Vấn đề chấn hưng thực nghiệp trên diễn đàn báo chí việt nam đầu thế kỷ XX

131 24 0
Vấn đề chấn hưng thực nghiệp trên diễn đàn báo chí việt nam đầu thế kỷ XX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NGỌC YẾN VẤN ĐỀ CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP TRÊN DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ THỊ NGỌC YẾN VẤN ĐỀ CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP TRÊN DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã ngành: 602254 Người hướng dẫn khoa học: TS.Trần Viết Nghĩa Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn kết nghiên cứu tôi, không chép cơng trình khác Tất trích dẫn luận văn thích nguồn tư liệu tham khảo rõ ràng, đầy đủ Hà Nội, ngày… tháng… năm 2014 Học viên Vũ Thị Ngọc Yến LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo, cô giáo Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn cán Trung tâm Thông tin Tư liệu khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Thư viện Quốc gia giúp đỡ tơi q trình tiếp cận khai thác tư liệu Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Trần Viết Nghĩa, người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót, tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy, cô bạn để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Vũ Thị Ngọc Yến MỤC LỤC 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.Cấu trúc luận văn Chương 1: DỊNG BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT Ở VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX 1.1 Sự đời dịng báo chí tiếng Việt 1.2 Một số nội dung báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX 1.3 Một số tờ báo có khuynh hướng “thực nghiệp” tiêu biểu Chương 2: HOẠT ĐỘNG CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP CỦA TẦNG LỚP NHÀ NHO CẤP TIẾN QUA BÁO CHÍ TIẾNG VIỆT NHỮNG NĂM 19061908 2.1 Vài nét tầng lớp nhà nho cấp tiến Việt Nam đầu kỷ XX 2.2 Nhà nho cấp tiến luận bàn thực nghiệp, chấn hưng thực nghiệp 2.3 Một số hoạt động thực nghiệp tiêu biểu nhà nho cấp tiến Việt Nam diễn đàn báo chí đầu kỷ XX Chương 3: GIAI CẤP TƯ SẢN VỚI VẤN ĐỀ CHẤN HƯNG THỰC NGHIỆP QUA DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM THỜI KỲ 1914-1929 3.1 Sự đời giai cấp tư sản Việt Nam 3.2 Giai cấp tư sản với vấn đề thực nghiệp, chấn hưng thực nghiệp Việt Nam báo chí tiếng Việt (1914-1929) 3.2.1 Đánh giá vai trò thực nghiệp 3.2.2 Nhận thức ngành kinh tế 3.3 Một số hoạt động chấn hưng thực nghiệp tiêu biểu giai cấp tư sản phản ánh diễn đàn báo chí (1914-1929) 75 3.3.1 Cổ động thực nghiệp 76 3.3.2 Phong trào chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa 79 3.3.3 Hoạt động quảng cáo, hội chợ, triển lãm 84 3.3.4 Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều (1919) 86 3.3.5 Phong trào chống độc quyền thương cảng Sài Gòn (1923) 88 3.4 Một số nhà thực nghiệp tiêu biểu 89 3.4.1 Nguyễn Chánh Sắt (1869 - 1947) 89 3.4.2 Bạch Thái Bưởi (1874 - 1932) 90 3.4.3 Trương Văn Bền (1883 - 1956) 92 3.4.4 Nguyễn Sơn Hà (1894 - 1980) 93 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC Lý chọn đề tài Sau ký kết Hiệp ước Patenôtre (1884), thực dân Pháp bắt tay vào thực chương trình khai thác thuộc địa với quy mơ tồn lãnh thổ Việt Nam Đơng Dương Mục đích thực dân Pháp biến Việt Nam trở thành nơi cung cấp nguyên liệu, nhân lực cho nước Pháp thị trường tiêu thụ hàng hóa Pháp Thơng qua sách khai thác, kinh tế Việt Nam có bước tiến nhanh chóng, đưa Việt Nam dần hòa nhập vào kinh tế giới Đến năm đầu kỷ XX, tư tưởng tiến từ Trung Quốc, Nhật Bản phương Tây truyền bá vào Việt Nam Những tư tưởng nhà nho cấp tiến, yêu nước đón nhận Được khai tâm Tân văn, Tân thư, Tân báo, họ nhanh chóng nhận đường vũ trang chống Pháp đường cứu nước mà cịn có nhiều đường khác, có đường tân, phát triển kinh tế Trên sở đó, tầng lớp nho sĩ cấp tiến phát động phong trào yêu nước mới, phong trào “chấn hưng thực nghiệp” Nhưng hoạt động chấn hưng thực nghiệp hoạt động canh tân văn hóa, xã hội khác nhà nho cấp tiến diễn vài năm bị thực dân Pháp đàn áp thất bại Năm 1918 chiến tranh giới thứ kết thúc Năm 1919 thực dân Pháp bắt đầu tiến hành đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai Một sóng đầu tư tràn vào Việt Nam Tư sản Việt Nam coi hội để làm giàu Vì họ dấy lên phong trào chấn hưng thực nghiệp Phong trào diễn sôi hơn, rộng lớn thực chất so với phong trào nhà nho cấp tiến phát động trước Lo sợ phong trào gây bất lợi cho hoạt động kinh doanh tư Pháp khơi gợi lên tinh thần yêu nước chống Pháp giai cấp tư sản nên thực dân Pháp tay đàn áp Thực dân Pháp sử dụng báo chí thành cơng cụ việc cai trị bóc lột thuộc địa Đơng Dương Tuy nhiên nhà nho cấp tiến, tư sản Việt Nam nhanh chóng nắm lấy báo chí biến thành phương tiện tuyên truyền, cổ động cho phong trào yêu nước bàn luận chấn hưng thực nghiệp Việt Nam đầu kỷ XX Nghiên cứu hoạt động chấn hưng thực nghiệp Việt Nam đầu kỷ AX qua tờ báo tiếng Việt góp phần làm rõ trình đổi tư nhận thức tầng lớp nho sĩ cấp tiến, tư sản kinh tế Việt Nam, vai trò kinh tế phát triển chung đất nước Đồng thời góp phần tìm hiểu lịch sử cận đại Việt Nam thái độ phận dân cư Việt Nam trước vấn đề giai cấp, vấn đề dân tộc Với nhận thức đó, tơi định chọn: “Vấn đề chấn hưng thực nghiệp diễn đàn báo chí Việt Nam đầu thể kỷ XX” làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Về báo chí: Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam Mỗi cơng trình nghiên cứu nói nhiều khía cạnh khác từ khái quát chung báo chí Việt Nam, đến tờ báo cụ thể, vấn đề cụ thể nhân vật, phong trào hay giai đoạn liên quan… thể báo chí Một cơng trình khảo cứu sớm lịch sử báo chí Việt Nam Lịch sử báo chí Việt Nam từ khởi thủy đến năm 1930 Huỳnh Văn Tòng, xuất lần đầu vào năm 1973, Sài Gòn Tiếp 120 năm báo chí Việt Nam Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam, tác giả Hồng Chương Vào năm 2000, nhóm tác giả gồm Đỗ Quang Hưng, Nguyễn Thành, Dương Trung Quốc xuất Lịch sử báo chí Việt Nam (1865-1945) Các cơng trình khái qt đời báo chí Việt Nam, dịng báo chí, khuynh hướng báo chí, mối quan hệ báo chí với đấu tranh dân tộc, giai cấp thời Pháp thuộc… số tờ báo tiêu biểu dịng báo chí, thời kỳ Các tác giả đánh giá vai trị báo chí mặt đời sống, từ trị đến kinh tế, văn hóa, văn học, ngơn ngữ Tuy nhiên tác giả dừng lại việc khái quát, xây dựng lược đồ báo chí Việt Nam (1865-1945), chưa sâu vào phân tích vấn đề cụ thể báo chí Việt Nam thời Pháp thuộc: tác động điều kiện trị, kinh tế, xã hội tới phát triển báo chí Việt Nam qua giai đoạn; nội dung báo chí phản ánh; vai trị báo chí phát triển kinh tế, văn hóa, phong trào yêu nước…; độc giả với báo chí… Chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể, sâu sắc dịng báo chí kinh tế Việt Nam đầu kỷ XX: Nơng cổ mín đàm, Thực nghiệp dân báo, Khai hóa nhật báo, Hữu tạp chí… Các tờ báo giới thiệu sơ lược thời gian xuất bản, chủ báo, nội dung… tờ báo tiêu biểu giai đoạn phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX - Về vấn đề chấn hưng thực nghiệp: Vấn đề chấn hưng thực nghiệp đề cập đến viết “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX” Trần Viết Nghĩa đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 387 (7-2008) nguy cơ, thách thức giai cấp tư sản Việt Nam muốn cạnh tranh quyền lợi kinh tế với tư ngoại quốc Tác giả nêu nội dung hoạt động thực nghiệp tư sản Việt Nam: đánh giá vai trò thực nghiệp đất nước; vai trò ngành kinh tế; chấn hưng nội hóa, trừ ngoại hóa; thành lập hội công thương Bài viết “Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp Hữu tạp chí với vấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản” hai tác giả Phạm Xanh - Nguyễn Dịu Hương đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 381 (1-2008) khái quát nét Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp quan ngôn luận Hữu tạp chí Qua hoạt động Hội Bắc Kỳ công thương đồng nghiệp tờ Hữu tạp chí, vấn đề bảo vệ quyền lợi giới tư sản Việt Nam phương diện trị, kinh tế, văn hóa hai tác giả khắc họa rõ nét Ngồi cịn có số Khóa luận, Luận văn tìm hiểu vấn đề chấn hưng thực nghiệp diễn đàn báo chí tiếng Việt đầu kỷ XX “Phong trào thực nghiệp báo Khai hóa Bạch Thái Bưởi” (Khóa luận Cử nhân khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1995) Lê Thị Lan; “Bước đầu tìm hiểu tinh thần dân tộc kinh doanh tư sản Việt Nam trước 1929 qua: Thực nghiệp dân báo, Khai hóa nhật báo Nam Phong tạp chí” (Khóa luận Cử nhân lịch sử, khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1997) Nguyễn Thế Anh; “Hoạt động kinh tế giai cấp tư sản Việt Nam đầu kỷ XX qua dịng báo chí kinh tế Hà Nội” (Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014) Bùi Công Nghiệp… Và gương thực nghiệp tiêu biểu: “Bạch Thái Bưởi - khẳng định doanh tài đất Việt” Lê Minh Quốc; “Tìm hiểu thêm Bạch Thái Bưởi - doanh nhân kinh doanh tiêu biểu thời cận đại” Phạm Hồng Tung… Một số cơng trình nghiên cứu có đề cập tới hoạt động chấn hưng thực nghiệp: Tìm hiểu giai cấp tư sản Việt Nam thời Pháp thuộc (Nxb Văn - Sử Địa, 1959) Nguyễn Cơng Bình phân tích trình phát triển giai cấp tư sản Việt Nam, có nói tới thực nghiệp dừng lại việc xem đơn hoạt động kinh tế tư sản Việt Nam Trong “Góp phần tìm hiểu Nho giáo - Nho sĩ - Trí thức Việt Nam trước năm 1945” (Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2007) Chương Thâu phân tích chuyển biến tư tưởng Nho sĩ, trí thức Việt Nam trước năm 1945 sở thay đổi phương thức hoạt động Người ta trọng có tài có nghiệp Lại có kẻ lôi bậc Kẻ không nghề kiếp khó hèn Trên lỡ quan, lỡ Dẫu thợ mộc, thợ rèn dân Ấy học sĩ văn nhân Tài hay trí tốt tiếng khen vang rần Ăn sung mặc sướng mà thân khơng Từ đấng hồng thân quý tộc làm Người lam nham Chẳng không học lấy nghề Những ngu dân kể lể làm chi Rượu Có vua Bỉ Đắc xưa chè, cờ bạc li bì Bỏ ngơi học lấy nghề bách Sinh trộm cướp nghề mà mong? cơng Cịn kẻ sĩ, nơng, Xin hỏi thử xem làng, mán công, cổ Đều học cho trí đủ làm Người sinh hàng vạn, hàng trăm ăn Cùng nữ tử, phụ nhân Từ làm ruộng chí để tằm Ai có thân nghề Mươi người khốn khổ, trăm ngồi xài Người đủ vụng trăm thức Lồi người khơng tài không nghiệp Lại khoe sĩ tứ dân Phải sinh nhiều kiếp gian nan Người khanh tướng, kẻ thân Đua chen, dối trá muôn vàn Gà Trăm nghề, hỏi có thân nghề nào? bầy đá lẫn, cá đàn cắn Ngồi Chẳng qua quơ quào ba chữ thử nghĩ đau tấc May ăn xớ dân Hỡi người chí thương quê Khoe khoang rộng áo dài quần Mau mau học lấy nghề Tráp giày bệ vệ, rần rần ngựa xe Học rồi, ta đem dạy Cịn bậc ngo ngoe vơ kể Học cúi lòn kiếm vơ quào Thầy tư lại, bác kỳ hào Gặm xương mút đũa, lao nhao ruồi Trích: Chung vốn làm ăn [89,719] Người ta biết đường lợi ích Thấy kẻ đại thương tiểu cổ Tiền nước, tích thời khơ Chẳng mà dám bỏ lịng tin Phải cho chì bồ Vay vạn, nghìn Bỏ nhiều vốn, thâu vơ nhiều lời Một lời giao kết giữ gìn khơng sai Cũng chẳng bóp lãi mười vốn Măng-đa gởi nước xa lắc Cốt nhiều, hào hốt nên Công ty hùn kẻ Bắc người Nam Nhà giàu hàng triệu, hàng thiên Tháng giao ngày lãnh ầm ầm Đem qua hàng bạc chẳng phiền giấu Chẳng sai mảy, chẳng thâm đồng chơn Để cho kẻ trí khơn khó Vậy nên lưu thơng dã Để cho nghề có tay khơng Nghề bán bn khắp đông Lãnh san việc đổi công tây Lợi quyền nắm hết vào tay Giàu ăn lợi lớn, khó mong lợi chừng Làm cho giàu có ngày hơn… Một số cổ động thực nghiệp, bàn luận kinh tế báo: Nông cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn, Thực nghiệp dân báo, Nam Phong tạp chí THI ĐÀN [103] Sĩ dân Học thuật mừng thay cải lương, Học theo lối tinh tường Đại, trung, tiểu, ấu phân bậc, Công nghệ, nông, thương lập đủ trường Cửa điện sáng quang đường Thực nghiệp, Máy quay lấp lối từ chương Sĩ dân ta phải ganh đua sức, Chong chóng làm cho nước phú cường Thương dân Nông dân Ta rủ rê góp vốn chung, Cái nghề cày cấy vốn nghề nhà, Mở mang buôn bán khắp tây đông Nào bọn nơng dân phải nghĩ xa Suy đồng tính lạng nên so sánh, Vượt Tháo vận xét tinh đường thủy thế, bể khơi ngại ngùng Hai chữ Bón giồng học kỹ phép nơng gia tín thành ghi để dạ, Nghìn trùng xa Nắng mưa nại quyền giời đất, cách dám sai lòng Thương dân cố Sâu bọ đừng theo quỷ ma sức đua thương chiến, Rõ mặt non Ta cố sức ta, ta thịnh lợi, sông giống Lạc Hồng Đua trường nông chiến chi mà Trích: Nhân cơng đường thực nghiệp [72] Vấn đề nhân công xứ Bắckỳ ta đương buổi giao thời này, từ vạn người đồng bào tổng Quí-quốc về, phải chịu bước trắc trở hợp với trình độ đường Thực-nghiệp nước Nhân cơng trắc trở diện tích xứ Bắc-kỳ khiến cho nơi khác Miền Trung-du, Hạ du nhân cơng chan-chứa, có không tài lợidụng hết Những năm mùa nhân cơng đổ dồn chốn nhà q, khiến cho nơi đô hội lớn lao, đường Thực-nghiệp thịnh-vượng phải mượn kẻ ăn người làm đắt đổi Người Quí-quốc chuyên nghề đồn-điền miền Trung-du mà đinh ninh vấn đề nhân cơng xứ Bắc-kỳ khơng có điều đáng lo sau Mà thực thể, dân số miền Trung-du Hạ-du nhờ cách sinh nhai dễ dàng, ngày nảy nở, kẻ ăn người làm lúc thừa-thõi, phần nhiều bên “cầu” thịnh bên “cung” Thế lại lẽ mà khiến cho ta nên lo sau, làm mà lợi dụng hết nhân công vô dụng miền Trung-du Hạ-du Về điều nhà Thực-nghiệp nước tưởng nên mau mau trừ tính, trước thêm cách sinh nhai cho biết nhân dân tỉnh miền xuôi chưa thực đặc dụng, sau để mở mang đường Thực-nghiệp cho biết nơi phì nhiêu mà khuyết điểm có hai điều tư nhân cơng (…) Trích: Bao An-nam ta thoát khỏi cảnh đem vàng đổ sơng Ngơ [3] Mới độ khắp Nam ngồi Bắc ầm âm trận gió “tẩy chay”, tưởng độ có lẽ người khách phải thu nhặt vốn liếng, mau mau mà giở nước nhà cả, ngờ đâu “tẩy chay” họ họ cho trò trẻ, mà từ lại lo nỗi họ “tẩy chay” lại mình, hẳn nguy cấp cho mình “tẩy chay” họ Cuộc “tẩy chay” kết hai điều là, thành phố Hà-nội đâu đua mở hiệu cao-lâu… bọn tơi nhiệt thành phải nằm bóp bữa…! Hiện tình hiệu cao lâu nào, tưởng chẳng cần phải bàn đến Chỉ nực cười điều đương lúc lửa nhiệt thành náo động người uống chè Tầu, mua hàng Tầu, mà buôn to bán lớn quyền người Tầu cả, chí người Tầu định giá gạo hàng ngày cho ta chợ Hàng gạo, người Tàu định giá cau, giá bắp, giá biết thức sản vật khác ta bán sang Hương-cảng Nói tóm lại thức hàng hóa ta xuất cảng tay người Tầu Ngán thay! Trong đám “tẩy chay” có tay tư xưa có tiếng việc cạnh tranh với người Tầu, tiếng Nam ngồi Bắc, mà khơng nghĩ đến tiền đồ dài rộng đường Thực-nghiệp nước nhà chưa thoát khỏi bàn tay sát người Tầu (…) Chẳng dại giống dại nào, khơng biết quốc dân ta có hiểu cho kẻ “tẩy chay” lợi dụng “tẩy chay” để “tẩy chay” người mà thơi Bởi quốc dân ta ào mà “tẩy chay” người Tầu họ điềm nhiên mà tính đường để đánh đổ người nước lực cạnh tranh với họ đường thương chiến (…) Trích: Đi bn phải trọng tư cách nhà buôn [84] Từ phong-chào chấn-hưng thương nghiệp xứ ta dấy lên nay, quốc dân ba xứ, hô hào hưởng ứng, đầu lập hội thương, đầu hiệp tư-bổn, ngồi thương trường xem quang vinh, chưa chiếm lực lớn lao, chưa thâu hồi lợi quyền to tác, mà chí thủ dân ta ký hẹn rồi: bảo thủ nguồn lợi nước nhà Ấy đại khái tinh thần tấn-thủ dân ta, chí khuynh hướng dân ta thế; thật hội nên mừng Nay khắp tỉnh-thành ba xứ, trơng thấy thương nghiệp ta có chấn hưng nhiều Cái thời kỳ dân ta hăng hái kêu ca bước tới mà thơi Chánh-phủ nhân chí hướng dân ta, lên thương học đường để dân ta học tập cho biết phương phép nghề buôn, dõi bước trường buôn cho khỏi sai đàng lạc nẻo Trông hai tình trạng: Dưới, dân ta có chí chấn hưng thương nghiệp, thâu hồi mối lợi nước nhà; Chánhphủ lại nhân mà lập nên thương học đường để giáo huấn dân ta cách buôn bán cho biết đường nước bước; ta chẳng cần phải hỏi hậu vận ta sau nầy nào, trơng hai tình trạng ta mừng cho lý-tài dân ta dường thấy bồng-bột trước mặt ta Ấy vẻ quang vinh có đáng mừng chăng? Cịn khơng đáng mừng Trên Chánh-phủ lo đường mở nẻo cho dân ta, mở mang thương nghiệp, đồng bào ta biết đồng tâm hiệp lực ganh đua mối lợi thương trường hội cịn mừng Ơi! Nhưng thiệt trạng mà xem, mừng sợ nhiêu, mừng chưa thấy mà sợ mà kể… sợ dân ta không tánh tập quen, sợ dân ta khơng chí nhẫn nại; sợ dân ta cần kiệm, sợ dân ta không tài thủ, sợ dân ta không giữ lễ chánh-trực, sợ dân ta không thạo cách giao dịch Trong sáu điều ấy, tưởng nhà buôn ta phải nghiên cứu để làm tư cách dân sinh buổi trường dinh nghiệp, mà câu nên ghi nhớ nhà bn (…) Trích: Những nghề nơng, cơng, thương cần phải chấn hưng [104] Trong nước mà đường thực nghiệp phát đạt, thời nước nhờ mà trở nên nước phú cường Nước ví vườn, nghề thực nghiệp nước thứ vườn Vườn có nhiều cối rườm rà, hoa tốt tươi, thời quang cảnh vui vẻ Nếu vườn mà hoang cỏ mọc, nhành trụi khô, thời vẻ tịch mịch tiêu điều, không buồn để mắt qua bước chơn tới, quảng cảnh buồn bã biết đường Khắp nước mặt địa cầu, nước chiếm địa vị văn minh, thời nước thật nơi cực lạc giới, non Bồng nước Nhược chưa dễ sánh cùng, nơi đô hội thành Paris nước Pháp, thành Luân-đôn nước Anh, thành Nữu-ước nước Mỹ, thành Đông-kinh nước Nhật… gọi chỗ phồn hoa đô thị đâu Suốt nước từ nơi hải-cảng phụ-đầu, thông-đô đại-ấp, miền thôn-dả, xứ tịnh, chỗ thấy lầu-đài tráng lệ, đường sá phong quang xe ngựa ồn ào, nhân dân đơng đúc, đất khơng cịn nói khống thổ, người khơng cịn kẻ du dân Thử hỏi nước người ta mà phồn thịnh thế? Có phải tự đường thực nghiệp nước bề thịnh vượng, hưởng thái bình an lạc khơng? Ta lại ngảnh cổ mà cảnh tượng đường thực tế nước ta, nông chẳng nông, công chẳng công, mà thương chẳng thương, so với nước người ta, chẳng khác chi trời với vực (…) Nào có phải nước khơng đủ ngun liệu làm giàu dân, địa lợi tốt, nhân công nhiều, hai yếu tố thực nghiệp, thời đủ cả, cớ mà chịu nghèo? Chỉ khơng đủ tư cách làm giàu thơi (…) Nay nhờ nhà nước Đại-pháp hết lịng trù hoạch việc ích lợi cho ta, người nước ta người theo tân trào mà xu hướng đường thực nghiệp Nhứt từ có phong trào “Để chế Bắc hóa” đua mở hiệu bn, chưa thấy có hiệu tốt đẹp Phải biết nghề nơng, cơng, thương, có quan hệ mật thiết với nhau, nhà làm ruộng phải cày cấy nhiều hoa lợi, nhà làm thợ phải chế tạo nhiều đồ khéo, thời nhà bn có đồ hàng mà buôn bán lại Nếu nông giới, công giới thời thương giới thịnh vượng (…) Cho nên ta bây giờ, nông giới, công thương, thương giới phải chấn hưng, thời bảo thủ lợi quyền được, mà nhứt quốc dân ta phải sửa đổi ba nhược điểm nói, nghĩa phải có tính nhẫn nại, có chí tiến thủ, có lịng trung tín, cho đủ tư cách làm giàu thời vườn thực nghiệp kia, họ mong có ngày khai bỏ, kết mà dân sinh quốc kế, có dư-dụ Quảng cáo báo: Nơng cổ mín đàm, Lục tỉnh tân văn, Thực nghiệp dân báo, Nam Phong tạp chí, Đơng Dương tạp chí Một trang quảng cáo báo Lục tỉnh tân văn Một trang quảng cáo Thực nghiệp dân báo Một trang quảng cáo báo Đơng Dương tạp chí Một trang quảng cáo Nam phong tạp chí Hình ảnh số nhà thực nghiệp tiêu biểu Lương Khắc Ninh (Lương Dũ Thúc) Nguyễn Chánh Sắt (1862 - 1943) (1869-1947) Trụ sở Giang hải luân thuyền Bạch thái Bạch Thái Bưởi (1874-1932) công ty Trương Văn Bền (1883-1956) nhãn hiệu Xà Cô Ba Nguyễn Sơn Hà (1894-1980) nhãn hiệu sơn Gecko Hình ảnh măng-set số báo Trang bìa Đăng Cổ tùng báo Trang đầu Lục tỉnh tân văn ... chủ báo, nội dung… tờ báo tiêu biểu giai đoạn phát triển báo chí Việt Nam đầu kỷ XX - Về vấn đề chấn hưng thực nghiệp: Vấn đề chấn hưng thực nghiệp đề cập đến viết “Hoạt động chấn hưng thực nghiệp. .. ? ?Vấn đề chấn hưng thực nghiệp diễn đàn báo chí Việt Nam đầu thể kỷ XX? ?? làm đề tài luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề - Về báo chí: Cho tới có nhiều cơng trình nghiên cứu lịch sử báo chí Việt Nam. .. bàn thực nghiệp, chấn hưng thực nghiệp 2.3 Một số hoạt động thực nghiệp tiêu biểu nhà nho cấp tiến Việt Nam diễn đàn báo chí đầu kỷ XX Chương 3: GIAI CẤP TƯ SẢN VỚI VẤN ĐỀ CHẤN HƯNG THỰC

Ngày đăng: 27/10/2020, 20:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan