Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 188 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
188
Dung lượng
27,31 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ KHÁNH LY QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC RYUKYU VỚI ĐÔNG NAM Á THÊ KỶ XIV - XVI Chuyên ngành M ã sô : LỊCH SỬTHÊ GIỚI : 60 22 50 LUẬN VÃN THẠC s ĩ KHOA HỌC LỊCH s Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VÃN KIM ĐAI Ho c ^ 1■- n M J I Ị TR U N G TẨM T H Ị N G ỈIỈVÌ ; i i ' VIỆN Ị V HÀ NỘI - 2006 LÒI CẢM ON Ryúkyu quan hệ vương quốo Ryukyu với quốc gia Đông Nam Á m ột đề tài khó Do tính ohất m ẻ đề tài nên họo viên gặp rấ t nhiều khó khăn Vì thế, đ ể hồn thành luận văn, học viên nhận giúp đỡ, động viên khuyến khích rấ t lớn gia đình, bạn bè, đặc biệt tận tình bảo thầy giảo hướng dẫn Xin trân trọng cảm ơn tới gia đình, bạn bè thầy giáo hướng dẫn, PGS TS Nguyễn Vẵn Kim, giúp đỡ em hoàn thành luận vân Em xin chân thành cảm ơn! Học viên LÊ THỊ KHÁNH LY LÒI CAM ĐOAN Đề tải luận văn khố mói mẻ đối vói giỏi nghiên cứu ỏ Việt Nam, thế, luận văn hồn thành sỗ khai thác cốc tài liệu nưóc ngồi Dó cơng trình, bồi nghiên cứu cốc học giả, đề tài nghiên cứu, hội thảo, báo, sách có liên quan đến lịch sử Dyukỵu Trên sỏ tồi liệu có được, tác giả luận văn phân tích, so sánh rút kết luận Tôi xin cam đoan tất điều viết luận văn kiến thức mình, luận văn khơng chép kết nghiên cứu người khác mồ khơng có trích dẫn cụ thể Học viên LÊ THỊ KHẢNH LY CHƯƠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI RYUKYU - ĐÔNG NAM Á THÊ KỶ XIV - XVI 3.1.Nhu cầu phát triển quan hệ thương mại với quốc gia Đông Nam Á 75 3.2 Nội dung thương mại Ryukyu nước Đông Nam Á 77 3.2.1 Thương mại theo mùa 77 3.2.2 Hàng hoá 81 3.2.2.1 Hàng hố đưa từ Ryukyu đến quốc gia Đơng Nam Á 82 a Hàng hoá tặng phẩm 83 * Mặt hàng vải vóc 86 * Mặt hàng gốm sứ 88 * Hàng thủ công mĩ nghệ 91 * Nguyên liệu quân 93 b Hàng hố bn bán 98 3.2.2.2 Hàng hố từ quốc gia Đơng Nam Á tới R yukyu 104 3.2.3 Thương nhân 108 3.2.4 Phương tiện giấy phép buôn bán 16 3.2.5 Một số nhân tô' ảnh hưởng mạnh mẽ đến ngoại thương Ryukyư 122 3.2.5.1 “Nhân tố Trung Hoa” 122 3.2.5.2 Buôn lậu cướp biến 131 PHẦN KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG TRONG LUẬN VĂN Hình 1.1: Bản đồ vương quốc Ryukyu th ế kỷ XV - XVI Hình 1.2: Bản đồ tiểu quốc đảo Ryukyu th ế kỷ XV Hình 2.1: Bẩn đổ thương mại biển châu Á thê kỷ XV Hình 2.2: Bảng thống kê sơ văn ngoại giao trao đổi Ryukyu với quốc gia Đơng Nam Á Hình 3.1: Con đường thương mại vương quốc Ryukyu thê kỷ X IV -X V I Hình 3.2: Bảng thống kê sơ q biếu Ryukyu gửi tới quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 1425 -1 Hình 3.3: Bảng thống kê số lưu huỳnh từ Ryukyu xuất sang Siam thê kỷ XV PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quan hệ ngoại giao Việt Nam Nhật Bản có lịch sử làu dài Hiện nay, mối quan hệ tốt đẹp thản thiện Việt Nam luôn mong muốn mở rộng quan hệ ngoại giao hữu nghị với tất quốc gia giới, thời không ngừng củng cô' mối quan hệ truyền thống vốn có Hiện nay, Việt Nam Nhật Bản hướng đến xây dựng mối quan hệ chiến lược, mối quan hệ ln cần phải củng cố phát triển toàn diện Ryukyu đảo quốc phía tây nam Nhật Bản Trước kỷ XVIII, Ryukyu vương quốc độc lập đạt trình độ phát triển cao kinh tế Năm 1789, Ryukyu thức trở thành tỉnh Okinavva Nhật Bản, sau thời gian dài đấu tranh bảo vệ độc lập không thành công Nếu xét Ryukyu phận Nhật Bản, nay, thấy có điểm sáng quan hệ Việt Nam Nhật Bản, thời kỳ phát triển vương quốc độc lập, Ryukyu có mối quan hệ tốt đẹp với quốc gia khu vực Đông Nam Á, có Đại Việt, triều Lê Nghiên cứu mối quan hệ Ryukyu Đông Nam Á Việt Nam, có sở chứng minh quan hệ Việt Nam - Nhật Bản khơng phải thúc bắt đầu vào cuối ký XVI mà mối quan hệ đầu kỷ Như so với quan điểm chung lịch sử quan hệ hai nước vốn có mối quan hệ bắt đầu sớm gần kỷ Điều giúp củng cố cho mối quan hệ Việt Nam - Nhật Bản ngày tốt đẹp hơn, thời đặt vấn đề hoạt động nghiên cứu quan hệ bang giao hai nước Đồng Nam Á khu vực kinh tế động giới Đây khu vực có truyền thống hợp tác phát triển kinh tê thương mại lâu dài lịch sử Trên thực tế, mối quan hệ tốt đẹp cộng đồng ASEAN quan hệ cộng đồng với quốc gia khác đặt sở truyền thống hợp tác tốt đẹp Trong khoảng thời gian kỷ XIV - XVI, kinh tế thương mại mối quan hệ bang giao Đơng Nam Á phát triển mạnh mẽ Chính thời kỳ này, Ryukyu, vương quốc nhỏ bé nhìn thấy tiềm phát triển thương mại khu vực này, nhanh chóng thiết lập thúc quan hệ ngoại giao thân thiện đặc biệt với quốc gia khu vực Thế kỷ XIV, vương quốc Ryukyu (Lưu Cầu) bước xác lập thống Ryukyu phận Nhật Bản ngày (tỉnh Okinavva) có vị trí đặc biệt cầu nối hai khu vực Đông Bấc Á Đông Nam Á, vương quốc sớm có quan hệ với Trung Quốc Nhật Bản Do vị nhỏ bé, từ cuối kỷ XIV, vương quốc Trung Sơn (về sau trở thành vương quốc thống toàn quần đảo nắm quyền lãnh đạo Ryukyu) thiết lập quan hệ với nhà Minh Trung Quốc Đến kỷ XV, Ryukyu đạt thống nhanh chóng củng cố mối quan hệ thẩn thuộc với nhà Minh Khi nhà Minh thực sách đóng cửa đất nước (1371), Ryukyu phát huy mạnh vị trí cầu nối hai khu vực cách hiệu phát triển đất nước Lợi dụng bảo hộ nhà Minh cục diện trị Nhật Bản phức tạp (liên tục diễn chiến tranh giành giật quyền lực lãnh chúa), kinh tế Nhật Bản chưa phát triển, đặc biệt ỉà Nhật Bản chưa thám nhập vào thị trường Đơng Nam Á, Ryukyu nhanh chóng thiết lập đẩy mạnh quan hệ ngoại thương với quốc gia châu lục Trên sở mối quan hệ truyền thống hai khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á thiết lập trước đây, từ cuối ký XIV đầu kỷ XVI , Ryukyu biết tranh thủ lợi mơi trường trị kinh tế khu vực để vươn lên trở thành cường quốc thương nghiệp Trải qua gần hai ký Ryukyu đạt phát triển phồn thịnh nhờ vào sách đối ngoại động, nhờ tranh thủ ủng hộ nước lớn trì vai trị cầu nối hai khu vực kinh tế lớn cháu Á Trong thời gian đó, Ryukyu thiết lập mối bang giao quan hệ buôn bán chặt chẽ với số quốc gia lãnh thổ Đông Nam Á, tiêu biểu Siam, Maỉacca, Java, Paỉembang, Sumatra, SundaKarapa, Patani Việt Nam Sự phát triển Ryukyu kỷ XIV - XVI trường hợp độc đáo khu vực châu Á Thông qua việc nghiên cứu mối quan hệ Ryukyu Đông Nam Á rút nhiều vấn đề khoa học khác như: bối cánh lịch sử kinh tế thời kỳ khu vực châu Á, đạc biệt hai nước Trung Quốc Nhật Bản với vị th ế Ryukyu mối quan hệ hai nước Đây hai quốc gia mà Ryukyu có quan hệ thần thuộc từ sớm, lịch sử hai nước ln gắn bó mật thiết với lịch sử phát triển vương quốc Ryukyu Từ đó, ta tìm hiểu sách đối ngoại Ryukvu giai đoạn này, để thấy chất sách việc lợi dụng sách đóng cứa nhà Minh Trung Hoa, tận dụng phức tạp, hỗn loạn tình hình trị Nhật Bản khai thác vị trí địa lý thuận lợi, nắm bắt thị trường nhanh nhạy khôn khéo vương quốc nhằm phát triển đất nước Do chưa có kinh tế sản xuất hàng hố phát triển, Ryukyu phải khai thác nguồn hàng hai nước nhằm thúc đẩy kinh tê thương mại, tạo phát triến vượt bậc cho kinh tế đất nước Qua đó, Ryukyu tự khắng định vị độc lập trị kinh tế Trọng tâm luận vãn nghiên cứu mối quan hệ Ryukyu quốc gia Đông Nam Á, đó, quan hệ thươnq mại tíóniị vai trị đạo Luận văn cô' ắng làm sáng tỏ vấn đề có liên quan như: q trình Ryukyu thâm nhập vào thị trường khu vực Đông Nam Á, mối quan hệ bang giao trao đổi thương mại Ryukyu với nước cụ thể, mặt hàng trao đổi, thời gian trao đối, chất sách đối ngoại với quốc gia cố «ãna lý giải nguyên nhân hưng thịnh suy tàn Ryukyu quan hệ ngoại thương Ryukyu quốc gia Cho đến nay, Ryukyu địa danh tương đối xa lạ hầu hết nhà nghiên cứu Việt Nam Nhưng Ryukyu vương quốc phát triển độc lập với Nhật Bản đạt thành tựu phát triển độc đáo khu vực Nghiên cứu lịch sử phát triển vương quốc thấy có nhiều vấn đề khoa học thú vị có ý nghĩa mở cho môn Nhật Bản học hướng nghiên cứu mới: đề tài mói chưa khai thác Việt Nam Đó vấn đề luận văn đặt cố gắng giải khía cạnh thực tiễn khía cạnh lý luận Xuất phát từ sở đó, luận văn lựa chọn đề tài: “Quan hệ Ryukyu với quốc gia Đông Nam Á thê kỷ XIV - XVI" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tài liệu viết Ryukyu (Lưu Cầu) quan hệ bang giao vương quốc Ryukyu với quốc gia khu vực Đơng Nam Á khơng có nhiều, đặc biệt tài liệu tiếng Việt Hầu hết biết đến quần đảo Okinawa (tên Ryukyu) tỉnh Nhật Bản, quân Mỹ Ở Việt Nam trước đây, học giả nước ta chưa có quan tâm thực đến Ryukyu nên chưa có cống trình nghiên cứu viết vương quốc cách cụ thể Thậm chí, Rvukyu khơng nhắc đến sử lớn Đại Việt sử ký tồn thư, Việt sử thịnq giám cươniỊ mục, Đại Nam thực lục, Đến kỷ XVIII, Lê Quý Đôn bật trons lịch sử bang giao dân tộc vị “đại sứ” thông minh khéo léo Trong chuyến sứ tiếp sứ nước ta, ông khiến cho sứ thần Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Lưu Cầu vô khâm phục bới tài đối đáp Điều đặc biệt Lê Quý Đơn ln có ghi chép cẩn thận cơng phu điều ơng chííng kiến cảm nhận từ sống hàng ngày đến chuyến sứ tiếp sứ Trong sơ' tác phẩm để lại, tác phẩm quan trọng "Kiến văn tiểu lục” không quan tâm đến đảo quốc Ryukyu sô nước khác ơng tìm hiểu tương đối rõ nét Trong tác phẩm có hai lần ơng nhắc đến Ryukyu khơng có ghi chép cụ thể Lần thứ ông kể lại việc sứ thần nước ta Lê Hữu Kiều sứ sang Trung Quốc bắt gặp thơ sứ thần Ryukyu tường (1738), lấn thứ hai nói việc Lê Q Đơn sứ sang Trung Quốc có hai nho sinh người Ryukyu vào tiếp kiến (1760) Ryukyu nhắc đến cách gián tiếp [8, 259-260] Về sau, tác phẩm “Mai Lĩnh sứ Hoa thi tập” Phùng Khắc Khoan, quan lại cao cấp đồng thời sứ thần nối tiến thời phong kiến Việt Nam, có nhìn tương đối cụ thê vãn hoá Ryukyu tương quan so sánh với Việt Nam quan hệ bang giao hai nước Tuy nhiên, chí nhìn sơ lược khái qt, khơng trình bày thành nghiên cứu có tính chất tập trung khoa học mà chí rải rác nằm tác phẩm vãn học [37,128- 129] Thế kỷ XVII, văn học Việt Nam lên tác phẩm “Cung oán ngâm khúc" Nguyễn Gia Thiều Trong tác phẩm có hai câu thơ tiếng: “Giết chẳng lưu cẩu Giết 11 sầu độc chưa.” Cuốn “Tiếng Việt lý thú” nhà ngón neữ học Trịnh Mạnh giải thích việc sử dụng chữ “lưu cầu" mà tác giả Nguyễn Gia Thiều dùng sau: “Lưu Cầu địa danh Nhật Bản tiếng với nghề làm kiếm Kiếm sản xuất đáy không ưa chuộng Nhật Bản mà nhiều nơi khác Á châu Do lưu cầu sử dụng theo lối hốn dụ đê chí kiếm sắc” [33, 68] Như vậy, đến thời kỳ này, Lun Cầu trớ thành địa danh tiếng khu vực người Việt Nam có hiểu biết định vương quốc Thư trao đổi Ryukyu với Palembang *Chương 43, vãn số Tê tướng Kai Ki vương quốc Ryukyu trân trọng kính gửi thơng điệp tới quyền Palembang Quay trở lại thời Vĩnh Lạc 19 (1421), thời kỳ cầm quyền Minamoto Dochin lãnh địa Kyusyu, vương quốc Nhật Bản Chính quyền gửi tới vương quốc chúng tơi 20 người đàn ơng, có Na-fu-ta Teng Tzuch ang, người Shin- chu-lieh Chih-sun Palembang cử (Phía Nhật Bản) yêu cầu đưa họ quê hương họ Chúng tơi chấp nhận u cầu Chúng tơi khơng có đủ hoa tiêu có kinh nghiệm đường biển Chúng không muốn lưu giữ láu người từ nơi xa xôi ấy, chưa dám gửi họ quê hương Chúng tơi thơng báo điều lên Hồng Đế Ngài ân cần hướng dẫn chánh sứ Jana Utchi người khác vượt biển đến vương quốc Siam, nơi mà họ yêu cầu tỏ chức chuyến lớn để đưa người nước Chúng chưa có thơng tin việc họ có đến nhà hay chưa Nay, cử chánh sứ Shutaru người khác tàu vượt biển loại nhỏ với số gốm sứ loại hàng hoá khác đến lãnh thổ Ngài để buôn bán Chúng giao thư cho phái đoàn Shutaru gửi đến ngài Thống đốc Palembang để giải thích rõ vấn đề Hiện chúng tơi mong q mà chúng tơi chuẩn bị kính trọng chúng tơi dành cho ngài Hy vọng ngài vui vẻ nhận q mà chúng tơi gửi tới Chúng mong Ngài cho phép thương nhân cử hoạt đọng dễ dàng để họ quay trở kịp mùa gió Sẽ thuận lợi cho tinh thần bốn biển anh em ý môi quan hệ trì mãi Đây danh sách quà tặng, xin kính gửi đên Ngài - Satanh trắng: súc - Trường kiếm: - Đoản kiếm: - Áo giáp đính vịng xích : - Quạt: 10 Tuyên Đức năm thứ 311015 (ỉ -9-1428) *Chương 42, văn số Vua Trung Sơn, vương quốc Ryukyu, kính gửi thông điệp mong thiết lập mối quan hệ thương mại tốt đẹp Theo tuyên bố Tể tướng Kai Ki vào tháng năm Tuyên Đức thứ (1428), điêu sau thông báo với ngài chánh sứ Shutaru người khác Họ sẩn sàng để vượt biển đến Chiu-kang (thuộc Palembang) thuyền vượt biển với số lượng gốm sứ hàng hoá khác để thực trao đổi bn bán đó, họ cịn lo ngại có nhiều khó khăn phát sinh Bởi họ khơng có giấy thơng hành, họ e gạp kiểm soát chặt chẽ quyền địa phương suốt dọc đường Họ báo cáo với vấn đề (và xin thực nguyên tắc (trong việc cấp giấy thông hành cho phái bộ) Trên sở thơng tin nhận được, triều đình cấp giấy thông hành nửa dấu mang kí hiệu I số hiệu 77 cho họ chuyến đến lãnh thổ ngài Trong kiểm tra phái đoàn cập bến, mong quan quân quyền địa phương tạo điều kiện cho họ qua không gây cản trở làm trì hỗn hành trình họ Xin trả lại giấy thông hành cho phái Tuyên Đức năm thứ 319124 (1-1-1428) Xác nhận Thư trao đổi Ryukyu với sô nơi khác Chương 40, văn số 23 Vua Thượng Bá Chí vương quốc Ryukyu kính gửi thơng điệp mong tạo lập mối quan hệ tốt đẹp Đã từ lâu, chúng tơi nghe nói q quốc vương quốc đầy sản vật hàng hóa có, đất nước tươi đẹp Trong đó, Hồng tử Tể tướng lại người đầy đức hạnh, thông minh tuyệt đỉnh Thần dân q quốc người có lịng trung thành tuyệt đối Hơn nghe nói quý quốc đối xử tử tế với khách từ xa đến nên có nhiều người từ ngả, từ nơi gần vùng đất xa xơi mong muốn thích thú tới thăm q quốc Vì thế, chúng tơi đặc phái chánh sứ Uíuma Utchi người khác tàu vượt biển loại mang hiệu Yung đến quý quốc Họ mang theo quà biếu tặng quý quốc để bày tỏ lịng kính trọng chúng tơi, từ nơi xa xôi này, quý quốc Chúng tơi hy vọng q đón nhận, tinh thần bốn biển anh em ý tình hữu trì Chúng tơi mong ràng q quốc tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên phái đoàn họ tiến hành trao đổi hàng hố Xin q quốc cho phép họ hồn thành cơng việc buôn bán trở đất nước họ kịp mùa gió Chúng tơi xin lun ý trước đây, vào thời vua Hussan-te (1430), vương quốc chúng tơi cử phái đồn lần đến quý quốc bày tỏ lòng kính trọng chúng tơi Chúng tơi hân hạnh nhận quà giá trị quý quốc phái đồn trở Và chúng tơi tất vui điêu Họ đa trơ cách an toàn Trên thực tế, đạt kết quan trọng xác lập quan hệ thương mại Chúng có gỉri theo danh sách quà biếu chúng tôi! tới quý quốc Hy vọng quý quốc kiểm tra lại chúng (Danh sách bị thất lạc) Cheng- tung năm th ứ 31?I? (1438) *Chương 42, văn số 10 Vua Trung Sơn, vương quốc Ryukyu, kính gửi thơng điệp mịng thiết lập mối quan hệ thương mại chặt chẽ Vương quốc thiếu thốn hàng hoá đồ cống phâm Thật bất tiện lớn chúng tơi Vì thế, chúng tơi cử chánh sứ Hyaku, phó sứ Sai Sho nguời khác thuyền vượt biển mang hiệu Shou, với lượng gơm sứ hàng hố tới Sun-ta (Sunda) số vương quốc khác đê trao đổi buôn bán nhiều hổ tiêu gỗ nhuộm vải tốt, cho hai bên có lợi Sau đó, họ phải trở đất nước để chuẩn bị hàng cống phẩm tới triều đình đại Minh năm sau Khơng có văn đặc biệt, nhumg thành viên phái tin tưởng khơng phải lo ngại có việc kiểm tra bất ngờ không thuận lợi cho họ, chí cịn gây cản trở chuyến họ quyền địa phương dọc đường Vì vậy, chúng tơi cấp cho phái giấy thơng hành nửa dấu có kí hiệu Hussan SỐ196 Chánh sứ Hyaku người khác cấp mang theo giấy thông hành Xin Ịiãy trả lại giấy thông hành cho phái đồn Thành viên phái đồn gồm có: - Một chánh sứ: Hyaku - Hai phó sứ: Gurami Kofibi - Hai thông dịch viên: Shai Sho Tei Ko - Hoa tiêu: Ryo Zui - Thuyền trưởng: Tarumi - thành viên phái đồn gồm: 226 người Chính Đức năm thứ 8/8/7 (5-12-1513) Giấy thông hành cấp cho Chánh sứ Hyaku, thông dịch viên Sai Sho người khác Xác nhận *Chương 42, vãn sô'12 Vua Trung Sơn, vương quốc Ryukyu, kính gửi thơng điệp mong thiết lập mối quan hệ thương mại chặt chẽ Vương quốc thiếu thôn hàng hoá đồ cọng phẩm Thật bất tiện lớn chúng tơi Vì thế, chúng tơi cử chánh sứ Moshi, phó sứ Tei Ko người khác thuyền vượt biển mang hiệu Ning, với lượng gốm sứ hàng hoá tới Fu-ta-ni (Patani) số vương quốc khác để trao đổi buôn bán nhiều hồ tiêu gỗ nhuộm vải tốt, cho hai bên có lợi Sau đó, họ phải trở đất nước để chuẩn bị hàng cống phẩm tới triều đình Đại Minh nãm sau Khơng có văn đặc biệt, thành viên phái tin tưởng khơng phải lo ngại có việc kiểm tra bất ngờ không thuận lợi cho họ, chí cịn gây cản trở chuyến họ quyền địa phương dọc đường Vì vậy, cấp cho phái giấy thông hành nửa dấu có kí hiệu Hussan số 205 Chánh sứ Moshi người khác cấp mang theo giấy thông hành Xin trả lại giấy thông hành cho phái đồn Thành viên phái đồn gồm có: j - Một chánh sứ: Moshi - Hai phó sứ: Gushi Masanru - Hai thông dịch viên: Tei Ko Ko Gi - Hoa tiêu: So Sui - Thuyền trưởng: Nabi - Thành viên phái đồn gồm: 209 người Chính Đức năm thứ 10/8112 (19-12-1515) Giấy thông hành cấp cho Chánh sứ Moshi, thông dịch viên Tei Ko ngưòi khác Xác nhận PH Ụ LỤC CÁC TRIỂU ĐẠI VUA RYUKYU (1350 - 1647) s tt T ên T ên (chữ H án) Satto Sát Độ Bunei Vũ Ninh Niên đại trị 1350 - 3Ị95 1396- 1405 Thời tiền Thượng Sho Shisho Thượng Tư Thiêu - 1421 Sho Hashi Thượng Bá Chí 1422 - 1439 Sho Chu Thượng Trung 4 - 1444 Sho Shitatsu Thượng Tư Đạt 1445 - 1449 Sho K inpuku Thượng Mạnh Phúc - 1453 Sho Taikyu Thượng Thái cử u -1 Sho Toku Thượng Đức 1461 - 14 69 TTiời h ậ u T h ợ n g - 1476 10 Sho En Thượng Đan 11 Sho Sen’i Thượng Tuyên Uy 12 Sho Shin Thượng Chân - 1526 13 Sho Sei Thượng Thanh - 1555 14 Sho Gen Thượng Nguyên 5 - 1572 15 Sho Ei Thượng Vĩnh - 1588 16 Sho Nei Thượng Ninh 1589 - 1620 17 Sho Ho Thượng Phong 1621 - 1É40 18 Sho Ken Thượng Hiền 1641 - 1647 1476 PH Ụ LỤC K Í H IỆ U VẰ S ố H IỆ U CỦA TÀU THUYỀN VÀ CÁT PH Ù N H À M IN H C Ấ P CH O RYUKYU T H Ế K Ỷ XIV - X V I K í hiệu tàu: Phiên âm tiếng Anh An Ning Chih P ’an Chou Sheng Fu Shou Hsin Shun H uang Ti Phiên âm tiếng Hoa An Ninh Trí Bàn Chu Thắng Phúc Tho Tín Thuân Hoang Đia Phiên âm tiếng Anh Hung T ie n I Yeh Jen Yu K ’ang Yung Kung Yung Meng Phiên âm tiếng Hoa Hồng Thiên Nghiã Dã Nhân Vũ Khang Vĩnh Cung Tái Mãnh Kí hiệu cát phù: Phiên âm cát phù Tiếng Hoa T iêhg Anh H u yền H su a n H ồng H ung Nhân Jen Đỉa Ti Vũ Yu Phiên âm cát phù Tiêhg Hoa Tiêhg Anh H oàng H uang Nghĩa ỉ Đức Te Dần Yin N g u n A Kotaba & M.Matsuda (1969), “Ryukyuan Relations with Korea and South Sea Countries”, Kawakita Printing Co.Ltd Kyoto Japan PHỤ LỤC 5: G I Ã Y C H Ú N G N H Ậ N C Ấ P C H O C Á C P H Á I B Ộ R Y U K Y U Đ Ế N S IA M (1 - )2 Stt1 11 13 15 16 17 21 22 23 Thời gian Chính Đức 4/8/18 (2/11/1509) Chính Đức 4/10/9 (20/11/1509) Chính Đức 7/8/13 (22/9/1512) Chính Đức 8/8/7 (5/9/1513) Chính Đức 9/8/13 (1/9/1514) Chính Đức 10/8/12 (19/19/1515) Chính Đức 12/9/15 (20/9/1517) Chính Đức 13/9/18 (22/10/1518) Chính Đức 13/9/18 (22/10/1518) Chính Đức 15/8/19 (30/9/1520) Chính Đức 16/9/7 (6/10/1521) Gia Tinh 5/8/15 (21/9/1526) Chánh sứ Phó sứ Utunchiku Mamitsi Katu Sanrumi Masakai Ryo Ki Masanru Ryo Ki Gurami; Myakisen Maíutu Inchiru Masanru Utu Mamitsi Maguia Magura Mafutu Tarumi Masakai Yamatu Yamatu Taru Masanru Makumi Makaru Teikyu Ichimi Masanru Gurami Makani Akatu Mamisitsi Thông dich viên Ryo Bin Sai Sho Teiko Rvo Shun Sai Sho Ko Ga Rvo Ketsu KoGi Rvo Ketsu KoGa Ko Ga Ko Zui Ryo Ketsu KoGi Ko Gi Ryo Shi Sai Teki Tei Ko Ko Ga Rin Tatsu Sai Sho Sai Teiki Sai Sho Tei Gi Hoa tiêu S ố thành viên 120 Hiệu tàu Ning Con dấu sô'tàu Hsuan 172 Ushi 150 Hsin Hsuan 175 Ryo Jitsu Chin Kei 232 I Hsuan 192 Ko Zui Fakisen 222 K ’ang Hsuan 195 Ryo Kei Buta 228 Hsuan 201 Ryo Zui Taru 219 Shou Hsuan 204 Ko Shi Nyuku 112 Hsin Hsuan 211 Ko Ei Nyuku 153 Hsin Hsuan 216 Chin Sho Y amatu 138 Fu Hsuan 215 Chin Rei Manyuku 163 Hsin Hsuan 223 Chin Gi Maniri 213 Chih Hsuan 228 Den Ki Maíibi 213 Chih Hsuan 239 Rin Chin D anh sác h th ô n g kẽ từ R e ik id a i h o a n D anh sác h Iiày k liò n g kẽ đ ầ y đ ù tất ca g iấ y c h ứ n g nh ặn tro n g thờ i gian d o m ột sô' đ ã bị thất lạc Thuyên trưởng Makani Stt 26 28 29 30 31 32 33 Thời gian Gia Tinh 8/5/15 (17/9/1529) Gia Tinh 12/8/20 (8/9/1529 ) Gia Tinh 15/8/14 (30/8/1536) Gia Tinh 16/8/20 (23/9/1537) Gia Tinh 17/10/3 (25/10/1538) Gia Tịnh 19/9/12 (11/10/1540) Gia Tinh 20/9/7 (26/9/1541) Chánh sứ Tumi o Kin Masanru Mamitsi Makani Moshi Kamadu 35 Gia Tinh 29/10/8 (16/11/1550) Majira 36 Gia Tinh 33/11/6 (30/11/1554) Gia Tinh 43/10/8 (11/11/1564) Masakai 37 38 1570 Kakazu Phó sứ Makaru Moshi Tarumi Magura Kamadu Sen Rin Makani Jafana Michi Sunan Kamadu Shutaru Shutaru Maíutu Urasi Masnru Shutaru Urasi Mahyaku Magura Tei Rei Thông dich viên Tei Gi Rin To Rin Chin Rin Kyo Rin Kyo Rin Ei Chin Sho Rin Ei Rin Ei Sai Chokei Sai Chokei Tei Gen Ryo Ken Sai Choke Kin Tei Kin Tei Chin Bun Hoa tiêu Chin Keissho Chín Keimo Chin Bun Ko Bunsai S ố thành viên 153 Hiệu tàu Ti Con dấu số tàu Huang Chin Ko Thuyên trưởng Makani Chin Sho Urasi 150 T 'ien Huang 18 Kin Tei Tara 140 ? Huang 27 Kin Seki Urasi 138 Chou Huang 33 Ryo To Gura 174 Yu Huang 34 Sai Teki Urasi 134 Choit Hitang 39 Chin Keisho Urasi 145 Hung Huang 44 Tei To Magura 163 ? Hitang 61 Ryo Mei Uninuchti 173 ? Hiiang 71 Rin Seitai Utura 160 ? Yn 23 Văn khơng hồn chỉnh3 ' V a n b a n C U Ố I c ù n g n ày n àm ch n g 42 tro n g R eik id h o a n , v ãn b ản d ã bị huý h o i ng h iêm trọ n g , k h ỏ n g đ ủ th ò n g tin T u y n h iê n , th e o “ G ia p h c ù a d ò n g họ T e i” vào th n g 17/1 1/1570 có m ột p h c ù a R y u k v u đ ế n Siam : R ei T e i m ột người th u ộ c th ế hệ th ứ d ò n g họ đ ã trờ th n h thõng dịch viên, p hò tá c h n h sứ M o Jo to k u tro n g c h u y ế n Co thê van b an n ày c h in h g iấ y c h ứ n g n h ậ n c h o p h TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Anrold Toynbee (2002), “Nghiên cứu lịch sử - cách thức diễn g iả r , NXB Thế giới, Hà Nội Ayoagi Yoji (Ì9 i), “Đ gốm Việt Nam đào vùng quán đảo Đông Nam A - “Đô thị cô H ội Am” - kỷ yếu Hội thảo quốc tê Đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Đình Chú (1968), Văn thơ Phan Bội Châu, NXB Giáo dục Hà Nội Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí - Tập 3: “Binh chế chí, văn tịch chí, bang giao ch í', NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Thiều Chửu (1999), Hán - Việt từ điển, NXB Văn hố Thơng tin Hà Nội Phương Thi Danh (2001), Niên biểu lịch sử Trung Quốc, NXB Thế giới, Hà Nội NXB Đà Nẩng (2002), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học - Trung tâm từ điển học, Đà Nẵng Lê Quý Đôn (1962), Kiến văn tiểu lục, NXB sử học, Hà Nội Lê Quý Đôn (1964), Phủ biên tạp lực, NXB Khoa học, Hà N ộ i 10 D.G.E Hall (1997), Lịch sứ Đông Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Edwin o Reischauer (1994), Nhật Bản khứ tại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 G.B Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bán Tập 1, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 13 G.B Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản Tập NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 14 G.B Sansom (1995), “Lịch sử Nhật Bản ” Tập 3, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 15 G.B Sansom (1990), “Lược sử văn hoá Nhật Bản ” Tập NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 16 G.B Sansom (1990), “Lược sử văn hoá Nhật Bản ” Tập 2, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 17 NXB Giáo dục (2002), Đại Nam thực lục, Hà Nội 18 Hasebe Gakuji (1991), “Tìm hiểu mối quan hệ Việt - Nhật qua đồ ỊỊốm sứ" “Đô thị c ổ Hội An", kỷ yếu Hội thảo quốc tế đô thị cố Hội An, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 19 Hồ Hoàng Hoa (2001), Vãn hoá Nhật — chặng đường phái triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Vãn Hồng (2001), Mấy vấn đề Lịch sứ châu Á lịch sử Việt N am -Một cách nhìn, NXB Văn hố Dân tộc, Hà Nội 21 Nguyễn Thừa Hỷ - Phan Hải Linh (1999), “Quan hệ thương mại Nhật Bản Việt Nam th ế kỷ XVI’’, Báo cáo Hội thảo quốc tê “Quan hộ Việt - Nhật kỷ XV-XVII qua giao lưu gốm sứ”, ĐH Quốc gia Hà Nội ĐH Chiêu Hoà Nhật Bán, Hà Nội 22 Trần Khánh (3 - 2003), "Tiếp xúc hội nhập kinh tế Đỏng Á - Đơníị Nam Á ven biển tiến trình lịch s ”, Kỷ yếu Hội tháo khoa học: Đông Á Đông Nam Á vấn dề lịch sử (Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội), NXB Thế giới, Hà Nội 23 NXB Khoa học Xã hội (1997), Đại Việt sử kí tồn thư Tập III, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Kim (2000), Chính sách đóng cửa cửa Nhật Bủn thời kỳ Tokugawa: Nguyên nhân vù hệ quà, NXB Thê giới, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Kim (2002), "Hệ thống bn bán biến Địng th ế kỷ XI /XVII vờ vị trí s ổ thương củng Việt Nam (Một cúi nhìn từ diéu kiện Địa -N h â n v ă n )” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số (320), trang 45 - 52 26 Nguyễn Vãn Kim (2002), "Nhật Bàn mối lién hẹ lịcli sử vãn hoá truyền thống ”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử số (323) trang 58 - 68 27 Nguyễn Văn Kim (2002), “Quan hệ Nhật Bản với vương quốc Siam (Thái Lan) th ế kỷ XVI-XVir' Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á số (38), trang 61 - 70 28 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đỏng Nam Á th ế ký w - XVII, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Kin Seiki (1999), “Mậu dịch Đông Nam Ả với vương quốc Ryiikỵu (Lưu Cầu) đồ gốm sứ Việt Nam phát O kinaw a\ Báo cáo Hội thảo quốc tế “Quan hệ Việt - Nhật kỷ XV-XVII qua giao lưu gốm sứ” ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Chiêu Hoà Nhật Bản, Hà Nội 30 Phan Huy Lê (3-2003), “Quan hệ Việt Nam - Nhật Bàn th ế kỷ XV-XVII bôi cảnh lịch sử th ế giới khu vự c”, kỷ yếu Hội thảo khoa học: “Đông Á - Đông Nam Á: vấn đề lịch sử tại” Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, NXB Thế giới, Hà Nội., trang 211 - 225 31 Vũ Linh (1-2003), “Con đường rơ lụa biển vị trí Việt Num", Tạp chí Xưa Nay (131), trang - 32 Nguyễn Thế Long (2001), Chuyện sứ, tiếp sứ thời xưa, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 33 Trịnh Mạnh (2004), Tiếng Việt lý thú Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Momoki Shiro (3-2003), “Đại Việt thương mại biển Đông từ th ế kỷ X đến th ế kỷ X V ”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Đông Á - Đông Nam Á: vấn đề lịch sử ”, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội NXB Thế giới, Hà Nội 35 Nguyễn Đức Nhuệ (2002), "Vài suy nghĩ nhà Nguyễn với miên đất Thuận Quảng” Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (6) 36 Richard Bovvring & Peter Komicki, (1995), Bách khoa toàn thư Nhật Ban NXB Trung tâm Khoa học Xã hội Nhãn vãn - Trung tám Nghiên cứu Nhật Bán, Hà Nội 37 Trần Lê Sáng (1985), Phùng Khắc Khoan - đời rủ thơ văn, NXB Hà Nội 38 Sakurai Kiyohiko (1999), "Giao lưu văn hố Đơng - Tây qua đường tơ lụa biển" - Hội thảo quốc tế “Quan hệ Việt - Nhật kỷ XV-XVII quan giao lưu gốm sứ” - ĐH Quốc gia Hà Nội - ĐH Chiêu Hoà Nhật Bản, Hà Nội 39 Shigeru Ikuta (1991), VOI trị cáng thi vùng ven biển Đơng Nam Á từ th ế kỷ thứ tr.C N đến đẩu th ế kỷ 19 ”,“Đô thị cổ Hội An” - kỷ yếu Hội thảo quốc tế đô thị cổ Hội An, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Vĩnh Sinh (2-2003), M ột văn thư vương quốc Lưu Cầu gửi sang Việt Nam vào đầu th ế kỷ XVr \ Tạp chí Xưa Nay số 134, trang - 12 41 Lê Tăc (2002), An Nam chí lược, NXB Thuận Hố - Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Thừa Thiên Huế 42 Châm vũ Nguyễn Văn Tần (1961), Nhật Bản sử lược Quyển II: Từ khởi sơ đến trung kỳ Vũ S ĩ thời đại 1192-1500 Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 43 Châm vũ Nguyễn Văn Tần (1962,), Nhật Bản sử lược Quyển III: Từ trung kỳ đến m ạt kỳ Vũ S ĩ thời đại 1500-1709, Nhà sách Khai Trí, Sài Gịn 44 NXB Thành phố Hồ Chí Minh (1993), Từ điển Anh - Việt, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện ngôn ngữ học, thành phố Hồ Chí Minh 45 Tống Trung Tín (2000), “Tình hình trao đổi bn bán đồ gốm Việt N am N hật Bản (th ế kỷ XIV-XVIII)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 46 Tống Trung Tín (1999), “Vài nét gốm sứ tàu đắm trục vớt vùng biển Việt N am ”, Báo cáo Hội thảo quốc tế Quan hệ Việt - Nhật kỷ XV-XVII qua giao lưu gốm sứ ĐH Quốc gia Hà Nội ĐH Chiêu Hoà Nhật Bản , Hà Nội Tài liệu tiếng Anh: 47 A Kotaba & M.Matsuda (1969), “Ryukyưan Reìations with Korea and South Sea Countries”, Kavvakita Printing Co.Ltd Kyoto Japan 48 Anthony Reid (1988), “Sotưheast Asia in the Age oỷCommerce 1450 - 1680 , Yale University Press, New Haven and London 49 Armando Cortesao (Ed), The Suma o f Tome Pires 1515 An Acoimt of the East From the Sea to Japan vvritten at Malacca and India 1512-1515 VI 50 c.p Fitz Gerald (1972), The Southern expansion o f the Chinese peopìe Praeger Publishers, New York Washington 51 Fujita Akiyoshi (2004), Mciiitime trade netwovks and tlìe ỉapanese islancls in the Noitheast Asiữ , Workshop on Northest Asia in Maritime Perspective: A dialogue with Southest Asia 29 - 30/10/2004 Naha, Okinavva, Japan (Reprinted in February 2005 by Osaka University Coop) 52 Fusakai Maehira (2000), "The Goìden Age of the Ryukyu traders”, Paciíic Friend - A window on Japan, No 12, page 28 - 32 53 Geoff Wade (2004), “Ryitkyu in Ming -shi-lu Ỉ380s - 1580s”, Workshop on Northest Asia in Maritime Perspective: A dialogue wwith Southest Asia, 29 30/10/2004 Naha, Okinawa, Japan (Reprinted in February 2005 by Osaka ưniversity Coop) 54 George H.Kerr (1960), Okinaxva the historv o f an ỉsland people - Charles E Tuttle Company of Rutland Vermont & Tokyo, Japan 55 Gregory Smits (1999), “Vision o f Ryukyit”, University of Hawaii Press, Honululu 56 Indian Antiquary (1902), Letters from Portuguese Captives in Canton written in 1534 and 1536, Vol XXI, Indian 57 James B Levvis (2003), Frontier contact benveen Choson Korea and Tokugawa Japan, Routledge Curzon of Taylor & Francis Group, London and New York 58 Joăo de Baưos (1777 - 1778), Da Asia, Revise edition, vols, chapter III, Lisbon 59 Josef Kreiner (1995), “Note on the history of European - Ryukyuan contacts” Kreiner (Ed.) (1996), Sources o f Ryukyuan history and Culture in European Collections, Monographien aus dem Deutschen Institut fur Japanstudien der Phillip-Franz-von-Siebold-Stiftung, Geưnany 60 Kwan-wai-so (1975), Japapnese piracy in Miììg Chi nu during the lố'1' century, Michigan State University press, Michigan USA 61 Ming - shi - ỉu - Http://www epress.nus.edu.sg/msl 62 Okamoto Hiromichi (2004), “The Ming Dynasty's “Tribulary System” and the Ryukyu: Focusing on Giving a Tribute as an Act", Workshop on Northest Asia in Maritime Perspective: A dialogue with Southest Asia 29 - 30/10/2004 Naha, Okinawa, Japan (Reprinted in February 2005 by Osaka Universitv Coop) 63 Shunzo Sakamaki (1964,), Ryukyu and Southest Asia”, The Journal of Asian Studies Vol XXIII No3, page 18- 22 64 Sun Laichen (2004), Gunpowder technology and commerce in East and Southeast Asiu C.1368 — 1683: toward defining an ‘Age o f gunpoxver’ in Asia history , Workshop on Northest Asia in Maritime Perspective: A dialogue with Southest Asia 29 - 30/10/2004 Naha, Okinavva Japan (Reprinted in February 2005 by Osaka University Coop) 65 Takara Kurayoshi (2004), “ The kingdom o f Ryukyu and Its Formaúon in the Maritime A sia ”, Workshop on Northest Asia in Maritime Perspective: A dialogue with Southest Asia, 29 - 30/10/2004 Naha Okinawa, Japan (Reprinted in February 2005 by Osaka University Coop) 66 Takara Kurayoshi “The Kingdom of Ryitkyu and its overseas tracle", Josef Kreiner (Ed.) (1996), Sources o f Ryitkvuan history and Cưllưre in European Coìlections, Monographien aus dem Deutschen Institut fur Japanstudien der Phillip-Franz-von-Siebold-Stiftung, Germany 67 Xie Bi-zhen (2004), “Several Factor in the Change fìf Navigation between Japan and Southest Asia: the Resseach on the 14"' to the 17"' century Ryukyu ỉntermediary Maritime trade”, The workshop on Northeast Asia Maritime Perpective' a dialogue with Southeast Asia 29 - 30/10/2004 Naha Okinavva Japan (Reprinted in February 2005 by Osaka University Coop) 68 Yamauchi Shinji & Momoki Shư (2004;, “The reationsgìũp behveen maritime merchants and poìities in Northest and Southest Asian seas from the 10"' to the 15"‘centưries ”, Workshop on Northest Asia in Maritime Perspective: A dialogue vvith Southest Asia 29 - 30/10/2004 Naha, Okinavva Japan (Reprinted in February 2005 by Osaka University Coop)