ở lục địa á - Âu,Nga, Trung Quốc, những cờng quốc mới đang trỗi dậy cũng đang tập hợp lựclợng bằng sự liên kết với các quốc gia Trung á đã nâng cấp nhóm Thợng Hải– 5 đợc thành lập từ năm
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh
Trang 2Tôi cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Lịch sử , khoa Đào tạo sau Đại học của trờng Đại học Vinh đã động viên tôi rất nhiều trong quá trình viết luận văn.
Cảm ơn các vị lãnh đạo ở nơi tôi công tác đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực hiện đợc tâm nguyện của mình Cảm ơn các bạn đồng nghiệp, anh chị em trong lớp Cao học lịch sử khoá 12 trờng Đại học Vinh đã cho tôi niềm vui, sự tự tin để hoàn thành công việc.
Xin các thầy cô giáo, các bạn đồng nghiệp nhận nơi đây lòng biết ơn sâu sắc của tôi.
Nếu bản luận văn này còn có những điều sai sót, thì tất nhiên đó là phần trách nhiệm của riêng tôi.
B Mở đầu
1 Lý do chọn đề tài:
Những năm cuối của thế kỷ XX trôi qua với những biến đổi dồn dập vànhanh chóng trong đời sống quốc tế Liên Xô và các nớc Đông Âu xã hội chủnghĩa đã sụp đổ Những cuộc chiến tranh mới đã bùng nổ tại Irắc, Nam T cũ,Chexnia trong khi tiếng súng vẫn còn tiếp tục ở Apganixtan, Ănggôla Nạnkhủng bố, chủ nghĩa li khai, cực đoan, maphia đang có xu hớng lan rộng.Trong khi đó vai trò của Mỹ, châu Âu và các cờng quốc khác đang có sự thay
đổi Sự sụp đổ của Liên Xô, Đông Âu XHCN đã tạo cơ hội cho nớc Mỹ mởrộng thế lực và từ sự kiện 11.9.2001- một nỗi đau, một sự mất mát của lịch sửnớc Mỹ đã đợc Nhà Trắng nắm lấy và biến thành một cơ hội thứ hai thực hiệntham vọng bành trớng sự ảnh hởng của mình T tởng bá chủ của nớc Mỹ càng
đợc thúc đẩy mạnh mẽ Nớc Đức và Nhật Bản, từ chỗ là những nớc thua trậntrong chiến tranh thế giới thứ hai, đã vơn lên thành những cờng quốc có trọng
Trang 3lợng trên vũ đài thế giới Nớc Nga đang từng bớc khôi phục lại mình và đangngày càng khẳng định vị thế cờng quốc của họ Trung Quốc vơn lên mạnh mẽcả về kinh tế và năng lực ảnh hởng chính trị, trở thành một đối thủ tiềm tàngcủa tất cả Nhiều tổ chức quốc tế và khu vực đã ra đời, đang đóng vai trò ngàycàng quan trọng trong các quan hệ quốc tế.
Các cân bằng trên trờng quốc tế cách đây vài thập kỷ nay không cònnữa Nhiều thách thức mới đang đặt ra cho tất cả các quốc gia lớn cũng nh nhỏtrong sự hình thành những cân bằng mới có lợi cho sự phát triển và sự cờngthịnh của quốc gia – dân tộc mình Trong bối cảnh đó, nhiều nớc đang tìmcách định hớng lại chiến lợc quốc gia và chiến lợc quốc tế của họ Bàn cờchính trị thế giới đang đợc vẽ lại cho phù hợp với tình hình mới và sự xuất hiệnnhiều liên minh tập hợp lực lợng để bảo vệ lợi ích quốc gia và ảnh hởng quốc
tế nh là một hiện thực để chứng minh điều đó Việc nớc Mỹ ngày càng thểhiện tham vọng bá chủ thế giới và lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố là mộtcông cụ để thực hiện những toan tính của mình đã khiến nhiều quốc gia lo ngại
và tìm cách đối phó Nớc Mỹ đang chứng minh mình là một siêu cờng và thực
tế đã là một siêu cờng Thực tế cho thấy, không một quốc gia đơn độc nào cóthể ngăn cản đợc tham vọng đó mà chỉ có thể là cơ cấu hợp tác đa phơng ởmột số khu vực, nhiều nớc đã liên kết lại với nhau để bảo vệ lợi ích quốc gia vàngăn chặn những nhân tố can thiệp từ bên ngoài ở Mỹ La tinh, năm 2006,Cuba, Vênêzuêla, Bôlivia cũng đã thiết lập liên minh ALBA ở lục địa á - Âu,Nga, Trung Quốc, những cờng quốc mới đang trỗi dậy cũng đang tập hợp lựclợng bằng sự liên kết với các quốc gia Trung á đã nâng cấp nhóm Thợng Hải– 5 đợc thành lập từ năm 1996 lên thành Tổ chức hợp tác Thợng Hải vàonăm 2001 Xu thế khu vực hoá đi đôi với toàn cầu hoá cũng đang kéo các nớc
có cùng lợi ích chung lại với nhau để khai thác tối đa những lợi thế khu vựcmang lại, đồng thời để bảo vệ nhau trớc những rủi ro mà toàn cầu hoá có thểtạo ra
ở một khía cạnh khác, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới đã
đa năng lợng trở thành một vấn đề an ninh quốc gia Nền chính trị bất ổn củakhu vực Trung Đông – nơi cung cấp phần lớn năng lợng dầu lửa cho thế giới -
đã buộc các nền kinh tế trên thế giới phải tìm kiếm ở những nguồn cung cấp
Trang 4khác ổn định hơn Nớc Nga và các nớc Trung á ven biển Caxpi đang trở nênquan trọng và hấp dẫn bởi trữ lợng dầu lửa và khí đốt phong phú, giàu có chỉ
đứng sau vùng Vịnh Chính vị trí quan trọng đó nên Trung á đang trở thànhnơi tranh chấp ảnh hởng của các nớc lớn nh Nga, Mỹ, Trung Quốc, bởi có đợcTrung á, không chỉ có đợc nguồn dầu lửa mà thực sự đã nắm lấy đợc bản lềcủa lục địa á - âu, từ đó có thể tiếp tục mở rộng ảnh hởng và khống chế khuvực địa chiến lợc này
Trong lúc này, một hiện thực khiến cả thế giới phải liên kết đối phó làchủ nghĩa khủng bố và các thế lực cực đoan khác đang lan tràn khắp nơi, đedoạ nền an ninh thế giới Tất cả các châu lục, khu vực đều đang phải chịunhững tác động này, trong đó dĩ nhiên có cả các thành viên SCO Sự mất ổn
định trong không gian SCO không chỉ do các lực lợng cực đoan quốc tế tạo ra
mà ngay trong tâm can nội tạng của mình, “ ba thế lực” ( chủ nghĩa khủng bố,
ly khai, cực đoan ) vẫn đang tồn tại và tạo ra mối đe doạ thờng xuyên tới anninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ của các nớc này Do vậy, hợp tác chốngkhủng bố bằng liên kết đa phơng, toàn cầu đợc SCO xem là một giải pháp hữuhiệu
Thế giới thời kỳ hậu Xô Viết đang chuyển biến nhanh chóng, mạnh mẽ.Các trung tâm quyền lực đang tự xây dựng lấy cho mình một vị trí có lợi nhấtbằng việc thiết lập các cơ cấu hợp tác mới Sự hấp dẫn của thực tiễn lịch sử đãlôi cuốn các học giả, các chính khách nghiên cứu về vấn đề này để hiểu rõ hơnbản đồ chính trị thế giới trong tình hình mới, về những lý thuyết quan hệ quốc
tế hiện đại và những nguy cơ thách thức mang tính toàn cầu
Cùng chung một t duy nh vậy, với t cách là ngời học tập và giảng dạy bộmôn Lịch sử, tôi cũng mong muốn đợc tìm hiểu về vấn đề này “Bớc đầu tìm hiểu Tổ chức hợp tác Thợng Hải” đợc tôi chọn làm luận văn tốt nghiệp của
mình là xuất phát từ những lý do và nhận thức trên
2 Lịch sử vấn đề:
Tổ chức hợp tác Thợng Hải (SCO – Shanghai CooperationOrganization) là một cơ cấu hợp tác mới đợc xây dựng, bắt đầu từ nhóm Thợng
Trang 5Hải – 5 (thành lập vào 26.4.1996 tại Thợng Hải, Trung Quốc) và sau đó đợcnâng lên thành Tổ chức hợp tác Thợng Hải vào tháng 6.2001 với 6 thành viên.
Nh vậy, từ khi hình thành cho đến nay, SCO mới chỉ có 10 năm tồn tại, hoạt
động Chính sự mới mẻ của tổ chức này cho nên các nghiên cứu về SCO cònrất hạn chế, chủ yếu là các bài viết đăng ở các tạp chí, các bản tin thông tấn màcha có một công trình nghiên cứu đầy đủ nào
ở nớc ngoài, chủ yếu là Trung Quốc, việc nghiên cứu về SCO phần lớnchỉ đề cập đến quan hệ Trung – Nga, xem đó là trục chính của cơ chế này,còn khu vực Trung á đợc đề cập hết sức mờ nhạt Các nhà nghiên cứu ở phòngNga - Đông Âu – Trung á của Viện KHXH Trung Quốc, Phòng nghiên cứuTrung á (Nga) thuộc Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế của Thợng Hải cũng
có những bài viết có vấn đề này nh: Quan hệ Trung – Nga: địa vị, mô hình
và xu hớng của Triệu Hoa Thắng, tạp chí “Kinh tế và chính trị thế giới” tháng
5.2004; Đi sâu phát triển quan hệ Trung - Nga của Hình Quảng Trình, Nhân dân nhật báo ngày 20.4.2004 Đáng kể nhất là bài viết: Vị trí chiến lợc Trung
á và Tổ chức hợp tác Thợng Hải của Vơng Kim Tồn, Viện KHXH Trung
Quốc, tạp chí “Kinh tế và chính trị thế giới” tháng 9.2001, bài “Bàn về Tổ
chức hợp tác Thợng Hải trong tình hình mới ” của Hứa Đào, Tạp chí Quan
hệ quốc tế hiện đại (Trung Quốc) tháng 6.2002 Thứ trởng ngoại giao Trung
Quốc Lu Cổ Xơng cũng có bài –Quan hệ hợp tác hữu hảo láng giềng Nga –
Trung hớng tới thế kỷ XXI– đăng trên tạp chí “Cầu thị” (Trung Quốc) số
ở trong nớc , việc nghiên cứu về Tổ chức hợp tác Thợng Hải cũng cha
có đợc những thành tựu đáng kể Kết quả chỉ dừng lại ở các bài viết của cácnhà nghiên cứu ở các Trung tâm, các Viện đăng trên các tạp chí Nghiên cứuTrung Quốc, Nghiên cứu châu Âu, Quan hệ đối ngoại Tác giả Trờng Lu ở
Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc có bài – Từ cơ chế 5 nớc Thợng Hải đến
Tổ chức hợp tác Thợng Hải”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 4
Trang 6(38)-2001 Lê Thế Mẫu có bài –Tổ chức hợp tác Thợng Hải và vấn đề –NATO ở
châu á”, Báo Khoa học - Đời sống số 54 (1565) ngày 14.7.2003 Nguyễn
Thanh Thuỷ có Động lực kết nối quan hệ đối tác chiến lợc Trung – Nga từ
năm 2001 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu số 1 (67) 2006 Hải Linh có
bài Trung Quốc – Nga: Mối quan hệ đối tác chiến lợc hớng tới thế kỷ XXI,
Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 2 (18) 1998 Những cuộc tiếp xúc trực tiếp
với các nhà nghiên cứu cho thấy, giới khoa học trong nớc cũng cha quan tâmnghiên cứu tổ chức này
Ngoài các bài viết trên, SCO còn đợc đề cập đến trên các bản tin của các
tờ báo trong và ngoài nớc nh Quan hệ quốc tế, Tiền Phong, Lao động, An ninh thế giới(ở Việt Nam), Tân Hoa xã, Tuần báo Bắc Kinh (Trung Quốc) Đại công báo (Hồng Kông), Báo Nga , Thơng nhân (Nga), Gramma (Cuba), Thời báo Niu Yoóc (Mỹ) các hãng thông tấn : ITAR-TASS, Reuter Thông tấn xã Việt
Nam cũng cung cấp nhiều thông tin về tổ chức này
Ngoài những thông tin trực tiếp đề cập đến SCO, các học giả nghiên cứutrong và ngoài nớc cũng có những công trình đề cập đến cục diện chính trịthế giới thời kỳ hậu Ianta- những nhân tố tác động để SCO ra đời và việc hìnhthành các cơ chế, nguyên tắc và nội dung hoạt động của tổ chức này
Z.Brzezinxki có Bàn cờ lớn, NXB Chính trị quốc gia, H.1999 và Ngoài vòng
kiểm soát – Sự rối loạn toàn cầu bên thềm thế kỷ XXI, Tổng cục II, Bộ Quốc
phòng, H.1993; Sự đảo lộn của thế giới địa chính trị thế kỷ XXI của Maridon Turenơ, NXB Chính trị quốc gia, H.1996 ở trong nớc có : Trật tự thế giới sau
11.9 của Nguyễn Văn Lập, NXB Thông tấn, H.2002; Một số vấn đề liên kết tập hợp lực lợng trên thế giới ngày nay của Hoàng Thuỵ Giang, Nguyễn
Mạnh Hùng, NXB Chính trị quốc gia, H.2002 Trật tự thế giới sau chiến
tranh lạnh: phân tích và dự báo (2 tập) của Lại Văn Toàn (chủ biên), Viện
thông tin KHXH, H.2001
Những công trình nghiên cứu, những bài viết, những bản tin thông tấntrên đã đề cập đến cục diện chính trị thế giới sau chiến tranh lạnh, đến nhiềulĩnh vực hợp tác của SCO cũng nh quá trình ra đời và phát triển của tổ chứcnày, song sự đề cập đó là đứt đoạn, rời rạc từng lĩnh vực, mà cha xem xét SCO
Trang 7trong một chỉnh thể thống nhất, liên tục Chính vì điều đó, cho nên, nghiên cứuSCO bằng một công trình khoa học đầy đủ là điều cần thiết.
3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu:
3.1- Đối tợng nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là Tổ chức hợp tác Thợng Hải.
Những nội dung sẽ đợc đề cập ở đây bao gồm: quá trình hình thành, phát triển của SCO và các cơ chế, nguyên tắc hoạt động của nó; tập trung nhấn mạnh
đến quan hệ đối tác chiến lợc Trung Nga,– trục chính của cơ chế hợp tácnày, đến vị trí chiến lợc của Trung á và sự quan tâm của các cờng quốc, đến
các lĩnh vực mà các quốc gia trong SCO phối hợp, hợp tác với nhau nh về vấn
đề biên giới, an ninh, chống khủng bố, chống chủ nghĩa bá quyền, vấn đề năng lựơng, kinh tế - thơng mại
Qua các nội dung đó, luận văn sẽ nêu lên vai trò và tính hiệu quả của SCO trong quá trình hợp tác và trong đời sống chính trị – an ninh – kinh tế
thế giới cũng nh đề cập đến triển vọng của SCO.
3.2- Phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn về không gian: Đề tài đi sâu vào nghiên cứ quá trình hợp tác
giữa Liên bang Nga, Trung Quốc cùng các nớc Trung á ở trong Tổ chức ợng Hải và trong khuôn khổ các cơ chế hợp tác của tổ chức này
Th Giới hạn về thời gian: Luận văn nghiên cứu một cách tổng thể về SCO
từ khi nhen nhóm thành lập (4.1996) cho đến nay (6.2006) với thời gian là 10năm, trong đó nhấn mạnh đến giai đoạn từ khi nhóm Thợng Hải – 5 nâng cấplên thành Tổ chức hợp tác Thợng Hải (6.2001)
4 Nguồn t liệu của luận văn:
Nguồn t liệu chính của bản luận văn này kế thừa các công trình nghiêncứu đã đợc đăng tải trên các tạp chí khoa học của các Trung tâm, các Việnnghiên cứu trong và ngoài nớc, trong đó, phần lớn là từ các bản tin của Thôngtấn xã Việt Nam, một số t liệu ở Th viện Quân đội Trung ơng, Viện thông tinKhoa học xã hội và các Website trên mạng Internet
Cụ thể:
Trang 8- Tài liệu gốc bao gồm các văn kiện của các Hội nghị thợng đỉnh và Hộinghị các Bộ trởng chuyên ngành SCO, các Tuyên bố chung Trung -Nga.
- Các tài liệu nghiên cứu về SCO đã đợc công bố, đăng tải trên các tạp chíkhoa học
- Các bản tin của các hãng tin, thông tấn, các đài phát thanh, truyền hình
- Các t liệu ở các Viện nghiên cứu, các Trung tâm: Viện nghiên cứu TrungQuốc, Viện thông tin KHXH Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu châu
Âu
5 Phơng pháp nghiên cứu:
Về phơng pháp luận: Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở vận dụng một
cách tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu, trong đó phơng pháp lịch sử kếthợp với phơng pháp logic là phơng pháp nghiên cứu chủ yếu Vận dụng t duybiện chứng và những quan điểm của quan hệ quốc tế hiện đại để xem xét, phântích những văn bản, hồ sơ liên quan đến luận văn, nhìn nhận đối tợng nghiêncứu trong một chỉnh thể thống nhất, mở, trong mối tơng tác với các điều kiệnkinh tế – chính trị – xã hội và những nhân tố tác động bên ngoài; đặt chúngtrong những điều kiện cụ thể và trong sự vận động phát triển
Về phơng pháp cụ thể: Để nghiên cứu đánh giá một cách khoa học về
SCO – một tổ chức với những quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực nhạy cảm,phức tạp, chồng chéo những sự kiện trong những mối quan hệ đa phơng, luậnvăn sử dụng các phơng pháp cụ thể sau:
- Phơng pháp thống kê, kế thừa các tài liệu đã đợc công bố liên quan đếnnội dung đề tài
- Phơng pháp phân tích, những t liệu văn bản, những sự kiện đã diễn ratrong quá trình hợp tác của tổ chức, trên cơ sở đó đánh giá về vai trò và
vị trí của nó
- Phơng pháp so sánh, đối chiếu: đặt chủ thể nghiên cứu trong những mốiquan hệ bên ngoài để thấy đợc tính cần thiết của nó và khuynh hớngphát triển
Trang 96 Đóng góp của luận văn:
Bằng việc hệ thống các nguồn t liệu, trên cơ sở xử lý các thông tin liênquan đến SCO, luận văn sẽ xây dựng một diện mạo đầy đủ, hoàn chỉnh về tổchức này, khắc phục đợc những hạn chế mà các công trình nghiên cứu kháccha có điều kiện đề cập tới Hiểu biết một cách rõ ràng về SCO không chỉ là sựnhận thức về một tổ chức riêng lẻ, cụ thể mà từ nội dung của đề tài, bản luậnvăn này cũng đã góp phần làm rõ thêm lý thuyết về quan hệ quốc tế thời kỳhậu chiến tranh lạnh, với đại diện là hai cờng quốc Trung – Nga; về nhữngmô hình hợp tác mới với những nội dung mới và để tiếp tục khẳng định thêm
về một nhận thức chung đã đợc thừa nhận: chỉ có sự hợp tác đa phơng, toàncầu mới có thể bảo vệ đợc lợi ích của chính mỗi quốc gia và giải quyết các vấn
đề mang tính toàn cầu
7 Bố cục của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, luậnvăn đợc bố cục thành 3 chơng:
Chơng 1: Thế giới sau chiến tranh lạnh và sự ra đời,
phát triển của tổ chức hợp tác thợng hải (SCO)
1.1 Sự thay đổi cơ cấu địa – chính trị và tơng quan lực lợng giữa các nớc lớn sau chiến tranh lạnh:
Trang 10Liên Xô và các nớc Đông Âu XHCN sụp đổ là cơn địa chấn chính trịlớn của thế kỷ XX, và cùng đồng nghĩa với nó là sự tan rã của trật tự hai cựcIanta đợc thiết lập sau chiến tranh lần thứ II Sự kết thúc của chiến tranh lạnh
đã làm thay đổi cả t duy mà ngời ta đã có qua hàng chục năm hình thành Từ
sự sụp đổ của của bức tờng Beclin đến lá cờ búa liềm trên nóc điện Cremli bịhạ xuống, thế giới rơi vào tình trạng mất cân bằng Không còn sự đối đầu
Đông - Tây mà nền tảng là ý thức hệ, châu Âu không còn là trung tâm của sựtranh giành ảnh hởng hay là vùng địa chiến lợc nữa, những mâu thuẫn phitruyền thống lại tiếp tục nảy sinh, những nguy cơ mang tính chất toàn cầu mớixuất hiện và ngày càng có biểu hiện lan tràn, dĩ nhiên, bóng dáng của tai hoạhạt nhân vẫn còn Rõ ràng, sự biến động về chính trị đã buộc các nớc lần lợtphải điều chỉnh lại các chính sách an ninh, kinh tế của mình và có thể, từ sựsụp đổ của cơ cấu lỡng cực, một cơ hội lớn cũng đã đợc tạo ra cho các trungtâm quyền lực bành trớng thế lực của mình Bàn cờ chính trị thế giới cần đợc
vẽ lại, t duy lô gic về địa – chính trị cũng thay đổi cho phù hợp với cục diệnmới
1.1 1 Yếu tố địa- chính trị sau chiến tranh lạnh
Sau chiến tranh lạnh, các nớc không kể lớn nhỏ đều dành u tiên cho pháttriển kinh tế Cạnh tranh kinh tế trở thành một nội dung quan trọng trong quan
hệ quốc tế Đó là một tất yếu khách quan bởi suy cho cùng “ kinh tế quyết
định chính trị” Ngay cả sức mạnh quân sự cũng phải dựa trên một nền tảngkinh tế và khoa học - công nghệ nhất định “Chính trị là sự phản ánh tập trungcủa kinh tế” nhng chính trị cũng có tính độc lập tơng đối Chính trị có quy luậtriêng Một nớc Nhật mạnh về kinh tế (cờng quốc kinh tế số 2) nhng vẫn là
“chú lùn về chính trị” Về phơng diện kinh tế, cả Trung Quốc và Nga đều thua
Mỹ nhng vẫn có vai trò chính trị lớn trên thế giới Quan hệ giữa phát triển kinh
tế đi đôi với bảo vệ an ninh quốc gia và tăng cờng ảnh hởng quốc tế đang làmột cấu trúc chặt chẽ trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia Những toantính về địa-chính trị của các cờng quốc theo đó mà ngày càng tăng lên
Thuyết địa chính trị do Swede Rudolf Kienllen đa ra vào 1899 và sau đó
đợc nhà địa lý học ngời Anh Halford Mackinder phát triển vào đầu thế kỷ XX.Nội dung chính của học thuyết đó là: Lợi ích của an ninh quốc gia không tách
Trang 11khỏi các hoạt động chính trị và trong mỗi một thời kỳ lịch sử, trên bản đồchính trị quốc tế thờng có một trung tâm chiến lợc mà nếu nớc nào khống chế
đợc trung tâm đó thì sẽ chi phối đợc toàn bộ thế giới Trong thời kỳ chiến tranhlạnh, châu Âu là “cấu trúc nền” của chính trị quốc tế vì khi đó cuộc chiếntranh dành quyền lực giữa các nớc lớn mà đặc biệt là hai siêu cờng Xô - Mỹtập trung chủ yếu ở châu lục này Thế nhng với sự sụp đổ của Liên Xô, cán cân
đối trọng quyền lực vốn cân bằng ở châu Âu đã bị lệch hẳn về phơng Tây NớcNga dù kế thừa đợc từ Liên Xô về sức mạnh quân sự song vẫn không còn là n-
ớc đe doạ trực tiếp đối với Mỹ và châu Âu TBCN nữa Hơn nữa, quá trình
Đông tiến ngày càng mạnh mẽ của NATO, áp sát biên giới Nga đã thu hẹp dầnphạm vi ảnh hởng của Nga ở không gian hậu Xô viết Với cục diện đó, bản đồchính trị thế giới đã có sự thay đổi Châu Âu không còn là trung tâm chính trịcủa thế giới nữa Z.Brzezinxki cho rằng, sau chiến tranh lạnh, “lục địa Âu - ámới là trung tâm của thế giới, và rằng ai kiểm soát đợc lục địa Âu - á, ngời đókiểm soát đợc thế giới” (4,tr 8)
Thực ra, nhận định của Z.Brzezinxki không phải là mới Ngay từ nhữngnăm 20,30 của thế kỷ XX, Halford Mackinder đã đa ra mô hình trung tâm địachính trị Âu - á Thực tiễn cạnh tranh địa- chính trị giữa các nớc lớn từ năm
1991 đến nay đã cho thấy, nhận định trên là có cơ sở Âu - á là lục địa lớnnhất toàn thế giới và là trục địa – chính trị Một cờng quốc thống trị đợc Âu -
á sẽ kiểm soát đợc 2 trong số 3 khu vực tiên tiến nhất và có năng lực sản xuấtnhiều nhất về kinh tế Đó chính là Tây Âu và Đông á Năm 2004, EU kết nạpthêm 10 nớc, nâng tổng số thành viên lên 25 nớc Nga ngày càng liên kết chặtchẽ với không gian kinh tế châu Âu thống nhất Với quyết định thành lập khumậu dịch tự do ASEAN – Trung Quốc và ASEAN – Nhật Bản, tiến trình hợptác kinh tế Đông á đang có những bớc phát triển mới ở góc độ khác “kiểmsoát đợc lục địa Âu -á sẽ gần nh tự động đa châu Phi vào lệ thuộc, làm choTây bán cầu và châu Đại dơng trở thành ngoại vi về địa chính trị đối với lục
địa trung tâm của thế giới: khoảng 75% dân số thế giới sống ở lục địa Âu - á
và hầu hết của cải vật chất của thế giới cũng ở nơi đây Âu - á chiếm khoảng60% GNP và khoảng 3/4 nguồn năng lựơng đã đợc biết của thế giới” (4, tr.39)
Trang 12Lục địa Âu - á cũng là khu vực của hầu hết của các nớc có chủ quyền
và năng động về chính trị của thế giới Sau nớc Mỹ, 6 nền kinh tế lớn nhất và
là 6 nớc chi phí quân sự nhiều nhất thế giới đều ở lục địa này Trừ Nhật Bản ởhải đảo, đại lục Âu - á có các nớc lớn nh Đức, Pháp, Nga, Trung Quốc, ấn
Độ, trong đó có 4 nớc (trừ Đức) có vũ khí hạt nhân Hai nớc đông dân nhất thếgiới và có tham vọng mở rộng ảnh hởng ở khu vực và toàn cầu đều ở lục địa
Âu - á Tất cả những sức mạnh đó đã trở thành một thách thức tiềm tàng cả vềkinh tế và chính trị đối với những toan tính bá chủ thế giới của Mỹ và chứngminh rõ ràng về vị trí trung tâm thế giới của lục địa Âu - á trên bàn cờ chínhtrị thế giới trong thế kỷ XXI
Tuy nhiên, trong cấu trúc của hệ thống chính trị thế giới, bên cạnh “cấutrúc nền” còn có cấu trúc “cửa ô” Đó là các “cửa ngõ”, “ngã ba” của các châulục - những vị trí then chốt có tầm chiến lợc quan trọng gắn với “cấu trúc nền”tạo nên một cấu trúc chiến lợc hoàn chỉnh của địa – chính trị thế giới Nhìnvào bản đồ chính trị thế giới, có thể thấy các vị trí đó là:
- Ba bán đảo: Ban Căng, Triều Tiên, Đông Dơng
- Hai “Trung”: Trung Đông và Trung áTrong số đó, 3 vị trí chiến lợc: Trung Đông, Trung á, bán đảo Đông D-
ơng ngoài tầm quan trọng về giao thông chiến lợc (Trung Đông: cửa ngõ của 3châu lục á - Âu – Phi, Trung á: bản lề của lục địa Âu - á, Đông Dơng: huyếtmạch giao thông hàng hải từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình Dơng) đều là nhữngkhu vực có trữ lợng dầu lửa và khí đốt lớn nhất thế giới ( vùng Vịnh, biểnCaxpi, biển Đông)
Cuộc đấu tranh giành giật địa – chính trị đầu thế kỷ XXI đang và sẽtiếp tục xoay quanh “cấu trúc nền” và năm “ cửa ô” trên Mỗi một cờng quốc
đang cố dành lấy cho mình một vị trí trên bàn cờ chính trị đang đợc sắp xếplại Nga, Trung Quốc không nằm ngoài sự cố gắng, toan tính chung đó, trong
đó, khu vực Trung á, vừa là bản lề của lục địa Âu - á, vừa đợc xem là “sânsau” của Nga và có ảnh hởng đến biên giới phía Tây của Trung Quốc, là nơi cónguồn dầu mỏ giàu có trong hoàn cảnh nền kinh tế thế giới đang “đói” năng l-ợng đã trở thành nơi tranh chấp của các nớc lớn Nga, Trung Quốc, Mỹ đãtham gia vào khu vực này Sự hình thành nhóm Thợng Hải – 5 và nâng cấp
Trang 13lên thành Tổ chức hợp tác Thợng Hải bao gồm Nga, Trung Quốc và bốn nớcTrung á cũng là một lôgic địa – chính trị sau chiến tranh lạnh, là sự phản ánhsinh động sự liên kết tập hợp lực lợng trong tình hình mới vì lợi ích của mỗiquốc gia và vai trò quốc tế của mình.
1.1.2 Các nớc lớn đang củng cố vị trí, mở rộng ảnh hởng và sắp xếp lại bàn cờ chính trị thế giới.
Một điều khẳng định không cần đắn đo là nớc Mỹ đang thể hiện rõ thamvọng bá chủ thế giới của mình Nhờ có u thế quân sự vợt trội và sức mạnh củamột cờng quốc kinh tế, chính quyền Mỹ đang tìm cách vẽ lại bản đồ thế giới
và định nghĩa lại các quy tắc xử sự quốc tế theo cách có lợi cho họ bằng những
bộ tiêu chuẩn “kép” Việc Mỹ là siêu cờng duy nhất tồn tại kể từ sau chiếntranh lạnh không phải là điều mới mẻ Thay đổi cơ bản chính là điều họ nhận
ra và đã quyết định tập hợp những yếu tố thành công của mình để đối mặt vớiphần còn lại của thế giới, hay chính xác hơn, phần còn lại đó phải đợc đa vàotrong quỹ đạo của Mỹ, do Mỹ áp đặt các quy tắc vận hành T duy đó là kết quảcủa một quyết tâm đợc công khai khẳng định dành vai trò lãnh đạo và quyềnbá chủ thế giới Những nền tảng công lý và những cam kết quốc tế mà Mỹ đãtham gia xây dựng bây giờ đã không còn ràng buộc đợc nớc Mỹ nếu điều đóngăn cản những tham vọng của họ Richard Perte, cố vấn Lầu Năm Góc đãtóm tắt đầy đủ triết lý của thái độ này nh sau: “ nớc Mỹ có một quyền cơ bản
là tự bảo vệ mình nh họ mong muốn Nếu một hiệp ớc ngăn cản chúng tôi thựchiện quyền đó, chúng tôi không cần biết đến nó” Chính vì thế, Mỹ đã đơn ph-
ơng rút khỏi Hiệp ớc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) ký năm
1972 với Liên Xô, triển khai hệ thống NMD, từ chối ký nghị định th Kyôtô,phớt lờ Liên Hợp Quốc khi tấn công Apganixtan, Irắc
Mọi sự cho thấy dờng nh Mỹ đã quay lng lại với chính sách chung củathế giới mà họ đã cam kết gần một thế kỷ nay và đang làm thay đổi những tiêuchuẩn và giá trị chung của công pháp quốc tế theo một chuẩn mực của nớc
Mỹ ở các vị trí đầu cầu chiến lợc đã có sự hiện diện của Mỹ thông qua việctạo dựng các liên minh song phơng hay đa phơng Khu vực Trung Đông - nơi
có “rốn dầu” thế giới, quan hệ Mỹ – Ixraen là một thực tiễn và cuộc chiếntranh Irắc vào Cô oet năm 1990 đã tạo ra những cơ hội mới cho tham vọng địa
Trang 14– chiến lợc của Mỹ Trong phát biểu trớc Quốc hội ngày 11/09/1990, Tổngthống G.Bush cho rằng: cuộc khủng hoảng vùng Vịnh là nghiêm trọng nhng
nó cũng tạo ra cơ hội hiếm hoi để thiết lập một trật tự thế giới mới Đến năm
2003, với cuộc chiến Irắc, sự hiện diện của Mỹ ở khu vực này càng đợc khẳng
định rõ nét ở châu Âu, quá trình Đông tiến mạnh mẽ của NATO, kết nạpthêm các thành viên mới từ Trung và Đông Âu, các nớc vùng Ban tích đã làmtăng thêm vai trò của Mỹ ở châu lục này và qua đó có thể tham gia vào cáccông việc của châu Âu và kiềm chế Nga
ở Đông á, để ngăn chặn “nguy cơ từ Trung Quốc”- một cờng quốc
đang có sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế và tiềm lực chính trị đang đợc khôngngừng mở rộng, Mỹ tăng cờng, nâng cấp Hiệp ớc an ninh Mỹ – Nhật, tái cơcấu lại lực lợng quân sự ở Nhật, Hàn Quốc
ở khu vực Trung á, nơi đợc xem là “sân sau” của Nga và cũng là khuvực mà ngời Mỹ đã mong muốn đợc có mặt hơn nửa thế kỷ trớc nay đã có cơhội Sau sự kiện 11.09.2001, lợi dụng cuộc chiến chống khủng bố và cuộcchiến tranh ở Apganixtan, Mỹ đã đặt chân vào Trung á, toan tính nắm lấy bản
lề lục địa Âu - á và nguồn dầu lửa giàu có ở đây
Nh vậy, cả ở “cấu trúc nền” và ở các “cửa ô” chiến lợc của bản đồ địa –chính trị thế giới, Mỹ đều có sự hiện diện Tham vọng là rõ ràng và ngời Mỹ
đã không úp mở khi thừa nhận điều đó Cùng với lực lợng quân sự thì chínhsách “xuất khẩu” dân chủ, tự do kiểu Mỹ cũng đã đợc tiến hành bằng các cuộc
“cách mạng sắc màu” ở các nớc thuộc Liên Xô cũ trong thời gian qua là mộtthực tế Nớc Mỹ đang thực sự là một nớc “cộng hoà đế chế”
Đối với Trung Quốc, sự vơn lên mạnh mẽ của nền kinh tế với nhữngtiềm lực khác đã cho phép họ tham gia sâu rộng hơn vào đời sống quốc tế Khuvực châu á- Thái Bình Dơng trớc mắt sẽ là nơi Trung Quốc tăng cờng sự ảnhhởng của mình Các cơ cấu hợp tác đa phơng đã đợc Trung Quốc khai thác mộtcách có hiệu quả nh APEC, khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc – ASEAN,Diễn đàn an ninh khu vực ARF và dĩ nhiên Tổ chức hợp tác Thợng Hải cũngkhông nằm ngoài chiến lợc đó
ở bên cạnh, nớc Nga cũng đang hồi phục sau một giai đoạn suy thoáithời kỳ hậu Xô Viết, và đang thể hiện vai trò cờng quốc của mình Nếu nh
Trang 15trong thời kỳ chiến tranh lạnh, mọi quan hệ về cơ bản dựa trên nền tảng ý thức
hệ thì nớc Nga sau 1991, t duy đã hoàn toàn khác Tất cả vì lợi ích quốc gia dân tộc, ngời Nga đã tham dự vào tất cả các vấn đề quốc tế và các cơ cấu tổchức hợp tác song phơng và đa phơng
-Về kinh tế,sự vơn lên của Nga thể hiện ở tốc độ tăng trởng và sự tin cậycủa các nhà đầu t nớc ngoài và rõ ràng nhất, Nga đã tham gia vào “câu lạc bộ”các cờng quốc, từ công thức G7 + 1 đã trở thành G.8 Về quân sự – chính trị,ngoài việc thừa hởng sức mạnh của Liên Xô để lại, Nga đã thiết lập đợc một sốliên minh, mà trong đó, vai trò vị trí của họ phải đợc khẳng định và mở rộng:tham gia vào công việc của NATO, từ công thức 19+1đợc nâng lên thành Hội
đồng Nga – NATO, thành lập liên minh Nga - Bêlarut, xây dựng và phát triển
Tổ chức hợp tác Thợng Hải (SCO), tham gia tích cực vào tiến trình hoà bìnhTrung Đông, cải thiện quan hệ với các nớc láng giềng Rõ ràng các động thái
đó cho thấy, nớc Nga đang dần lấy lại vị thế của mình
ở Đông á, Nhật Bản cũng không che dấu ý đồ của mình từ một cờngquốc kinh tế vơn lên thành một cờng quốc chính trị Nền kinh tế đợc chấn hng
là cơ sở để Nhật thực hiện mục đích này Việc Quốc hội Nhật đã có một Quyếtnghị đặc biệt về điều 9 Hiến pháp hoà bình của Nhật đa quân đội ra nớc ngoàithực thi các nhiệm vụ hoà bình và nhân đạo, đồng thời, ý định tìm kiếm mộtghế thờng trực trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc là những thực tiễn chothấy Nhật đang tìm cách mở rộng ảnh hởng của mình Trớc hết ở khu vực
Đông á, Nhật đang đóng vai trò chủ đạo là đầu tàu kinh tế Các trật tự kinh tếquốc tế mới nh G.8, Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Tổ chức thơng mại thế giới(WTO), Ngân hàng thế giới (WB) đã đợc Nhật lợi dụng để củng cố vị trí củamình và phát triển vai trò nớc lớn Nguồn viện trợ phát triển của Chính phủ(ODA) cũng đợc Nhật sử dụng nh là một công cụ hữu hiệu để tạo dựng hình
ảnh Liên minh Mỹ – Nhật ngày càng đợc củng cố và Nhật dựa vào đó nh làmột cơ sở để thực hiện các toan tính chính trị khác bên ngoài lãnh thổ củamình
ở Nam á, ấn Độ đang nổi lên mạnh mẽ và tham gia tích cực vào các
định chế quốc tế Không chỉ là diện tích, là số dân đứng thứ 2 thế giới mà ấn
Độ đã chứng minh đợc sức mạnh bằng những nền tảng cơ sở vật chất thực tiễn
Trang 16Giống nh Nhật Bản, ấn Độ cũng đang ra sức tìm kiếm sự hậu thuẫn của các
n-ớc lớn và cộng đồng quốc tế một vị trí thờng trực trong Hội đồng bảo an LiênHợp Quốc Điều đó cho thấy, ấn Độ cũng đang có những toan tính chính trịquốc tế để khẳng định mình và để bảo vệ chính mình
ở châu Âu, Anh, Pháp - những nớc dĩ nhiên đã là cờng quốc, có chân ờng trực trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc cũng không thể nằm ngoàivòng quay của cục diện chính trị mới Tuy nhiên, Anh, Pháp chủ yếu đangcủng cố vị trí của mình ở châu Âu là chính và nắm chắc lấy các quốc gia trongkhối Liên hiệp Anh và Cộng đồng Pháp ngữ
th-Nhìn chung, bức tranh toàn cảnh nền chính trị thế giới đang có nhiềubiến động Các nớc lớn đang không ngừng mở rộng ảnh hởng của mình, còncác nớc nhỏ cũng tìm cách liên kết, tập hợp lực lợng để tạo ra những đối trọngcần thiết Vấn đề không chỉ là kinh tế nữa, dĩ nhiên đây vẫn là nền tảng quyết
định, song an ninh quốc gia và lợi ích dân tộc, chủ quyền đất nớc vẫn là những
u tiên không thể tách rời Tình thế mới, vị trí cũng cần xác định lại cho thíchứng Với thời điểm hiện tại của cục diện chính trị này, nhìn dới góc độ nào thìnớc Mỹ vẫn có sự hiện diện Đó là điều khiến các quốc gia lo lắng, kể cả các
đồng minh của Mỹ Do vậy, việc hình thành các liên minh đối trọng là một lựachọn bởi không một quốc gia đơn độc nào có thể ngăn cản đợc những thamvọng của Mỹ Nga, Trung Quốc, ấn Độ và ngay cả Pháp - thành viên củaNATO, là đồng minh lâu năm của Mỹ cũng phản đối t tởng bá chủ khi các nớccùng đồng thời tuyên bố thiết lập một trật tự thế giới đa cực Các định chế đaphơng lần lợt ra đời trong tình hình chung nh thế là một biểu hiện mới của sựtập hợp lực lợng trong quan hệ quốc tế hiện đại ở thời kỳ hậu Ianta: không phảidựa trên ý thức hệ mà nền tảng là từ lợi ích quốc gia
1.2 Quá trình ra đời, phát triển của Tổ chức hợp tác Thợng Hải:
Năm 1991, Liên Xô cùng các nớc Đông Âu XHCN sụp đổ đã làm thay
đổi cục diện chính trị thế giới tồn tại gần nửa thế kỷ Thế giới rơi vào tìnhtrạng “ mất trật tự” và mỗi nớc đã tự xoay chuyển mình trong tình thế đó để
định vị lại chính mình trong một vòng quay mới Di sản mà Liên Xô để lại chủyếu do nớc Nga gánh vác nhng một nớc Nga sau cơn “địa chấn chính trị” đócho dù thừa hởng những gia sản của Liên Xô cũng cha thể khôi phục ngay đợc
Trang 17vị thế cờng quốc Những mối quan hệ nhạy cảm với các quốc gia láng giềng vàvới những nớc cộng hoà độc lập mới tách ra khỏi Liên Bang Xô Viết cũng cần
đợc t duy và giải quyết theo một cách thức mới Đánh giá về tình hình thời kỳ
“hậu Xô Viết” ở khu vực này có thể thấy nổi lên một số vấn đề sau:
Thứ nhất, khi Liên Xô còn tồn tại, vấn đề biên giới giữa Liên Xô và cácnớc Trung á (thuộc Liên Xô) là thống nhất, đối với Trung Quốc, do là đồngminh, cùng lý tởng xây dựng XHCN nên vấn đề này tạm thời đợc gác lại Songsau 1991, đây lại trở thành một vấn đề nhạy cảm phải giải quyết để xác địnhmột đờng biên ổn định trong điều kiện mới
Hai là, sau khi dành đợc độc lập, các quốc gia ở Trung á về cơ bản pháttriển theo xu hớng ổn định, đã đạt đợc những tiến bộ kinh tế – xã hội ở mức
độ khác nhau Tuy nhiên, phía Tây cuộc chiến tranh Chexnia (thuộc Nga) vẫncha có dấu hiệu chấm dứt, phía Nam cuộc nội chiến ở Apganixtan và xung độtgiữa ấn Độ – Pakixtan ở Casơmia
Ba là, nguy cơ gây mất ổn định của ba thế lực là chủ nghĩa ly khai dântộc, chủ nghĩa cực đoan tôn giáo và chủ nghĩa khủng bố quốc tế, biểu hiện rõrệt nhất là bạo loạn trong nớc ở Tatgikixtan, Crơgxtan và Udơbêkixtan, sự rụcrịch nổi dậy của ngời Duy Ngô Nhĩ, Tân Cơng, t tởng “Đài Loan độc lập”(Trung Quốc)
Bốn là, sự hoạt động mạnh mẽ của các tổ chức tội phạm quốc tế, nhất làcác phần tử khủng bố từ Apganixtan và các hoạt động tội phạm xuyên quốc gia
nh buôn lậu ma tuý, vũ khí, di dân bất hợp pháp
Năm là, các thế lực bên ngoài, trong đó trớc hết là Mỹ và NATO khôngngừng dùng các thủ đoạn can dự cạnh tranh nguồn dầu khí ở Trung á
Những mối lo ngại trên đã đặt Nga, Trung Quốc, các nớc Trung á trớcnhững thách thức chung đòi hỏi cần phải có một cơ chế để giải quyết trớc hết
là những vấn đề quan hệ song phơng, trên cơ sở đó, xây dựng lòng tin và một
tổ chức khu vực để đấu tranh chống những mối lo ngại chung và để bảo vệnhững lợi ích khu vực Với những t duy và đồng thuận nh thế, tháng 4/1996,Nga, Trung Quốc, Cadăcxtan, Crơgxtan, Tatgikixtan đã thống nhất thành lập
“Nhóm Thợng Hải – 5”, đánh dấu mầm mống cho sự ra đời của một tổ chứckhu vực ở lục địa á- Âu Đến ngày 15.6.2001, nguyên thủ 6 nớc bao gồm Nga,
Trang 18Trung Quốc, Cadăcxtan, Cgơrxtan, Tatgikixtan, Udơbêkixtan đã gặp nhau tạiThợng Hải (Trung Quốc) và ký “Tuyên bố chung thành lập Tổ chức hợp tácThợng Hải”, thực hiện bớc nhảy vọt mang tính lịch sử từ nhóm Thợng Hải –5thành “Tổ chức hợp tác Thợng Hải”- một tổ chức khu vực hoàn toàn mới đã ra
đời tại lục địa á - Âu
1.2.1 Từ nhóm Thợng Hải 5 đến Tổ chức hợp tác Th– ợng Hải (SCO)
Tổ chức hợp tác Thợng Hải đợc hình thành trên cơ sở “Nhóm ThợngHải.5”, là kết quả phù hợp lôgic của sự phát triển sâu hơn cơ chế hợp tác củanhóm Ngày 26.4.1996, nguyên thủ 5 nớc gồm Trung Quốc, Nga, Cadăcxtan,Cgơrxtan, Tatgikixtan đã gặp gỡ nhau tại Thợng Hải, thảo luận vấn đề an ninhchung biên giới và đã ký “ Hiệp định tăng cờng tin cậy về lĩnh vực quân sự ởvùng biên giới” mở đầu cho quá trình hình thành cơ chế “ Nhóm Thợng Hải5” Tới năm 2000, tổ chức này đã lần lợt tổ chức năm lần gặp gỡ nguyên thủ ởnăm nớc Năm năm qua, nhu cầu và nguyện vọng hợp tác của năm nớc khôngngừng đợc tăng cờng, lĩnh vực và phạm vi hợp tác không ngừng đợc mở rộngtheo chiều sâu và cao hơn, từ đó đặt cơ sở vững chắc cho sự ra đời của tổ chứcmới
Tại cuộc gặp gỡ thợng đỉnh lần thứ nhất, các bên đã ký kết “Hiệp địnhtăng cờng tin cậy về lĩnh vực quân sự ở vùng biên giới” với nội dung chủ yếu
là xây dựng những đờng biên giới hoà bình, hữu nghị Tuy nói là Hội nghị nămnớc nhng thực chất là “hai bên”, bởi vì vấn đề chủ yếu phải giải quyết là đoạnbiên giới phía Tây do Liên xô trớc đây để lại với Trung Quốc nên đợc coi nh là
sự tiếp tục của hội đàm biên giới Xô - Trung trong điều kiện mới sau khi LiênXô tan rã Ngày 24.4.1997, Hội nghị thợng đỉnh lần hai tại Matxcơva, nguyênthủ năm nớc đã ký “Hiệp định cùng nhau giảm bớt lực lợng quân sự trên biêngiới”
Ngày 2.7.1998, Hội nghị thợng đỉnh lần thứ ba tại AlmaAta, thủ đô củaCadăcxtan và ra “Tuyên bố Alma Ata” với tinh thần chính là các bên tôn trọngcác quyền dân tộc cơ bản của nhau và phối hợp hành động chống lại các thếlực ly khai dân tộc và cực đoan Việc ký kết “Tuyên bố Alma Ata” là mốcquan trọng đánh dấu sự phát triển to lớn của cơ chế “Nhóm Thợng Hải 5” Nó
đã vợt ra khỏi phạm vi nhỏ hẹp là giải quyết vấn đề biên giới, xác định rõ
Trang 19nguyên tắc phát triển và tăng cờng hơn nữa quan hệ giữa các nớc, thể hiện rõnguyện vọng phát triển và hợp tác toàn diện quan hệ chính trị, kinh tế, quân sựgiữa năm nớc, nhất là bày tỏ nguyện vọng chung cùng đấu tranh chống lạinhững hoạt động nguy hại chung của các thế lực chia rẽ dân tộc làm mất anninh và ổn định của năm nớc và không chỉ có thế “ Nhóm Thợng Hải –5” đãthể hiện vai trò ý nghĩa ở khu vực và thế giới
Từ ngày 24 đến 26.8.1999, Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ t tại Bishkek đã
ra “Tuyên bố Bishkek” Ngoài việc nhắc lại tinh thần và những Hiệp định đã
ký kết những lần trớc, Tuyên bố còn nhấn mạnh đến sự phối hợp giữa cácthành viên trong việc chống chủ nghĩa khủng bố và tội phạm xuyên quốc gia,
đồng thời thống nhất trong việc tăng cờng hợp tác kinh tế và tìm kiếm con ờng phát triển mới Hội nghị còn quyết định thành lập “ Trung tâm phối hợpchống hoạt động khủng bố” tại Bishkek, từ đó đã hình thành một cơ cấu đầutiên hiệp đồng hành động của năm nớc chống thế lực bên ngoài
đ-Ngày 5.7.2000, Hội nghị thợng đỉnh lần thứ năm - Hội nghị cuối cùngcủa Nguyên thủ năm nớc trong nhóm tại Đusanbe (thủ đô Tatgikixtan) đã ra
“Tuyên bố Đusanbe” với nội dung tổng kết những thành quả đã đạt đợc trongthời gian qua, trình bày rõ hơn nữa tôn chỉ và nguyên tắc của cơ chế này, nêulên những cơ may và thách thức mới mà năm nớc gặp phải trong thế kỷ mới,thống nhất phải củng cố vững chắc và hoàn thiện hơn nữa cơ chế của “ NhómThợng Hải – 5” Điều đáng lu ý trong bản Tuyên bố này là đã mở rộng tầmnhìn của cơ chế khi bày tỏ thái độ, lập trờng chung của năm nớc đối với mộtloạt các vấn đề trọng đại của thế giới nh Hiến chơng Liên Hợp Quốc, vấn đề
độc lập, chủ quyền quốc gia, quan điểm về nhân quyền và chủ quyền
ở Hội nghị thợng đỉnh lần thứ năm này, Udơbêkixtan đã tham gia cuộcgặp gỡ của Nguyên thủ năm nớc với t cách quan sát viên và chính thức yêu cầutham gia cơ chế này với t cách là thành viên chính thức Nghị trình của vònghội đàm trong Hội nghị thợng đỉnh lần thứ năm cho thấy, những vấn đề mà cơchế này quan tâm thảo luận đã từng bớc đi sâu, đã vợt ra khỏi phạm vi hợp tácban đầu để giải quyết vấn đề biên giới và cũng đã vựơt qua giới hạn năm nớc,ngày càng mang màu sắc của một tổ chức khu vực Khái niệm và t duy về
“năm nớc” đã không còn phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của tình hình
Trang 20mới, yêu cầu mới của cơ chế này Điều kiện cho sự ra đời của một tổ chức hợptác khu vực đã chín muồi Xét ở một góc độ khác, những tác động bên ngoàicũng khiến cho hai đầu tàu trong cơ chế năm nớc là Nga, Trung Quốc khôngkhỏi lo lắng, phải tìm mọi cách để bảo vệ phạm vi ảnh hởng của mình vànhững lợi ích khu vực Ngời Mỹ đã không ngần ngại khi thể hiện tham vọngcủa mình ở Trung á với mục đích bên ngoài là chống khủng bố Cơ chế 5 nớc
rõ ràng là không đủ sức để bảo vệ lợi ích của Nga và Trung Quốc ở đây màphải là một cơ chế khu vực thực sự, với những cam kết và ràng buộc trongnhững quỹ đạo chung Chính vì thế, thúc đẩy phát triển cơ chế “Thợng Hải-5”thành một tổ chức khu vực thực sự là yêu cầu cấp thiết của Nga, Trung Quốc,trớc hết là bảo vệ chính mình, sau đó là tạo ra sự đối trọng quyền lực cần thiết
ở khu vực địa – chiến lợc này Đây cũng là bớc đi phù hợp với tiến trình toàncầu hoá đi đôi với khu vực hoá của nền kinh tế thế giới
Chiều 14.6.2001, tại Thợng Hải, Nguyên thủ sáu nớc Trung Quốc, Nga,Cadăcxtan, Crơgxtan, Tatgikixtan đã ra tuyên bố chung kết nạp Udơbêkixtanvào tổ chức Ngày hôm sau, 15.6.2001, Hội nghị thợng đỉnh lần thứ nhất củasáu nớc đã ký “ Tuyên ngôn thành lập Tổ chức hợp tác Thợng Hải” và “Công -
ớc Thợng Hải chống chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa ly khai và cực đoan”.Tuyên bố nêu rõ: nguyên thủ sáu nớc đánh giá cao tác dụng tích cực của
“nhóm Thợng Hải –5” trong năm năm qua, đã phát huy trên các mặt, thúc
đẩy sự tin cậy và tăng cờng hợp tác hiểu biết lẫn nhau giữa các nớc Hội nghịnhất trí cho rằng, việc hình thành “Tổ chức hợp tác Thợng Hải” trên cơ sở
“Nhóm Thợng Hải 5” là thuận theo trào lu phát triển và cục diện chính trị sauchiến tranh lạnh, thể hiện tiềm lực to lớn của các nớc có bối cảnh văn minh vànền văn hoá khác nhau thông qua sự tôn trọng và tin cậy lẫn nhau để thực hiệnchung sống hoà bình Phát biểu tại Hội nghị thành lập tổ chức, Chủ tịch TrungQuốc Giang Trạch Dân nêu rõ: “Thành lập SCO là quyết sách chiến lợc quantrọng chung nhìn xa trông rộng, nắm chắc thời cuộc của chúng ta SCO đã thểhiện tiềm năng phát triển, đợc đông đảo cộng đồng quốc tế quan tâm Tôn chỉmục tiêu của SCO ngày càng đợc nhiều nớc thừa nhận và khẳng định Sự pháttriển của tình hình đã chứng minh rõ ràng rằng, quyết sách mà chúng ta cùng
đa ra là đúng đắn Sự ra đời của SCO phù hợp với lợi ích căn bản và nguyện
Trang 21vọng chung của nhân dân sáu nớc, phù hợp với trào lu hoà bình và phát triểncủa thời đại”[60] Tuyên bố của Tổ chức này cũng viết: “ Trong bối cảnh tiếntrình chính trị đa cực hoá, toàn cầu hoá về kinh tế và thông tin tăng lên trongthế kỷ XXI, hợp tác của cơ chế “Nhóm Thợng Hải –5” cần đợc nâng cấp caohơn Điều này sẽ có lợi cho các nớc thành viên lợi dụng các cơ hội và đối phó
có hiệu quả hơn đối với những thách thức mới và đe doạ mới”
Từ câu chữ và tinh thần của Tuyên bố, Tổ chức hợp tác Thợng Hải, mộtmặt kế thừa nguyên tắc cơ bản và thành quả tích cực của cơ chế “Nhóm ThợngHải – 5”, mặt khác so với “Nhóm Thợng Hải 5” dù về tên gọi hay số thànhviên, về chức năng hay vận hành đều có sự thay đổi to lớn
Một là, do Udơbêkixtan chính thức tham gia cơ chế năm nớc đã biếnthành cơ chế sáu nớc Đây chẳng những là sự thay đổi về số lợng thành viên
mà nguyên tắc và tổ chức thành viên cũng thay đổi Nó từ tổ chức của các nớc
có đặc điểm cùng biên giới chung tham gia nay trở thành tổ chức mang tínhkhu vực không hạn chế số nớc thành viên tham gia, dĩ nhiên phải có những
điều kiện quy định Điều này cho thấy, tổ chức này mong muốn phát triểnthành tổ chức hợp tác chính quy đoàn kết nhất trí, có hiệu quả thiết thực chứkhông phải là một diễn đàn
Hai là, tổ chức hợp tác mới từ cơ chế đối thoại, hợp tác giữa các thànhviên mở rộng thành một thể thống nhất trao đổi và hợp tác với các nớc có liênquan ngoài tổ chức và các tổ chức quốc tế khác Điều này cho phép SCO sẽ có
ảnh hởng lớn hơn, có sức thu hút hơn đối với những vấn đề và tình hình củakhu vực cũng nh thế giới thông qua việc tích cực triển khai các hình thức hoạt
động quốc tế, thể hiện rõ thái độ, lập trờng chung của các nớc thành viên đốivới những vấn đề quốc tế quan trọng
Ba là, chức năng của tổ chức mới đợc mở rộng rõ rệt Từ một cơ chế tincậy lẫn nhau, hợp tác đơn nhất và cục bộ trong phạm vi vấn đề biên giới nay tổchức này đã trở thành một tổ chức hợp tác toàn diện trong nhiều lĩnh vực
Bốn là, việc nâng cấp từ “Nhóm Thợng Hải – 5” lên “ Tổ chức hợp tácThợng Hải” đã cho thấy, định chế này không chỉ dừng lại ở các cơ chế hợp tácriêng lẻ mà thực sự đã có một hệ thống cơ cấu đúng nghĩa của nó, bắt đầu từ
Trang 22việc xác định Hiến chơng của tổ chức và thành lập các cơ quan chức năng đểphối hợp hành động.
ý nghĩa và ảnh hởng của việc thành lập và phát triển của Tổ chức hợptác Thợng Hải đối với thế giới thể hiện trên ba mặt sau:
1- Là tấm gơng cho các nớc trên thế giới, nhất là đông đảo các nớc đangphát triển về việc xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa các nớc với nhau Sự hìnhthành cơ chế “Nhóm Thợng Hải 5” và sau đó “ Tổ chức hợp tác Thợng Hải” làmột ý tởng mới, bao gồm cả sự kế thừa kinh nghiệm và phát triển, thể hiện trào
lu cuả thời đại hoà bình và phát triển Nó đã đa ra một t duy mới, mô thức mớicho giải quyết tranh chấp, hợp tác phát triển giữa các nớc với nhau Từ cơ chếnày, một tinh thần mới trong quan hệ quốc tế cũng đã đợc xây dựng
+ Lấy tin cậy lẫn nhau, cắt giảm vũ trang và hợp tác an ninh làm nộidung cho quan điểm an ninh kiểu mới
+ Lấy quan hệ đối tác chứ không liên minh làm hạt nhân cho quan hệquốc tế kiểu mới
+ Lấy việc các nớc lớn nhỏ cùng nhau đề xớng, an ninh đi trớc, hiệp táccùng có lợi làm đặc trng cho mô thức hợp tác khu vực kiểu mới
2- Là lực lợng quan trọng thúc đẩy nhân dân thế giới chống bá quyền,thúc đẩy xây dựng thế giới đa cực hoá, là nguồn sức mạnh có sức thu hút tolớn đối phó với chủ nghĩa bá quyền và chính trị cờng quyền
3- Tổ chức này trở thành lực lợng quan trọng có ảnh hởng tới tình hìnhthế giới và sự sắp xếp bố trí lại lực lợng ở khu vực và đại lục Âu - á Sự ra đờicủa một tổ chức khu vực tại đây cũng đã làm thay đổi t duy về địa – chính trịsau chiến tranh lạnh, đặt những cơ sở ban đầu cho sự ra đời lý thuyết quan hệquốc tế hiện đại
Tóm lại, “ Tổ chức hợp tác Thợng Hải” đợc hình thành trên cơ sở
“Nhóm Thợng Hải – 5” nhng trên các mặt đều có sự thay đổi to lớn Thànhcông của quá trình hợp tác của tổ chức trong thời gian qua và nguyện vọng củanhiều nớc muốn tham gia vào cơ chế này cho thấy, SCO đang thực sự lớnmạnh, có những cơ sở vững chắc để phát triển
1.2.2 Nội dung cơ chế và các nguyên tắc hoạt động của SCO.
Trang 23Ngày 15/6/2001, Hội nghị thợng đỉnh lần thứ nhất của SCO đã thôngqua Tuyên ngôn của tổ chức Bản tuyên bố này chỉ ra “Uỷ ban thờng trực phốihợp giữa các nớc trên cơ sở tuyên bố này và các văn kiện đã đợc nguyên thủnăm nớc nhóm Thợng Hải ký kết có trách nhiệm bắt tay soạn thảo Hiến chơngcủa Tổ chức hợp tác Thợng Hải, trong đó trình bày rõ tôn chỉ, mục tiêu, nhiệm
vụ của tổ chức này trong tơng lai cũng nh nguyên tắc, trình tự kết nạp thànhviên mới, đề ra hiệu lực luật pháp của những quyết định và phơng thức hợp tácvới các tổ chức quốc tế khác
Về quan hệ giữa các thành viên, Tuyên bố chỉ rõ “ Trong tiến trình hoạt
động, tổ chức lấy “ tinh thần Thợng Hải” là tin cậy lẫn nhau, cùng có lợi, bình
đẳng, hiệp thơng, tôn trọng văn minh đa dạng, tìm kiếm sự phát triển chunglàm nội dung cơ bản Đây là vốn tài sản quý báu tích luỹ đợc trong hợp tácmấy năm qua của các nớc trong khu vực nên cần tiếp tục phát huy mạnh mẽ để
nó trở thành nguyên tắc trong mối quan hệ giữa các nớc thành viên Các nớcthành viên trong Tổ chức hợp tác Thợng Hải phải nghiêm chỉnh tuân thủ theotôn chỉ và nguyên tắc của Hiến chơng Liên Hợp Quốc, tôn trọng độc lập, toànvẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không
sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực với nhau, bình đẳng cùng có lợi,thông qua hiệp thơng để giải quyết mọi vấn đề, không tìm cách chiếm u thếquân sự riêng cho mình ở khu vực biên giới gần kề nhau” [25] Khi trình bày
về nguyên tắc giữa mối quan hệ giữa tổ chức với các mối quan hệ bên ngoài,Tuyên bố nêu “ Tổ chức hợp tác Thợng Hải thực hiện nguyên tắc không liênkết thành đồng minh, không nhằm vào nớc khác, khu vực khác, thực hiện mởcủa với bên ngoài, sẵn sàng triển khai đối thoại, hợp tác, trao đổi với các hìnhthức khác nhau với các nớc khác và các tổ chức quốc tế và tổ chức khu vực hữuquan” [25] Tuyên bố chung của 6 nớc trong tổ chức này quy định “trên cơ sởcùng hiệp thơng nhất trí tiếp nhận những nớc thừa nhận tôn chỉ và nhiệm vụhợp tác trong khung của tổ chức này và những nguyên tắc và điều kiện khácnhằm thúc đẩy thực hiện hợp tác của tổ chức” [25] Trong Tuyên bố chung tạiHội nghị thợng đỉnh lần thứ hai (6/2002) tại Xanh Pêtecbua ( Nga) nguyên thủsáu nớc nêu rõ “ các nớc thành viên SCO mong muốn tăng cờng hợp tác nội bộ
và với các nớc khác, tìm cách kiểm soát tiến trình toàn cầu hoá, hoá giải các
Trang 24nhân tố tiêu cực và những rủi ro có thể xảy ra trong tiến trình trên, đảm bảohình thức phát triển đa dạng và các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá Toàn cầuhoá và lợi ích quốc gia của các nớc không mâu thuẫn mà bổ sung cho nhautrong cục diện thế giới đang phát triển Cộng đồng quốc tế cần xây dựng quanniệm an ninh kiểu mới trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, cùng có lợi, bình đẳng vàcùng nhau hợp tác để góp phần triệt để loại trừ các nhân tố phá hoại an ninh vànguồn gốc đe doạ mới” [9].
Tóm lại, nguyên tắc của Tổ chức này nh sau: đối tác chứ không liênminh, hợp tác chứ không theo đuổi bá quyền, mở cửa chứ không bài ngoại ,hiệp thơng bình đẳng giữa các nớc lớn nhỏ chứ không cờng quyền, thực hiệncùng có lợi và an ninh tập thể giữa các nớc thành viên chứ không nhằm vào n-
ớc thứ ba Nó vừa thể hiện nguyên tắc cơ bản của Tổ chức hợp tác Thợng Hải
về xử lý mối quan hệ nội bộ và đối ngoại, đồng thời cũng phản ánh đặc trng cơbản của một tổ chức quốc tế kiểu mới
Về nội dung hợp tác, bản Tuyên bố nêu rõ “ Tôn chỉ của Tổ chức hợptác Thợng Hải là:
1 - Tăng cờng tin cậy lẫn nhau và hữu nghị láng giềng thân thiện giữacác nớc thành viên
2 – Khuyến khích các nớc thành viên tiến hành hợp tác có hiệu quảtrên các lĩnh vực chính trị, kinh tế buôn bán, khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáodục, năng lợng, giao thông, môi trờng và các lĩnh vực khác
3 – Cùng nhau dốc sức vào duy trì và bảo vệ hoà bình, an ninh và ổn
Về cơ chế hoạt động, việc nâng cao từ “ Nhóm Thợng Hải 5 “ lên thànhmột Tổ chức cũng đòi hỏi cần phải có một quy chế đúng tầm “ Nhóm ThợngHải 5” lúc đầu đợc triệu tập chỉ nhằm mục đích giải quyết vấn đề biên giớigiữa năm nớc, tăng cờng độ tin cậy và công khai hoá về quân sự ở khu vực
Trang 25biên giới của mỗi nớc Ngoài việc quy định các cuộc gặp gỡ định kỳ mỗi nămmột lần cấp Nguyên thủ, cấp Bộ trởng ngoại giao, Bộ trởng quốc phòng đểthảo luận các vấn đề có liên quan thì không còn có hệ thống tổ chức và cơquan làm việc nào khác Nhng khi phát triển thành tổ chức thì đòi hỏi phải có
hệ thống tổ chức Tuyên bố quy định “ Tổ chức hợp tác Thợng Hải hàng năm
sẽ có một cuộc gặp gỡ Nguyên thủ các nớc thành viên, định kỳ tổ chức gặp gỡngời đứng đầu chính phủ họp luân phiên ở các nớc thành viên”, để mở rộng vàtăng cờng hợp tác trên các lĩnh vực ngoài cơ chế gặp gỡ của ngời lãnh đạo bộ,ngành tơng ứng, có thể căn cứ vào tình hình để thành lập cơ chế gặp gỡ mới và
có thể thành lập các tổ chuyên gia công tác thờng trực hoặc lâm thời để nghiêncứu hơn nữa việc triển khai các phơng án và kiến nghị hợp tác Để phối hợphợp tác các ngành chủ quan và tiến hành phối hợp công tác giữa các nớc thànhviên trong tổ chức, nên thành lập Uỷ ban thờng trực phối hợp giữa các nớcthành viên và do Bộ trởng ngoại giao phê chuẩn các điều lệ tạm thời nhằm quyphạm hoạt động của cơ quan này” [25] Điều này đã cho thấy, Tuyên bố đã đa
ra kiến nghị thành lập hệ thống tổ chức nhiều cấp trong tổ chức Tháng 6/2002,tại Hội nghị thợng đỉnh lần hai ở Xanh Petecbua, nguyên thủ sáu nớc đã kýHiến chơng Tổ chức hợp tác Thợng Hải, tạo cơ sở pháp lý vững chắc và địnhhớng hoạt động của tổ chức Trong cơ cấu này, Hội đồng nguyên thủ các nớcSCO là cơ quan quyền lực cao nhất, ngoài ra, các nớc thành viên còn thành lậpHội đồng Thủ tớng SCO có nhiệm vụ quản lý các vấn đề liên quan đến các lĩnhvực cụ thể, chủ yếu là kinh tế, đồng thời sẽ thành lập Hội đồng Bộ trởng ngoạigiao chịu trách nhiệm phối hợp hoạt động chính trị đối ngọại Ngoài ra, hàngnăm Hội nghị Bộ trởng quốc phòng cũng đợc tổ chức thảo luận các vấn đềthuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh, khủng bố và các thế lực cực đoan khác.Ngày 29/5/2003, tại Matxcơva, Hội nghị thợng đỉnh lần thứ ba của SCO đã đ-
ợc tổ chức Phát biểu tại cuộc gặp, đơng kim chủ tịch SCO, Tổng thốngCadăcxtan N Nadabaiep tuyên bố SCO đang tiến tới giai đoạn hoàn thiện cơchế pháp lý Các nớc thành viên nhất trí đặt trụ sở chính thức của SCO tại BắcKinh ( Trung Quốc) và trụ sở Trung tâm chống khủng bố khu vực tại Bishkek (Cgơrxtan) Đại sứ Trung Quốc tại Nga Trơng Đức Quảng đã đợc bầu làm Tổng
th ký đầu tiên của SCO (tại Hội nghị thợng đỉnh SCO lần thứ sáu (6/2006) ông
Trang 26Bolat Nurgaliyev (Cadăcxtan) đợc bầu làm Tổng th ký SCO giai đoạn 2007 –2009) Ngày 15/1/2004, Ban th ký SCO đã đi vào hoạt động.
Nhìn chung, nhìn tổng thể về nguyên tắc, cơ chế phối hợp hoạt động củaSCO có thể khái quát trong “ Tinh thần Thợng Hải”- một khái niệm bao hàm ttởng, đờng lối và những nội dung mà SCO đang và sẽ tiếp tục theo đuổi Phátbiểu của chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân tại Hội nghị thợng đỉnh SCOlần thứ hai (6-2002) đã nêu đầy đủ về tinh thần này “ Tinh thần Thợng Hải đòihỏi chúng ta lấy tin cậy lẫn nhau làm nền tảng cho an ninh Tin cậy lẫn nhau là
đối xử với nhau trung thực, giữ lời hứa, là tuân thủ điều ớc và nghĩa vụ quốc tế.Tôn trọng lẫn nhau cũng có nghĩa lấy hợp tác để mu cầu an ninh, giải quyếttranh chấp qua con đờng hiệp thơng và hữu nghị An ninh của các nớc là dựavào nhau cùng tồn tại, một quốc gia dù lớn mạnh đến đâu, xa rời hợp tác quốc
tế cũng khó mà có một nền an ninh thực sự
“ Tinh thần Thợng Hải” đòi hỏi chúng ta phải tôn trọng tính đa dạng củathế giới, quốc gia dân tộc có bối cảnh văn minh khác nhau vẫn có thể và cầnphải chung sống thân thiện bên nhau
“ Tinh thần Thợng Hải” đòi hỏi chúng ta phải thực hiện bình đẳng giữacác quốc gia dù lớn hay nhỏ Trong quan hệ quốc tế cần phát huy cao độ dânchủ, xử lý các vấn đề quan trọng liên quan đến vấn đề hoà bình thế giới và khuvực cần phải tuân theo nguyên tắc hiệp thơng bình đẳng, tìm kiếm tơng đồng,gác lại bất đồng Trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế đang phát triển nhanhchóng, các nớc cũng cần cùng nhau tìm con đờng giải quyết vấn đề toàn cầumột cách hiệu quả theo nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi
“ Tinh thần Thợng Hải” đòi hỏi chúng ta tăng cờng hợp tác, phấn đấucho sự phát triển chung Vấn đề khoảng cách Nam – Bắc mở rộng, chênh lệchgiàu nghèo tăng lên không giải quyết đợc, thế giới sẽ không thể có an ninh và
ổn định trên một nền tảng vững chắc” [60]
Trong tuyên bố chung Trung – Nga 2004 giữa Chủ tịch Trung Quốc HồCẩm Đào và Tổng thống Nga V.Putin cũng khẳng định lại một lần nữa “ Haibên cho rằng, tôn chỉ và nguyên tắc của SCO phù hợp với trào lu phát triển củathời đại, phù hợp với tình hình thực tế của khu vực này Hoạt động của tổ chứcnày phù hợp với việc củng cố an ninh và ổn định khu vực, thúc đẩy phát triển
Trang 27chung của các nớc trong khu vực Thúc đẩy SCO phát triển là hớng u tiên trongchính sách ngoại giao của Trung Quốc và Nga Hai bên sẽ coi đó là biện phápquan trọng nhằm xác lập hoà bình, an ninh và hợp tác lục địa Âu - á, đặc biệt
là khu vực Trung á và là một trong những nhân tố cơ bản để xây dựng cụcdiện thế giới đa cực trong tơng lai trên cơ sở luật pháp quốc tế” [51]
Giáo s Lục Trung Vỹ, Viện trởng Viện quan hệ quốc tế hiện đại TrungQuốc đã khái quát “ Tinh thần Thợng Hải” bằng “5C”
Confidence ( tin cậy)
Communication ( giao lu)
Cooperation ( hợp tác)
Coexist (cùng tồn tại)
Common Interest ( lợi ích chung)
Với “tinh thần Thợng Hải”, SCO đang không ngừng mở rộng ảnh hởngcủa mình, không chỉ ở khu vực mà đã vợt ra khỏi cả lục địa Âu - á Với diệntích chiếm tới 3/5 lục địa Âu - á và số dân bằng 1/4 dân số thế giới, SCO đangtrở thành một trong những trung tâm quyền lực quan trọng để hình thành mộthình mẫu hợp tác mới, xây dựng một trật tự thế giới mới trên cơ sở nhữngchuẩn mực và công pháp quốc tế đã đợc thừa nhận
Trang 28Chơng 2: Quan hệ trung nga và các n– ớc trung á trong khuôn khổ tổ chức hợp tác thợng hải (SCO)
2.1 Quan hệ đối tác chiến lợc Trung - Nga
Sau chiến tranh lạnh, cùng với sự sụp đổ của trật tự hai cực Ianta, thếgiới bớc vào thời kỳ quá độ của xu thế đa cực hoá Mặc dù hiện nay xu hớngtrên cha đợc xác định rõ ràng, nhng thể chế “ nhất siêu, đa cờng” vẫn tồn tại và
đang phát triển, tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt giữa các nớc nhằm tìm kiếm vịtrí quốc tế của mình, trong đó, Mỹ thực hiện mọi biện pháp để duy trì trật tựthế giới đơn cực, mu đoan bá chủ thế giới Nội dung cốt lõi trong chính sách
đối ngoại của Mỹ trong suốt thời gian qua là ngăn chặn sự trỗi dậy của cácquốc gia và tăng cờng ảnh hởng tới tất cả các khu vực dới mọi hình thức, kể cảhoà bình hay chiến tranh Ngợc lại với Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) Nga,Trung Quốc… đều hớng tới một thế giới đa cực, thực hiện tăng cờng hợp tácquốc tế, thống nhất chủ nghĩa đa phơng, phản đối chủ nghĩa đơn phơng của
Mỹ Chính sự vận động và phát triển của thế giới theo xu thế trên đã đẩy chủnghĩa đơn phơng của Mỹ đi vào thế bế tắc Những mâu thuẫn trong lòng thếgiới đã tác động mạnh mẽ đến các mối quan hệ song phơng, đa phơng, trong
đó nổi bật là quan hệ Trung – Nga
Tính đến năm 2006 công cuộc cải cách ở Trung Quốc đã qua chặng ờng gần ba thập kỷ với nhiều thành tựu rực rỡ Nền kinh tế liên tiếp có nhữngbớc phát triển “ ngoạn ngục”, tốc độ tăng trởng GDP của Trung Quốc luôn
đ-đứng đầu thế giới, trung bình 8-9% một năm Trung Quốc đang đợc mệnhdanh là “ ngời khổng lồ thức dậy” Đặc biệt từ sau Đại hội Đảng cộng sảnTrung Quốc lần thứ XVI ( 11/2002) đến nay, Trung Quốc tiếp tục đẩy mạnhcải cách mở cửa và phát triển toàn diện khiến sức mạnh không ngừng tăng lên
về mọi mặt, thu hút sự chú ý của thế giới nhất là các nớc lớn, thậm chí sự pháttriển của Trung Quốc hiện nay còn đợc coi là “ sức mạnh đe doạ đến vị trí củaMỹ” càng làm tăng lên sự khẳng định về thuyết “ mối đe doạ từ Trung Quốc”
Trang 29Cùng với thực lực “trỗi dậy” chính sách ngoại giao của Trung Quốcngày càng linh hoạt và thực tế hơn nhằm mang lại vị thế nớc lớn cho mình trêntrờng quốc tế, tạo sự cân bằng giữa “ thế” và “ lực” Nếu trong thập kỷ 90 củathế kỷ XX, chính sách đối ngoại của Trung Quốc là đa dạng hoá, đa phơnghoá, chú trọng quan hệ với các nớc lớn nhng tập trung hơn cả là thiết lập cáchình thức quan hệ đối tác với các nớc láng giềng thì bớc sang thế kỷ XXI, trớc
sự vận động của thế giới, Trung Quốc đã đặt sức nặng nhiều hơn cho quan hệvới các nớc lớn nhằm tăng cờng vị thế cho mình Đại hội XVI Đảng Cộng SảnTrung Quốc tháng 11/2002 đã xác định rõ “ chủ nghĩa bá quyền và cờng quyền
có những biểu hiện mới” nên Trung Quốc “ tiếp tục cải thiện và tiếp tục pháttriển với các nớc phát triển … mở rộng những điểm gặp nhau về lợi ích chung”[27] và từ đó đến nay, thế hệ lãnh đạo thứ 4 ( theo cách nói của ngời TrungQuốc) đã đặt u tiên số một cho chính sách chính trị nớc lớn, thúc đẩy quan hệvới Mỹ, EU, ấn Độ, Nga, trong đó phát triển mối quan hệ đối tác chiến lợc vớiNga đợc Trung Quốc hết sức chú ý
Về phía Nga, bớc sang thế kỷ XXI cũng đang có những bớc chuyển biếnquan trọng Từ năm 2000 – 2004, trong nhiệm kỳ thứ nhất của Tổng thốngV.Putin, nớc Nga đã xây dựng hoàn tất những nền móng chiến lợc để khôiphục lại vị thế cờng quốc của mình: kiểm soát và chấm dứt đợc sự khủnghoảng kinh tế, từng bớc củng cố quyền lực từ Trung ơng tới địa phơng, khôiphục địa vị nớc lớn, tham gia có trọng lợng vào việc giải quyết các vấn đề quốc
tế Trên thực tế, nền kinh tế Nga đang đợc phục hng mạnh mẽ sau một thập kỷkhủng hoảng bất chấp những bất ổn về xã hội Sự tăng trởng GDP của Nganăm 2000 là 8,8%, năm 2001 tăng 5,3%, năm 2002 tăng 5,5%,năm 2003 tăng7,3% và năm 2004 tăng 6,9% Nớc Nga đã tham gia đầy đủ vào nhóm G.8 màlúc đầu mới chỉ là công thức G7+1
Bớc sang nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống V.Putin (từ tháng 3- 2004
đến nay) nớc Nga đang đẩy mạnh cải cách toàn diện Cùng với phát triển kinh
tế, Nga đã điều chỉnh chính sách đối ngoại Nội dung căn bản trong chính sách
đó là “ đặt lợi ích quốc gia lên trên hết” “ Nga u tiên hàng đầu cho việc pháttriển quan hệ để củng cố Liên bang Nga” [27] Vì vậy, một mặt Nga xây dựngquan hệ song phơng với Mỹ, EU, tham gia vào “Hội đồng Nga – NATO” vốn
Trang 30đợc xây dựng trên công thức “ 19+1”, tái khẳng định vai trò trung tâm trongCộng đồng các nớc SNG, duy trì quan hệ với các nớc châu á và Trung đông,mặt khác, Nga cũng thật sự coi trọng mối quan hệ với các cờng quốc khu vực,láng giềng khác nh ấn độ, Trung Quốc, trong đó, Trung Quốc là cờng quốc đ-
ợc Nga đặc biệt coi trọng
Nh vậy, cục diện thế giới cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI đang có sự vận
động mạnh mẽ Thực trạng các nớc lớn đang cố gắng vơn lên để hình thànhmột trật tự thế giới đa cực bên cạnh việc Mỹ cố sức xây dựng thế giới một cực
để thực hiện mu toan bá chủ thế giới thì cả Nga và Trung Quốc đều nhìn nhận
rõ tầm quan trọng của nhau và coi quan hệ hai nớc là “ quan hệ đối tác chiến ợc” nhằm tạo nên một sức mạnh có thể ngăn chặn và kiềm chế mu đồ “đơn cựchoá” của Mỹ
l-Quan hệ Trung – Nga trong quá khứ cũng có nhiều cung bậc: khi thì
đồng minh thân cận, kề vai sát cánh cùng mục đích chung xây dựng XHCN,lúc thì căng thẳng, thậm chí đã đối đầu Chỉ đến 1991, khi chiến tranh lạnh kếtthúc, Liên Xô sụp đổ, trật tự thế giới hai cực tan rã, quan hệ quốc tế chuyểnsang xu thế đối thoại thì cả Nga và Trung Quốc đều điều chỉnh chính sách đốingoại của mình, đặt nền móng cho sự bình thờng hoá quan hệ Trung – Nga.Tháng 12/ 1992, tại Bắc Kinh, nguyên thủ hai nớc Trung – Nga đã tuyên bốnâng cao quan hệ hai nớc lên giai đoạn “ cùng coi nhau là quốc gia hữu nghị”.Tháng 4/ 1994, tại Matxcơva, lãnh đạo hai nớc đã thiết lập “ quan hệ bạn bèchiến lợc mang tính xây dựng hớng tới thế kỷ XXI” Tháng 4/ 1996, tại BắcKinh, nguyên thủ hai nớc tuyên bố “ tiếp tục đẩy mạnh phát triển mối quan hệbạn bè chiến lợc” Tháng 4/ 1997 tại Matxcơva, hai nớc ký “ Tuyên bố Trung– Nga về thế giới đa cực và thiết lập một trật tự thế giới mới” Tiếp đó, tháng11/ 1997, nguyên thủ hai nớc đã tiến hành Hội nghị Thợng đỉnh lần thứ năm,tiếp tục khẳng định “ hoà nhập xu thế đa cực hoá thế giới” Ngày 10/ 11/ 1999,trong cuộc họp báo, Nguyên thủ hai nớc đã khẳng định “ phát triển mối quan
hệ Trung – Nga thành mối quan hệ đối tác chiến lợc… quan hệ láng giềngthân thiện là vốn quý của mỗi quốc gia” [27]
Nh vậy, quan hệ Trung – Nga đã từng bớc đợc nối lại trong thập kỷ 90của thế kỷ XX và đã đợc nâng lên một tầm cao mới Vì lợi ích quốc gia, vì
Trang 31chiến lợc phát triển của mỗi nớc và những toan tính tìm kiếm địa vị quốc tếcủa mình, Nga, Trung Quốc đã xích lại gần nhau để bảo vệ những lợi ích tơng
đồng Bớc chuyển biến quan trọng này trong quan hệ Trung – Nga xuất phát
từ những hoàn cảnh khách quan và chủ quan đến từ hai nớc
Thứ nhất, sự sụp đổ của Liên Xô tạo ra cục diện thế giới đơn cực, Hoa
Kỳ trở thành siêu cờng duy nhất và họ cũng không che dấu tham vọng bá chủthế giới của mình Trong hoàn cảnh đó, Nga đã từng bớc phục hồi sức mạnh,Trung Quốc đang trỗi dậy và cả hai đều theo đuổi những chiến lợc an ninhquốc gia của riêng mình, không cam chịu sự chỉ huy của Mỹ trong một cụcdiện chính trị thế giới thời kỳ hậu Xô Viết Tuy nhiên, thực lực mỗi nớc khôngcho phép từng nớc riêng lẻ có thể đối phó với những mu toan chính trị của Mỹ
ở lục địa á - Âu Vì vậy, hợp tác là cách tốt nhất để hai nớc trớc hết là có cơhội giải quyết những bất đồng giữa hai bên , đồng thời, tập trung tiềm lực kinh
tế, quốc phòng để ứng phó với những đe doạ tiềm tàng, trớc hết là từ phía Mỹ
Thứ hai, cả Nga và Trung Quốc đều là những cờng quốc và đều cónhững tham vọng quyền lợi khu vực Nếu Trung Quốc là một nớc đang “ trỗidậy” với sức mạnh có thể đe doạ đến vị trí và những tính toán của Mỹ thì nớcNga cũng là nớc kế thừa sức mạnh siêu cờng của Liên Xô, đặc biệt là sứcmạnh hạt nhân, cũng đang đợc “ phục hng” khiến cho ảnh hởng của Nga đốivới các nớc lớn và trong các vấn đề quốc tế ngày càng có trọng lợng.ở châu
Âu, quá trình “ Đông tiến” mạnh mẽ của NATO, việc Mỹ lợi dụng cuộc chiếnchống khủng bố để xâm nhập vào Trung á là “ sân sau” của Nga, là biên giớivới khu vực phía Tây của Trung Quốc; ở châu á, hiệp ớc an ninh Mỹ – Nhật
đợc nâng cao, vấn đề Đài Loan ngày càng phức tạp, chủ nghĩa khủng bố, lykhai đều xuất hiện nội bộ Nga, Trung Quốc và lan tràn khắp nơi … là nhữngthực tế đòi hỏi Nga, Trung Quốc cần có tiếng nói chung, phối hợp để hành
động bảo vệ lợi ích quốc gia Vì thế, họ đã tìm đến nhau, cùng nhau xây dựngmối quan hệ đối tác chiến lợc
Về phía Trung Quốc, Trung Quốc cần vũ khí, năng lợng và sự ủng hộquốc tế của Nga, trong đó, yếu tố để kết nối quan hệ Trung – Nga là quốcphòng Bên cạnh nhu cầu về vũ khí để tăng cờng tiềm lực quân sự và khả năng
đối phó với những đe doạ từ bên ngoài, kể cả vấn đề thống nhất Đài Loan, mà
Trang 32Nga là một đối tác đặc biệt quan trọng trong tình hình Liên minh châu Âu
đang cấm vận vũ khí đối với Trung Quốc sau sự kiện Thiên An Môn ( 1989 )thì Trung Quốc còn đợc mệnh danh là “ ngời khổng lồ thiếu năng lợng” Sựphát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, nhất là sau khi gia nhập WTO vào 11/
2001 đã làm cho nền kinh tế Trung Quốc chìm sâu thêm vào “ cơn khát dầu”,trong khi nguồn năng lợng ở Trung Đông luôn không ổn định bởi sự bất ổn vềchính trị và đang bị Mỹ khống chế Trong hoàn cảnh đó, Nga trở thành nguồncung ứng năng lợng lớn đảm bảo an ninh năng lợng cho Trung Quốc mà Mỹkhông thể can thiệp Ngoài hợp tác an ninh, năng lợng, sự hợp tác Nga –Trung cũng mang lại những cơ hội phát triển cho nền kinh tế Trung Quốc bởiNga là một thị trờng lớn đầy tiềm năng và đang trong giai đoạn phát triển mởrộng Chính do những yếu tố này mà Trung Quốc coi trọng việc xây dựng mốiquan hệ chiến lợc với Nga và cần phải nói rằng thế giới càng biến động thì vịtrí của mối quan hệ ngày càng đợc đề cao
Về phía Nga, sau khi Liên Xô giải thể, một số nớc cộng hoà tách ra,cộng với quá trình “ Đông tiến” của NATO khiến vị trí phía Tây và con đờngthông ra biển Ban tích và biển Đen của nớc Nga bị thu hẹp lại nên Nga đãchuyển tầm nhìn sang phía Đông, thực hiện “ Nam hạ” ( mở rộng xuống phíaNam ) và “ Đông di” ( di chuyển sang phía Đông ), tăng cờng phát triển quan
hệ với các nớc láng giềng, trong đó Trung Quốc đợc chú ý đặc biệt Sức ép từphía Tây càng lớn thì con đại bàng hai đầu của nớc Nga càng hớng về phía
Đông nhiều hơn Đối với Trung Quốc, Nga cần tài chính và sự ủng hộ chínhtrị Thông qua việc mua vũ khí, năng lợng và hợp tác thơng mại, Trung Quốc
đã đáp ứng đợc nhu cầu này của Nga và Nga xem vũ khí, năng lợng là cơ hộicho sự hồi phục, phát triển nền kinh tế của mình và cũng là một công cụ chínhtrị Xuất phát từ chung mục đích, Trung Quốc ủng hộ Nga trong các vấn đề nhchống chủ nghĩa khủng bố và ly khai ở Chexnia, vấn đề hạt nhân Bắc TriềuTiên, vấn đề Iran, ủng hộ Nga gia nhập WTO … Sự hậu thuẫn đó của TrungQuốc đã làm cho sức mạnh của Nga đợc tăng lên và Nga rất cần “ sự ảnh hởngcủa một Trung Quốc đang trỗi dậy” để nâng cao vị thế của mình trong các vấn
đề quốc tế cũng nh quan hệ với các nớc lớn
Trang 33Nh vậy, Trung Quốc và Nga đã gặp nhau ở t duy chiến lợc và mục đíchhành động Mối quan hệ đối tác chiến lợc giữa hai quốc gia không chỉ là sựbảo vệ lợi ích của chính mình, là tăng thêm sức mạnh trên các diễn đàn quốc tế
mà thực sự, hai chiến lợc của Trung – Nga đã bổ sung cho nhau Quan hệ tốtvới Trung Quốc sẽ tạo cơ hội cho Nga vơn dài thế lực của mình ở khu vực châu
á - Thái Bình Dơng đang phát triển rất năng động, nhất là khu vực Đông Bắc
á và Đông Nam á; về chính trị an ninh thì có thể “tăng lên nhân tố khống chếPakixtan, từ đó ngăn chặn ảnh hởng của đạo Hồi Apganixtan, tránh những yếu
tố bất ổn ở Tatgikixtan và vùng Trung á; đồng thời,bảo đảm cho vùng biêngiới phía Nam, phát triển quan hệ với ấn độ” [18] Phía Trung Quốc cũng đợc
bổ sung chiến lợc phát triển khi liên kết phát triển kinh tế giữa vùng Đông vàTây Bắc của mình với vùng Viễn Đông và Xibiri của Nga Nó giúp cho TrungQuốc không bị mất cân đối trong phát triển kinh tế Nam - Bắc; đồng thời biêngiới phía Tây Bắc của Trung Quốc với Nga và khu vực Trung á cũng đợc ổn
định Những lợi ích quốc gia và những tham vọng về địa vị khu vực, quốc tế đã
đợc Trung Quốc, Nga tìm đến nhau, tìm kiếm đợc sự đồng thuận Thực tiễnquan hệ Trung – Nga đầu thế kỷ XXI trong cơ chế hợp tác đa phơng là Tổchức hợp tác Thợng Hải (SCO) đã chứng minh mối “ quan hệ đối tác chiến l-ợc” này
Năm 2001, tham vọng bá quyền của Mỹ đã tạo ra những nguy cơ đe doạ
an ninh thế giới và chính điều đó đã đẩy Trung Quốc- Nga xích lại gần nhaumột cách tự nhiên Mốc son đầu tiên để biến quan hệ Trung – Nga thành “quan hệ đối tác chiến lợc” trên thực tiễn là sự kiện ngày 16/7/2001, tạiMatxcơva, hai bên đã ký “ Hiệp định hợp tác hữu nghị láng giềng thân thiện”.Trớc đó, tháng 7/2000, khi Tổng thống Putin lần đầu tiên thăm Trung Quốc,Chủ tịch Giang Trạch Dân đã đề xuất rằng “ để đảm bảo cho hai nớc và nhândân hai nớc mãi mãi hữu hảo, không coi nhau là kẻ thù, tôi muốn cùng ngài kýkết Hiệp ớc hợp tác hữu hảo láng giềng Trung – Nga nhằm xác định nguyêntắc và phơng hớng phát triển lâu dài quan hệ hai nớc” [13] Tổng thống Putin
đã hởng ứng đề xuất này và sự kiện tháng 7/2001 tại Matxcơva là sự cụ thể hoá
ý tởng đó Đây là Hiệp ớc có tính chất cơng lĩnh chỉ đạo quan hệ hai nớc bởi
đó là sự tổng kết nguyên tắc và tinh thần của hơn 10 Tuyên bố chung và Tuyên
Trang 34ngôn đã công bố hoặc ký kết giữa hai nớc trong gần mời năm qua, mở ra thời
kỳ quan hệ phát triển hợp tác toàn diện và không liên kết, chấm dứt hai mơinăm không có Hiệp ớc hữu nghị, khẳng định một t tởng chiến lợc của hai nớc “mãi mãi là láng giềng tốt, bạn bè tốt, đối tác tốt, không bao giờ coi là kẻ thùcủa nhau” Ngay sau đó, hai nớc đã từng bớc tháo gỡ khó khăn để hoạch địnhlại đờng biên giới, xây dựng lòng tin và thể hiện thiện chí hợp tác phát triểntrong hoà bình Ngoài quan hệ cấp nhà nớc, sự giao lu của các tổ chức phichính phủ và sự hợp tác giữa các địa phơng hai nớc không ngừng phát triển.Hai bên đã có 58 thành phố kết nghĩa, 9 tỉnh có quan hệ kinh tế thơng mại…
Từ năm 2001 đến 2004, Mỹ đã triển khai hai hệ thống phòng thủ tên lửaquốc gia (NMD) tại căn cứ Phot Grili thuộc bang Alaxca ( đối diện với Nga)
và căn cứ không quân Vanđenbơc thuộc bang Califoocnia ( đối diện với TrungQuốc) Để đối phó với những thách thức liên quan đến an ninh quốc gia, khuvực và cục diện chính trị thế giới, tháng 6/2001, “Nhóm Thợng Hải 5” gồmNga, Trung Quốc và 3 nớc Trung á là Cadăcxtan, Tatgikixtan, Cugơrxtan đãnâng cấp thành Tổ chức hợp tác Thợng Hải sau khi kết nạp các thành viên thứ
6 là Udơbê kixtan Đây là một định chế đa phơng quan trọng để thông qua đó,cả Nga và Trung Quốc xây dựng một đối trọng chống lại các sức ép bên ngoài
và bảo vệ các lợi ích quốc gia và khu vực của mình Sau sự kiện 11/9/2001, Mỹlấy cớ chống khủng bố đa quân vào Trung á, tiếp tục bán vũ khí cho Đài Loannhằm phục vụ những toan tính của mình đã thúc đẩy Trung – Nga gắn kết vớinhau chặt chẽ hơn vì những điểm tơng đồng Trong quan hệ Trung – Nga,năng lợng và vũ khí là linh hồn Từ năm 2001 – 2005, theo Báo cáo của Việnnghiên cứu hoà bình quốc tế tại Stokhôm – Thuỵ Điển, Trung Quốc là nớcnhập vũ khí lớn nhất thế giới và Nga cung cấp đến 80% Về năng lợng, ngày9/9/2001, Nga và Trung Quốc đã ký thoả thuận xây dựng đờng ống dẫn dầudài 2400km nối từ Irơcutxcơ của Nga tới thành phố Đại Khánh của TrungQuốc với dung lợng 20 triệu tấn mỗi năm Và từ 2001 đến nay, Nga trở thànhnớc cung cấp năng lợng lớn, đảm bảo an ninh năng lợng cho Trung Quốc, tạo
điều kiện cho Trung Quốc tiếp tục thực hiện thuyết “ trỗi dậy hoà bình”
Trang 35Nh vậy, ngay từ mốc son lịch sử đầu tiên trong thế kỷ XXI, quan hệTrung – Nga đã mang tính chất đối tác chiến lợc đặc biệt chứ không phải làquan hệ kinh tế đơn thuần.
Từ năm 2002 đến năm 2003, quan hệ Trung – Nga ngày càng đi vàochiều sâu Trong vòng 2 tháng, tháng 5 và tháng 6 năm 2002, Bộ trởng quốcphòng hai nớc đã gặp nhau hai lần để thoả thuận về phát triển hợp tác an ninh,quân sự Ngay sau đó, Nga đã giúp Trung Quốc đẩy mạnh sự phát triển côngnghệ cao, giúp Trung Quốc đa ngời vào vũ trụ, hiện đại hoá quân đội Cũngtrong tháng 6/2002, Hội nghị thợng đỉnh của SCO đã diễn ra, thông qua Hiếnchơng và hoàn tất tiến trình trởng thành của SCO Trong khuôn khổ cuộc gặpcấp cao Nga – Trung Quốc lần thứ 10, Tổng thống Nga V.Putin và Tổng bí th
Đảng cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã nhấn mạnh “ đẩy mạnh chiều sâutrong quan hệ Trung – Nga, nhằm tăng cuờng phối hợp song phơng trong lĩnhvực an ninh châu á - Thái Bình Dơng”
Từ ngày 26/5 đến ngày 01/6/2003, Tổng bí th Đảng cộng sản, Chủ tịchnớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Hồ Cẩm Đào đã sang thăm Nga Đây làchuyến thăm nớc ngoài đầu tiên của nhiệm kỳ chính quyền mới ở Trung Quốc,
điều đó thể hiện rõ Trung Quốc quan tâm đến Nga nh một trong những nhân tốbên ngoài quan trọng nhất trong chiến lợc của mình Tổng thống Nga V.Putinnhận định “ quan hệ Trung – Nga đã đạt tới mức cao nhất cha từng có” Hainuớc tiếp tục khẳng định mối quan hệ chiến lợc song phơng, ký kết những hợp
đồng về vũ khí, năng lợng, nhấn mạnh tầm quan trọng về quan hệ hai nớctrong hoàn cảnh hiện nay Trong năm 2003, Tổ chức hợp tác Thợng Hải cũng
đã lần luợt tiến hành ba hội nghị: Hội nghị thợng đỉnh, Hội nghị cấp Bộ trởng
và Hội nghị cấp Thứ trởng, qua đó tiếp tục mở rộng chơng trình hành động củaSCO Tháng 8/2003, các nớc thành viên SCO đã tiến hành tập trận chungchống khủng bố với sự tham gia của 1.300 quân tại khu vực miền ĐôngCadăcxtan và tỉnh Tân Cơng (Trung Quốc) Từ ngày 1/11/2003, công tác t tởngcủa Ban th ký SCO tại Bắc Kinh và Ban chấp hành cơ quan chống khủng bốkhu vực của SCO tại Tasken đã đợc triển khai, quan hệ Trung – Nga trongkhuôn khổ SCO tiếp tục đợc tăng cờng
Trang 36Bớc sang năm 2004, những biến động trên thế giới vẫn không ngừngtăng lên Mỹ vừa chống khủng bố, vừa bành trớng phạm vi ảnh hởng, tiến hànhủng hộ các cuộc “cách mạng sắc màu” ở các nớc cộng hoà thuộc Liên Xô cũ,
mở rộng NATO … Những bất ổn đó càng thúc đẩy quan hệ Trung – Nga thêmgắn bó
Thông qua diễn đàn đa phơng của SCO, tại Hội nghị thợng đỉnh tháng6/2004, lãnh đạo hai nớc Trung – Nga đã ra Tuyên bố chung, trong đó nhấnmạnh cam kết về tăng cờng nỗ lực nhằm đảm bảo hoà bình khu vực và thúc
đẩy phát triển kinh tế Trong cuộc họp cấp cao Trung – Nga từ ngày 14 –16/10/2004 tại Bắc Kinh, Tổng thống Nga V Putin và Chủ tịch Trung Quốc
Hồ Cẩm Đào đã phê chuẩn “Cơng lĩnh 2005 – 2008” Hai bên đã ra Tuyên
bố chung, nhấn mạnh “việc tăng cờng tin cậy lẫn nhau về chính trị, đẩy mạnhhợp tác kinh tế … kết hợp hài hoà và phối hợp hành động trong các công việcquốc tế là nội dung quan trọng trong quan hệ hợp tác và đối tác chiến lợcTrung – Nga”
Đến năm 2005, khi quan hệ đối tác chiến lợc Trung – Nga đã phát triểnqua nhiều nấc thang và đợc cả thế giới quan tâm, khi Mỹ bộc lộ những sai lầmtrong thời kỳ “hậu chiến tranh Irắc”, thể hiện rõ chủ nghĩa đơn phơng đãkhông thích ứng với xu thế khách quan của thời đại, xu thế đa cực hoá ngàycàng rõ nét thì Trung Quốc và Nga càng khẳng định tầm quan trọng của mốiquan hệ chiến lợc giữa hai nớc Từ ngày 30/5 – 3/6/2005, Chủ tịch TrungQuốc Hồ Cẩm Đào thăm Nga Trong cuộc gặp này, hai bên đã ký Tuyên bốchung về chơng trình phối hợp hành động chiến lợc, nhằm chống lại chiến lợctoàn cầu và khu vực của Mỹ, chống lại những âm mu, ý đồ của chính quyềnG.W.Bush đối với Nga và Trung Quốc, đồng thời cam kết phối hợp giải quyếtmột cách hoà bình vấn đề hạt nhân của bán đảo Triều Tiên và Iran Một sự kiệnnổi bật trong quan hệ Trung – Nga năm 2005 đợc cả thế giới chú ý là cuộctập trận chung quy mô lớn mang tên “Sứ mệnh hoà bình 2005” diễn ra từ ngày
18 – 25/8/2005 tại Vlađivôxtốc của Nga và bán đảo Liêu Đông của TrungQuốc Đây là cuộc tập trận chung có quy mô lớn nhất trong lịch sử quan hệTrung – Nga, thúc đẩy mối quan hệ giữa hai nớc, nhất là trong lĩnh vực anninh – quốc phòng Sự kiện này có ý nghĩa chiến lợc quan trọng, vừa là cuộc
Trang 37tập dợt khả năng phối hợp chống chủ nghĩa khủng bố, chủ nghĩa cực đoan, chủnghĩa ly khai, vừa thông qua đó đa quan hệ Trung – Nga lên một tầm cao mới
và đi vào thực chất, khẳng định độ tin tởng và sẵn sàng phối hợp hành động để
đối phó với những “mối lo ngại chung”
Nửa đầu năm 2006, một số vấn đề quốc tế cũng đang nóng lên, nhất làvấn đề hạt nhân của Iran – một quan sát viên của SCO Cuối tháng 4, Hộinghị Bộ trởng quốc phòng các nớc SCO đã họp tại Bắc Kinh, cam kết cùngthống nhất phối hợp hành động chống “ba thế lực”, chuẩn bị cho kế hoạch tậptrận chung Cả Nga, Trung Quốc đang chú ý theo dõi tình hình để có chínhsách đối phó thích ứng
Nh vậy, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, quan hệ Trung – Nga đã
có những bớc đột phá liên tục Trong mối quan hệ đối tác này, khó có thể nói
là Trung Quốc cần Nga hay Nga cần Trung Quốc hơn Thực tế hai bên đã xác
định rõ những lợi ích đồng thuận và những cơ hội mà khi có đợc tiếng nóichung cả hai sẽ thực hiện đợc các chiến lợc đối ngoại của mình Mối quan hệ
đối tác chiến lợc này không phải chỉ là quan hệ song phơng đơn thuần mà nóbao hàm sự tập hợp lực lợng để chống t tởng bá quyền Tuy nhấn mạnh quan
hệ đối tác chiến lợc là “ không liên minh, không nhằm vào nớc thứ ba” nhngchiến lợc an ninh khu vực của Mỹ rõ ràng đã đe doạ nghiêm trọng hai nớckhiến Nga và Trung Quốc phải phối hợp lẫn nhau, cần đến nhau để chống lạinhững áp lực bên ngoài đó Vì vậy quan hệ Trung – Nga và cơ chế SCO ngàycàng đợc xem nh là một động lực để thúc đẩy xu thế đa cực hoá thế giới Trongthời gian tới, xu hớng trong quan hệ Trung – Nga cũng sẽ có những bớcchuyển biến mới Năm 2006 sẽ đợc lấy là “năm nớc Nga” ở Trung Quốc nhằmthúc đẩy hơn nữa sự hiểu biết và tin cậy lẫn nhau
Mặc dù trong khuôn khổ của SCO, hợp tác an ninh – quốc phòng,chống chủ nghĩa “ba thế lực” là nền tảng, song để SCO thực sự phát triển mộtcách thực chất bền vững, trong đó quan hệ Trung – Nga là trục chính thì cácnớc thành viên phải mở rộng các lĩnh vực hợp tác Quan hệ về kinh tế sẽ đợcxem là hớng u tiên mới Các nhân tố tình cảm sẽ bị gạt ra ngoài, thay vào đó,lợi ích quốc gia sẽ là cơ sở để xây dựng, thiết lập các cơ chế hợp tác mới CảNga và Trung Quốc đều khẳng định quan hệ “đối tác chiến lợc” giữa hai nớc
Trang 38song phải nhìn nhận một thực tế là cả mối quan hệ này phải đặt trong và phảichịu những tác động của xu thế quan hệ quốc tế chứ không phải là quan hệsong phơng cô lập Chiến lợc đối ngoại của Nga và Trung Quốc là độc lập, mỗibên đều có những toan tính riêng, song SCO vẫn là cơ chế quan trọng để hai n-
ớc bảo vệ các lợi ích tơng đồng Nói nh thế, song không phải mối quan hệ này
đã yên bình phát triển mà nó vẫn có những nhân tố ngăn cản Trớc hết, đóchính là sự lớn mạnh không ngừng của Trung Quốc đã làm xuất hiện thuyết về
“mối đe doạ từ Trung Quốc” cũng khiến Nga thận trọng, cảnh giác; sự xâmnhập của Trung Quốc vào vùng Trung á vốn thuộc ảnh hởng của Nga Từthực tế đó, nhìn vào tơng lai, ta thấy thế giới vốn không ngừng xáo trộn vànhững biến số trong quan hệ Trung – Nga vẫn có thể xẩy ra Song quan hệTrung – Nga chỉ có thể xấu đi khi nào Trung Quốc thực sự trở thành mối đedoạ đối với Nga, mà hiện tại mặc dù nền kinh tế của Trung Quốc có “ tăngnóng”, Trung Quốc vẫn cha thể vợt Nga về sức mạnh quân sự, càng cha thể đedoạ đến Nga Hơn thế nữa, Mỹ đang ra sức thực hiện chiến lợc toàn cầu thìTrung, Nga liên kết chặt chẽ hơn là một xu thế tất yếu
Nh vậy, trong những năm tới, khi mà một trật tự thế giới mới cha đợc
định hình, khi mà nguy cơ đe doạ từ Mỹ vẫn còn thì trong quan hệ song phơnghai nớc và trong khuôn khổ hợp tác đa phơng cuả SCO, tính chất quan hệ “ đốitác chiến lợc” vẫn khó thay đổi Cả Nga và Trung Quốc sẽ còn phải gạt bỏnhững trở ngại, tiếp tục xây dựng lòng tin thực chất hơn, phát huy đợc vị thếcủa SCO trong việc giải quyết các vấn đề nội bộ và ảnh hởng quốc tế, cùng “cầu đồng tồn dị” đa quan hệ hai cờng quốc lên một tầm cao mới
2.2 Trung á và mối quan tâm của Nga, Trung Quốc.
Năm 1991, Liên Xô sụp đổ và sau đó là sự trợt dài của nớc Nga về kinh
tế và vị thế chính trị để tạo ra một “ khoảng trống quyền lực” ở không gian hậuXô viết Châu Âu không còn là trung tâm của nền chính trị thế giới nữa mà cụcdiện đã trở về đúng với vị trí thực sự của nó Lục địa á - Âu khẳng định vai trò
“ cấu trúc nền” của mình trên bản đồ địa – chính trị thế giới cùng với các “cửa ô” trong đó, khu vực Trung á đóng vai trò là bản lề của đại lục chiến lợcnày Không chỉ có vị trí quan trọng mà khái niệm “ Trung á - Caxpi” đã trở
Trang 39nên hấp dẫn các nớc lớn bởi sự giàu có năng lợng của nó trong lúc nền kinh tếthế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu năng lợng tăng nhanh chóng,một số cờng quốc rơi vào tình trạng “ đói năng lợng” nh “ ngời khổng lồ”Trung Quốc Tầm vóc của Trung á nh thế có thể giải thích nhận định có lý củachuyên gia phân tích chiến lợc ngời Mỹ Z Brzezinxki khi cho rằng: ai nắm đ-
ợc Trung á thì sẽ kiểm soát đợc lục địa á - Âu và sẽ làm chủ đợc thế giới Z.Brzezinxki cũng không úp mở khi khẳng định, tơng lai bá quyền của Mỹ phụthuộc vào việc kiểm soát Trung á và Capcadơ, khu vực “ Ban căng của Âu -
á”; tuyến đờng vận chuyển các nguồn nhiên liệu cho hai đối thủ kinh tế lớnnhất của Mỹ trong thế kỷ XXI: châu á - Thái Bình Dơng ( nơi Trung Quốc
đứng hàng đầu ) và Liên minh châu Âu ( EU)
Vị trí chiến lợc và sự giàu có năng lợng của Trung á đã trở thành mụctiêu tranh giành, mở rộng ảnh hởng và tham vọng khống chế, kiểm soát khuvực này của các nớc lớn, trong đó, chủ yếu nổi lên là Nga, Trung Quốc, Mỹ và
ấn Độ
Các nớc Trung á (thuộc Liên Xô cũ) có năm nớc: Cadăcxtan,Udơbêkixtan, Crơgxtan, Tatgikixtan, Tuôcmênixtan, trong đó có bốn nớc nằmtrong Tổ chức Thợng Hải ( trừ Tuôcmênixtan ) Trung á nằm ngay trên “ con
đờng tơ lụa” nổi tiếng một thời Lần đầu tiên, ngời ta đề cập đến việc có mộtcon đờng thông thơng nối Trung Quốc với ấn Độ và khu vực Tiểu á là vàonăm 1000 TCN Con đờng này đã phát triển huy hoàng nhất vào năm 200 sau
CN, khi nó chạy dài suốt gần 13 000 km từ Thợng Hải ở Thái Bình Dơng tớiCadiz ở bờ biển Đại Tây Dơng của Tây Ban Nha Trên tuyến đờng trên có một
đoạn khúc khuỷu, nguy hiểm và trắc trở khi đi qua Trung á Vùng này, không
có lối trực tiếp ra biển, kéo dài từ Mãn Châu Lý tới biển Caxpi, qua nhiều vùnglãnh thổ, trong đó có các nớc cộng hoà Xô viết cũ: bốn nớc Trung á trongSCO và Tuôcmênixtan, Apganixtan ở thế giới hiện đại, vai trò của “ con đờngtơ lụa” đã tìm lại đợc chỗ đứng của mình trong sự toan tính chính trị của cáctrung tâm quyền lực thế giới, chỉ có tên gọi khác mà thôi : “ Con đờng dầukhí” Dới đây là một số nét tổng quan về lịch sử, địa lý, kinh tế của bốn nớcTrung á trong SCO:
Trang 40- Cadăcxtan: Vào đầu thế kỷ XVI, dân tộc Cadăc đợc hình thành Đếngiữa thế kỷ XIX, toàn bộ lãnh thổ Cadăcxtan nằm trong thành phần nớc Nga.Ngày 26/ 8/ 1920, nớc Cộng hoà Xô viết tự trị Cadăcxtan đợc thành lập trongkhuôn khổ nớc Nga Ngày 5/ 12/ 1936, Cadăcxtan trở thành nớc Cộng hoàtrong Liên bang cộng hoà XHCN Xô Viết Ngày 25/ 10/ 1991, Cadăcxtan táchkhỏi Liên Xô ( cũ ) trở thành nớc độc lập Cadăcxtan có biên giới giáp vớiNga, Crơgxtan, Udơbêkixtan, Tuôcmênixtan, biển Caxpi, biển Aran, TrungQuốc, là quốc gia giàu có về dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá GDP bình quân
đầu ngời khoảng 3 200 USD ( 1999 ) Thủ đô là Axtana (thay cho thủ đô cũAlmaAta)
- Crơgxtan: Từ thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XVI, vùng đất này thuộcquyền quản lý của những ngời Tacta Mông Cổ Đến đầu thế kỷ XIX, vùng nàythuộc lãnh địa Kôcan Vào những năm 60, 70 của thế kỷ XIX, Crơgxtan nằmtrong đế chế Nga Ngày 1/2/1926, Crơgxtan trở thành nớc Cộng hoà tự trịtrong nớc Nga Từ ngày 5/ 12/ 1936, Crơgxtan là nớc Cộng hoà nằm trongLiên bang Xô Viết Ngày 31/ 8/ 1991, Crơgxtan tách khỏi Liên Xô ( cũ ) vàtuyên bố là nớc Cộng hoà độc lập Crơgxtan có biên giới giáp với Cadăcxtan,Trung Quốc, Tatgikixtan, Udơbêkixtan, là nớc giàu tiềm năng về thuỷ điện,vàng, than đá, dầu mỏ … GDP bình quân đầu ngời khoảng 2.300 USD ( 1999 ).Thủ đô là Biskêch
- Tatgikixtan: Vào thế kỷ IX – X, dân tộc Tátgich đợc hình thành Năm
1868, Nga hoàng sát nhập miền Bắc Tatgikixtan vào đế chế Nga, còn miềnNam Tatgikixtan nằm dới chế độ bảo hộ của Nga Ngày 14/ 10/ 1924,Tatgikixtan trở thành nớc Cộng hoà tự trị nằm trong thành phần nớc Cộng hoàXô viết Udơbêkixtan Ngày 16/ 10/ 1929, Tatgikixtan tách ra thành nớc Cộnghoà XHCN Xô Viết, và đến 5/ 12/ 1929, gia nhập Liên bang Xô Viết Ngày9/9/1991, Tatgikixtan tách khỏi Liên Xô ( cũ ) tuyên bố độc lập Tatgikixtan cóbiên giới giáp với Crơgxtan, Trung Quốc, Apganixtan, Udơbêkixtan ; là quốcgia có tiềm năng lớn về thủy điện, dầu mỏ, uranium … GDP bình quân đầu ng-
ời khoảng 990 USD ( 1998 ) Thủ đô là Đusanbe
- Udơbêkixtan: Vùng núi Udơbêkixtan ngày nay trớc kia từng bị ngời Ba
T, ngời Hi Lạp, ngời Arập và Mông Cổ đến xâm chiếm Từ thế kỷ XIX,