Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ mắc chứng tự kỷ trong gia đình tại Hà Nội

136 33 0
Giao tiếp giữa cha mẹ và trẻ mắc chứng tự kỷ trong gia đình tại Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MẪN GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VÀ TRẺ MẮC CHỨNG TỰ KỶ TRONG GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội, 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ MẪN GIAO TIẾP GIỮA CHA MẸ VÀ TRẺ MẮC CHỨNG TỰ KỶ TRONG GIA ĐÌNH TẠI HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS VĂN THỊ KIM CÚC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận 6.2 Nghiên cứu thực tiễn Các phương pháp nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Đóng góp đề tài 10 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Sơ lược nghiên cứu giao tiếp trẻ nói chung trẻ tự kỷ nói riêng quan hệ cha mẹ - nước 11 1.1.2 Sơ lược nghiên cứu giao tiếp trẻ nói chung trẻ tự kỷ nói riêng quan hệ cha mẹ - iệt Nam 15 1.2.Các khái niệm công cụ 18 1.2.1 Khái niệm trẻ tự kỷ 18 1.2.1.1 Định nghĩa tự kỷ 18 1.2.1.2 Nguyên nhân tự kỷ 19 1.2.1.3 Phân loại tự kỷ 21 1.2.1.4 Các hội chứng liên quan đến tự kỷ 22 1.2.2 Khái niệm giao tiếp 24 1.2.2.1 Định nghĩa giao tiếp 24 1.2.2.2 Vai trò giao tiếp 26 1.2.2.3 Chức giao tiếp 27 1.2.2.4 Phân loại giao tiếp 28 1.2.3 Khái niệm giao tiếp cha mẹ trẻ tự kỷ 30 1.2.3.1 Khái niệm giao tiếp cha mẹ trẻ 30 1.2.3.2 Khái niệm giao tiếp cha mẹ trẻ tự kỷ 32 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Sơ lược địa bàn nghiên cứu 34 2.2.1 Các bước chọn mẫu nghiên cứu 34 2.2.2 Mô tả mẫu nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 36 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 36 2.3.2 Phương pháp quan sát 36 2.3.3 Phương pháp vấn sâu 37 2.3.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi 37 2.3.4.1 Xây dựng bảng hỏi thử độ tin cậy hệ số Alpha Cronbach 37 2.3.4.2 Cách tính điểm 39 2.3.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 40 2.3.6 Phương pháp sử dụng test đánh giá 41 2.3.7 Phương pháp thống kê toán học 42 2.4 Tiến trình nghiên cứu 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Mục đích giao tiếp cha mẹ trẻ mắc chứng tự kỷ 47 3.2 Thời gian giao tiếp cha mẹ trẻ 53 3.3 Hoàn cảnh giao tiếp cha mẹ trẻ 57 3.4 Nội dung giao tiếp cha mẹ trẻ 61 3.5 Hình thức giao tiếp cha mẹ trẻ 68 3.6 Ảnh hưởng tích cực q trình giao tiếp trẻ tự kỷ 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 Kết luận 102 1.1 Mục đích giao tiếp cha mẹ trẻ 102 1.2.Thời gian giao tiếp cha mẹ trẻ 102 1.3 Hoàn cảnh cha mẹ giao tiếp trẻ 103 1.4 Nội dung giao tiếp cha mẹ trẻ 103 1.5 Hình thức giao tiếp cha mẹ trẻ 103 1.6 Ảnh hưởng tích cực q trình giao tiếp trẻ tự kỷ 103 Kiến nghị 104 2.1 Đối với cha mẹ có trẻ mắc chứng tự kỷ 104 2.2 ề phía bệnh viện 104 2.3 ề phía trung tâm can thiệp cho trẻ tự kỷ 104 2.4 ề phía trường mẫu giáo 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi sinh con, cha mẹ mong khỏe mạnh, giỏi giang, ngoan ngỗn, thơng minh…Nhưng chẳng may, đứa trẻ mắc phải chứng bệnh hay rối nhiễu đó, đặc biệt bị rối loạn tự kỷ hay cịn gọi hội chứng tự kỷ đa phần bậc cha mẹ buồn phiền Có người chán nản, buông xuôi gửi đến bác sỹ y khoa, bác sỹ tâm lý hay giao phó cho trơng trẻ có người tích cực việc phối hợp để khắc phục khó khăn mà trẻ gặp phải Nếu với số dạng khuyết tật down, tật vận động… cha mẹ nhận từ lúc trẻ vừa cất tiếng khóc chào đời Cho dù đau đớn dù họ có chuẩn bị tinh thần tương lai sau đứa trẻ Nhưng hội chứng tự kỷ, bậc làm cha làm mẹ khơng có hội Các em bé lúc sinh bình thường bao đứa trẻ khác, nhiều trẻ số trải qua giai đoạn phát triển bỏ qua giao đoạn trẻ bình thường Chúng bắt đầu nói âm đầu tiên, biết cật tiếng gọi “ba, ba…” hay “ma, ma…” Hầu hết cha mẹ không nhận thấy điểm bất thường giai đoạn từ đến 1,5 tuổi hay tuổi Nhưng chuyện thay đổi hoàn toàn nhận trẻ sống giới riêng chúng kỹ dường dừng hẳn, chí Nhiều bậc cha mẹ, thay đổi nghĩ chúng ngoan, hay chúng nhút nhát… Nhưng đến tuổi mà trẻ bình thường nói cha mẹ phát khơng thể chủ động sử dụng ngơn ngữ để nói chuyện cho dù đơi lúc tự nhiên phát âm khó hiểu Chúng khơng có phản ứng người khác gọi tên… Đến lúc này, gia đình đưa trẻ chẩn đoán đánh giá Khi bác sỹ nhà chuyên môn chẩn đốn, đánh giá thơng báo kết tự kỷ, phản ứng chung bậc làm cha làm mẹ sốc, thất vọng, hoang mang lo lắng, không tin vào tình trạng con, phủ nhận thật, cảm thấy xấu hổ, hối hận… Nhưng sau thời gian, có số bậc làm cha làm mẹ chấp nhận thực tế mình, nhiên họ chấp nhận vấn đề trẻ theo lý trí tình cảm họ bối rối, buồn bã, chán nản, cảm thấy bực tức, thịnh nộ, ghen tức giận Qua nghiên cứu gần cho thấy, tỷ lệ mắc hội chứng tự kỷ cao dân số, bình quân vào khoảng 58 đến 60 trẻ tự kỷ 10.000 trẻ sinh có khuynh hướng ngày gia tăng không rõ nguyên nhân Hiện Việt Nam chưa có số nghiên cứu thức số lượng trẻ bị rối loạn tự kỷ, nhiên số trẻ chẩn đoán mắc hội chứng tự kỷ ngày nhiều Trong đó, gia đình nơi đứa trẻ, mối quan hệ qua lại, cụ thể quan hệ giao tiếp cha mẹ đứa trẻ có ảnh hưởng nhiều đến đứa trẻ thời kỳ thơ ấu Đó thời kỳ quan trọng việc hình thành phẩm chất nhân cách, để lại dấu ấn sâu sắc đời sau trẻ Quan hệ giao tiếp khơng chỗ cha mẹ tác động đến trẻ theo kiểu “trẻ tờ giấy trắng để cha mẹ viết lên thành đó” mà cịn có tác động ngược lại từ trẻ đến cha mẹ Sự tác động qua lại diễn thường xuyên, khơng ngừng suốt q trình phát triển trẻ Quan hệ giao tiếp trẻ tự kỷ cha mẹ khơng nằm ngồi quy luật Thực tế Việt Nam, nghiên cứu trẻ tự kỷ nói chung giao tiếp cha mẹ trẻ tự kỷ nói riêng cịn q chưa có hệ thống Với lý thúc đẩy lựa chọn đề tài: “ Giao tiếp cha mẹ trẻ mắc chứng tự kỷ gia đình Hà Nội” nhằm giúp có cách nhìn cụ thể giao tiếp bậc làm cha làm mẹ phát họ mắc hội chứng tự kỷ Mục đích nghiên cứu - Tìm thực trạng giao tiếp tập trung vào mục đích, nội dung, hình thức, hồn cảnh thời gian giao tiếp cha mẹ trẻ tự kỷ - Từ xem xét ảnh hưởng trình giao tiếp đến tiến triển trẻ tự kỷ đề xuất cách thức giao tiếp phù hợp bậc cha mẹ có mắc chứng tự kỷ Đối tượng nghiên cứu Giao tiếp cha mẹ có chứng tự kỷ gia đình Khách thể nghiên cứu - 75 gia đình trẻ tự kỷ - Nghiên cứu sâu trường hợp có tự kỷ Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn địa bàn nghiên cứu: nghiên cứu nội thành Hà Nội - Giới hạn khách thể nghiên cứu: nghiên cứu cặp cha mẹ có trẻ mắc chứng tự kỷ độ tuổi từ đến tuổi - Giới hạn nội dung nghiên cứu: đề tài sâu nghiên cứu mục đích, nội dung, hình thức, hồn cảnh, thời gian tần suất giao tiếp cha mẹ trẻ tự kỷ Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa vấn đề quan hệ giao tiếp cha mẹ mắc chứng tự kỷ, thơng qua việc thu thập, phân tích tài liệu nước nhằm tổng quan nghiên cứu vấn đề, xác định sở lý luận khái niệm công cụ 6.2 Nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát thực tiễn để xác định nhu cầu, mục đích, nội dung, hình thức, hồn cảnh, thời gian giao tiếp cha mẹ trẻ tự kỷ Từ đó, đề xuất cách thức giao tiếp phù hợp bậc làm cha làm mẹ với mắc chứng tự kỷ Các phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp quan sát Phương pháp vấn sâu Phương pháp điều tra bảng hỏi Phương pháp nghiên cứu trường hợp Phương pháp sử dụng test đánh giá Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Quan hệ giao tiếp cha mẹ trẻ tự kỷ bị hạn chế nội dung, hình thức thời gian giao tiếp Tình trạng bệnh trẻ tự kỷ có liên quan mật thiết với quan hệ giao tiếp trẻ tự kỷ cha mẹ Đóng góp đề tài Đây cơng trình Việt Nam quan hệ giao tiếp cha mẹ trẻ tự kỷ gia đình Đề xuất giúp bậc làm cha làm mẹ có cách thức giao tiếp phù hợp đứa tự kỷ Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề Xung quanh vấn đề tự kỷ có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu để biểu hiện, chất, nguyên nhân… hội chứng Tuy nhiên, để xác định mối liên hệ giao tiếp cha mẹ mắc chứng tự kỷ chưa có nghiên cứu đưa khẳng định rõ ràng Song tác giả nước nêu vài quan điểm, đánh giá có liên quan vấn đề giao tiếp trẻ cha mẹ, có số tác giả đề cập cụ thể mối quan hệ giao tiếp trẻ tự kỷ 1.1.1 Sơ lược nghiên cứu giao tiếp trẻ nói chung trẻ tự kỷ nói riêng quan hệ cha mẹ - nước Vấn đề giao tiếp trẻ em đề cập đến từ lâu, từ thời kỳ phục hưng Leona Đơvanhxi (1452 - 1512) nhà bác học đồng thời nghệ sỹ thiên tài người Ý quan tâm miêu tả giao tiếp mẹ Nhưng phải đến đầu kỷ 20 vấn đề giao tiếp trẻ quan tâm nghiên cứu với đời tâm lý học trẻ em Trước hết tâm lý học Xôviết, L.X Vygotski đề cập tới từ năm 30 cơng trình: “Sự phát triển chức tâm lý cấp cao” Đặc biệt từ năm 70 đến nay, giao tiếp nhiều nhà tâm lý học quan tâm A.N Leonchiev “Những vấn đề phát triển tâm lý” (1965 - 1972), Đ.B Enconin “Vấn đề phân định thời kỳ phát triển tâm lý trẻ em” (1974) A.V Davarôfiet “Nguyên tắc phát triển tâm lý học” (1978)… Tất cơng trình khơng có ý nghĩa to lớn hình thành phát triển tâm lý học trẻ em nói chung mà cịn đặt sở khoa học cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu vấn đề giao tiếp trẻ em sau M.I Lixina với “Nguồn gốc hình thức giao tiếp trẻ em” (1978), A.V Daparojiet M.I Lixina “Với phát triển giao tiếp trẻ mẫu II BẮT CHƢỚC Bình thường: Bắt chước tương ứng với tuổi: Trẻ bắt chƣớc 1,5 âm thanh, từ hành động phù hợp với khả chúng Mức độ nhẹ: Bất thường kỹ bắt chước: Trẻ bắt chƣớc đƣợc hành vi đơn giản nhƣ vỗ tay phát âm đơn lẻ, đôi 2,5 trẻ bắt chƣớc sau đƣợc khích lệ liên tục sau thời gian chờ đợi Mức độ trung bình: Bất thường kỹ bắt chước: Thỉnh thoảng trẻ bắt chƣớc đƣợc nhƣng địi hỏi kiên trì giúp đỡ 3,5 ngƣời lớn Sự bắt chƣớc sau thời gian chờ đợi Mức độ nặng: Bất thường kỹ bắt chước: Trẻ không bắt chƣớc âm thanh, từ hành động có khích lệ giúp đỡ ngƣời lớn Quan sát 124 III ĐÁP ỨNG TÌNH CẢM Bình thường: Đáp ứng tình cảm phù hợp với tuổi phù hợp với tình huống: Cách mức độ trẻ đáp ứng tình cảm phù hợp với thể loại 1,5 mức độ tình cảm thông qua nét mặt, điệu thái độ Mức độ nhẹ: Bất thường đáp ứng tình cảm: Đôi cách mức 2,5 độ trẻ đáp ứng tình cảm khơng phù hợp với tuổi Đáp ứng đơi khơng liên quan đến đối tƣợng việc xung quanh Mức độ trung bình: Bất thường đáp ứng tình cảm: Cách mức độ đáp ứng tình cảm trẻ khơng phù hợp Đáp ứng trẻ bị 3,5 hạn chế q mức khơng liên quan đến tình Nhƣng trẻ biểu nhăn nhó, cƣời lớn, trở nên máy móc khơng có đối tƣợng việc gây xúc động Mức độ nặng: Bất thường đáp ứng tình cảm: Đáp ứng trẻ phù hợp với tình huống; trẻ tâm trạng khó thay đổi sang trạng thái khác Ngƣợc lại trẻ biểu nhiều tâm trạng khác khơng có thay đổi Quan sát 125 IV CÁC ĐỘNG TÁC CƠ THỂ Bình thường: Động tác thể phù hợp với tuổi: Trẻ cử động 1,5 thoải mái, nhanh nhẹn điều hợp động tác nhƣ trẻ khác lứa tuổi Mức độ nhẹ: Bất thường động tác thể: Trẻ có vài biểu 2,5 khác thƣờng nhỏ, ví dụ nhƣ vụng về, động tác lặp lặp lại, điều hợp động tác thính thoảng có số động tác bất thƣờng Mức độ trung bình: Bất thường động tác thể: so với trẻ tuổi hành vi thực xa lạ bất thƣờng nhƣ cử động ngón tay 3,5 tƣ thể bất thƣờng, nhìn chằm chằm vào chỗ thể, tự bị kích động, đu đƣa, ngón tay lắc lƣ nhón chân Mức độ nặng: Bất thường động tác thể: Các động tác bất thƣờng nhƣ mô tả thể đƣợc thể liên tục mãnh liệt Các biểu bất thƣờng tồn liên tục cho dù có cố gắng để hạn chế đánh lạc hƣớng trẻ vào hoạt động khác Quan sát 126 V SỬ DỤNG ĐỒ VẬT Bình thường: Sử dụng đồ vật phù hợp thích thú chơi với đồ chơi 1,5 đồ vật khác: Trẻ thể thích thú cách bình thƣờng với đồ chơi so với lứa tuổi, kỹ sử dụng đồ chơi cách Mức độ nhẹ: Bất thường thích thú sử dụng đồ chơi đồ vật: Trẻ biểu thích thú đồ chơi chơi với đồ chơi theo 2,5 cách bất thƣờng (ví dụ đập mút đồ chơi) Mức độ trung bình: Bất thường thích thú sử dụng đồ chơi, đồ vật: Trẻ ham thích đến đồ chơi đồ vật khác chiếm giữ đồ chơi đồ vật khác cách bất thƣờng 3,5 Trẻ tập trung vào phận không bật đồ chơi, bị thu hút vào phần không phản xạ ánh sáng, liên tục di chuyển vài phận đồ vật chơi riêng với đồ vật Mức độ nặng: Bất thường thích thú sử dụng đồ chơi, đồ vật: Trẻ có hành vi bất thƣờng nhƣ nhƣng nhiều nặng Các hành vi khó bị đánh lạc hƣớng làm cho trẻ quên Quan sát 127 VI THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI Bình thường: Thích nghi với thay đổi phù hợp với tuổi: Trẻ chấp 1,5 nhận thay đổi hàng ngày quan sát nhận xét mà không bị rơi vào tâm trạng lo lắng Mức độ nhẹ: Bất thường thích nghi với thay đổi: Khi ngƣời 2,5 lớn cố gắng thay đổi động tác, trẻ tiếp tục thực hoạt động trƣớc sử dụng đồ vật trƣớc Mức độ trung bình: Bất thường thích nghi với thay đổi: Trẻ chống lại thay đổi thông thƣờng cách hăng hái, cố gắng tiếp tục 3,5 với hoạt động cũ khó bị đánh lạc hƣớng Trẻ trớ nên cáu giận buồn phiền thói quen thơng thƣờng bị thay đổi Mức độ nặng: Bất thường thích nghi với thay đổi: Trẻ phản ứng gay gắt thay đổi Nếu bị buộc phải thay đổi trẻ trở nên cáu giận không hợp tác phản ứng với cáu kỉnh Quan sát 128 VII PHẢN ỨNG THỊ GIÁC Bình thường: Phản ứng thị giác phù hợp với tuổi: Thị giác đƣợc 1,5 phối hợp với giác quan khác khám phá đồ vật Mức độ nhẹ: Bất thường phản ứng thị giác: Đơi trẻ phải đƣợc nhắc lại việc nhìn lại đồ vật Trẻ thích nhìn vào 2,5 gƣơng đèn chúng bạn, thính thoảng chăm nhìn lên bầu trời tránh nhìn vào mắt ngƣời khác Mức độ trung bình: Bất thường phản ứng thị giác: Trẻ thƣờng xuyên phải đƣợc nhắc nhìn vào trẻ làm, trẻ có 3,5 thể nhìn chăm chăm vào bầu trời, ln tránh nhìn vào mặt ngƣời lớn, nhìn vào đồ vật từ góc độ bất thƣờng giữ đồ vật gần với mắt Mức độ nặng: Bất thường phản ứng thị giác: Trẻ ln tránh nhìn vào mắt ngƣời lớn đồ vật cụ thể thể hình thức khác biệt tƣợng khác thƣờng thị giác nói Quan sát 129 VIII PHẢN ỨNG THÍNH GIÁC Bình thường: Phản ứng thính giác phù hợp với tuổi: Thính 1,5 giác đƣợc dùng với giác quan khác Mức độ nhẹ: Bất thường phản ứng thính giác: Trẻ đơi không phản ứng, phản ứng với số loại tiếng động Phản 2,5 ứng với âm chậm tiếng động cần lặp lại để gây đƣợc ý trẻ Trẻ bị phân tán âm bên Mức độ trung bình: Bất thường phản ứng thính giác: Phản ứng trẻ với âm có nhiều dạng; bỏ qua tiếng động sau 3,5 lần nghe đầu tiên; giật che tai nghe thấy âm thƣờng ngày Mức độ nặng: Bất thường phản ứng thính giác: Trẻ phản ứng phản ứng dƣới mức bình thƣờng với âm mức độ khác thƣờng cho dù loại âm Quan sát 130 IX PHẢN ỨNG QUA VỊ, KHỨU VÀ XÚC GIÁC VÀ SỬ DỤNG NHỮNG GIÁC QUAN NÀY Bình thường: Sử dụng phản ứng giác quan vị, khứu xúc giác phù hợp với tuổi: Thông thƣờng xúc giác thị giác 1,5 Vị giác khứu giác đƣợc sử dụng cần thiết Khi phản ứng với đau đớn nhỏ thƣờng ngày trẻ thể khó chịu nhƣng khơng q phản ứng Mức độ nhẹ: Bất thường sử dụng phản ứng giác quan vị, khứu xúc giác: Trẻ khăng khăng đút đồ vật vào 2,5 miệng, có ngửi nếm đồ vật khơng đƣợc; khơng đồng ý q phản ứng với đau đớn nhẹ mà trẻ bình thƣờng thấy khó chịu Mức độ trung bình: Bất thường sử dụng phản ứng giác quan vị, khứu xúc giác: Trẻ bị khó chịu mức độ trung 3,5 bình sờ, ngửi nếm đồ vật ngƣời Trẻ phản ứng mức dƣới mức Mức độ nặng: Bất thường sử dụng phản ứng giác quan vị, khứu xúc giác: Trẻ bị khó chịu với việc ngửi, nếm sờ vào đồ vật cảm giác khám phá thông thƣờng sử dụng đồ vật Trẻ hồn tồn bỏ qua cảm giác đau đớn phản ứng dội với khó chịu nhỏ Quan sát 131 X SỢ HÃI HOẶC HỒI HỘP Bình thường: Sợ hãi hồi hộp phù hợp với tuổi: Hành vi trẻ 1,5 phù hợp với tuổi tình Mức độ nhẹ: Bất thường sợ hãi hồi hộp: Trẻ thể 2,5 nhiều hồi hộp so với trẻ bình thƣờng tình tƣơng tự Mức độ trung bình: Bất thường sợ hãi hồi hộp: Trẻ đặc biệt 3,5 thể sợ hãi nhiều so với trẻ tháng tình tƣơng tự Mức độ nặng: Bất thường sợ hãi hồi hộp: Ln sợ hãi gặp lại tình đồ vật vơ hại Rất khó làm cho trẻ bình tĩnh thoải mái Ngƣợc lại trẻ khơng thể có đƣợc ý cần thiết nguy hại mà trẻ tuổi tránh đƣợc Quan sát 132 XI 1,5 GIAO TIẾP BẰNG LỜI Bình thường: Giao tiếp lời phù hợp với tuổi tình Mức độ nhẹ: Bất thường giao tiếp lời: Trẻ nói chậm Hầu hết lời nói có nghĩa; nhiên xuất lặp lại máy móc 2,5 phát âm bị đảo lộn Đôi trẻ dùng số tờ khác thƣờng khơng rõ nghĩa Mức độ trung bình: Bất thường giao tiếp lời: Có thể khơng nói Khi nói, giao tiếp lời lẫn lộn lời nói có 3,5 nghĩa khơng có nghĩa, lặp lại máy móc phát âm đảo lộn Những khác thƣờng giao tiếp bao gồm câu hỏi thừa lo lắng với chủ đề Mức độ nặng: Bất thường giao tiếp lời: Khơng có lời nói có nghĩa Trẻ kêu thét nhƣ trẻ sinh, kêu tiếng kêu kỳ lạ nhƣ tiếng kêu động vật, có tiếng kêu phức tạp gần giống với tiếng ngƣời, biểu sử dụng cách ngoan cố, kỳ quái số từ câu nhận biết đƣợc Quan sát 133 XII GIAO TIẾP KHƠNG LỜI 1,5 Bình thường: Giao tiếp khơng lời phù hợp với tuổi tình Mức độ nhẹ: Bất thường giao tiếp không lời: Non nớt việc dùng đối thoại không lời; mức độ khơng rõ ràng 2,5 với tay với mà trẻ muốn, tình mà trẻ lứa tuổi hiệu xác Mức độ trung bình: Bất thường giao tiếp không lời: Thông thƣờng trẻ diễn đạt không lời trẻ cần mong 3,5 muốn hiểu đƣợc giao tiếp không lời ngƣời khác Mức độ nặng: Bất thường giao tiếp không lời: Trẻ thể cử kỳ quái khác thƣờng mà không rõ nghĩa thể không nhận thức đƣợc ý nghĩa liên quan tới cử biểu nét mặt ngƣời khác Quan sát 134 XIII MỨC ĐỘ HOẠT ĐỘNG Bình thường: Mức độ hoạt động phù hợp với tuổi tình huống: 1,5 Trẻ không biểu nhanh hay chậm trẻ lứa tuổi tình tƣơng tự Mức độ nhẹ: Bất thường mức độ hoạt động: Trẻ đơi 2,5 ln hiếu động có dấu hiệu lƣời chậm chuyển động Mức độ hoạt động trẻ ảnh hƣởng nhỏ đến kết hoạt động trẻ Mức độ trung bình: Bất thường mức độ hoạt động: Trẻ hiếu động khó kiềm chế trẻ Trẻ hoạt động khơng biết 3,5 mệt mỏi khơng muốn ngủ đêm Ngƣợc lại, trẻ mê mệt cần phải thúc giục nhiều làm cho trẻ vận động Mức độ nặng: Bất thường mức độ hoạt động: Trẻ thể hiếu động thụ động chuyển từ trạng thái sang trạng thái Quan sát 135 XIV ĐÁP ỨNG TRÍ TUỆ Bình thường: Đáp ứng trí tuệ phù hợp với tuổi: Trẻ có mức độ hiểu 1,5 biết nhƣ đứa trẻ bình thƣờng khơng có kỹ hiểu biết khác thƣờng có vấn đề Mức độ nhẹ: Bất thường trí tuệ: Trẻ không thông minh nhƣ 2,5 đứa trẻ lứa tuổi, kỹ chậm lĩnh vực Mức độ trung bình: Bất thường trí tuệ: Trẻ không thông minh nhƣ đứa trẻ lứa tuổi Tuy nhiên, trẻ có chức 3,5 gần nhƣ bình thƣờng số lĩnh vực có liên quan đến vận động trí não Mức độ nặng: Bất thường trí tuệ: Trẻ thƣờng khơng thông minh nhƣ trẻ khác lứa tuổi, nhƣng trẻ làm tốt trẻ bình thƣờng tuổi nhiều lĩnh vực Quan sát 136 XV ẤN TƢỢNG CHUNG Không tự kỷ: Trẻ không biểu triệu chứng tự kỷ 1,5 2,5 Tự kỷ mức độ nhẹ: Trẻ biểu vài triệu chứng tự kỷ mức độ nhẹ tự kỷ Tự kỷ mức độ trung bình: Trẻ biểu số triệu chứng 3,5 mức độ trung bình tự kỷ Tự kỷ mức độ nặng: Trẻ biểu nhiều triệu chứng mức độ điển hình tự kỷ Quan sát 137 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

  • 1.2.Các khái niệm công cụ

  • 2.1 Sơ lược về địa bàn nghiên cứu

  • 2.2. Mẫu nghiên cứu

  • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.4. Tiến trình nghiên cứu

  • 3.1. Mục đích giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ mắc chứng tự k

  • 3.2. Thời gian giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ

  • 3.3. Hoàn cảnh giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ

  • 3.4. Nội dung giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ

  • 3.5. Hình thức giao tiếp của cha mẹ đối với trẻ

  • 3.6. Ảnh hưởng tích cực của quá trình giao tiếp đối với trẻ tự kỷ

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan