Di động xã hội của cộng đồng khoa học ở khu vực Đà Nẵng-Quảng Nam-Quảng Ngãi : TS. Xã hội học 5.01.09

213 24 0
Di động xã hội của cộng đồng khoa học ở khu vực Đà Nẵng-Quảng Nam-Quảng Ngãi : TS. Xã hội học 5.01.09

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VÃN VÕ TUẤN NHÂN DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỔNG KHOA HỌC Ở KHU V ự c ĐÀ NẴNG - QUẢNG NAM - QUẢNG NGÃI CHUYÊN NGÀNH : XÃ HỘI HỌC Mã số : 01 09 LUẬN ÁN TIẾN S ĩ XÃ H Ộ I HỌC Người hưóng dẫm khoa học : PGS TS CHUNG Á PGS- TS- v C A Vr.&7 HÀ NỘI-2001 MỤC LỤC Trang A MỞ Đ Ầ U B NỘI DUNG : 12 CHƯƠNG ị : Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN c ú DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỔNG KHOA HỌC 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm công cụ 12 1.1.1.1 Di động xã hội 12 1.1.1.2 Cộng đồng khoa học 17 1.1.2 Một số lý thuyết, quan điểm vận dụng vào nghiên cứu 21 1.1.2.1 Lý thuyết cấu trúc - chức 22 1.1.2.2 Lý thuyết xung đột xã hội 26 1.1.2.3 Lý thuyết phát triển 30 1.1.2.4 Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh 34 1.1.2.5 Quan điểm lý luận Đảng Nhà nước 38 1.1.3 Các nhân tô chủ yếu ảnh hưởng đến di động xã hội cộng đồng khoa học 39 1.1.3.1 Hoàn cảnh kinh tế -x ã hội 39 1.1.3.2 Điều kiện khoa học tích lũy lợi khoa học 43 1.1.3.3 Giính sách kinh tế, xã hội, khoa học công nghệ 48 1.1.3.4 Những yếu tố cá nhân 50 1.2 Phương pháp luận nghiên cứu 52 CHƯƠNG : THựC TRẠNG c CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỔNG KHOA HỌC Ở ĐÀ NẴNG - QUẢNG NAM QUẢNG NGÃI 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý, dân số 57 57 57 2.1.2 Sơ lược lịch sử 58 2.1.3 Điều kiện tự nhiên tài nguyên 60 2.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 63 2.1.5 Về định hướng phát triển 68 2.2 Thực trạng cấu cộng đồng khoa học 69 2.2.1 Về số lượng cấu trình độ chun mơn 70 2.2.2 Cư cấu giới tính, độ tuổi 73 2.2.3 Cơ cấu ngành đào tạo lĩnh vực công tác 76 2.2.4 Cơ cấu thành phần kinh tế 79 2.2.5 Cơ cấu vùng lãnh thổ dân tộc 82 2.3 Thực trạng hoạt động cộng đồng khoa học 84 2.3.1 Về điểu tra 85 2.3.2 Trong lĩnh vực khoa học xã hội nhàn văn 86 2.3.3 Trong lĩnh vực nông - lâm - thủy sản 88 2.3.4 Trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng - giao thông 90 2.3.5 Trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo bảo vệ sức khoẻ 94 2.3.6 Về tổ chức quản lý hoạt động khoa học 97 CHƯƠNG : DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỔNG KHOA HỌC Ở ĐÀ NẴNG - QUẢNG NAM - QUẢNG NGÃI 102 3.1 Khái quát di động xã hội cộng đồng khoa học trước thời kỳ dổi mói 102 3.2 Di động xã hội cộng đồng khoa học thời kỳ đổi 107 3.2.1 Di động xã hội theo lĩnh vực hoạt động, thành phần kinh tế 108 3.2.2 Hiện tượng đa vai trò - vị việc làm, nghề nghiệp 115 3.2.3 Di động xã hội hệ 122 3.2.4 Di động dọc xu hướng thăng tiến cá nhân 127 3.2.5 Hiện tượng di chuyển theo khu vực 133 3.2.6 Di động xã hội theo cấu trác 141 3.3 Một sô giải pháp xảy dựng phát triển nguồn nhân lực khoa học khu vực Đà Nẵng - Quảng Ngãi 146 3.3.1 Những vấn đề đặt 146 3.3.2 Một số giải pháp xây dựng phát triển nguồn nhân lực khoa học 149 c KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN N G H Ị 153 Kết luận 153 Khuyên nghị 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤ C 168 I A MỞ ĐẦU l.T ính cấp thiết để tài Cùng với nhân loại, tiến bước vào kỷ với đổi thay sâu sắc phổ biến phạm vi toàn giới Cuộc cách mạng công nghệ đương đại có bước tiến kỳ diệu Thệ' giới chuyển từ kinh tế cơng nghiệp sang kinh tế tri thức, tri thức nguồn lực hàng đầu tạo tăng trưởng Vốn người yếu tố then chốt tạo giá trị kinh tế Vai trò, vị cộng đồng khoa học xã hội ngày cao Đúng người xưa nói: “phi trí bất hưng” “hiền tài nguyên khí quốc gia” Trên giới xuất cách mạnh mẽ tượng “dòng chảy ngược”: lao động trình độ cao từ nước kinh tế phát triển sang nước cồng nghiệp phát triển cao Đây gánh nước phát triển phải chịu chi phí đào tạo lao động trình độ cao để nước công nghiệp phát triển sử đụng.[26,tr.l51-152] Hậu tình trạng chảy máu chất xám làm trầm trọng thêm phân cực quốc gia Thế kỷ XXI mở đầu thiên niên kỷ thứ ba quan trọng phát triển Việt Nam Phát huy mạnh mẽ nguồn lực người chủ độne hội nháp quốc tế, để không ngừng phát triển; phấn đấu trở thàiih nước cống nghiệp kiểu (hiện đại dựa kinh tế tri thức) tương lai, điều phụ thuộc lớn vào tài nãng, lĩnh cộng đồng khoa học dân tộc Trong nhũng năm qua, với nghiệp đổi mới, tiến hành cơng nghiệp hố-hiện đại hoá, đất nước ta chuyển từ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cư chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xuất biến đổi giai cấp, tầng lớp thành phần xã hội với đặc điểm, chất lượng khác trước Cộng đồng khoa học khơng nằm ngồi biến động Di động xã hội cộng đồng khoa học có chiều hướng khác nhau, thăng tiến, giảm sút; việc đánh giá, sử dụng chất xám vấn đề cịn nhiều bất cập, có tác động lớn đến phát triển kinh tế-xã h ộ i Thực trạng, động thái xu hướng di động xã hội cộng đồng khoa học theo chiều hướng khác tiêu phản ánh phát triển địa phưctag, vùng hay quốc gia Nghiên cứu di động xã hội tạo lập sở khoa học cho việc hoạch định sách phù hợp giúp cho quản lý, điều hành có lợi cho phát triển kinh tế-xã hội Nghiên cứu di động xã hội cộng đồng khoa học vấn đề mẻ nưóc ta Thực tế Việt Nam cịn thiếu nghiên cứu chuyên biệt di động xã hội; thường lồng vào nghiên cứu khảo sát di thực (di dân) hay coi bổ sung hoàn thiện cho nghiên cứu biến đổi cấu xã hội, phân tầng xã hội Riêng di động xã hội cộng đồng khoa học Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập tồn diện Báo cáo trị Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam (4-2001), nhận định: “Thế k ỷ X X I tiếp tục có nhiều biến đổi Khoa học cơng nghệ có bước tiến nhảy vọt Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật ừong qúa trình phát triển lực lương sản xuất ,”[34,tr.64] Đại hội định chiến lược phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010, định hướng phát triển khoa học, công nghệ là: “ Tăng cường tiềm lực đổi m ới chếquản lý để đưa khoa học công nghệ thật trở thành động lực phát triển đất nước.”[34,ti\205] Về tổ chức lãnh thổ nói chung, quy hoạch phát triển nguồn nhân lực khoa học cơng nghệ nói riêng, miền TruníỊ khu vực cần có ưu tiên đặc biệt nhằm đầm hảo phát triển hầi hoà vùng khắc nước, (rong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; nhằm sử dụng hợp lý nguồn lực lợi so sánh xu hoà nhập cạnh tranh để đẩy nhanh tăng trương kinh tế, giải tốt vấn đề xã hội, bảo đảm phát triển bền vững quốc gia Vì vậy, nghiên cứu “ỡ / động xã hội cộng đồng khoa học khu virc Đà Nẵng-Quảng Nam-Quảng Ngãi ” góp phần vào việc tìm hiểu vấn để cấp thiết lý luận thực tiễn; cố gắng lớn tro no nghiên cứu xã hội học Tình hình nghiên cứu Trong xã hội học chủ đề di động xã hội nhiều nhà khoa học quan tâm E.Durkheim với công trinh nghiên cứu tiếng tượng tự tử coi di động xã hội nguyên nhân dẫn đến tự tử, di động lên di động xuống [114,tr.l75] Sau Warren Breed quan tâm nghiên cứu mối liên hệ [114,tr.l75] Trong năm đầu kỷ XX, nhà xã hội học Mỹ Sorokin bàn di động xã hội hệ thống [103,tr.50-51] Sorokin cho rằng, không nên quan tâm đến việc cá nhân hay nhóm đạt địa vị lên-xuống mà phải làm rõ xem phương tiện mà họ sử dụng để đạt tới vị trí trật tự xã hội Ơng coi nhân tố ảnh hưởng đến di động xã hội nhân tố trình sàng lọc, tảng kinh tế-xã hội củá nhóm, cá nhân gia đình, học vấn thân nhân tố thúc đẩy tạo di động xã hội Những quan tâm nghiên cứu di động xã hội Fichter có nét tươns đồng với Sorokin Fichter nhấn mạnh di động xã hội khơng phải q trình liên tục mà thực cheo giai đoạn, nhiều tương tự di cbuyển người từ nông trại qua thành phố nhỏ, đến thành phố lớn tới vùng ngoại ô Ngay xã hội động, di động lên có khuynh hướng kiện gia đình cá nhân Đa số người ta đời vị xã hội tương đối không thay đổi, khôns lên mà khơng xuống Trường hợp đặc biệt người có tài khéo léo biết lợi dụng hội đến với họ [xem 53) Khi nghiên cứu di động xã hội xã hội Mỹ, trình bày ưong "Xã hội học", L.Broom P.Zelznick sử dụng bốn tiêu chí để xác định tính chất di động xã hội [xem 6I\ Cái đưa vào nghiên cứu hai ơng ]à ửiói quen, vãn hố, triển vọng di chuyển dân chúng yếu tố quan trọne tác động đến di động xã hội Những gợi mở nghiên cứu di động xã hội hai ơng có ý nghĩa cho nghiên cứu sau Ngồi cịn có nhiều tác giả đề cập đến di động xã hội như: Anthony Giđdens" Tính di động xã hộì' (trong Introđuctory Sociology); Elekxander Matejko: "Cắc điều kiện tẩm lý xã hội lao động nhóm khoa họd'\ Stuart S.Blume: "Sựphẫn tầng vầ chuẩn mực khoa học" (trong Toward a political Sociology of Science) Các tác giả tác phẩm sau có đề cập đến di động xã hội giác độ khác nhau: Neil J.Smelser: "Sociologỷ' (1988)[114]; Joel M.Charon: "Sociologỵ Aconceptuaỉ approactì' (1989) [110]; Celia S.Heller: "Stmctured Social mequaIity"-"Aveader in comparative social Stratiíĩcation" (1970) [112]; Peter vvorsley (chủ biên): " The new introducing Sociologỷ' (1992) [117]; Harold R.Kerbo: "Social StraliẼcation andInequalitý' (1996) [111] Các nghiên cứu di động xã hội tác giả nêu cho thấy có bốn nhân tố quan trọng tác động đến mức độ di động xã hội là: xã hội nghiên cứu xã hội m hay đóng-xức có nhiều hội di chuyển hay khơng; tảng kinh tẽ.; giáo dục văn hóa gia đình nhóm Tuy nhiên, Tony Bilton lại tiếp cận vấn đề nghiên cứu với quan điểm khác Ông cho rằng, xã hội công nghiệp, cá nhân di động từ địa vị sang địa vị khác nỗ lực cá nhân Trong xã hội đó, địa vị xã hội cá nhân khơng thiết có quan hệ với địa vị xã hội gia đình, nguồn gốc Cá nhân di động lên hay xuống nhờ vào tài nãng [xem 6] Có thể nói rằng, Xã hội học khoa học cịn non trẻ, nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ xuất khoảng thời gian gần ba thập niên trở lại Thời kỳ đầu hình thành phát triển lý thuyết với đóng góp to lớn Cole Zuckerman (1975) nghiên cứu tính hệ thống, xuất xứ phát triển khoa học cơng nghệ Thời gian sau nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ nhằm đánh giá hiệu việc áp dụng khoa học, công nghệ vào sản xuất Các cơng trình tiêu biểu phải kể đến nghiên cứu Joseph BenDavid (1978) khác biệt hiệu áp dụng khoa học công nghệ số ngành công nghiệp nhẹ Anh Mỹ Trước cơng trình Joseph BenDavid, tác giả Bloor (1976) tiến hành nghiên cứu thực trạng ứng dụng khoa học công nghệ tác động đến vấn đề xã hội thất nghiệp, vai trị cơng dân xã hội Nhiều cơng trình nghiên cứu khác hoạt động khoa học công nghệ xuất Phương Tây Merton (1973), Barber (1973), Sullivan (1975), Mulkay (1980), Collins (1983) phương pháp tiếp cận khác nghiên cứu hoạt động khoa học công nghệ cho thấy quan tâm tới vai trò to lớn cộng đồng khoa học Lịch sử nghiên cứu xã hội học khoa học cho thấy, trình nghiên cứu, tác giả tiếp cận vấn đề tương đối khác nhau, v ề có hai khác là: (1) Một số lượng đáng kể nghiên cứu phân tầng xã hội khoa học tập trung tìm hiểu cấu hậu nghiệp nhà khoa học (2) Một số nghiên cứu khác đề cập tác động khoa học công nghệ đời sống xã hội, tác động tiêu cực quan tâm nhằm khắc phục nâng cao hiệu hoạt động khoa học công nghệ Bên cạnh khác đó, giống cơng trình trọng xem xét khía cạnh tổ chức xã hội khoa học coi vấn đề then chốt để nhìn nhận toàn thay đổi thiết chế khoa học Ớ Việt Nam, nãm gần số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu di động xã hội Trong "Nghiên cứu xã hội học' (chú biên: PGS.TS Chung Á-TS Nguyễn Đình Tấn) [l,tr.40-45] đề cập ngắn gọn rõ khái niệm, loại hình di động xã hội, yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội Cơng trình nghiên cứu "Sự tác động yếu tố kinh tế đến di động xã hội cấu dán 67/(miền Bắc Việt Nam)" (PGS.TS Nguyễn An Lịch chủ trì) [Xem 63] làm sáng tỏ lý luận thực tiễn tác động số yếu tố kinh tế đến di động xã hội cấu dân cư miền Bắc Việt Nam năm đầu thời kỳ đổi Trong ''Khảo xã hội học phân tầng xã hội' [59] Giáo sư Tương Lai ý phân tích ''tính động xã hội' thời kỳ đổi gắn với phân tầng xã hội Giáo sư Phạm Tất Dong cơng trình nghiên cứu trí thức [29], [31] ý phân tích cắc điều kiện đ ể trí thức thăng tiêh xã hội hoạt động khoa học công nghệ, yếu tố ảnh hưởng đến di động xã hội trí thức nói chung Đặc hiệt, lĩnh vực xã hội học khoa học Phó giáo sư, Tiến sT Vũ Cao Đàm "Xã hội học khoa học công nghệ' [Xem 40\ nghiên cứu tổng hợp lý luận phân tích "phân tầng xã hội khoa học", "giải thưởng khoa học", "sự phát triển vằ suy vong khoa học", "tri thức khoa học', "phất minh khoa học" cung cấp kiến thức cho việc phân tích di động xã hội cộng đồng khoa học Phó giáo sư, tiến sĩ Đặng Cảnh Khanh với cơng trình: "Đẩy mạnh cắc nghiên cứu xã hội học khoa học' [55,tr 15-22] nêu rõ số vấn đề lý luận cần thiết đẩy mạnh nghiên cứu xã hội học khoa học Viêt Nam Ngoài ra, nước ta bước đầu có cơng trình nghiên cứu định lượng có liên quan di động xã hội Cơng trình quy mơ coi đầu tiên, nghiên cứu Viện kinh tế thành phố Hồ Chí Minh năm 1992 Giả thuyết nghiên cứu là: biến đổi giai cấp-xã hội biểu thay đổi số lượng nội giai cấp, tầng lớp thành phần xã hội Sự thay đổi nguyên nhân tự nhiên mức tăng lên phận dân cư theo đà tăng dân số, tăng học mức độ thu nạp lao động tăng lên nhu cầu nội kinh tế cịn ngun nhân khác quan trọng hơn, dịch chuyển hàng níỊãng ngày nhiều với tốc độ, quy mô, cường độ nhanh hơn, mạnh hưn Đó chuyển dịch người lao động từ nhóm xã hội sang nhóm xã hội khác, từ thành phần kinh tế sang thành phần kinh tế khác Sự dịch chuyển hàng ngang làm tăng lên hay giảm số lượng thực tế thành phần xã hội Kết điều tra có vài số liệu quan trọng như: Từ 15-20% công nhân lành nghề từ khu vực quốc doanh chuyển sang làm khu vực tư nhân 70% công nhân lành nghề làm liên doanh chuyển từ đơn vị quốc doanh sang Dự án VIE/93/P02 lại tiếp cận di động xã hội gắn liền với di chuyển địa điểm sống (di dân, di thực), chủ yếu di chuyển từ nông thôn thành phố Ngoài số để tài, dự án nghiên cứu di động xã hội góc độ di chuyển hàng ngang cấu nghề nghiệp-xã hội dẫn đến làm thay đổi số lượng, chất lượng tầng lớp xã hội di chuyển mang lại Tuy nhiên, nghiên cứu lại thường gắn với mục tiêu nghiên cứu thất nghiệp, chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp MỘT SỔ NHẬN XÉT VÊ BẢN LUẬN ÁN TIẾN s ĩ Vê đề t i : DI ĐỘNG XÃ HÔỊ CỦA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC KHU Vực ĐÀ NĂNG - QUẢNG NAM - QUẢNG NGÃI Chuyên ngành : Xã hội học M ã s ố : 01 09 Nghiên cứu sinh : Võ Tuấn Nhân Người nhận xét : PGS-TS Đặng cảnh Khanh (Phản biện 1) Đề tài luận án mang đầy đủ đặc trưng cơng trình nghiên cứu xã hội học, đặc biệt xã hội học khoa học xã hội học di động xã hội nội dung phương pháp tiếp cận Do vậy, hồn tồn phù hợp với luân tiến sỹ xã hội học, mã số 5.01.09 Tên đề tài hoàn toàn phù hợp với nội dung diễn đạt luận án Đề tài cơng trình nghiên cứu khoa học cơng phu, nghiêm túc, có hàm lượng thơng tin phong phú lý thuyết thực nghiệm khoa học Trong đề tài, nghiên cứu sinh có sử dụng số tư liệu khoa học từ cơng trình nghiên cứu khác, chủ đề nghiên cứu, ý tưửng sáng tạo, khung lý thuyếl, nội dung phương pháp nghiên cứu cơng trình riêng tác giả, khơng có trùng lắp với cơng trình nghiên cứu khác Việc sử dụng nguồn tư liệu tham khảo tác giả trích dẫn rõ ràng trung thực Những nghiên cứu luận án có đóng góp lý luân thực tiễn sau : 3.1 vê Vnghĩa lý luân thưc tiễn ln án : Trong nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá nước ta nay, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn nảy sinh đòi hỏi nhà nghiên cứu khoa học phải phân tích giải Thực tế cho thấy, nhiêu lĩnh vực đời sống xã hội thời gian gần có biến đổi sâu sắc mạnh mẽ nhận thức lý luận va khoa học lại khơng bãt theo kíp Sự phát triên mạnh mẽ cách mang khoa học công nghệ tạo cân đối to lớn phát triển khoa học vẩ cơng tác nghiên cứu phát triển Khoa học thâm nhập vào khia cạnh đa dạng sống xã hội lại thật thâm nhập vào mình, lấy làm đối tượng nghiên cứu Sư thiếu vắng gần hoàn toàn cơng trình nghiên cứu xã hội học khoa học nghiên cứu khoa học luận tạo mảng trống thật to lớn đối ven việc phát triển khoa học Thực tê cho thấy, nãm gần đây, nói viết nhiều tiến khoa học công nghệ, việc phát triển không ngừng đội ngũ trí thức khoa học lại quan tâm tới việc giải vấn đề lý luận phương pháp luận cho vấn đề ữên, quan tâm xem xét nguyên tắc cho phát triển khoa học thực trạng biến đổi đội ngũ trí thức khoa học nào, tâm tư, tàm trạng họ trước biến đổi nói Bởi vây việc nghiên cứu sinh Võ Tuân Nhân lựa chọn chủ đề nghiên cứu “di động xã hội cộng đồng khoa học khu vực Đà Nẵng-Quảng Nam-Quảng Ngãi” lựa chọn khơng mẻ mà cịn hướng, bổ khuyết kịp thời cho thiếu hụt khoa học nói vậy, nói, luận án có giá trị lý luận thực tiễn cao 3.2 Về nôi duns luân án : Luận án cơng trình cộng đồng khoa học nghiên cứu góc độ xã hội học Do ưu điểm -ủa luận án khai phá sáng lạo ý tưởng nội dung nghiên cứu, đó, vấn đề lý luân thực tiễn xung quanh mảng nghiên cứu xã hội học di động xã hội nhóm xã hội đặc thù, nhóm cộng đồng nhà khoa học làm rõ, phân tích lý giải cách bản, tồn diện hợp lý Trên sở nghiên cứu phân tích toàn diện trên, tác giả luân án nêu lên khuyến nghị, đề xuất nghiêm túc, dựa ý tưởng mẻ mạnh bạo Phần lý luận nghiên cứu sinh chuẩn bị công phu Ớ phần nghiên cứu sinh cố gắng hệ thống lại quan điểm nghiên cứu, xây dựng nhận định tương đối độc lập thân Những trang viết lý thuyết xã hội học vận dụng nghiên cứu trang viết tốt Chúng đánh giá cao tác giả chỗ chuyên gia chuyên sâu vào lịch sử xã hội học nắm chăc chăn quan điểm xã hội học đại vận dụng nghiên cứu cụ thể luận án Đoạn phân tích lý thuyết cấu-chức năng, lý thuyết xung đột xã hội, đặc biệt T Parsons, R Merton sắc sảo Trước chủ đề nghiên cứu khó, nghiên cứu sinh đưa klning lý thuyết riêng Mạc dù cịn số điểm cần ttanh luận thêm khung gợi mở nhiều suy nghĩ vây có tính tham khảo tốt Một sô quan điểm lý luận phân tích sâu chútig tị nghiên cứu sinh đọc tham khảo nhiều tài liệu tốt nắm vấn đề nghiên cứu Chương : “Thực trạng cấu hoạt động cộng đồng khoa học Đà Năng-Quáng Nam-Quảng Ngãi” chương “Di động xã hội cộng đồng khoa học Đà Nẵng-Quảng Nam-Quảng Ngãi” tác giả tập trung nhiều công sức nghiên cứu, khảo sát Bức tranh chung thực trạng cộng đồng khoa học khu vực đắn xác thực Nó gợi nhiều hướng suy nghĩ khơng hoạt động khoa học mà phát triển tổng thể toàn khu vực trọng điểm miền trung q trình cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Các số liệu mà tác giả thu thập phong phú, chọn lọc xử lý cơng phu, có ý nghĩa tham khảo tốt Những xử lý, phân tích hồi quy đa biến có nhiều tính phát sáng tạo đáng quan tâm 3.3 Vê vhươns vháv nehiên cứu hình thức diễn đat luân án : Luận án viết cách bản, mang đậm sắc thái cơng trình nghiên cứu xã hội học từ khâu lý thuyết tới khâu điều tra, phân tích, xử lý số liệu thực tiễn Tác giả có tay nghề xã hội học vững vàng, làm chủ tình phức tạp chủ đề nghiên cứu Bố cục phần luận án chật chẽ, trình bày vấn đề mạch lạc Vãn phong nhìn chung gọn gàng ,sáng sủa Tuy nhiên luận án cịn đơi điểm viết chưa thật tâp trung, đôi chỗ dàn trải Phần giải pháp khuyến nghị đáng quan tâm, chứng tỏ tác giả hiểu vững vàng chủ đề nghiên cứu Tuy nhiên, phân tích cụ thể dễ thuyết phục người đọc nhà quản lý Các cơng trình cơng bố tác giả có gợi mở đáng ỷ người quan tâm phản ánh kết nghiên cứu tác giả có liên quan tới luận án Nó phản ánh việc tác giả chủ động suy nghĩ hoạt động nghiên cứu xã hội học nhà nghiên cứu độc lập Luận án hội đủ điều kiện cần thiết nội dung hình thức khoa học luân án tiến sĩ xã hội học Tác giả xứng đáng nhận học vị liến sĩ với luận án xuất sắc XÁC NHẬN CHỮ KÝ CỦA c QUAN Xác nhận chữ ký bẽn dây PCrS TS Đặng Cảnh Khanh Viện trưởng Viện nghiên cứu niên Người nhận xét ọp PGS- PTS Đặng Cảnh Khanh •-ỉvry A V71 ỀN -TRƯỖN© Nhận xét luận án tiến sĩ Vế đê tài: DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỔNG KHOA HỌC Ở KHU V ực ĐÀ NẴNG - QUẢNG NAM - QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: X ã hội học Mã số: 5.01.09 Nghiên cứu sinh: Vỗ Tuấn Nhân Phản biện PGS TS Phạm Bích San Viện Xã hội học Cùng với thời gian, tầm quan trọng khoa học công nghệ phát triển quốc gia ngày nhận thức rõ Và để phát huy hiệu lực khoa học công nghê, độ di động xã hội cộng nhà khoa học yếu tô' quan trọng Đặc biệt, điều kiện khu vực Quảng Đà, di động xã hội cộng có ảnh hưởng mạnh đến khả phát triển khu vực Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu di động xã hội cùa cộng khoa học Việt nam nói chung Quảng Đà nói riêng Do đó, đề tài nghiên cứu cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Để tài nghiên cứu với chủ đề lần đẩu tiên triển khai Việt nam Các tài liệu tham khảo trích dẫn rõ ràng đầy đủ Tên đề tài phù hợp với nội dung nghiên cứu triển khai Giữa nội dung với chuyên ngành mã số chuyên ngành hoàn toàn phù hợp Độ tin cậy tính đại phương pháp Cơng trình sử dụng chủ yếu phương pháp định lượng với độ tin cậy sô' liệu chấp nhận Trước tiên, số liệu thống kê xử lý lại phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đề tài Tiếp số liệu nghiên cứu với quy mô mẫu 455 người, điều có luận vãn tiến sĩ xã hội học nước ta Cuối cùng, loạt phương pháp định tính, vấn sâu vấn nhóm tập trung sử dụng Các phương pháp triển khai có tính đại cao Kết nghiên cứu cùa tác giả Cống trình đề cập tới vấn đề quan trọng q trình cõnng nghiệp hố, đại hố Việt nam độ di động đội ngũ trí thức, điều hồn tồn chưa nhìn nhân tói báo phản ánh mức độ hiệu cùa việc sử dụng cán khoa học Nếu triển khai rộng rãi, có thê’ trờ thành chi báo quan trọng đánh giá hiệu trình đầu tu phát triển kinh tế khu vực Tác giả triển khai đánh giá tác động loạt yếu tô' tới độ di động xã hội cộng khoa học Quảng Đà Yếu tơ' có ảnh hường lớn tuổi, điều cho thấy vai trò khoa học thấp việc sử dụng cán tuân thủ theo tiêu chuẩn sống lẫu lên lão làng, xa lạ với xã hội đại coi trọng tận dụng chất xám tuổi trẻ Yếu tô' ảnh hưởng yếu tố vùng với khác biệt lớn Đà nẵng khu vực lại, điều cho thấy khả phát triển nhanh, tắt, đòn đấu hai tinbhr khó khơng tận dụng sức mạnh khoa học Cũng vậy, s5 liệu cho thấy rõ định hướng sử dụng cán vào cỏng tác quản lý, Đảng quyền, cịn phổ biến Tức việc sử dụng chuyên sâu thấp Những kết thu cách khoa học có ý nghĩa lớn đối vói việc tìm kiếm đường hướng mói cho phát triển khu vực Quảng-Đà, động lực phát triển miền Trung, nơi vốn có trình độ tương đối thấp tương quan với nhiều khu vực khác đất nước Tầm quan trọng điều ctáng kể tồn đầu tư phủ Việt nam khơng có hiệu mong đợi cộng khoa học tiếp tục dời bỏ miền Trung khu vực khác người làm việc khơng thấy có triển vọng thăng tiến xã hội cho dựa vào tài trí tuệ Ưu điểm nhược điểm vể nội dung, kết cấu hình thức luân án 6.1 u điểm Luận án có nội dung phong phú, đề cập đến nhiều khía cạnh đời sống xã hội trí thức Việt nam nói chung Quảng Đà nói riêng Bố cục tương đối chặt chẽ Hình thức cùa luận án đẹp 6.2 Nhược điểm Vấn để nghiên cứu cần định hình thật rõ để tập trung vào vấn đề chủ yếu cần giải thăng tiến xã hội cộng đồng khoa học khu vực nghiên cứu Thiếu định hình tạo cho người đọc đơi có cảm giác lan man theo dõi ván đề Hệ thống biến số khung lý thuyết triển khai mức chưa thật đầy đủ cịn làm sâu sắc thêm Các biến số chung thực khó thao tác Phần lý luận triển khai để làm khung lý thuyết cho nghiên cứu dừng lại chủ yếu việc liệt kề quan điểm Đảng, phù nhà xã hội học, kinh điển chưa kinh điển cần tới lập luận độc lập tác giả chủ đề nghiên cứu Chỉ hộ thống báo chuẩn xây dựng cách quán Khái niệm di thực/di động vật chất cần dược lưu tâm có lẽ sử dụng thuật ngữ khác thích hợp Luận giải phương pháp nghiên cứu cần tiếp tục triển khai với cách viết luận án hoàn toàn chưa đủ tác giả làm nhiều thế(tr 9,10) Viêc giới thiệu nghiên cứu chọn mẫu đặt phụ lục khơng phù hợp quan trọng có giá trị luận án Đặc biệt, phần trình bày phương pháp luận chưa hợp lý khơng luận bàn phương pháp cách sử dụng phương pháp nhẳm thu kết có tính thuyết phục Cád>viết tài liệu tiếng Anh cịn có vài sai sót Chú dẫn dự án cần rõ lĩnh vực nào.Ví dụ, VIE 92/P02 cùa Quỹ Dân số Liên hiệp quốc có nhiều dự án mã số lạicủa tổ chức khác để cập tới chủ đề khác Nội dung luận án cổng bố phần trẽn số tạp chí trung ương địa phương qua số công trình khoa học cấp tỉnh tác giả chù trì Theo tiêu chuẩn Việt nam công bô' đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận án tiến sĩ Nhìn chung, măc dù luận án tổn nhiều điểm cần phải hồn thiện để đấp ứng tiêu chuẩn hàn lâm ngày khắt khe hơn, luận án phủ hợp với yêu cầu luận án Tiến sỹ Xã hội học Việt nam Bản tóm tắt luận án phản ánh trung thành nội dung luân án Luận án đưa để bảo vệ để nhận học vị Tiến sĩ xã hội học Xác nhận chữ ký quan Người viết nhận xét T.L VIỆN T U Ớ N G Ỉ8UỄKGP«ÃK6 HÃNHCHĨMHQUẬti T.BỊ PGS.TS Phạm Bích San NHẬN XÉT LUẬN ÁN'TIẾN s ĩ Đ ề tài : DI ĐỘNG XÃ H ỘỊ CỦA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC Ở KHU V ự c ĐÀ NẪNG QUẢNG NAM- QUẢNG NGÃI - C h u yên n gàn h : X ã h ộ i học - M ã sô : C ủ a n gh iên cứu sin h V õ T uấn N hán P h ản biện TS N gu yễn Thị Trà V inh Trường Đ ại học Văn hố Hà N ội T ính cấp thiết ý n gh ĩa k h o a học, thực tiễn đề tài: D i đ ộ n g xã hội m ộ t chủ đ ề quan trọng bàn n ghiên cứu xã hội học N g h iê n cứu di đ ộ n g x ã h ội củ a cộ n g đ ồng k hoa h ọc, vấn đề m ới mẻ V iệ t N am L uận án tiến s ĩ củ a n ghiên cứu sinh V õ Tuấn Nhân lựa ch ọn m ột chủ đ ề có ý n gh ĩa lý luận thực tiễn Là m ột đ óng góp quan trọng cho ch u yên n gành , c ô n g trình tổ n g hợp, làm rõ sở lý thuyết phươna; pháp luận nghiên cứu di đ ộn xã h ộ i vốn cò n thiếu hut N g h iê n cứu di đ ộ n g x ã hội cộ n g đ ổn g k hoa học để :ạo lập luận k h ca h ọ c ch o ch ín h sách x â y dựng phát triển nguồn nhân lực k h oa học việc rít quan trọng cần thiết Trong điều kiện cùa khu vực miền Trung, di đ ộ n g x ã hôi cù a cộ n g đ n g k h o a học cần quan tâm tron g ch iến lược t5 ch ứ c lãnh thổ nói ch u n g , qui h oạch phát triển nguồn nhân lực k h o a học g nghệ Iiói riên g T u y n h iên , từ trước đến chưa có n g trình n sh iơ n cứu chủ đề Nghiên cún sinh Võ Tuấn Nhân mạnh dạn, tự tin thực nghiên cứu cù a m ình trước thực tế xú c m iền Trung Sự lựa chọn thật ch ứ n g tỏ tác g iả c ó tính nhạy cảm với thực x ã hội m ột thái độ k h o a học n gh iêm túc D o đ ó , đề tài n gh iên cứu cẩn thiết, có ý n g h ĩa k h o a học thực tiễn cao Đ ặ c b iệt luận án có ý n g h ĩa thời sâu sắc v iệc triển k h a i n ghị Đ ại h ội Đ ả n g lần thứ IX k h o a học c ô n g n ghệ, "kinh tế tri thức có vai trị ngày càn g n ổi b ật trons; q uá trình phát triển lực lượng sản xuất" Đ ề tài n gh iên cứu : Đ ề tài n gh iên cứu củ a luận án lần triển khai V iệ t N am nên k h ôn g c ó trùng lặp Tên đề rài phù hợp vớ i nội dung nghiên cứu triển k hai Giữa nội dung vói chuyên ngành m ã s ố chuyên ngành hoàn toàn phù họp Cơ sờ lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu luận án: Trong phần mở đầu, xác định mục đích nhiệm vụ nghiên cứu (tr.7- 8), tác giả luận án nhấn mạnh đến việc làm rõ sô sờ lý luận phương pháp luận n g h iê n cứu di đ ộ n g x ã h ội củ a cộ n g đ ồn g k h oa h ọc n h iệm vụ đê thực h iện m ục đ ích trực tiếp liên quan đến lý luận (tr.7) T hêm nữa, tác g ià trình b ày v ề phươns; pháp n gh iên cứu (tr.9 - 10) rõ ràng, cụ thể phần m đầu có thẻ cho thấy luận án thực sư coi trọng vấn đề phương pháp luận phương pháp n g h iê n cứu k hoa học L u ận án nêu lên ba g iả thu yết (tr.9) Có thể nói ba g iả th u y ết k hôn g n ê u dạiiíỊ m i ê u rà m c ò n d n g giải thích rõ ràng, có CO' sị' lý thuỵêt dè k iể m ch ứ n g Tac gia đa đanh han chương I Cơ sơ lý luận phương pháp luận nghiên cứu di đ ộ n g xã hội củ a c ộ n g đ n g k h oa học" để giải van đề lý luận Tại chương này, tác giả cố găng xác định khái niệm với tư cách khái n iệm c n g cụ g ó c độ xã h ội học "dĩ đ ộng xá hội", "cộng đồn

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU DI ĐỘNG XÃ HỘI CỦA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC

  • 1.1. Cơ sở lý luận

  • 1.1.1. Các khái niệm công cụ

  • 1.1.2. Một số lý thuyết, quan điểm vận dụng nghiên cứu di động xã hội của cộng đồng khoa học

  • 1.1.3. Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến di động xã hội của cộng đồng khoa học

  • 1.2. Phương pháp luận nghiên cứu

  • Chương 2 THỰC TRẠNG CƠ CÂU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KHOA HỌC Ở ĐÀ NẴNG-QUẢNG NAM-QUẢNG NGÃI

  • 2.1. Vài nét về địa bàn nghiên cứu

  • 2.1.1.VỊ trí địa lý, dân số

  • 2.1.2. Sơ lược về lịch sử

  • 2.1.3. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên

  • 2.1.4. Điểu kiện kinh tế-xã hội

  • 2.1.5. Về định hướng phát triển

  • 2.2. Thực trạng co cấu cộng đồng khoa học

  • 2.2.1. Về số lượng và cơ cấu trình độ chuyên môn

  • 2.2.2. Cơ cấu giói tính, độ tuổi

  • 2.2.3. Cơ cấu ngành đào tạo và lĩnh vực công

  • 2.2.4. Cơ cấu về thành phần kinh tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan