Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

127 19 0
Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy chƣơng trình thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên, trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi theo học chƣơng trình để tơi hồn thành chƣơng trình học bảo vệ luận văn Hơn nữa, ngƣời quan trọng nhiệt tình điều chỉnh hỗ trợ tơi suốt trình thực luận văn giáo viên hƣớng dẫn tơi, PGS.TS Đặng Hồng Minh, xin gửi lời cảm ơn tới cô Với dẫn dắt góp ý giúp tơi có định hƣớng rõ ràng hồn thiện đƣợc luận văn Bên cạnh đó, cảm ơn tập thể học viên lớp thạc sĩ Tâm lý học lâm sàng trẻ em vị thành niên khóa QH-2019-S đồng hành sát cánh lúc tơi gặp khó khăn từ q trình viết luận văn đến q trình hồn tất việc bảo vệ luận văn Tôi muốn gửi lời cảm ơn đến ngƣời bạn, ngƣời đồng nghiệp Nhờ hỗ trợ họ đằng sau, từ tơi chuyển từ ý tƣởng sơ khai ban đầu thành kết nghiên cứu nhƣ Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Trần Thị Tuyết Hồng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Rối loạn căng thẳng sau chấn CPTSD thƣơng phức hợp Rối loạn căng thẳng sau chấn PTSD thƣơng Rối loạn tự tổ chức DSO Inventory of Parent and Peer IPPA Attachment Children's Perception of CPIC Interparental Conflict International Trauma ITQ Questionnaire Bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD ‐ 11 Tổ chức Y tế giới WHO MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ GẮN BÓ VỚI CHA MẸ VÀ BIỂU HIỆN CỦA RỐI LOẠN CĂNG THẲNG SAU CHẤN THƢƠNG PHỨC HỢP Ở THANH NIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu trình hình thành phát triển gắn bó với cha mẹ niên 1.1.2 Các nghiên cứu mối quan hệ xung đột cha mẹ với gắn bó niên với cha mẹ 10 1.1.3 Các nghiên cứu đánh giá biểu rối loạn căng thẳng sau chấn thƣơng phức hợp niên 16 1.1.4 Các nghiên cứu thực trạng mối liên hệ gắn bó niên với cha mẹ vấn đề chấn thƣơng tâm lý niên 24 1.2 Một số khái niệm 27 1.2.1 Sự gắn bó 27 1.2.2 Xung đột cha mẹ 35 1.2.3 Rối loạn căng thẳng sau chấn thƣơng phức hợp 37 Tiểu kết chƣơng 40 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 41 2.1.2 Địa bàn nghiên cứu 43 2.1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2 Tiến trình tổ chức nghiên cứu 49 2.2.1 Giai đoạn nghiên cứu lý luận 49 2.2.2 Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn 50 2.2.3 Giai đoạn nhập số liệu, phân tích kết viết báo cáo 51 CHƢƠNG 3: 52 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1 Thực trạng gắn bó sinh viên năm với cha mẹ trƣờng đại học 52 3.1.1 Thực trạng mức độ gắn bó sinh viên năm với cha mẹ qua khía cạnh 52 3.1.2 Sự khác biệt mức độ gắn bó sinh viên năm mẹ với nhóm 54 3.1.3 Sự khác biệt mức độ gắn bó sinh viên năm với cha với nhóm 57 3.2 Mối quan hệ gắn bó với cha mẹ mức độ nhận thức sinh viên năm xung đột cha mẹ 61 3.2.1.Thực trạng bất hòa gia đình sinh viên năm trƣờng đại học 61 3.2.2 Mối tƣơng quan Thang đo cảm nhận đứa xung đột cha mẹ (CPIC) Thang đo gắn bó với cha mẹ (IPPA) 68 3.2.3 Sự khác biệt tiểu thang CPIC với biến khác 69 3.3 Mối quan hệ rối loạn căng thẳng sau chấn thƣơng phức hợp (CPTSD) gắn bó cha mẹ 76 3.3.1 Tìm hiểu triệu chứng rối loạn căng thẳng sau chấn thƣơng phức hợp(CPTSD) 76 3.3.2 Mối quan hệ gắn bó với cha mẹ xung đột cha mẹ tới mức độ biểu triệu chứngCPTSD 82 3.3.3 Những yếu tố dự báo cho mức độ gắn bó với cha mẹ 87 3.3.4 Những yếu tố dự báo giúp giảm mức độ triệu chứng CPTSD 90 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 Tài liệu tham khảo 99 PHỤ LỤC 106 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu 41 Bảng 3.1 So sánh khác biệt khía cạnh gắn bó với cha mẹ 52 Bảng 3.2: Mối quan hệ mức độ gắn bó cha mẹ 53 Bảng 3.3: So sánh kết IPPA mẹ với biến tình trạng nhân cha mẹ 54 Bảng 3.4: So sánh kết IPPA mẹ với thứ tự đứa anh chị em gia đình 55 Bảng 3.5: So sánh kết qủa IPPA mẹ với số anh/chị/em gia đình 55 Bảng 3.6: So sánh kết qủa IPPA mẹ với biến giới tính 55 Bảng 3.7: So sánh kết qủa IPPA mẹ với biến xu hƣớng tính dục 56 Bảng 3.8: So sánh kết qủa IPPA mẹ hai trƣờng 57 Bảng 3.9: So sánh kết IPPA cha với biến tình trạng nhân cha mẹ 57 Bảng 3.10: So sánh kết IPPA cha với thứ tự đứa anh chị em gia đình 58 Bảng 3.11: So sánh kết qủa IPPA cha với số anh/chị/em gia đình 58 Bảng 3.12: So sánh kết qủa IPPA cha với biến giới tính 59 Bảng 3.13: So sánh kết qủa IPPA cha với biến xu hƣớng tính dục 59 Bảng 3.14: So sánh kết qủa IPPA cha hai trƣờng 60 Bảng 3.15: Tỷ lệ cảm nhận sinh viên năm xung đột cha mẹ 62 Bảng 3.16: So sánh tiểu thang CPIC 67 Bảng 3.17: So sánh điểm xung đột cha mẹ, phản ứng đứa con, mơ hình tam giác điểm trung bình CPIC với IPPA mẹ 68 Bảng 3.18: So sánh điểm xung đột cha mẹ, phản ứng đứa con, mơ hình tam giác điểm trung bình CPIC với IPPA cha 69 Bảng 3.19: So sánh điểm xung đột cha mẹ sinh viên hai trƣờng 69 Bảng 3.20: So sánh điểm xung đột cha mẹ, phản ứng đứa con, mơ hình tam giác điểm trung bình CPIC với xu hƣớng giới tính 70 Bảng 3.21: So sánh điểm điểm trung bình CPIC với biến số anh/chị/em nhà thứ tự sinh viên anh chị em gia đình 71 Bảng 3.22: So sánh điểm xung đột cha mẹ, phản ứng đứa con, mơ hình tam giác điểm trung bình CPIC với tình trạng hôn nhân cha mẹ 73 Bảng 3.23:So sánh điểm xung đột cha mẹ, phản ứng đứa con, mơ hình tam giác điểm trung bình CPIC với biến ngƣời thân sống 74 Bảng 3.24:So sánh điểm xung đột cha mẹ, phản ứng đứa con, mơ hình tam giác điểm trung bình CPIC với biến giới tính 75 Bảng 3.25: Thực trạng mức độ triệu chứng CPTSD 77 Bảng 3.26: So sánh mức độ triệu chứng PTSD DSO 80 Bảng 3.27: Mối tƣơng quan gắn bó với cha mẹ mức độ biểu triệu chứng CPTSD 83 Bảng 3.28: Mối tƣơng quan nhận thức xung đột cha mẹ mức độ biểu triệu chứng CPTSD 83 Bảng 3.29: Sự khác biệt mức độ gắn bó với cha mẹ ngƣời có CPTSD 84 Bảng 3.30: Sự khác biệt CPIC ngƣời có CPTSD 85 Bảng 3.31: Các yếu tố làm thay đổi gắn bó với mẹ 88 Bảng 3.32: Các yếu tố làm thay đổi gắn bó với cha 89 Bảng 3.33: Các yếu tố dự báo cho ITQ 90 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 31 So sánh điểm trung bình khía cạnh 53 Biểu đồ 3.2: So sánh khía cạnh xung đột cha mẹ 64 Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ mức độ triệu chứng PTSD 78 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ mức độ triệu chứng DSO 79 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ thời gian xảy trải nghiệm chấn thƣơng nhóm có CPTSD 81 Biểu đồ 3.6: So sánh CPTSD sinh viên trƣờng 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đầy, gắn bó cha mẹ bị ảnh hƣởng nhiều yếu tố gây nhiễu nhƣ công nghệ, phát triển kinh tế, du lịch nhiều hoạt động giải trí khác Quan trọng cả, thời gian hàng ngày thành viên gia đình thể quan tâm, nói chuyện lắng nghe dƣờng nhƣ hạn hẹp trƣớc Đó số nguyên nhân gây cấu trúc gia đình lỏng lẻo, liên kết thành viên gia đình yếu, cha mẹ thiếu thời gian dành cho cái, thiếu quan tâm đến cảm nhận tinh thần đứa trẻ, mẫu thuân xung đột vợ chồng tăng lên, tỷ lệ ly hôn ngày cao, John Bowlby khẳng định mối quan hệ gắn bó quan trọng ngƣời suốt vịng đời từ nơi đến ngơi mộ hành vi gắn bó đặc trƣng cho tƣơng tác ngƣời (Bowlby, 1979) Không vậy, phong cách gắn bó cha mẹ vai trị ngƣời chăm sóc trẻ theo hƣớng khơng an toàn ảnh hƣởng cảm nhận lạc quan đứa trẻ tình gây đau khổ, trì đến tuổi trƣởng thành Hơn nữa, Việt Nam dần du nhập lối sống giáo dục đại việc ni dƣỡng gắn bó với đứa trẻ có thay đổi thách thức với cha mẹ Cha mẹ giáo dục dân chủ, bình đẳng hịa nhập với xã hội trƣởng thành Khi đứa trẻ có xu hƣớng giảm hỗ trợ sớm, khuyến khích độc lập việc thể cảm xúc hành vi phục vụ thân phải có ảnh hƣởng đến gắn bó với cha mẹ? Trong báo cáo dân số 2019, kết Tổng điều tra phạm vi toàn quốc cho thấy dân số có vợ/chồng chiếm 69,2%; dân số có tình trạng ―ly hơn‖ ―ly thân‖ chiếm 2,1%; dân số góa vợ/chồng chiếm 6,2% Theo cơng trình nghiên cứu xã hội học Nguyễn Minh Hịa tỷ lệ ly Việt Nam 31,4%, tức cặp kết lại có cặp ly 60% số vụ ly thuộc gia đình trẻ, tuổi vợ chồng từ 21 đến 30, 70% số vụ ly kết 1-7 năm hầu hết có Qua cho ta góc nhìn tỷ lệ ly diễn Việt Nam cịn tăng lên năm Nghiên cứu cặp vợ chồng có sống bất hịa với ngƣời sống gia đình chịu tổn thƣơng nhiều cha mẹ ly nhƣng chăm sóc Vậy dù ly hay cịn sống với gắn bó cha mẹ với đứa trẻ yếu tố mang tính ảnh hƣởng lớn Tuy nhiên, ảnh hƣởng xung đột cha mẹ chƣa đƣợc nhà nghiên cứu khai thác sâu chiều cạnh tác động lên gắn bó với cha mẹ sức khỏe tinh thần đứa trẻ Những đứa trẻ đối tƣợng dễ dàng chịu chấn thƣơng ngƣời có ảnh hƣởng lớn lớn lên đứa trẻ cha mẹ chúng Khi chứng kiến mâu thuẫn xung đột từ cha mẹ gây tổn thƣơng cho đứa trẻ cha mẹ cách xử lý tình Việc ly thân ly từ cha mẹ khiến đứa trẻ lớn lên môi trƣờng nghi ngờ chung thủy, giá trị tin tƣởng tình yêu thƣơng chân thành Hiệp hội Y học Sức khỏe Vị thành niên năm 2010 thiếu niên có chấn thƣơng tâm lý( khả cao bị tổn thƣơng chứng kiến bạo lực tiếp xúc với thảm họa/tai nạn) có nguy mắc vấn đề sức khỏe tâm thần đặc trƣng khả trở thành nạn nhân bao gồm nạn nhân bị lạm dụng(8%), nạn nhân bị hành hung(9%), nạn nhân bị bạo lực cộng đồng(15,5%)[30] Nghiên cứu bác sỹ tâm thần giới nêu lên vấn đề gián đoạn mối quan hệ gắn bó với ngƣời chăm sóc thời thơ ấu tạo thành chấn thƣơng khiến trẻ có nguy mắc vấn đề tâm thần y tế[41] Chấn thƣơng lặp lặp lại trẻ mà kẻ gây án ngƣời nạn nhân phụ thuộc (chấn thƣơng phức hợp)cản trở gắn kết dẫn đến vấn đề khác lĩnh vực điều chỉnh cảm xúc (tức giận, bốc đồng,hành vi tự làm hại thân), phân ly (tách biệt,cảm thấy khơng thực), hình ảnh thân (cảm giác tội lỗi xấu hổ), mối quan hệ (không tin tƣởng), hội tƣơng lai phát triển giảm Tổ chức Y tế Thế giới đề xuất ấn thứ 11 Phân loại bệnh quốc tế , phát hành vào năm 2018, liên quan đến tập hợp triệu chứng ngắn rối loạn căng thẳng sau chấn thƣơng phức hợp (CPTSD) Với việc gặp chấn thƣơng phức hợp có liên quan đến thời kỳ phát triển thời thơ ấu đứa trẻ gia đình 55 Xiaojun Yang , Lei Zhu, Qin Chen, Pingping Song, Zhenhong Wang(2016), Parent marital conflict and Internet addiction among Chinese college students: The mediating role of father-child, mother-child, and peer attachment 105 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Với mục đích nghiên cứu Mối quan hệ gắn bó với cha mẹ biểu rối loạn căng thẳng sau chấn thƣơng phức hợp niên Chấn thƣơng phức hợp việc trải qua kiện gây tổn thƣơng sâu sắc gây hồi tƣởng, ác mộng ngủ, khiến bạn cảm giác sợ hãi an tồn qua Sự kiện chấn thƣơng phức hợp kéo dài, lặp lại nối tiếp nhiều tháng, chí nhiều năm ví dụ lạm dụng tinh thần, bạo lực, bắt nạt, bị bỏ mặc thời thơ ấu,… Tác giả sử dụng phiếu điều tra nhằm thu thập liệu cho nghiên cứu Mọi thơng tin mà bạn cung cấp đƣợc sử dụng khuôn khổ nghiên cứu mang tính chất nghiên cứu khoa học phi thƣơng mại Việc bảo mật thông tin khách thể phần trách nhiệm tác giả nghiên cứu ln đảm bảo giữ bí mật danh tính nhƣ thơng tin đƣợc cung cấp phiếu điều tra Cám ơn hợp tác đóng góp chân thực bạn cho nghiên cứu chúng tơi Nếu có câu hỏi nghiên cứu, nhƣ cần thêm gợi ý hỗ trợ tâm lý, bạn liên hệ với tác giả nghiên cứu Trần Thị Tuyết Hồng, ngƣời chịu trách nhiệm thực nghiên cứu Email: tuyethongtran1811@gmail.com A THÔNG TIN CHUNG Khoa: ……………………… Ngành:……………………… Quê quán (tỉnh/thành phố): …… Năm sinh: ……………… Điểm đại họ Giớ -24 -28 ữ -30 ới chuẩn mực chung 106 Xu hƣớng tính dục: a Dị tính (thích ngƣời khác giới) b Đồng tính (thích ngƣời giới) c Khơng muốn trả lời d Chƣa xác định e Khác (không phải ba nhóm trên) ều Bạn có anh/chị/em ruộ Bạn thứ nhà? ộ viên chức 10 Nghề nghiệp củ bán ộng tự ộ viên chức 11 Nghề nghiệp mẹ bán ộng tự 12 Tình trạng nhân cha mẹ : ống chung ị B NỘI DUNG B1: Bảng câu hỏi hỏi mối quan hệ bạn với ngƣời quan trọng sống bạn; mẹ bạn, cha bạn Vui lòng đọc kỹ hƣớng dẫn phần Vui lòng đọc ý khoanh tròn MỘT chữ số thể mức độ phù hợp ý bạn 1) Một số câu sau hỏi cảm xúc bạn mẹ bạn ngƣời chăm sóc, gần gũi nhƣ mẹ bạn Nếu bạn có nhiều ngƣời đóng vai trị mẹ bạn (ví dụ nhƣ mẹ ni mẹ kế), trả lời câu hỏi liên quan đến ngƣời mà bạn cảm thấy có ảnh hƣởng đến bạn 107 Chƣa Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Luôn Mẹ tôn trọng cảm giác Tôi cảm thấy mẹ làm tốt vai trị giống nhƣ ngƣời mẹ tơi Tơi ƣớc tơi có ngƣời mẹ khác Mẹ chấp nhận nhƣ 5 Tôi muốn biết nhận xét mẹ điều lo lắng Tôi cảm thấy việc để cảm xúc thể xung quanh mẹ điều vơ ích Mẹ tơi hiểu tơi buồn điều Nói vấn đề với mẹ khiến cảm thấy xấu hổ ngu ngốc Mẹ mong đợi nhiều từ 10 Tơi dễ dàng cảm thấy khó chịu bên mẹ 108 11 Tơi cảm thấy khó chịu nhiều so với mẹ tơi biết 12 Khi thảo luận thứ, mẹ quan tâm đến quan điểm 13 Mẹ tin tƣởng vào khả đánh giá vấn đề 14 Mẹ tơi có vấn đề riêng, không làm phiền bà với chuyện 15 Mẹ giúp hiểu thân tốt 16 Tơi nói với mẹ tơi vấn đề rắc rối 17 Tôi cảm thấy giận mẹ 18 Tôi không nhận đƣợc nhiều quan tâm mẹ 19 Mẹ giúp tơi nói khó khăn tơi 20 Mẹ hiểu 21 Khi tức giận điều đó, mẹ tơi cố gắng để hiểu 22 Tôi tin tƣởng mẹ 109 23 Mẹ không hiểu tơi trải qua ngày 24 Tơi trơng cậy vào mẹ cần giải tỏa căng thẳng 25 Nếu mẹ biết điều làm tơi buồn bực, mẹ hỏi tơi điều 110 2) Phần hỏi cảm xúc bạn cha bạn, ngƣời đàn ông đóng vai trị cha bạn Nếu bạn có nhiều ngƣời đóng vai trị cha bạn (ví dụ nhƣ cha ni cha kế), trả lời câu hỏi liên quan đến ngƣời mà bạn cảm thấy có ảnh hƣởng đến bạn Chƣa Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng xuyên Luôn Cha tôn trọng cảm giác Tôi cảm thấy cha tơi làm tốt vai trị giống nhƣ ngƣời cha Tơi ƣớc tơi có ngƣời cha khác Cha chấp nhận nhƣ 5 Tôi muốn biết nhận xét cha điều lo lắng Tôi cảm thấy việc để cảm xúc thể xung quanh bố điều vơ ích Cha tơi hiểu tơi buồn điều Nói vấn đề tơi với cha khiến cảm thấy xấu hổ ngu ngốc Cha mong đợi 111 nhiều từ tơi 10 Tơi dễ dàng cảm thấy khó chịu bên cha 11 Tơi cảm thấy khó chịu nhiều so với cha tơi biết 12 Khi thảo luận thứ, cha quan tâm đến quan điểm 13 Cha tin tƣởng vào khả đánh giá vấn đề 14 Cha tơi có vấn đề riêng, không làm phiền ông với chuyện 15 Cha giúp hiểu thân tốt 16 Tôi nói với cha tơi vấn đề rắc rối 17 Tôi cảm thấy giận cha 18 Tôi không nhận đƣợc nhiều quan tâm cha 19 Cha giúp tơi nói khó khăn tơi 20 Cha hiểu 112 21 Khi tức giận điều đó, cha tơi cố gắng để hiểu 22 Tôi tin tƣởng cha 23 Cha không hiểu tơi trải qua ngày 24 Tơi trơng cậy vào cha cần giải tỏa căng thẳng 25 Nếu cha biết điều làm tơi buồn bực, cha hỏi tơi điều B2: Tìm hiểu tình trạng bất hịa gia đình Bạn sống với Cả cha mẹ (Chọn một) Chỉ hai ngƣời(cha mẹ) Một ngƣời thân khác (e.g., bà ngoại,cơ) Trong gia đình, có lúc cha mẹ khơng hịa thuận Khi cha mẹ tranh cãi bất đồng ý kiến, bạn cảm nhận theo nhiều cách khác Chúng muốn biết bạn cảm thấy cha mẹ bạn cãi bất hòa Hiện tại, cha mẹ bạn không sống nhà với bạn, bạn trả lời câu hỏi phía dƣới nghĩ lần họ mà họ không thoải mái lần hai cha mẹ bạn sống nhà với Chọn phƣơng án dƣới phù hợp với suy nghĩ xuất bạn: Đ= Đúng 113 PV = Phân vân S = Sai Tính thường xuyên * Tôi không thấy bố mẹ cãi hay bất hịa 10 Cha mẹ tơi tranh cãi bất hịa nhiều họ nghĩ tơi khơng biết đến 16 Cha mẹ tơi thƣờng đối xử tệ với bên 20 Tôi thƣờng thấy bố mẹ cãi vã 29 * Bố mẹ cãi 37 Bố mẹ thƣờng xuyên cằn nhằn phàn nàn nhà Cường độ S Bố mẹ thực điên họ tranh cãi 14 * Khi bố mẹ tơi có bất hịa, họ thảo luận cách nhẹ nhàng 24 Khi bố mẹ cãi nhau, họ nói điều tệ với 33 Khi bố mẹ cãi nhau, họ quát tháo nhiều 38 * Cha mẹ hầu nhƣ không qt tháo họ có bất hịa 40 Cha mẹ làm hỏng ném thứ sau cãi 45 Cha mẹ xô đẩy mạnh cãi vã Giải * Khi cha mẹ tơi có cãi vã, họ thƣờng giải 11 Ngay sau cha mẹ ngừng cãi vã, họ giận 21 * Khi cha mẹ không đồng ý điều đó, họ thƣờng nghĩ giải pháp 30 * Khi cha mẹ cãi nhau, họ thƣờng làm lành 41 * Sau cha mẹ ngừng cãi vã, họ thân mật với 48 Cha mẹ đối xử không tốt với sau họ cãi Nội dung Cha mẹ thƣờng cãi việc làm trƣờng 22 Những tranh cãi cha mẹ tơi thƣờng điều mà làm 31 Cha mẹ thƣờng cãi vã bất hịa việc tơi làm 114 39 Cha mẹ thƣờng cãi làm sai điều Nhận thức mối nguy Tơi sợ hãi cha mẹ cãi 17 Khi cha mẹ cãi nhau, lo lắng điều xảy với 26 Khi cha mẹ cãi nhau, tơi sợ điều tồi tệ xảy 35 Khi cha mẹ cãi nhau, lo lắng hai ngƣời bị thƣơng 42 Khi cha mẹ cãi nhau, sợ họ quát mắng 47 Khi cha mẹ cãi nhau, tơi lo lắng họ ly 115 Hiệu cách ứng phó 6‘ Khi cha mẹ tranh cãi, tơi làm điều để khiến thân cảm thấy tốt 15 Tôi khơng biết phải làm cha mẹ tơi cãi 25 * Khi cha mẹ cãi bất đồng ý kiến, tơi thƣờng giúp việc tốt 34 Khi cha mẹ cãi nhau, khơng thể làm để ngăn họ lại 46 Khi cha mẹ cãi bất đồng ý kiến, khơng thể làm để khiến thân cảm thấy tốt 5l Khi cha mẹ cãi nhau, họ khơng nghe điều tơi nói Tự trách * Tôi không đáng trách cha mẹ cãi 19 Thƣờng lỗi cha mẹ cãi 28 Ngay họ không nói điều đó, tơi biết tơi có lỗi cha mẹ cãi 43 Cha mẹ đổ lỗi cho họ cãi 50 * Thƣờng khơng phải lỗi tơi cha mẹ tơi cãi Mơ hình tam giác Tơi cảm thấy bị kẹt cha mẹ cãi 18 * Tơi khơng cảm thấy phải đứng phía cha mẹ tơi có bất đồng ý kiến 27 Mẹ tơi muốn tơi đứng phía bà bà cha tranh cãi 36 Tôi cảm thấy phải chọn phía cha mẹ tơi có bất đồng ý kiến 44 Cha tơi muốn tơi đứng phía ơng ơng mẹ tơi tranh cãi Sự trì 13 Cha mẹ cãi họ khơng hạnh phúc bên 23 Những lý cha mẹ cãi không thay đổi 32 Cha mẹ tơi cãi họ không thực yêu 49 Cha mẹ cãi họ khơng biết cách hịa hợp 116 B3: Vui lịng xác định trải nghiệm khiến bạn khó chịu (có khơng liên quan đến cha mẹ)và trả lời câu hỏi liên quan đến trải nghiệm 1)Mô tả ngắn gọn trải nghiệm _ 2)Trải nghiệm xảy nào? (khoanh tròn đáp án) a dƣới tháng trƣớc b 6-12 tháng trƣớc c 1–5 năm trƣớc d 5–10 năm trƣớc e 10–20 năm trƣớc f 20 năm trƣớc 3)Dƣới số vấn đề mà ngƣời tƣờng thuật cách ứng phó với kiện chấn thƣơng căng thẳng sống Vui lòng đọc kỹ mục khoanh tròn số bên phải biết bạn bị vấn đề làm phiền đến mức tháng qua Hoàn Một Vừa Khá Cực kỳ chút phải nhiều nhiều 4 tồn khơng Bạn có giấc mơ buồn đƣợc lặp lại phần trải nghiệm có liên quan rõ ràng đến trải nghiệm Bạn có hình ảnh ký ức mạnh mẽ đơi xuất tâm trí bạn bạn cảm thấy trải nghiệm diễn lần Bạn tránh thứ gợi nhớ liên qua đến trải nghiệm (ví dụ liên quan suy nghĩ, cảm xúc cảm giác) 117 Bạn tránh thứ gợi nhớ liên qua đến trải nghiệm (ví dụ liên quan ngƣời, địa điểm, trò chuyện, đồ vật, hoạt động tình 4 4 4 huống) Bạn có cảnh giác đề phòng với việc, thứ xung quanh Bạn có cảm thấy giật hay dễ hoảng sợ Trong tháng qua triệu chứng trên: Ảnh hƣởng đến mối quan hệ sống xã hội bạn Ảnh hƣởng đến học tập khả học tập bạn Bị ảnh hƣởng đến hoạt động quan trọng khác sống bạn, chẳng hạn nhƣ công việc làm thêm, hoạt động giải trí hoạt động khác? 4) Dƣới vấn đề triệu chứng mà ngƣời trải qua kiện căng thẳng chấn thƣơng gặp phải Các câu hỏi đề cập đến cách bạn thƣờng cảm thấy, thƣờng nghĩ thân thƣờng kết nối với ngƣời khác Bạn chọn mức độ phù hợp với suy nghĩ (thƣờng suy nghĩ xuất hiện)của bạn trả lời ý dƣới Hồn tồn Điều với bạn nhƣ nào? không Một chút Vừa phải Khá nhiều Cực kỳ nhiều Khi bạn khó chịu, bạn phải thời gian dài để bình tĩnh lại 118 Bạn cảm thấy tê liệt trống rỗng Bạn cảm thấy thất bại/ cỏi 4 Bạn cảm thấy vô giá trị 4 4 4 Bạn cảm thấy có khoảng cách xa cách với ngƣời Bạn cảm thấy khó gần gũi mặt tình cảm với ngƣời Trong tháng vừa qua, có vấn đề nêu tình cảm, suy nghĩ thân mối quan hệ bạn đã: Gây lo lắng căng thẳng mối quan hệ sống xã hội Ảnh hƣởng đến kết học khả học tập bạn Bị ảnh hƣởng đến hoạt động quan trọng khác sống bạn, chẳng hạn nhƣ công việc làm thêm, hoạt động giải trí hoạt động khác? 119 ... học - Sự gắn bó với cha thấp so với gắn bó sinh viên với mẹ Sự gắn bó với cha với mẹ có mối tƣơng quan thuận với - Tình trạng nhân có ảnh hƣởng đến gắn bó với cha mẹ niên Nếu xung đột cha mẹ tăng... MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ GẮN BÓ VỚI CHA MẸ VÀ BIỂU HIỆN CỦA RỐI LOẠN CĂNG THẲNG SAU CHẤN THƢƠNG PHỨC HỢP Ở THANH NIÊN 1.1 Tổng quan. .. 3: Kết nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ GẮN BÓ VỚI CHA MẸ VÀ BIỂU HIỆN CỦA RỐI LOẠN CĂNG THẲNG SAU CHẤN THƢƠNG PHỨC HỢP Ở THANH NIÊN 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1

Ngày đăng: 23/09/2022, 14:54

Hình ảnh liên quan

Bảng phân loại bệnh tật quốc tế ICD‐11 Tổ chức Y tế thế giới WHO  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng ph.

ân loại bệnh tật quốc tế ICD‐11 Tổ chức Y tế thế giới WHO Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 2.1. Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 2.1..

Một số đặc điểm khách thể nghiên cứu Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 3.1. So sánh sự khác biệt của từng khía cạnh trong sự gắn bó với cha mẹ - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.1..

So sánh sự khác biệt của từng khía cạnh trong sự gắn bó với cha mẹ Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 3.2: Mối quan hệ giữa mức độ gắn bó giữa cha và mẹ - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.2.

Mối quan hệ giữa mức độ gắn bó giữa cha và mẹ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 3.3: So sánh kết quả IPPA của mẹ với biến tình trạng hôn nhân của cha mẹ - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.3.

So sánh kết quả IPPA của mẹ với biến tình trạng hôn nhân của cha mẹ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.4: So sánh kết quả IPPA của mẹ với thứ tự của đứa con trong các anh chị em tại gia đình  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.4.

So sánh kết quả IPPA của mẹ với thứ tự của đứa con trong các anh chị em tại gia đình Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.5: So sánh kết qủa IPPA của mẹ với số anh/chị/em trong gia đình - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.5.

So sánh kết qủa IPPA của mẹ với số anh/chị/em trong gia đình Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.7: So sánh kết qủa IPPA của mẹ với biến xu hướng tính dục - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.7.

So sánh kết qủa IPPA của mẹ với biến xu hướng tính dục Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 3.8: So sánh kết qủa IPPA của mẹ giữa hai trường - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.8.

So sánh kết qủa IPPA của mẹ giữa hai trường Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.11: So sánh kết qủa IPPA của cha với số anh/chị/em trong gia đình - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.11.

So sánh kết qủa IPPA của cha với số anh/chị/em trong gia đình Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.10: So sánh kết quả IPPA của cha với thứ tự của đứa con trong các anh chị em tại gia đình  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.10.

So sánh kết quả IPPA của cha với thứ tự của đứa con trong các anh chị em tại gia đình Xem tại trang 66 của tài liệu.
Mơ hình tam giác - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

h.

ình tam giác Xem tại trang 71 của tài liệu.
Xem xét biểu đồ và bảng 3.15 trên ta thấy khía cạnh ― Nhận thức mối nguy‖ cho điểm cao nhất (Mean = 1,0028/2)thể hiện mức độ lo sợ bị đe dọa bởi xung đột  trong hôn nhân của cha mẹ là cao nhất.Ví dụ, họ có thể sợ rằng những bất đồng sẽ  leo thang thành sự - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

em.

xét biểu đồ và bảng 3.15 trên ta thấy khía cạnh ― Nhận thức mối nguy‖ cho điểm cao nhất (Mean = 1,0028/2)thể hiện mức độ lo sợ bị đe dọa bởi xung đột trong hôn nhân của cha mẹ là cao nhất.Ví dụ, họ có thể sợ rằng những bất đồng sẽ leo thang thành sự Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng 3.16: So sánh 3 tiểu thang CPIC - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.16.

So sánh 3 tiểu thang CPIC Xem tại trang 75 của tài liệu.
Bảng 3.17: So sánh điểm xung đột của cha mẹ, phản ứng của đứa con, mơ hình tam giác và điểm trung bình CPIC với IPPA của mẹ  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.17.

So sánh điểm xung đột của cha mẹ, phản ứng của đứa con, mơ hình tam giác và điểm trung bình CPIC với IPPA của mẹ Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 3.20: So sánh điểm xung đột của cha mẹ, phản ứng của đứa con, mơ hình tam giác và điểm trung bình CPIC với xu hướng giới tính  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.20.

So sánh điểm xung đột của cha mẹ, phản ứng của đứa con, mơ hình tam giác và điểm trung bình CPIC với xu hướng giới tính Xem tại trang 78 của tài liệu.
Mô hình tam giác  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

h.

ình tam giác Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.23:So sánh điểm xung đột của cha mẹ, phản ứng của đứa con, mơ hình tam giác và điểm trung bình CPIC với biến người thân sống cùng  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.23.

So sánh điểm xung đột của cha mẹ, phản ứng của đứa con, mơ hình tam giác và điểm trung bình CPIC với biến người thân sống cùng Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.24:So sánh điểm xung đột của cha mẹ, phản ứng của đứa con, mơ hình tam giác và điểm trung bình CPIC với biến giới tính  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.24.

So sánh điểm xung đột của cha mẹ, phản ứng của đứa con, mơ hình tam giác và điểm trung bình CPIC với biến giới tính Xem tại trang 83 của tài liệu.
Mơ hình tam giác Nữ 0,6588 0,44928 1,249 0,213 - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

h.

ình tam giác Nữ 0,6588 0,44928 1,249 0,213 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 3.25: Thực trạng về mức độ triệu chứng của CPTSD - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.25.

Thực trạng về mức độ triệu chứng của CPTSD Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng trên đƣợc thể hiện qua hai biểu đồ phía dƣới để nhìn rõ hơn về sự thay đổi mức độ gặp phải của từng triệu chứng - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng tr.

ên đƣợc thể hiện qua hai biểu đồ phía dƣới để nhìn rõ hơn về sự thay đổi mức độ gặp phải của từng triệu chứng Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 3.27: Mối tương quan giữa sự gắn bó với cha mẹ và mức độ biểu hiện triệu chứng CPTSD  - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.27.

Mối tương quan giữa sự gắn bó với cha mẹ và mức độ biểu hiện triệu chứng CPTSD Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 3.29: Sự khác biệt về mức độ gắn bó với cha mẹ của người có CPTSD - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.29.

Sự khác biệt về mức độ gắn bó với cha mẹ của người có CPTSD Xem tại trang 92 của tài liệu.
Bảng 3.30: Sự khác biệt giữa CPIC của người có CPTSD - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

Bảng 3.30.

Sự khác biệt giữa CPIC của người có CPTSD Xem tại trang 93 của tài liệu.
B1: Bảng câu hỏi này hỏi về mối quan hệ của bạn với những ngƣời quan trọng  trong  cuộc  sống  của  bạn;  mẹ  của  bạn,  cha  của  bạn - Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên

1.

Bảng câu hỏi này hỏi về mối quan hệ của bạn với những ngƣời quan trọng trong cuộc sống của bạn; mẹ của bạn, cha của bạn Xem tại trang 115 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan