Quan hệ của vương quốc ryukyu với các quốc gia đông á thế kỷ XV XIX

219 74 0
Quan hệ của vương quốc ryukyu với các quốc gia đông á thế kỷ XV   XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KHÁNH LY QUAN HỆ CỦA VƢƠNG QUỐC RYUKYU VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á THẾ KỶ XV – XIX LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ KHÁNH LY QUAN HỆ CỦA VƢƠNG QUỐC RYUKYU VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG Á THẾ KỶ XV – XIX Chuyên ngành: LỊCH SỬ THẾ GIỚI Mã số: 62 22 03.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN VĂN KIM Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Lê Thị Khánh Ly LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến GS,TS Nguyễn Văn Kim, người Thầy tận tâm giúp đỡ, dạy khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu từ tơi sinh viên hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới GS Vũ Dương Ninh giáo viên hướng dẫn luận án năm tôi; xin tri ân tới Thầy, Cô giáo môn Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, anh, em Nhóm nghiên cứu Thương mại châu Á, bạn bè đồng nghiệp Khoa Văn hóa học Trường Đại học Văn hóa Hà Nội nhà nghiên cứu Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á, Viện nghiên cứu Đông Nam Á tạo điều kiện giúp đỡ nhiều trình q trình học tập hồn thiện luận án Xin chân thành cảm ơn bố mẹ, gia đình, đặc biệt chồng chỗ dựa vững để tơi vượt qua khó khăn, phấn đấu đạt mục tiêu đặt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn! Lê Thị Khánh Ly MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Các sử cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.2 Các sử cơng trình nghiên cứu giới .11 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề đặt cho luận án .17 CHƢƠNG RYUKYU TRONG BỐI CẢNH ĐÔNG Á THẾ KỶ XV - XIX .22 2.1 Quá trình thống vƣơng quốc Ryukyu 22 2.1.1 Ryukyu trước thống 22 2.1.2 Quá trình thống vương quốc Ryukyu 26 2.2 Vƣơng quốc Ryukyu mối bang giao khu vực (1429-1879) 30 2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến sách đối ngoại Ryukyu 30 2.2.2 Thời hoàng kim vương quốc Ryukyu: mở rộng quan hệ với “thế giới Đông Á” (1429-1608) 33 2.2.3 Chính sách trì “độc lập tương đối” Ryukyu (1609-1853) 35 2.3 Sự suy vong vƣơng quốc Ryukyu (1853-1879) 40 CHƢƠNG QUAN HỆ GIỮA VƢƠNG QUỐC RYUKYU VỚI KHU VỰC ĐÔNG BẮC Á .44 3.1 Đƣờng lối đối ngoại Ryukyu với quốc gia Đông Bắc Á 44 3.2 Quan hệ Ryukyu - Trung Quốc kỷ XV - XIX 46 3.2.1 Ryukyu sách đối ngoại mềm dẻo với Trung Quốc 46 3.2.2 Quan hệ giao thương Ryukyu với Trung Quốc 51 3.2.3 Tiếp thu văn hóa truyền thống giáo dục Trung Quốc 57 3.2.4 Vai trò người Hoa quan hệ Ryukyu với nước khu vực 62 3.3 Quan hệ Ryukyu - Nhật Bản kỷ XV - XIX 69 3.3.1 Chính sách “thần thuộc hình thức” Ryukyu quan hệ với Nhật Bản (1415-1609) 69 3.3.2 Chủ trương ngoại giao “cân nước lớn” Nhật Bản (1609-1879) 73 3.3.3 Hàng hóa trao đổi Nhật Bản Ryukyu thơng qua sách “thuế vật” 78 CHƢƠNG QUAN HỆ CỦA VƢƠNG QUỐC RYUKYU VỚI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á THẾ KỶ XV - XIX 84 4.1 Sự thiết lập mối quan hệ bang giao Ryukyu với khu vực Đông Nam Á 84 4.1.1 Nhu cầu mở rộng bang giao với khu vực Đông Nam Á .84 4.1.2 Ryukyu thiết lập quan hệ bang giao với nước Đông Nam Á 87 4.2 Mức độ quan hệ Ryukyu với quốc gia Đông Nam Á 97 4.3 Hàng hố trao đổi Ryukyu Đơng Nam Á 102 4.3.1 Hàng hoá đưa từ Ryukyu đến quốc gia Đông Nam Á 102 4.3.2 Hàng hóa từ Đơng Nam Á tới Ryukyu 114 4.4 Quan hệ Ryukyu với Đại Việt 117 CHƢƠNG MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ BANG GIAO VÀ LỊCH SỬ CỦA VƢƠNG QUỐC RYUKYU THẾ KỶ XV - XIX 126 5.1 Sự thăng trầm Ryukyu bối cảnh Đông Á kỷ XV - XIX 126 5.1.1 Quan hệ “nước lớn - nước nhỏ” Đông Á: số phận tiểu quốc 126 5.1.2 “Hệ thống thương mại Đông Á” môi trường phát triển vương quốc Ryukyu .132 5.2 Sự lựa chọn đƣờng phát triển Ryukyu 135 5.2.1 “Thể chế biển” Ryukyu - “cầu nối” thương mại khu vực Đông Á 135 5.2.2 Đường lối đối ngoại linh hoạt nhân tố quan trọng để bảo độc lập 141 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 154 TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC .170 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Là quốc đảo nhỏ khu vực Đông Bắc Á, tồn độc lập khoảng thời gian năm 1429 - 1879, Ryukyu sớm nhận thức tận dụng hội phát triển từ điều kiện tự nhiên xã hội trị khu vực Trước kỷ XVII, Ryukyu đạt trình độ phát triển cao kinh tế thương nghiệp, nắm giữ vai trò quan trọng hệ thống thương mại khu vực Đông Á Năm 1879, Ryukyu bị sáp nhập vào lãnh thổ Nhật Bản, trở thành tỉnh Okinawa Lịch sử phát triển độc đáo vương quốc Ryukyu gắn liền với đường lối đối ngoại khơn khéo triều đình Shuri với quốc gia khu vực Đông Á Trong phát triển đa dạng quốc gia châu Á, sách đối ngoại quốc đảo tạo nên dấu ấn, khác biệt với nước Trong kỷ, vương quốc Ryukyu theo đuổi đường lối ngoại giao đa dạng hóa, đa phương hóa Triều đình Shuri vừa lợi dụng sách đóng cửa nhà Minh Trung Quốc, vừa tận dụng tình hỗn loạn trị Nhật Bản khai thác vị trí địa lý thuận lợi đất nước để tìm hội phát triển cho Từ đó, Ryukyu tự khẳng định vị độc lập trị kinh tế khu vực Đông Á Thế kỷ XIV - XVI, vương quốc Ryukyu nhanh chóng thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước khu vực Mối quan hệ có ảnh hưởng lớn đến phát triển vương quốc Ryukyu, đó, quan hệ với Trung Quốc Nhật Bản triều đình Shuri đặc biệt coi trọng Từ mối bang giao đó, Ryukyu vươn lên trở thành Vương quốc thương nghiệp, đạt phát triển phồn thịnh nhờ vào sách đối ngoại động, linh hoạt, nắm giữ trì vai trò cầu nối thương mại hai khu vực Đông Bắc Á Đông Nam Á Dưới tác động mối quan hệ đa chiều với Trung Quốc, Nhật Bản quốc gia Đông Nam Á, Ryukyu trở thành “Thể chế biển” (Marine polity) với đặc tính văn hóa, hoạt động kinh tế, thể chế trị mang đậm sắc thái biển Ryukyu trở thành "trường hợp độc đáo" hải thương khu vực Để tồn phát triển, đường lối đối ngoại sách kinh tế nhân tố đặc biệt quan trọng mang lại phát triển vương quốc Theo quy luật chung, nước phải chủ động linh hoạt việc lựa chọn đường phát triển kinh tế, mở rộng bang giao khu vực quốc tế để giữ gìn độc lập dân tộc Với vị vương quốc nhỏ bé, tài nguyên thiên nhiên không thực thuận lợi, ln chịu áp lực trị từ Trung Quốc Nhật Bản, Ryukyu có bước phát triển nhanh chóng để trở thành “vương quốc thương mại” khu vực vậy? Chịu sức ép liên tục từ hai nước lớn Trung Quốc Nhật Bản, Ryukyu phải có sách đối ngoại để vừa giữ chủ quyền vừa phát triển đến cực thịnh kỷ XV - XVI? Những câu hỏi khiến Ryukyu trở thành đề tài hấp dẫn nghiên cứu so sánh khu vực nghiên cứu hệ thống thương mại châu Á Vì vậy, nghiên cứu lịch sử Ryukyu quan hệ nước với quốc gia Đơng Á giúp thấy rõ vấn đề có tính quy luật tồn phát triển nước nhỏ bên cạnh nước lớn khu vực châu Á Thông qua đó, cho thấy bối cảnh chung kinh tế trị quốc gia khu vực thời kỳ Năm 1879, sau nhiều cố gắng trì độc lập tương đối, vương quốc Ryukyu sụp đổ hoàn toàn Sự suy yếu sụp đổ vương quốc Ryukyu gợi mở cho nhà nghiên cứu tìm hiểu nhìn nhận sâu lịch sử khu vực số khía cạnh như: số phận tiểu quốc trước âm mưu bành trướng nước lớn khu vực, khơn khéo sách đối ngoại tạo phát triển bền vững thực cho quốc gia nhỏ hay khơng, vai trò thương nghiệp phát triển chung khu vực, Cho đến nay, Ryukyu địa danh tương đối xa lạ nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam Nghiên cứu lịch sử phát triển Ryukyu mối quan hệ bang giao với quốc gia Đông Á góp phần lấp khoảng trống nhận thức quốc đảo Ryukyu nước Với lí vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Quan hệ vƣơng quốc Ryukyu với quốc gia Đông Á kỷ XV - XIX" làm đề tài nghiên cứu cho luận án Tiến sĩ 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu trình hình thành, phát triển mối quan hệ đa dạng, phong phú vương quốc Ryukyu với khu vực Đông Á kỷ XV - XIX Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ quan hệ ngoại giao thương mại vương quốc Ryukyu quốc gia khu vực Đông Á - Làm rõ nguyên nhân Ryukyu đạt phát triển nhanh chóng nắm giữ vai trò đặc biệt thương mại khu vực - Tập trung phân tích số vấn đề chất, hệ mối quan hệ ngoại giao quốc gia bối cảnh khu vực châu Á nói chung Đơng Á nói riêng giai đoạn chuyển giao từ trung đại sang cận đại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án đặt số nhiệm vụ cụ thể sau: Trên sở phân tích bối cảnh quốc tế khu vực tác động đến trình hình thành, phát triển vương quốc Ryukyu, luận án sâu tìm hiểu tầm nhìn, sách vương quốc Ryukyu việc thúc đẩy quan hệ thương mại, bang giao với nước Đặc biệt, luận án tập trung phân tích sách ngoại giao khơn khéo để xác định vị vương quốc Ryukyu mối quan hệ khu vực Để làm rõ hoạt động thương mại Ryukyu khu vực, luận án ý phân tích, khảo cứu nguyên nhân, động lực thúc đẩy cho phát triển quan hệ bang giao Ryukyu nguồn cung cấp, tiêu thụ hàng hóa, sách nước khu vực Ryukyu thời kỳ Từ đó, luận án phân tích tác động hệ thống thương mại châu Á đến hoạt động thương mại vương quốc Ryukyu, thay đổi tính chất mối quan hệ bối cảnh khu vực, đặc biệt mối quan hệ với Nhật Bản Trung Quốc Luận án đặt Ryukyu so sánh với quốc gia khác để tìm điểm tương đồng khác biệt Ryukyu với nước khu vực Đông Á thời gian thay đổi tương ứng mối quan hệ qua thời kỳ khác 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu mối quan hệ vương quốc Ryukyu với số quốc gia khu vực Đơng Á Trong q trình nghiên cứu, bên cạnh vấn đề trị, văn hóa, xã hội, luận án tập trung khảo cứu hoạt động kinh tế hải thương Ryukyu trình lịch sử ứng biến đối sách ngoại giao vương quốc trước biến đổi lớn khu vực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn không gian: Luận án giới hạn phạm vi vương quốc Ryukyu (theo cách phiên âm Trung Quốc, Ryukyu gọi vương quốc Lưu Cầu) mối quan hệ ngoại giao vương quốc với quốc gia khu vực Đông Á, tập trung vào khu vực: + Với Đông Nam Á, luận án tập trung khảo cứu quan hệ Ryukyu với Ayutthaya, Malacca, Java, Palembang, Sumatra, Sunda-Karapa, Patani Đại Việt + Với Đông Bắc Á, luận án tập trung khảo cứu mối quan hệ Ryukyu với Trung Quốc Nhật Bản, hai mối quan hệ có ảnh hưởng lớn đến phát triển vương quốc Ryukyu - Giới hạn thời gian luận án: Phạm vi thời gian đề tài luận án nằm khoảng từ kỷ XV đến kỷ XIX Nguồn tƣ liệu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tƣ liệu Luận án khai thác tối đa nguồn tư liệu sẵn có nước: từ sách, báo, tạp chí, chuyên đề nghiên cứu, luận án hoàn thành liên quan đến đề tài Tuy nhiên, đề tài mới, chưa có cơng trình khảo cứu chuyên sâu vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài nên luận án khai thác tối đa tư liệu nước từ nhiều nguồn khác nhau: sách từ thư viện nước ngoài, tạp chí nước ngồi, chun đề nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu trường đại học giới, viết từ hội thảo khoa học quốc tế, nguồn tài liệu Internet vấn đề có liên quan Phụ lục 2.4: TIỀN ĐƢỢC SỬ DỤNG Ở VƢƠNG QUỐC RYUKYU (1600-1870) Nguồn: http://www.fightingarts.com/reading/article.php?id=668 199 PHỤ LỤC CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH ẢNH 200 HÌNH ẢNH MỘT SỐ VỊ VUA NỔI BẬT TRONG LỊCH SỬ RYUKYU (Nguồn: Okinawa Prefectural Library) Hình 3.1 Sho Hashi (cq: 1422-1429): Người gửi văn ngoại giao sang Đại Việt năm 1509 Hình 3.2 Sho Shin (cq: 1470-1476): Người đưa Ryukyu phát triển đến cực thịnh 201 Hình 3.3 Sho Nei (cq: 1587-1620): Người bị bắt sang Edo sau kiện 1609 Hình 3.4 Sho Ho (cq: 1621 - 1640): Người xác lập lại “độc lập tương đối” Ryukyu sau kiện năm 1609 202 Hình 3.5 Sho Tai (1843-1901): vị vua cuối lịch sử Ryukyu (cq: 1848-1879) Hình 3.5 Chính điện thành Shuri Nguồn: Okinawa Prefectural Library 203 Hình 3.6 Triện vƣơng quốc Ryukyu đƣợc trƣng bày Di tích thành Shuri Nguồn: Okinawa Prefectural Library Hình 3.7 Cờ Ryukyu mô biểu tƣợng hợp vƣơng quốc 204 Nguồn: Okinawa Prefectural Library 205 Hình 3.8.1.: Các tuyến đƣờng buôn bán Ryukyu kỷ XIV - XVI Nguồn: Takara Kurayoshi “The Kingdom of Ryukyu and its overseas trade”, Josef Kreiner (Ed.) (1996), Sources of Ryukyuan history and Culture in European Collections 206 Hình 3.8.2: Các thƣơng cảngchính mạng lƣới buôn bán Ryukyu Đông Á kỷ XIV – XVI Nguồn: Takara Kurayoshi “The Kingdom of Ryukyu and its overseas trade”, Josef Kreiner (Ed.) (1996), Sources of Ryukyuan history and Culture in European Collections Lê Thị Khánh Ly (vẽ bổ sung) 207 MỘT SỐ HIỆN VẬT CỦA HOÀNG GIA RYUKYU ĐƢỢC LƢU GIỮ TẠI BẢO TÀNG OKINAWA Hình 3.9 Mũ miện, kiếm vua ShoShin vật dụng sinh hoạt vua Ryukyu Nguồn: Okinawa Prefectural Library Hình 3.10: Một văn ngoại giao Ryukyu gửi lãnh chúa Shimazu năm 1471 Nguồn: Okinawa Prefectural Library 208 Hình 3.11: Hình ảnh phái Ryukyu đến triều cống Trung Quốc Nhật Bản Nguồn: Kiyoshi Inoue (2013) “The forgotten Dynasty of the Ryukyu islands” http://www.neatorama.com/2013/10/01 Nguồn: Okinawa Prefectural Library Nguồn: Okinawa Prefectural Library 209 Hình 3.12: Hình ảnh đồn thuyền Ryukyu sang triều cống Trung Quốc Nguồn: Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á kỷ XV – XVII, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Hình 3.13 Hình ảnh sầm uất cảng Naha kỷ XV – XVI Nguồn: Okinawa Prefectural Library 210 MỘT SỐ ĐỒ GỐM SỨ ĐẠI VIỆT CÓ NIÊN ĐẠI THẾ KỶ XIV - XVI PHÁT HIỆN TẠI OKINAWA Nguồn: Trần Đức Anh Sơn (2013), “Mối quan hệ Nhật Bản với Đàng Trong (Việt Nam) kỷ XVI - XVIII qua tư liệu vật lưu giữ Nhật Bản”, Hội thảo quốc tế với chủ đề “Các vấn đề Lịch sử - Văn hóa - Xã hội giao lưu Việt Nam - Nhật Bản”, Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam phối hợp với Trung tâm quốc tế Nghiên cứu Nhật Bản (Nichibunken) tổ chức ngày 13 - 14/11/2013, Hà Nội 211 Gốm sứ Đại Việt đƣợc trƣng bày bảo tàng tỉnh Okinawa Nguồn: Okinawa Prefectural Library 212 213 ... 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Ryukyu bối cảnh Đông Á kỷ XV - XIX Chương 3: Quan hệ vương quốc Ryukyu với khu vực Đông Bắc Á Chương 4: Quan hệ vương quốc Ryukyu với quốc gia Đông Nam Á Chương... vương quốc Ryukyu với nước Đông Nam Á kỉ XV- XVI”; Quan hệ Đại Việt với vương quốc Ryukyu kỉ XVI-XVIII qua 10 số nguồn tư liệu”; Ryukyu quan hệ với Trung Quốc Nhật Bản thời cận thế ; Quan hệ. .. phong phú vương quốc Ryukyu với khu vực Đông Á kỷ XV - XIX Mục tiêu cụ thể: - Làm rõ quan hệ ngoại giao thương mại vương quốc Ryukyu quốc gia khu vực Đông Á - Làm rõ nguyên nhân Ryukyu đạt phát triển

Ngày đăng: 23/03/2020, 22:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan