốt về lạm dụng tình dục và những rủi ro của nó. Tuy nhiên, họ không cung cấp cho con cái của họ những thông điệp phòng ngừa toàn diện được đề xuất bởi các chiến dịch phòng chống và nhiều người tập trung vào những nguy hiểm bắt cóc. Khoảng cách giữa kiến ​​thức và giao tiếp của cha mẹ với trẻ em có thể là do niềm tin của cha mẹ rằng có thể có những tác hại liên quan đến giáo dục trẻ em về lạm dụng tình dục (ví dụ như lo sợ và lo lắng mới hoặc giảm niềm tin vào người khác) và phương pháp có thể không có hiệu quả trong việc bảo vệ trẻ em khỏi lạm dụng tình dục. Nghiên cứu này bổ sung cho các tài liệu hiện có bằng cách trình bày thông tin có thể hữu ích trong việc thiết kế các chương trình bao gồm cha mẹ trong bảo vệ lạm dụng tình dục và bằng cách tiếp cận nghiên cứu lạm dụng tình dục với cha mẹ là nhân tố chủ chốt trong việc bảo vệ trẻ em. 

      • Tại Trung Quốc, cũng đã có một vài nghiên cứu về vấn đề này như một nghiên cứu của Yichen Jin và các cộng sự tại viện trẻ em và vị thành niên Heath, Trường y tế công cộng, Đại học Bắc kinh Trung Quốcnói về Kiến thức và kỹ năng phòng chống lạm dụng tình dục: Nghiên cứu về trẻ em ở độ tuổi đi học ở Bắc Kinh, Trung Quốc (2016): Để kiểm tra mức độ kiến ​​thức và kỹ năng phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em trong một mẫu trẻ em tuổi đi học, tổng cộng 559 trẻ em từ lớp 1 đến lớp 5 được tuyển dụng từ một trường tiểu học ở Bắc Kinh, Trung Quốc. Những người tham gia được yêu cầu hoàn thành một bảng câu hỏi khảo sát kiến ​​thức và kỹ năng của họ về phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em. Kết quả cho thấy tỷ lệ kiến ​​thức chính xác về phòng chống lạm dụng tình dục trẻ em là từ 44,0% đến 80,0%. Tỷ lệ phần trăm người tham gia đã áp dụng các kỹ năng tự bảo vệ "nói" không, "" "đi xa" và "nói cho người lớn" đúng trong các tình huống giả thuyết là 57,4%, 28,3% và 48,3% tương ứng. Học sinh lớp ba đến lớp năm có hiệu suất tốt hơn các học sinh lớp một đến lớp hai, và các em gái biểu diễn tốt hơn các em trai.

        • 2.2. Các nghiên cứu về biện pháp, hình thức giáo dục các kiến thức về xâm hại tình dục và phòng chống xâm hại tình dục

        • Nghiên cứu củaMaureen C. Kenny và các cộng sự ( 2008) có bài viết nghiên cứu lạm dụng tình dục trẻ em, từ phòng ngừa đến tự bảo vệ xem lại một số chương trình giáo dục và an toàn về lạm dụng tình dục hiện tại, cũng như các nghiên cứu xung quanh khác. Những thuận lợi cũng như hạn chế của các chương trình tương tự được xem xét. Các vấn đề như nhóm đối tượng đích ( trẻ em, giáo viên, phụ huynh) các thành phần của chương trình và các hạn chế phương pháp luận được đề cập đến. Những phát hiện chính bao gồm: Trẻ em dưới 3 tuổi có thể dạy hiệu quả kĩ năng tự bảo vệ, sự tham gia của các cha mẹ và gia đình trong việc huấn luyện là rất quan trọng, và việc tiếp xúc lặp lại giúp trẻ duy trì sự hiểu biết về kiến thức. Các thành phần của các chương trình thành công bao gồm việc giảng dạy trẻ em để xác định và chống lại những đứa trẻ không an toàn và cảm động, đó không phải là lỗi của chúng và học tên chính xác bộ phận sinh dục của chúng. Cuối cùng, đưa ra các định hướng cho tương lai, phát triển chương trình, nghiên cứu và chính sách được khảo sát.

        • Nhưng trong một nghiên cứu khác củaSandy K. Wurtele và các cộng sự (2010)họlạitìm hiểu về sự hợp tác của cha mẹ trong ngăn ngừa lạm dụng tình dục ở trẻ, nghiên cứu này cho thấy các chương trình phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em tập trung vào trẻ em có thể dạy cho trẻ những kiến thức và kỹ năng an toàn cá nhân, các chương trình phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em liên quan đến cha mẹ có một số lợi thế khác nhau. Càng có nhiều kiến thức về phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em càng có nhiều khả năng họ có thể tạo môi trường an toàn hơn cho con cái của mình và do đó ngăn ngừa sự bóc lột tình dục. Các nghiên cứu đã chứng minh rằng cha mẹ thiếu thông tin quan trọng về phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em. Báo cáo này xác định các rào cản tiềm ẩn đối với sự tham gia và đưa ra các đề xuất thực tiễn, đề xuất cho các chương trình giáo dục phụ huynh được cung cấp, bao gồm nâng cao sự tự tin và kỹ năng của cha mẹ trong việc giáo dục con cái về phòng ngừa lạm dụng tình dục trẻ em, cung cấp cho họ những tài liệu thân thiện với cha mẹ để sử dụng và phát triển các ứng dụng trên internet.

        • Bên cạnh những nghiên cứu cụ thể về biện pháp giáo dục thì còn có các đề tài nghiên cứu/đánh giá về cách thức giáo dục, các kĩ nẵng, kiến thức về xâm hại tình dụcnhư:G. Anne Bogat, Rosemarie Ratto(1990). Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả của một chương trình giáo dục lạm dụng tình dục cho trẻ em đến tuổi đi học tại ba trung tâm chăm sóc ban ngày. Người tham gia là 39 người trong độ tuổi từ 37 đến 62 tháng; 44% là trẻ gái và 56% là trẻ trai, trẻ được phân chia ngẫu nhiên theo ba điều kiện: một nhóm trẻ nhận được chương trình và cha mẹ được khuyến khích tham gia, một nhóm được khuyến khích tham gia những cha mẹ không khuyến khích tham gia. Tất cả trẻ được quản lý 2 thang đo kiến thức (bảng câu hỏi an toàn cá nhân, kiếm tra tình huống “ NẾU”,) và mức độ sợ hãi trước và ngay sau khi chương trình học được giảng dạy. Hai nhóm thí nghiệm được kết hợp với mục đích phân tích thống kê. Kết quả cho thấy trẻ em trong nhóm thực nghiệm khi so sánh với nhóm đối chứng đã có thể học các khái niệm phòng ngừa lạm dụng tình dục được đo lường và giữ lại kiến thức này khi theo dõi, sự tham gia vào chương trình không ảnh hưởng đến điểm số của trẻ em.Hạn chế của thiết kế nghiên cứu hiện tại và các đề xuất cải tiến chương trình giảng dạy được lưu ý.

        • Không chỉ những nghiên cứu trên thế giới nói về vấn đề lạm dụng tình dục ở trẻ em mà hiện nay tại Việt Nam những công trình nghiên cứu khoa học độc lập về kỹ năng tự bảo vệ và giáo dục kỹ năng tự bảo vệ cho trẻ cũng đã có tuy nhiên vẫn còn hạn chế về số lượng. Các kỹ năng tự bảo vệ cũng được đề cập đến trong một số tác phẩm, công trình nghiên cứu khoa học về kỹ năng sống của trẻ.

        • Để hướng dẫn tiết, tham gia giao thông an toàn, đuối nước…. Với những tình huống rất đa dạng và trẻ một cách chi tiết về cách thức xử lí tình huống thì Huyền Linh (2011)“Cẩm nang tự vệ an toàn trong nhà”,“Cẩm nang tự vệ an toàn ra ngoài” đã hướng dẫn trẻ rất chi tiết cách xử lý các tình huống thiếu an toàn với bản thân như việc an toàn với đồ điện, nước nóng, lửa, bình ga, nước bên cạnh đó là tự về an toàn về thiên tai, thời gần gũi với cuộc sống của trẻ nhỏ.

        • Ngoài ra Lâm Trinh (2011) cũng đã đưa ra cẩm nang tự vệ cho bé thông qua việc đưa ra những cách giúp trẻ biết ứng phó trong những tình huống nguy hiểm, những cảnh thiếu an toàn, trong cuốn này các bé sẽ được hướng dẫn những cách ứng phó với các tình huống: khi có người lạ gõ cửa, khi kẻ trộm lẻn vào nhà, bị kẹt trong thang máy, rò rỉ khí ga, lạc cha mẹ ở chỗ đông người, làm gì khi bị bắt cóc, bị đứt tay do dao, bị lạc đường, cuốn sách này phù hợp với độ tuổi mẫu giáo và tiểu hoc vì có thông qua những câu truyện gần gũi, có hình ảnh minh họa và có các ví dụ hướng dẫn cẩn thận để cho bé dễ hiểu.

          • 3. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

          • 1 Ý nghĩa lý luận

          • 2 Ý nghĩa thực tiễn

          • 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan