Tổ chức hợp tác Thượng Hải: Quá trình hình thành, phát triển và triển vọng : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

153 25 0
Tổ chức hợp tác Thượng Hải: Quá trình hình thành, phát triển và triển vọng : Luận văn ThS. Quan hệ quốc tế: 60 31 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC -* * * - NGUYỄN HOÀI LINH TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI: Quá trình hình thành, phát triển triển vọng LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA QUỐC TẾ HỌC -* * * - NGUYỄN HOÀI LINH TỔ CHỨC HỢP TÁC THƯỢNG HẢI: Quá trình hình thành, phát triển triển vọng LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUAN HỆ QUỐC TẾ MÃ SỐ: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thu Mỹ Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CỦA S.C.O 18 1.1 Cơ sở hình thành Tổ chức Hợp tác Thƣợng hải: 18 1.1.1 Cơ sở lý luận 18 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 25 a Hợp tác Trung Á trước Tổ chức Thượng hải thành lập 25 b Bối cảnh quốc tế khu vực năm đầu kỷ XXI đặt yêu cầu tăng cường hợp tác an ninh Trung Á 31 c Gia tăng nhu cầu hợp tác phát triển kinh tế Trung Quốc, Nga nước Trung Á 36 1.2 Hội nghị Nhóm Hiệp ƣớc Thƣợng hải lần thứ (năm 2001) đời Tổ chức Hợp tác Thƣợng hải 40 1.2.1 Mục đích thành lập 41 1.2.2 Chức năng, nguyên tắc hoạt động cấu tổ chức S.C.O 42 1.2.3 Đặc điểm Tổ chức Hợp tác Thượng hải 44 1.3 Ý nghĩa việc thành lập “Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải” 46 1.3.1 Đối với nước thành viên 46 1.3.2 Đối với an ninh hợp tác khu vực giới CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA S.C.O 49 51 2.1 Tình hình phát triển S.C.O 10 năm qua 51 2.1.1 S.C.O từ năm 2001- 2005 51 2.1.2 S.C.O từ năm 2006 – 54 2.2 Đánh giá trình phát triển S.C.O 66 2.2.1 Về xây dựng thể chế 66 a Cơ cấu tổ chức ngày kiện toàn 66 b Nguyên tắc hoạt động ngày chặt chẽ 69 2.2.2 Về phát triển thành viên 70 2.2.3 Về phạm vi hợp tác 72 2.2.4 Một số kết hợp tác cụ thể 73 a Hợp tác an ninh 73 b Hợp tác kinh tế 78 c Hợp tác lượng 78 d Hợp tác văn hóa 80 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC TRONG TƢƠNG LAI 83 3.1 Những thuận lợi trở ngại phát triển S.C.O năm tới 83 3.1.1 Thuận lợi 83 a Thuận lợi chủ quan 83 b Thuận lợi khách quan 88 3.1.2 Những trở ngại 89 a Những trở ngại từ bên S.C.O 89 b Những trở ngại từ bên S.C.O 100 3.2 Các khả phát triển S.C.O năm tới 102 3.3 Một số khuyến nghị ứng xử Việt nam với S.C.O 105 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 114 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT SCO Shanghai Cooperation Organization Tổ chức Hợp tác Thượng Hải NATO North Atlantic Treaty Organization Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á NMD National Missile Defense Hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia TMD Theater Missile Defense Hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường ABM Anti – Ballistic Missile Treaty Hiệp ước chống tên lửa đạn đạo RATS The Regional Anti – Terrorist Structure Cơ cấu chống khủng bố khu vực BRIC Brasil, Russia, India, China Nhóm nước Brasil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài a Về phương diện thực tiễn: Từ kỷ XV, Trung Á khu vực độc lập trị, sang năm 1870, phần lớn lãnh thổ thuộc quyền kiểm soát Đế chế Nga Sự tan rã Liên Bang Xô Viết năm 1991 mở đường cho hình thành quốc gia độc lập Trung Á, tình hình phức tạp quan hệ quốc tế thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh lại làm cho khu vực Trung Á trở thành khu vực lưu tâm giới Trước tiên, khu vực Trung Á có vị trí chiến lược quan trọng, với biên giới cận kề với cường quốc Á – Âu (Nga, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ…) Mặt khác, khu vực Trung Á nảy sinh xung đột vũ trang nghiêm trọng chiến tranh Chechnya, phong trào li khai, tôn giáo cực đoan, khủng bố tội phạm quốc tế với đường dây bn bán ma t vũ khí xun lục địa Ngày 11 tháng năm 2001, sau vụ công khủng bố nhằm vào nước Mỹ, Mỹ phát động chiến chống khủng bố rộng lớn khắp toàn cầu đặc biệt hướng vào khu vực Trung Đông Trung Á Tất nguyên nhân khiến cho Trung Á trở thành điểm nóng giới Vì thế, việc đảm bảo an ninh cho Trung Á trở nên quan trọng an ninh khu vực Á – Âu Sau chiến tranh lạnh, nước Trung Á bao gồm Afganistan năm nước Cộng hồ Liên Xơ cũ Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan Uzbekistan nước thành lập Sự hợp tác họ thiết lập lỏng lẻo chưa sâu rộng Một số tổ chức hợp tác khu vực đời nhỏ bé yếu ớt Mãi tới năm 1996, Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan với Nga Trung Quốc đưa sáng kiến thành lập “Nhóm Hiệp ước Thượng Hải”, tiền thân Tổ chức hợp tác Thượng Hải năm 2001 Kể từ đó, dư luận ngày ý tới tổ chức Khi đời, mục đích phạm vi hoạt động Tổ chức Hợp tác Thượng Hải bó hẹp khu vực nước thành viên, bối cảnh quốc tế nay, với việc nhìn nhận cường quốc giới “điểm nóng” Trung Á, khu vực ngày quan tâm nhiều Từ đời năm 2001 tới nay, S.C.O phát triển nhanh chóng phương diện thể chế lẫn phạm vi hoạt động Trong năm qua, thành viên S.C.O góp phần trì hồ bình ổn định Trung Á S.C.O trở thành nhân tố mà Mỹ EU phải tính tới q trình hoạch định sách Châu Á nói chung, với Nga Trung Quốc nói riêng Hoạt động S.C.O tác động tới Đơng Nam Á Vì thế, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN họp Cebu vào tháng 1/ 2007, vấn đề thiết lập quan hệ với S.C.O đặt đưa vào Tuyên bố Hội nghị Là nước thành viên ASEAN, Việt Nam chắn phải tham gia vào mối quan hệ ASEAN – S.C.O, thức thiết lập Tuy nhiên, nước ta, hiểu biết S.C.O hạn chế Điều ảnh hưởng tới tham gia nước ta vào quan hệ ASEAN - S.C.O Để đánh giá vị trí Tổ chức Hợp tác Thượng Hải này, cần xem xét kỹ bối cảnh đời, trình thành lập phát triển tổ chức này, đồng thời nghiên cứu triển vọng phát triển Đó vấn đề mà người viết quan tâm mong muốn tìm hiểu viết đề tài luận văn Nhận thức nhu cầu hiểu biết gia tăng S.C.O, em muốn chọn tổ chức để nghiên cứu viết luận văn thạc sỹ Tên đề tài em là: “Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải: Quá trình hình thành, phát triển triển vọng” b Về phương diện khoa học Việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển S.C.O triển vọng cịn có ý nghĩa quan trọng phương diện khoa học Các kết nghiên cứu trình hình thành, phát triển triển vọng S.C.O cung cấp hiểu biết mơ hình hợp tác khu vực đời phát triển bối cảnh hậu chiến tranh lạnh, khu vực phức tạp giới tôn giáo, sắc tộc, nơi tập trung lợi ích chiến lược kinh tế tất nước lớn giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đây đề tài mẻ Theo hiểu biết tôi, nay, giới Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Sau số cơng trình nghiên cứu mà người viết tiếp cận Hầu hết viết sách học giả nước - Sách “Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải: nhà sức mạnh hay hổ giấy” (The Shanghai Cooperation Organisation: Powerhouse or Paper Tiger?) tác giả Ingmar Oldberg đề cập đến mục đích phát triển Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, ông nêu rằng, S.C.O có phát triển dựa sở hợp tác an ninh, đấu tranh chống lại “ba lực thù địch”, chống lại can thiệp phương Tây, hợp tác lĩnh vực kinh tế Bên cạnh đó, S.C.O tồn vấn đề yếu ràng buộc tổ chức thể chế hợp tác lỏng lẻo, khó khăn việc mở rộng tổ chức, đặc biệt xung đột quyền lợi nước liên quan Nga, Trung Quốc nước Châu Á khác Tác giả cho Tổ chức Hợp tác Thượng Hải trở thành liên minh quân NATO Tổ chức hợp tác kinh tế nhiều hạn chế 10 Tuy nhiên, tổ chức có tăng trưởng nhanh, thiết lập chương trình nghị mở rộng Đây diễn đàn hữu ích, nơi mà quốc gia thành viên tăng cường hợp tác thảo luận khác biệt Diễn đàn giúp giảm bớt xung đột thành viên hợp tác việc chống lại chủ nghĩa khủng bố vấn đề liên quan khác, đặc biệt chống phá Mỹ phương Tây - Sách “Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải” (The Shanghai Cooperation Organization) nhóm tác giả Alyson JK Bailes (Anh), Dr Pál Dunay (Hungary) Dr Pan Guang (Trung Quốc) Mikhail Troitskiy (Nga) biên soạn bao gồm nội dung sau: Các tác giả cho thấy nét tổng quan (Bối cảnh mục đích đời, chức năng, thành viên hợp tác an ninh) Tổ chức Hợp tác Thượng Hải với tư cách tổ chức hợp tác an ninh khu vực Cuốn sách làm rõ quan điểm Nga Trung Quốc Tổ chức Hợp tác Thượng Hải Nga muốn S.C.O tiếp tục hoạt động công cụ quan trọng để trở thành đối tác chiến lược phương Tây lực lượng để mặc đàm phán với Mỹ Nga cố gắng cân quyền lực S.C.O Nhưng điều làm cản trở nguyện vọng tăng cường tầm ảnh hưởng Trung Á Trung Quốc Các tác giả nêu lên vai trò Trung Quốc tổ chức nhận xét rằng, chặng đường Trung Quốc phía trước nhiệm vụ lớn hành trình dài Trong tháng năm 2006, Hội Nghị Thượng Đỉnh tổ chức Trung Quốc, lãnh đạo quốc gia thành viên S.C.O quốc gia quan sát viên đánh giá hoạt động năm kể từ thành lập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải 10 năm kể từ năm 1996 Lãnh đạo Trung Quốc cho rằng, tương lai, S.C.O phải đối mặt với số vấn đề lớn cấp bách: cần 11 Điều lệ phải mở cho việc gia nhập Nhà nước Đối với quốc gia gia nhập, Điều lệ có hiệu lực vào ngày thứ ba mươi sau ngày nhận lưu giữ cơng cụ thích hợp gia nhập Điều 22 Giải tranh chấp Trong trường hợp tranh chấp tranh cãi phát sinh từ việc giải thích áp dụng Điều lệ, thành viên phải giải thông qua tham vấn thương lượng Điều 23 Sửa đổi, bổ sung Quyết định Hội đồng đứng đầu Nhà nước liên quan đến sửa đổi, bổ sung phải chuẩn hóa giao thức riêng biệt mà phải phần khơng tách rời có hiệu lực theo quy định thủ tục quy định Điều 21 Điều lệ Điều 24 Đăng ký Căn Điều 102 Hiến chương Liên Hiệp Quốc, Điều lệ đăng ký với Ban Thư ký Liên Hiệp Quốc Làm Saint-Petersburg ngày thứ bảy tháng năm 2002 gốc ngôn ngữ Trung Quốc Nga, hai văn giá trị Bản gốc Điều lệ lưu Người giữ người lưu hành có xác nhận cho tất quốc gia ký kết Nguồn: http://www.sectsco.org/EN/show.asp?id=69 140 PHỤ LỤC Tuyên bố chung Hội nghị Ngoại trƣởng “Thƣợng Hải – 6” I 1- Sự phát triển tình hình Afganistan gần chứng minh hồn việc Tổ chức Hợp tác Thượng Hải xác định trọng điểm hợp tác nước thành viên bảo vệ an ninh ổn định khu vực, công ba lực: Chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai chủ nghĩa cực đoan đắn có tầm nhìn xa Sau kiện 11/9, Chính phủ nguyên thủ nước thành viên S.C.O nhanh chóng tun bố trích mạnh mẽ kiện công khủng bố S.C.O tổ chức quốc tế đưa phản ứng trước tiên kiện 11/9 2- Là láng giềng Afganistan, trước diễn kiện 11/9, chịu nỗi đe dọa trực tiếp lâu dài chủ nghĩa khủng bố nạ ma túy từ nước này, nhiều lần nhắc nhở cộng đồng quốc tế tính chất nguy hại mối đe dọa Chính nước thành viên S.C.O tích cực tham gia liên minh chống khủng bố quốc tế vận dụng biên pháp nhằm tăng cường công tác chống khủng bố tổ chức Các nước thành viên S.C.O hoàn toàn ủng hộ biện pháp quy định nghị số 1373, 1377, 1383 1386 Liên Hợp Quốc, triển khai hợp tác toàn diện với Ủy ban chống khủng bố Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc, thành lập theo nghị số 1373 II 1- Các nước thành viên S.C.O bày tỏ hoan nghênh trước việc nhân dân Afganistan thoát khỏi chế độ Taliban sặc mùi chủ nghĩa khủng bố quốc tế, ủng hộ cố gắng chung Afganistan, nước khu vực toàn cộng 141 đồng quốc tế nhằm đảm bảo Afganistan vĩnh viễn khơng cịn trở thành mảnh đất gieo rắc chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa li khai Chủ nghĩa cực đoan 2- Chúng hy vọng Afganistan trở thành nước hịa bình trung lập, tơn trọng tuân thủ nhân quyền tự bản, với tất nước láng giềng trì mối quan hệ hữu hảo, tuân thủ nghĩa vụ quốc tế mà Afganistan đảm nhận Các nước thành viên S.C.O ủng hộ Nghị Bonn ký ngày 05/12/2001 cố gắng Afganistan nhằm xây dựng quyền có tính đại diện rộng rãi với tham gia nhiều dân tộc Chúng tơi tích cực ủng hộ Chính phủ lâm thời Afganistan Đồng thời chúng tơi cho bước tiến đường gian khổ xây dựng lại Afganistan sau chiến tranh Chúng kêu gọi cộng đồng quốc tế khuôn khổ Liên Hợp Quốc triển khai hợp tác, ngăn ngừa nội Afganistan xuất cục diện không ổn định đe dọa tiến trình giải trị vấn đề Afganistan Chúng kêu gọi tất người Afganistan tham gia tiến trình lấy hợp tác làm trọng, xóa bỏ tranh giành lẫn 3- Việc định xếp trị, lựa chọn cấu tính chất quyền tương lai Afganistan quyền lợi tước bỏ nhân dân Afganistan Các thành viên cộng đồng quốc tế nên tơn trọng chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ thống đất nước Afganistan, không can thiệp công việc nội Afganistan, tạo mơi trường bên ngồi tốt đẹp cho phát triển bình thường xã hội Afganistan Bất kỳ ý đồ dung phương thức quản lý áp đặt lên Afganistan đặt ảnh hưởng đưa tới nguy cho Afganistan khu vực xung quanh 4- Chúng nhấn mạnh lực lượng hỗ trợ an ninh quốc tế cần hỗ trợ chặt chẽ với phủ lâm thời Afganistan, nên hoạt động theo ủy quyền Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc đồng ý quyền hợp pháp Afganistan 142 5- Các nước thành viên S.C.O ủng hộ việc cung cấp viện trợ nhân đạo quốc tế rộng rãi cho nhân dân Afganistan mong muốn góp phần cống hiến vào việc này, bao gồm cung cấp viện trợ cung cấp tuyến đường vận chuyển hang viện trợ cho nước khác tổ chức quốc tế 6- Các nước thành viên S.C.O ủng hộ việc đạo Liên Hợp Quốc tiếp tục có cố gắng quốc tế rộng rãi nhằm xây dựng lại kinh tế Afganistan Chúng tán thành nước thành viên S.C.O tham gia vào hạng mục xây dựng lại kinh tế Afganistan cách riêng lẻ theo khuôn khổ Liên Hợp Quốc III 1- Sự sụp đổ Taliban Afganistan khơng có nghĩa tổ chức nhóm khủng bố quốc tế diệt vong Chúng tơi trích kiên cộng chủ nghĩa khủng bố hình thức, phản đối dung thủ đoạn Chủ nghĩa khủng bố để thực mục tiêu trị Chúng tâm tiếp tục cố gắng nhằm xóa bỏ với mức độ lớn mối đe dọa chủ nghĩa khủng bố bao gồm mối đe dọa tồn nước thành viên kêu gọi cộng đồng quốc tế đưa ủng hộ tương ứng với 2- Các nước thành viên S.C.O kiên cho chủ nghĩa khủng bố khơng có đặc tính dân tộc tơn giáo cụ thể, lẫn lộn việc chống khủng bố với việc phản đối tôn giáo hay tự tín ngưỡng quốc gia hay dân tộc Cần đảm bảo tiến hành đấu tranh có hiệu chủ nghĩa khủng bố phạm vi toàn cầu, khu vực nước Cuộc đấu tranh khong nên mang tính thiên kiến, khơng vận dụng tiêu chuẩn kép Các nước thành viên S.C.O cảm thấy lo lắng mối đe dọa chủ nghĩa khủng bố nước thành viên, cho phận cấu thành đấu tranh chống khủng bố quốc tế 143 3- Các nước thành viên S.C.O trí cho Liên Hợp Quốc Hội đồng Bảo An Liên Hợp Quốc nên phát huy tác dụng chủ đạo đấu tranh chống khủng bố quốc tế Mọi hành động chống khủng bố nên phù hợp với tôn nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc nguyên tắc chuẩn mực luật pháp quốc tế khác công nhận, tùy tiện mở rộng phạm vi, can thiệp vào công việc nội nước có chủ quyền, tóm lại phải phù hợp với lợi ích lâu dài bảo vệ hịa bình khu vực giới 4- Chúng cho phát triển tình hình địi hỏi thiết cộng đồng quốc tế nhanh chóng định “Cơng ước tồn diện chủ nghĩa khủng bố quốc tế”, “Công ước ngăn ngừa hành vi khủng bố hạt nhân” mà bên chấp nhận 5- Các nước thành viên S.C.O cho hệ thống toàn cầu công chủ nghĩa khủng bố nên dựa vào cấu khu vực, tiểu khu vực quốc gia Việc gần định thành lập cấu chống khủng bố S.C.O Bishkek hy vọng xây dựng cấu tương tự khác khu vực tiểu khu vực khác có lợi cho đấu tranh chống khủng bố quốc tế 6- Chúng kêu gọi cộng đồng quốc tế xây dựng quan niệm an ninh mới, lấy tin tưởng lẫn nhau, bình đẳng hợp tác có lợi làm nguyên tắc, thúc đẩy giải vấn đề phát triển xung đột khu vực, giảm bớt nhân tố bất ổn, xóa bỏ nguồn gốc chủ nghĩa khủng bố 7- Các nước thành viên S.C.O bày tỏ lo lắng tình hình căng thẳng Ấn Độ Pakistan ngày tăng lên, hy vọng hai bên kiềm chế, khơng tình hình xấu them, hy vọng hai bên khơi phục đối thoại trị, để giải thỏa đáng đề hai bên, cố gắng cơng vào mối đe dọa khủng bố tồn cầu 144 IV 1- S.C.O cấu có tính mở cửa Chúng tơi mong muốn phối hợp chặt chẽ với nước láng giềng, nước tổ chức khu vực khác, đảm bảo an ninh ổn định khu vực S.C.O mong muốn Chính phủ lâm thời Afganistan cấu quyền lực Afganistan tương lai, triển khai đối thoại hợp tác có tính xây dựng kêu gọi nhà lãnh đạo hợp pháp Afganistan hợp tác chặt chẽ với S.C.O 2- Tiền trình giải vấn đề Afganistan đem lại hội lịch sử có để thực hịa bình ổn định lâu dài khu vực S.C.O tâm góp phần cống hiến quan trọng vào việc thực mục tiêu cao 3- Bộ trưởng Ngoại giao nước thành viên S.C.O bàn bạc kỹ hoạt động lĩnh vực ưu tiên phát triển cho việc mở rộng biện pháp tin tưởng lẫn nhau, hợp tác trị, hợp tác kinh tế, mậu dịch, đầu tư quan hệ văn hóa nhân văn khn khổ S.C.O điều kiện quan trọng để bảo vệ an ninh ổn định khu vực 4- Trên sở này, cố gắng thiết thực giải vấn đề an ninh khu vực nhiệm vụ phát triển, đồng thời vào ủy thác phủ nguyên thủ nước thành viên, tăng nhanh công tác tổ chức xây dựng S.C.O cấu thuộc S.C.O trước diễn Hội nghị Thượng đỉnh Saint Petersburg vào tháng 6/2001 Tin điều thúc đẩy S.C.O trở thành nhân tố quan trọng bảo vệ an ninh phát triển khu vực Nguồn: Tuyên bố chung Hội nghị Ngoại trưởng “Thượng Hải – 6”, Tin Tham khảo Chủ nhật, số – ngày 17/02/2002, Tr - 145 PHỤ LỤC Công ƣớc chống khủng bố Thƣợng Hải, ly khai cực đoan Các nước thành viên Tổ chức Hợp tác Thượng Hải bao gồm: Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa, Cộng hoà Kyrgyz, Liên bang Nga, Cộng hòa Tadjikistan, Cộng hòa Uzbekistan nhận thức chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai chủ nghĩa cực đoan mối đe dọa cho hòa bình an ninh quốc tế, hạn chế thúc đẩy quan hệ hữu nghị nước hưởng quyền người quyền tự Dẫn nguyên tắc Tuyên bố chung Almaty ngày 03/07/1998, Tuyên bố Bishkek ngày 25/08/1999, Tuyên bố Dushanbe ngày 05/07/2000 Tuyên bố việc thành lập Tổ chức Hợp tác Thượng Hải ngày 15/06/2001, Tổ chức Hợp tác Thượng Hải cho chủ nghĩa khủng bố, ly khai cực đoan, định nghĩa Công ước này, động nào, biện minh, thủ phạm hành vi phải bị truy tố theo pháp luật Cơng ước nêu lên thoả thuận sau: Điều 1 Với mục đích Cơng ước này, từ ngữ sử dụng có ý nghĩa sau đây: a "Khủng bố" có nghĩa là: hành động nhằm gây tử vong thương tích thể nghiêm trọng cho người không tham gia vào chiến gây thiệt hại lớn cho sở vật chất, tổ chức, kế hoạch, viện trợ để đe dọa dân, vi phạm an ninh truy tố hình theo quy định luật pháp quốc gia Bên; b "Ly khai" có nghĩa hành động có ý định vi phạm tồn vẹn lãnh thổ nhà nước bao gồm việc sáp nhập phần lãnh thổ để phá hoại nhà nước, cam kết cách bạo lực, lập 146 kế hoạch chuẩn bị, tiếp tay với hành vi truy tố hình theo quy định luật pháp quốc gia Bên; c "Cực đoan" hành động nhằm thu giữ giữ quyền lực thông qua việc sử dụng bạo lực thay đổi chế độ hiến pháp nhà nước, hình thức vũ trang bất hợp pháp, bị truy tố hình phù hợp với luật pháp quốc gia Bên 1.2 Điều không ảnh hưởng đến hiệp ước quốc tế luật quốc gia Bên, cung cấp bổ sung từ ngữ sử dụng Điều Điều 2.1 Các bên, theo quy định Cơng ước có nghĩa vụ hợp tác lĩnh vực phòng, chống, nhận dạng đàn áp hành vi nêu Điều Công ước 2 Các Bên xem xét hành vi nêu Điều Công ước hành vi phạm tội giao trả 2.3 Trong q trình thực Cơng ước vấn đề liên quan đến dẫn độ trợ giúp pháp lý vụ án hình sự, bên tuân theo điều ước quốc tế mà họ thành viên Điều Các Bên có biện pháp chẳng hạn chứng minh cần thiết, bao gồm, thích hợp, lĩnh vực pháp luật nước họ, để đảm bảo trường hợp hành vi nêu Điều Công ước thể tha bổng dựa độc quyền trị, triết học, tư tưởng, sắc tộc, tơn giáo hay cân nhắc tương tự khác 147 Điều 4.1 Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày lưu giữ thơng báo việc hồn tất thủ tục nội cần thiết để có hiệu lực Cơng ước này, bên có danh sách để lưu giữ 4.2 Trong trường hợp có sửa đổi Bên, Bên có trách nhiệm gửi thông báo phù hợp đến bên khác Điều Sau thoả thuận chung, Bên giữ ý kiến, trao đổi quan điểm phối hợp vị trí họ vấn đề đấu tranh chống hành vi nêu Điều Công ước này, bao gồm tổ chức quốc tế diễn đàn quốc tế Điều Theo quy định Công ước này, quan trung ương có thẩm quyền Bên hợp tác hỗ trợ lẫn thông qua: 6.1 trao đổi thông tin 6.2 Thực yêu cầu liên quan đến hành động tìm kiếm 6.3 Phát triển thực biện pháp để xác định ngăn chặn hành vi nêu Điều Công ước này, thông tin lẫn kết thực 6.4 Thực biện pháp xác định ngăn chặn tài chính, nguồn cung cấp vũ khí đạn dược hình thức khác trợ giúp cho người và/ tổ chức có hành vi vi phạm nêu Điều Công ước này; 6.5 Thực biện pháp ngăn chặn, xác định, đàn áp, ngăn cấm chấm dứt hoạt động nhằm mục đích đào tạo cá nhân cho mục đích hành vi vi phạm nêu Điều Công ước 148 6.6 Trao đổi thông tin hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động thực tế chúng 6.7 Trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực phòng, chống, nhận dạng đàn áp hành vi nêu Điều Công ước 6.8 Đào tạo bồi dưỡng chuyên gia lĩnh vực Điều Các quan có thẩm quyền trung ương Bên trao đổi thông tin quan tâm chung, bao gồm: 7.1 Lập kế hoạch hành vi nêu Điều Công ước này, xác định cam kết nỗ lực để đàn áp tội phạm 7.2 Các tổ chức, nhóm cá nhân chuẩn bị có hành vi nêu Điều Công ước 7.3 Cấm hoạt động bất hợp pháp sản xuất, mua sắm, bảo quản, chuyển giao, sử dụng chất độc hại mạnh, chất độc hại, chất nổ, chất phóng xạ, vũ khí, thiết bị nổ, vũ khí, đạn dược, hạt nhân, hóa học, sinh học loại vũ khí hủy diệt hàng loạt, vật tư thiết bị dùng cho mục đích hành vi vi phạm nêu Điều Cơng ước 7.4 Hình thức, phương pháp phương tiện có hành vi ghi Điều (1) Công ước Điều 8.1 Hợp tác quan có thẩm quyền trung ương Bên khuôn khổ Công ước thực song phương đa phương sở hỗ trợ cách cung cấp thông tin 8.2 Trong trường hợp khẩn cấp, theo yêu cầu thông tin truyền miệng, vịng 72 sau họ phải xác nhận 149 văn với việc sử dụng phương tiện kỹ thuật truyền văn bản, cần thiết Nếu có nghi ngờ tính xác thực yêu cầu, thông tin hay nội dung xác nhận chúng bổ sung làm rõ hồ sơ yêu cầu 8.3 Một yêu cầu phải có nội dung sau đây: - Tên yêu cầu yêu cầu quyền trung ương có thẩm quyền - Mục đích, u cầu - Mô tả nội dung hỗ trợ cần thiết - Mức độ bảo mật, cần thiết 8.4 Yêu cầu thông tin truyền văn phải có chữ ký người đứng đầu quan trung ương có thẩm quyền, phải có xác nhận dấu thức quan có thẩm quyền 8.5 Yêu cầu tài liệu truyền qua đường đó, thơng tin cung cấp quan có thẩm quyền trung ương sử dụng ngôn ngữ làm việc nêu Điều 15 Công ước Điều 9.1 Các yêu cầu quan trung ương có thẩm quyền phải áp dụng biện pháp cần thiết để đảm bảo kịp thời đầy đủ thực yêu cầu thời gian ngắn nhất, phải cung cấp thông tin kết xem xét 9.2 Các đề nghị cấp có thẩm quyền trung ương phải thông báo, không chậm trễ 9.3 Nếu việc thực u cầu ngồi thẩm quyền quan định truyền yêu cầu đến cấp có thẩm quyền Bộ, có thẩm quyền để thực khơng chậm trễ thơng báo cho quan trung ương có thẩm quyền yêu cầu phù hợp 150 9.4 Thực yêu cầu hỗn từ chối hồn tồn phần trường hợp yêu cầu quan có thẩm quyền trung ương cho thực điều làm phương hại đến chủ quyền, an ninh, trật tự cơng cộng lợi ích đáng kể khác Nhà nước mâu thuẫn với pháp luật nghĩa vụ quốc tế Đảng yêu cầu 9.4 Nếu việc thực yêu cầu bị từ chối tồn phần, hay hỗn, yêu cầu trung ương cấp có thẩm quyền phải thông báo văn cho phù hợp Điều 10 Các bên ký kết thỏa thuận riêng biệt thông qua tài liệu cần thiết khác để thiết lập cung cấp cho hoạt động bên, mục đích có hiệu chống hành vi nêu Điều Công ước Điều 11 11.1 Với mục đích việc thực Cơng ước này, nhà chức trách có thẩm quyền trung ương Bên thành lập đường dây khẩn cấp truyền thông tổ chức họp thường xuyên đột xuất 11.2 Với mục đích việc thực quy định Cơng ước này, Bên có thể, cần thiết, cung cấp tài liệu hỗ trợ kỹ thuật với 11.3 Thông tin phương pháp tiến hành hoạt động tìm kiếm, chi tiết kỹ thuật lực lượng đặc biệt phương tiện, tài liệu hỗ trợ sử dụng quan có thẩm quyền trung ương Bên để cung cấp hỗ trợ khuôn khổ Công ước này, không tiết lộ Điều 12 Có quan thẩm quyền trung ương Bên ký kết thỏa thuận cụ thể số có phương thức để thực Công ước 151 Điều 13 Các thông tin, tài liệu cung cấp xem xét không tiết lộ Nếu khơng có đồng ý văn bản, thơng tin trả lời yêu cầu nhận theo Cơng ước này, khơng sử dụng cho mục đích khác Điều 14 Mỗi Bên chịu chi phí cách độc lập việc thực Cơng ước này, trừ có thoả thuận khác Điều 15 Các ngôn ngữ làm việc để sử dụng nhà chức trách có thẩm quyền trung ương Bên hợp tác họ khuôn khổ Công ước Trung Quốc Nga định Điều 16 Bên ký kết điều ước quốc tế khác vấn đề mà tạo thành chủ đề Công ước không mâu thuẫn với mục đích đối tượng nó, khơng ảnh hưởng đến quyền nghĩa vụ Bên theo điều ước quốc tế khác mà họ thành viên Điều 17 Bất kỳ tranh chấp, liên quan đến giải thích áp dụng Cơng ước đưc giải thông qua tham vấn thương lượng Bên quan tâm Điều 18 Công ước Cộng hịa Nhân Dân Trung Hoa giữ Bản thức Công ước gửi tới thành viên công ước 15 ngày kể từ ngày ký Điều 19 Cơng ước có hiệu lực vào ngày thứ 30 sau nhận người cuối lưu giữ văn từ Cộng hòa Kazakhstan, Cộng hịa Nhân dân 152 Trung Hoa, Cộng hồ Kyrgyz, Liên bang Nga, Cộng hòa Tajikistan, hay Cộng hòa Uzbekistan thơng báo hồn thành thủ tục cần thiết cho quốc gia nhập Cơng ước có hiệu lực Điều 20 20.1 Sửa đổi, bổ sung tùy thuộc vào đồng ý tất bên, thực cho văn Công ước này, mà thực theo Nghị định thư phần Công ước 20.2 Bất kỳ Bên rút khỏi Cơng ước cách thông báo văn lưu giữ định 12 tháng Điều 21 21.1 Khi điều ước quốc tế liệt kê Phụ lục hết hiệu lực cho Bên, sau phải lập tờ khai theo quy định khoản Điều 21.2 Phụ lục bổ sung theo điều ước quốc tế đáp ứng điều kiện sau đây: - Có chữ ký vào tất Quốc gia tham gia - Có giá trị hiệu lực - Ít phải ba Bên tham gia Cơng ước 21.3 Việc sửa đổi xem xét thơng qua có hiệu lực cho tất Bên 180 ngày kể từ ngày lưu giữ lưu hành đề xuất việc sửa đổi, trừ phần ba Bên tham gia Công ước thông báo văn lưu giữ phản ý kiến sửa đổi Nguồn: http://www.sectsco.org 153 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Cơ sở hình thành Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải

  • 1.2. Hội nghị Nhóm Hiệp ước Thượng Hải lần thứ 6 (năm 2001) và sự ra đời của Tổ chức Hợp tác Thƣợng hải

  • 1.3. Ý nghĩa của việc thành lập Tổ chức Hợp tác Thƣợng Hải

  • 2.1. Tình hình phát triển của S.C.O trong 10 năm qua

  • 2.2. Đánh giá về quá trình phát triển của SCO

  • 3. 2. Các khả năng phát triển của S.C.O trong những năm sắp tới

  • 3. 3. Một số khuyến nghị về ứng xử của Việt nam với S.C.O

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHẦN PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan