Các thiết chế quản lý đô thị thăng long thế kỷ XVI XVIII luận văn ths lịch sử 60 22 54

216 32 0
Các thiết chế quản lý đô thị thăng long thế kỷ XVI   XVIII  luận văn ths  lịch sử 60 22 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC PHÚC CÁC THIẾT CHẾ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ THĂNG LONG THẾ KỶ XVI - XVIII LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Hà Nội, 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC PHÚC CÁC THIẾT CHẾ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ THĂNG LONG THẾ KỶ XVI - XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN QUÂN Hà Nội, 2007 BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT CM Khâm định Việt sử thông giám cương mục ĐVTS Đại Việt thông sử LT Lịch triều hiến chương loại chí LTCL Lê triều chiếu lịnh thiện LQKS Lê quý kỷ LTTK Lịch triều tạp kỷ Nxb Nhà xuất TB Đại Việt sử ký tục biên TT Đại Việt sử ký toàn thư Tr Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý d Lịch Mục Đối t Nguồ Đóng Bố c Chương CÁC THĂ 1.1 Các 1.1.1 Đặc 1.1.2 Đặc 1.2 Các 1.2.1 Thăn đất n 1.2.2 Nhữn 1.3 Các 1.3.1 Sự hư 1.3.2 Tác đ Tiểu Chương CÁC KỶ X 2.1 Thàn 2.1.1 Hệ th 2.1.2 Khu 2.1.3 Khu 2.2 Tổ c 2.2.1 Cơ c - Cơ -N q 2.2.2 Đào - Đà - Cơ c 2.3 Các Tiể Chương HO XVI 3.1 Quả 3.1.1 Các 3.1.2 Qua 3.1.3 Thợ 3.1.4 Các 3.2 Quả 3.2.1 Quả 3.2.2 Quả 3.2.3 Quả 3.2.4 Quả 3.3 Quả 3.4 Quả 3.4.1 Quả 3.4.2 Quả 3.5 Quả 3.5.1 Một 3.5.2 Quả Tiể KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC - Phụ lục 1: Biên niên kiện Thăng Long kỷ XVI - XVIII - Phụ lục 2: Nội dung lệnh dụ tổ chức hoạt động quản lý Thăng Long "Lê triều chiếu lịnh thiện chính" - Phụ lục 3: Một số quy định Thăng Long "Quốc triều hình luật" - Phụ lục 4: Một số quy định "Lê triều hội điển" - Phụ lục 5: Văn bia - Phụ lục 6: Tư liệu phương Tây Thăng Long - Kẻ Chợ (trích dịch) - Phụ lục 7: Bản đồ Thăng Long thời Lê-Trịnh, số hình ảnh Hà Nội cổ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc nay, q trình thị hố diễn ngày mạnh mẽ, đô thị ngày khẳng định vai trò chủ đạo khu vực nơng thơn tồn xã hội nói chung Vấn đề quản lý phát triển thị đặt yêu cầu thiết, đòi hỏi đầu tƣ nhiều phƣơng diện, từ nguồn vốn vật chất, nguồn nhân lực, trình độ, kinh nghiệm tổ chức quản lý Vì vậy, thị lĩnh vực quản lý đô thị trở thành đối tƣợng quan tâm nghiên cứu nhiều ngành khoa học, theo nhiều hƣớng tiếp cận 1.2 Lịch sử hình thành phát triển đô thị Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn, theo vận động q trình kinh tế - xã hội, thị Việt Nam có đặc điểm, tính chất đặc thù riêng Thời Bắc thuộc, hình thành số thị - lỵ sở cai trị quyền hộ (Luy Lâu, Tống Bình), cảng thị nơi diễn hoạt động trao đổi bn bán ngồi nƣớc (Lạch Trƣờng, Chiêm Cảng) Thời Trung đại, vƣơng triều phong kiến độc lập ý xây dựng kinh đô trở thành trung tâm quyền lực, vậy, loại hình thị trị hành có điều kiện phát triển (Hoa Lƣ, Thăng Long, Tây Đơ) Nhìn cách tổng quát, đến trƣớc thời cận đại, đô thị Việt Nam mang đặc trƣng loại hình thị phƣơng Đơng truyền thống, kết hợp hai yếu tố đô (trung tâm, lỵ sở hành quan liêu) thị (tụ điểm kinh tế, nơi tập trung hoạt động sản xuất, trao đổi hàng hoá) Tuy nhiên, dƣới tác động nhiều nhân tố khác nhau, suốt q trình tồn tại, có thị bật chức hành (Cổ Loa, Phú Xn), ngƣợc lại, có thị chủ yếu giữ vị trí trung tâm kinh tế (Phố Hiến, Hội An) 1.3 Trƣờng hợp điển hình, hội tụ đầy đủ hai yếu tố đô - thị Thăng Long - Hà Nội Hơn kỷ kể từ thời điểm định đô năm 1010, gần nhƣ liên tục, Thăng Long giữ đƣợc phát triển cân đối, vừa đảm trách vai trị trung tâm trị - hành chính, vừa trung tâm kinh tế hàng đầu đất nƣớc, trở thành đô thị tiêu biểu suốt thời kỳ trung đại Xuyên suốt trình tồn phát triển đô thị này, giai đoạn lịch sử, quản lý đô thị Thăng Long, có việc tổ chức vận hành máy quản lý hành chính, lĩnh vực quản lý thị (quản lý dân cƣ, văn hố, tài ngun ) xem nhƣ đại diện, phản ánh hiệu quản lý đô thị, quản lý đất nƣớc đƣơng thời 1.4 Khác với thời Lý, Trần, Lê Sơ, trải ba kỷ XVI, XVII, XVIII dƣới thời Mạc Lê Trung hƣng thời kỳ diễn nhiều biến động trị - xã hội đất nƣớc: nội chiến, xung đột phe phái tập đoàn phong kiến Bắc triều Nam triều, Đàng Trong - Đàng Ngoài, thể chế quyền lực “lƣỡng đầu chế” thời Lê Trịnh (tồn song song hai hệ thống quyền Thăng Long: triều đình vua Lê hệ thống Ngũ phủ phủ liêu chúa Trịnh), lan rộng địa bàn quy mô phong trào khởi nghĩa nông dân tác động không nhỏ tới đời sống kinh tế - xã hội Thăng Long với vai trị trung tâm trị - hành đất nƣớc địa phƣơng chịu tác động mạnh mẽ thƣờng xuyên từ biến động Bên cạnh đó, giai đoạn kỷ XVI - XVIII, bình diện nƣớc quốc tế diễn chuyển biến thuận lợi, tạo đà cho trình phát triển phồn thịnh kinh tế hàng hố hƣng khởi thị Thăng Long - Kẻ Chợ Sự hƣng khởi đƣợc biểu nhiều phƣơng diện: hoạt động kinh tế nhộn nhịp, cấu, số lƣợng dân cƣ, quy hoạch đô thị, đời sống sinh hoạt văn hố thị Bài học kinh nghiệm tổ chức quản lý đô thị bối cảnh nhƣ hẳn giúp ích cho công quản lý phát triển đô thị đƣơng đại Với nguyên nhân lý trên, tác giả định chọn vấn đề “Các thiết chế quản lý đô thị Thăng Long kỷ XVI - XVIII” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là đô thị Việt Nam tiêu biểu, Thăng Long - Hà Nội trở thành đối tƣợng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu nƣớc Thăng Long Hà Nội đƣợc tìm hiểu từ nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực nhiều giai đoạn lịch sử khác Thiết chế quản lý đô thị, tổ chức máy quản lý đô thị thuộc phạm vi lĩnh vực tổ chức, xây dựng máy quản lý hành nhà nƣớc địa phƣơng, nằm tổng thể định chế trị - hành đƣơng thời Về vấn đề này, kể đến số nghiên cứu vừa mang tính lý luận nội dung, phƣơng pháp tiếp cận, vừa giới thiệu khái quát thiết chế quản lý nhƣ: Đinh Gia Trinh [1968]: Sơ thảo lịch sử nhà nước pháp quyền Việt Nam, Lê Kim Ngân [1974]: Văn hoá trị Việt Nam: Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII XVIII, Vũ Thị Phụng [1990]: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Trần Thị Vinh [2004]: Thể chế quyền nhà nước thời Lê - Trịnh: sản phẩm đặc biệt lịch sử Việt Nam kỷ XVII- XVIII Trong chuyên khảo đô thị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại, Đô thị cổ Việt Nam (do tập thể tác giả Viện Sử học biên soạn, xuất năm 1989) cơng trình tập hợp, trình bày cách hệ thống lịch sử hình thành, vai trị, đặc điểm kinh tế - xã hội đô thị tiêu biểu thời kỳ cổ trung đại Trong nội dung nghiên cứu Thăng Long - Hà Nội, vấn đề thiết chế quản lý hoạt động quản lý đô thị qua thời kỳ có đƣợc đề cập, nhiên dừng lại mức độ khái quát Đối với nghiên cứu chuyên sâu lịch sử Thăng Long - Hà Nội, hai tập sách: Lịch sử thủ đô Hà Nội (Trần Huy Liệu chủ biên) công bố lần đầu năm 1960 Hà Nội - Thủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Trần Quốc Vƣợng chủ biên, công bố năm 1984) viết lịch sử Thăng Long - Hà Nội, có phạm vi thời gian bao quát từ thời kỳ cổ đại đến trở thành Thủ đô nƣớc Việt Nam Vấn đề tổ chức máy, thiết chế quản lý đô thị Thăng Long đƣợc nhắc đến cách sơ lƣợc, đặt tiến trình chung tồn lịch sử Thăng Long - Hà Nội Năm 1993, cơng trình Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX (vốn luận án Tiến sĩ bảo vệ năm 1984) tác giả Nguyễn Thừa Hỷ đƣợc xuất Đây đƣợc coi nghiên cứu chuyên sâu Thăng Long - Kẻ Chợ thời kỳ hƣng khởi kinh tế hàng hố thị Với cơng trình này, thơng qua nguồn tƣ liệu phong phú, diện mạo, kết cấu kinh tế - xã hội thành thị trung đại đƣợc tác giả trình bày, phân tích đầy đủ hệ thống Tuy nhiên, khơng phải đối tƣợng nghiên cứu chính, vấn đề thiết chế quản lý thị có đƣợc tác giả đề cập nhƣng sơ lƣợc trình bày cấu trúc trình vận hành hoạt động kinh tế - xã hội đƣơng thời Thăng Long - Kẻ Chợ Trong nghiên cứu học giả nƣớc lịch sử Thăng Long - Hà Nội, đáng ý có Luận án Tiến sĩ chuyên ngành nghiên cứu Ấn Độ vùng Viễn Đông Phillipe Papin [1997]: Des "villages dans la ville" aux "villages urbains" Ľ espace et les formes du poivoir Ha-noi de 1805 1940 (Từ làng thành phố đến ngơi làng thị hố Khơng gian hình thức quyền lực Hà Nội từ 1805 đến 1940) Đây giai đoạn lịch sử Thăng Long - Hà Nội, lịch sử Việt Nam nói chung có nhiều biến động Từ vị trí kinh thời Lê, Thăng Long trở thành thủ phủ Bắc thành thời Tây Sơn đầu thời Nguyễn, tỉnh thành Hà Nội thời Minh Mạng thủ phủ Liên bang Đông Dƣơng thời thuộc Pháp, bƣớc vào thời kỳ cận đại hoá, chuyển mạnh mẽ theo mơ hình thị phƣơng Tây Bối cảnh tác động sâu sắc tới vấn đề tổ chức, quản lý hành thị Ngồi cịn có nghiên cứu khác, gồm tập sách chun luận cơng bố tạp chí (Nghiên cứu lịch sử, Khảo cổ học, Xưa Nay ) nhiều tác giả (Trần Quốc Vƣợng, Phan Huy Lê, Trần Huy Bá, Nguyễn Khắc Đạm, Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Thừa Hỷ, Nguyễn Vinh Phúc ) Những năm sáu mƣơi, bẩy mƣơi kỷ trƣớc, tác giả quan tâm tập trung làm rõ vấn đề quy mơ, vị trí chức hệ thống thành luỹ Thăng Long qua thời kỳ, triều đại Từ khoảng năm tám mƣơi nay, vấn đề dân cƣ, hoạt động kinh tế, sinh hoạt văn hố, quản lý hành bắt đầu đƣợc ý nhiều so với giai đoạn trƣớc Gần đây, trình triển khai đề tài khoa học KX09.02: Thăng Long Hà Nội với vai trò trung tâm trị, hành đất nước - học quản lý phát triển PGS.TS Vũ Văn Qn chủ trì, có số khố luận Cử nhân khoa Lịch sử, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) nhƣ: Quy hoạch, tổ chức máy hoạt động quản lý hành Đơng Kinh thời Lê Sơ (1428 - 1527) Phan Trắc Thành Động [2006], Tổ chức quản lý thành Thăng Long thời Lê - Trịnh (1592 - 1789) Đinh Thị Mai [2006] Tuy nhiên, giới hạn phạm vi quy mơ khóa luận tốt số thuyền bn bán vào nước nhộn nhịp; nhiên lái bn có nhà họ theo cách riêng họ tất không sống thuyền, ghi chép Tác-vê-ni-ê (Taverniere), trừ du hành biển - Phủ tướng quân (phủ Chúa Trịnh) đặt Kẻ Chợ, gần thành phố: rộng xây tường xung quanh; có đầy ngơi nhà nhỏ, thấp không xây, vốn thuận tiện cho binh lính ở; có hai gác cao lộ thiên Những cổng rộng trang nghiêm, tất làm sắt, dường phần vĩ đại cung điện Nơi ông ta người vợ ông ta uy nghi tốn ngang với tồ lây đài, bốn phía trạm trổ, mạ vàng sơn mài cánh đồng cung điện chuồng cho voi to ngựa tốt ông ta; phần đằng sau nhiều công viên, khu rừng nhỏ, đường bách bộ, chỗ ở, ao cá, tất đáp ứng nhu cầu tiêu khiển hay lúc nghỉ ngơi giải trí ơng ta mà ông ta thoả mãn cho Richard: Lịch sử Đàng Ngoài - Thành phố nhất, hoàn toàn xứng đáng với tên nó, Kacho hay Kecho (Kẻ Chợ), thủ đô vương quốc Nhà vua sống đây: thành phố nằm bên sông Cái, cách biển khoảng 40 dặm (league), vào vĩ độ 21 bắc Quy mơ so sánh với hầu hết thành phố tiếng châu Á, chu vi tính chu vi Pari, không thành phố nào, theo biết, với quy mơ dân số, đặc biệt vào ngày mồng ngày mười lăm âm lịch hàng tháng, mà phiên chợ lớn họp, thu hút gần tất cư dân thị trấn làng quê cách khoảng đáng kể Một người đốn đám đơng mà tập hợp lại, nhiên thêm vào hàng triệu người, đến mức độ mà phải khó khăn vất vả tiến thêm khoảng trăm bước vòng nửa đồng hồ, đường rộng Mặc dù có đám người đông này, khắp nơi thành phố giữ trật tự hoàn hảo Mọi mặt hàng bán có phố riêng biệt để 70 phân phối nó, mà phố lại phụ thuộc vào một, hai nhiều làng làng có quyền mở cửa hiệu - Những phố Kẻ Chợ rộng đẹp, lát gach, trừ nơi mà voi, ngựa, xe ngựa nhà vua, súc vật qua Hai phần ba ngơi nhà làm gỗ, cịn lại gạch; ngơi nhà có cửa hàng lái bn nước ngồi, mà dễ phân biệt đống nhà lụp sụp làm tre đất sét - Những cung điện quan lại lâu đài quan triều đình, chiếm vùng rộng lớn, khơng có bật chúng ngoại trừ tồ nhà gỗ rộng lớn mà tạo thành phần yếu xây dựng chắn phần lớn ngơi nhà thơng thường đây, trang trí với vật trạm trổ tranh; phía chia làm vài gian, hành lang sàn nhà sẽ, trần nhà lợp ngói với nhiều màu khác xếp khéo léo Những nhà chung (commom house) tạo mái chống đỡ cột trụ, phần lớn phủ rơm, lớn mà khơng có bất trắc chúng bền 30 đến 40 năm Những ngơi nhà khơng có trần lầu gác; chúng đơn giản chia làm nhiều phần khác ngăn cách ván ghép với công dụng khác nhau; nhà tất nhà trống rỗng Khơng có kính cửa sổ, điều đến đất nước này; nơi đáp ứng vải gai chiếu làm tre mây, đẹp chẳng pha lê Với kiểu xây nhà lửa mối hoạ lớn, người ta đưa cách bảo vệ tốt chống lửa: mà người ta cấm thắp lửa vào ban đêm, họ cho phép thắp lửa khoảng ngày; cảnh sát (lính tuần) tuần tra vào lúc đề phịng nhất, mà bị phát thắp lửa cấm bị phạt tiền - Một trật tự lớn chi phối thành phố nói chung: chia thành phường hội buôn bán khác nhau, mà hội có người đứng đầu thành lập nhiều nhóm người khác với lực lượng bảo vệ luật lệ riêng họ Quy mô buôn bán họ lớn tiến 71 hành với người rao hàng thuyền sông rộng chảy qua thành phố Mỗi thuyền phải trả khoảng hai xu rưỡi phí đỗ thuyền, mà tạo khoản thu nhập đáng kể Số lượng thuyền thật khổng lồ khó tiến gần vào bờ; sông nước hầu hết cảng bn bán, chí Venice, với tất thuyền dài thuyền nhỏ, nhộn nhịp đông đúc sơng Kẻ Chợ, số người cần thiết lại để quản lý thuyền bảo vệ hàng hoá họ: tất lái bn có nhà riêng họ làng xung quanh, không số họ sống thuyền, miêu tả Tác-vê-ni-ê (Tavernier) người khác Cung điện nhà vua chiếm phần thành phố; có tường bao quanh, toàn che khuất ngơi nhà xung quanh Người ta nói tường chu vi phải đến dặm (league), cao feet, dầy đến vậy, mà tạo thành chỗ dạo cho dân chúng Khu nơi đẹp xây dựng tốt thành phố này, nơi người tiếng nhất: nhân vật quan trọng vương quốc, triều đình, tồ án đó, giá đất cao để xây nhà Kiến trúc cung điện không đặc biệt so với lâu đài thành phố: lối vào chẳng có dấu hiệu cao sang cho thấy ông vua cả, không chứa đựng giàu có: phía biết đến, ngoại trừ có vật điêu khắc tranh vẽ theo nghi lễ mà môn nghệ thuật cho phép nước Những nhà làm thứ gạch gỗ tốt nhất, vàng bạc dát khắp nơi cách xa xỉ: vườn hoa, kênh đào, ao tất thứ mà đem lại giải trí tiện nghi cho sống đời đây; đặc biệt người vợ hoàng tử, người mà chẳng khỏi đây, người đàn bà thái giám hầu hạ họ Trước dậy diễn mà lập nên phủ Đàng Ngồi, nhà đẹp chắn nhiều so với chúng lúc Ba vòng thành kinh đô cũ cung điện cổ, cung điện lát đá hoa cương, đổ nát cổng điếm canh, đem lại vài ý niệm 72 cịn lộng lẫy, làm người hối tiếc tàn phá lâu đài đẹp rộng lớn châu Hiện tại, kinh khơng có tường thành phịng thủ bên ngồi nào, giống thành phố khác, hay nhiều nơi vương quốc này, rào lại xung quanh hàng rào tre, mà thực lại bảo vệ tốt khỏi trộm cướp, chí cơng bất ngờ, tốt tường mà họ xây đất nước Bao quanh kinh đô khu kiên cố với loạt đồn lính mà với chúng, nhà vua sẵn sàng trước tình Những cơng binh xưởng, kho vũ khí lương thực thực phẩm dự trữ khác phục vụ cho chiến tranh đặt bên bờ sơng Cịn bên bờ sơng Cái dinh hay thành phố người Tàu; trước người nước ngồi chí người châu Âu phép vào kinh thành; họ khơng vào, lý người Trung Quốc trở nên giàu có tăng lên số lượng Đàng Ngoài, họ cịn tự hào nhẫn nại với cơng việc kinh doanh mình, họ đáng sợ trở nên lực đủ để kích động phản loạn, họ làm Batavia, Manillas, Xiêm (Siams), nơi khác phương Đông, nơi mà hoạt động thương mại thu hút họ, họ chí đáng sợ nhiều Đàng Ngoài, nơi khác, vương quốc có lần trở thành phần đế chế Trung Hoa; họ có nhiều lý dù khơng đáng, có lẽ nhiều cách thức để tiến hành bạo loạn Tuy nhiên họ phép lại nơi vương quốc này, nơi họ tiến hành việc bn bán chui lủi mình, chí cịn cơng nhận vào kinh thành, khơng lại Tất người ngoại quốc khác bị cấm khơng cho vào, chí khơng cập bến khơng có cho phép đặc biệt 73 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ THĂNG LONG THỜI LÊ - TRỊNH MỘT SỐ HÌNH ẢNH HÀ NỘI CỔ 74 Trung phủ nhị huyện hình thắng chi đồ (trong: An Nam hình thắng đồ, ký hiệu A.3034) 74 Trung phủ nhị huyện chi hình (Trong: Thiên tải nhàn đàm, ký hiệu: A.2006) 75 Trung đô sơn xuyên hình thắng chi đồ (Trong: Thiên hạ lộ đồ, ký hiệu: A.1081) 76 Khung cảnh Thăng Long - Kẻ Chợ kỷ XVII (Trong: Miêu tả vương quốc Đàng Ngoài S.Baron) 77 Lệnh ngày 23 tháng năm Cảnh Hưng (1747) Trịnh Doanh cho phép dân phường Bái Ân, huyện Quảng Đức sử dụng hoa lợi đoạn cịn lại sơng Thiên Phù ao Bà Lâm chi dùng cho việc thờ cúng 78 Toàn cảnh khu phố cổ Hà Nội, hồ Hoàn Kiếm (Ảnh chụp đầu kỷ XX Trung tâm lưu trữ hải ngoại, Aix-en-Provence) Khu phố cổ Hà Nội, sông Hồng (Ảnh chụp năm 1925, Trung tâm lưu trữ hải ngoại, Aix-en-Provence) Hồ Hồn Kiếm, đền Ngọc Sơn, phía sau khu phố cổ (Ảnh bác sỹ Hocquard chụp năm 1884-1885) 79 Quang cảnh dãy phố (Ảnh bác sỹ Hocquard chụp năm 1884-1885) (2) (1) (4) Ảnh 1: Chợ bán kim Ảnh 2: Chợ bán thuốc Nam (3) Ảnh 3: Chợ bán đồ tre đan Ảnh 4: Khu buôn bán đồ gỗ bên bờ sông Hồng (Ảnh bác sỹ Hocquard chụp năm 1884-1885) 80 Cổng vào khu phố (Ảnh bác sỹ Hocquard chụp năm 1884-1885) Thợ đúc bạc (Ảnh bác sỹ Hocquard chụp năm 1884-1885) 81 (3) (1) (4) (2) Ảnh 1: Vẽ tranh Hàng Trống Ảnh 2: Nghề làm lọng Ảnh 3: Nghề sơn thếp Ảnh 4: Khảm xà cừ Vũ công, nhạc công (Ảnh bác sỹ Hocquard chụp năm 1884-1885) 82 Các dãy "tàu xeo" làm giấy phường Yên Thái (Ảnh bác sỹ Hocquard chụp năm 1884-1885) Giã dó (làm giấy dó) 83 ... Chương 1: Các nhân tố tác động đến quản lý đô thị Thăng Long kỷ XVI - XVIII Chương 2: Các thiết chế quản lý đô thị Thăng Long kỷ XVI XVIII Chương 3: Hoạt động quản lý đô thị Thăng Long kỷ XVI XVIII. .. NHÂN VĂN NGUYỄN NGỌC PHÚC CÁC THIẾT CHẾ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ THĂNG LONG THẾ KỶ XVI - XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ VĂN... cấu, tổ chức quản lý thị, từ sách đào tạo, tuyển dụng, lĩnh vực quản lý hiệu quản lý Thăng Long - Kẻ Chợ ba kỷ XVI - XVIII Đóng góp luận văn - Vấn đề tổ chức quản lý đô thị Thăng Long - Kẻ Chợ

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan