Rối loạn căng thẳng sau sang chấn : Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

125 24 0
Rối loạn căng thẳng sau sang chấn :  Luận văn ThS. Tâm lí học lâm sàng (Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HOA RỐI LOẠN CĂNG THẲNG SAU SANG CHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HOA RỐI LOẠN CĂNG THẲNG SAU SANG CHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Học viên Đào Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết em xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy, Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học, Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội – người tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng – người dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thân chủ, gia đình thân chủ cho phép giúp đỡ để thực đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp Cao học tâm lý học lâm sàng (theo định hướng ứng dụng) khóa ln đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Học viên Đào Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN STRESS SAU SANG CHẤN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 1.1 Tổng quan số nghiên cứu rối loạn stress sau sang chấn 1.2 Các lý thuyết lý giải rối loạn stress sau sang chấn 1.2.1 Mơ hình điều kiện hoá 1.2.2 Mơ hình nhận thức 10 1.2.3 Mơ hình tâm lý – xã hội 11 1.3 Một số khái niệm 13 1.3.1 Khái niệm rối loạn 13 1.3.2 Khái niệm căng thẳng 14 1.3.3 Khái niệm sang chấn 16 1.3.4 Khái niệm rối loạn stress sau sang chấn 18 1.3.4.1 Định nghĩa rối loạn stress sau sang chấn 18 1.3.4.2 Các biểu rối loạn stress sau sang chấn 20 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn stress sau sang chấn 23 1.4.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn stress sau sang chấn theo DSM-5 23 1.4.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn stress sau sang chấn theo ICD-10 25 1.5 Điều trị rối loạn căng thẳng sau sang chấn 26 1.6 Các phương pháp nghiên cứu 34 1.6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 34 1.6.2 Phương pháp quan sát lâm sàng 34 1.6.3 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 35 1.6.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 35 1.6.5 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử đời 36 1.6.6 Phương pháp phân tích tranh vẽ 36 1.6.7 Phương pháp đánh giá hiệu can thiệp tâm lý 36 1.6.8 Phương pháp trắc nghiệm thang đo 37 1.6.8.1 Thang đo trầm cảm Beck (Beck Depression Inventory-BDI) 37 1.6.8.2 Thang đo lo âu Zung 38 1.6.8.3 Thang đo rối loạn stress sau sang chấn (The PTSD Checklist for DSM-5 – PCL-5) 39 CHƯƠNG 42 KẾT QUẢ TRỊ LIỆU TÂM LÝ CHO MỘT TRẺ BỊ XÂM HẠI TÌNH DỤC 42 2.1 Đạo đức thực hành ca lâm sàng số vấn đề liên quan đến tính bảo mật, pháp lý 42 2.2 Thông tin chung thân chủ 43 2.3 Bối cảnh gặp gỡ với thân chủ 44 2.4 Tiểu sử gia đình, bệnh sử 45 2.5 Kết đánh giá ban đầu 50 2.6 Kết thực trắc nghiệm thang đo 55 2.7 Đánh giá chẩn đoán 58 2.8 Định hình trường hợp 60 2.9 Lập kế hoạch trị liệu 63 2.10 Thực kế hoạch trị liệu 71 2.11 Đánh giá hiệu trị liệu 95 2.12 Kết thúc ca 97 2.13 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu 97 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DSM Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders Cẩm nang chẩn đoán rối loạn tâm thần ICD International Statistical Classification of Diseases and Related Health Problems Bảng phân loại quốc tế bệnh tâm thần PTSD Post-traumatic stress disorders Rối loạn stress sau sang chấn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống nay, có nhiều kiện bất ngờ dễ xảy biến đổi khí hậu dẫn đến thiên tai, thảm họa tự nhiên; bất ổn trị, tơn giáo dẫn đến chiến tranh, khủng bố; vấn nạn xâm hại bạo hành gia đình, nhà trường, xã hội ngày trở nên nhức nhối; tai nạn giao thông, tai nạn lao động ngày gia tăng Điều tạo nên nguy cá nhân gặp phải sang chấn sống cao Rối loạn căng thẳng sau sang chấn/ rối loạn stress sau sang chấn (Posttraumatic stress disorders–PTSD) rối loạn tâm lý phổ biến, xảy với ai, không phân biệt tuổi tác, địa vị kinh tế xã hội hay giới tính Theo thống kê Trung tâm quốc gia PTSD Hoa kỳ cho thấy có khoảng 7-8% dân số mắc PTSD thời điểm đời họ Phụ nữ (10,4%) có nguy gặp PTSD cao gấp đơi nam giới (5%) Hiện nay, chưa có nghiên cứu dịch tễ thống kê tỉ lệ mắc PTSD trẻ em, nhiên nghiên cứu người trải qua sang chấn trẻ em có nguy gặp phải PTSD cao người lớn Trong khảo sát quốc gia thiếu niên Hoa Kỳ, Kilpatrick cộng (2003) cho thấy tỉ lệ PTSD xuất lứa tuổi ước tính 3,7% với trẻ trai 6,3% với trẻ gái Qua trình nghiên cứu, nhà khoa học nhận thấy rằng, sang chấn thường có ảnh hưởng tiêu cực sức khỏe ảnh hưởng kéo dài nhiều năm sau kiện kết thúc Những ảnh hưởng tiêu cực thường vượt lên mức ảnh hưởng trực tiếp việc tổn thương thể mà ảnh hưởng đến toàn đời sống tâm lý cá nhân Phần lớn nhóm người gặp phải nhiều vấn đề tâm thần, nhân, nghề nghiệp, kinh tế sức khỏe Ngồi ra, người mắc PTSD cịn có nhiều vấn đề liên quan đến hành vi tự tử, tự xâm hại thân, nghiện chất kích thích Như thấy PTSD gây hậu to lớn khơng với riêng cá nhân mà cịn với toàn thể xã hội Theo thống kê Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho thấy năm Việt Nam có khoảng 2.000 trẻ em bị xâm hại phát trẻ em bị xâm hại tình dục chiến 60% số nêu “phần tảng băng chìm” Tại nơi làm việc mình, chúng tơi thường xun tiếp nhận trường hợp trẻ em bị xâm hại, bạo hành Trong năm 2017 tư vấn cho 606 trường hợp có 257 trẻ bị xâm hại tình dục, 349 trường hợp trẻ bị bạo hành; kết nối can thiệp cho 89 ca xâm hại tình dục, 144 ca bạo lực (dẫn theo Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em, 2017) Chỉ tính riêng tháng đầu năm 2018 tiếp nhận 165 ca bạo lực, 107 trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục (dẫn theo Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em, 2018) Với kinh nghiệm làm việc mình, chúng tơi hiểu trẻ em nhóm có nguy cao mắc phải rối loạn tâm lý PTSD phổ biến cần trợ giúp chuyên nghiệp từ nhà trị liệu Thực tế cho thấy, mặt lý luận PTSD nghiên cứu số thống kê trẻ em cho thấy ngày phát nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại tình dục hơn, lý nên định lựa chọn hướng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Phân tích biểu triệu chứng rối loạn stress sau sang chấn để xác định áp dụng kỹ thuật trị liệu cho trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục, từ đưa vài nhận xét/đánh giá cho việc trị liệu cho trẻ em bị xâm hại tình dục có rối loạn stress sau sang chấn Đối tượng nghiên cứu Đánh giá trị liệu rối loạn stress sau sang chấn trẻ bị xâm hại tình dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận rối loạn stress sau sang chấn cách thức hỗ trợ tâm lý - Đánh giá chẩn đoán rối loạn stress sau sang chấn trẻ bị xâm hại tình dục - Lập kế hoạch thực kế hoạch trị liệu cho trẻ có rối loạn stress sau sang chấn - Đưa số nhận xét, đánh giá tiến trình lâm sàng hiệu can thiệp cho trẻ Khách thể nghiên cứu Một trẻ 14 tuổi có rối loạn stress sau sang chấn sau bị xâm hại tình dục Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 6.2 Phương pháp quan sát lâm sàng 6.3 Phương pháp hỏi chuyện lâm sàng 6.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 6.5 Phương pháp nghiên cứu tiểu sử đời 6.6 Phương pháp phân tích tranh vẽ 6.7 Phương pháp trắc nghiệm thang đo 6.8 Ứng dụng kỹ thuật trị liệu 6.9 Phương pháp đánh giá hiệu can thiệp

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan