Vấn đề chấn hưng thực nghiệp trên diễn đàn báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX.

128 28 0
Vấn đề chấn hưng thực nghiệp trên diễn đàn báo chí Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NGỌC YẾN VẤN ĐỀ CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP TRÊN DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NGỌC YẾN VẤN ĐỀ CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP TRÊN DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã ngành: 602254 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Viết Nghĩa Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu tôi, không chép cơng trình khác Tất trích dẫn luận văn thích nguồn tư liệu tham khảo rõ ràng, đầy đủ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Học viên Vũ Thị Ngọc Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn cán Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Thư viện Quốc gia giúp đỡ tơi q trình tiếp cận khai thác tư liệu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Viết Nghĩa, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vũ Thị Ngọc Yến MỤC LỤC Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: DỊNG BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Sự đời dịng báo chí tiếng Việt 1.2 Một số nội dung báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX 19 1.3 Một số tờ báo có khuynh hướng “thực nghiệp” tiêu biểu 25 Chương 2: HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP CỦA TẦNG LỚP NHÀ NHO CẤP TIẾN QUA BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT NHỮNG NĂM 19061908 35 2.1 Vài nét tầng lớp nhà nho cấp tiến Việt Nam đầu kỷ XX 35 2.2 Nhà nho cấp tiến luận bàn thực nghiệp, chấn hưng thực nghiệp 38 2.3 Một số hoạt động thực nghiệp tiêu biểu nhà nho cấp tiến Việt Nam diễn đàn báo chí đầu kỷ XX 43 Chương 3: GIAI CẤP TƯ SẢN VỚI VẤN ĐỀ CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP QUA DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1914-1929 3.1 Sự đời giai cấp tư sản Việt Nam 55 3.2 Giai cấp tư sản với vấn đề thực nghiệp, chấn hưng thực nghiệp Việt Nam báo chí tiếng Việt (1914-1929) 62 3.2.1 Đánh giá vai trò thực nghiệp 63 3.2.2 Nhận thức ngành kinh tế 66 3.3 Một số hoạt động chấn hưng thực nghiệp tiêu biểu giai cấp tư sản phản ánh diễn đàn báo chí (1914-1929) 75 3.3.1 Cổ động thực nghiệp 76 3.3.2 Phong trào chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa 79 3.3.3 Hoạt động quảng cáo, hội chợ, triển lãm 84 3.3.4 Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919) 86 3.3.5 Phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923) 88 3.4 Một số nhà thực nghiệp tiêu biểu 89 3.4.1 Nguyễn Chánh Sắt (1869 - 1947) 89 3.4.2 Bạch Thái Bưởi (1874 - 1932) 90 3.4.3 Trương Văn Bền (1883 - 1956) 92 3.4.4 Nguyễn Sơn Hà (1894 - 1980) 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Lý chọn đề tài Sau ký kết Hiệp ước Patenôtre (1884), thực dân Pháp bắt tay vào thực chương trình khai thác thuộc địa với quy mơ tồn lãnh thổ Việt Nam Đơng Dương Mục đích thực dân Pháp biến Việt Nam trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân lực cho nước Pháp thị trường tiêu thụ hàng hóa Pháp Thơng qua sách khai thác, kinh tế Việt Nam có bước tiến nhanh chóng, đưa Việt Nam dần hịa nhập vào kinh tế giới Đến năm đầu kỷ XX, tư tưởng tiến từ Trung Quốc, Nhật Bản phương Tây truyền bá vào Việt Nam Những tư tưởng nhà nho cấp tiến, yêu nước đón nhận Được khai tâm Tân văn, Tân thư, Tân báo, họ nhanh chóng nhận đường vũ trang chống Pháp đường cứu nước mà cịn có nhiều đường khác, có đường tân, phát triển kinh tế Trên sở đó, tầng lớp nho sĩ cấp tiến phát động phong trào yêu nước mới, phong trào “chấn hưng thực nghiệp” Nhưng hoạt động chấn hưng thực nghiệp hoạt động canh tân văn hóa, xã hội khác nhà nho cấp tiến diễn vài năm bị thực dân Pháp đàn áp thất bại Năm 1918 chiến tranh giới thứ kết thúc Năm 1919 thực dân Pháp bắt đầu tiến hành đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai Một sóng đầu tư tràn vào Việt Nam Tư sản Việt Nam coi hội để làm giàu Vì họ dấy lên phong trào chấn hưng thực nghiệp Phong trào diễn sôi hơn, rộng lớn thực chất so với phong trào nhà nho cấp tiến phát động trước Lo sợ phong trào gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh tư Pháp khơi gợi lên tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp tư sản nên thực dân Pháp tay đàn áp Thực dân Pháp sử dụng báo chí thành cơng cụ việc cai trị bóc lột thuộc địa Đơng Dương Tuy nhiên nhà nho cấp tiến, tư sản Việt Nam nhanh chóng nắm lấy báo chí biến thành phương tiện tuyên truyền, cổ động cho phong trào yêu nước bàn luận chấn hưng thực nghiệp Việt Nam đầu kỷ XX Nghiên cứu hoạt động chấn hưng thực nghiệp Việt Nam đầu kỷ XX qua tờ báo tiếng Việt góp phần làm rõ q trình đổi tư nhận thức tầng lớp nho sĩ cấp tiến, tư sản kinh tế Việt Nam, vai trò kinh tế phát triển chung đất nước Đồng thời góp phần tìm hiểu lịch sử cận đại Việt Nam thái độ phận dân cư Việt Nam trước vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc Với nhận thức đó, tơi định chọn: “Vấn đề chấn hưng thực nghiệp diễn đàn báo chí Việt Nam đầu thể kỷ XX” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Về báo chí: Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam Mỗi cơng trình nghiên cứu nói nhiều khía cạnh khác từ khái qt chung báo chí Việt Nam, đến tờ báo cụ thể, vấn đề cụ thể nhân vật, phong trào hay giai đoạn liên quan… thể báo chí Một cơng trình khảo cứu sớm lịch sử báo chí Việt Nam Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930 Huỳnh Văn Tòng, xuất lần đầu vào năm 1973, Sài Gịn Tiếp 120 năm báo chí Việt Nam Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, tác giả Hồng Chương Vào năm 2000, nhóm tác giả gồm Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc xuất Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945) Các cơng trình khái qt đời báo chí Việt Nam, dịng báo chí, khuynh hướng báo chí, mối quan hệ báo chí với đấu tranh dân tộc, giai cấp thời Pháp thuộc… số tờ báo tiêu biểu dịng báo chí, thời kỳ Các tác giả đánh giá vai trò báo chí mặt đời sống, từ trị đến kinh tế, văn hóa, văn học, ngơn ngữ Tuy nhiên tác giả dừng lại việc khái quát, xây dựng lược đồ báo chí Việt Nam (1865-1945), chưa sâu vào phân tích vấn đề cụ thể báo chí Việt Nam thời Pháp thuộc: tác động điều kiện trị, kinh tế, xã hội tới phát triển báo chí Việt Nam qua giai đoạn; nội dung báo chí phản ánh; vai trị báo chí phát triển kinh tế, văn hóa, phong trào yêu nước…; độc giả với báo chí… Chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, sâu sắc dịng báo chí kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX: Nông cổ mín đàm, Thực nghiệp dân báo, Khai hóa nhật báo, Hữu tạp chí… Các tờ báo giới thiệu sơ lược thời gian xuất bản, chủ báo, nội dung… tờ báo tiêu biểu giai đoạn phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX - Về vấn đề chấn hưng thực nghiệp: Vấn đề chấn hưng thực nghiệp đề cập đến viết “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX” Trần Viết Nghĩa đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 387 (7-2008) nguy cơ, thách thức giai cấp tư sản Việt Nam muốn cạnh tranh quyền lợi kinh tế với tư ngoại quốc Tác giả nêu nội dung hoạt động thực nghiệp tư sản Việt Nam: đánh giá vai trò thực nghiệp đất nước; vai trò ngành kinh tế; chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa; thành lập hội cơng thương Bài viết “Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp Hữu tạp chí với vấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản” hai tác giả Phạm Xanh - Nguyễn Dịu Hương đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 381 (1-2008) khái quát nét Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp quan ngơn luận Hữu tạp chí Qua hoạt động Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp tờ Hữu tạp chí, vấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản Việt Nam phương diện trị, kinh tế, văn hóa hai tác giả khắc họa rõ nét Ngoài cịn có số Khóa luận, Luận văn tìm hiểu vấn đề chấn hưng thực nghiệp diễn đàn báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX “Phong trào thực nghiệp báo Khai hóa Bạch Thái Bưởi” (Khóa luận Cử nhân khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995) Lê Thị Lan; “Bước đầu tìm hiểu tinh thần dân tộc kinh doanh tư sản Việt Nam trước 1929 qua: Thực nghiệp dân báo, Khai hóa nhật báo Nam Phong tạp chí” (Khóa luận Cử nhân lịch sử, khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997) Nguyễn Thế Anh; “Hoạt động kinh tế giai cấp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX qua dịng báo chí kinh tế Hà Nội” (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014) Bùi Công Nghiệp… Và gương thực nghiệp tiêu biểu: “Bạch Thái Bưởi - khẳng định doanh tài đất Việt” Lê Minh Quốc; “Tìm hiểu thêm Bạch Thái Bưởi - doanh nhân kinh doanh tiêu biểu thời cận đại” Phạm Hồng Tung… Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập tới hoạt động chấn hưng thực nghiệp: Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc (Nxb Văn - Sử Địa, 1959) Nguyễn Công Bình phân tích q trình phát triển giai cấp tư sản Việt Nam, có nói tới thực nghiệp dừng lại việc xem đơn hoạt động kinh tế tư sản Việt Nam Trong “Góp phần tìm hiểu Nho giáo - Nho sĩ - Trí thức Việt Nam trước năm 1945” (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007) Chương Thâu phân tích chuyển biến tư tưởng Nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1945 sở thay đổi phương thức hoạt động

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan