Những chuyển biến của kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1965-1975) : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

148 65 0
Những chuyển biến của kinh tế Việt Nam Cộng hòa dưới tác động của viện trợ Hoa Kỳ (1965-1975) : Luận văn ThS. Lịch sử: 60 22 54

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG HÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA KINH TẾ VIỆT NAM CỘNG HÒA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ HOA KỲ (1965-1975) LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ HỒNG HÀ NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA KINH TẾ VIỆT NAM CỘNG HÒA DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ HOA KỲ (1965-1975) Chuyên nghành Mã số : Lịch sử Việt Nam : 60.22.54 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đình Lê HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… Chương 1: BỐI CẢNH MIỀN NAM VIỆT NAM (1965-1975) VÀ CHÍNH SÁCH VIỆN TRỢ CỦA HOA KỲ 13 1.1 Nội tình miền Nam Việt Nam (1965-1975) 13 1.1.1 Tình hình trị, xã hội…………………….………… 13 1.1.2 Những sách biện pháp “ổn định” kinh tế - tài Việt Nam Cộng hịa …………………………………………………………… 18 1.2 Chính sách nguồn viện trợ Hoa Kỳ 25 1.2.1 Chính sách viện trợ nước Hoa Kỳ sau chiến tranh giới II………………………………………………………………………………… 25 1.2.2 Mục tiêu nguồn viện trợ Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa (1965-1975)………………………………………………………………………… 30 Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ HOA KỲ ĐỐI VỚI NÊN KINH TẾ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1965 – 1975) 42 2.1 Biến đổi cấu tổng sản phẩm kinh tế…………………………………… 42 2.2 Nông nghiệp……………………………………………………… 47 2.2.1 Chế độ sở hữu ruộng đất…………………………………………… 48 2.2.2 Cải tiến kỹ thuật nông nghiệp….…………………………… 50 2.3 Công nghiệp……………………………………………………………… 61 2.3.1 Vấn đề đầu tư……………………………………………………… 61 2.3.2 Tiến kỹ thuật trình tích tụ, tập trung sản xuất…………… 66 2.3.3 Chuyển biến cấu ngành công nghiệp…………………… 69 2.4 Thƣơng mại……………………………………………………………… 74 2.4.1 Ngoại thương……………………………………………………… 75 2.4.2 Nội thương………………………………………………………… 86 Chương 3: MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ HOA KỲ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1965-1975) …………………………………………………………… 94 3.1 Viện trợ Hoa Kỳ kinh tế Việt Nam Cộng hòa vai trị hệ lụy…… 94 3.1.1 Bù trừ phí tổn chiến tranh cho ngân sách kiềm chế lạm phát…… 94 3.1.2 Nguồn ngoại tệ để nhập cảng hàng hóa thực chương trình phát triển đất nước………………………………………………… … 100 3.1.3 Sự lệ thuộc kinh tế Việt Nam Cộng hòa…………………………… 103 3.2 Viện trợ Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa tƣơng quan khu vực trƣờng hợp Đài Loan, Hàn Quốc……………………………………………… 106 3.3 Viện trợ Hoa Kỳ cho miền Nam Việt Nam 1965 – 1975 học cho tại……………………………………………………………………… 118 KẾT LUẬN…………………………………………………………………… 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… 131 PHỤ LỤC …………………………………………………………………… 142 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT AID CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Cơ quan phát triển quốc tế (Agency For International Development) CIP Viện trợ thƣơng mại (Commercial Import Program) MAAG Phái viện trợ cố vấn quân Mỹ (Military Aid and Assistance Group) M.P.C Chứng toán quân đội (Military Payment Certificates) USAID Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (United States Agency for International Development) USAID/W Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Washington (United States Agency for International Development/ Washington) USAID/VN Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Việt Nam (United States Agency for International Development/ Vietnam) XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau Hiệp định Genève đƣợc ký kết, nƣớc Việt Nam bị tạm thời chi làm hai miền với hai chế độ khác Miền Bắc theo đƣờng xã hội chủ nghĩa, miền Nam phát triển theo đƣờng tƣ chủ nghĩa Mặt khác, âm mƣu Hoa Kỳ muốn biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, Hoa Kỳ tăng cƣờng viện trợ cho miền Nam Việt Nam Toàn kinh tế trị miền Nam đƣợc nuôi dƣỡng viện trợ Hoa Kỳ Viện trợ Hoa Kỳ có tác động tích cực tiêu cực đến mặt kinh tế, trị, văn hóa xã hội miền Nam Chính vậy, việc nghiên cứu ảnh hƣởng viện trợ Hoa Kỳ tới kinh tế miền Nam 20 năm kháng chiến chống Mỹ điều cần thiết Việc nghiên cứu kinh tế xã hội miền Nam Việt Nam giai đoạn từ sau năm 1954 tới năm 1975 mà trực tiếp vấn đề kinh tế miền Nam – vùng quyền Sài Gịn kiểm sốt cịn nhiều thiết sót thiếu tài liệu Hàng loạt sách cơng trình nghiên cứu tiến hành mơ tả phân tích tỉ mỉ chiến tranh Việt Nam, nhiên tỷ trọng nói khía cạnh kinh tế chƣa tƣơng xứng, kinh tế hoạt động kinh tế có vai trị tác động không nhỏ đến kết cục chiến tranh 20 năm dân tộc Việt Nam Hơn nữa, nghiên cứu Nam Việt Nam thời kỳ phần lớn có tính chất phê phán, mơ tả kinh tế Sài Gịn nhƣ kinh tế yếu kém, mong manh, dễ sụp đổ phụ thuộc vào Hoa Kỳ Các nghiên cứu nhấn mạnh vào ảnh hƣởng kinh tế xã hội trị viện trợ Hoa Kỳ Việt Nam Cộng hòa nhƣ nguyên nhân tạo nên phù hoa giả tạo nhƣng tạo nên phụ thuộc nguồn gốc sụp đổ kinh tế Sài Gòn sau ngƣời Mỹ rút Nhiều nghiên cứu phê phán quyền Việt Nam Cộng hòa, đặc biệt thái độ thụ động họ việc tiếp nhận viện trợ Mỹ dẫn đến tình trạng yếu lệ thuộc kinh tế Nam Việt Nam vào viện trợ Luận văn tiếp cận viện trợ Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm tranh kinh tế miền Nam Việt Nam, đặc biệt quan hệ với Hoa Kỳ sở phân tích chìa khóa mối quan hệ viện trợ Thơng qua chúng tơi muốn xem xét lý nhƣ mà viện trợ Hoa Kỳ lại có vai trị to lớn nhƣ vậy, sở mà viện trợ lại đƣợc Hoa Kỳ sử dụng nhƣ phƣơng tiện họ q trình can dự vào miền Nam Việt Nam nguồn viện trợ khổng lồ có ảnh hƣởng đến kinh tế Sài Gòn cục diện chiến tranh Việt Nam Đặc biệt, chúng tơi muốn tìm hiểu, thơng qua phân tích nghiên cứu, báo cáo, tổng kết nhà sử gia, kinh tế gia Sài Gịn lúc giờ, liệu có phải máy quyền Sài Gịn trí thức miền Nam Việt Nam hoàn toàn phụ thuộc bị động việc tiếp nhận viện trợ hay không, thái độ họ với viện trợ thực nhƣ lý luận nhƣ thực tiễn họ ứng xử với viện trợ Mỹ Là nghiên cứu viện trợ nƣớc ngồi, nghiên cứu tơi phân tích bối cảnh năm thập kỷ 60 - 70 nhƣng lại có nét tƣơng đồng với bối cảnh Việt Nam thời kỳ mở cửa Những học kinh nghiệm rút từ thực tiễn viện trợ Mỹ cho Sài Gòn ứng xử Sài Gòn với viện trợ Mỹ có lẽ đem lại nhiều điều hữu ích cho nhà hoạch định sách Việt Nam việc quản lý ứng xử với viện trợ nƣớc ngồi thời kỳ khơng tận dụng đƣợc lợi ích viện trợ để phát triển mà đảm bảo nâng cao tự chủ kinh tế trị đất nƣớc bối cảnh hội nhập Với mối quan tâm trên, chọn “Những chuyển biến kinh tế Việt Nam Cộng hòa tác động viện trợ Hoa Kỳ (19651975)” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về viện trợ vai trò viện trợ Cho đến nay, nghiên cứu viện trợ Mỹ có nhìn nhận khác viện trợ, số tác giả có khuynh hƣớng đánh giá cao viện trợ, cho viện trợ mang lại nhiều lợi ích cho nƣớc chậm phát triển, có Việt Nam Cộng hịa, tiêu biểu có Margaret Racz (1967) „Aid to Viet Nam‟, The American Journal of Nursing (tập 67, số 2); William S Gaud (1969) với viết „The current effect of the American Aid program‟ tạp chí Annals of the American Academic of political and Social science; Emerson Chapin (1969), Richard E Barrett & Martin King Whyte (1982) với cơng trình „Dependency theory and Taiwan‟ in Tạp chí American Journal of Sociology; hay cơng trình nghiên cứu với tựa đề South Vietnam trial and experience a challenge for development, Athens, Ohio Giáo sƣ Nguyen Anh Tuan (1987)… Các tác giả có quan điểm Hoa Kỳ, nguồn viện trợ kinh tế kỹ thuật, có vai trị lớn việc khôi phục phát triển kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi, đặc biệt vốn cho nƣớc nhận viện trợ công xây dựng phát triển đất nƣớc Cụ thể, William S Gaud (1969) cho đối tƣợng chƣơng trình viện trợ nƣớc Hoa Kỳ giúp đỡ nƣớc phát triển đại hóa kinh tế để nƣớc tiến hành cải cách xã hội xây dựng thể chế trị, xã hội vững Vì viện trợ Hoa Kỳ tạo điều kiện cho nhiều quốc gia nghèo phát triển ổn định [234, tr.73] Cùng quan điểm với Willliam S.Gaud (1969), Emerson Chapin (1969) lấy trƣờng hợp Hàn Quốc nhƣ ví dụ điển hình vai trò viện trợ Hoa Kỳ thành công nƣớc đồng minh nhận viện trợ cơng xây dựng đất nƣớc Ơng lập luận Hoa Kỳ giúp kinh tế Hàn Quốc cách tiến hành đầu tƣ vào kinh tế, cung cấp thực phẩm, giúp Hàn Quốc xây dựng sở hạ tầng, tạo hội giáo dục, tạo đội ngũ cơng chức có kinh nghiệm chấm dứt tình trạng Hàn Quốc bị lập với giới Trong Richard E.Barrett & Martin King Whyte (1982), phản biện lại lý thuyết viện trợ phụ thuộc thông qua trƣờng hợp Đài Loan Các học giả chứng minh viện trợ đóng vai trị quan trọng tiến trình phát triển nƣớc chậm phát triển Giống với quan điểm trên, Nguyen Anh Tuan (1987) cho chất viện trợ Hoa Kỳ tốt đẹp mang lại nhiều lợi ích quốc gia, đặc biệt vai trò tăng cƣờng an ninh giới [242, tr.1987] Ơng phân tích, việc thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng nƣớc phát triển, viện trợ Hoa Kỳ đƣợc thực dựa giá trị dân chủ đại [242, tr.316] Đối với Việt Nam Cộng hòa, viện trợ Hoa Kỳ tăng cƣờng sức mạnh quân làm mạnh tiềm lực kinh tế cho quyền Việt Nam Cộng hịa Bên cạnh tác giả có xu hƣớng khen ngợi, đánh giá cao nguồn viện trợ Hoa Kỳ nhƣ nêu trên, xu hƣớng Mỹ, phê phán nguồn viện trợ Mỹ, từ mục đích đến ý đồ hệ lụy nó, đƣợc khơng nhiều nhà nghiên cứu lịch sử kinh tế đƣơng đại quan tâm mà kinh tế gia dƣới thời Việt Nam Cộng hịa phân tích vấn đề này, tiêu biểu tác giả nhƣ Phan Đắc Lực (1963) với cơng trình Vị trí Tư lũng đoạn nước kinh tế miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội, Nguyễn Ngọc Minh (1969) với viết Chủ nghĩa thực dân Mỹ miền Nam Việt Nam phá sản nó, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 47, năm 1969; Nguyễn Bá Truyền (1971) tác giả Những ảo tưởng kinh tế sách “Việt Nam hóa” chiến tranh Nixon Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 59, năm 1971; hay Nguyễn Mạnh Cƣờng (1971) với Những tổ chức phục vụ sách bành trướng kinh tế Tư độc quyền Mỹ, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 64, năm 1971; Bài viết Vốn lãi mặt Đế Quốc viện trợ, Tạp chí Đối Diện: hải ngoại, số 43-44, tháng năm 1973 Trần Đình (1973); cơng trình Một số đặc điểm kinh tế miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Lâm Quang Huyên (1991); Tác giả Đặng Phong (1991) với chuyên khảo 21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học thị trƣờng – giá cả, Hà Nội… Giới nghiên cứu biết nhiều đến số cơng trình tác giả nƣớc ngồi, tiêu biểu nhƣ Foreign aid, war and economic development South Viet Nam 19551975, Cambrigde University Douglas C Dacy, Anatomy of a war: Vietnam, the United States and the modern historical, experience, Bản dịch Nxb Quân đội nhân dân, 1991 Gabriel Kolko (1991)… Nhìn chung, cơng trình phác thảo cách khái quát sách hình thức viện trợ Hoa Kỳ cho nƣớc, có Việt Nam Cộng hịa Quan điểm chung từ phía tác giả viện trợ Hoa Kỳ công cụ xâm lƣợc thủ đoạn xuất hàng hóa Hoa Kỳ, viện trợ thƣơng mại phƣơng tiện để làm giàu cho tƣ Mỹ Trong cơng trình nghiên cứu kinh tế miền Nam Việt Nam, Douglas C Dacy (1986) tập trung vào việc khảo sát mục tiêu, chƣơng trình viện trợ Mỹ cho miền Nam Việt Nam với phân tích số thu nhập quốc dân, tỉ lệ lạm phát, tiêu tăng trƣởng kinh tế, sách tiền tệ thuế khóa năm 1955 – 1975 Đây chuyên khảo hữu ích cho nghiên cứu miền Nam giai đoạn Về phía Việt Nam, Giáo sƣ Đặng Phong - ngƣời đƣợc tham gia nghiên cứu tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam từ ngày đầu sau giải phóng xuất cơng trình “21 năm viện trợ Mỹ Việt Nam” năm 1991 Đây cơng trình nghiên cứu cơng phu, tổng hợp khái quát từ hình thức, chế, vận hành, tác dụng ý nghĩa viện trợ Mỹ đời sống xã hội miền Nam Đặng Phong (1991) khơng phủ nhận vai trị to lớn viện trợ miền Nam, coi công cụ để Hoa Kỳ tiến hành chiến tranh, mua chuộc tay sai, để ràng buộc dân chúng lợi ích vật chất Tuy nhiên, theo ơng viện trợ theo cách đó, mặt phung phí cải nhân dân nƣớc viện trợ, mặt khác, làm hại 10 Thƣơng nghiệp Sài Gòn phát triển sách viện trợ Mỹ phát triển trƣớc hết nhằm thực mục tiêu sách viện trợ khơng phải nhằm thực chức đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển Tình cảnh kinh tế Việt Nam Cộng hịa nhƣ đƣợc ví với hình ảnh “một gà nhốt chuồng hẹp” [44, tr.382], hoàn toàn lệ thuộc vào nhịp cung cấp thức ăn, thức uống ngƣời chủ Trong lịch sử, quyền Việt Nam Cộng hịa khơng phải khơng ý thức đƣợc thiếu tự chủ kinh tế Các kinh tế gia họ nhiều lần phê phán, góp ý kiến nghị phủ thơng qua tƣờng trình, báo cáo, nhận định kinh tế, đặc biệt họ có nhiều viết cơng bố báo, chuyên đề, tập san, hội thảo thực trạng kinh tế Sài Gịn Về phần phủ Việt Nam Cộng hịa từ năm 1965, khơng có nhiều quyền chủ quyền việc tổ chức kinh tế nhƣ dƣới thời quyền Ngơ Đình Diệm nhƣng quyền kế tiếp, đặc biệt quyền Nguyễn Văn Thiệu cố gắng để xây dựng hệ thống tài tự chủ, tìm nguồn lực để xây dựng sản xuất, cố kiểm soát loại hàng hóa nhập qua viện trợ, nhiên, trƣờng hợp Mỹ can thiệp để nhằm vô hiệu nỗ lực ấy, điều cho thấy chất viện trợ Hoa Kỳ cho Sài Gòn mấu chốt để trì quốc gia phụ thuộc vào Mỹ thay xây dựng nƣớc đồng minh độc lập Có thể khẳng định, viện trợ Hoa Kỳ cho Sài Gòn nhƣ dao hai lƣỡi, mặt có vai trị lớn việc chống đỡ cho kinh tế, giúp cho kinh tế Sài Gịn khơng sụp đổ nhanh bất chấp yếu khơng thể bàn cãi mặt khác khiến cho xã hội ảo tƣởng khả mình, ỷ lại vào viện trợ khơng có khả tự đứng vững * * * 129 Ngày nay, Việt Nam trình hội nhập mở cửa, đón nhận nhiều nguồn đầu tƣ, đặc biệt từ nguồn vốn Đầu tƣ trực tiếp từ nƣớc (Foreign Direct Investment, viết tắt FDI) Hỗ trợ phát triển thức (Officical Development Assistance, viết tắt ODA) Những nguồn vốn khơng đóng vai trị quan trọng giai đoạn đầu q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mà cịn phát triển sau kinh tế Kinh nghiệm quốc gia giới cho thấy nguồn đầu tƣ từ nƣớc ngồi đóng vai trò đòn bẩy tạo hiệu ứng kinh tế với nguồn vốn nƣớc, nhiên không quốc gia cất cánh nguồn vốn từ nƣớc ngoài, mà chủ yếu phải nội lực quốc gia Điều đƣợc khẳng định Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Đảng: Chiến lƣợc phát triển Kinh tế - xã hội 20112020 nhằm xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ ngày cao điều kiện hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, lấy phát huy nội lực sức mạnh dân tộc yếu tố định, đồng thời tranh thủ ngoại lực sức mạnh thời đại yếu tố quan trọng để phát triển nhanh, bền vững, xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ  Có thể nói, học từ viện trợ Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hịa ln có giá trị lớn công xây dựng đất nƣớc  http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/noidungvankiend aihoidang?categoryId=10000716&articleId=10038368 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Huỳnh Đình Ái (1973), Ngoại thương kinh tế Việt Nam, Luận văn cao học Học viện Quốc gia hành chánh Ari Kokko (2008), Việt Nam hai mươi năm đổi mới, Nxb Thế giới Nguyễn Ấm (1971), Thử quan niệm vai trị quyền địa phương công phát triển nông thôn, Luận văn kết khóa Trƣờng Cao đẳng Quốc phịng, Thống nhất, Sài Gịn Võ Đồn Ba (1972), Ngoại viện Hoa Kỳ Việt Nam 1960 – 1970, Luận văn tốt nghiệp, Ngơ Phƣơng Bá (1977), Cơ cấu quyền thực dân miền Nam Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 177 Bộ ngoại thƣơng (1969), Tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam Trần Văn Chốn (1972), Tài trợ tín dụng cho nơng thôn Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh Quỳnh Cƣ (1977), Mấy nét sở giai cấp ngụy quyền Sài Gòn thời kỳ 19541975, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 177 Vũ Thùy Dƣơng (2006), Quá trình phát triển giáo dục Đài Loan, Hà Nội 10 Đinh Công Đắc (1970), Vấn đề cải cách điền địa nếp sống nông thôn, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 11 Lê Quốc Đặng, Cửa hàng PX miền Nam thời Mỹ ngụy, Tạp chí Thị trƣờng giá cả, số 1, năm 1990 12 Trần Đình (1973), Vốn lãi mặt Đế Quốc viện trợ, Tạp chí Đối Diện: hải ngoại, số 43-44, tháng năm 1973 13 Trần Ngọc Định (1977), Viện trợ Mỹ, nhân tố định tồn chế độ ngụy quyền Sài Gịn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 177 14 Đồng đôla kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Hồi ký Thăng Long, Nxb Trẻ 15 Nguyễn Phú Đức (2009), Tại Mỹ thua Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Đƣợc (1972), Tương quan nông nghiệp kỹ nghệ phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Học viện quốc gia hành chánh 131 17 Võ Xuân Đƣờng (1970), Vấn đề nội thương phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quốc gia hành chánh 18 Hỷ A Giểng (1973), Tìm hiểu định chế xuất cảng Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 19 Phong Hiền (1984), Chủ nghĩa thực dân kiểu Mỹ miền Nam Việt Nam, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 20 Dƣơng Hồng Hoa (1972), Chế độ ngoại thương Việt Nam sau biện pháp cải cách năm 1971, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 21 Hội đồng đạo biên soạn lịch sử Nam Bộ kháng chiến (2010), Lịch sử Nam Bộ kháng chiến, Tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (1995),Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 23 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 24 Lâm Quang Huyên (1991), Một số đặc điểm kinh tế miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Hƣng, Jerrold L Schecter (1990), Từ tòa Bạch Ốc đến dinh Độc Lập: Hồi ký lịch sử, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 26 Jon Woronoff (1990), Những kinh tế thần kỳ châu Á, Tập I, Nxb Khoa học xã hội 27 Nguyễn Quốc Khánh (1971), Ngoại viện phát triển kinh tế Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp ban Cao học kinh tế tài 28 Nguyễn Văn Khánh (1998), Cơ cấu kinh tế xã hội Việt Nam thời thuộc địa (18581945), Nxb Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Lê Khoa (1968), Những dự án phát triển kinh tế Việt Nam 30 Lê Khoa (1979), Tình hình kinh tế miền Nam qua tiêu thống kê 1955- 1975, Tài liệu tham khảo, Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Khoa Khƣơng (1973), Diễn tiến nông nghiệp Việt Nam Cộng hòa (1954 – 1972), Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 32 Lelan Barrows, Viện trợ Mỹ gì, Viện trợ Mỹ hoạt động sau, Viện trợ Mỹ hoạt động cho ai, Lƣu Thƣ viện Viện Khoa học xã hội – Thành phố Hồ Chí Minh 33 Diệp Kim Liên (1972), Viện trợ Mỹ phát triển nông nghiệp Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 132 34 Hoàng Linh- Văn Tấn (1959), Viện trợ Mĩ đưa kinh tế miền Nam đến đâu, Nxb Sự thật, Hà Nội 35 Hoàng Linh- Đỗ Mậu (2000), Tâm tướng lưu vong : Việt Nam máu lửa quê hương tôi, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36 Nguyễn Xuân Long (1971), Chính sách giá lúa gạo Việt Nam Cộng hịa, Viện Đại học Đà Lạt 37 Hồng Văn Luyện (1969), Làm giải nạn tham nhũng Việt Nam, Luận văn Trƣờng Cao đẳng Quốc phịng 38 Phan Đắc Lực (1964), Vị trí Tư lũng đoạn nước kinh tế miền Nam Việt Nam, Nxb Khoa học, Hà Nội 39 Cao Văn Lƣợng, Nhìn lại thất bại thảm hại đế quốc Mỹ sách sử dụng tay sai miền Nam Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 177, năm 1977 40 Cao Văn Lƣợng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 – 1960, Nxb KHXH, Hà Nội 41 Phạm Công Minh (1972), Ảnh hưởng chiến tranh công kỹ nghệ, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 42 Một số tư liệu tham khảo miền Nam, Tài liệu mật, Lƣu Thƣ viện Quân đội, Số ký hiệu: T32 (355 (VM) 07/VP) T.25 43 Sơn Nam (2004), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ 44 Nguyễn Văn Ngôn (1972), Kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Nxb Cấp tiến 45 Nguyễn Thái Nguyên (1969), Sự diện Hoa Kỳ Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quốc gia hành chánh 46 Mai Nguyễn (2003), Đọc hồi kí tướng tá Sài Gịn xuất nước ngồi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh, 47 Paul A Samuelson (1961), Kinh tế học – Phân tách nhập mơn, Nxb Cơng đàn, Sài Gịn 48 Trịnh Nhạc Phi (1972), Ngân hàng phát triển kỹ nghệ Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 49 Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mĩ Việt Nam, Viện nghiên cứu khoa học- thị trƣờng- giá cả, Hà Nội 50 Đặng Phong (2005), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945- 2000, tập1, Nxb Khoa học xã hội 133 51 Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kỳ 1954 – 1975, Nxb Khoa học xã hội 52 Phúc trình Nguyễn Văn Hảo (1973), Hịa bình phát triển Việt Nam Cộng hịa đóng góp bản, II: Luật lệ, Quỹ phát triển kinh tế quốc gia 53 Phúc trình thƣờng niên Cơ quan Ngoại viện Hoa Kỳ Việt Nam (1958), Phái đoàn Viện trợ Mỹ Việt Nam, Hôm cộng tác – ngày mai an lạc 54 Robert Mc.Namara (1995), Nhìn lại khứ: Tấn thảm kịch học Việt Nam), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Robert Warren Stevens (1978), Hy vọng hão huyền thực tế phũ phàng, hậu kinh tế chiến tranh Việt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 56 Võ Văn Sen (2005), Sự phát triển chủ nghĩa tư miền Nam Việt Nam 19541975, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 57 Võ Văn Sen (2011), Vấn đề ruộng đất đồng Sông Cửu Long Việt Nam (1954- 1975) 58 Lê Tấn Tài (1970), Nhận xét số biện pháp kinh tế tài phủ từ năm 1966 đến nay, Luận văn tốt nghiệp đốc hành 59 Tài liệu mật Bộ Quốc phịng Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam, Việt Nam Thông xã, Hà Nội, 1971 60 Tài liệu tham khảo, Kinh tế Việt Nam Cộng hịa, Khóa IV, 1971-1972, Trƣờng Cao đẳng Quốc phòng, Thống Nhất, Sài Gòn 61 Tạp chí Bách Khoa, số192, ngày 1-1-1965 62 Tạp chí Bách Khoa, số 214, ngày 1-12-1965 63 Tạp chí Bách Khoa, số 215, ngày 19-3-1966 64 Tạp chí Bách Khoa, số 221, ngày 15-3-1966 65 Tạp chí Bách Khoa, số 223, ngày 15-4-1966 66 Tạp chí Bách Khoa, số 224, ngày 1-5-1966 67 Tạp chí Bách Khoa, số 226, ngày 1-6-1966 68 Tạp chí Bách Khoa, số 227, ngày 15-6-1966 69 Tạp chí Bách khoa, số 228 ngày 1-7-1966 70 Tạp chí Bách Khoa, số 241-242, 1-1967 71 Tạp chí Bách Khoa, số 243, ngày 15-2-1968 72 Tạp chí Bách Khoa, số 264, ngày 1-1-1968 134 73 Tạp chí Bách Khoa, số 271, ngày 15-4-1968 74 Tạp chí Bách Khoa, số 281, ngày 15-10-1968 75 Tạp chí Bách khoa, Số 313, 314 ngày 15-1 1-2- 1970 76 Tạp chí Chấn Hƣng kinh tế, số 728, ngày 4-3-1971 77 Tạp chí Chấn Hƣng kinh tế, số 881, tháng 2-1974 78 Tạp chí Chấn Hƣng kinh tế, số 781, ngày 9-5-1972 79 Tạp chí Chấn Hƣng kinh tế, số 887, ngày 21-3-1974 80 Tạp chí Chấn Hƣng kinh tế, số 887, ngày 28-3-1974 81 Phạm Thành Tâm (2003), Sản xuất tiêu thụ hàng hóa miền Nam Việt Nam, LATS, Hà Nội 82 Từ Thiên Tân, Lƣơng Chí Minh, 2002, Lịch sử giới đƣơng đại 1945- 2000, Tập 6, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 83 Đào Văn Tập (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam (1945- 1990), Nxb Khoa học xã hội 84 Lê Văn Thái (1971), Vai trị quyền phát triển kinh tế, Luận văn tốt nghiệp Học viện quốc gia hành chánh 85 Huỳnh Văn Thành (1972), Khu kỹ nghệ, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 86 Đoàn Thêm (1966), Hai mươi năm qua việc ngày (1945 – 1965), Nam Chi Tùng Thƣ 87 Đoàn Thêm (1968), Việc ngày trị quân sự, kinh tế - tài chính, văn hóa – xã hội, quốc tế, Tủ sách Tiến Bộ 88 Nguyễn Xuân Thu (1973), Chính quyền vấn đề phát triển kỹ nghệ Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp, Học viện quốc gia hành chánh 89 Đỗ Trọng Thuần (1970), Kinh tế công phát triển quốc gia Việt Nam, Luận văn kết khóa, Trƣờng Cao đẳng quốc phòng 90 Vũ Quốc Thúc, Lilienthal (1971), Kế hoạch phát triển kinh tế miền Nam Việt Nam mười năm sau chiến tranh Mỹ - ngụy, Bộ Ngoại thƣơng 91 Nguyễn Khánh Toàn (1982), Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Quý Toản (1971), Một sách viện trợ thích hợp để phát triển kinh tế Việt Nam Cộng hòa, Trƣờng Cao đẳng quốc phòng 93 Nguyễn Thị Huệ Tống (1972), Sự phát triển hoạt động dịch vụ Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 135 94 Nguyễn Bá Tri (1973), Nhận định vấn đề tự lập kinh tế Việt Nam Cộng hòa nay, Luận văn tốt nghiệp, Học viện Quốc gia hành chánh 95 Triển vọng xuất cảng Việt Nam Cộng hòa, TIL/1976, Khối nghiên cứu phát triển-quỹ phát triển kinh tế quốc gia 96 Nguyễn Trình (1972), Đặt lại vấn đề cải cách ruộng đất Việt Nam giao thời hịa bình, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 97 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, (2003), Tư phát triển đại- Một số vấn đề lý thuyết thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 99 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 28 100 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 94 101 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 215 102 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 355 103 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 358 104 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 633 105 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 643 106 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 669 107 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 705 108 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 765 109 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 767 136 110 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 784 111 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 935 112 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 936 113 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 1911 114 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 2718 115 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 3025 116 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 3776 117 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ, Hồ sơ số 4438 118 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ Cộng hịa, Hồ sơ số 502 119 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ Cộng hòa, Hồ sơ số 10196 120 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ Cộng hòa, Hồ sơ số 11094 121 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ Cộng hịa, Hồ sơ số 11954 122 123 124 125 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ Cộng hịa, Hồ sơ số 12904 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ Cộng hòa, Hồ sơ số 13745 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ Cộng hịa, Hồ sơ số 13769 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ Cộng hịa, Hồ sơ số 15374 126 127 128 129 130 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 1471 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 1473 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 1476 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 1485 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 1492 131 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 1552 132 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 1536 133 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 2200 134 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2207 137 135 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2276 136 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 2357 137 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 2378 138 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2415 139 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2437 140 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 2442 141 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2504 142 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2523 143 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 2566 144 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2582 145 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2656 146 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 2728 147 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 2730 148 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2835 149 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 2914 150 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 3110 151 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 3132 152 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phơng Đệ nhị Cộng hịa, Hồ sơ số 3267 153 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Đệ nhị Cộng hòa, Hồ sơ số 28279 154 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 3347 155 156 157 158 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 3542 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 3746 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 3538 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 3675 159 160 161 162 163 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 4985 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 18988 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 22391 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 22856 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 23101 164 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 23313 165 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 23558 166 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 23730 167 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 23732 138 168 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 23975 169 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 24612 170 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 24915 171 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 24901 172 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 24912 173 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 25155 174 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 25524 175 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 25536 176 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 26237 177 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 26272 178 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 27122 179 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 27128 180 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 27135 181 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 27626 182 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 28679 183 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 28759 184 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 29323 185 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Phủ Thủ tƣớng, Hồ sơ số 32473 186 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Hội đồng Kinh tế xã hội, Hồ sơ số 159 187 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Hội đồng Kinh tế xã hội, Hồ sơ số 170 188 Trung tâm Lƣu trữ Quốc gia II, Phông Hội đồng Kinh tế xã hội, Hồ sơ số 187a 189 Đoàn Trọng Truyến (1960), Mầm mống tư chủ nghĩa phát triển chủ nghĩa tư Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 190 Tuần san phòng Thương mại cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 717 ngày 12-11-1971 191 192 193 194 195 Tuần san Phịng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gòn, số 725, ngày 7-1-1972 Tuần san Phịng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 735, ngày 28-4-1972 Tuần san Phịng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gòn, số 737, ngày 12-5-1972 Tuần san Phòng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 738, ngày 19-5-1972 Tuần san Phịng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 739, ngày 26-5-1972 196 Tuần san Phòng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 740, ngày 9-6-1972 197 Tuần san Phịng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 760, ngày 3-11-1972 198 Tuần san Phòng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 761, ngày 17-11-1972 199 Tuần san Phịng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 765, ngày 15-12-1972 139 200 Tuần san Phòng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, số 766, ngày 22-12-1972 201 Tuần san Phịng Thương mại Cơng kỹ nghệ Sài Gòn, số 769, ngày 26-1-1973 202 Nguyễn Anh Tuấn (1968), Chánh sách tiền tệ Việt Nam, Thƣ viện Đại học Đà Lạt 203 Đặng Ngọc Vân (1969), Vấn đề cải cách điền địa Việt Nam Cộng hòa, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 204 Nguyễn Thị Vân (1972), Vấn đề giới hóa nơng nghiệp Việt Nam Cộng hòa, Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia hành chánh 205 Nguyễn Khắc Viện (2008), Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ, Nxb Tri thức, Hà Nội 206 Viện Kinh tế (1969), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 207 Viện Kinh tế (1966), Tài liệu tham khảo tình hình kinh tế miền Nam Việt Nam, Ban Kinh tế miền Nam 208 Viện Kinh tế Việt Nam (2005), Những vấn đề kinh tế Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 209 Việt Nam Cộng hòa- Bộ Kinh tế (quốc gia): Niên giám thống kê 1962- thứ 9, Viện Quốc gia thống kê 210 Việt Nam Cộng hòa - Bộ Kinh tế (Sài Gòn): Niên giám Thống kê Việt Nam 19641965 211 Viện Mác Lê nin, Kinh nghiệm Đài Loan việc phát triển kinh tế, Tạp chí “Những vấn đề quốc tế” số 10-10-1991 212 http://vietbao.vn/Kinh-te/No-nuoc-ngoai-da-gan-den-nguong/20637480/87/ B Tài liệu tiếng Anh 213 Anthony Bottomley (1966), „US loans under Public Law 480‟, Journal of Farm Economics, Vol 48, No 214 Catton Phillip E (2003), Diem’s final failure: prelude to America’s war in Việt Nam, University Press of Kansas 215 CBO memorandum (197), The role of foreign aid in development: South Korea and The Philippines, Congresstional budget office second and D‟street, Washington D.C, 20515 140 216 Charles H Lipson (1976), Corporate Preferences and Public Policies: Foreign Aid sanctions and Invesment Pretection, World Politcs, Vol 28 No 217 Chau Tam Luan & C B Baker (1966), “Economic planning in South Vietnam”, Illinois Agricultural Economics, Vol No 218 Corley, Francis J.(1958) 'Economic Stabilization in Viet-Nam', Review of Social Economy, 16: 2, 157 219 David W Chang (1965), US Aid and economic progress in Taiwan, Asean Survey, Vol No 220 David Wurfel (1957), Agrarian Reform in the Republic of Vietnam, Far Easten Survey, Vol 26 No 221 Director of Central Intelligence – United States Intelligence Board 1953- 1960: Prospect for North and South Viet Nam, National Intelligence Estimate: Number 14.3/53- 61 222 Douglas C Dacy 1986, Foreign aid, war and economic development South Viet Nam 1955- 1975, Cambrigde University press 223 Economic and social assistance to Việt Nam 1971, Republic of Việt Nam, Ministry of national planning and developmet 224 Emerson Chapin (1969), Success story in South Korea, Foreign Affairs, Vol 47 No 225 Edward Garvey Miller (2004), Vision, power and nation building in America’s alliance with Ngo Dinh Diem 1954- 1964, Harvard University, Cambridge, Massachusetts 226 Frank C Darling (1971), American Policy in Vietnam: Its role in Quakeland theory and International peace, Asean survey, Vol 11 No 227 Se Jin Kim (1970), South Korea‟s Involvement in Vietnam and Its economic and political impact, Asean Survey, Vol 10, No 228 Gabriel Kolko (1991), Anatomy of a war: Vietnam, the United States and the modern historical, experience, Nxb Quân đội nhân dân 229 G E Makinen (1971), „Economic stabilization in wartime: A Coporative case study of Korea and Vietnam‟, Journal of Political Economy, Vol 79, No6 230 George C Herring: America’s longest war (1986), Mc Graw-Hill, New York 231 Harver H Smith, Donal W Bernier (1967), Area handbook for South Vietnam, US Government printing Office, Washington D.C 141 232 J Fred Rippy (1959), US Aid to Latin America, Journal of Inter- America Studies, Vol No 233 Jon Woronoff (1990), Những kinh tế thần kỳ châu Á, Tập I, Nxb Khoa học xã hội 234 John F Copper 1990, Taiwan nation-state or province?, London: Westwiew Press 235 Joyce K Kallgren (1966), Vietnam and Politics in Taiwan, Asean Survey, Vol 6, No 236 Margaret Racz (1967), Aid to Viet Nam”, The American Journal of Nursing, Vol 67, No 237 Marvin E Gettleman, Jane Franklin, H Bruce Franklin, Vietnam and America a documented history, Newyork 238 NARMIC, Millitary and Economic Aid to Indochina, An analysis of the FY 1975 Request to the Congress Indochina Resource Center 239 Nicholas Eberstadt 1988, Foreign aid and America purpose, American Enterprise Institue for Public Policy Research, Washington D.C 240 Office of Joint Economic Affairs (1968), USAID-VN: Annual Stastistic Bulletin, No 11 241 Richard J Coughlin (1950), The Republic of Vietnam, Far Easten Survey, Vol 19, No 19 242 Richard E.Barrett & Martin King Whyte (1982), “Dependency theory and Taiwan”, American Journal of Sociology, Vol 87, No 5: 243 Seven years of the Ngo Dinh Diem administration 1954- 1961 (1961), Republic of Vietnam 244 Shibuya Yukio & Yamashita Shoichi 1968, Foreign aid and economic growth of developing Asian countries, The Institute of Asian Economics Affairs 245 Stanley I Kutler (1996), Encyclopedia of the Vietnam war, New York 246 Nguyen Anh Tuan (1987), South Việt Nam trial and experience, a challenge for development, Athens, Ohio 247 William S Gaud (1969), „The current effect of the American Aid program‟, Annals of the American Academic of political and Social science, Vol 384 142 PHỤ LỤC Bảng 1: Viện trợ quân kinh tế Hoa Kỳ cho Việt Nam Cộng hòa (theo năm tài 1955-1975) Bảng 2: So sánh sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Cộng hịa Đài Loan (Trung Hoa Dân quốc) Sác lệnh số 49-KT Tổng thống Việt Nam Cộng hòa việc thành lập khu Kỹ nghệ Biên Hịa Chính sách thủ tục viện trợ Hoa Kỳ Thông tƣ số 66-UBHP/CT Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ƣớng hƣớng dẫn xin viện trợ tín dụng hay máy móc Thỏa hiệp thƣ việc tài trợ chƣơng trình xã hội kinh tế năm 1967 10 Việt Nam (Cộng hịa) phủ Hoa Kỳ Bài phát biểu Ông Mac.Donald- Giám đốc USAID sai phạm viện trợ kinh tế 16 Bản báo cáo tình hình kinh tế, trị, xã hội Việt Nam Cộng năm hòa năm 1969 Giám đốc Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID/Việt Nam) 17 Tờ trình Thủ tƣớng Việt Nam Cộng hòa Trần Thiện Khiêm tới Tổng thống Việt Nam Cộng hòa việc thỏa hiệp hai phủ Hoa Kỳ Việt Nam biện 19 pháp ổn định kinh tế 10 Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu cơng bố sách Ngƣời cày có ruộng (ảnh) 26 11 Phiếu trình Tổng thống Nha Ngân sách Ngoại viện viện trợ Mỹ niên khóa 27 1971 12 Báo cáo kiểm tốn phái đồn USAID/VN việc hỗ trợ cộng đồng vùng I, II 29 vùng Sài Gòn 13 Thỏa hiệp thƣ Bộ Ngoại gia Hoa Kỳ, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ, 35 quan đại diện phủ Việt Nam thành lập cơng ty lƣợng Việt Nam 14 Tờ trình Bộ Kinh tế vơi Tổng thống Việt Nam Cộng hòa vấn đề viện trợ Hoa Kỳ 37 vấn đề liên hệ 15 Hồ sơ tham nhũng Gạo thƣơng cảng Đà Nẵng năm 1975 40 16 Tạp chí Chấn hƣng Kinh tế, quan thông tin sƣu tầm nghiên cứu kinh tế Việt 44 Nam Cộng hòa (ảnh) 17 Tuần san Phịng Thƣơng mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn, tờ báo cơng thƣơng kỹ nghệ gia Việt Nam Cộng hòa (ảnh) 18 Quảng cáo nƣớc hiệu “con cọp” Hãng Brasseries&Glacieres Tuần san Phịng Thƣơng mại Cơng kỹ nghệ Sài Gịn (ảnh) 19 Thuốc Bastor đƣợc quảng cáo phổ biên Tuần san Phịng Thƣơng mại Cơng kỹ nghệ Sài Gòn (ảnh) 143 45 46 47

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Nội tình miền Nam Việt Nam (1965-1975)

  • 1.1.1 Tình hình chính trị, xã hội

  • 1.2. Chính sách và nguồn viện trợ của Hoa Kỳ

  • Tiểu kết chương I

  • 2.1. Biến đổi cơ cấu tổng sản phẩm kinh tế

  • 2.2. Nông nghiệp

  • 2.2.1. Chế độ sở hữu ruộng đất

  • 2.2.2. Cải tiến kỹ thuật trong nông nghiệp

  • 2.3. Công nghiệp

  • 2.3.1 Vấn đề đầu tư

  • 2.3.2 Tiến bộ kỹ thuật và quá trình tích tụ, tập trung sản xuất

  • 2.3.2 Chuyển biến trong cơ cấu ngành công nghiệp

  • 2.4. Thương mại

  • 2.4.1. Ngoại thương

  • 2.4.2. Nội thương

  • Tiểu kết chương II

  • 3.1. Viện trợ Hoa Kỳ đối với kinh tế Việt Nam Cộng hòa vai trò và hệ lụy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan