1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHỐI hợp các lực LƯỢNG xã hội TRONG GIÁO dục PHÒNG CHỐNG xâm hại TÌNH dục TRẺ EM CHO CỘNG ĐỒNG dân cư TRÊN địa bàn THÀNH PHỐ đà lạt, TỈNH lâm ĐỒNG

130 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG Chuyên ngành: Giáo dục Phát triển cộng đồng Mã ngành: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS TRẦN QUỐC THÀNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập, nghiên cứu, thực luận văn tốt nghiệp, xin gửi lời cảm ơn tới: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Phòng Sau Đại học, Khoa Tâm lí - Giáo dục học với thầy cô tham gia giảng dạy chuyên ngành Cao học Giáo dục phát triển cộng đồng khóa 27 Giáo sư Tiến sĩ Trần Quốc Thành - Nhà khoa học - Người thầy mẫu mực, tâm huyết cảm thông, chia sẻ khó khăn học trị, khích lệ, động viên, nhiệt tình hướng dẫn cho em trình nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Ủy ban nhân dân, Phòng Lao động – Thương binh Xã hội; cán Sở, Ban, Ngành, quan, đoàn thể, Hội nhân dân thành phố Đà Lạt tạo điều kiện, ủng hộ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tâm ủng hộ suốt chặng đường qua Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CB CĐDC CSVC GD&ĐT KT - XH LLXH NXB UBND XHTD XHTDTE : : : : : : : : : : Cán Cộng đồng dân cư Cơ sở vật chất Giáo dục đào tạo Kinh tế - Xã hội Lực lượng xã hội Nhà xuất Ủy ban nhân dân Xâm hại tình dục Xâm hại tình dục trẻ em DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức tầm quan trọng hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt 43 Bảng 2.2 Nhận thức mục tiêu hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt 44 Bảng 2.3 Thực trạng thực nội dung giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐĐC địa bàn thành phố Đà Lạt .46 Bảng 2.4 Thực trạng kết thực nội dung giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐĐC địa bàn thành phố Đà Lạt 47 Bảng 2.5 Thực trạng mức độ thực hình thức giáo dục phịng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt 48 Bảng 2.6 Thực trạng kết thực hình thức giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt 50 Bảng 2.7 Thực trạng kết giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt 52 Bảng 2.8 Mức độ thực mục tiêu phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 53 Bảng 2.9 Thực trạng kết thực mục tiêu phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 54 Bảng 2.10 Thực trạng mức độ thực các nguyên tắc phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 55 Bảng 2.11 Thực trạng kết thực nguyên tắc phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 56 Bảng 2.12 Thực trạng mức độ tham gia lực lượng hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 57 Bảng 2.13 Thực trạng kết tham gia tham gia lực lượng hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC .58 Bảng 2.14 Thực trạng thực nội dung phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 60 Bảng 2.16 Thực trạng kết thực nội dung phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 61 Bảng 2.18 Thực trạng mức độ thực hình thức phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 62 Bảng 2.20 Thực trạng kết thực hình thức phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 63 Bảng 2.22 Thực trạng kết kết phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 64 Bảng 2.23 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 65 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết biện pháp phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 92 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 94 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 2.Mục đích nghiên cứu 3.Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc luận văn Chương : LÍ LUẬN VỀ PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Xâm hại tình dục trẻ em 1.2.1 Trẻ em 1.2.2 Xâm hại trẻ em 10 1.2.3 Xâm hại tình dục trẻ em 12 1.2.4 Các mức độ xâm hại tình dục trẻ em 12 1.2.5 Dấu hiệu trẻ bị xâm hại tình dục 14 1.2.6 Hậu việc trẻ bị xâm hại tình dục 14 1.3 Giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Hoạt động giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư 18 1.4 Phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng dồng dân cư .20 1.4.1 Khái niệm 20 1.4.2 Quá trình phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng dồng dân cư 21 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư 28 Kết luận chương 33 Chương : THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG 34 2.1 Khái quát thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 34 2.2 Khái quát trình khảo sát thực trạng .40 2.2.1 Mục đích khảo sát 40 2.2.2 Nội dung khảo sát 40 2.2.3 Khách thể khảo sát 40 2.3 Tình trạng xâm hại tình dục trẻ em cơng tác phịng chống xâm hại tình dục trẻ em địa bàn thành phố Đà Lạt 41 2.3.1 Tình trạng xâm hại tình dục trẻ em 41 2.3.2 Các hoạt động phòng ngừa tình trạng xâm hại tình dục trẻ em giáo dục, phịng ngừa tình trạng xâm hại tình dục trẻ em thành phố Đà Lạt 42 2.4 Thực trạng giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Đà Lạt .43 2.4.1 Thực trạng nhận thức hoạt động giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Đà Lạt 43 2.4.2 Thực trạng nội dung giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Đà Lạt 45 2.4.3 Thực trạng thực hình thức giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Đà Lạt 48 2.4.4 Thực trạng kết giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Đà Lạt 52 2.5 Thực trạng trình phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Đà Lạt 52 2.5.1 Mục tiêu phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt 52 2.5.2 Nguyên tắc phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt 55 2.5.3 Thực trạng lực lượng xã hội tham gia giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt .57 2.5.4 Nội dung phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt 59 2.5.5 Hình thức phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt 62 2.5.6 Thực trạng kết phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt 64 2.5.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến trình phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Đà Lạt 65 2.6 Đánh giá chung thực trạng 66 2.6.1 Những kết đạt .66 2.6.2 Những vấn đề tồn .66 2.6.3 Nguyên nhân tồn 66 Kết luận chương 68 Chương : BIỆN PHÁP PHỐI HỢP CÁC LỰC LƯỢNG XÃ HỘI TRONG GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT, TỈNH LÂM ĐỒNG .69 3.1 Định hướng đề xuất biện pháp 69 3.2 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.2.1.Nguyên tắc đảm bảo tính mục đích .71 3.2.2.Đảm bảo tính thực tiễn 71 3.2.3.Đảm bảo tính khả thi 72 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 72 3.2.5 Đảm bảo tính hiệu 73 3.2.6 Đảm bảo phối hợp chặt chẽ lực lượng cộng đồng 73 3.3 Các biện pháp phối hợp lượng cộng đồng việc giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng .73 3.3.1 Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho lực lượng xã hội tầm quan trọng phối hợp lượng cộng đồng việc giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em 73 3.3.2 Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp lưc lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư 77 3.3.3 Phối hợp quan, ban, ngành tiến hành đào tạo, bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động giáo dục cho cán tham gia giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư 80 3.3.4 Huy động nguồn lực thành lập phát triển hoạt động Trung tâm phòng chống xâm hại tình dục trẻ em địa phương 83 3.3.5 Phối hợp liên ngành, đảm bảo điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư 84 3.3.6 Tổ chức kiểm tra, đánh kết phối hợp lực lượng giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư .85 3.4 Mối quan hệ biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng .88 3.5 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng 90 3.5.1 Khái quát chung trình khảo nghiệm 90 3.5.2 Kết khảo nghiệm 91 Kết luận chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian gần đây, nước xảy hàng loạt vụ việc xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em, gây xúc dư luận gây hoang mang cho nhiều bậc phụ huynh Theo thống kê Tổng cục Cảnh sát - Bộ Công an, phần nhỏ so với thực tế năm trung bình có 1.600 - 1.800 vụ xâm hại trẻ em phát hiện, số 1.000 vụ XHTD, số vụ mà trẻ em nạn nhân chiếm đến 65%, đa số nạn nhân nữ độ tuổi 12 đến 18 (chiếm 57,46%), nhiên số trẻ em tuổi bị xâm hại vấn đề đáng báo động, chiếm tới 13,2% Các vụ xâm hại tình dục trẻ em để lại nhiều hậu xấu, ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển lâu dài đứa trẻ, phá vỡ bình yên xã hội Hoạt động phòng chống XHTDTE trở nên quan trọng hết Để giải vấn nạn xâm hại tình dục trẻ em nay, phịng tránh vụ việc xảy thời gian tới địi hỏi chung tay thực tồn xã hội, đó, bậc phụ huynh học sinh lực lượng có vai trị tầm quan trọng to lớn công tác Tại Điều 16 Công ước quốc tế quyền trẻ em nêu rõ: “Các bậc cha mẹ có nghĩa vụ bảo vệ tránh nguy bị xâm hại tình dục hình thức khác (từ lời nói bóng gió, vuốt ve mơn trớn, tiếp xúc tay đến phô diễn xấu xa hành vi cưỡng dâm) Không ai, kể cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, anh em, họ hàng, thầy giáo, hàng xóm hay người xa lại với gia đình lạm dụng xâm hại trẻ em mặt tình dục Xâm hại tình dục trẻ em tội ác Nếu cha mẹ hay người có trách nhiệm chăm sóc em nhận thấy điều mà khơng báo cho nhà chức trách bị coi kẻ đồng phạm” [5] Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nơi có tốc độ thị hóa diễn ngày nhanh, mật độ dân số thưa thớt, nghề nghiệp nhân dân địa phương nông nghiệp lâm nghiệp Các tệ nạn xã hội có XHTDTE ngày diễn biến phức tạp Theo số liệu thống kê quan công an: năm 2017 xảy vụ xâm hại tình dục trẻ em, cịn năm 2018 (tính đến hết đa nguồn lực lực lượng đảm bảo thực hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC thường xuyên đạt hiệu cao Nâng cao trách nhiệm lực lượng giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC, góp phần xây dựng xã hội an tồn, lành mạnh, công dân chủ, văn minh 107 Câu 7: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng thực nguyên tắc phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng? T T Các nguyên tắc phối hợp Mức độ thực Rất Ít Chư Thườn thườn thườn a g g g thực xuyên xuyên xuyên Nguyên tắc đảm bảo tính đồng thuận lực lượng tham gia giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ lực lượng tham gia giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hịa lợi ích lực lượng tham gia hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Nguyên tắc đảm bảo phát huy tốt khả lực lượng hoạt động giáo dục phịng chống XHTDTE cho CĐDC Ngun tắc đảm bảo tính mềm dẻo hoạt động phối hợp 108 Kết thực Tố t Kh Trun g bình Ké m Câu 8: Đánh giá đồng chí thực trạng lực lượng cộng đồng tham gia vào hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm qua? TT Các lực lượng xã hội Mức độ tham gia Rất Ít Thườn thườn thườn g g g xuyên xuyên xuyên Kết Chư a thực Tố t Kh Trun g bình Ké m CB Phịng Lao động – Thương binh Xã hội CB công an thành phố CB Đảng, quyền CB ngành giáo dục CB Phịng văn hóa thơng tin CB Mặt trận Đồn thể CB Phịng Tư pháp Câu 9: Đánh giá Thầy/Cô thực trạng thực nội dung phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng? T T Nội dung phối hợp Mức độ thực Rất Ít Chư Thườn thườn thườn a g g g thực xuyên xuyên xuyên Hoàn thiện chế phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Khảo sát đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ, hành vi có liên quan đến phịng chống 109 Kết thực Tố t Kh Trun g bình Ké m XHTDTE người dân CĐ Nghiên cứu, xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Triển khai thực hoạt động thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho thành phần xã hội vấn đề liên quan đến XHTDTE, phòng chống XHTDTE cần thiết vấn đề phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Huy động nguồn lực phục vụ q trình tổ chức hoạt động giáo dục phịng chống XHTDTE cho CĐDC Kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Đánh giá chất lượng hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 110 Câu 10: Đánh giá đồng chí thực trạng thực hình thức phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng? T T Hình thức phối hợp Mức độ thực Rất Ít Chư Thườn thườn thườn a g g g thực xuyên xuyên xuyên Tổ chức định kỳ họp có nội dung liên quan XHTDTE, đến phòng chống XHTDTE, giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Cùng tham gia thành lập Trung tâm phòng chống XHTDTE địa phương Cùng khảo sát đánh giá nhận thức, thái độ, hành vi có liên quan chống giáo đến phòng XHTDTE, dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC; xác định nhu cầu giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC người dân cộng đồng Tham gia thảo luận, 111 Kết thực Tố t Kh Trun g bình Ké m xác định mục tiêu, nội dung, hình thức giáo dục phịng chống XHTDTE cho CĐDC Cùng tham gia huy động nguồn lực phục vụ cho hoạt động giáo dục BĐG cho niên dân tộc K’Ho Cùng trao đổi thông tin có liên quan đến hoạt động giáo dục phịng chống XHTDTE cho CĐDC qua điện thoại, email phương tiện khác Tham gia buổi tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Câu 11: Đánh giá đồng chí thực trạng hiệu phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng năm qua? Tốt  Khá  Trung bình  112 Kém  Câu 12 Đánh giá đồng chí mức độ ảnh hưởng yếu tố đến phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng? Mức độ ảnh hưởng T T Ảnh hưởn g nhiều Các yếu tố Cơ chế, sách phòng chống XHTDTE, giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE, giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Mức độ quan tâm, đạo cán Đảng, quyền địa phương hoạt động phịng chống XHTDTE, giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE, giáo dục phịng chống XHTDTE cho CĐDC Trình độ dân trí Mơi trường kinh tế - xã hội Kĩ tổ chức hoạt động giáo dục ý thức trách nhiệm LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Mức độ nhận thức tính tích lượng tham gia hoạt động giáo dục phịng chống XHTDTE cho CĐDC Chất lượng nội dung, hình thức phối hợp lực lượng cộng đồng tham gia giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Cơ sở vật chất nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC 113 Ảnh hưởng Ít ảnh hưởn g Khôn g ảnh hưởng Câu 13: Đồng chí đưa biện pháp cụ thể nhằm góp phần nâng cao hiệu phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………… Nếu có thể, xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Tuổi: Giới tính: Trình độ đào tạo: Cơ quan công tác: Chức vụ công tác nay: 114 Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người dân thành phố Đà Lạt) Kính gửi ơng/bà/cơ/chú/anh/chị! Để giúp chúng tơi có thơng tin phục vụ cho q trình đánh giá thực trạng phối hợp LLXH giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, mong ông/bà/cô/chú/anh/chị đọc trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào nội dung phù hợp với ý kiến ông/bà/cô/chú/anh/chị trả lời vào dịng (….) Chúng tơi sử dụng thơng tin thu cho q trình nghiên cứu đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác! Xin trân trọng cảm ơn hợp tác, giúp đỡ ơng/bà/cơ/chú/anh/chị Câu 1: Ơng/bà/cơ/chú/anh/chị cho biết, hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là: Rất quan trọng  Quan trọng  Ít quan trọng  Không quan trọng  Tại (xin vui lòng ghi cụ thể)? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo ơng/bà/cơ/chú/anh/chị, hoạt động giáo dục phịng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nhằm đạt mục tiêu mục tiêu đây: Trang bị cho người dân cộng đồng hệ thống kiển thức có liên quan đến XHTDTE, phịng chống XHTDTE Hình thành cho người dân cộng đồng thái độ, hành vi đắn hành vi XHTDTE, hoạt động phòng chống XHTDTE Giúp cho người dân cộng đồng biết cách giải vấn đề liên quan đến XHTDTE; có kĩ bảo vệ trẻ em trước nguy XHTD Góp phần đẩy lùi tình trạng XHTDTE, xây dựng xã hội văn minh địa phương phạm vi nước 115 Giúp cho người dân cộng đồng thực sách, pháp luật nhà nước, tránh sai phạm liên quan đến XHTDTE Góp phần xây dựng mơi trường xã hội an tồn, lành mạnh, cơng bằng, dân chủ, văn minh Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Đánh giá ông/bà/cô/chú/anh/chị thực trạng nội dung giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nay? T T Nội dung giáo dục Mức độ thực Rất Ít Chư Thườn thườn thườn a g g g thực xuyên xuyên xuyên Mức độ kết Tố t Kh Trun g bình Giáo dục nhận thức XHTDTE, phịng chống XHTDTE cho CĐDC Giáo dục hệ thống thái độ đắn hoạt động phòng chống XHTDTE cho CĐDC Giáo dục kĩ năng, hành vi thói quen phòng XHTDTE chống cho CĐDC Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 116 Yế u Câu 4: Đánh giá ơng/bà/cơ/chú/anh/chị thực trạng hình thức giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nay? TT Hình thức giáo dục Mức độ thực Rất Ít Chư Thườn thườn thườn a g g g thực xuyên xuyên xuyên Thông qua câu lạc sinh hoạt địa bàn dân cư Thông qua hoạt động cộng đồng nhằm hướng tới chủ đề phòng chống XHTDTE giáo dục phịng chống XHTDTE Thơng qua buổi tập huấn, trao đổi có nội dung có liên quan đến phòng chống XHTDTE giáo dục phịng chống XHTDTE Thơng qua phương tiện thơng tin đại chúng để tuyên truyền, vận động phòng phối LLXH hợp chống 117 Kết thực Tố t Kh Trun g bình Ké m XHTDTE giáo dục phòng chống XHTDTE Qua diễn đàn trực tiếp trực tuyến chủ đề phòng chống XHTDTE giáo dục phịng chống XHTDTE Thơng qua hội thi tìm hiểu phịng chống XHTDTE giáo dục phịng chống XHTDTE Thơng qua hoạt động giáo dục, phổ biến pháp luật cho CĐDC, có nội dung liên quan đến phịng chống XHTDTE, xử lí trường hợp XHTDTE 118 Câu 5: Ông/bà/cô/chú/anh/chị đánh thực trạng kết giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng nay? Tốt  Khá  Trung bình  Kém  Ý kiến khác: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nếu có thể, xin ơng/bà/cơ/chú/anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Tuổi: Giới tính: Trình độ đào tạo: Nơi công tác (nếu có): 119 Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Dành cho cán Phòng Lao động – Thương binh Xã hội; cán quan, ban, ngành, đoàn thể địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Kính thưa đồng chí! Nhằm giúp khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp phối hợp lực lượng xã hội (LLCĐ) giáo dục phòng chống XHTDTE cho cộng đồng dân cư (CĐDC) địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng mong đồng chí đóng góp ý kiến cách đánh dấu (x) vào trống mà đồng chí cho phù hợp với ý kiến Xin chân thành cảm ơn đồng chí hợp tác, giúp đỡ! Mức độ cần thiết Rất TT Biện pháp cần thiế t Cần thiế t Bồi dưỡng, nâng cao nhận thức cho LLXH tầm quan trọng phối hợp lượng việc giáo dục phòng chống XHTDTE Xây dựng hoàn thiện chế phối hợp lưc lượng xã hội giáo dục XHTDTE cho CĐDC Phối hợp quan, ban, ngành tiến hành đào tạo, bồi dưỡng kĩ tổ chức hoạt động giáo dục cho 120 Ít cần thiế t Mức độ khả thi Rấ Khôn t Kh g cần kh ả thiết ả thi thi Ít kh ả thi Khôn g khả thi cán tham gia giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Huy động nguồn lực thành lập phát triển hoạt động Trung tâm phòng chống XHTDTE địa phương Phối hợp liên ngành, đảm bảo điều kiện cần thiết phục vụ hoạt động giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Tổ chức kiểm tra, đánh kết phối hợp lực lượng giáo dục phòng chống XHTDTE cho CĐDC Nếu xin đồng chí vui lịng cho biết thêm: Họ tên: Năm sinh: ………… Giới tính:……………… Trình độ đào tạo: Cơ quan công tác: Chức danh nghề nghiệp:……………………… 121 ... đến xâm hại tình dục trẻ em, phịng chống xâm hại tình dục trẻ em, giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phòng chống xâm hại tình dục. .. phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư Chương Thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng. .. trạng giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thực trạng phối hợp lực lượng xã hội giáo dục phịng chống xâm hại tình dục trẻ em cho cộng đồng dân cư thành phố Đà Lạt, tỉnh

Ngày đăng: 06/07/2020, 20:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2017), Tăng cường công tác bảo vệ trẻ em, thực hiện các giải pháp phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em, Số 995/LĐTBXH-TE ngày 17 tháng 3 năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường công tác bảo vệ trẻem, thực hiện các giải pháp phòng, chống xâm hại, bạo lực trẻ em, Số
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
Năm: 2017
5. Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em (2012), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chămsóc trẻ em
Tác giả: Cục Bảo vệ, Chăm sóc trẻ em
Năm: 2012
7. Đào Xuân Dũng (1996), Giáo dục giới tính, NXB Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục giới tính
Tác giả: Đào Xuân Dũng
Nhà XB: NXB Thanh Niên
Năm: 1996
8. Vũ Dũng (Chủ biên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Tác giả: Vũ Dũng (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Từ điển bách khoa
Năm: 2008
10. Nguyễn Thị Đào (2014), Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em và vai trò của công tác xã hội, Kỉ yếu công trình khoa học 2014, trang 245- 253. Đại học Thăng Long Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em và vai trò củacông tác xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Đào
Năm: 2014
11. Phạm Văn Hảo (2012), Công tác xã hội trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh khó khăn hòa nhập học đường, NXB Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh khó khănhòa nhập học đường
Tác giả: Phạm Văn Hảo
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2012
12. Võ Nguyễn Minh Hoàng (2017), Phối hợp các lực lượng xã hội trong phoàng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 6-11 tuổi trên địa bàn tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phối hợp các lực lượng xã hội trong phoàngngừa xâm hại tình dục trẻ em 6-11 tuổi trên địa bàn tỉnh Phú Yên
Tác giả: Võ Nguyễn Minh Hoàng
Năm: 2017
13. Nguyễn Thị Huyền (2012), Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài về bảo vệ quyền trẻ em, Luận văn thạc sĩ ngành luật quốc tế, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài về bảo vệquyền trẻ em
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2012
16. Makarenko A. X (1971), Nói chuyện về giáo dục gia đình, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói chuyện về giáo dục gia đình
Tác giả: Makarenko A. X
Nhà XB: NXB Kim Đồng
Năm: 1971
17. Dương Tuyết Miên (2005), Những hậu quả về tâm lý đối với nạn nhân của tội hiếp dâm, hiếp dâm trẻ em và giải pháp khắc phục, Tạp chí Luật học, số Đặc san về bình đẳng giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hậu quả về tâm lý đối với nạn nhân của tộihiếp dâm, hiếp dâm trẻ em và giải pháp khắc phục
Tác giả: Dương Tuyết Miên
Năm: 2005
18. Trần Thị Cẩm Nhung, Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ em qua các nghiên cứu nước ngoài, Viện Giới và Gia đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cách tiếp cận nghiên cứu xâm hại tình dục trẻ emqua các nghiên cứu nước ngoài
20. Nguyễn Tuấn Thiện (2015), Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tội phạm xâm hại tình dục trẻ em trong luật hình sựViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Tuấn Thiện
Năm: 2015
21. Nguyễn Thị Tĩnh (2018), Bồi dưỡng kĩ năng phòng chống xâm hại tình dục trẻ em cho phụ huynh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục và phát triển cộng đồng, trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng kĩ năng phòng chống xâm hại tình dục trẻem cho phụ huynh huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu
Tác giả: Nguyễn Thị Tĩnh
Năm: 2018
24. Tổ chức tầm nhìn thế giới (2014), Tài liệu phòng ngừa xâm hại tình dục:Hướng dẫn tập huấn cho trẻ em và người chưa thành niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu phòng ngừa xâm hại tình dục
Tác giả: Tổ chức tầm nhìn thế giới
Năm: 2014
1. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội – UNICEF (2008), Xây dựng môi trường bảo vệ trẻ em Việt Nam: Đánh giá pháp luật và chính sách bảo vệ trẻ em, đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt ở Việt Nam Khác
6. Cục Bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2014), Tài liệu Tập huấn Công tác bảo vệ, Chăm sóc Trẻ em (tập huấn cán bộ cấp xã và cộng tác viên Khác
9. Đại hội đồng Liên hợp quốc (1989), Công ước quốc tế về quyền trẻ em Khác
19. Nguyễn Minh Phương (2016), Công tác xã hội trong việc phòng ngừa nguy cơ lạm dụng tình dục ở trẻ em lao động sớm (khảo sát trên địa bàn quận Ba Đình và Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) Khác
22. Phạm Xuân Thông, Võ Văn Thắng (2010), Nghiên cứu tình hình bị lạm dụng tình dục ở học sinh phổ thông trung học tại thành phố Nha Trang, Hội nghị khoa học bệnh viện quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Khác
23. Thủ tướng chính phủ (2017), Chỉ thị về việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực, xâm hại trẻ em, Số 18/CT-TTg, ngày 16 tháng 05 năm 2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w