Thực trạng mức độ gắn bó của sinh viên năm nhất với cha mẹ qua

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên (Trang 60)

3.1. Thực trạng sự gắn bó của sinh viên năm nhất với cha mẹ tại các trƣờng

3.1.1. Thực trạng mức độ gắn bó của sinh viên năm nhất với cha mẹ qua

từng khía cạnh

Để so sánh sự khác biệt về các khía cạnh mức độ lịng tin giữa con cái với cha mẹ, chất lƣợng giao tiếp và mức độ giận dữ, xa lánh, chúng tôi sử dụng giá trị kiểm định Pair-sample t-test giữa các điểm số của từng khía cạnh với nhau.

Bảng 3.1. So sánh sự khác biệt của từng khía cạnh trong sự gắn bó với cha mẹ

Mean different SD P Sự gắn bó với mẹ (Mean= 3,71) 1 Mức độ lòng tin 0,42 0,53 0,00 Chất lƣợng giao tiếp 2 Chất lƣợng giao tiếp -0,49 0,66 0,00 Mức độ giận dữ, xa lánh 3 Mức độ lòng tin -0,74 0,57 0,014 Mức độ giận dữ, xa lánh Sự gắn bó với cha (Mean= 3,41)

1 Mức độ lòng tin 0,65 0,51 0,00 Chất lƣợng giao tiếp 2 Chất lƣợng giao tiếp -0,76 0,79 0,00 Mức độ giận dữ, xa lánh 3 Mức độ lòng tin -0,10 0,77 0,011 Mức độ giận dữ, xa lánh

Biểu đồ 3.1. So sánh điểm trung bình của 3 khía cạnh

Vì p trong phép đo này đều nhỏ hơn 0,05 nên sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê. Mức độ giận dữ, xa lánh có điểm trung bình cao nhất cả cha va mẹ với 3.72 và 3,92, sau đó đến điểm trung bình mức độ tin cậy của thanh niên với cha mẹ và đến chất lƣợng giao tiếp có mức trung bình thấp nhất trong các khia cạnh của sự gắn bó với cha mẹ. Nhìn trên biểu đồ thấy rằng mức điểm trung bình của từng khía cạnh trong sự gắn bó của cha đều thấp hơn mẹ.

Bảng 3.2: Mối quan hệ giữa mức độ gắn bó giữa cha và mẹ

Tiểu thang Correlation p

Mức độ lòng tin 0,791 0,00 Chất lƣợng giao tiếp 0,659 0,00 Mức độ giận dữ, xa lánh 0,666 0,00 Tổng 0,613 0,00 3.84 3.42 3.92 3.62 2.97 3.72 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 3.8 4 4.2 4.4 4.6 4.8 5

Mức độ lòng tin Chất lượng giao tiếp Mức độ giận dữ, xa lánh

Mẹ Cha

Mối tƣơng quan giữa sự gắn bó của cha với mẹ là tƣơng quan thuận với mức độ cao và sự so sánh này có ý nghĩa thống kê bởi p= 0,00< 0,05. Khi sự gắn bó với mẹ tăng thì khả năng cao sự gắn bó với cha cũng tăng. Điều này có thể đƣợc giải thích rằng khi mẹ giao tiếp hiệu quả với con nâng cao sự thơng cảm và thấu hiểu cho những khó khăn khơng chỉ của mẹ mà cả cha. Ngƣời mẹ hoặc cha có thể làm yếu tố trung gian gắn kết lại tình cảm của con với ngƣời cịn lại.

3.1.2. Sự khác biệt giữa mức độ gắn bó của con với mẹ trong các nhóm

Chúng tơi sử dụng kiểm định giá trị trung bình one-way ANOVA của điểm trung bình IPPA (điểm trung bình mức độ gắn bó với mẹ) với các biến độc lập tình trạng hơn nhân của cha mẹ, thứ tự con của khách thể trong gia đình, số anh/chị/em trong gia đình, giới tính, xu hƣớng tính dục.

Bảng 3.3: So sánh kết quả IPPA của mẹ với biến tình trạng hơn nhân của cha mẹ

Tình trạng hơn nhân Mean SD F P Sống chung 3,7167 0,67472 0,832 0,505 Ly thân 4,0400 1,07827 Ly dị 3,4218 0,78656 Đơn thân 3,5100 0,49139 Khác 3,7491 0,64227

Tìm hiểu về mối liên quan giữa tình trạng hơn nhân với mức độ gắn bó với mẹ thì qua kết quả so sánh ANOVA cho thấy p= 0,505 > 0,05, số liệu khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Tức là, tình trạng hơn nhân của cha mẹ khơng tạo ra sự khác biệt trong mức độ gắn bó của mẹ ở sinh viên năm nhất. Đặc biệt so sánh riêng biệt 2 tình trạng hơn nhân và ly dị thì cho kết quả p= 0,157>0,05 tức là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Với tình trạng sống chung hay ly dị thì nó khơng tạo sự khác nhau cho mức độ gắn bó với mẹ.

Bảng 3.4: So sánh kết quả IPPA của mẹ với thứ tự của đứa con trong các anh chị em tại gia đình Thứ tự Mean SD F P 1 3,7491 0,62988 2,018 0,111 2 3,7186 0,73198 3 3,4504 0,695 4 3,2400 0,28

Nhìn vào thứ tự của đứa con trong các anh/chị/em ở gia đình xem có sự khác biệt trong sự gắn bó với mẹ, dựa vào kết quả số liệu thì p= 0,111> 0,05 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Điều đó cho thấy thứ tự của đứa con trong gia đình khơng ảnh hƣởng đến mức độ gắn bó với mẹ.

Bảng 3.5: So sánh kết qủa IPPA của mẹ với số anh/chị/em trong gia đình

Số anh/chị/em Mean SD F p 0 3,6375 0,66765 2,14 0,075 1 3,7998 0,66484 2 3,5604 0,66984 3 3,7067 0,71864 4 3,65 0,9

Yếu tố số anh/chị/em trong gia đình có p= 0,75> 0,05 nên cũng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi so sánh với điểm trung bình về sự gắn bó với mẹ. Điều đó giải thích rằng số anh/chị/em trong gia đình khơng tạo đƣợc sự tác động thay đổi đế sự gắn bó với mẹ.

Bảng 3.6: So sánh kết qủa IPPA của mẹ với biến giới tính

Mức độ Mean SD F p

Nam 3,11 0,89 Khác chuẩn mực chung 2,06 0,59

Biến giới tính đƣợc so sánh với mức độ gắn bó với mẹ của sinh viên năm nhất cho ra kết quả F= 10,568 và p= 0,00< 0,05 chứng tỏ sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Điều này có nghĩa là nam (Mean= 3,11) có mức độ gắn bó với mẹ thấp hơn nữ (Mean= 3,74). Nhƣ vậy có thể nói nam giới có sự gắn bó với mẹ ít hơn so với các bạn sinh viên nữ năm nhất và nhóm giới tính khác chuẩn mực chung có sự gắn bó với mẹ thấp nhất.

Bảng 3.7: So sánh kết qủa IPPA của mẹ với biến xu hướng tính dục

Xu hƣớng tính dục Mean SD F p Dị tính (thích ngƣời khác giới) 3,8 0,64 8,736 0,00 Chƣa xác định 3,33 0,8 Đồng tính (thích ngƣời cùng giới) 2,08 0,62

Khác (khơng phải ba nhóm trên) 3,61 0,57

Không muốn trả lời 3,41 0,69

Khi nhìn vào biến xu hƣớng tính dục so sánh với mức độ sự gắn bó với mẹ cho p=0,00,0,05 tức là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Trong đó, nhóm dị tính tức là thích ngƣời khác giới có sự gắn bó với mẹ cao nhất với Mean= 3,8. Tiếp đến là nhóm khác có Mean= 3,61 sẽ cao thứ 2. Đứng thứ 3 là nhóm chƣa xác định Mean=3,33 và thấp nhất là nhóm đồng tính (thích ngƣời cùng giới) với Mean = 2,08. Vậy sinh viên năm nhất là ngƣời dị tính sẽ có sự gắn bó với mẹ cao hơn các sinh viên có xu hƣớng tính dục khác và ngƣợc lại các bạn sinh viên năm nhất có xu hƣớng tính dục là đồng tính lại có chất lƣợng sự gắn bó với mẹ thấp hơn tất cả các xu hƣớng khác và sát với mức độ cảm thấy có sự gắn bó an tồn với mẹ.

Bảng 3.8: So sánh kết qủa IPPA của mẹ giữa hai trường

Trƣờng Mean SD t p

ĐH GD 3,5940 0,69687 -2,934 0,017

ĐH TD 3,7727 0,66330

Với phép so sánh này, chúng tôi sử dụng T-test và cho p<0,05. Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai trƣờng trong mức độ gắn bó với mẹ. Cụ thể, sinh viên trƣờng ĐH TD có mức độ gắn bó với mẹ cao hơn sinh viên trƣờng ĐH GD.

3.1.3. Sự khác biệt giữa mức độ gắn bó của con với cha với các nhóm

Chúng tơi tiếp tục sử dụng kiểm định giá trị trung bình one-way ANOVA của điểm trung bình IPPA (điểm trung bình mức độ gắn bó với cha) với các biến độc lập tình trạng hơn nhân của cha mẹ, thứ tự con của khách thể trong gia đình, số anh/chị/em trong gia đình, giới tính, xu hƣớng tính dục, để tìm ra sự khác biệt của các biến đó với mức độ gắn bó với cha. Sau đó, tìm kiếm sự khác biệt mức độ gắn bó của cha giữa 2 trƣờng qua kiểm định Independent- Samples T-test.

Bảng 3.9: So sánh kết quả IPPA của cha với biến tình trạng hơn nhân của cha mẹ

Tình trạng hơn nhân Mean SD F p Sống chung 3,44 0,81 3,411 0,009 Ly thân 2,19 0,92 Ly dị 2,92 0,8 Đơn thân 3,33 0,62 Khác 3,41 0,88

Qua kết quả so sánh ANOVA, số liệu cho thấy rằng ngƣợc lại khi so sánh với sự gắn bó của mẹ, so sánh sự gắn bó của cha với tình trạng hơn nhân của cha mẹ có p= 0,009<0,05 do đó có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Cha mẹ sống

chung thì mức độ gắn bó với cha cao nhất Mean=3,44 và gần tƣơng đƣơng với tình trạng khác tức là nhƣ sống với ông bà, ngƣời thân với Mean=3,41. Tiếp đến tình trạng đơn thân của cha mẹ có mức độ gắn bó với cha cao thứ 3 với Mean= 3,33. Tình trạng ly thân có sự gắn bó với cha là thấp nhất Mean= 2,19 và tình trạng ly dị có mức độ gắn bó với cha thấp thứ 2 với Mean=2,92. Tóm tại, gia đình mà cha mẹ sống chung thì sự gắn bó với bố an tồn và tốt hơn so với gia đình có cha mẹ ly thân và ly dị đặc biệt nếu cha mẹ ly thân có sự gắn bó với cha kém nhất.

Bảng 3.10: So sánh kết quả IPPA của cha với thứ tự của đứa con trong các anh chị em tại gia đình Thứ tự đứa con Mean SD F p 1 3,3902 0,80367 0,661 0,577 2 3,4652 0,83648 3 3,2459 0,83932 4 3,2400 0,66813

Kết quả kiểm tra sự khác biệt giữa IPPA của cha và thứ tự của đứa con trong các anh chị em tại gia đình cho ra p= 0,577> 0,05 dó đó khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Điều đó có nghĩa là thứ tự đƣợc sinh ra của sinh viên năm nhất so với anh/chị/em trong gia đình khơng có sự ảnh hƣởng đến sự gắn bó với cha của họ.

Bảng 3.11: So sánh kết qủa IPPA của cha với số anh/chị/em trong gia đình

Số anh/chị/em Mean SD F p 0 3,19 0,88607 0,813 0,517 1 3,44 0,82189 2 3,34 0,77682 3 3,48 0,88129 4 3,77 0,78409

Tƣơng tự khi so sánh biến số anh/chị/em trong gia đình có p= 0,517 > 0,05 cũng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Đồng nghĩa với việc số anh/chị/em trong gia đình khơng tạo nên sự thay đổi sự gắn bó với cha.

Bảng 3.12: So sánh kết qủa IPPA của cha với biến giới tính

Mức độ Mean SD F p

Nữ 3,44 0,79585 8,615 0,000

Nam 2,64 1,00035

Khác với chuẩn mực chung 1,86 0,53740

Biến giới tính đƣợc sinh viên năm nhất tự báo cáo đƣợc kiểm định so sánh với mức độ gắn bó với cha cho ra p=0,00<0,05 tức là có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Nhìn vào số liệu thấy đƣợc rằng nữ có mức độ gắn bó với cha cao nhất là Mean =3.44 và cao hơn nam có Mean=2,64, mức độ gắn bó với cha thấp nhất với nhóm có giới tính khác chuẩn mực chung khi Mean= 1,86. Chúng ta có thể hiểu sinh viên nữ năm nhất nhận thức tích cực về mối quan hệ tình cảm với cha hơn so với nam và các bạn khác chuẩn mực chung.

Bảng 3.13: So sánh kết qủa IPPA của cha với biến xu hướng tính dục

Xu hƣớng tính dục Mean SD F p Dị tính (thích ngƣời khác giới) 3,47 0,80792 2,675 0,32 Chƣa xác định 3,14 1,02035 Khác (khơng phải ba nhóm trên) 3,3 0,66599

Không muốn trả lời 3,25 0,76477

Đồng tính (thích ngƣời

Biến xu hƣớng tính dục khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với biến mức độ gắn bó với cha khi đo kết quả có p= 0,32 > 0,05. Điều này nghĩa là xu hƣớng tính dục khơng làm thay đổi chiều hƣớng gắn bó với cha của sinh viên năm nhất.

Bảng 3.14: So sánh kết qủa IPPA của cha giữa hai trường

Trƣờng Mean SD t p

ĐH GD 3,3810 0,75264 -0,47 0,639

ĐH TD 3,4235 0,85245

Dựa theo số liệu phân tích ở bảng trên thì hai trƣờng khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với mức độ gắn bó với cha. Điều này ngƣợc với mức độ gắn bó với mẹ ở hai trƣờng.

Tóm tắt lại thì mức độ gắn bó với cha (Mean=3,41) có sự thấp hơn so với mẹ (Mean= 3,71) trên tất cả các khía cạnh xác định mức độ gắn bó an tồn nhƣ lòng tin (Mean= 3,62< 3,84) để chia sẻ sự khó khăn, tìm kiếm sự trợ giúp, cảm nhận về mức độ quan tâm, thể hiện tình cảm hay có những biểu hiện né ránh giao tiếp nhiều hơn(Mean= 3,72< 3,92),… ví dụ có khá nhiều chia sẻ nói về vấn đề với cách cử xử của cha nhƣ “Mỗi khi bố bộc lộ tính xấu, mỗi ngày” . Bên cạnh đó, đặc biệt khi nhìn vào sự gắn bó với mẹ có sự khác biệt ở cả giới tính và xu hƣớng tính dục khác nhau cịn với cha chỉ có sự khác nhau khi so sánh các giới tính cịn xu hƣớng tính dục thì khơng có sự khác biệt. Với tình trạng hơn nhân, số liệu cho thấy chỉ với sự gắn bó với cha mới có sự khác biệt và chúng tơi có thể hiểu rằng mối quan hệ với bố ảnh hƣởng nhiều khi gia đình có sự chia rẽ hoặc sống đơn thân thì vắng bóng vai trị của ngƣời cha rõ ràng hơn mẹ. Ngoài ra, sinh viên giữa hai trƣờng có mức độ gắn bó với mẹ khác nhau nhƣng mức độ gắn bó với cha thì khơng có sự khác biệt.

3.2. Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và mức độ nhận thức của sinh viên năm nhất về sự xung đột cha mẹ sinh viên năm nhất về sự xung đột cha mẹ

3.2.1.Thực trạng sự bất hịa trong mỗi gia đình của sinh viên năm nhất các trường đại học

3.2.1.1. Nhận thức của sinh viên năm nhất về các khía cạnh xung đột giữa cha mẹ và sự điều chỉnh căng thẳng của họ.

Để đánh giá mức độ xung đột của cha mẹ dƣới góc nhìn của ngƣời con trong gia đình và sự ảnh hƣởng của sự xung đột đó đến nhận thức của sinh viên năm nhất chúng tôi lựa chọn Thang đo cảm nhận của đứa con về xung đột giữa cha mẹ (CPIC) để tiến hành. Từ đó, chúng tơi tìm hiểu mối liên hệ của CPIC với sự gắn bó với cha mẹ của họ. Thang đo đƣợc thực thực hiện bằng cách chọn 1 trong 3 mức độ ―Đúng‖, ―Phân vân‖ hoặc ―Sai‖. Trên mỗi khía cạnh, điểm số cao hơn phản ánh các mức độ xung đột hoặc đánh giá ngày càng tiêu cực. Ví dụ: điểm số cao hơn trên thang đo ―Giải quyết‖ thể hiện khả năng giải quyết kém hơn và điểm số cao hơn trên thang điểm ―Tự trách‖ phản ánh sự tự trách bản thân nhiều hơn.

Bảng 3.15: Tỷ lệ về sự cảm nhận của sinh viên năm nhất về xung đột giữa cha mẹ

Sự lựa chọn Mean

Tính thường xun

Tơi khơng bao giờ thấy bố mẹ tơi cãi nhau hay bất hịa 1,57 Cha mẹ tôi đã tranh cãi hoặc bất hịa rất nhiều mặc dù họ có thể nghĩ tơi

khơng biết đến nó 0,89

Cha mẹ tơi thƣờng đối xử tệ với nhau ngay cả khi tôi ở bên 0,47

Tôi thƣờng thấy bố mẹ tôi cãi vã 0,59

Bố mẹ tôi hiếm khi cãi nhau 0,8

Bố mẹ tôi thƣờng xuyên cằn nhằn và phàn nàn về nhau trong nhà 0,96

Cường độ

Bố mẹ tôi thực sự nổi điên khi họ tranh cãi 0,81

Khi bố mẹ tơi có bất hịa, họ thảo luận một cách nhẹ nhàng. 1,06 Khi bố mẹ tơi cãi nhau, họ nói những điều tệ với nhau. 0,8 Khi bố mẹ tôi cãi nhau, họ đã quát tháo rất nhiều 0,92 Cha mẹ tôi hầu nhƣ khơng bao giờ qt tháo khi họ có bất hịa 1,26 Cha mẹ tôi đã làm hỏng hoặc ném mọi thứ sau khi cãi nhau 0,48 Cha mẹ tôi đã xô hoặc đẩy mạnh nhau trong một cuộc cãi vã 0,43

Giải quyết

Khi cha mẹ tơi có một cuộc cãi vã, họ thƣờng giải quyết nó 0,52 Ngay cả sau khi cha mẹ tôi ngừng cãi vã, họ vẫn giận nhau 0,98 Khi cha mẹ tơi khơng đồng ý về điều gì đó, họ thƣờng nghĩ ra một giải

pháp 0,63

Khi cha mẹ tôi cãi nhau, họ thƣờng làm lành ngay lập tức 0,96 Sau khi cha mẹ tôi ngừng cãi vã, họ thân mật với nhau 1,01

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa sự gắn bó với cha mẹ và biểu hiện của rối loạn căng thẳng sau chấn thương phức hợp ở thanh niên (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)