Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản thế kỷ XIV - XVII : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 50

118 74 0
Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản thế kỷ XIV - XVII : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 50

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHỬ ĐÌNH PHÚC QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN THẾ KỶ XIV - XVII LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - CHỬ ĐÌNH PHÚC QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN THẾ KỶ XIV - XVII Chuyên ngành Lịch sử Thế Giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG THỊ HUỆ Hà Nội, 2009 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG Chương 1: LỊCH SỬ QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN CHO ĐẾN TRƯỚC THẾ KỶ XIV 1.1 Quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản trước kỷ II TCN 1.2 Quan hệ Trung Quốc- Nhật Bản kỷ II TCN - kỷ VI: Nhật Bản gia nhập “hệ thống triều cống” 1.2.1 “Hệ thống triều cống” lịch sử quan hệ quốc tế Đông Á 1.2.2 Quan hệ Trung - Nhật kỷ II TCN - kỷ VI 11 1.3 Quan hệ Trung - Nhật thời Tùy Đường (thế kỷ VII - X) 13 1.4 Quan hệ Trung - Nhật thời Tống Nguyên (thế kỷ X - XIV) 15 Tiểu kết 21 Chương 2: QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN TỪ THẾ KỶ 23 XIV ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XVI 2.1 Quan hệ Trung - Nhật đầu thời Minh (1368 - 1400) 23 2.1.1 Thương mại triều cống sách hải cấm thời Minh 23 2.1.2 Quan hệ Trung Quốc- Nhật Bản đầu thời Minh (1368-1400) 26 2.2 Thời kỳ thương mại triều cống thứ (1401 - 1408) 30 2.2.1 Ashikaga Yoshimitsu thiết lập quan hệ triều cống với Trung Quốc 30 2.2.2 Diễn biến hoạt động thương mại triều cống 31 2.2.3 Yoshimochi đoạn thuyệt quan hệ ngoại giao với Trung Quốc 35 2.3 Thời kỳ thương mại triều cống thứ hai ( 1435 - 1547) 37 2.3.1 Ashikaga Yoshikazu hồi phục quan hệ với Trung Quốc 37 2.3.2 “Cuộc chiến tranh giành cống nạp” kết thúc quan hệ thương 39 mại triều cống Trung - Nhật 2.4 Tính chất, nội dung ảnh hưởng thương mại triều cống 44 Trung - Nhật Tiểu kết 47 Chương 3: QUAN HỆ TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN TỪ NỬA SAU 51 THẾ KỶ XVI ĐẾN THẾ KỶ XVII Sự phát triển thương mại tư nhân Trung-Nhật kỷ XVI- 51 XVII 3.2 Vấn đề cướp biển quan hệ Trung - Nhật 55 3.2.1 Cướp biển thương mại triều cống Trung - Nhật 55 3.2.2 Chiến tranh chống cướp biển thời kỳ cuối đời Minh 59 3.3 Chiến tranh Triều Tiên (1592 - 1597) 63 3.2.1 Toyomi Hideyoshi với kế hoạch xâm lược Triều Tiên, chinh phục 63 Trung Quốc 3.2.2 Diễn biến kết chiến tranh “Kháng Oa viện Triều” 66 3.4 Quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh Triều 69 Tiên Tiểu kết 72 KẾT LUẬN 74 PHỤ LỤC 78 Phụ lục 1: Những kiện quan hệ Trung - Nhật từ năm 78 1299 đến năm 1691 Phục lục 2: Danh sách đoàn sứ giả Nhật Bản đến Trung Quốc 89 thời Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương (1372 - 1386) Phục lục 3: Danh sách đoàn thương mại triều cống Nhật Bản 91 phái đến Trung Quốc từ năm 1401 đến năm 1547 Phục lục 4: Danh sách đoàn sứ giả Trung Quốc đến Nhật Bản từ 94 năm 1369 đến năm 1433 Phụ lục 5: Bảng thích tên riêng tiếng Nhật 97 Phụ lục 6: Ảnh minh họa 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trung Quốc Nhật Bản hai cường quốc châu Á giới, năm 2007, tổng GDP hai nước chiếm 3/4 tổng GDP toàn châu Á Là hai nước lớn, có quan hệ lịch sử gắn bó từ lâu đời, vậy, mối quan hệ Trung - Nhật có ảnh hưởng sâu sắc đến cục diện trị, kinh tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương chí giới Đối với Trung Quốc Nhật Bản, suốt chiều dài lịch sử hai nước, quan hệ Trung - Nhật đóng vai trị quan trọng lịch sử quan hệ đối ngoại tiến trình phát triển quốc gia Thế kỷ XIV - XVII thời kỳ nhà Minh, đầu nhà Thanh lịch sử Trung Quốc, Nhật Bản vào cuối thời kỳ Muromachi, thời kỳ An Thổ Đào Sơn (安土桃山)và đầu thời kỳ Tokugawa Đây thời kỳ quan trọng lịch sử quan hệ Trung - Nhật, thời kỳ lịch sử có nhiều biến đổi to lớn khu vực Đông Á, tác động sâu sắc đến mối quan hệ hai nước Quan hệ hai nước thời gian kỷ có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều bước thăng trầm để lại nhiều ảnh hưởng đến phát triển thời kỳ sau chí Vì vậy, nghiên cứu lịch sử quan hệ Trung Quốc Nhật Bản thời kỳ việc có ý nghĩa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trung Quốc Nhật Bản hai nước láng giềng “cách dải nước hẹp” (“Nhất y đới thủy”), từ sớm nhân dân hai nước thiết lập quan hệ qua lại tương đối mật thiết Đây mối quan hệ có lịch sử phát triển liên tục lâu dài, sớm thu hút quan tâm nghiên cứu đông đảo học giả Trung Quốc, Nhật Bản nước khác Số lượng cơng trình nghiên cứu quan hệ Trung - Nhật phong phú Một tài liệu sớm mối quan hệ Trung Nhật thời kỳ phần “Nhật Bản truyện” Minh sử Trương Đình Ngọc biên soạn vào thời Thanh ghi lại chi tiết kiện bang giao quan hệ hai nước thời Minh Học giả Đài Loan Trịnh Lương Sinh với tác phẩm Nghiên cứu lịch sử quan hệ Trung - Nhật thời Minh, Nxb Văn sử triết, Đài Bắc, 1985 khảo cứu sâu sắc chi tiết vấn đề quan hệ hai nước thời Minh thương mại triều cống, nạn cướp biển, chiến tranh Triều Tiên Những cơng trình vấn đề Lịch sử quan hệ Trung Nhật (3 tập) Tôn Nãi Dân chủ biên, tập phần lịch sử quan hệ Trung - Nhật thời cổ trung đại đưa nhiều kiến giải mẻ lịch sử quan hệ hai nước (Tôn Nãi Dân Chủ biên (2006), Lịch sử quan hệ Trung Nhật, Quyển I, Nxb Văn hiến Khoa học xã hội, Bắc Kinh) Cũng cơng trình chun khảo Trịnh Lương Sinh học giả Hách Tường Mãn lại nhìn nhận mối quan hệ hai nước Trung - Nhật mối quan hệ với hệ thống triều cống xuyên suốt trình lịch sử từ cổ đại tới cận đại (Hách Tường Mãn (2008), Sự thiết lập tan rã hệ thống triều cống - Một nhìn khác lịch sử quan hệ Trung - Nhật, Nxb Nhân dân Hồ Bắc, Vũ Hán) Giao lưu văn hóa nội dung quan trọng lịch sử quan hệ hai nước, tác phẩm Những quan hệ lớn lịch sử giao lưu văn hóa Trung - Nhật, Quyển Lịch sử Chu Nhất Lương, Trung Tây Tiến (Susumu Nakanishi) chủ biên khái quát lịch sử giao lưu văn hóa 2000 năm hai nước Học giả người Nhật Bản Kimiya Yasuhiko (Mộc Cung Thái Ngạn) coi nhà nghiên cứu hàng đầu Nhật Bản lịch sử quan hệ Trung - Nhật với tác phẩm Trung Nhật giao thông sử Lịch sử giao lưu văn hóa Nhật Trung Thương vụ ấn thư quán biên dịch ấn hành vào năm 1931 1980 Đây hai cơng trình khảo cứu nhiều tư liệu cổ phác họa đầy đủ, toàn diện lịch sử quan hệ trị, kinh tế giao lưu văn hóa hai nước Ngồi cơng trình tiêu biểu trên, quan hệ Trung Nhật kỷ XIV - XVII cịn đề cập đến cơng trình nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, lịch sử Nhật Bản vấn đề có liên quan (chính sách thương mại Trung Quốc, lịch sử cướp biển Nhật Bản…) học giả Trung Quốc, Nhật Bản nước Trung Quốc Nhật Bản nước có lịch sử quan hệ giao lưu văn hóa lâu đời với Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử văn hóa Trung Quốc Nhật Bản Những cơng trình nhiều đề cập đến quan hệ Trung Quốc Nhật Bản tiêu biểu số có: Nguyễn Văn Tần với Nhật Bản sử lược, Vĩnh Sính với Nhật Bản cận đại Việt Nam Nhật Bản: Giao lưu văn hóa, Nguyễn Văn Hồng với Giao lưu văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Korea, Việt Nam tiến trình lịch sử, Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên): Lịch sử Nhật Bản, Tác giả Nguyễn Văn Kim với hai tác phẩm Nhật Bản với châu Á: mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: nguyên nhân hệ đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến quan hệ Trung Quốc Nhật Bản thời kỳ Tóm lại, lịch sử nghiên cứu quan hệ Trung-Nhật bao gồm nguồn tài liệu phong phú, sở để tác giả luận văn khai thác, tìm hiểu nghiên cứu quan hệ Trung Quốc-Nhật Bản kỷ XIV-XVII Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn tìm hiểu lịch sử diễn biến đặc điểm quan hệ Trung - Nhật “hệ thống triều cống”- trật tự quan hệ quốc tế truyền thống khu vực Đông Á thời cổ - trung đại Quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản bao gồm nhiều nội dung đan xen, đa tầng, phức tạp, trị, kinh tế, văn hóa, qn quan hệ quốc tế khu vực có liên quan Luận văn đề cập đến nội dung chủ yếu bật mối quan hệ hai nước từ kỷ XIV đến XVII, “thương mại triều cống”, thương mại tư nhân, vấn đề cướp biển chiến tranh Triều Tiên Trong đó, nội dung quan trọng quan hệ hai nước khn khổ “hệ thống triều cống”, bao gồm sách ngoại giao Trung Quốc, Nhật Bản, đặc điểm, chất khuynh hướng phát triển quan hệ hai nước Trên sở nghiên cứu diễn biến quan hệ Trung - Nhật thời kỳ này, luận văn phân tích lý giải tính chất phức tạp quan hệ Trung - Nhật thời kỳ rút số đặc điểm bật lịch sử quan hệ hai nước Phương pháp nghiên cứu “Hệ thống triều cống” trật tự quan hệ quốc tế lấy Trung Quốc làm trung tâm dựa “quan niệm Hoa Di” Nho giáo tồn hàng nghìn năm thời kỳ cổ - trung đại khu vực Đông Á Đây trật tự quan hệ quốc tế chủ yếu Đông Á thời tiền cận đại có ảnh hưởng to lớn đến phát triển quan hệ quốc tế dân tộc Đông Á Với tư cách quốc gia thành viên khu vực Đông Á, chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh Trung Hoa, Nhật Bản sớm tham gia vào “hệ thống triều cống” trải qua thời kỳ cầu sách phong, thụ sách phong, cự tuyệt sách phong cuối muốn phá vỡ hệ thống này” [48, tr.3] Từ việc đặt mối quan hệ Trung - Nhật “hệ thống triều cống”, luận văn tiến hành khảo sát diễn biến quan hệ Trung - Nhật trật tự quan hệ quốc tế này, quan điểm hệ thống sở để khảo sát phân tích vấn đề trình bày luận văn Là đề tài lịch sử, đương nhiên phương pháp chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử theo quan điểm vật lịch sử Luận văn vận dụng phương pháp luận lịch sử phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể phương pháp lơgic để phân tích mối liên hệ kiện theo quan niệm đồng đại lịch đại sở khảo sát nguồn tư liệu Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp logic, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… để thể rõ chủ đề nghiên cứu Đóng góp luận văn: Với việc trình bày nội dung chủ yếu mối quan hệ hai nước khuôn khổ “hệ thống triều cống” vấn đề có liên quan sách “hải cấm”, cướp biển, chiến tranh Triều Tiên… thời gian khoảng kỷ, luận văn tái lại thời kỳ quan trọng phức tạp tiến trình lịch sử quan hệ Trung Quốc Nhật Bản “Hệ thống triều cống” với Trung Quốc trung tâm dựa tảng tư tưởng Nho giáo trật tự quan hệ quốc tế tồn hàng nghìn năm lịch sử khu vực Đơng Á Luận văn tìm hiểu đặc điểm tính chất quan hệ Trung - Nhật trật tự quan hệ quốc tế Nghiên cứu diễn biến lịch sử quan hệ Trung - Nhật ba kỷ để rút đặc điểm chất quan hệ khuôn khổ “hệ thống triều cống” Trên sở nghiên cứu quan hệ Trung - Nhật thời kỳ góp phần lý giải nguyên nhân, đặc điểm khuynh hướng diễn biến quan hệ Trung - Nhật thời kỳ sau Phụ lục 6: Ảnh minh họa Trung Quốc Nhật Bản năm 1402-1424 Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:SakokuJunk.jpg Ashikaga Yoshimitsu (Túc Lợi Nghĩa Mãn-足利 義満) (1358- 1408) Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/Ashikaga_Yoshimitsu 99 Các tuyến đường thuyền triều cống Nhật Bản đến Trung Quốc kỷ XIV - XVII Nguồn: http://kondoh-k.at.webry.info/200511/article_4.html Thuyền Nhật Bản đến Trung Quốc kỷ XV-XVI Nguồn:http://www1.odn.ne.jp/~vivace/homepage/Kyoto/rakuto/ashikaga 2.html 100 “Khám hợp” thương mại triều cống Trung Quốc Nhật Bản kỷ XV-XVI Nguồn: http://www.kyohaku.go.jp/jp/dictio/data/shoseki/nichimin02.htm Những khu vực ven biển Trung Quốc Triều Tiên bị cướp biển công kỷ XVI Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Wokou.jpg 101 Cướp biển Nhật Bản (Wokou) công Trung Quốc Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:WakouAttack.jpg Quân dân Trung Quốc tiễu trừ cướp biển Nguồn: http://www.chinanews.com.cn/cul/news/2008/1128/1466854.shtml 102 Toyotomi Hideyoshi (Phong Thần Tú Cát) (1537-1598) Nguồn: http://www.asien-zuhause.ch/Japan_Allgemein/Hideyoshi.htm Thuyền Trung Quốc đến Nhật Bản thời kỳ “tỏa quốc” (tranh vẽ khoảng năm 1644-1648) Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/File:SakokuJunk.jpg 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Hồng (2003), Giao lưu văn hóa Trung Quốc, Nhật Bản, Korea, Việt Nam tiến trình lịch sử, Thơng tin Khoa học xã hội, số 2, tr 31-39 Nguyễn Quốc Hùng (Chủ biên) (2007), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa Nhật Bản thời kỳ Tokugawa: nguyên nhân hệ quả, Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với châu Á: mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế-xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội G B Sasom (1989), Lược sử văn hóa Nhật Bản, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G B Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, Tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội G B Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản, Tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vĩnh Sính (1990), Nhật Bản cận đại, Văn hóa tùng thư, Edmonton, Canada Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản: giao lưu văn hóa, Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Văn Tần (1962), Nhật Bản sử lược, Quyển 3, Sài Gòn TIẾNG ANH 11 Delmer M Brown (Editor) (1993), The Cambridge History of Japan, Vol.1: Ancient Japan, Cambridge University Press, New York 12 Wolfram Eberhard (1977), A History of China, University of California Press, Berkely and Los Angeles 104 13 John King Fairbank (Editor) (1968), The Chinese World Order: Traditional China’s Foreign Relations, Harvard University Press, Cambridge, Massachusetts 14 John K Fairbank (Editor) (1970), The Chinese World Order, 2nd ed., Havard University Press, Massachusetts 15 J K Fairbank, E O Reichauer, A M Craig (1973), East Asia Tradition and Transformation, Houghton Mifflin Company, USA 16 Martin Stuart - Fox (2003), A short history of China and Southeast Asia : tribute, trade and influence, Allen & Unwin, New South Wales 17 Norihito Mizuno (2004), Japan and its East Asian neighbors: Japan’s perception of China and Korea and the making of foreign policy from the seventeenth to the nineteenth century, The Ohio State University 18 Oba Osamu (1996), Sino-Japanese Relations in the Edo Period, Sino- Japanese Studies, (2), p.50-61 19 Iwao Seiichi (1976), Japanese Foreign Trade in the 16th and 17th Centuries, Acta Asiatica, No.30 (1976), p.1-18 20 Kwan-wai So (1975), Japanese Piracy in Ming China during the 16th Century, Michigan State University Press 21 Kenneth Swope (2006), Beyond Turtleboats: Siege Accounts from Hideyoshi’s Second Invasion of Korea, 1597-1598, Sungkyun Journal of East Asian Studies (2): 177-206, Nguồn: http://sjeas.skku.edu/upload/200701/177-206.PDF 22 Ronald P Toby (1984), State and diplomacy in early modern Japan: Asia in the development of the Tokugawa Bakufu, Princeton University Press, New Jersey 23.Wang Xiangrong (Translated by Joshua A Fogel) (1987), Periodizing the History of Sino- Japanese Relations in Chinese Immigrants in Japan, Sanlian shudian, Beijing, p 5-18 105 TIẾNG TRUNG 24 Vũ Tâm Ba (2003), Nhật Bản với “hệ thống triều cống” Đông Á, Quan sát quốc tế, số 6, tr 60- 66 (武心波 (2003), 日本与东亚“朝贡体 系”,国际观察, 60-66 页) 25 Lâm Càn, Khương Thủ Bằng (1998), Năm thời đại hưng thịnh lớn lịch sử Trung Quốc: thời đại hưng thịnh Vĩnh Lạc, Tuyên Đức nhà Minh, Nxb Nhân dân Hà Nam, Trịnh Châu (姜守鹏,林乾(1998),墙 中国历史五代盛世:明永宣盛世,河南人民出版社,郑州) 26 Đằng Gia Lễ Chi Trợ (Fujiie Reinosuke)(1982), Hai nghìn năm giao lưu Nhật - Trung, Nxb Đại học Bắc Kinh (藤家禮之助(1982),日 中交流二千年,北京大学出版社) 27 Phàn Thụ Chí (2003), Chiến tranh Triều Tiên năm thời Vạn Lịch, Học báo Phục Đán (Bản khoa học xã hội), kỳ (樊树志(2003), 万 历年间的朝鲜战争, 复旦学报(社会科学版),第 期) 28 Ngơ Đình Cù (Chủ biên) (2006), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Đại học Nam Khai, Thiên Tân (吴廷璆 (主编) (2006),日本史,南开大学出版 社,天津) 29 Phạm Kim Dân (2006), Trở ngại sách biển thời Minh Thanh nghiệp biển nhân dân, Học thuật nguyệt san (Hộ), số 3, tr 138 – 144(范金民(2006),明清海洋政策对民间海洋事业 的阻碍, 学术月刊 (沪)138 – 144 页) 30 Tôn Nãi Dân (Chủ biên) (2006), Lịch sử quan hệ Trung Nhật, Quyển I, Nxb Văn hiến Khoa học xã hội, Bắc Kinh (孙乃民 (主编) (2006),中日关系史, 社会科学文献出版社,北京) 106 31 Bạch Thọ Di (Tổng chủ biên) (2007), Trung Quốc thông sử, Tập 15, Nxb Nhân dân Thượng Hải (白寿彝 (总主编)(2007),中国通史 ,第 15 册,上海人民出版社) 32 Bạch Thọ Di (Tổng chủ biên) (2007), Trung Quốc thông sử, Tập 16, Nxb Nhân dân Thượng Hải (白寿彝 (总主编)(2007) , 中国通史 , 第 16 册,上海人民出版社) 33 Vương Dũng (Chủ biên) (1996), Giang Nam Trung Quốc: tìm đầu mối nguồn gốc phát triển văn hóa Nhật Bản, Nxb Đương đại Trung Quốc, Bắc Kinh (王勇(主编)(1996),中国江南:寻绎 日本文化的源流,中国当代出版社,北京) 34 Vương Dũng…(2003), Nghiên cứu “con đường thư tịch” Trung Nhật, Bắc Kinh Đồ thư quán xuất xã (王勇等著(2003),中日“书籍之 路”研究,北京图书馆出版社) 35 Vương Dũng (2001), Văn hóa Nhật Bản, Nxb Giáo dục Cao đẳng, Bắc Kinh (王勇(2001),日本文化,高等教育出版社,北京) 36 Trương Âm Đồng (Tuyển dịch) (1957), Nhật Bản năm 1600-1914, Tam liên thư điếm, Bắc Kinh (张阴桐(选译)(1957),1600-1914 的日本, 三联书店,北京) 37 John King Fairbank (2008), Trung Quốc: truyền thống biến đổi, Công ty trách nhiệm hữu hạn tập đoàn xuất Cát Lâm, Trường Xuân (费正清(2008), 中国: 传统与变革, 吉林出版集团有限责任公司,长春) 38 Trương Duy Hoa (1956), Minh đại hải ngoại mậu dịch giản luận, Thượng Hải Nhân dân xuất xã(张维华(1956), 明代海外贸易简论, 上海人民出版社) 39 Hội Nghiên cứu Lịch sử giao lưu văn hóa Trung Nhật thành phố Bắc Kinh (1982), Trung Nhật văn hóa giao lưu sử luận văn tập, Nxb Nhân 107 dân Bắc Kinh (北京市中日文化交流史研究会(1982),中日文化交流史 论文集,北京人民出版社) 40 Thời Hiểu Hồng (2002), Thương mại khám hợp cướp biển Trung - Nhật thời Minh, Văn sử triết, số (271), tr 141 – 145 (時曉紅(2002) 明代的中日勘合貿易與倭寇,文 史 哲 , 第4期, 141~145 页) 41 Mạnh Hiểu Húc (2008), Những người Nhật Bản “phiêu dạt đến Tác ta” trước năm 1644 quan hệ Trung - Nhật đầu thời Thanh, Dạy học lịch sử, số (543) - 2008, tr 10 - 14 (孟晓旭(2008),1644 年日本越前人的“鞑靼漂流”与清初中日关系, 历史教学,第 期 (543 期),10-14 页) 42 Cát Kiếm Hùng (2007), Vương triều Đại Minh, Nxb Trường Xuân, Cát Lâm (葛剑雄 (2007),大明王朝,长春出版社,吉林) 43 Lục Kiên, Vương Dũng (Chủ biên) (1990), Sự lưu truyền ảnh hưởng thư tịch Trung Quốc Nhật Bản, Nxb Đại học Hàng Châu (陆坚, 王勇(主编)(1990),中国书籍在日本流传于影响,杭州大学出版 社,杭州) 44 Điền Trung Kiện Phu (Tanaka Takeo) (1987), Wokou - Lịch sử biển, Nxb Đại học Vũ Hán (田中健夫(1987),倭寇 – 海上历史,武汉大学 出版社,1987) 45 Ngũ Khánh Linh (2002), Bàn chế độ thương mại triều cống, Nghiên cứu vấn đề Nam Dương, số 4, tr 71 – 77 (伍庆玲(2002), 朝 贡贸易制度论,南洋问题研究,第 期,71-77 页) 46 Trần Ngọc Long, Dương Thông Phương, Hạ Ứng Nguyên, Phạm Dục Chu… (1993), Luận cương văn hóa Hán-Kiêm thuật Trung Triều Trung Nhật Trung Việt văn hóa giao lưu, Nxb Đại học Bắc Kinh (陈玉 108 龙,杨通方,夏应元,范毓周…(1993), 汉文化论纲-兼述中朝中日中越文 化交流, 北京大学出版社) 47 Chu Nhất Lương, Trung Tây Tiến (Susumu Nakanishi) (Chủ biên) (1996), Những quan hệ lớn lịch sử giao lưu văn hóa Trung Nhật 1: Quyển Lịch sử, Nxb Nhân dân Chiết Giang, Hàng Châu(周一 良、中西进(主编)(1996),中日文化交流史大系 1: 历史卷, 浙江人民出 版社, 杭州) 48 Hách Tường Mãn (2008), Sự thiết lập tan rã hệ thống triều cống - Một nhìn khác lịch sử quan hệ Trung - Nhật, Nxb Nhân dân Hồ Bắc, Vũ Hán (郝祥满(2007),朝贡 体系的建构与解构 – 另眼相 看中日 关系史, 湖北人民出版社,武汉) 49 Lý Kim Minh (2006), Bàn hải cấm thương mại triều cống đầu thời Minh, Phúc Kiến luận đàm, số (李金明 (2006),论明初的海 禁与朝贡贸易,福建论坛, 第 期) 50 Lý Kim Minh (2007), Diễn biến sách thương mại triều Minh Nhật Bản, Lịch sử kinh tế, số 3, tr 6- 12 (李金明 (2007), 明朝对日本贸易政策的演变, 经济史,第 期, 6-12) 51 Lý Kim Minh (1990), Lịch sử mậu dịch hải ngoại thời Minh, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh (李金明(1990),明代海外贸易 史,中国社会科学出版社,北京) 52 Lý Kim Minh (2005), Thương mại Nagasaki Trung - Nhật đầu thời Thanh, Nghiên cứu lịch sử kinh tế xã hội Trung Quốc, số (李金明: 清初中日长崎贸易, 中国社会经济史研究,第 期) 53 Vạn Minh (2000), Bước Trung Quốc hội nhập vào giới Nghiên cứu so sánh sách hải ngoại thời Minh đầu thời Thanh, Nxb Văn hiến Khoa học xã hội, Bắc Kinh (万 明 (2000), 109 明清史研究丛书:中国融入世界的步履明与清前期海外政策比较研究,社会科学文献出 版社, 北京) 54 F W Mote, Denis Twitchett (1992), Lịch sử Trung Quốc Đại học Cambridge, Nxb Khoa học xã hội Trung Quốc, Bắc Kinh (牟复礼, 崔瑞德 (1992),剑桥种种明代史, 中国社会科学出版社, 北京) 55 Phạm Trung Nghĩa (1990), Sơ lược phòng thủ biển thời Minh, Nghiên cứu lịch sử, số (范中义(1990),略论明代海防, 历史研究,第 期) 56 Trương Đình Ngọc (1974), Minh sử, Quyển 27, Trung Hoa thư cục, Bắc Kinh (张廷玉(1974),明史,第 27 册,中华书局,北京) 57 Vương Tập Ngũ (Tuyển dịch) (1983), Nhật Bản từ năm 1600 trở trước, Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh (王辑五(选译) (1983),1600 年 以前的日本,商务印书馆,北京) 58 Vương Tập Ngũ (1937), Trung Quốc Nhật Bản giao thông sử, Thượng Hải thư điếm (王辑五(1937), 中国日本交通史, 上海书店) 59 Liêu Tâm Nhất (1995), Trung Quốc tiểu thông sử: Triều Minh, Nxb Thanh niên Trung Quốc, Bắc Kinh (廖心一(1995),中国小通史:明 朝,中国青年出版社,北京) 60 Lý Kiếm Nông (2006), Bản thảo lịch sử kinh tế Trung Quốc cổ đại (Quyển 3):Phần Tống Nguyên Minh, Nxb Đại học Vũ Hán (李剑农:中国古代经济史稿(第三卷):宋元明部分, 武汉大学出版社) 61 Dương Oanh (2006), Bàn công Nhật Bản “Trật tự Hoa Di”, Đại tông học san, Quyển 10, số 1, tr 60 -61 (杨莹 (2006),论日本对“华夷秩序”的冲击,岱宗学刊,第 10 卷,第 期, 60-61 页) 62 Trần Tiểu Pháp, “Tư tuởng thần quốc” Nhật Bản với quan hệ Trung - Nhật thời kỳ Nguyên Minh, Học báo học viện Hứa Xương, Số 110 1, tr 92 – 96 (陈小法(2005),日本“神国思想 ”与元明时期的中日关 系,许昌学院学报,第 期,92-96 页) 63 Dụ Thường Sâm (2000), Thử bàn diễn biến chế độ triều cống, Nghiên cứu vấn đề Nam Dương, số (101), tr 55 - 65 (喻常森 (2000), 试论朝贡制度的演变, 南洋问题研究, 第 期,55-65 页) 64 Sở Nghiên cứu văn hóa Nhật Bản Đại học Chiết Giang (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nxb Giáo dục Cao đẳng, Bắc Kinh (浙江大学日本文化研 究所(2003),日本历史,高等教育出版社, 北京) 65 Sở Nghiên cứu khoa học xã hội Bắc Kinh (1985), Văn hóa Trung Nhật giao lưu, Nxb Triển Vọng Trung Quốc (北京市社会科学所 (1985),中日文化与交流, 第二辑,北京) 66 Trịnh Lương Sinh (1985), Nghiên cứu lịch sử quan hệ Trung Nhật thời Minh, Nxb Văn sử triết, Đài Bắc (郑樑生(1985),明代中日关 系史研究,文史哲出版社,台北) 67 Bản Bản Thái Lang (Taro Sakamoto) (1992), Nhật Bản tùng thư: Nhật Bản sử khái thuyết, Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh (坂本太郎 (1992),日本丛书:日本史概说, 商务印书馆,北京) 68 Mộc Cung Thái Ngạn (Kimiya Yasuhiko) (Hồ Tích Niên dịch) (1980), Lịch sử giao lưu văn hóa Nhật -Trung, Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh (木宫泰彦(胡锡年译)(1980),日中文化交流史,商务印书馆,北 京) 69 Mộc Cung Thái Ngạn (Kimiya Yasuhiko) (Trần Tiệp dịch) (1931), Nhật -Trung giao thông sử, Thương vụ ấn thư quán, Bắc Kinh (木宫泰 彦(陈捷译)(1980),日中交通史,商务印书馆,北京) 70 Tín Phu Thanh Tam Lang (Seizaburo Shinobu) (1982), Lịch sử trị Nhật Bản, Quyển 1, Nxb Dịch văn Thượng Hải (信夫清三郎 (1982), 日本政治史, 第 卷,上海, 上海译文出版社) 111 71 Tín Phu Thanh Tam Lang (Seizaburo Shinobu) (1982), Lịch sử ngoại giao Nhật Bản, Quyển 1, Thượng vụ ấn thư quán, Bắc Kinh (信夫清三 郎 (1982),日本外交史, 第 卷,商务印书馆,北京) 72 Chu Cốc Thành (1999), Trung Quốc thông sử, Quyển hạ, Nxb Nhân dân Thượng Hải (周谷城(1999)中国通史,下册,上海人民出版社) 73 Trần Thượng Thắng (1997), “Hoài Di” “ức thương”: nghiên cứu hưng suy lực lượng biển thời Minh, Nxb Nhân dân Sơn Đông, Tế Nam (陈尚胜 (1997): “怀夷”与“抑商”: 明代海洋力量兴衰研究, 山东人民出版社,济南) 74 Phó Bách Thần (2008), Bàn sơ lược vai trò tác dụng Nhật Bản hệ thống triều cống Đông Á, Tân Hoa văn trích, số 3, tr 61 – 65(付百臣(2008),略论日本在东亚朝贡体系中的角色与作用, 新华文摘,第3期,,61 - 65 页) 75 Trần Văn Thọ (2002), Nghiên cứu Nhật Bản với trật tự Hoa Di đầu thời Cận thế, Công ty hữu hạn nhà xuất khoa học xã hội Hồng Kông (陈文寿(2002),近世初期日本与华夷秩序研究,香港社会科学出版社 有限公司) 76 Vương Hiểu Thu (1991), Trung Quốc văn hóa sử tri thức tùng thư: Trung Nhật văn hóa giao lưu sử thoại, Nxb Giáo dục Sơn Đơng, Tế Nam (王晓秋(1991),中国文化史知识丛书:中日文化交流史话,山东 教育出版社,济南) 77 Đại Đình Tu (Oba Osamu) (1997), Những câu chuyện bí mật Trung Quốc Nhật Bản thời kỳ Edo, Trung Hoa thư cục xuất xã, Bắc Kinh (大庭脩(1980),江户时代日中秘话,中华书局,北京) 78 Mâu Phát Tùng (2004), Quan hệ Trung - Nhật giới Đông Á thời Hán Đường, Sử lâm, số (81),tr 61 - 68 (牟发松 (2004),汉唐 间的中日关系与东亚世界,史林,第 期,61-68 页) 112 79 Lý Vân Tuyền (2004), Bàn lịch sử chế độ triều cống - Nghiên cứu thể chế quan hệ đối ngoại Trung Quốc thời cổ đại, Nxb Tân Hoa, Bắc Kinh(李云泉(2004), 朝贡制度史论-中国古代对外关系体 制研究,新华出版社, 北京) 80 Tân Hạ Vũ Chí (Takeshi Hamashita) (1999), Bước ngoặt chuyển tiếp Trung Quốc thời cận đại: Thể chế thương mại triều cống vành đai kinh tế Đông Á thời cận đại, Nxb Khoa học xã hội, Bắc Kinh (滨下 武志(1999),近代中国的国际契机: 朝贡贸易体制与近代亚洲 经济 圈,中国科学出版社, 北京) 81 Lý Hiểu Yên (2008), Nghiên cứu đường giao lưu văn hóa Trung-Nhật cuối thời Minh đầu thời Thanh, Đơng Nam Á tung hồnh, Số 1, tr 88 – 91 (李晓燕 (2008),明清之际中日文化交流途径研 究, 东南亚纵横,第 期,页 88 – 91) 82 Lâm Nhân Xuyên (1987), Thương mại biển tư nhân cuối thời Minh đầu Thanh, Nxb Đại học Sư phạm Hoa Đông, Thượng Hải (林仁川(1987),明末清初私人海上贸易, 华东师范大学出版社,上海) 83 Uông Hướng Vinh (2001), Quan hệ Trung - Nhật thời trung kỷ, Nxb Thanh niên Trung Quốc, Bắc Kinh (汪向荣(2001),中世纪的中日关 系,中国青年出版社,北京) 113

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan