1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Can thiệp cho một trường hợp trẻ 7 tuổi có rối loạn lo âu phân ly

111 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI KHÁNH LINH CAN THIỆP CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ TUỔI CÓ RỐI LOẠN LO ÂU PHÂN LY LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội -2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI KHÁNH LINH CAN THIỆP CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ TUỔI CÓ RỐI LOẠN LO ÂU PHÂN LY Chuyên ngành: Tâm lý học lâm sàng ứng dụng Mã số: Thí Điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN THÀNH NAM Hà Nội -2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS TS Trần Thành Nam Các kết nêu luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Những số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo tính trung thực, tin cậy xác Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2020 Học viên Mai Khánh Linh LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, cho phép tơi gửi lời cảm ơn chân thành tới: Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, thầy cô khoa Tâm lý học - giảng viên tận tình giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn luận văn PGS.TS Trần Thành Nam– giảng viên truyền cảm hứng thái độ, đạo đức hành nghề cho người tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cảm ơn người bạn - đồng nghiệp trao đổi chun mơn Cảm ơn gia đình động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học, cảm ơn thân chủ đồng ý để đưa trình làm việc vào luận văn Mặc dù cố gắng nhiều, luận văn không tránh khỏi thiếu sót; tác giả mong nhận thơng cảm, dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến nhà khoa học, quý thầy cô bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2020 Học viên Mai Khánh Linh MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn ca lâm sàng Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Nhiệm vụ nghiên cứu: .2 Khách thể nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu .3 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LO ÂU PHÂN LY Ở TRẺ EM .5 1.1 Điểm luận số nghiên cứu lo âu phân ly trẻ em .5 1.1.1 Các hướng nghiên cứu tỉ lệ dịch tễ, biểu nguyên nhân lo âu phân ly 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá can thiệp lo âu phân ly trẻ em 1.2 Khái niệm .21 1.2.1 Rối loạn lo âu: 21 1.2.2 Khái niệm rối loạn lo âu phân ly 21 1.2.3 Rối loạn lo âu phân ly theo tiếp cận lý thuyết tâm lý 21 1.2.4 Các tiêu chuẩn chẩn đoán lo âu phân ly 28 1.2.5 Đặc điểm trẻ mắc lo âu phân ly 32 1.3 Phương pháp can thiệp rối loạn lo âu phân ly .38 CHƢƠNG 2: CAN THIỆP CHO MỘT TRƢỜNG HỢP TRẺ TUỔI CÓ RỐI LOẠN LO ÂU PHÂN LY .41 2.1 Thông tin chung thân chủ .41 2.1.1 Thơng tin hành 41 2.1.2 Những lý thăm khám 41 2.1.3 Hoàn cảnh gặp gỡ 41 2.1.4 Ấn tượng chung thân chủ 42 2.2 Các vấn đề đạo đức hạn chế nghiên cứu 42 2.2.1 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 42 2.2.2 Hạn chế nghiên cứu .42 2.3 Đánh giá 43 2.3.1 Mô tả ca 43 2.3.2 Đánh giá vấn đề sơ 45 2.3.3 Kết luận chung chẩn đoán 49 2.3.4 Cá nhân hóa định hình trường hợp 49 2.4 Lập kế hoạch can thiệp .53 2.4.1.Xác định mục tiêu .53 2.4.2.Kế hoạch can thiệp 53 2.5 Thực can thiệp 54 2.6 Đánh giá hiệu can thiệp .78 2.6.1 Cách thức đánh giá công cụ lâm sàng sử dụng để đánh giá .80 2.6.2 Kết đánh giá sau can thiệp điều trị rối loạn lo âu phân ly 80 2.7 Kết thúc ca theo dõi sau can thiệp 81 2.7.1 Tình trạng thời thân chủ 81 2.7.2 Kế hoạch theo dõi sau trị liệu 81 2.8 Bàn luận chung 81 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kết thang đánh giá vấn đề tâm lý phát triển trẻ em Việt Nam ( CBCL) Bảng 2: Kết thang đánh giá Lo âu SPENCE ( SCAS) DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐÍNH KÈM Tranh 1: Vẽ tranh bữa cơm gia đình Tranh 2: Vẽ tranh lớp học em DANH MỤC VIẾT TẮT SAD : Rối loạn lo âu phân ly CBCL : Thang đánh giá vấn đề tâm lý phát triển trẻ em Việt Nam SCAS: Thang đánh giá lo âu Spence CBT: Trị liệu nhận thức hành vi Nh: Tên mẹ trẻ ( thay đổi) Kh.H: tên trẻ (đã thay đổi) Kh.V: tên chị gái ( thay đổi) H: Tên em trẻ ( thay đổi) HT: tên bạn trẻ (đã thay đổi) NTL: nhà tâm lý PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn ca lâm sàng Theo nghiên cứu dịch tễ học xã hội khoảng từ 2-5% mẫu dân số chung 29-45% mẫu dân số lâm sàng mắc rối loạn lo âu phân ly Nếu không hỗ trợ kịp thời có 1/3 trẻ có rối loạn lo âu phân ly có chẩn đốn thêm rối loạn lo âu toàn thể, giai đoạn phát triển sau này, 1/3 số phát triển thành rối loạn trầm cảm Có từ – 3% trẻ độ tuổi đến trường từ chối học năm học, khoảng 8% học sinh từ chối học thời điểm suốt quãng đời học nguyên nhân thường gặp thứ gây cho trẻ thất bại học tập, chiếm 5% lý đến khám với bác sĩ tâm thần, nhà tâm lý Có khoảng 1/3 trẻ có giai đoạn từ chối học có thêm giai đoạn diễn biến sang trầm cảm, số nghiên cứu ghi nhận từ chối học hay gặp nữ hơn, số lại cho tỉ lệ nam , nữ ngang nhau, đỉnh tuổi khởi phát – tuổi, 10 – 11 tuổi 14 – 15 tuổi, tương ứng với thời điểm chuyển tiếp cấp học, thay đổi trường , rối loạn lo âu phân ly trẻ gặp thành phần kinh tế – xã hội khác [1] Theo nghiên cứu có 50% trẻ từ chối học có rối loạn hành vi khác 75% trẻ từ chối học có rối loạn lo âu thường gặp lo âu phân ly học sinh tiểu học ám ảnh sợ khoảng trống, ám ảnh sợ xã hội trẻ lớn trẻ lớn nhiều khả bị trầm cảm Như vậy, không kịp thời phát hỗ trợ trẻ rối loạn lo âu phân ly có diễn biến trầm trọng ảnh hưởng lớn đến trình học tập, nhận thức, hành vi, phát triển tâm lý sau [2] Trong trình thực tập sở Viện Nhi Trung ương, làm việc với trường hợp học sinh tiểu học từ chối học, trẻ lăn nhà, ơm chân, khóc, nhập viện tình trạng bồn chồn lo âu, đêm không ngủ, trở lên bám mẹ, câu chuyện em kể không rõ ràng, lộn xộn, khí sắc nhợt nhạt, mệt mỏi, dễ khóc, hỏi chuyện trẻ khơng nói, nhắc lại cảm giác sợ học nhiều, tay nắm chặt hồi hộp Trẻ khám chẩn đoán bác sĩ tâm thần cần điều trị hỗ trợ tâm lý sau nhập viện uống thuốc- gia đình trẻ mong muốn hỗ trợ trị liệu tâm lý 21 Research diagnostic criteria for infants and preschool children: the process and empirical support Task Force on Research Diagnostic Criteria: Infancy Preschool J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 2003 Dec; 42(12):1504-12 22 Common emotional and behavioral disorders in preschool children: presentation, nosology, and epidemiology Egger HL, Angold A J Child Psychol Psychiatry 2006 Mar-Apr; 47(3-4):313-37 23 The Multidimensional Anxiety Scale for Children (MASC): factor structure, reliability, and validity March JS, Parker JD, Sullivan K, Stallings P, Conners CK J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 1997 Apr; 36(4):554-65 24 Curry JF, March JS, Hervey AS Comorbidity of childhood and adolescent anxiety disorders In: Ollendick TH, March JS, editors Phobic and anxiety disorders in children and adolescents: A clinician’s guide to effective psychosocial and pharmacological interventions New York: Oxford University Press; 2004 pp 116–140 25 The Multidimensional Anxiety Scale for Children (MASC): factor structure, reliability, and validity March JS, Parker JD, Sullivan K, Stallings P, Conners CK J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 1997 Apr; 36(4):554-65 26 Eisen AR, Schaefer CE Separation anxiety in children and adolescents: An individualized approach to assessment and treatment New York: Guilford Press; 2007 27 Hahn L, Hajinlian J, Eisen AR, Winder B, Pincus DB Measuring the dimensions of separation anxiety and early panic in children and adolescents: The Separation Anxiety Assessment Scale In: Eisen AR, editor Recent Advances in the Treatment of Separation Anxiety and Panic in Children and Adolescents; Paper presented at the 37th annual convention of the Association for the Advancement of Behavior Therapy; Boston, MA 2003 Nov 88 Hajinlian J, Mesnick J, Eisen AR Separation anxiety symptom dimensions and DSM-IV anxiety disorders: Correlates, comorbidity, and clinical utility Poster presented at the 39th annual convention of the Association for Behavioral and Cognitive Therapies; Washington, DC 2005 Nov 28 Structure of anxiety symptoms among children: a confirmatory factor-analytic study Spence SH J Abnorm Psychol 1997 May; 106(2):280-97 29 Structure of anxiety symptoms among children: a confirmatory factor-analytic study Spence SH J Abnorm Psychol 1997 May; 106(2):280-97 30 Three traditional and three new childhood anxiety questionnaires: their reliability and validity in a normal adolescent sample.Muris P, Merckelbach H, Ollendick T, King N, Bogie N, Behav Res Ther 2002 Jul; 40(7):753-72 -Muris P, Schmidt H, Merckelbach H Correlations among two self-report questionnaires for measuring DSM-defined anxiety disorder symptoms in children: The Screen for Child Anxiety Related Emotional Disorders and the Spence Children’s Anxiety Scale Personality and Individual Differences 2000;28:333–346 A measure of anxiety symptoms among children Spence SH Behav Res Ther 1998 May; 36(5):545-66 Psychometric properties of the Spence Children's Anxiety Scale with young adolescents Spence SH, Barrett PM, Turner CM J Anxiety Disord 2003; 17(6):605-25 31 The structure of anxiety symptoms among preschoolers Spence SH, Rapee R, McDonald C, Ingram M Behav Res Ther 2001 Nov; 39(11):1293-316 32 The structure of anxiety symptoms among preschoolers 89 Spence SH, Rapee R, McDonald C, Ingram M Behav Res Ther 2001 Nov; 39(11):1293-316 33 Muris P, Merckelbach H, Schmidt H, Mayer B The revised version of the Screen for Child Anxiety Related Emotional Disorders (SCARED-R): Factor structure in normal children Personality and Individual Differences 1999;26:99– 112 34 A questionnaire for screening a broad range of DSM-defined anxiety disorder symptoms in clinically referred children and adolescents.Muris P, Dreessen L, Bögels S, Weckx M, van Melick M; J Child Psychol Psychiatry 2004 May; 45(4):813-20 35 Albano AM, Barlow DH Breaking the Vicious Cycle: Cognitive-behavioral group treatment of socially anxious youth In: Hibbs EB, Jensen PS, editors Psychosocial Treatment Research and Adolescent Disorders Washington, DC: APA Press; 1996 pp 43–62 36 Reliability and validity of the Revised Fear Surgery Schedule for Children (FSSC-R),Ollendick TH, Behav Res Ther 1983; 21(6):685-92 37 What I think and feel: a revised measure of children's manifest anxiety Reynolds CR, Richmond BO J Abnorm Child Psychol 1978 Jun; 6(2):271-80 38 Spielberger CD, Gorsuch RL, Luchene RE State-Trait Anxiety Inventory Palo Alto, CA: Consulting Psychology Press; 1970 39 Beidel DC, Turner SM, Morris TL A new inventory to assess childhood social anxiety and phobia: The Social Phobia and Anxiety Inventory for Children Psychological Assessment 1995;7:73–79 40 March JS Multidimensional Anxiety Scale for Children: Technical manual Multi-Health Systems, Inc; North Tonawanda, New York: 1997 41 Ainsworth MD, Blehar MC, Waters E, Wall S Patterns of attachment: A psychological study of the strange situation Hillsdale, NJ: Erlbaum; 1978 90 42 Ciminero AR Behavioral assessment: An overview In: Ciminero AR, Calhoun KS, Adams HE, editors Handbook of behavioral assessment New York: Wiley; 1986 pp 3–11 43 Hartmann DP, Wood DD Observational methods In: Bellack AS, Hersen M, Kazdin AE, editors International handbook of behavior modification and therapy New York: Pergamon; 1990 pp 107–139 44 Eyberg SM, Robinson EA Conduct problem behavior: Standardization of a behavioral rating scale with adolescents Journal of Clinical Child Psychology 1983;12:347–354 45 Eyberg SM, Bessmer J, Newcomb K, Edwards D, Robinson EA Social and Behavioral Sciences Documents San Rafael, CA: Select Press; 1994 Dyadic parent-child interaction coding system-II: A manual Ms No 2897 46.Deskins MM Dissertation Abstracts International: Section B: The Sciences and Engineering 4B Vol 66 2005 The Dyadic Parent-Child Interaction Coding System (DPICS II): Reliability and Validity with School Aged Children; p 2302 47 Eyberg SM, Bessmer J, Newcomb K, Edwards D, Robinson EA Social and Behavioral Sciences Documents San Rafael, CA: Select Press; 1994 Dyadic parent-child interaction coding system-II: A manual Ms No 2897 48 Pincus DB, Cheron D, Santucci LC, Eyberg SM Dyadic Parent-Child Interaction Coding System II - Revised for Separation Anxiety Disorder Boston, MA: Center for Anxiety and Related Disorders, Boston University; 2006 Unpublished Manual 49 Parental intrusiveness and children's separation anxiety in a clinical sample.Wood JJ, Child Psychiatry Hum Dev 2006 Fall; 37(1):73-87 50 The ICD-10 classification of mental and behavioural disorders: clinical descriptions and diagnostic guidelines Geneva, World Health Organization, 1992 51 American Psychiatric Association Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, 5th Edition: DSM-5 World Health Organization The ICD-10 Classification of Mental and Behavioural Disorders 91 52 Validate DSM-5 Omission of Classic Schizophrenia Subtype January 09, 2015 SOURCE: http://bit.ly/1xKIIJk Schizophrenia Bulletin 2014 53 “DSM-5 Update: Supplement to Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fifth Edition” (PDF) PsychiatryOnline American Psychiatric Association Publishing Tháng năm 2016 54 Peter M L., Jill M Holm-Denoma, Jason W S., John R S., Thomas E J (2008) Separation Anxiety Disorder in Childhood as a Risk Factor for Future Mental Illness US National Library of Medicine, 47(5): 548–555 doi: 10.1097/CHI.0b013e31816765e7 54 Barrett P, Lowry-Webster H, Turner G FRIENDS program for children: Group leaders manual Brisbane: Australian Academic Press; 2000 55 Barrett P, Lowry-Webster H, Turner G FRIENDS program for children: Group leaders manual Brisbane: Australian Academic Press; 2000 56 Evaluating the FRIENDS program: a cognitive-behavioral group treatment for anxious children and their parents.Shortt AL, Barrett PM, Fox TL; J Clin Child Psychol 2001 Dec; 30(4):525-35 57 he unique impact of parent training for separation anxiety disorder in children Eisen AR, Raleigh H, Neuhoff CC Behav Ther 2008 Jun; 39(2):195-206 58 Eisen AR, Engler LB, Geyer B Parent training for separation anxiety disorder In: Briemeister JM, Schaefer CE, editors Handbook of parent training: Parents as co-therapists for children’s behavior problems New York: John Wiley and Sons; 1998 pp 205–224 59 Pincus DB, Santucci LC, Ehrenreich JT, Eyberg SM The implementation of modified Parent-Child Interaction Therapy for youth with separation anxiety disorder Cognitive & Behavioral Practice in press 60 Development and Preliminary Evaluation of a 1-Week Summer Treatment Program for Separation Anxiety Disorder 61 Development and Preliminary Evaluation of a 1-Week Summer Treatment Program for Separation Anxiety Disorder 92 Santucci LC, Ehrenreich JT, Trosper SE, Bennett SM, Pincus DB Cogn Behav Pract 2009 Aug 1; 16(3):317-331 62 Development and Preliminary Evaluation of a 1-Week Summer Treatment Program for Separation Anxiety Disorder 63.Santucci LC, Ehrenreich JT, Trosper SE, Bennett SM, Pincus DB Cogn Behav Pract 2009 Aug 1; 16(3):317-331 Separation anxiety disorder in children and adolescents: epidemiology, diagnosis and management Masi G, Mucci M, Millepiedi S CNS Drugs 2001; 15(2):93-104 64.The pharmacological management of childhood anxiety disorders: a review.Reinblatt SP, Riddle MA Psychopharmacology (Berl) 2007 Mar; 191(1):67-86 65 Fluvoxamine for the treatment of anxiety disorders in children and adolescents The Research Unit on Pediatric Psychopharmacology Anxiety Study Group N Engl J Med 2001 Apr 26; 344(17):1279-85 66 The Pediatric Anxiety Rating Scale (PARS): development and psychometric properties J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 2002 Sep; 41(9):1061-9.Santucci LC, Ehrenreich JT, Trosper SE, Bennett SM, Pincus DB; Cogn Behav Pract 2009 Aug 1; 16(3):317-331 67 Fluoxetine for the treatment of childhood anxiety disorders Birmaher B, Axelson DA, Monk K, Kalas C, Clark DB, Ehmann M, Bridge J, Heo J, Brent DA J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 2003 Apr; 42(4):415-23 68 Fluoxetine for the treatment of childhood anxiety disorders Birmaher B, Axelson DA, Monk K, Kalas C, Clark DB, Ehmann M, Bridge J, Heo J, Brent DA J Am Acad Child Adolesc Psychiatry 2003 Apr; 42(4):415-23 93 Link website tham khảo: 1.https://translate.google.com.vn/translate?hl=vi&sl=en&u=https://www.psycholog ytoday.com/intl/conditions/separation-anxiety&prev=search 2.http://www.tamlyhocthankinh.com/tam-benh-ly/cac-roi-loan/roi-loan-lo-au-chiacach https://www.verywellmind.com/child-behavior-checklist-cbcl-1066570 https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2788956/ 94 PHỤ LỤC 1.Thang đánh giá vấn đề tâm lý phát triển trẻ em Việt NamCBCL Thang đánh giá lo âu SPENCE (SCAS) 95 ... mắc rối lo? ??n lo âu phân ly Nếu khơng hỗ trợ kịp thời có 1/3 trẻ có rối lo? ??n lo âu phân ly có chẩn đốn thêm rối lo? ??n lo âu tồn thể, giai đoạn phát triển sau này, 1/3 số phát triển thành rối lo? ??n. .. gồm: * Rối lo? ??n tâm trạng [affective] (F30-F39) * Rối lo? ??n thần kinh (F40-F48) * Rối lo? ??n lo âu phobic tuổi thơ (F93.1) * Rối lo? ??n lo âu xã hội tuổi thơ (F93.2) Chẩn đoán rối lo? ??n lo âu phân ly theo... phân ly trẻ 1.1.2 Các nghiên cứu đánh giá can thiệp lo âu phân ly trẻ em Nghiên cứu đánh giá cho trẻ có rối lo? ??n lo âu phân ly Phần lớn công cụ đánh giá lo âu trẻ nhỏ phát triển áp dụng với trẻ

Ngày đăng: 20/09/2020, 08:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w