Quan hệ của vương triều Ayutthaya với Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII

59 169 0
Quan hệ của vương triều Ayutthaya với Đại Việt thế kỷ XVI - XVIII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== DƢƠNG XUÂN CƢƠNG QUAN HỆ CỦA VƢƠNG TRIỀU AYUTTHAYA VỚI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI - XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ ====== DƢƠNG XUÂN CƢƠNG QUAN HỆ CỦA VƢƠNG TRIỀU AYUTTHAYA VỚI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI - XVIII KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Cô giáo - Th.S Nguyễn Thị Ngọc Thảo, ngƣời hƣớng dẫn em suốt thời gian làm khóa luận Cơ khơng quản ngại vất vả, suốt q trình Cơ tận tâm bảo, hƣớng dẫn em để em hồn thành tốt khóa luận Một lần em xin chân thành cảm ơn Cô, chúc Cô gia đình ln dồi sức khỏe thành cơng sống nhƣ nghiệp Vì kiến thức chun mơn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu xót, em mong nhận đƣợc ý kiến góp ý, bảo thêm q Thầy, Cơ Đó hành trang quý giá giúp em hoàn thiện thân sau Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln đồng hành em, để em hồn thành tốt khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Dƣơng Xn Cƣơng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực hiện, có giúp đỡ từ giáo viên hƣớng dẫn khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Các thơng tin sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày 10 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Dƣơng Xuân Cƣơng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề ục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ AYUTTHAYA VỚI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI - XVIII 1.1 Bối cảnh chung khu vực Đông Nam Á kỉ XVI - XVIII 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Vƣơng triều uttha a kỉ XVI - XVIII 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Đại Việt kỉ XVI - XVIII 11 1.4 Mối quan hệ vƣơng triều uttha a với Đại Việt trƣớc kỉ XVI - XVIII 19 TIỂU KẾT 22 Chƣơng 2: MỐI QUAN HỆ CỦ VƢƠNG TRIỀU AYUTTHAYA VỚI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI - XVIII 23 2.1 Mối quan hệ bang giao triều cống vƣơng triều uttha a Đại Việt 23 1 Ch nh sách bang giao vƣơng triều uttha a 23 2 Ch nh sách ngoại giao vƣơng triều Đại Việt 25 213 ối quan hệ bang giao 26 214 ối quan hệ triều cống 29 2.2 Quan hệ thƣơng mại vƣơng triều uttha a với Đại Việt 30 2 Các thƣơng ph m xuất nhập chủ ếu 30 2 Các m t hàng độc qu ền 36 223 ối quan hệ vƣơng triều uttha a với Đại Việt tƣơng quan với quốc gia Đông Nam Á khác 37 2.3 Mối quan hệ trị - quân vƣơng triều uttha a với Đại Việt 41 TIỂU KẾT 48 ẾT U N 49 D NH C T I IỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hoạt động ngoại giao có vai trò vị trí quan trọng quốc gia, đất nƣớc Các quốc gia muốn tồn phát triển cách hƣng thịnh phải có mối quan hệ Vì xu tồn cầu hố nay, việc mở rộng quan hệ đối ngoại, thiết lập mối quan hệ đa phƣơng trở thành điều kiện phát triển quốc gia Trong lịch sử, Việt Nam thiết lập quan hệ với nhiều quốc gia khu vực giới nhiều lĩnh vực Các mối quan hệ nà có vai trò định công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nƣớc, tuỳ vào mối quan hệ với quốc gia, thời kì lịch sử cụ thể Vào thời kì phong kiến, điều kiện cách trở địa lí, thơng tin liên lạc nhƣ giao thơng chƣa phát triển, quan hệ với nƣớc láng giềng gần kề đƣợc coi trọng Mối quan hệ với Xiêm đến trƣớc kỉ XX, giai đoạn kỉ XVI - XVIII đƣợc chúa Nguyễn lƣu tâm Thái Lan quốc gia láng giềng thân thiết với Việt Nam có nhiều gắn kết lịch sử Bƣớc sang kỷ XXI, tình hình giới khu vực có nhiều phức tạp Xu hƣớng ngoại giao đa phƣơng, đa dạng; trọng phát triển mối quan hệ với nƣớc láng giềng khu vực Vậy nên, việc nghiên cứu mối quan hệ lịch sử Ayutthaya - Đại Việt có ý nghĩa khoa học, thực tiễn thời sâu sắc Nghiên cứu kiện lịch sử để hiểu chất điều cần thiết mối quan hệ khứ có liên quan đến Những học mối quan hệ lịch sử góp phần nhận thức giải mối quan hệ m t thƣơng mại, ngoại giao cho ngày Việc chọn đề tài nà góp phần giúp ngƣời viết thu thập tƣ liệu, phục vụ việc giảng dạy trƣờng Trung học phổ thông mở rộng phạm vi nghiên cứu sau Với l nhƣ vậ , chọn đề tài “Quan hệ vƣơng triều Ayutthaya với Đại Việt kỷ XVI - XVIII” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Ayutthaya với Đại Việt mối quan hệ đƣợc quyền phong kiến hai bên xem trọng, đ c biệt giai đoạn từ kỉ XVI đến kỉ XVIII Nhìn chung mối quan hệ bang giao hoà hiếu, diễn nhiều lĩnh vực có tính liên tục Mối quan hệ hai nƣớc đƣợc ghi lại nhiều sử, qua thời kì khác Đó tƣ liệu, cung cấp cho kiện chủ yếu quan hệ hai nƣớc kỉ XVI - XVIII Đầu tiên phải nói đến “Phủ biên tạp lục” lê Quý Đôn gồm quyển, đƣợc viết vào năm 1776, lúc ông giữ chức Tham tán quân Thuận Quảng Bộ sách ghi chép hai đạo Thuận Hóa Quảng Nam nhiều m t từ cảnh quan môi trƣờng, địa lý hành chính, sản vật, phong tục đến lệ thuế má, nhân vật, Bộ sách phần điểm lại q trình dựng nghiệp Nguyễn Hồng Thuận Hóa đối đầu với họ Trịnh Đàng Ngồi, có phần ghi chép cơng mở đất phía Nam triều đình phong kiến Đàng Trong Tác ph m đƣợc xem Đại Lý - lịch sử phong phú hai xứ Thuận - Quảng kỷ XVI - XVIII “Đại Nam thực lục” Quốc sứ quán triều Nguyễn đƣợc vua Minh Mạng cho tiến hành biên soạn năm 1821, gồm hai phần: Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép giai đoạn lịch sử từ Nguyễn Hoàng vào Nam (1558) đến đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777); Đại Nam thực lục quyền lực dòng họ (1777) đến vua Đồng Khánh (1889) Bộ sách tập hợp ghi chép dƣới dạng biên niên việc cụ thể, lời nói, việc làm vua, lời tâu trình quần thần, việc nội trị, ngoại giao; có mối quan hệ với Ayutthaya Tập hợp nguồn tƣ liệu cổ khác mối quan hệ Đại Việt với nƣớc khu vực, cơng trình Thƣ tịch cổ Việt Nam Đông Nam Á tác giả Nguyễn Lệ Thi biên soạn nguồn tƣ liệu phong phú Đâ cơng trình tập hợp kiện quan hệ Việt Nam nƣớc Đông Nam Á đƣợc ghi chép thƣ tịch cổ nhƣ Phủ biên tạp lục, Đại Nam thực lục, Đại Việt liệt truyện, Đại Việt sử k toàn thƣ, Việt sử thông giám cƣơng mục, Nội dung tƣ liệu bao quát tất m t quan hệ Việt Nam với nƣớc Đông Nam Á kinh tế, trị, ngoại giao, quân sự, Nghiên cứu sách ngoại giao Đại Việt qua thời kì có Bang giao Đại Việt tác giả Nguyễn Thế Long Bộ sách gồm tập, tƣơng ứng với thời kì lịch sử nhƣ Ngô - Đinh - Tiền Lê - Lý, Trần - Hồ, Lê Mạc - Lê Trung Hƣng, Tâ Sơn, Ngu ễn Quan hệ bang giao Đại Việt với nƣớc khu vực đƣợc trình bày chi tiết tác ph m Trong đó, tác ph m có nói bang giao Đại Việt với Ayutthaya (Xiêm) Tuy nhiên, tƣ liệu mối quan hệ Ayutthaya với Đại Việt kỷ XVI - XVIII Cuốn Lịch sử Đông Nam Á D.G.E Hall tác ph m nghiên cứu nhiều vấn đề lịch sử nƣớc năm khu vực Đông Nam Á, dựng nên tranh sinh động lịch sử, bối cảnh nƣớc Đông Nam Á Kỷ XVI - XVIII Cũng nghiên cứu lịch sử nƣớc khu vực Đông Nam Á, tác ph m lƣợc sử Đông Nam Á Phan Ngọc Liên chủ biên cung cấp tƣ liệu mang tính khái quát lịch sử nƣớc có Đại Việt Ayutthaya Nghiên cứu trình mở rộng lãnh thổ có Việt sử xứ Đàng Trong tác giả Phan Khoang Tác ph m nhƣ lƣợc đồ vẽ lại đƣờng tiền nhân khoảng 400 năm trƣớc công kh n hoang lập ấp miền đất Quá trình xác lập chủ quyền vùng đất Nam Bộ, có vấn đề bang giao với uttha a đƣợc trình bày Cuốn Lịch sử Thái Lan tác giả Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tƣơng Lai nói đất nƣớc, ngƣời Thái Lan từ lập quốc đến đầu năm 90 kỷ XX Tác ph m nói đến trình hình thành, bang giao mối quan hệ Ayutthaya với quốc gia khu vực Ngồi ra, có viết kỷ yếu hội thảo khoa học Các tạp chí nghiên cứu Lịch sử, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, Qua toàn viết kỷ yếu hội thảo khoa học, tạp chí, ngƣời đọc khái quát đƣợc nhiều vấn đề liên quan đến mối quan hệ Ayutthaya với Đại Việt giai đoạn từ kỷ XVI - XVIII Mục ti u nhiệ vụ nghi n cứu Mục đ ch việc nghiên cứu tìm hiểu quan hệ Ayutthaya với Đại Việt lịch sử lĩnh vực: bang giao, triều cống, thƣơng mại, trị - quân sự; làm rõ bối cảnh, diễn tiến, tình hình đ c điểm, học lịch sử qua mối quan hệ Thứ nhất: Tìm hiểu khái qt đƣợc tình hình Đơng Nam Á kỷ XVI – XVIII từ để làm rõ mối quan hệ vƣơng triều Ayutthaya với Đại Việt Thứ hai: Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội hai quốc gia kỷ XVI – XVIII, sách bang giao, ngoại giao vƣơng triều Ayutthaya Đại Việt Thứ ba: Đi sâu tìm hiểu mối quan hệ: bang giao, triều cống, thƣơng mại, trị - quân hai quốc gia đề từ rút điểm tích cực tiêu cực Lào trở nên suy yếu uttha a bƣớc can thiệp trị vào Lào, tạo đà cho xâm lƣợc đất nƣớc Lào giai đoạn sau Thực ch nh sách đối đầu: số nƣớc láng giềng ayuttha a, ianma nƣớc đối trọng uttha a Trƣớc kĩ XVI ianma mối ngu đối đầu với Ayutthaya tình trạng cát chiến tranh ln làm cho Mianma tình trạng suy yếu Tình hình thay đổi từ nửa đầu kỉ XVI, Ayutthay ianma thời kỳ phát triển cƣờng thịnh có tham vọng nƣớc lớn, nhiều chiến xung đột xảy Riêng Đại Việt, khơng có đƣờng biên giới giáp với Ayutthaya nhƣng lại nƣớc lớn nằm khu vực, có vài tranh chấp ảnh hƣởng nƣớc láng giềng hai nƣớc Campuchia, nhƣng nhìn chung quan hệ Ayutthaya với Đại Việt tốt đẹp, có đ t quan hệ ngoại giao hai nƣớc, có giao thƣơng hai nƣớc, quan hệ đƣợc phát triển từ lâu đời nhiều kỉ Về quan hệ ngoại thƣơng, số nƣớc khu vực Đơng Á, Đơng Bắc Á, có mối quan hệ từ sớm, khăng kh t với Ayutthaya Ayutthaya Trung Quốc Theo Minh sử ghi rằng: “Các phiên ban to nhỏ có tới 149 nước, nước Xiêm gần quan trọng cả” [24] Từ đầu kỷ XVI, Ayutthaya (Xiêm) tiếp tục quan hệ với Trung Quốc dƣới hình thức triều cống Theo G W Skinner thì: “từ năm 1500 đến năm 1579, vòng 80 năm có lần Ayutthaya sang triều cống Trung Quốc”2 Vƣơng quốc Ayutthaya nói riêng nƣớc khu vực Đơng Nam Á nói chung có mối quan hệ thƣơng mại thƣờng xuyên, truyền thống Trung Quốc Trong nhiều thập kỷ, Ayutthaya nƣớc Đông Nam Á t ch cực quan hệ G.Willam Skynner, Chinese Society in ThaiLand, Corwell University Press, 1962 39 thƣơng mại với Trung Quốc, Trung Quốc coi trọng mối quan hệ với Ayutthaya, tiềm king tế - xã hội sách khuyến kh ch thƣơng mại khiến Ayutthaya trở thành điểm sáng thƣơng mại Đông Nam Á Ngồi Trung Quốc, uttha a thu hút đƣợc Nhật Bản, hai quốc gia gắn kết ch t chẽ với ba nhân tố: ngoại giao, thƣơng mại hoạt động quân suốt kỷ XVI – XVII Tại uttha a, thƣơng gia Nhật Bản lập sở bn bán Về phần triều đình Ayutthaya nhận thức rõ tầm quan trọng quan hệ với Nhật Bản: “Năm 1599, đoàn ngoại giao cử đến Nhật Bản để thiết lập quan hệ thương mại Ba năm sau, phái đoàn ngoại giao khác lại cử đến Edo” [11] Năm 1621, triều đình uttha a phái đại diện ngoại giao mang quốc thƣ cống ph m đến Edo, nội dung thƣ khẳng định: “triều đình Ayutthaya sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân Nhật Bản đến buôn bán” [11] Qua đâ , thấy sách để ngoại thƣơng phát triển đƣợc quyền Ayutthaya triệt để áp dụng, với ch nh sách thu hút nhƣ vậy, không thƣơng nhân Nhật Bản mà thƣơng nhân nƣớc khu vực phƣơng Tâ đến để giao thƣơng, trao đổi hàng hóa tạo bƣớc phát triển cho Ayutthaya Mối quan hệ Ayutthaya với nƣớc láng giềng Đông Nam Á chủ yếu mối quan hệ bành chƣớng vƣơng triều Ayutthaya nƣớc láng giềng công quân sự, kinh tế, đối đầu căng thẳng qua nhiều kỉ (Ayutthaya với ianma), xâm lƣợc thơn tính (Campuchia, ana ) Nhƣng riêng Đại Việt mối quan hệ bành chƣớng không đƣợc thực mà tha vào giữ mối quan hệ thân thiện thể tính linh hoạt, thức thời sách ngoại giao Ayutthaya Có thể thấy uttha a thực mối quan hệ hai đầu: “đầu nhọn” “đầu tù” Song có 40 thể thấy rõ uttha a biết dựa vào vị hồn cảnh cụ thể nƣớc láng giềng việc lập thiết lập mối quan hệ, hòa hảo cho lợi ích quốc gia, cứng rắn với nƣớc ngang lấn át, bành trƣớng nƣớc yếu Mối quan hệ Ayutthaya với Đại Việt đƣợc thể qua buôn bán Ayutthaya với Trung Quốc, Nhật Bản Ayutthaya có mội quan hệ tích cực, có ch nh sách thu hút thƣơng nhân nƣớc Từ nhận thấy nƣớc có tiềm kinh tế - xã hội trọng ngoại thƣơng đƣợc uttha a đề cao sách Qua nhận thấy mối quan hệ Ayutthaya với Đại Việt mối quan hệ tốt dẹp bền vững hẳn so với tƣơng quan nƣớc Đông Nam Á khác 2.3 Mối quan hệ trị - quân vƣơng triều Ayutthaya với Đại Việt Quan hệ Ayutthaya với Đại Việt nhìn chung hòa hảo tốt đẹp, nhiên thực tế giai đoạn kỷ XVI - XVIII hai nƣớc có đối đầu trị - quân yếu tố bên ngồi ho c lợi ích chung dân tộc Yếu tố Chân Lạp Hai nƣớc Xiêm Đàng Trong đối đầu với từ nội chiến Chân Lạp năm 1658, ng Em nhờ đến quân chúa Nguyễn đánh với Ang Tong “Tháng 9, vua nước Chân Lạp (vốn tên Cao Miên) Nặc Ông Chân xâm lấn biên thùy Dinh Trấn Biên báo lên Chúa sai Phó tướng Trấn Biên Tơn Thất Yến, Cai đội Xuân Thắng, Tham mưu Minh Lộc đem 3.000 quân đến thành Hưng Phúc (bấy giơ gọi Mỗi Xuy, thuộc huyện Phúc Chính, tỉnh Biên Hòa) đánh phá được, bắt Nặc Ông Chân đưa Chúa tha tội cho sai hộ tống nước, khiến làm phiên thần, hàng năm nộp cống” [20, tr.72] Tuy nhiên, viện binh xuất phát từ hảo tâm Chúa 41 Nguyễn tìm cách lơi kéo gây ảnh hƣởng lên đất Chân Lạp, muốn biến thành thuộc quốc Đàng Trong, quân đội Đàng Trong giành thắng lợi, phong vƣơng cho vua Chân ạp Đầu kỷ XVIII, vƣơng quốc Chân Lạp lại xảy tình cảnh nồi da xáo thịt, nội triều đình Chân ạp lại xảy xung đột hai tập đồn phong kiến Thommo Réachéa - N c Ơng Êm Tai hại hơn, lực lƣợng phong kiến lại kéo theo cƣờng quốc lân cận vào Thommo Réachéa cầu viện từ Xiêm N c Ông Êm lại cầu viện vƣơng quốc Đàng Trong Nhƣ vậy, lợi ích cá nhân thủ lĩnh không ngần ngại bán rẻ quyền lợi dân tộc Trong xung đột nà , ngƣời Xiêm coi trọng vƣơng quốc Đàng Trong, vƣơng quốc Đàng Trong hồn thành q trình biến Chân Lạp thành thuộc quốc; đó, Xiêm chƣa có nhiều quyền lợi đất Chân Lạp; tham vọng họ không dừng lại khu vực Tuy nhiên, nội chiến Chân Lạp kết thúc, lực lƣợng đƣợc chúa Nguyễn giúp đỡ chiến thắng Thommo Réachéa sống lƣu vong Xiêm, chờ đợi thời Năm 1714, Xiêm lấ danh nghĩa giúp Thommo Réachéa N c Ngu ên đánh N c Ông Tha - N c Ông Yêm Nhƣng ngƣời Xiêm thất bại Mấy tháng sau, Thommo Réachéa N c Nguyên lại nhờ quân Xiêm đem quân đánh N c Ông Tha đuổi đƣợc N c Ông Tha sang đất Hà Tiên Nhƣng tham vọng N c Ngun khơng dừng lại đó, ơng tiếp tục thực kế hoạch tiến chiếm lại vùng bị vƣơng quốc Đàng Trong chiếm Năm 1769, chiến tranh Xiêm Đàng Trong diễn trực tiếp Đại Nam thực lục lý giải nguyên nhân chiến đầy màu sắc huyền thoại “Tân ão, năm thứ (1771), mùa thu, tháng 8, Mạc Thiên Tứ đƣợc tin nƣớc Xiêm La kiểm duyệt binh giáp, định ngà đến lấn, chạy hịch xin viện Gia Định Điều khiển Nguyễn Cửu Khôi cho năm trƣớc Hà Tiên báo 42 hão tin biên cấp, làm mệt cho quan quân, nên không cho binh đến cứu Bấy thành Hà Tiên thấy phƣơng Nam có cầu vồng đỏ mọc giao thành hình chữ thập, dài 30 trƣợng; lại dƣới lầu Bắc đế có cồn cát từ lâu, bị gió lên lƣng chừng trời, làm thành mù tối, phút chốt cát tản xuống, đánh đống thành hình chữ thập Ngƣời thức giả cho điềm đến tháng 10 thành “Mùa đông, tháng 10, vua Xiêm thấy Chiêu Thùy chạy sang Hà Tiên, sợ có mối lo sau, phái hai vạn quân thủy bộ, dùng tên giặc [núi] Bạch Mã Trần Thái làm hướng đạo, vây trấn Hà Tiên Quân trấn ỏi, bám giữ thành cố đánh, chạy hỏa cáo cấp với dinh Long Hồ Quân Xiêm đông giữ núi Tô Châu, dùng đại bác bắn vào thành, nguy cấp Đương đêm, kho thuốc súng núi Ngũ Hổ phát cháy, thành sợ rối Quân Xiêm từ phía sau thành chặt cửa sấn vào, phóng hỏa đốt doanh” [20] Nguyên nhân chiến mối quan hệ Xiêm Miến Điện dƣới vƣơng triều Tongou Tháng - 1767, Miến Điện công, bắt đƣợc vua Xiêm Ekathat đ t ách thống trị lên Ayuttha a Nhƣng iến Điện khơng thể trì thống trị lâu, chất ngoan cƣờng, Xiêm nhanh chóng đ ngƣời Miến Điện nƣớc giành lại độc lập sau năm Ngƣời lãnh đạo Trịnh Quốc Anh, đại thần vƣơng triều Ekathat Chiến tranh kết thúc họ Trịnh lại nuôi âm mƣu tiếm vƣơng quyền ngƣời Thái vùng đất Trịnh Quốc Anh biết hai vua Ekathat Chiêu Xi Xoang Chiêu Thú trốn Hà Tiên - thuộc vƣơng quốc Đàng Trong nên gâ áp lực buộc Mạc Thiên Tứ giao Chiêu Xi Xoang Chiêu Thú nhƣng không thành công Chiến tranh bùng nổ Cuộc chiến diễn ác liệt “Thiên Tứ thân hành đốc suất binh sở thuộc chống đánh ngõ Một lát quân dân tan vỡ, thành bị hãm Cai đội Đức Nghiệp kèm Thiên Tứ lên thuyền chạy Mạc Tử Hoàng, Mạc Tử Thảng, Mạc 43 Tử Duyên đạo Châu Đốc đem thủ quân phá vòng vâ , đƣờng biển chạy xuống Kiên Giang, qua Trấn Giang dừng lại Chiêu hoa nƣớc Xiêm Trần Liên đuổi theo đến, vừa g p ƣu thủ dinh Long Hồ Tống Phƣớc Hợp đem binh thu ền dinh đến cứu, kéo thẳng tới sông Châu Đốc để chống cự Quân Xiêm rút lui, vào nhầm ngách sông cụt, đại binh đuổi ập tới, chém đƣợc 300 đầu Trần Liên phải bỏ thuyền, dẫn quân chạy Hà Tiên, lại bị Cai đội đạo Đông h u Nguyễn Hữu Nhân đón đánh, quân Xiêm chết nửa Vua Xiêm bền lƣu Trấn Liên lại giữ Hà Tiên, tự đem quân thẳng sang Chân Lạp… Thế quân Xiêm đóng giữ phủ Nam Vang, có ý nhòm ngó Phiên Trấn” “Cuộc chiến gâ đƣợc quan tâm chúa Nguyễn nên cử ngƣời vào thăm hỏi Tháng 11, Nguyễn Cửu Khôi Nguyễn Thừa Mân gửi giấy mời Thiên Tứ đến dinh để hỏi thăm ên ủi Thiên Tứ trình bày duyên thất thủ dâng thƣ xin chờ tội Chúa ban thƣ rộng miễn, lại cấp thêm lƣơng, hạ lệnh cho điều khiển quân đƣa đạo Trấn Giang, khiến chiêu dụ dân lƣu vong mà tính lại việc đánh gi c Tháng 2, chúa cho điều khiển Gia Định giữ quân không đến cứu viện nên thành Hà Tiên bị hãm, giáng Nguyễn Cửu Khôi làm Cai đội triệu Nguyễn Thừa Mân về, sai Chƣởng Ngu ễn Cửu Đàm (con Ngu ễn Cửu Vân) làm Khâm sai chánh thống suất đốc chiến, Cai bạ dinh Quảng Nam Trần Phúc Thành làm hâm sai tham tán, lĩnh 10 000 quân thủy thuộc hai dinh Bình Khang Bình Thuận 20 thuyền chiến để hành việc điều khiển Mùa hạ, tháng 6, Nguyễn Cửu Đàm tiến quân theo đƣờng Tiền Giang, với Cai bạ dinh Long Hồ Nguyễn hoa Thu ên lĩnh quan quân đạo Đông ƣu thủ Tông Phƣớc Hiệp theo h u tiến theo đƣờng iên Giang; đƣơng Hậu Giang tiến đóng giữ Châu Đốc để tiếp ứng cho hai cánh quân 44 Bấy Cai đội đạo Đông h u Nguyễn Hữu Nhân ốm, Khoa Thu ên đem 000 quân 50 thu ền, đánh với quân Xiêm không đƣợc, lui đầm Kiên Giang, dùng ngƣời Chân Lạp Nhẫm Lạch Tối làm tiên phong, tiến đến Nam Vang đánh phá đƣợc quân Xiêm Vua Xiêm chạy sang Hà Tiên N c Nộn chạ đến Cầu Vọt thu phục phủ Nam Vang, La Bích N c Tơn trở nƣớc Chân Lạp đƣợc dẹp ên Đàm thu quân dinh, đắp lũ Tân Hoa kéo dài 15 d m bao quanh đồn dinh, chắn ngang đƣờng đề phòng bất trắc Vua Xiêm đến Hà Tiên, gửi thƣ cầu hòa với Mạc Thiên Tứ Thiên Tứ từ chối Vua Xiêm ủy Trần Liên giữ Hà Tiên, tự đem quân bắt trai gái Thiên Tứ Chiêu Thú đem về, giết Chiêu Thú ” [20] Nhƣng số quan điểm khác lại cho “thừa dịp Trịnh Quôc Anh đánh igor ạc Thiên Tứ đem hạm đội 50 000 binh sĩ đổ lên bờ biển Xiêm” Tu chƣa có thơng tin cụ thể vấn đề nà nhƣng theo quan điểm tơi cho Mạc Thiên Tứ trúng kế dụ địch Trịnh Quốc Anh Bởi thực tế chịu đựng đƣợc với m t trận lúc Kết đến năm 1771, ạc Thiên Tứ rút tàn binh 10 000 ngƣời nƣớc Có quan điểm cho rằng: “tháng 10 -1771, Trịnh Anh Quốc đem thuyền sang vây đánh Hà Tiên Mạc Thiên Tứ chống không phải bỏ chạy Năm sau, Mạc Thiên Tứ giết chết Chiêu Thúy sai người sang giảng hòa” [12, tr.430] Đây chiến tranh lớn hai quốc gia Đàng Trong Xiêm, phần thắng thuộc ngƣời Xiêm Sau chiến tranh, quan hệ Xiêm vƣơng quốc Đàng Trong diễn bình thƣờng trở lại Xiêm quyền Đàng Trong thƣờng trao đổi quốc thƣ, trao đổi vật ph m Theo tƣ liệu lịch sử quyền Đàng Trong đƣợc nể sợ quyền Xiêm, thể vai trò “đàn anh” [13] Theo lí giải Trần Trọng im “Thuở chúa Nguyễn khai 45 sáng đất Phú Yên, hánh Hòa, nhƣng sau chúa Ngu ễn lấn hết đất Chiêm Thành, lại lấn sang đất Chenla làm Nhƣng chúa Nguyễn mạnh phải để chúa Nguyễn quay sang bảo hộ Chenla” [12] Sau chiến tranh, quan hệ hòa hiếu hai nƣớc nhanh chóng đƣợc thiết lập trở lại Năm 1755, chúa Ngu ễn “long bài” miễn thuế cho tàu thuyền từ trung Hoa sang Xiêm ngƣợc lại ong đƣợc chúa Nguyễn ban theo yêu cầu vua Xiêm Ngu ên nhân vua Xiêm đề nghị Hà Tiên trở thành cảng trung chuyển cho chuyến tàu buôn vƣợt đại dƣơng ùa hạ, tháng 4, nƣớc Xiêm sai bầ ãng Phi Văn hôn hu Sai ũ Reo đem thƣ đến nói nƣớc thuờng sai ngƣời thu ền sang Hạ Môn, Ninh Ba Quảng Đơng mua sắm hóa vật, có bão phải ghé vào cửa biển nƣớc ta, hữu t đánh thuế lấy hàng hóa Vậy xin chiếu tính số bạc trả lại, xin cấp cho 10 long kiểm điểm nhân kh u làm bằng, khiến thuyền công hai nƣớc ghé vào cửa biển đƣợc miễn thuế Chúa bảo quan rằng: “Việc đánh thuế thuyền buôn buổi quốc sơ đình ngạch, quan sở chẳng qua chiếu lệ mà thu, có lẽ lấy hóa vật Người Xiêm nói muốn miễn đánh thuế mà thơi, đâu dám đòi ta phải trả lại bạc Duy việc xin long cấp cho họ khơng hại gì, cho đủ rồi, lấy nhiều làm gì” Bèn sai gửi cho long viết thư trả lời”[20] Mối quan hệ trị - quân vƣơng triều Ayutthaya với Đại Việt mối quan hệ trị quân Ayutthaya với quyền Đàng Trong mà tác động đến mối quan hệ nà ch nh ếu tố Chân Lạp quốc gia láng giềng hai nƣớc chịu gánh n ng vùng đệm mối quan hệ trị - quân hai nƣớc Nhìn chung mối quan hệ trị - 46 quân kỉ XVI - XVIII mối quan hệ đối đầu xung đột hai quốc gia Các chúa Nguyễn khống chế đƣợc Xiêm việc tranh giành ảnh hƣởng Chân Lạp, vị vua hoàng thân Chân Lạp chúa Nguyễn phong ho c theo chúa Nguyễn, đƣợc bênh vực cách đắc lực Và Xiêm có đem qn vào Chân ạp chúa Nguyễn khơng ngần ngại đem quân đến đâ để tranh hùng M c dù có tranh chấp vấn đề Chân Lạp, chúa Nguyễn vua Xiêm, triều Du Đà nhƣ Trịnh Quốc Anh giữ hòa hảo, thƣờng cử xứ giả qua lại, thƣ từ ho c lễ vật Tài liệu ghi chép lại thƣ trao đổi triều đình Ngu ễn Xiêm Qua đó, ta thấy quan chúa Nguyễn giữ giọng đàn anh Nhìn chung, lợi ích quốc gia mình, hai nƣớc khẳng định vị vai trò khu vực, khơng nƣớc chịu thua nƣớc Nhìn chung, quan hệ trị - quân vƣơng triều Ayutthaya với Đại Việt mối quan hệ điều kiện khách quan tạo Vì lợi ích chung quốc gia mà hai nƣớc đƣa vào tranh chấp, tranh giành ảnh hƣởng với nhau, tạo xung đột kéo dài vài thập kỷ, m t làm cho nƣớc láng giềng Chân Lạp phải gồng lên để đua theo tranh giành, xung đột nƣớc lớn bên cạnh Tuy có xung đột nhƣng xung đột diễn kết thúc nhanh chóng để tránh gây thiệt hại làm kìm hãm phát triển hợp tác hai quốc gia 47 TIỂU KẾT Thế kỷ XVI - XVIII nhìn chung mối quan hệ Ayutthaya với Đại Việt mối quan hệ tốt đẹp với việc quan hệ bang giao triều cống đƣợc trì phát triển qua nhiều kỷ, quan hệ thƣơng mại hai nƣớc đạt đƣợc thành tựu to lớn, Đại Việt với vùng đất giàu có tài nguyên thiên nhiên Các nguồn nông, lâm, thổ, hải sản, m t hàng thủ công, phong phú Nguồn hàng mang lại phồn thịnh cho Đàng Trong nói riêng quốc gia Đại Việt nói chung, từ làm sở kinh tế để chúa Nguyễn mở rộng quan hệ giao thƣơng với giới nƣớc bên ngoài, Ayutthaya quốc gia hùng mạnh khu vực Đông Nam Á Mối quan hệ Ayutthaya với Đại Việt thời gian nà đơi lúc có xảy tranh chấp trị - qn nhiên nói cho tất nhìn thẳng vào lợi ích quốc gia Từ đó, tạo đƣợc mối quan hệ tốt đẹp để hai quốc gia có lợi phát triển Mối quan hệ Ayutthaya với Đại Việt kỷ XVI - XVIII nhìn chung mối quan hệ láng giềng hữu nghị, hòa hiếu, gần gũi hợp tác phát triển tinh thần đƣa lợi ích dân tộc nƣớc lên hàng đầu Tuy nhiên, vài yếu tố bên làm ảnh hƣởng quan hệ trị - quân hai nƣớc, nhiều lúc hai nƣớc lâm vào tình trạng xung đột, tranh chấp khu vực ảnh hƣởng Nhƣng nhìn chung giai đoạn giai đoạn mà hai nƣớc hợp tác phát triển từ làm tiền đề cho ngày nay, từ mà lãnh đạo nay, gìn giữ phát huy tốt thời đại hội nhập cao nhƣ Hai nƣớc nằm khối nƣớc ASEAN từ lấy tinh thần đoàn kết đƣa đất nƣớc, quốc gia nói riêng lên nhƣ hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á SE N nói chung ngà phát triển đạt đƣợc thành công rực rỡ thời đại 48 KẾT LUẬN Trong lịch sử, Ayutthaya với Đại việt hai quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á Trải qua nhiều kỷ, nhân dân hai nƣớc xâ đắp nên nhiều mối quan hệ gắn bó Mối quan hệ Ayutthaya với Đại Việt tiếp nối truyền thống đƣợc thiết lập nhiều m t: bang giao triều cống, trị qn tình hình ngoại thƣơng hai quốc gia Trong quan hệ này, Ayutthaya với Đại Việt hợp tác phát triển Các triều đại Đại Việt có đƣờng lối đối ngoại đắn với Ayutthaya quốc gia có mối quan hệ gần gũi với Đại Việt nhiều m t Nhìn chung, Đại việt áp dụng cách khéo léo mối quan hệ với Ayutthaya Trong quan hệ Ayutthaya với Đại Việt vấn đề ngoại giao vấn đề đƣợc đ t lên hàng đầu Có tình buộc triều đình Đại Việt phải áp dụng biện pháp quân sự, nhƣng Đại Việt thực tốt mối quan hệ hòa hiếu với Ayutthaya Bên cạnh sách hoạt động ngoại giao quyền phong kiến quan hệ nhân dân Ayutthaya với Đại Việt kết hợp hòa quyện mối quan hệ lĩnh vực kinh tế - trị - quân “Quan h c t u Ayutthaya v Đại Vi t th kỷ XVI - XVIII” lịch sử để lại nhiều học quý báu Với lịch sử dựng nƣớc hàng nghìn năm, Đại Việt quốc gia láng giềng lớn nhỏ mạnh yếu khác nhƣng có mong muốn hòa hảo lợi ích chung dân tộc Các kiện lịch sử cho thấy mối quan hệ qn Ayutthaya với Đại Việt ln trì hòa bình kiên phản đối mối quan hệ phục vụ chiến tranh xâm lƣợc Cùng với phát triển quốc gia, vƣơng triều Ayutthaya với vƣơng triều Đại Việt thi hành đƣờng lối phù hợp với đối tƣợng hòan cảnh lịch sử cụ thể 49 uttha a Đại Việt hai quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á thiết lập quan hệ bang giao từ sớm Có thể nói, học lớn mãi nguyên giá trị thời đại mối quan hệ với quốc gia cần phải tuyệt đối tránh xung đột, tánh chiến tranh, ln chủ trƣơng quan hệ hòa hiếu thân thiện phát triển Hiện quan hệ hai nƣớc Thái Lan Việt Nam bƣớc lên tầm cao hai nƣớc kỉ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 2016, mối quan hệ nà 42 năm kể từ năm 1976 Những học lịch sử quan hệ hai nƣớc đƣợc nhà cầm quyền hai nƣớc phát huy rút kinh nghiệm để uttha a xƣa - Thái Lan Đại Việt xƣa - Việt Nam ngày nƣớc láng giềng thân thiện, hợp tác phát triển; hòa bình an ninh khu vực nói riêng giới nói chung 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Dƣơng Văn n (1997), Ô châu cận lục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Cristoforo Borri (2014), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB Tổng hợp T.P Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Chiến, Đồ gốm sứ tàu đắm vùng biển Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 3/2005, tr 41 Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí, phần Quốc dụng chí, Tập II, Viện Sử học dịch, NXB Giáo dục, H 2007, tr.141 Đ ng Văn Chƣơng (2010), Quan hệ Thái Lan – Việt Nam cuối kỉ XVIII – kỉ XIX, NXB ĐHSP, Hà Nội ê Quý Đôn (1997), Phủ biên tạp lục, NXB KHXH, Hà Nội Hasebe Gakuji (1991), Tìm hiểu mối quan hệ Nhật - Việt qua đồ gốm, sứ; Ủy ban Quốc gia Hội thảo Quốc tế Đô thị cổ Hội n: Đô thị cổ Hội An, NXB Thế Giới, H., tr.81 D G E Hall (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB trị quốc gia, Hà Nội Trần Thị Hƣờng (2013), Quan hệ thƣơng mại vƣơng quốc Ayutthaya với số quốc gia châu kỷ XIV – XVI, Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Hà Nội 10 Nguyễn Văn im (2009), Xã hội Việt Nam kỷ XVI – XVIII quan hệ giao lưu gốm sứ Việt – Nhật, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số tr 3247 11 Nguyễn Văn im (2003), Nhật Bản với châu Á với mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Trần Trọng Kim (2001), Việt Nam sử lược, NXB Văn hóa thơng tin, tr.430 51 13 Phan Khoang (1966), Việt sử xứ Đàng Trong 1557 - 1777 - Cuộc Nam tiến dân tộc Việt Nam, NXB Sài Gòn, Sài Gòn 14 Ngơ Sĩ iên (1972), Đại Việt sử kí tồn thư (tồn tập), NXB KHXH, Hà Nội 15 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1997), Lược sử Đông Nam Á, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Đại Việt, tập 4, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 ƣu Văn ợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 18 Trần Thị Nhẫn (2011), Quan hệ đối ngoại vương triều Ayutthaya kỷ XIV - XVIII, ĐHSP Hà Nội 19 Vũ Dƣơng Ninh (1998), Lịch Sử Thái Lan, NXB KHXH, Hà Nội 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 21 Momoki Shiro (2004), Đại Việt thương mại biển Đông từ kỷ X đến kỷ XV, In trong: Đông Nam Á vấn đề lịch sử tại, NXB Thế giới, Hà Nội, tr 1-34 22 Kikuchi Seiichi (2010), Nghiên cứu Đô thị cổ Hội An từ quan điểm Khảo cổ học lịch sử, NXB Thế Giới, H., 245-278 23 Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, NXB TP Hồ Chí Minh 24 Thế Tăng (1980), Thái an mƣu đồ bành trƣớng Trung Hoa, Ban Đông Nam Á, Hà Nội 25 Lê Thị Mỹ Trinh (2009), Quan hệ Đại Việt với Chân Lạp trước kỷ XX, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh 52 26 Nguyễn Phƣớc Tƣơng (2001), Nguồn hàng xứ Quảng thời chúa Nguyễn, Kỷ yếu Hội thảo: Phát triển khu kinh tế mở Chu Lai, Quảng Nam, tr.75 27 Sakurai Yumio (1991): “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử Đông Nam Á thông qua mối liên hệ biển lục địa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4, 1996 Tham khảo thêm Đô thị cổ Hội An, NXB Thế giới, Hà Nội B Tài liệu tiếng nƣớc ngoài: Anthony Reid (1988), Southeast Asia in the Age of Commerce 1450 – 1680, Yale University Press Nicholas Tarling (1992), The Cambridge History of Southeast Asia, Volume from Early Times to c.1800, Cambridge University Press Kenneth R Hall (1985), Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, University of Hawaii Press, Honnolulu Li Tana, Anthony Reid, Southern Vietnam under the Nguyen, Singapore 1993 Li Tana, Nguyen Cochinchina, Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries, Icatha, New York: Cornell, 1998 53 ... đến quan hệ Ayutthaya với Đại Việt kỉ XVI - XVIII Chƣơng 2: ối quan hệ vƣơng triều XVI - XVIII uttha a với Đại Việt kỉ NỘI DUNG Chƣơng 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ AYUTTHAYA VỚI ĐẠI VIỆT... 2: MỐI QUAN HỆ CỦA VƢƠNG TRIỀU AYUTTHAYA VỚI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI - XVIII 2.1 Mối quan hệ bang giao triều cống vƣơng triều Ayutthaya Đại Việt Mối quan hệ bang giao hai quốc gia uttha a Đại Việt. .. TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ AYUTTHAYA VỚI ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XVI - XVIII 1.1 Bối cảnh chung khu vực Đông Nam Á kỉ XVI - XVIII 1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Vƣơng triều uttha a kỉ XVI - XVIII

Ngày đăng: 03/10/2018, 09:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan