Tiến trình tổ chức nghiên cứu

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên (Trang 57 - 60)

2.2.1. Giai đoạn nghiên cứu lý luận

Nghiên cứu lý luận là giai đoạn đầu tiên khi bắt đầu thực hiện nghiên cứu này và cũng là phần nền tảng cho toàn bộ nghiên cứu. Mục đích nhằm tìm hiểu các nghiên cứu về sự gắn bó với cha mẹ, nhận thức của đứa con về sự xung đột của cha mẹ và ảnh hƣởng của xung đột đến sự gắn bó an tồn của đứa con và cách thức đo lƣờng các triệu chứng của CPTSD, phân biệt giữa PTSD với CPTSD, sự liên quan giữa sự gắn bó với những trải nghiệm chấn thƣơng tuổi thơ ấu với bằng chứng thực tiễn khoa học về chúng và quá trình hình thành CPTSD từ ấu thơ cho đến khi trƣởng thành.

Nguồn tài ngun tìm kiếm thơng tin là qua sách, báo khoa học , nghiên cứu khoa học, luận văn, luận án từ trong nƣớc đến quốc tế qua các kênh thông tin đa dạng nhƣ internet qua các website, từ ngƣời hƣớng dẫn, thầy cô, đồng nghiệp và bạn bè. Từ đó, tiến hành đọc ngẫm, tổng hợp, phân tích, hệ thống hóa kiến thức để tham khảo xây dựng đề cƣơng cho đề tài, tiếp đến triển khai các bƣớc nghiên cứu tiếp

theo của luận văn. Tìm kiếm công cụ và xây dƣng hệ thống khái niệm, xác định phƣơng pháp nghiên cứu phù hợp với mục đích, giả thuyết trong nghiên cứu đã đƣa ra.

2.2.2. Giai đoạn nghiên cứu thực tiễn

Xây dựng bảng hỏi dựa vào những thang đo đã đƣợc sử dụng phổ biến trên nhiều quốc gia từ châu Âu đến châu Á và có độ tin cậy cao. Sau khi tham khảo các nghiên cứu và các thang đo đã có sẵn trên trang thƣ viên đa quốc gia thì chúng tôi lựa chọn ra ba thang đo phù hợp nhất IPPA, CPIC và ITQ, sau đó kết hợp chúng thành một phiếu khảo sát để thu thập số liệu từ sinh viên năm nhất hai trƣờng đại học về các vấn đề là mức độ gắn bó với mẹ và cha, cảm nhận về sự xung đột cha mẹ và mức độ biểu hiện triệu chứng CPTSD. Trƣớc đó, chúng tôi chuyển ngữ cả ba công cụ IPPA, CPIC và ITQ làm cơng cụ đánh giá sự gắn bó cha mẹ, nhận thức và cảm xúc của con về xung đột cha mẹ, mức độ căng thẳng chấn thƣơng phức hợp. Giáo viên hƣớng dẫn sẽ xem bộ cơng cụ đó để góp ý và điều chỉnh phù hợp với văn phong của ngƣời Việt. Bƣớc tiếp theo sau sự chỉnh sửa của giáo viên hƣớng dẫn, tác giả gửi bảng câu hỏi cho một nhóm học sinh và sinh viên trong độ tuổi 18- 20 tuổi để trả lời thử. Từ kết quả thử nghiệm có điều chỉnh lại lần nữa một số câu cho rõ nghĩa mà vẫn giữ sát nội dung bản gốc thì bộ cơng cụ đã hồn chỉnh chuyển sang bƣớc tiếp theo . Đó là triển khai nghiên cứu thực tiễn.

Do tình hình dịch bệnh, chúng tơi chọn hai nhóm lớn sinh viên năm nhất đến từ hai trƣờng đại học công lập khác nhau tại thành phố Hà Nội từ đó có sự so sánh khách. Tiếp theo chúng tôi liên lạc với giảng viên để có cầu nối với sinh viên khơng đến trƣờng và đang hồn tồn học online tại nhà. Tác giả gửi thƣ điện tử và gọi điện nhờ sự giúp đỡ của giảng viên sau khi đã có sự giới thiệu sơ bộ về nghiên cứu và xin phép đƣợc thực hiện với sinh viên của trƣờng qua biểu mẫu trực tuyến. Sau khi nhận đƣợc sự đồng ý hỗ trợ thì đƣờng dẫn sẽ đƣợc giảng viên giới thiệu và gửi cho sinh viên của họ trả lời online. Câu trả lời của sinh viên đƣợc tự động gửi vễ mỗi khi hoàn thành đến hết và lƣu giữ tự động trên Google drive của tác giả.

Sau khi đã nhận đủ khách thể từ cả hai trƣờng thì tác giả sẽ đóng đƣờng dẫn Google Form.

2.2.3. Giai đoạn nhập số liệu, phân tích kết quả và viết báo cáo

Giai đoạn này là các bƣớc quan trọng nhất và cuối cùng để hoàn thành luận văn. Hệ thống câu trả lời tác giả nhận đƣợc sẽ chuyển sang dạng file excel từ hệ thống Google Form. Tiếp đến chuyển dữ liệu từ file excel nhập vào phần mềm SPSS. Bƣớc đầu dữ liệu đƣợc làm sạch, mã hóa biến và giá trị. Để lấy đƣợc tỷ lệ, con số tính tốn so sánh có ý nghĩa sẽ đƣợc phân tích qua các thuật tốn của phần mềm SPSS. Sau khi đã có số liệu sẽ phân tích và giải mã chúng . Tác giả diễn giải và phân tích thu đƣợc kết quả so sánh với giải định ban đầu. Cuối cùng viết lại hoàn chỉnh và hoàn thiện luận văn.

CHƢƠNG 3:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)