MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN CNXH KHOA HỌC VỀ LIÊN MINH CỦA GCCN TRONG CÁCH MẠNG XHCN 4 1.1. Tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848 1850” của C.Mác 4 1.1.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 4 1.1.2. Nội dung lý luận CNXHKH về liên minh của giai cấp vô sản với nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản khác trong tác phẩm 6 1.2. Tác phẩm “Ngày 18 tháng sương mù của LuiBônapac tơ” của Mác 9 1.2.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 9 1.2.2. Nội dung lý luận CNXHKH về liên minh của giai cấp công nhân với nông dân 9 1.3. Tác phẩm “Nội chiến ở Pháp” của C.Mác 13 1.3.1. Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 13 1.3.2. Nội dung lý luận CNXHKH về nông dân và liên minh công nông trong tác phẩm 16 1.4. Tác phẩm “Vấn đề nông dân ở PhápĐức” của PH.Ăngghen 18 1.4.1. Hoàn cảnh ra đời tác phẩm 18 1.4.2. Nội dung lý luận CNXHKH về liên minh công nông trong tác phẩm. 19 Chương 2: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CNXH KHOA HỌC VỀ LIÊN MINH CỦA GCCN TRONG CÁCH MẠNG XHCN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 22 2.1. Tính tất yếu của liên minh công nông tri thức trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 22 2.2. Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 24 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Vấn đề liên minh giai cấp công nhân vì giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động xã hội khác trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đấu tranh chống giai cấp tư sản, do Mác, Ăng ghen phát hiện, xây dựng, được Lê nin vận dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước đầu xây dựng CNXH ở nước Nga, là một nguyên lý căn bản trong lý luận CNXH KH và xây dựng thành công xã hội mới, XH XHCN, tiến lên CNCS thì giai cấp công nhân phải coi việc xây dựng liên minh công nông trí thức là vấn đề có tính chiến lược; nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và đặc biệt hơn đối với các nước tiền tư bản, bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH. Qua phân tích cơ cấu xã hội TBCN và kinh nghiệm lịch sử đấu tranh của giai cấp công nhân, từ những tổn thất, thất bại trong cuộc đấu tranh đó, các nhà kinh điển đã chỉ ra rằng, vì đã không tổ chức liên minh với “người bạn tự nhiên” của mình đó là nông dân Lê nin đã vận dụng và phát triển lý luận về liên minh công nông và các tằng lớp lao động khác của Mác trong giai đoạn CNTB phát triển cao giai đoạn ĐQCN, đã tổ chức liên minh và nhờ đó giành thắng lợi trong Cách mạng tháng Mười vĩ đại. Trong hoàn cảnh lịch sử mới, giai cấp công nhân đã xoá bỏ được chế độ xã hội cũ, bước đầu xây dựng xã hội mới, Lê nin lãnh đạo Đảng cộng sản tiếp tục mở rộng liên minh, không chỉ chủ yếu công nông trước đây mà các tầng lớp lao động, đặc biệt nhấn mạnh hơn vai trò của tầng lớp trí thức. Trung thành với Chủ nghĩa Mác Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, do Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo, đã vận dụng một cách sáng tạo nguyên lý đó, từng bước xây dựng được khối liên minh công nông trí thức ngày càng vững chắc và góp phần to lớn vào thắng lợi trong trong suốt quá trình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng. Từ Đại hội lần thứ II năm 1951, Đảng ta xác định rõ vị trí, vai trò của “liên minh công nhân với nông dân và lao động trí thức” Tính tất yếu khách quan về sự liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH, không phải xuất phát từ ý chí chủ quan của các nhà kinh điển hay của các ĐCS mà nó đặt trên cơ sở chín muồi của những yếu tố, điều kiện khách quan. Lý luận về liên minh công nông với các tầng lớp lao động khác mà nòng cốt là giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức là một trong những nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học. Trên cơ sở lý luận đó, Đảng ta đã vận dụng đúng đắn và sáng tạo vào hoàn cảnh nước ta, góp phần quan trọng hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân, cả nước cùng tiến hành cách mạng XHCN và quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Nhận thức đúng đắn và thực hiện tốt khối liên minh công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sẽ góp phần to lớn trong việc ổn định và phát triển kinh tế xã hội, từng bước xây dựng đất nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội. Vì thế việc chỉ ra: “Quá trình hình thành, phát triển lý luận CNXH khoa học về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN, sự vận dụng lý luận đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam” là điều vô cùng cần thiết. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Quá trình hình thành, phát triển lý luận CNXH khoa học về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN, sự vận dụng lý luận đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Quá trình hình thành, phát triển lý luận CNXH khoa học về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Từ việc trình bày quá trình hình thành, phát triển lý luận CNXH khoa học về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN, để thấy được tính tất yếu, đúng đắn, khách quan của liên minh GCCN, sự vận dụng sáng tạo lý luận đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam Để thực hiện mục đích trên, đề tài giải quyết những nhiệm vụ chính sau đây: Trình bày quá trình hình thành, phát triển lý luận CNXH khoa học về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN, trình bày sự vận dụng lý luận đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1NỘI DUNG 4Chương 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN CNXH KHOA HỌC VỀ LIÊN MINH CỦA GCCN TRONG CÁCH MẠNG XHCN41.1 Tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848- 1850” của C.Mác 4
1.1.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 4 1.1.2 Nội dung lý luận CNXHKH về liên minh của giai cấp vô sản với nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản khác trong tác phẩm 6
1.2 Tác phẩm “Ngày 18 tháng sương mù của Lu-i-Bô-na-pac- tơ” của Mác
9
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 9 1.2.2 Nội dung lý luận CNXHKH về liên minh của giai cấp công nhân với nông dân 9
1.3 Tác phẩm “Nội chiến ở Pháp” của C.Mác 13
1.3.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm 13 1.3.2 Nội dung lý luận CNXHKH về nông dân và liên minh công nông trong tác phẩm 16
1.4 Tác phẩm “Vấn đề nông dân ở Pháp-Đức” của PH.Ăngghen 18
1.4.1 Hoàn cảnh ra đời tác phẩm 18 1.4.2 Nội dung lý luận CNXHKH về liên minh công nông trong tác phẩm 19
Chương 2: SỰ VẬN DỤNG LÝ LUẬN CNXH KHOA HỌC VỀ LIÊN MINH CỦA GCCN TRONG CÁCH MẠNG XHCN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 222.1 Tính tất yếu của liên minh công - nông - tri thức trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 222.2 Liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 24KẾT LUẬN 32TÀI LIỆU THAM KHẢO 34
Trang 2MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Vấn đề liên minh giai cấp công nhân vì giai cấp nông dân và các tầnglớp lao động xã hội khác trong cuộc cách mạng của giai cấp công nhân đấutranh chống giai cấp tư sản, do Mác, Ăng - ghen phát hiện, xây dựng, được
Lê - nin vận dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước đầuxây dựng CNXH ở nước Nga, là một nguyên lý căn bản trong lý luận CNXH
KH và xây dựng thành công xã hội mới, XH XHCN, tiến lên CNCS thì giaicấp công nhân phải coi việc xây dựng liên minh công - nông - trí thức là vấn
đề có tính chiến lược; nhất là trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH và đặc biệthơn đối với các nước tiền tư bản, bỏ qua chế độ TBCN đi lên CNXH Qua phân tích cơ cấu xã hội TBCN và kinh nghiệm lịch sử đấu tranh củagiai cấp công nhân, từ những tổn thất, thất bại trong cuộc đấu tranh đó, cácnhà kinh điển đã chỉ ra rằng, vì đã không tổ chức liên minh với “người bạn tựnhiên” của mình đó là nông dân Lê - nin đã vận dụng và phát triển lý luận vềliên minh công nông và các tằng lớp lao động khác của Mác trong giai đoạnCNTB phát triển cao - giai đoạn ĐQCN, đã tổ chức liên minh và nhờ đó giànhthắng lợi trong Cách mạng tháng Mười vĩ đại Trong hoàn cảnh lịch sử mới,giai cấp công nhân đã xoá bỏ được chế độ xã hội cũ, bước đầu xây dựng xãhội mới, Lê nin lãnh đạo Đảng cộng sản tiếp tục mở rộng liên minh, khôngchỉ chủ yếu công - nông trước đây mà các tầng lớp lao động, đặc biệt nhấnmạnh hơn vai trò của tầng lớp trí thức
Trung thành với Chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng Cộng sản Việt Nam, doChủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo, đã vận dụng một cách sáng tạonguyên lý đó, từng bước xây dựng được khối liên minh công - nông - trí thứcngày càng vững chắc và góp phần to lớn vào thắng lợi trong trong suốt quátrình cách mạng Việt Nam từ khi có Đảng Từ Đại hội lần thứ II năm 1951,
Trang 3Đảng ta xác định rõ vị trí, vai trò của “liên minh công nhân với nông dân vàlao động trí thức”
Tính tất yếu khách quan về sự liên minh của giai cấp công nhân vớigiai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên CNXH, khôngphải xuất phát từ ý chí chủ quan của các nhà kinh điển hay của các ĐCS mà
nó đặt trên cơ sở chín muồi của những yếu tố, điều kiện khách quan
Lý luận về liên minh công nông với các tầng lớp lao động khác mànòng cốt là giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức là một trongnhững nội dung cơ bản của chủ nghĩa xã hội khoa học Trên cơ sở lý luận đó,Đảng ta đã vận dụng đúng đắn và sáng tạo vào hoàn cảnh nước ta, góp phầnquan trọng hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ của nhân dân, cảnước cùng tiến hành cách mạng XHCN và quá độ lên chủ nghĩa xã hội Nhậnthức đúng đắn và thực hiện tốt khối liên minh công nhân, nông dân và tầnglớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội sẽ góp phần to lớn trongviệc ổn định và phát triển kinh tế xã hội, từng bước xây dựng đất nước ta đi
lên chủ nghĩa xã hội Vì thế việc chỉ ra: “Quá trình hình thành, phát triển
lý luận CNXH khoa học về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN, sự vận dụng lý luận đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam” là điều vô
cùng cần thiết
2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Quá trình hình thành, phát triển lýluận CNXH khoa học về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN, sựvận dụng lý luận đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu: Quá trình hình thành, phát triển lý luận CNXHkhoa học về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Từ việc trình bày quá trình hình thành, phát triển lý luận CNXH khoahọc về liên minh của GCCN trong cách mạng XHCN, để thấy được tính tất
Trang 4yếu, đúng đắn, khách quan của liên minh GCCN, sự vận dụng sáng tạo lý luận
đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Để thực hiện mục đích trên, đề tài giải quyết những nhiệm vụ chính sauđây: Trình bày quá trình hình thành, phát triển lý luận CNXH khoa học vềliên minh của GCCN trong cách mạng XHCN, trình bày sự vận dụng lý luận
đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng vàchủ nghĩa duy vậy lịch sử, phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích…
5 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Ý nghía lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm quá trình hình thành,phát triển lý luận CNXH khoa học về liên minh của GCCN trong cách mạngXHCN, và sự vận dụng lý luận đó của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài cung cấp thêm những tài liệu để nghiên cứuquá trình hình thành, phát triển lý luận CNXH khoa học về liên minh củaGCCN trong cách mạng XHCN, và sự vận dụng lý luận đó của Đảng CộngSản Việt Nam
6 Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu và kết luận, tiểu luận gồm:
Trang 5NỘI DUNG Chương 1:
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN CNXH KHOA HỌC VỀ LIÊN MINH CỦA GCCN TRONG CÁCH MẠNG XHCN
1.1. Tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848- 1850” của C.Mác
1.1.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp 1848- 1850” là một trong nhữngtác phẩm quan trọng của chủ nghĩa Mác, được C.Mác bắt đầu viết từ tháng11/1850 Cuốn sách này là tập hợp một loạt bài báo của C.Mác đăng trên báo
“Neue Rheinische Zeitung Politish – okonomishe Revue” trong năm 1850 và
1851 Đến năm 1895 Ph.Ăngghen mới có điều kiện xuất bản thành sách vớicái tên nói trên và kèm theo lời mở đầu chi tiết Trong tác phẩm này C.Mác đãtổng kết cao trào cách mạng 1848- 1849 ở Châu Âu nhưng chủ yếu là trựctiếp phân tích cao trào cách mạng ở Pháp, rút ra những bài học kinh nghiệmgóp phần chỉ đạo phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, bổ sung vàphát triển nhiều nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học Tác phẩm đượcviết sau những biến động nhanh chóng ở Pháp và Châu Âu do cuộc đấu tranhgiai cấp trong những năm 1848- 1850 tạo ra trên các lĩnh vực kinh tế- xã hội
và chính trị
Thứ nhất, lĩnh vực kinh tế - xã hội: Nạn khoai tây bị sâu bệnh và nạnmất màu năm 1845- 1846, cuộc khủng hoảng kinh tế trên toàn Châu Âu năm1845- 1847 đã tác động sâu sắc đến tình hình xã hội Sự phát triển nhanhchóng của đại công nghiệp và sự mở rộng thị trường trong nước và khu vựcChâu Âu đã giúp cho chủ nghĩa tư bản có thể nhanh chóng khắc phục đượckhủng hoảng để tiếp tục phát triển
Thứ hai, lĩnh vực chính trị xã hội: Sự thối nát của triều đại quân chủchuyên chế của dòng quý tộc Óoc- lê- ăng do Phi- líp đứng đầu đã dẫn tớicuộc cách mạng tháng Hai năm 1848 Cuộc cách mạng tháng Hai lật đổ nền
Trang 6quân chủ tháng Bảy của Lui- Philip, xây dựng nền cộng hòa xã hội ở Pháp vớiviệc thiết lập chính phủ lâm thời Sau thắng lợi của cách mạng tháng Hai, giaicấp tư sản Pháp đã dùng hàng loạt thủ đoạn lừa bịp, đẩy giai cấp công nhântới cuộc khởi nghĩa tháng Sáu năm 1848 và đã dùng bạo lực đàn áp đẫm máucuộc khởi nghĩa đó- đẩy lùi cách mạng tháng Hai 1848 lần thứ nhất Lợi dụngnhững mâu thuẫn nội bộ của giai cấp tư sản và lòng tin của tầng lớp tiểu tưsản, Lu- I Bô-na-pác-tơ đã giành được thắng lợi trong cuộc bầu cử tổng thốngPháp tháng Chạp năm 1848 Đó là thất bại của phái tư sản cộng hòa, là thắnglợi của phái tư sản quân chủ và cách mạng tháng Hai 1848 bị đẩy lùi lần thứhai Để bảo vệ và củng cố địa vị của mình, cuối cùng giai cấp tư sản đã phải
lộ nguyên hình khi chúng dùng những thủ đoạn như đã từng sử dụng với giaicấp công nhân để đẩy giai cấp tiểu tư sản thành thị, là đại biểu là phái Núixuống đường Nhân danh “trật tự”, giai cấp tư sản đàn áp giai cấp tiểu tư sảnbằng cả đại bác Thất bại của giai cấp tiểu tư sản trong tháng Sáu năm 1849cũng là thất bại của phái tư sản cộng hòa, thắng lợi của phái tư sản quân chủ
và đẩy nhanh quá trình thành lập lại nền quân chủ ở Pháp
Trong bối cảnh phức tạp của cuộc đấu tranh giai cấp ở nước Pháp lúc
đó, sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp tiểu tư sản và tư sảncộng hòa thành liên minh chống đại tư bản (phái quân chủ) đã hình thành vànhờ đó họ đã giành được thắng lợi trong cuộc bầu bổ sung các đại biểu vàoQuốc hội
Trong thời kỳ đó, cuộc đấu tranh của phe trật tự với Tổng thống vàcuộc đấu tranh trong nội bộ phe trật tự diễn ra ngày càng gay gắt Lu-i Bô-na-pác- tơ lợi dụng mâu thuẫn đó, thực hiện âm mưu làm suy yếu phe này vàtăng cường lực lượng của mình
Sau thất bại của phong trào cách mạng 1848- 1850 pử Pháp, Đức, Áo,Hung, Italia…phong trào vô sản Châu Âu tạm thời gặp nhiều khó khăn: “Liên đoàn những người cộng sản” hoạt động yếu, kém hiệu quả, nhiều tổ chức
cơ sở Đảng không liên hệ được với Trung ương và mất quần chúng Trong
Trang 7khi đó, những năm 1848- 1850 là những năm mà kinh tế tư bản chủ nghĩa ởChâu Âu nói chung và nước Pháp nói riêng đã bắt đầu phục hồi và bước vàogiai đoạn hưng thịnh Nhưng rất tiếc là C.Mác đã không nhận được thong tinđầy đủ về điều đó khi ông viết 3 chương đầu Vì vậy trong 3 chương đó, C.Mác đã đưa ra dự báo chưa chính xác rằng, cuộc cách mạng mới lại sắp nổ ratới nơi Nhưng sau đó nhận được thông tin vê sự hưng thịnh kinh tế ở Châu
Âu, C Mác đã viết chương 4 để điều chỉnh lại một số đánh giá và một sốquan điểm trước đây C Mác đã nêu ra trong 3 chương đầu để tránh chophong trào công nhân Pháp khỏi thất bại do phát động quá sớm cuộc cáchmạng trong điều kiện đó
Có thể thấy rằng, thời kỳ cách mạng 1848- 1850 là thời kỳ kiểmnghiệm lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa Mác nói chung và của chủ nghĩa xã hộikhoa học nói riêng và trong thời kỳ ấy, hoạt động say sưa của Mác được tậptrung vào việc đề xuất những vấn đề về tư tưởng chính trị, chiến lược, sáchlược cách mạng để góp phần chỉ đạo phong trào cách mạng Nhưng cáchmạng đã không thành công Chủ nghĩa xã hội khoa học mới đã ra đời nhưng
đã đòi hỏi cấp bách phải được phát triển và bổ sung từ việc tổng kết kinhnghiệm cách mạng đang diễn ra sôi động ở nước Pháp và Châu Âu Vì vậysau khi đến Luân đôn, Mác coi việc tổng kết kinh nghiệm cách mạng 1848-
1849 vừa xảy ra là nhiệm vụ cấp thiết trong những tháng đầu tiên này
1.1.2 Nội dung lý luận CNXHKH về liên minh của giai cấp vô sản với nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản khác trong tác phẩm
Nếu như trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản Mác và Ăngghen mớiđưa ra nguyên tắc về sự liên minh giữa giai cấp công nhân với các giai cấp laođộng khác trong chủ nghĩa tư bản thông qua sự liên minh giữa Đảng cộng sảnvới các đảng phi vô sản khác là đảng của giai cấp công nhân phải giữ vữngtính độc lập của mình trong quá trình liên minh, thì trong “Đấu tranh giai cấp
ở Pháp”, qua các giai đoạn của cuộc đấu tranh cách mạng những năm
1848-1850, Mác đã đi vào phân tích những vấn đề cụ thể của quá trình liên minh
Trang 8giữa giai cấp công nhân với các tầng lớp, giai cấp tiểu tư sản khác nhất là vớigiai cấp nông dân.
Khi phân tích địa vị kinh tế- xã hội trung gian của giai cấp tiểu tư sảnluôn luôn đứng ở giữa hai giai cấp đối lập trong xã hội tư sản là tư sản và vôsản, Mác đã chỉ ra rằng, giai cấp tiểu tư sản luôn luôn bấp bênh, dao động vàmâu thuẫn trong việc giải quyết lợi ích của mình (chống tư bản nhưng lạikhông muốn xóa bỏ chế độ tư hữu, xóa bỏ giai cấp tư sản, lợi dụng giai cấp
vô sản để chống lại giai cấp tư sản nhưng lại sợ tinh thần cách mạng của giaicấp vô sản) Các giai cấp tiểu tư sản khác đều có xu hướng chống tư bản trongkhuân khổ Hiến pháp tư sản và tự phát đi lên chủ nghĩa tư bản Mác chỉ ratính chất lạc hậu, bảo thủ của nông dân biểu hiện qua cuộc bầu cử tổng thốngPháp tháng 10 năm 1848: nông dân đã dành cho Lu-I Bô- nơ-pác-tơ 6 triệuphiếu Giai cấp nông dân đã bỏ mặc cho giai cấp tư sản đàn áp đẫm máu giaicấp vô sản ở Pa-ri với 3000 tù binh bị sát hại trong cuộc khởi nghĩa ngày 22-6-1848 Từ thực tiễn đó, Mác kết luận rằng, quần chúng tiểu tư sản không cótinh thần cách mạng triệt để, hơn nữa, không có khả năng lãnh đạo cuộc đấutranh chống giai cấp tư bản Họ chỉ trở thành lực lượng cách mạng khi họ liênminh với giai cấp công nhân và thừa nhận sự lãnh đạo của giai cấp công nhântrong cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Tuy nhiên, theo Mác, chỉ có thực tiễn của xã hội, thực tiễn bóc lột của
tư sản, sự đau khổ của đời sống nông dân trong thời kỳ 1848-1850 tức là chỉ
có tiến trình phát triển của chủ nghĩa tư bản, tiến trình cách mạng của giai cấpcông nhân mới có thể đưa nông dân từng bước đến gần với giai cấp vô sản vàtrở thành đồng minh đáng tin cậy của nó Mác viết: “ Một khi giai cấp vô sảntạm bị gạt ra khỏi vũ đài và một khi nền chuyên chính tư sản được chính thứcthừa nhận, thì các tầng lớp trung đẳng trong xã hội tư sản, tức là tầng lớp tiểu
tư sản và nông dân, chừng nào mà tình cảnh của họ trở nên nặng nề và sự đốilập của họ với giai cấp tư sản ngày càng trở nên gay gắt, sẽ càng phải liênminh chặt chẽ với giai cấp vô sản Cũng như trước kia các tầng lớp này coi sự
Trang 9phát triển của giai cấp vô sản là nguyên nhân của sự nghèo đói của họ thìngày nay cũng vậy, họ tất phải thừa nhận rằng nguyên nhân của sự nghèo đóicủa họ là sự thất bại của giai cấp vô sản.”
Để phát huy được sức mạnh của liên minh giai cấp vô sản với nông dân
và với các tần lớp tiểu tư sản khác, Mác cũng chỉ rõ rằng, trong khối liênminh ấy, giai cấp công nhân phải là giai cấp lãnh đạo, giai cấp trung tâm củacác lực lượng cách mạng, Mác nhận xét: “ Cũng như hồi tháng Hai, đây làkhối liên minh chung chống lại giai cấp tư sản và chính phủ Nhưng lần nàythì giai cấp vô sản đứng đầu khối liên minh này.” Mác viết tiếp: “Chúng ta đãthấy rằng nông dân, những người tiểu tư sản, các tần lớp trung đẳng nói chungđều dần dần đứng về phía giai cấp vô sản, dần dần tập hợp xung quanh giaicấp vô sản để làm thành lực lượng quyết định cách mạng.”
Khi phân tích cơ sở kinh tế- xã hội của sự liên minh giữa công nhân vànông dân, Mác đã chỉ rõ sự bóc lột của giai cấp tư sản với họ Ông viết: “Rõràng việc bóc lột nông dân chỉ khác biệt việc bóc lột giai cấp vô sản côngnghiệp về hình thức mà thôi Kẻ bóc lột vẫn là một: đó là tư bản”
Đồng thời, Mác đã phân tích tầm quan trọng của nông dân trong quátrình liên minh, ủng hộ cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ông viết: “ Côngnhân Pháp không thể tiến lên được một bước nào…khi đông đảo nhân dân tức
là nông dân và giai cấp tiểu tư sản… chưa bị tiến trình của cách mạng buộcphải đi theo những người vô sản, coi là đội tiên phong của mình”
Đặc biệt, từ sự phân tích của Mác về tầng lớp tiểu tư sản trong đó cógiai cấp nông dân, về địa vị kinh tế và vị trí xã hội của họ đã giúp chúng tahiểu sự cần thiết củng cố khối liên minh giữa giai cấp công nhân với đông đảoquần chúng lao động tiểu tư sản, mà chủ yếu là giai cấp nông dân và tầng lớptrí thức trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
Trang 101.2 Tác phẩm “Ngày 18 tháng sương mù của Lu-i-Bô-na-pac- tơ”
của Mác
1.2.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Trong câu mở đầu tác phẩm của mình C.Mác đã viện dẫn một nhận xétcủa Hê-Ghen để châm biếm cái sự kiện mà ông muốn giới thiệu với độc giả.Ông viết: “Hê-Ghen có nhận xét ở đâu đó rằng tất cả những sự biến lớn vànhân vật lớn trong lịch sử thế giới đều xuất hiện có thể nói là hai lần.Ông ta
đã quên nói rằng: lần đầu như một bi kịch, lần thứ hai như một trò hề Trướckia Đăng-tông thì bây giờ có Cô-si-đi-e, trước kia có Rô-be-xpi-e thì bây giờ
có Lu-i Blang, trước kia có phái Núi 1793-1795 thì bây giờ có phái Núi
1848-1851, trước kia có người bác thì bây giờ có người cháu Và cũng vẫn bứcbiếm họa ấy trong những hoàn cảnh trong đó tấn tuồng ngày 18 tháng Sương
mù được tái diễn!” Vì vậy, C.Mác đã đặt tên tác phẩm là: “Ngày 18 thángsương mù của Lu I Bô na Pác tơ” là với ý nghĩa châm biếm
1.2.2 Nội dung lý luận CNXHKH về liên minh của giai cấp công nhân với nông dân
Trong “ Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” Mác và Ăngghen mới đề cậpmột cách chung nhất về vai trò, khả năng và sự cần thiết của giai cấp vô sảntrong việc đoàn kết với quần chúng lao động bị bóc lột để chống lại giai cấp
tư sản và các thế lực phản động khác nhằm giải phóng mình, giải phóng xãhội và giải phóng nhân loại Qua thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp
vô sản nước Pháp và Châu Âu những năm 1848-1850, trong tác phẩm “Đấutranh giai cấp ở Pháp”, Mác đã khái quát thực tiễn về mối quan hệ giữa giaicấp vô sản với nông dân trong cuộc đấu tranh chống sự bóc lột và thống trịcủa giai cấp tư sản Từ đó, ông đã khẳng định tầm quan trọng, tính tất yếu, nộidung của “liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân” đặt cơ sởcho sự ra đời và phát triển nguyên lý liên minh công nông Kế thừa nhữngquan điểm đó, trong tác phẩm “ Ngày 18 tháng sương mù của Lu-i-Bô-na-pác-tơ”, Mác đã phát triển toàn diện những quan điểm về liên minh công nông
Trang 11dưới chủ nghĩa tư bản và chuẩn bị điều kiện cho việc đưa cách mạng bướcvào giai đoạng cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Mác đã nêu ra khái niệm và phân tích những đặc điểm của tiểu nông:
“Tiểu nông là một khối quần chúng đông đảo mà tất cả các thành viên đềusống trong một hoàn cảnh như nhau, nhưng lại không nằm trong những mốiquan hệ nhiều mặt đối với nhau Phương thức sản xuất của họ không làm cho
họ liên hệ với nhay mà lại làm cho họ cô lập với nhau.” Những đặc điểm đóthể hiện trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị, tư tưởng
Trên lĩnh vực kinh tế, Mác nhận xét: “ Tình trạng cô lập đó lại còn bịnhững phương tiện giao thông tồi tệ ở Pháp và cảnh nghèo khổ của nông dânlàm cho trầm trọng thêm Trường hoạt động sản xuất của họ, một miếng đấtnhỏ bé, …cũng không cho phép có một sự phong phú nào về các quan hệ xãhội Mỗi gia đình nông dân gần như tự cấp tự túc hoàn toàn, sản xuất ra đại bộphân những cái mình tiêu dùng và do đó kiếm tư liệu sinh hoạt cho mình bằngcách trao đổi với thiên nhiên nhiều hơn là với giao tiếp xã hội…Như vậy, cáikhổi to lớn dân tộc Pháp, đại khái cũng giống như một cái bao tải đựng những
củ khoai tây hình thành một bao tải khoai tây.”
Trên lĩnh vực xã hội: Theo Mác, nông dân vừa là một giai cấp, vừakhông phải là giai cấp Ông vieess: “
Trong những chừng mực hàng triệu gia đình sống trong những điềukiện kinh tế làm cho lối sống của họ, lợi ích của họ và trình độ giáo dục của
họ tách riêng và đối lập với lối sống, lợi ích và trình độ giáo dục của các giaicấp khác, thì các gia đình ấy họp thành một giai cấp Trong chừng mực giữanhững người tiểu nông chỉ có một mối liên hệ địa phương thôi, trong chừngmực sự giống nhau về lợi ích của họ không tạo nên giữa họ một tính chấtcộng đồng nào, một mối liên hệ toàn quốc nào, hay một tổ chức chính trị nào-thì họ không hình thành một giai cấp.”
Trên lĩnh vực chính trị tư tưởng: Nông dân sống trong những điều kiệnkinh tế, xã hội như vậy nên trình độ văn hóa thấp kém, tư tưởng bảo thủ và,
Trang 12“Bởi vậy, họ không có khả năng nhân danh mình đứng ra bảo vệ lợi ích củagiai cấp mình, không kể là bằng cách thông qua một nghị viện, hay bằng cáchthông qua một Hội nghị quốc ước Họ khoogn thể tự đại biểu cho mình,những người khác phải đại biểu cho họ Những đại biểu của họ đồng thời phải
là chủ của họ, là một quyền uy đứng trên họ, là một quyền lực chính phủkhông hạn chế bảo vệ họ chống lại các giai cấp khác và ban cho họ mưa thuậngió hòa Do đó, quy cho đến cùng, thì ảnh hưởng chính trị của người tiểunông được biểu hiện ra ở chỗ quyền lực hành pháp khống chế xã hội.”
Như vậy là, trong xã hội tư bản, nông dân là tầng lớp trung gian, họ cóthể ngả theo giai cấp vô sản và cũng có thể ngả theo giai cấp tư sản, vấn đề làtrên thực tế ai đem lại và bảo vệ lợi ích cho họ
Về mối quan hệ giữa tư sản và nông dân, Mác đã phân tích sự thốngnhất lợi ích giữa nông dân và tư sản khi chủ nghĩa tư bản đang lên và sự mâuthuẫn lợi ích giữa nông dân và tư sản khi giai cấp tư sản trở thành lực lượngphản động
Khi chủ nghĩa tư bản ra đời, nó tạo điều kiện để giải phóng sức laođộng nói chung trong đó có nông nghiệp nói riêng, điều đó phù hợp với sựphát triển của lịch sử, phù hợp với lợi ích của giai cấp tư sản và như vậy lúcđầu lợi ích của giai cấp tư sản còn phù hợp trong chừng mực nhất định với lợiích của người dân, chính vì thế mà giai cấp tư sản lôi kéo được nông dân đitheo mình để lật đổ chế độ phong kiến và thậm chí nó còn lôi kéo được nôngdân chống lại giai cấp vô sản như hồi tháng 6-1848 Nhưng khi nông dân ủng
hộ Bô na pác tơ thì, như Mác đã nêu: “Chính giai cấp tư sản đó đã dùng bạolực để tăng cường cái lòng trung thành của giai cấp nông dân đối với đế chế,chính nó đã duy trì cái trạng thái sự vật tạo thành miếng đất đẻ ra thứ tôn giáonông dân đó Thật ra, giai cấp tư sản phải lo sợ sự ngu dốt của quần chúngcòn bảo thủ, chẳng khác gì lo sợ ý thức giác ngộ của quần chúng khih quầnchúng trở thành cách mạng.”
Trang 13Mác chỉ rõ: Quan hệ sản xuất phong kiến không chỉ kìm hàm sự pháttriển của lực lượng sản xuất trong công nghiệp, thương nghiệp và cả trongnông nghiệp nữa Trong xã hội phong kiến, nông dân là lực lượng sản xuấtnhưng cũng là người nô lệ, không có quyền sở hữu ruộng đất “Sauk hi cáchmạng lần thứ nhất biến những người nông dân nửa nông nô thành nhữngngười sở hữu ruộng đất tự do, Na-pô-lê-ông đã củng cố và điều chỉnh nhữngđiều kiện trong đó họ có thể yên ổn khai thác những ruộng đất họ vừa mớinhận được, và thỏa mãn lòng say mê trẻ trung của họ đối với sở hữu Nhưngnguyên nhân của sự sa sút hiện nay của nông dân Pháp- đó chính là cái mảnhđất cỏn con của họ, việc chia nhỏ ruộng đất, cái hình thức sở hữu mà Na-pô-lê-ông đã củng cố ở Pháp Đó chính là những điều kiện vật chất đã làm chongười nông dân Pháp thời phong kiến trở thành người sở hữu một mảnh đấtnhỏ và làm cho Na-pô-lê-ông trở thành hoàng đế Hai thế hệ cũng đã đủ đểtạo ra cái kết quả không thể nào tránh khỏi là: tình hình nông nghiệp ngàycàng trở nên xấu đi và nợ nần của người làm ruộng ngày càng chồng chất.Hình thức sở hữu “theo lối Na-pô-lê-ông”, hồi đầu thế kỷ XIX đã là điều kiện
để giải phóng và làm giàu cho dân cư nông thôn Phá, thì trong suốt thế kỷnày, đã biến thành đạo luật chuẩn ý sự nô lệ và bần cùng của họ”
Mác đã phân tích vai trò của nhà nước tư sản đối với nông dân và chorằng: “Chế độ tư sản, đầu thế kỷ này, đã biến nhà nước thành một người línhcanh bảo vệ mảnh đất con vừa xuất hiện và bón cho nó bằng những cànhnguyệt quế, thì ngày nay chế độ tư sản đó lại trở thành một con quỷ hút máu
và não của mảnh đất con đó và đem trút máu và não ấy vào cái bình cổ congluyện vàng của tư bản” Theo Mác, nhà nước ở Pháp lúc đó đã dựa vào chế độthuế đối với nông dân để nuôi bộ máy quan liêu, quân đội và bọn giáo sỹ Khi
bộ máy này ngày càng tăng lên thì thuế khóa ngày càng đổ lên đầu ngườinông dân tư hữu ngày càng nặng nề Như vậy là, Nhà nước là công cụ để giaicấp tư sản sử dụng để đẩy người nông dân ra khỏi đồng ruộng của họ biến họcthành những người lang thang ra phố kiếm sống
Trang 14Khi chủ nghĩa tư bản phát triển vào lĩnh vực nông nghiệp thì lợi ích củanông dân không còn phù hợp với lợi ích của giai cấp tư sản mà lại mâu thuẫnvới lợi ích của giai cấp tư sản Khi đó Mác chỉ rõ: “Vì thế người nông dânthấy rằng giai cấp vô sản thành thị, giai cấp có sứ mệnh lật đổ chế độ tư sản làngười bạn đồng mih, người lãnh đạo tự nhiên của mình”
Trong cuộc khởi nghĩa tháng 6-1848, Mác đã chỉ ra một trong nhữngnguyên nhân khiến cho giai cấp tư sản đã đánh thắng giai cấp vô sản là, tất cảcác giai cấp, tầng lớp trung gian đã ủng hộ giai cấp tư sản, còn đứng về phíagiai cấp vô sản chẳng có một ai ngoài giai cấp vô sản và cuộc khởi nghĩa đó
đã bị dìm trong biển máu Cuộc thất bại ấy đã đẩy giai cấp vô sản Pa-ri lùi lạiphía sau vũ đài chính trị
Trong tác phẩm này, Mác đã chỉ ra tính tất yếu của liên minh côngnông Theo ông, hai giai cấp có kẻ thù chung là giai cấp tư sản và trong khốiliên minh ấy quyền lãnh đạo thuộc về giai cấp vô sản là khách quan vì giaicấp nông dân với địa vị kinh tế-xã hội tư tưởng, họ không có khả năng đạidiện lợi ích cho chính mình cho nên họ phải chịu sự lãnh đạo của một giai cấpkhác, đó là công nhân
1.3 Tác phẩm “Nội chiến ở Pháp” của C.Mác
1.3.1 Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
Một, tình hình Châu Âu những năm 60-70 của thế kỷ XIX
Vào những năm 60-70 của thế kỷ XIX, phương thức sản xuất tư bản đã
cơ bản hoàn thành ở Tây Âu Chủ nghĩa tư bản đang chuyển sang giai đoạn đếquốc chủ nghĩa và có sự phát triển nhanh chóng về kinh tế, thay đổi sâu sắc vềchính trị
Về kinh tế: Nền công nghiệp phát triển mạnh mẽ và đã hoàn thành ởmột số nước Tây Âu như Anh, Đức, Pháp
Về chính trị: mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân và giai cấp tư sản đãthay thế mâu thuẫn giữa tư sản và phong kiến trở thành mâu thuẫn chủ yếu,ngày càng gay gắt
Trang 15Sau cách mạng những năm 1848-1849, chế độ chính trị phản độngđược xác lập, củng cố ở nhiều nước Châu Âu Giai cấp tư sản đã bộc lộ bảnchất phản động của nó Như thỏa hiệp với giai cấp quý tộc phong kiến trongnước, giai cấp tư sản phản động Đức sau khi giành được một số thắng lợi nhỏ,
đã thỏa hiệp với quý tộc phong kiến Phổ và các vương triều khác, tham gialiên minh với Nga Hoàng(kẻ tiêu biểu cho thế lực phản động của Châu Âu)trong liên minh thần thánh” – một tổ chức phản cách mạng núp dưới danhnghĩa tôn giáo, thành lập 26/9/1815 nhắm chống lại phong trào công nhânđang lên sau thời kỳ thoái trào những năm 1848-1849
Mặt khác giai cấp tư sản muốn thông qua chiến tranh xâm lược để bànhtrướng lãnh thổ, xâm chiếm thị trường và đẩy mâu thuẫn trong nước ra ngoàinước.(Đặc biệt là Pháp và Đức)
Hai, tình hình nước Đức và Pháp cuối thế kỷ XIX.
Ở nước Đức: Đây là thời kỳ thống trị của Bis-Mac (1815-1898)- nhàchính trị quý tộc Đức, một trong những kẻ hô hào dùng vũ lực đàn áp phongtrào cách mạng trong những năm 1847-1848 và là kẻ ủng hộ chính phủ ChiePháp đàn áp công dân Pa-ri 1871 Bis-mắc đã từng làm sư sứ Phổ ở Nga(1859-1862) Từ năm 1862 làm thủ tướng và kiêm bộ trưởng ngoại giao Phổ,
là đại diện của giai cấp tư sản và địa chủ phản động
Vào lúc đó, nước Đức có yêu cầu thống nhất quốc gia và Bis-Mácmuốn thông qua chiến tranh để thực hiện việc thống nhất đó Năm 1866 chiếntranh Phổ-Áo nổ ra
Đại bộ phận kế hoạch thống nhất nước Đức của Bis-Mác được thựchiện Năm 1867 Liên bang Đức được thành lập, dưới quyền Phổ gồm 18 nướcBắc Đức và 3 thành phố tự do là Hăm bua, Bremen, Liu Bêch Tuy nhiên,việc thành lập Liên bang Bắc Đức mới chỉ là một giai đoạn trên con đường điđến thống nhất nước Đức Do đó Bis-Mác muốn hoàn thành việc thống nhấtnước Đức bằng chiến tranh, tức con đường thống nhất từ trên xuống củaVương triều Phổ
Trang 16Ở nước Pháp: Đây là thời kỳ thống trị của Đế chế II Về kinh tế, nềncông nghiệp Pháp đang tiếp tục phát triển, nhưng so với Anh thì còn kémhơn Giai cấp tư sản đầu tư chủ yếu vào thương nghiệp, giao dịch cho vaynặng lãi, vào công nghiệp tiêu dùng xa xỉ, không đầu tư vào công nghiệpnặng Do đó Pa-ri trở thành trung tâm ăn chơi của tư bản thế giới.
Về chính trị, nền thống trị của Đế chế II chỉ là hình thức chính quyềnduy nhất có thể được trong một thời kỳ mà giai cấp tư sản đã từng mất nănglực thống trị nước đó rồi, mà giai cấp công nhân thì chưa đoạt được năng lựcđó
Giai cấp tư sản tha hồ làm giàu bằng việc tăng cường bóc lột nhân dânlao động Đối nộ là nền độc tài quan liêu quân phiệt, bóp nghẹt dân chủ Do
đó nhiều mâu thuẫn đã nảy sinh, trong đó mâu thuẫn giữa nhân dân lao độngvới chính quyền nhà nước Bonapac trở nên hết sức gay gắt Mâu thuẫn nãynhư là nguyên nhân thường trực của cuộc cách mạng nhằm lật đổ hình thứcnhà nước do Lu I bonapac lập ra Cuộc cách mạng đó đã nổ ra ngày 4/9/1870lật đổ chế độ Bonapac , lập ra nền cộng hòa thứ ba Đối ngoại là chính sách
Sô Vanh phản động của Bonapac, thành lập một đội quân thường trực để tiếnhành chiến tranh xâm lược nước ngoài Trong đó đặc biệt quyến rũ là việcxâm lược các tỉnh phía Nam giàu có của nước Đức(vùng tả ngạn sông Ranh).Napoleon II muốn chia cắt vĩnh viễn nước Đức vì không muốn bên cạnh mình
có một quốc gia thống nhất hùng mạnh Đây chính là nguyên nhân dẫn đếncuộc chiến tranh Pháp và Đức (nổ ra ngày 19 tháng 7 năm 1870) và hậu quả
là sự ra đời công xã Pa-ri (18/3/1871)
Ba, phong trào công nhân và hoạt động của C.Mác và Ph.Ăng-ghen.
Những năm 70 phong trào công nhân dần được phục hồi sau thời kỳthoái trào những năm 1848-1849 do sự đàn áp của bọn phản động và sự phảnbội của giai cấp tư sản tự do Tuy nhiên phong trào lại chịu ảnh hưởng nhiềucủa các trào lưu tư tưởng như Lat Xan, Ba cu min, công đoàn Anh… chủnghĩa C.Mác lúc đó mới chỉ là một trong những phong trào XHCN, mà chưa
Trang 17chiếm được ưu thế trong phong trào công nhân Cho nên mục tiêu chung củaphong trào thời kỳ này là thống nhất lực lượng công nhân, trước hết về mặt tổchức Kết quả hoạt động của C.Mác và Ph.Ăng-ghen là sự ra đời của Quốc tế
I năm 1864 Trên cơ sở tổ chức này mà đấu tranh loại trừ ảnh hưởng của cáctrào lưu tư tưởng XHCN phi Mác xit tiến tới sự thống nhất về tư tưởng vàhành động Quốc tế I đã hoàn thành nhiệm vụ và tuyên bố giải tán năm 1872
Hoạt động của C.Mác và Ăng-ghen trên lĩnh vực lý luận bao gồm việchoàn thành quyển I bộ “Tư bản” làm cho học thuyến C.Mác trở nên chínmuồi Trên cơ sở tổng kết công xã Pa-ri, C.Mác đã bổ xung hoàn chỉnh về cănbản học thuyết chuyên chính vô sản Đồng thời đưa ra chiến lược, sách lược
về chiến tranh, hòa bình và dân tộc
Về thực tiễn, C.Mác đã trực tiếp tham gia phong trào công nhân, thamgia các sự biến chính trị với tư cách người lãnh đạo, người vạch ra chiến lược,sách lược hành động cho phong trào công nhân C.Mác và Ph.Ăng-ghen lànhững người thành lập và chỉ đạo hoạt động quốc tế I
Khi cuộc chiến tranh giữa Pháp và Đức nổ ra, có nhiều ý kiến khácnhau về cuộc chiến tranh này Do đó vấn đề đặt ra cấp thiết là phải đánh giácho đúng về cuộc chiến tranh để có lập trường và thái độ phù hợp C.Mác đãnhân danh Quốc tế I, viêt ra tác phẩm “Nội chiến ở Pháp” để chỉ đạo hànhđộng cho giai cấp vô sản đặc biệt là giai cấp vô sản ở Đức và Pháp
1.3.2 Nội dung lý luận CNXHKH về nông dân và liên minh công nông trong tác phẩm
Vấn đề nông dân và liên mình công nông, được Mác đề cập trong tácphẩm là tính tất yếu, nội dung của liên minh công nông
Để giúp nông dân thấy rõ hơn nữa bộ mặt phản bội của giai cấp tư sản
và vai trò cách mạng của giai cấp vô sản, Mác đã phân tích cả quá trình đấutranh cách mạng của giai cấp vô sản và nông dân Pháp từ năm 1848 đến Công
xã Pa-ri (1871) Người phân tích rằng, năm 1848, bọn tư sản đã đánh vàomảnh đất của nông dân một khoản phụ thu 45 xăng-tim cho một phrăng,