Rối loạn căng thẳng sau sang chấn

125 54 0
Rối loạn căng thẳng sau sang chấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong chương 1 của luận văn đã trình bày một số vấn đề lý luận liên quan đến rối loạn stress sau sang chấn như các nghiên cứu đã có, các triệu chứng và tiêu chuẩn chẩn đoán PTSD, các tiếp cận và kỹ thuật can thiệp tâm lý cho trẻ em mắc PTSD. Cùng với đó, luận văn đã mô tả cụ thể các phương pháp và công cụ được sử dụng để chẩn đoán và đánh giá tâm lý cho thân chủ có PTSD. Trong chương 2, tác giả đã làm rõ các vấn đề của thân chủ bằng mô tả định tính và đánh giá định lượng bằng các công cụ đảm bảo độ tin cậy; định hình trường hợp để nhìn nhận vấn đề thân chủ đang gặp phải một cách đa chiều. Trong phần can thiệp tâm lý, tác giả đã mô tả chi tiết trình tự các bước thực hiện và kỹ thuật trị liệu đã sử dụng. Kết quả can thiệp tâm lý cho thấy trẻ đã thích ứng trở lại với trường học và cuộc sống bình thường.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HOA RỐI LOẠN CĂNG THẲNG SAU SANG CHẤN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN ĐÀO THỊ HOA RỐI LOẠN CĂNG THẲNG SAU SANG CHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học lâm sàng Mã số: Thí điểm Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng HÀ NỘI – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng Các số liệu, tài liệu luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Học viên Đào Thị Hoa LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn thạc sĩ, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, Khoa Tâm lý học trường Đại học Khoa học, Xã hội & Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội – người tận tâm giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt năm học tập khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hằng – người dành nhiều thời gian tận tình giúp đỡ, động viên, hướng dẫn em suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến q báu giúp em hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thân chủ, gia đình thân chủ cho phép giúp đỡ để thực đề tài nghiên cứu Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp học viên lớp Cao học tâm lý học lâm sàng (theo định hướng ứng dụng) khóa ln đồng hành giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 12 năm 2018 Học viên Đào Thị Hoa MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI LOẠN STRESS SAU SANG CHẤN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 1.1 Tổng quan số nghiên cứu rối loạn stress sau sang chấn 1.2 Các lý thuyết lý giải rối loạn stress sau sang chấn 1.2.1 Mơ hình điều kiện hoá 1.2.2 Mơ hình nhận thức 10 1.2.3 Mơ hình tâm lý – xã hội 11 1.3 Một số khái niệm 13 1.3.1 Khái niệm rối loạn 13 1.3.2 Khái niệm căng thẳng 14 1.3.3 Khái niệm sang chấn 16 1.3.4 Khái niệm rối loạn stress sau sang chấn . dễ ngủ, ăn uống ngon miệng, quay trở lại trường học Thân chủ tiếp nhận sử dụng linh hoạt kĩ thuật hướng dẫn Các kĩ thuật đem lại hiệu tốt, giúp thân chủ tự kiểm sốt vấn đề Thân chủ bị xâm hại tình dục giai đoạn đầu tuổi dậy thì, bên cạnh môi trường sống trẻ tiềm ẩn nhiều yếu tố làm khởi phát lại vấn đề nên q trình theo dõi sau trị liệu kéo dài khoảng năm, trẻ hết tuổi dậy Những ưu điểm: trị liệu đem lại nhiều hiệu việc hỗ trợ trẻ kiểm soát kí ức xâm nhập, giúp giảm hành vi né tránh, giảm phản ứng mức trước kích thích gợi nhớ đến sang chấn cháu; bên cạnh trị liệu điều chỉnh lại nhận thức sai lệch thân sống trẻ, giúp cháu 102 nâng cao hình ảnh thân dần trải nghiệm lại cảm xúc tích cực Quá trình trị liệu vận dụng kết hợp linh hoạt kĩ thuật thuộc cách tiếp cận khác để đem lại hiệu tốt cho trẻ Nhà trị liệu nỗ lực việc tìm kiếm thêm nguồn lực hỗ trợ xã hội khác để trẻ phục hồi nhanh Những hạn chế: để đánh giá hiệu q trình trị liệu chúng tơi khơng có kết định lượng, hạn chế lớn nghiên cứu, kết định lượng cho nhìn rõ ràng vấn đề tồn trẻ từ lên kế hoạch theo dõi hỗ trợ sau trị liệu phù hợp Đề xuất cho trường hợp tương tự: thực tế cho thấy, ngày phát nhiều trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục, em gặp phải nhiều rối loạn khác số em hỗ trợ tâm lý chuyên nghiệp, điều khiến cho việc phục hồi em sau sang chấn khó khăn nhiều Đối với trường hợp trẻ bị xâm hại tình dục mắc PTSD chúng tơi cho nên có buổi tham vấn nhóm đồng đẳng để giúp em dễ dàng chia sẻ câu chuyện với người, cách nhanh giúp trẻ thoát khỏi cảm giác bị độc, bị tách khỏi nhóm, bên cạnh đó, tiếp xúc với bạn có vấn đề trẻ dễ dàng chấp nhận đối diện với vấn đề Và trẻ học cách ứng phó hiệu vấn đề tương tự Trong nghiên cứu này, thân chủ mong muốn gặp người có hồn cảnh mình, thời gian trị liệu cho cháu, không kết nối với tổ chức có hoạt động nhóm cho trẻ bị xâm hại tình dục nên mong muốn cháu không thực hiệu trị liệu phần bị hạn chế 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Bennett, P (2003), Tâm lý học lâm sàng dị thường (Abnormal and Clinical Psychology: An Introductory Textbook), Nguyễn Sinh Phúc cộng dịch Bloch, S & Singh, B.S (2001), Cơ sở lâm sàng tâm thần học (Foundations of Clinical Psychiatry), Trần Viết Nghị Corsini, R.J & Wedding, D (2008) Tâm lý trị liệu đương đại (Current Psychotherapies), Hoàng Thị Nam Phương, Nguyễn Thị Minh Hằng & Nguyễn Việt Hoàng dịch Dyregrov, A & Raundalen, M (2014), Sách hướng dẫn trị liệu sang chấn tập trung vào trẻ em, Đặng Hoàng Minh cộng dịch Nguyễn Bá Đạt (2009), Một số nghiên cứu tổn thương tâm lý, Tạp chí Tâm lý học, số (122), (tr.58-63) Vũ Dũng (2008), Từ điển tâm lý học, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội Trần Thị Minh Đức (2009), Nhận biết tâm lý trẻ em qua tranh vẽ, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Minh Hằng (2017), Giáo trình Tâm lý học lâm sàng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Minh Hằng (2017), Stress bệnh nhân viêm loét dày – tá tràng, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tế-sang chấn tâm lý hoạt động trợ giúp (tr.504-521) 10 Ngơ Cơng Hồn (2017), Sang chấn tâm lý công việc giáo viên mầm non số biện pháp phòng ngừa, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc tếSang chấn tâm lý hoạt động trợ giúp (tr.389-399) 11 Nguyễn Công Khanh (2000), Tâm lý trị liệu, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Nguyễn Văn Nhận, Nguyễn Sinh Phúc (2004), Trắc nghiệm tâm lý lâm sàng, NXB Quân đội nhân dân 104 Nguyễn Sinh Phúc (2007), Các phương pháp nghiên cứu tâm lý 13 học lâm sàng; NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Sinh Phúc (2015), Đại cương chăm sóc sức khỏe tâm thần, 14 NXB Lao động-Xã hội The American psychiatric association (2013), Tiêu chuẩn chẩn đoán 15 rối loạn tâm thần theo DSM-5 (2015) (The dignostic and statistical manual of mental disorders, fifth edition), Bùi Quang Huy, Nguyễn Sinh Phúc cộng dịch Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (2017), Báo cáo số liệu bạo lực, 16 xâm hại 2016-2017 Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em (2018), Báo cáo phân loại ca can 17 thiệp tháng đầu năm 2018 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh: 18 Andreasen, N.C (2004) Acute and delayed posttraumatic stress disorders: A history and some issues The American Journal of Psychiatry, 161, 1321-1323 19 Carll, E.K (2007), Trauma Psychology, Praeger Publishers, 88 Post Road West, Westport, CT 06881 20 Magee, D (2006, May 15) PTSD: Only the name has changed WCF Courier Price, J L (2007) Findings from the National Vietnam Veterans’ 21 Readjustment Study Các trang web tham khảo: Bách khoa tồn thư mở Wikipedia (2018), Trắc nghiệm tính cách 22 Myer-Briggs, https://vi.wikipedia.org, https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BA%AFc_nghi%E1%BB%87m_t%C3%AD nh_c%C3%A1ch_Myers-Briggs; Truy cập: 23h ngày 18/11/2018 Ngô Minh Duy (2017), Stress sau sang chấn phương pháp can 23 thiệp tham vấn trị liệu 105 tâm lý, http://ytuongviet.org.vn, http://ytuongviet.org.vn/tu-van-tam-ly/stress-sau-sang-chan-va-phuong-phap-canthiep-bang-tham-van-tri-lieu-tam-ly-phan-2-614.html; Truy cập: 22h ngày 05/09/2018 24 National Center for PTSD, Epidemiology of PTSD, https://www.ptsd.va.gov, https://www.ptsd.va.gov/professional/treat/essentials/epidemiology.asp; Truy cập: 23h ngày 10/09/2018 25 National Center for PTSD, How Common is PTSD in Adults?, https://www.ptsd.va.gov, https://www.ptsd.va.gov/understand/common/common_adults.asp; Truy cập: 10h ngày 10/09/2018 26 National Center for PTSD, PTSD Basics, https://www.ptsd.va.gov, https://www.ptsd.va.gov/understand/what/ptsd_basics.asp; Truy cập: 22h ngày 30/10/2018 27 National Center for PTSD, Very Young Trauma Survivors: The Role of Attachment, https://www.ptsd.va.gov, https://www.ptsd.va.gov/understand/what/young_trauma_survivors.asp; Truy cập: 20h ngày 30/10/2018 28 National Center for PTSD, Using the PTSD Checklist for DSM-5 (PCL-5), https://www.ptsd.va.gov, https://www.ptsd.va.gov/professional/assessment/documents/using-PCL5.pdf; Truy cập: 23h ngày 25/06/2018 29 sau sang Sở y tế Quảng Ninh, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị rối loạn stress chấn (PTSD – F43.1), http://phacdo.soytequangninh.gov.vn, http://phacdo.soytequangninh.gov.vn/thuvien/huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-cacroi-loan-tam-than/huong-dan-chan-doan-va-dieu-tri-roi-loan-stress-sau-sang-chanptsd-f43-1-66.html; Truy cập: 23h ngày 30/10/2018 106 ... LUẬN VỀ RỐI LOẠN STRESS SAU SANG CHẤN VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ 1.1 Tổng quan số nghiên cứu rối loạn stress sau sang chấn 1.2 Các lý thuyết lý giải rối loạn stress sau sang chấn ... 13 1.3.1 Khái niệm rối loạn 13 1.3.2 Khái niệm căng thẳng 14 1.3.3 Khái niệm sang chấn 16 1.3.4 Khái niệm rối loạn stress sau sang chấn .

Ngày đăng: 25/11/2019, 21:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan