Một số khái niệm

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên (Trang 35)

1.2.1. Sự gắn bó

Sự xuất hiện thuật ngữ gắn bó từ thế kỷ thứ XIII và lúc đó nó cịn mới phát triển từ động từ ―attacher‖ , đƣợc giải nghĩa tạm là gắn bó, gắn kết. Khi đến thế kỷ XVIII, mối liên kết giữa ngƣời mẹ với con đƣợc đề cao và nâng tầm ảnh hƣởng qua những tác phẩm của J. J. Rousseau. Theo thời gian, nhiều nhà nghiên cứu đã làm sáng rõ mối liên kết giữa sự gắn bố mẹ con và quá trình phát triển của trẻ nhƣ Bowlby, 1969; Ainsworth, 1973; Klaus & Kennell, 1976; Cranley, 1981; Rubin, 1984; Mercer & Ferketich, 1990.

Khái niệm về sự gắn bó đƣợc đề xuất bởi Bowlby hơn ba thập kỷ trƣớc để mô tả mối quan hệ cơ bản giữa cha mẹ và trẻ sơ sinh, điều cần thiết để tồn tại và phát triển. Bowlby đã đƣa định nghĩa sự gắn bó một cách rõ ràng và bao quát hơn, là mối liên kết quyền năng hợp nhất giữa hai ngƣời, là một sự kết nối vững bền giữa tâm lý ngƣời với ngƣời(Bowlby, 1969-1973; Ainsworth,1973). Quan hệ đầu tiên khi đứa trẻ tiếp xúc với thế giới bên ngồi khơng phải đồ vật, sự vật xung quanh mà là con ngƣời với con ngƣời, chính là với ngƣời chăm sóc trực tiếp từ ngƣời đỡ đẻ đến ngƣời mẹ hoặc có thể vú nuôi_ngƣời mẹ thay thế tạm thời. Ngay từ sơ sinh, trẻ chủ đồng tìm đến sự liên kết này để địi hỏi sự chăm sóc cần thiết. Sự gắn bó phụ thuộc vào phong tục tập quán và Bowlby khái niệm sự gắn bó nhƣ một tập hợp dựa trên phản ứng sinh học của các hành vi có tổ chức (ví dụ: khóc, cƣời, bám và tìm kiếm sự gần gũi của trẻ sơ sinh) để thúc đẩy tƣơng tác giữa trẻ sơ sinh và cha mẹ và tối đa hóa khả năng sống sót. Trong điều kiện căng thẳng nhƣ bệnh tật, môi trƣờng xa lạ và bị bỏ mặc, trẻ sơ sinh hƣớng những hành vi nhất định đối với ngƣời chăm sóc của chúng để có đƣợc sự bảo vệ và an tồn. Khi khơng có căng thẳng, các hành vi tìm kiếm sự gần gũi đƣợc giảm bớt và hệ thống gắn bó cho phép trẻ tham gia vào các hành vi thích ứng khác nhằm thúc đẩy sự khám phá và làm chủ mơi trƣờng. Do đó, hệ thống gắn bó cho phép trẻ em quan hệ với cha mẹ chúng nhƣ một ―chỗ dựa an toàn‖ để khám phá và nhƣ một ―nơi trú ẩn an toàn‖ để nhận đƣợc sự hỗ trợ và bảo vệ trong những thời điểm nhận thấy mối đe dọa.

Các bậc cha mẹ khác nhau thì sẽ có sự thay đổi về bản chất và chất lƣợng chăm sóc mà họ cung cấp cho con cái của họ. Theo thời gian, trải nghiệm gắn bó của trẻ em đƣợc củng cố thành ―mơ hình nhận thức- hành vi bên trong‖ đối với các mối quan hệ. Sự quan tâm của cha mẹ và phản ứng thích hợp tạo ra sự gắn bó an tồn cho trẻ. Sự gắn bó an tồn sẽ đƣợc đánh giá qua cách nhìn nhận về bản thân của trẻ là ngƣời đáng đƣợc quan tâm và có năng lực trong việc làm chủ môi trƣờng và xem ngƣời khác là đáng tin cậy và hữu ích. Những đứa trẻ gắn bó an tồn sẵn sàng tìm kiếm ngƣời chăm sóc khi đau khổ, nhƣng cảm thấy đủ an toàn để khám phá môi trƣờng của chúng vào những thời điểm căng thẳng. Ngƣợc lại, sự không sẵn sàng của cha mẹ và sự từ chối gay gắt có liên quan đến sự quyến luyến khơng an tồn và né tránh lo lắng. Những đứa trẻ này coi mình là ngƣời khơng thể đƣợc yêu thƣơng và không thể thu hút sự quan tâm từ cha mẹ. Đồng thời, chúng coi ngƣời khác là nguồn cơn gây đau khổ và khơng có quan tâm đến chúng. Những đứa trẻ né tránh lo lắng sẽ miễn cƣỡng đến gần cha mẹ ngay cả khi gặp khó khăn, vì chúng sợ rằng khi tiếp cận gần đến họ để đƣợc an ủi sẽ bị từ chối hoặc trừng phạt. Sự khơng nhất qn của cha mẹ có liên quan đến sự gắn bó lo lắng về mơi trƣờng xung quanh. Những đứa trẻ này cho rằng bản thân khơng thể duy trì sự quan tâm và chăm sóc của ngƣời khác. Tuy nhiên, chúng nghĩ rằng những ngƣời khác có thể để ý đến chúng nếu việc gây sự chú ý đƣợc tạo ra đủ mạnh và kéo dài. Những đứa trẻ né tránh- lo lắng có sự cảnh giác về nơi ở và phản ứng của cha mẹ chúng và thể hiện nhu cầu một cách công khai cƣờng độ mạnh để kích động sự phản ứng của cha mẹ. Mối bận tâm của chúng về sự sẵn có của cha mẹ ngăn cản việc khám phá mơi trƣờng thích hợp của chúng. Những đứa trẻ có mơi trƣờng xung quanh lo lắng cảnh giác về nơi ở và phản ứng của cha mẹ chúng và thể hiện sự cơng khai cao độ về nhu cầu để kích động sự phản ứng của cha mẹ. Mối bận tâm của chúng về sự sẵn có của cha mẹ ngăn cản việc khám phá mơi trƣờng thích hợp của chúng. Những đứa trẻ có mơi trƣờng xung quanh lo lắng cảnh giác về nơi ở và phản ứng của cha mẹ chúng và thể hiện sự cơng khai cao độ về nhu cầu để

kích động sự phản ứng của cha mẹ. Sự lo lắng của chúng về sự chăm sóc của cha mẹ dành cho chúng đã ngăn cản việc chúng khám phá mơi trƣờng một cách thích hợp.

Bằng chứng về tác động của sự gắn bó của cha mẹ đối với sự phát triển của thời thơ ấu đến tuổi trung niên là không thể phủ nhận và xuyên suốt. Sự gắn bó đã đƣợc chứng minh là có ảnh hƣởng đến hầu hết mọi khía cạnh của sự phát triển thời thơ ấu, từ phát triển nhận thứ đến năng lực hành vi xã hội. Điều quan trọng là nghiên cứu chứng minh rằng chất lƣợng của sự gắn bó thay đổi tùy theo bản chất của các tƣơng tác giữa cha mẹ và con cái, loại trừ quan điểm rằng nó đƣợc xác định hồn tồn bởi các nhân cách sẵn có và phát triển tâm lý theo giai đoạn của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Các nghiên cứu cũng chỉ ra rằng trong khi sự gắn bó sớm có ảnh hƣởng đáng kể đến sự phát triển sau này, mức độ gắn bó có thể thay đổi giá trị ạo đức của chúng, khiến chúng trở nên sa đọa, tiêu cực hơn và gây căng thẳng trong mối quan hệ cha mẹ - con cái hoặc sự cải thiện trong các mối quan hệ.

Theo từ điển tiếng Việt có định nghĩa về sự gắn bó mơ tả phƣơng thức trong ứng xử mẹ con gồm cả hai mặt thể chất và tâm lý đặc biệt trong năm đầu đời. Từ ―Mẹ‖ ở đây bao hàm ngƣời ngƣời chăm sóc chính tức là có thể gồm mẹ ni hoặc bố hoặc ơng bà. Sự gắn bó thể hiện mối quan hệ qua lại hai chiều, có sự ảnh hƣởng tình cảm, có quan hệ tâm lý và khó khăn trong sự chia lý, mất mát (tr.320).[11]

Ngồi ra, những tác giả khác có khái niệm về sự gắn bó nhƣ ―là cảm giác ràng buộc chặt chẽ và trìu mến mà chúng ta cảm nhận từ phía những ngƣời quan trọng trong cuộc sống của chúng ta , có thể khiến chúng ta có cảm giác thích thú và vui vẻ khi chúng ta giao tiếp với họ và cảm giác thoải mái khi ở cạnh họ những khi mệt mỏi‖ từ tác giả Trƣơng Thị Khánh Hà (tr59)[5]. Tiếp đến tác giả Vũ Dũng có nói gắn bó thể hiện mối liên kết chặt chẽ giữa ngƣời này với ngƣời kia cả về mặt thân thể và tâm lý, những ngƣời đó có ý nghĩa sâu sắc với trẻ đặt biệt kể đến ngƣời mẹ hay ngƣời nuôi dƣỡng. Mục đích thiết lập cảm giác an tồn với thế giới xung quanh là bƣớc khởi đầu quan trọng dựa vào việc tìm kiếm sự chăm sóc và

cảm giác gắn bó với ngƣời. Chúng ta có thể quan sát một cách rõ nét sự gắn bó khi trẻ trong độ tuổi 6-12 tháng trong những thời gian ngƣời quan trọng với chúng đang chơi cùng trẻ. Nếu họ bỏ đi thì trẻ tức khắc phản kháng bằng việc khóc to và bám theo ngƣời đó cho đến khi họ quay lại trẻ sẽ dần ngừng khóc và cảm thấy hài lịng( tr.200)[2].

Trong khn khổ đề tài này tôi đồng nhất quan điểm với Bowbly khi coi sự

gắn bó là mối quan hệ chặt chẽ và mang tính lâu dài, có sự ràng buộc, ảnh hưởng đến nhau trong suốt cuộc đời đặt biệt giữa người chăm sóc chính và đứa trẻ. Sự gắn bó phát triển từ cảm giác an tồn với người chăm sóc mang lại và phát triển theo thời gian, tác động đến các mối quan hệ thân mật khác khi trưởng thành.

1.2.1.2. Sự gắn bó giữa cha mẹ và thanh niên

1.2.1.2.1. Quan niệm về sự gắn bó với cha mẹ trên thế giới

Theo học thuyết gắn bó của John Bowlby:

Trên thế giới, từ thế kỷ XX các nhà nghiên cứu tâm lý học trẻ em đã quan tâm đến học thuyết gắn bó. John Bowlby (1907- 1990), nhà tâm lý học ngƣời Anh, là ngƣời khai sinh ra khái niệm ―sự gắn bó‖ đƣa vào ngành tâm lý học. Tuy xuất thân là một nhà phân tâm học, nhƣng John Bowlby quan tâm và bị ảnh hƣởng nhiều bởi thuyết tiến hóa của Charles Darwin và quan điểm tập tính học của Konrad Lorenz. Sự ảnh hƣởng này thể hiện rõ ở quan điểm của Bowlby khi chỉ ra rằng: Sự gắn bó của trẻ với người nuôi dưỡng xuất phát từ hai góc độ: từ mục đích sinh học thì trẻ cần đảm bảo khả năng sinh tồn và từ mục đích tâm lí thì trẻ muốn tìm kiếm cảm giác được yêu thương và bảo vệ.

Nhu cầu gắn bó khơng phải là nhu cầu thứ phát nhƣ quan điểm của phân tâm học khi cho rằng chỉ khi trẻ đƣợc mẹ đáp ứng những nhu cầu cơ bản nhƣ bú, ăn, ngủ, bế bồng… cảm giác quyến luyến, muốn gắn bó với mẹ mới hình thành. Sự gắn bó ở trẻ là những hành vi mang tính bản năng, chỉ có đối tƣợng của sự gắn bó mới mang tính điều kiện. Có nghĩa là, trẻ ln có khuynh hƣớng tìm kiếm sự an tồn từ ngƣời lớn nhƣ một biểu hiện của bản năng sinh tồn. Thế nhƣng đối tƣợng

mà trẻ hƣớng đến không chỉ giới hạn trong quan hệ mẹ-con mà là bất cứ ai có sự gần gũi thƣờng xun, chăm sóc, ni dƣỡng, đáp ứng những nhu cầu sinh lí và yêu thƣơng của trẻ nhƣ bố, ông bà hay vú nuôi. Mary Ainsworth, Cindy Hazan, Phillip Shaver cũng theo lý thuyết này nghiên cứu về sự ảnh hƣởng từ kiểu gắn bó của trẻ với cha mẹ những năm đầu đời lên kiểu gắn bó trong quan hệ tình u khi trẻ trƣởng thành và cách nuôi dạy con cái khi sau này chúng trở thành cha mẹ. Mỗi đứa trẻ là một thế giới riêng biệt, vì vậy việc ứng dụng bất kì học thuyết nào cũng cần sự linh hoạt nhất định. Học thuyết gắn bó cịn nhắc nhở chúng ta cần chú ý đến những trẻ có hồn cảnh đặc biệt, nhƣ: trẻ sinh non; trẻ mồ côi; trẻ bị bạo hành, ngƣợc đãi. Trong những trƣờng hợp này, những mối quan hệ gắn bó đầu đời của trẻ với ngƣời khác đã bị suy yếu, phủ nhận hay tan vỡ. Điều đó dễ dẫn đến sự rối loạn khả năng gắn kết và thiết lập mối quan hệ xã hội. Thậm chí sự ảnh hƣởng này cịn có thể kéo dài cho đến khi trẻ trƣởng thành, khi phải đối diện với những khó khăn trong cách chăm sóc, gắn bó với con cái của mình.

Theo quan điểm của thuyết phân tâm học:

Bất cứ ai quan tâm đến các vấn đề đƣợc đƣa ra bởi các nhà phân tâm học, bắt đầu với Freud, là ngƣời quan trọng nền móng cho học thuyết này chỉ ra mối quan hệ trong cảm giác đói khát và hấp dẫn tình dục; tình u lãng mạn; sự phát triểnvề nhân cách, bắt đầu nghiên cứu tính chất của mối quan hệ trẻ sơ sinh - ngƣời chăm sóc;những cảm xúc tiêu cực nhƣ lo lắng, buồn bã, ghen tị, tội lỗi, xấu hổ, tức giận và vai trò của chúng trong xung đột nội tâm và bệnh lý tâm thần.

Những nghiên cứu của Spitz và Wolf (1935) tại nhà trẻ mồ côi và tại trại giam cho thấy, cảm giác an toàn của trẻ nhờ đơi bàn tay mẹ có liên quan đến việc tập đi. Và sự âu yếm tình cảm khi ngƣời mẹ gọi con đã làm cho con muốn nói và đi. Những nghiên cứu về trẻ em có hội chứng ―vắng mẹ‖ (hospitalism) hay trẻ bị cách li quá lâu với cha mẹ do chiến tranh cũng chỉ ra các rối loạn tâm lí trẻ em, mà biểu hiện điển hình là chứng nhiễu tâm, kém thích nghi xã hội. Sự kém phát triển thể chất ở trẻ em và những rối loạn tâm lí của chúng đều có nguyên nhân từ sự

thiếu hụt giao tiếp ở những năm tháng đầu đời, đặc biệt là những thiếu hụt giao tiếp với mẹ. Hậu quả của sự xa cách đã đƣợc Spitz chia thành hai loại: thứ nhất, một số trẻ dần dần tách khỏi những liên hệ xung quanh, chúng không nhận thấy sự khác nhau trong ứng xử giữa ngƣời thân và ngƣời lạ. Thứ hai là, trẻ biểu lộ những nhu cầu khát khao về tiếp xúc, chúng vồ vập với những ngƣời mà chúng không quen biết. Nhƣ vậy, năng lực liên hệ của một cá nhân phụ thuộc vào chất lƣợng của những gắn bó mà cá nhân đó có đƣợc trong tuổi thơ ấu.

1.2.1.2.2. Quan niệm về sự gắn bó với cha mẹ ở Việt Nam

Một số nhà nghiên cứu đã phân tích mối quan hệ giao tiếp giữa cha mẹ và con cái nhƣ tác giả Lê Minh Nguyệt có đề cập đến tƣơng tác giữa cha mẹ và con cái đƣợc xếp trong tƣơng tác tâm lý – xã hội đặc biệt, nó có sự tác động hai chiều tƣơng ứng với nhau thơng qua tâm lý, nhân cách, vai trị xã hội và thể hiện qua 3 khía cạnh nhận thức, thái độ và hành vi phản ứng của hai bên với nhau[10]. Đồng thời, một cách mô tả khác đƣợc sử dụng để nhắc đến sự gắn bó với trẻ là sự gắn kết trong gia đình đƣợc khẳng định là cần thiết để giúp trẻ học hỏi, phát triển lành mạnh và hòa nhập cộng đồng. Các kết quả cũng chỉ ra mức độ quan trọng của nó đến cảm nhận hạnh phúc và an toàn của đứa trẻ tin tƣởng vào các mối quan hệ trong tƣơng lai phụ thuộc vào sự gắn kết gia đình mang lại cho chúng.

Cũng có nghiên cứu chỉ rõ về sự gắn bó giữa mẹ và con ngay từ những giai đoạn sớm đƣợc thể hiện qua tiếp xúc trực tiếp qua da với mẹ, mẹ bế và cho con bú, con ôm và rúc vào mẹ, mẹ với con sẽ chơi đùa và mẹ đút cơm cho con ăn nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn và an toàn cho trẻ. Quan hệ mẹ con duy trì và đảm bảo sự phát triển cân bằng tâm sinh lý dựa trên tình u thƣơng khoan dung khơng cần đáp lại của ngƣời mẹ và cảm nhận an tồn từ ngƣời con. Tình cảm mẹ con là thứ tình cảm ruột thịt thiêng liêng thể hiện qua sự nuôi dƣỡng và chấp nhận của ngƣời mẹ với con thể hiện sự kế nối tâm lý bền chặt và nƣơng tựa nhau. Tuy nhiên, chúng có sự phụ thuộc và ảnh hƣởng lẫn nhau về nhận thức, cảm xúc và hành vi. Cảm xúc của ngƣời mẹ có thể chi phối cảm nhận của ngƣời con, chúng có sự ràng buộc lẫn nhau và cảm giác gắn bó an tồn mang tính chất bền vững đến cả quá trình trƣởng thành sau này của đứa trẻ.

1.2.1.3. Mức độ gắn bó với cha mẹ

Những nhà nghiên cứu sâu về sự gắn bó với cha mẹ tiếp tục ứng dụng lý thuyết gắn bó với việc nghiên cứu cảm xúc của ngƣời lớn, chiến lƣợc điều chỉnh cảm xúc và các mối quan hệ thân thiết. Họ đều nghiên cứu thử nghiệm về phân chia cách thức liên quan đến sự gắn bó. Bowlby (1982/1969) xem việc nhận đƣợc

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)