Tiểu thuyết viết về nông thôn thời kì đổi mới (qua một số tác phẩm đoạt giải) : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

81 20 0
Tiểu thuyết viết về nông thôn thời kì đổi mới (qua một số tác phẩm đoạt giải) : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………… PHÙNG THỊ HỒNG THẮM TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN THỜ ĐỔI MỚI (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội- 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ……………………… PHÙNG THỊ HỒNG THẮM TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NƠNG THƠN THỜI KÌ ĐỔI MỚI (QUA MỘT SỐ TÁC PHẨM ĐOẠT GIẢI) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Mã số: 60 22 32 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÝ HOÀI THU Hà Nội- 2009 MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………3 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc CHƯƠNG 1: TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ ĐỀ TÀI NƠNG THƠN TRONG BỐI CẢNH VĂN HỌC THỜI KÌ ĐỔI MỚI .11 1.1 Đổi tư tiểu thuyết .11 1.2 Tiểu thuyết viết nơng thơn tranh tồn cảnh tiểu thuyết thời kì đổi 14 CHƯƠNG 2: HIỆN THỰC CUỘC SỐNG VÀ THẾ GIỚI NHÂN VẬT 20 2.1 Bức tranh thực sống nông thôn 20 2.1.1 Những vùng quê nghèo khó 20 2.1.2 Một nông thôn “đất lề quê thói” 25 2.1.3 Những làng quê “đang trải qua khoảnh khắc cuối đêm dài trước bình minh” .31 2.2 Thế giới nhân vật 35 2.2.1 Thế giới nhân vật phong phú, đa dạng, có mối quan hệ nhiều chiều 36 2.2.2 Thế giới nhân vật thân cho hệ tư tưởng đối lập 41 CHƯƠNG 3: TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NƠNG THƠN NHÌN TỪ GĨC ĐỘ PHƯƠNG THỨC BIỂU HIỆN .47 3.1 Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật: 47 3.1.1 Xây dựng chi tiết ngoại hình: 47 3.1.2 Khắc hoạ nội tâm nhân vật 53 3.1.3 Miêu tả hành động nhân vật 55 3.2 Ngôn ngữ 58 3.3.1 Ngôn ngữ trần thuật (ngôn ngữ người kể chuyện): .58 3.3.2 Ngôn ngữ nhân vật: …………………………………………… 62 3.3 Không gian thời gian nghệ thuật.…………… 64 3.3.1 Không gian nghệ thuật……………… 65 3.2 Thời gian nghệ thuật : ……………………………………… .68 3.4 Kết cấu 70 KẾT LUẬN …………………………………………… .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………… 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: 1.1 Trong văn học Việt Nam, nông thôn đề tài lớn mang tính truyền thống, mảng thực ghi danh nhiều tác giả, tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Trãi, Nguyễn Khuyến, Nam Cao, Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan bậc thầy văn học thiên nhiên, phong tục làng quê Việt Nam Đối với nước lên từ nông nghiệp, số đông dân số nước ta sống khu vực nơng thơn, gắn bó với cơng việc đồng ruộng đề tài nơng thơn hình tượng người nông dân mảng đề tài lớn cho giới văn nghệ sĩ Vấn đề ln Đảng phủ quan tâm đặt lên hàng đầu, vấn đề thuộc định hướng An sinh xã hội 1.2 Những năm gần đây, phương tiện thơng tin truyền hình Việt Nam công chiếu hàng loạt phim dài tập đề tài nơng thơn Đó phim nhà biên kịch chuyển thể từ tiểu thuyết nhà văn Những “Chuyện làng Nhô”, “Đất người”, “Ma làng”, “Gió làng Kình”… trở nên quen thuộc hấp dẫn với người xem Nhà văn, nhà biên kịch Phạm Ngọc Tiến người có nhiều say mê thành công mảng đề tài này, ông cho rằng: “Đất nước ta nông thôn Chất dân dã người nông dân tạo nên diện mạo cho nhân vật có tính chất riêng biệt, điển hình, sinh sắc Hình thái sinh hoạt nơng thơn dễ đưa vào tác phẩm Đề tài nông thôn chứa đựng nhiều vấn đề nhân sinh, đổi đời, băng hoại đạo đức ” Góp phần lớn làm nên thành cơng cho phim trang văn đầy tâm huyết nhà văn xây dựng nhân vật người nông dân thực đời sống nông thôn Việt Nam 1.3 Trong hàng loạt tác phẩm văn xuôi viết từ sau đổi đề tài nông thôn Việt Nam, Thời xa vắng (Lê Lựu), Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Thuỷ hoả đạo tặc (Hoàng Minh Tường) Dịng sơng mía (Đào Thắng) tác phẩm tiểu biểu, đặc sắc Giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm khẳng định Giải thưởng Hội nhà văn Đề tài Tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì đổi (qua số tác phẩm đoạt giải) cho phép chúng tơi đánh giá đóng góp bút từ góc độ đặc trưng thể loại tiểu thuyết Chúng hi vọng đề tài lựa chọn góp tiếng nói nhỏ vào định hướng chung văn hóa nghệ thuật nước nhà, thêm đồng thuận thái độ cộng đồng với vấn đề nông thôn Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Nông thôn đề tài lớn quan tâm hàng đầu đời sống văn học trước 1945 Có hàng loạt bút lớn mà tên tuổi họ gắn với tác phẩm viết đề tài nông thôn Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan Văn học thực 1930- 1945 phản ánh sâu sắc, “ám ảnh” giai đoạn lịch sử đầy nhọc nhằn, nhiều đau thương nhân dân Việt Nam, đặc biệt người nơng dân Cùng với đó, nhiều cơng trình nghiên cứu, phê bình, tiểu luận đề tài đời Với tác giả lớn văn học thực 1930- 1945 kể có Tuyển tập tác gia- tác phẩm Đó sách tuyển chọn viết tiêu biểu nhà nghiên cứu phê bình đời nghiệp tác giả, giá trị tất bình diện hay nhóm tác phẩm cụ thể Phan Cự Đệ, Nguyễn Hoành Khung, Hà Văn Đức, Trần Đăng Xuyền, Phạm Xuân Ngun, Bích Thu, Nguyễn Đăng Mạnh có nhiều gắn bó với tượng văn học Những vấn đề xung quanh đời người tác giả, tác phẩm tiếp nhận thưởng thức, phong cách nghệ thuật nhà văn quan tâm làm rõ Hiện thực chứng minh văn xuôi viết nông thôn giai đoạn 1930- 1945 tượng văn học lớn, giới nghiên cứu, phê bình văn học tìm hiểu sâu sắc, kĩ lưỡng nhiều bình diện khác Giai đoạn từ 1945 đến nửa đầu năm 80, vấn đề nông thôn tiếp tục quan tâm đề tài hàng đầu Trong giai đoạn này, số nhà văn miệt mài với hậu phương, nông thôn Kim Lân với truyện ngắn Làng, Đào Vũ với tiểu thuyết Cái sân gạch, Vụ lúa chiêm, Con đường mòn ấy, Nguyễn Khải tiểu thuyết Xung đột, tập truyện ngắn Mùa lạc, Nguyễn Kiên- “nhà văn cày sâu cuốc bẫm mảng đề tài nông thôn” với nhiều thành như: Vùng quê yên tĩnh, Một cảnh đời, Vụ mùa chưa gặt, Nguyễn Thị Ngọc Tú với tiểu thuyết Đất làng, Hạt mùa sau, Ảo ảnh trắng Đó hậu phương rộn rã thông tin chiến đấu, tràn ngập tinh thần cách mạng yêu nước; nông thôn đầy hăng say công xây dựng sống xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, giai đoạn nước đặt lên hàng đầu nhiệm vụ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ, văn xuôi chiến tranh cách mạng trở thành đối tượng hàng đầu đời sống văn học Những tác giả, tác phẩm viết nông thôn giai đoạn chưa thực quan tâm đào sâu trở thành ấn tượng sâu sắc lịng người đọc Trong phạm vi đề tài, chúng tơi tập trung khái quát lại lịch sử nghiên cứu vấn đề nông thôn tác phẩm từ sau 1986- mốc đánh dấu đổi toàn diện mặt đời sống xã hội Sự đời nhiều tác phẩm nhiều thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết) đề tài nói trên, thu hút quan tâm người thích đọc, hay đọc, đặc biệt người hoạt động lĩnh vực văn xi đương đại Tuy nhiên, hầu hết viết có qui mơ nhỏ, đăng báo, tạp chí, mạng internet Vấn đề chung viết là: văn xuôi viết nông thơn thời kì đổi tập trung nhận thức lại thực xã hội qua (giai đoạn từ 1954 đến trước 1986) Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu xuất năm 1986 Tạp chí văn học số 5- 1987 có đăng Nhu cầu nhận thức lại thực qua “Thời xa vắng” tác giả Nguyễn Văn Lưu Trong tác giả có viết: “Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu phản ánh sinh động chân thực trình chuyển biến cách nhìn nhận, đánh giá thực Ở khơng đơn bi kịch tình u anh nơng dân Sài mà cịn vấn đề tâm lý- xã hội chung thời đại bộc lộ đường đời anh niên nông thôn vào cách mạng xã hội chủ nghĩa đầy nhiệt tình hăm hở có, đem theo, trang bị hành trang tinh thần đạo đức người nông dân nên không tránh khỏi vấp váp trả giá…” Vấn đề mà tác giả nhiều viết nhận thấy Thời xa vắng bất cập việc đặt nhu cầu tập thể lên nhu cầu cá nhân Bi kịch đời nhân vật Sài với triền miên chịu đựng bộc lộ tình trạng căng thẳng phận quần chúng công xây dựng đất nước Tác giả Thuỵ Khê “Tạ Duy Anh, người tìm nhân vật” viết rằng: có “khuynh hướng văn học đấu tranh, phê phán xã hội, duyệt lại sai lầm khứ, Những thiên đường mù Dương Thu Hương, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Bến không chồng Dương Hướng ” (Nguồn: www.Geocities.com/lynguyen27do/taduyanh-thuykhue.htm) Ở tiểu thuyết ấy, nhà văn xây dựng câu chuyện xung quanh chủ đề lời nguyền thù hận Và từ bi kịch cá nhân người, bi kịch gia đình, dịng họ hết bi kịch xã hội thời kì lịch sử qua đặt đầy đau đớn, ám ảnh Dịng sơng mía Đào Thắng tác phẩm đời muộn so với tiểu thuyết đề tài nói song thực mang lại cho người đọc trang viết thú vị nơng thơn Việt Nam Với PGS TS Lí Hồi Thu, “Dịng sơng mía” “một khơng gian tiểu thuyết vừa quen thuộc vừa mẻ” (tên viết) Tác giả viết từ nét quen thuộc: quen thuộc từ hình ảnh dịng sơng, “bức tranh thu nhỏ vùng dân cư có nghề trồng mía, làm đường” để nét “mới mẻ”, độc đáo Dịng sơng mía Tác giả Lí Hồi Thu sáng tạo Đào Thắng giá trị nội dung, phương thức biểu tác phẩm: nghệ thuật xây dựng nhân vật, không gian thời gian nghệ thuật, điểm nhìn trần thuật để từ khẳng định: “đặc tính bật Dịng sơng mía khác lạ độc đáo” Tác phẩm thực mở hướng tiếp cận mang ý nghĩa cách tân mặt thể loại Các viết đăng báo, tạp chí, internet thể ấn tượng chung nhất, khái quát tác phẩm hay nhóm tác phẩm có đề tài Trong khn khổ cịn nhỏ hẹp ấy, tác giả chưa thể phân tích thể hết tính hệ thống, sâu sắc vấn đề đặt tác phẩm mảng đề tài viết nông thôn Xung quanh đề tài có số cơng trình nghiên cứu khoa học: khố luận tốt nghiệp sinh viên, luận văn thạc sĩ Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn với đề tài Văn xuôi viết nông thôn công đổi qua số tác phẩm tiêu biểu tác giả Lã Duy Lan cơng trình khoa học lớn có tính hệ thống đề tài nông thôn văn xi đổi Trong cơng trình mình, tác giả khái quát đánh giá nông thôn suốt trình phát triển từ trước năm 1986 với thành tựu, hạn chế thực phản ánh Tác giả tập trung đánh giá “đặc trưng sáng tạo nội dung” văn xuôi nông thôn thời đổi qua chuyển biến chủ đề, phạm vi bao quát thực, cách thể nhân vật; đồng thời đánh giá thành tựu bước đầu nghệ thuật: ngôn ngữ, thể loại, phong cách chung giọng điệu Đề tài nông thôn đề tài lớn Đề tài tập trung vào số tác phẩm với mục đích sâu phân tích, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật đồng thời triển khai cụ thể tranh thực nông thôn Việt Nam phương thức nghệ thuật biểu qua nhóm tác phẩm lựa chọn So với cơng trình đời trước, luận văn tiếp cận phạm vi nhỏ sâu khai thác nội dung nghệ thuật tác phẩm sở đặc trưng thể loại tiểu thuyết Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn đề tài nông thôn năm tiểu thuyết đoạt giải (viết từ sau 1986- mốc đổi toàn diện đời sống xã hội): Thời xa vắng (Lê Lựu), Bến không chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Thuỷ hoả đạo tặc (Hồng Minh Tường), Dịng sơng mía (Đào Thắng) Đây tiểu thuyết Hội nhà văn trao giải thưởng thường niên Tuy thời điểm sáng tác tác giả không trùng lặp, tác phẩm họ lại gặp ý tưởng tái lại gương mặt nông thôn thời qua với “có thật”, để hệ sau biết- hiểu- so sánh làng q xưa có đặc điểm biến chuyển, có đặc trưng bảo tồn bền vững trở thành hồn cốt nông thôn Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Hướng tiếp cận đề tài xuất phát từ đặc trưng thể loại tiểu thuyết “Trong mối tương quan với thể loại khác, tiểu thuyết bật lên khả phản ánh toàn vẹn sinh động thực đời sống theo hướng tiếp xúc gần gũi” [32, tr 189] Bằng hướng tiếp cận đó, chúng tơi sâu khai thác tranh thực giới nhân vật thể tác phẩm Sự thành công tác phẩm kết kết hợp hài hoà nội dung nghệ thuật biểu Tìm hiểu tác phẩm gắn với nét đặc sắc nghệ thuật biểu bút, hiểu sâu sắc hình tượng người nông dân tranh nông thôn Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài, trước hết sử dụng phương pháp thống kê, phân loại Thao tác thống kê mang lại nhiều tác phẩm viết đề tài nông thông qua giai đoạn, làm sở cho bước so sánh trình triển khai nội dung Thao tác phân loại quan trọng để lựa chọn nhóm tác phẩm phù hợp với đối tượng mục đích đề tài, kết tìm năm tiểu thuyết giới thuyết Phân tích, tổng hợp phương pháp quan trọng đặc biệt cần thiết để sâu tìm hiểu, khai thác hình tượng nơng thơn năm tiểu thuyết Việc phân tích tác phẩm sở đặc trưng thể loại tiểu thuyết cho thấy đặc điểm cụ thể nông thôn Việt Nam phương tiện nghệ thuật biểu cho thực Phương pháp tổng hợp giúp xâu chuỗi đặc điểm chung nông thôn Việt Nam năm tiểu thuyết, đồng thời thấy gặp gỡ nét riêng sáng tạo ngịi bút Trong q trình triển khai khóa luận, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu Đề tài nông thôn đề tài lớn mang tính truyền thống văn học Việt Nam, đặc biệt văn học Việt Nam đại Nhiều giai đoạn văn học ghi dấu người thực sống Việc lựa chọn không gian, thời gian riêng cho tác phẩm nhà văn phụ thuộc vào sở trường cá tính sáng tạo người nghệ sĩ Trong thể loại loại hình văn xi nghệ thuật, tiểu thuyết có “khả phản ánh “toàn vẹn sinh động” thực sống theo hướng tiếp xúc gần gũi”, đồng nghĩa với khả phản ánh thực giới hạn không gian thời gian Sự đổi tư nghệ thuật văn chương thời kì đổi làm thay đổi quan niệm nhà văn người thực, khơng gian thời gian nghệ thuật khai thác theo tinh thần đổi 3.3.1 Khơng gian nghệ thuật: Tiểu thuyết đề tài nông thôn viết từ sau đổi 1986 khai thác triệt để, sinh động không gian chung, rộng lớn: không gian làng quê Đó sân khấu để nhân vật diễn vai, nhân vật hành động, suy ngẫm bộc lộ tâm tư tình cảm Với nhu cầu “nhận thức lại thực xã hội”, năm tiểu thuyết tái đầy đủ dạng thức không gian khác nhau, thể thực chân thật nhất, gần gũi với đời sống Đó khơng gian bối cảnh xã hội, nơi sinh hoạt cộng đồng bến sơng (Bến Tình), đình làng (Hạ Vị), cánh đồng (Thanh Khê), dịng sơng (Châu Giang), trụ sở ủy ban…; khơng gian sinh tồn người như: nhà, Từ đường… Đó mơi trường sống hoạt động nhân vật tác phẩm Các nhà văn thời kì đổi khơng đặt nhân vật vào khơng gian rộng lớn, mà dồn nén nhân vật vào khoảng không gian chật hẹp Những mảnh không gian tưởng chừng đỗi quen thuộc bình n vốn có lại nơi chứa đựng đầy mâu thuẫn, xung đột hành động, tư tưởng nhân vật Những họp toàn xã đạo thay đổi chủ trương làm ăn, sinh hoạt; bình bầu đạo đức đảng viên; ngày đấu tố địa chủ rầm rộ… diễn không gian hẹp Nếu nhà văn thực giai đoạn 19301945 đặt nhân vật vào khơng gian chật hẹp, tù túng nhà lụp xụp, phịng chật chội, cáu bẩn ngơi nhà chị Dậu Tắt đèn, anh Pha Bước đường cùng…, mang lại cho người đọc cảm nhận 65 giới tù đọng, bối, khốn khổ khơng lối người nhà văn thời kì đổi xây dựng thực nông thôn giới người giai đoạn từ sau năm 1945 phần thoát khỏi quẫn khơng lối đó, song lại rơi vào rối ren đầy phức tạp Bằng việc lựa chọn xây dựng mảnh không gian ấy, nhà văn muốn nhấn mạnh thời nông thôn đầy mâu thuẫn- mâu thuẫn tất yếu xã hội bước vào thời kì độ Bên cạnh không gian bối cảnh xã hội ấy, nhà văn thời kì đổi trọng tới khơng gian thiên nhiên Đó khơng gian thực có, vốn có, mang hồn cốt làng quê Việt Nam Đọc năm tiểu thuyết, bên cạnh trang viết thực đầy biến động mang tính chất đối kháng liệt trang viết thiên nhiên sinh động, tươi Nếu không gian xã hội bối cảnh để nhân vật sống, hoạt động, bộc lộ tính cách số phận khơng gian thiên nhiên đóng vai trị cảnh Không gian thiên nhiên với đất trời cao rộng nơi bao bọc, che chở, bênh vực cho mầm sống tình yêu Tình yêu Sài Hương (Thời xa vắng)- tình yêu cháy bỏng nhen lên trời nước mênh mơng Hạnh phúc đôi vợ chồng trẻ Hạnh Nghĩa (Bến không chồng) gắn liền với bờ sông, với bầu trời cao vời vợi Không gian thiên nhiên đối lập hồn tồn với khơng gian xã hội, đối lập chật hẹp với rộng lớn, đối lập ngột ngạt với mênh mang, thoáng đãng bình yên Thiên nhiên Mảnh đất người nhiều ma, Thủy hỏa đạo tặc, Dịng sơng mía thiên nhiên đầy khắc nghiệt, trắc trở; thiên nhiên thử thách người Cái nghiệt ngã đói nghèo khơng nhìn thấy đời sống người dân mà bao trùm lên thiên nhiên cảnh vật Đồng thời khắc nghiệt thất thường thời tiết góp phần gây nên khốn khó đời sống vật chất người dân nông thôn Việt Nam Nhà văn Lê Lựu mở đầu tiểu thuyết Thời xa vắng hình ảnh thiên nhiên cằn cỗi: “Làng bập bềnh trôi đêm sương muối Những cau thẳng đuột cao vóng chực lao thẳng tận trời chìm ngập âm thầm giá lạnh Đã năm đêm sương làm táp đen luống khoai lang đòn tay tre ngâm nổ toang tốc” [18, tr 5] Chính nỗi lo thời tiết thất thường 66 hình thành thói quen nếp nghĩ cách trì sống cày thuê cuốc mướn người dân làng Hạ Vị Trong Thủy hỏa đạo tặc, mưa dông bất ngờ dội ập xuống làng Thanh Khê phá tan bao định hướng tốt đẹp chủ nhiệm hợp tác xã Cơ Bao hi vọng nhen lên tắt, thay vào khó khăn, vấp váp, sai lầm người máy lãnh đạo xã hợp tác xã Thiên nhiên góp phần phơi bày vất vả, cực nhọc đời sống người Hiện thực làng quê nông thơn nghèo khó lên sinh động chân thực từ không gian thiên nhiên Với qui mô khả phản ánh thực rộng lớn, không gian năm tiểu thuyết tổ chức theo luân chuyển linh hoạt, kết nối nhiều mảng không gian khác Không gian thay đổi theo dịch chuyển nhân vật, biến chuyển kiện đời số phận nhân vật khoảng thời gian khác Cuộc đời Giang Minh Sài thuở nhỏ gắn liền với không gian q hương làng xóm (ở có khơng gian sinh hoạt gia đình: ngơi nhà, phịng), khơng gian sinh hoạt cộng đồng ngày lụt lội; trưởng thành, chàng trai trở thành chiến sĩ, không gian sống chiến trường với hầm, rừng núi; sống làm việc thành phố Cuối sau bao bất trắc áp lực đời sống, Giang Minh Sài lại trở với quê hương với mong muốn dựng xây kinh tế cho làng xã trút bỏ mệt mỏi, bi kịch đời Sự ln chuyển khơng gian Thời xa vắng có gặp gỡ với cách chuyển đổi không gian sáng tác Nam Cao Các nhà văn nhân vật đi, mở rộng không gian sống hoạt động, song cuối lại trở gần gụi với nơi bắt đầu Trong tiểu thuyết nhà văn Đào Thắng, làng quê trồng mía để bán nấu đường lên sinh động từ thời Tây thực dân, qua cách mạng, kháng chiến, hồ bình, cải cách ruộng đất, chống Mỹ, hịa bình cuối đến chiến tranh biên giới với Trung Quốc Bằng nhiêu thời gian, không gian tiểu thuyết mở rộng theo kéo dài thời gian Vẫn khơng gian làng mía Thanh Khê vốn yên bình, chất phác, vun đắp màu mỡ phù sa dòng Châu Giang song giai đoạn với biến cố lịch sử ấy, không gian lại đổi khác Khi 67 bình yên gần gũi bao bọc người, dằn, tàn nhẫn Dịng sơng Châu bao đời vun đắp phù sa cho ruộng đồng, ni lịng cá tơm cứu sống bao mạng người thế! Vậy mà công cải cách ruộng đất mang “sự ác trùm lên khắp gầm trời này” trời cuồng nộ Ngày Bê Lớn- vợ thằng Lẹp trở dạ: “trời bắt đầu gió trái, gió lật vịm gạo lâu năm, tiếng gió hút vịm cao lớn ù ù đe dọa, có rong ạo hạt lại tắt Điềm trời có bão, có bão thật… cuồng nộ Trời- Đất Phía bến Phà vực Diễm khối mây đen lừng lững, bay vần vũ… mặt vụng giống chảo khổng lồ cuộn sóng trắng, sóng có mào” [25, tr.267] Không gian thiên nhiên trở nên tợn, bất bình trước đời người, máu thịt kẻ dị thường linh hồn thể xác Lẹp Nhà văn tinh tế, hoàn toàn chủ ý xây dựng không gian thiên nhiên Dù khơng gian có biến đổi theo bước chân nhân vật, kết nối không gian khác nhau; dù không gian có mở rộng theo kéo dài thời gian sân khấu để nhân vật diễn vai không gian làng quê Thông qua mảnh không gian cách tổ chức không gian, nhà văn thể ngịi bút phân tích khám phá thực xã hội sâu sắc 3.3.2 Thời gian nghệ thuật: Nghiên cứu thời gian nghệ thuật tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì đổi mới, nhận thấy nhà văn thường lựa chọn thời gian đêm tối để triển khai biến cố, kiện có tính chất bước ngoặt Đêm tối có đồng minh, bình phong che chở cho người hoạn nạn Đêm tối che chở cho Sài thoát khỏi thịnh nộ ông đồ Nghiên dám chửi, đánh đuổi vợ Đêm tối làm lớn dậy nồng nàn tình yêu Sài Hương, lãng quên cảm giác ngột ngạt ấm ức sống bên vợ- Tuyết Đêm tối bao bọc cho hạnh phúc Hạnh Nghĩa, để đôi trẻ sống đầy đủ nghĩa vợ chồng khơng gia đình đưa tay đón nhận Đêm tối thúc giục bước chân Đào đến bên Tùng, để họ vào theo mơ típ tình u Rơmêơ Juliét thời xưa Ngược lại, mịt mờ thời gian đêm lại bị kẻ nhân cách thấp hèn lợi 68 dụng để thực hành vi đồi bại chúng Hàm đám cháu (trong Mảnh đất người nhiều ma) nhân thời gian mà bình thường tịnh khơng cịn bóng người nữa, để thực ý đồ trả thù vô đạo đức: đào mộ ông cụ Cố nhà Vũ Đình Hàm ngỡ đêm tối bịt mắt gian ủng hộ Nhưng đời chẳng đoán hết chữ ngờ! Trong Thủy hỏa đạo tặc, Cản lợi dụng đêm đen để vừa cưỡng người đàn bà thủy chung liêm khiết cô Luyến, vừa ăn trộm chìa khóa nhà kho để ăn trộm thóc giống hợp tác xã Cái nhân cách người thật thấp hèn đáng khinh bỉ! Và quỉ Lẹp “nửa người nửa cá” đêm tối, lợi dụng vị trí “cốt cán” cơng cải cách mà hãm hiếp chị Cả Thuần- người phụ nữ góa chồng ba con, khiến chị đau đớn nhục nhã đến chết giấc Có thể thấy, việc lựa chọn dạng thức thời gian đêm tối tiểu thuyết thời kì đổi có gặp gỡ với thời gian tiểu thuyết thực thời kì 1930- 1945 Tắt đèn Ngơ Tất Tố mở đầu thời gian tối, kết thức vào đêm đen, đen mực- “cái tiền đồ chị Dậu” Các nhà văn lựa chọn thời gian đêm tối để xây dựng kiện có tính chất bước ngoặt cốt truyện, nhấn mạnh thời kì lịch sử cịn nhiều rối ren, đen tối Những kẻ mang nhân cách quỉ sợ ánh sáng, chúng muốn lợi dụng bóng tối để thực hành vi bạo ngược vô nhân đạo Song điều tiểu thuyết thời kì đổi so với tiểu thuýêt thực thời kì trước năm 1945 là: Nếu nhà văn thực trước 1945 chọn thời gian đêm tối làm bối cảnh để phản ánh không khí ngột ngạt, tù đọng xã hội nói chung nơng thơn nói riêng bị đẩy đến bên bờ vực thẳm; bối cảnh đêm tối tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì đổi lại thời điểm để hành vi phản đạo đức bị phát giác, tố cáo Xã hội nông thôn giai đoạn lịch sử tồn nhiều bất công, nhiều thực tàn nhẫn song xấu không bao che mà định bị phát giác kịp thời Những tình xảy đêm tối tiểu thuyết nói lên điều Và thời gian đêm tối bao bọc, che chở cho tình cảm, mối quan hệ tốt đẹp người với người Đêm tối tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì đổi khơng 69 q ngột ngạt, bế tắc mà có khuynh hướng tố cáo hướng ánh sáng lương thiện Dạng thức thời gian đêm tối nhất, song thời điểm hiệu cho việc thực ý đồ nghệ thuật nhà văn Thời gian không gian hai khái niệm tách rời Các tác phẩm tiểu thuyết viết nơng thơn thời kì đổi qui mơ không lớn, khoảng vài trăm trang song nhiều tiểu thuyết tái chặng đường dài đời nhân vật Thời gian tiểu thuyết qua nhiều không gian khác nông thôn Việt Nam, diễn tả kiện, biến động đời nhân vật thực đời sống Có thể thấy rõ đặc điểm thời gian Thời xa vắng, Bến khơng chồng Dịng sơng mía Lê Lựu 300 trang sách kể đời Giang Minh Sài đầy biến cố thăng trầm từ đứa trẻ mười tuổi, đến có số vốn tuổi tác kinh nghiệm đời để dành để trở thành người đàn ơng đứng tuổi Dịng sơng mía câu chuyện dài thời gian, kể làng Thanh Khê qua bao biến cố suốt từ thời Tây thực dân, cải cách ruộng đất, kháng chiến chống Mỹ, hòa bình chiến tranh biên giới… Bao nhiêu lốc kéo quật ngã mía người lương thiện sống bên bờ sơng Châu Để kể hết kiện khoảng thời gian dài thế, nhà văn linh hoạt dồn kiện đời nhân vật vào thời gian hẹp để nhấn mạnh, khắc họa rõ tính cách nhân vật; kể lướt qua, sơ qua đời nhân vật thời gian dài Bằng cách vừa mở rộng thời gian cốt truyện, sử dụng yếu tố thời gian linh hoạt gắn với kiện, nhà văn tái sâu sắc tính cách, số phận diễn biến đời nhân vật Không gian thời gian nghệ thuật năm tiểu thuyết vừa có đổi định vừa có tiếp nối truyền thống, mang đặc trưng thể loại tiểu thuyết 3.4 Kết cấu: Kết cấu xếp, tổ chức yếu tố tác phẩm (bao gồm yếu tố thuộc nội dung yếu tố thuộc hình thức) theo hệ thống, trật tự 70 định Khái niệm kết cấu rộng khái niệm cốt truyện, phạm vi kết cấu bao gồm vấn đề ngồi cốt truyện Tiểu thuyết thời kì đổi nói chung tiểu thuyết đề tài nông thôn nói riêng thể đổi rõ rệt kết cấu so với tiểu thuyết Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Nếu Tắt đèn, Bước đường cùng, Giơng tố có kết cấu theo lối đơn tuyến, xây dựng chuỗi biến cố định tiểu thuyết viết nông thôn thời đổi kết cấu phức tạp hơn, bao gồm nhiều tuyến, nhiều bình diện khác Nhà văn Ngô Tất Tố sáng tác Tắt đèn tập trung làm rõ đời, thân phận nhân vật trung tâm Chị Dậu Những nhân vật khác có mối liên hệ bổ sung làm sáng tỏ cho nhân vật trung tâm Với Bến không chồng Dương Hướng, khơng chuyện đời riêng Nguyễn Vạn, mà dòng họ Nguyễn mâu thuẫn với dòng họ Vũ; mà câu chuyện làng quê ngày rầm rộ, náo loạn đấu tố địa chủ; cịn câu chuyện tình u buồn Hạnh Nghĩa Tiểu thuyết sáng tạo với nhiều tuyến nhân vật, nhiều bình diện vấn đề với luân phiên cảnh khác Trong tiểu thuyết xác định nhân vật trung tâm, mà nhiều nhân vật góp phần xâu chuỗi tạo nên thống cho cốt truyện Sự đan chéo tuyến cá nhân với vấn đề thân phận người, với tuyến lịch sử- vấn đề thực đời sống xã hội làm nên tính trung thực, sâu sắc tác phẩm Người đọc không cảm nhận rời rạc, mà chỉnh thể nghệ thuật hoàn hảo từ đầu đến cuối với mối liên hệ trong- ngoài, lớn- bé hợp lí chặt chẽ Dịng sơng mía Đào Thắng trường hợp tiêu biểu cho kết cấu đa tuyến văn xi thời kì đổi Tiểu thuyết chia thành hai phần lớn, phần bao quát giai đoạn dài với nhiều biến động xung quanh đời nhiều tuyến nhân vật: gia đình ông Quĩ Nhất, ông Nghĩa, gia đình bà Mến, gia đình chị Thuần… Mỗi gia đình lại bao gồm nhiều hệ, nhiều mối quan hệ đan chéo phức tạp Đào Thắng kể câu chuyện dài lịch sử nông thôn Việt Nam, giai đoạn lịch sử lại có vấn đề phức tạp nảy sinh Đọc 71 Dịng sơng mía, cảm nhận lạc vào rừng mía ngút ngàn, phải chống chọi với va đập mía bao bão lốc Cuối người đọc tìm thấy ánh sáng đường ra, khỏi ngút ngàn âm u Nhà văn câu chuyện kết thúc mở, Khuê lao theo bóng người đàn bà xuống dòng nước, để lại niềm hi vọng người đọc tình yêu thương người với người đời Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường tái khơng gian kì ảo tên gọi Kết cấu tiểu thuyết đảm đương nhiệm vụ làm sáng tỏ mảnh đất kiếp người sống, kiếp người trở với đất, người sống mà mập mờ, mà điên đảo ma Tiểu thuyết nhà văn Khắc Trường kể câu chuyện khốn khổ, bất hạnh anh nông dân Quỳnh- sau bao dập vùi thân phận biến thành Quyềnh, sống đói khổ ngờ nghệch chết đầy bi kịch: vỡ bụng ăn no làm Tiểu thuyết cịn tái khơng gian làng quê đầy u ám thù hận hai dịng họ Nguyễn Trịnh- mối thù truyền kiếp hôn nhân quyền lực Và quên câu chuyện tình nồng nàn, mãnh liệt song khơng trắc trở khổ đau Đào- Tùng- Minh… Tất bình diện làm nên kết cấu chung, vững bền cho tiểu thuyết; nói lên nhiều điều thực đời sống nông thôn mối quan hệ cá nhân người với thực Tuy nhiên thấy, Thời xa vắng (Lê Lựu), Bến khơng chồng (Dương Hướng), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Thủy hỏa đạo tặc (Hoàng Minh Tường) kết cấu theo lối kết cấu mang tính truyền thống Nhà văn kể kiện diễn đoạn đời dù dài hay ngắn nhân vật từ cịn tuổi đến khôn lớn, trưởng thành Thời xa vắng trình bày trọn vẹn đời Giang Minh Sài, từ bé nơng dân với trí thơng minh, ham học người trở thành trí thức thành đạt, lại trở lại với quê hương đời đến lúc xế chiều Theo dõi tiểu thuyết thấy, có thời điểm đời Sài tác giả dừng lại, kể kĩ lưỡng, cụ thể Sài nhỏ- phải sống bên người vợ mà gia đình ép gả; Sài sống 72 quân ngũ- với khao khát cháy bỏng tâm tưởng tình yêu với Hương mà phải nén lại; Sài gặp kết hôn với Châu, sống đời khập khiễng bên người vợ thị thành, Sài trở quê tìm nơi bình yên trú ẩn đời, giũ bỏ bao mệt mỏi đoạn đời qua Kết cấu truyền thống không khiến câu chuyện trở nên nhàm chán, mà ngược lại tạo tính logíc hấp dẫn cho câu chuyện Bởi nhà văn kết hợp nhuẫn nhuyễn nghệ thuật xây dựng nhân vật với cách miêu tả hành động khắc họa tâm lí tinh tế Thủy hỏa đạo tặc Hoàng Minh Tường- tiểu thuyết cơng phu người mang hồn cốt chất dân dã nơi làng quê Việt Nam, không tham vọng trình bày vấn đề thực giai đoạn lịch sử dài phức tạp Dịng sơng mía, mà tái gương mặt nơng thơn Việt Nam thời kì đưa nơng dân vào hợp tác xã Nhà văn cô đọng thời gian lại, đưa vào khoảng thời gian ngắn nhiều chi tiết, việc, người Và đó, mâu thuẫn đối kháng mặt tư tưởng, đường lối bộc lộ rõ nét gay cấn Câu chuyện mang kết cấu truyền thống, thời gian trần thuật bắt đầu họp đầy hào hứng huyện ủy tiêu đạt xã- hợp tác xã sản lượng lương thực vụ mùa Sau bao hào hứng ngày mưa gió, mùa màng thất bát, mâu thuẫn nội nảy sinh Và đối kháng tư tưởng hình thành làng quê bắt đầu vụ mùa mới… Trong câu chuyện kể ấy, có vài đoạn nhà văn quay ngược thời gian để nhấn mạnh, để làm rõ đời vài nhân vật: Cơ, Luyến; để nhân vật tự hồi nhớ chặng đường qua, suy nghĩ lại Phần lớn nhà văn thời đổi cố gắng tìm tịi cho sáng tác cách tân phương thức biểu từ yếu tố kết cấu Nếu năm tiểu thuyết viết nơng thơn nói tuân thủ lối kết cấu truyền thống (trình tự thời gian song song với đời nhân vật) tác phẩm Thân phận tình yêu (Bảo Ninh), Ăn mày dĩ vãng (Chu Lai), Mười lẻ đêm (Hồ Anh Thái), Lão Khổ (Tạ Duy Anh)… lại kết cấu theo qui luật tâm lí Thời gian tác phẩm khơng tn thủ theo trật tự thời gian khách quan mà đan xen 73 khứ- tại- tương lai tuỳ theo dòng suy tưởng nhân vật Lựa chọn lối kết cấu phân mảnh này, nhà văn thời đổi thể quan niệm thực Đó thực khơng tồn vẹn, khơng đơn giản, khơng dễ lí giải… Và đời khơng bất định dịng thời gian tác phẩm vậy! Thời xa vắng, Bến không chồng, Mảnh đất người nhiều ma, Thuỷ hoả đạo tặc, Dịng sơng mía sáng tác giai đoạn đổi tồn diện có văn học nghệ thuật, song chưa thực tạo ấn tượng nghệ thuật tiểu thuyết Sự đổi tiểu thuyết đề tài nông thôn đánh giá chủ yếu khả “nói thẳng, nói thật” Các nhà văn khơng thi vị hố đời sống, khơng gị ép thực mà nhìn phản ánh sống tính phức tạp, đa chiều Đặc biệt, vấn đề tế nhị lề lối sinh hoạt, đường lối trị thể sinh động để người đọc nhận định thấu hiểu Nhà văn phản ánh tranh thực đời sống phát biểu cảm nhận số phận người kiến cá nhân nhân danh tập thể, cộng đồng trước Thời kì dân chủ mang lại lợi cho sáng tác văn nghệ sĩ Khả “nói thật” đem đến cho người đọc nhận thức thực Bằng đường ấy, thực sống giới người nơi làng quê Việt Nam lên gần gũi, chân thực, sinh động Đề tài nông thôn không mới, song với tư mới, quan niệm nghệ thuật mới, phương thức biểu linh hoạt, nhà văn tạo nên sức mạnh nghệ thuật lớn thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu người yêu văn học Vị trí thực khẳng định Giải thưởng lớn: Giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 74 KẾT LUẬN Với đề tài Tiểu thuyết viết nông thôn thời kì đổi qua số tác phẩm đoạt giải, bắt đầu triển khai từ khái quát đến cụ thể, từ đổi tư tiểu thuyết (khi văn học xã hội bước vào thời kì đổi mới) nói chung đến biểu cụ thể đổi qua nội dung phản ánh hình thức nghệ thuật số tác phẩm tiêu biểu Trên sở định hướng ấy, nhận thấy làm sáng tỏ: cảm hứng bao trùm thực sống giới nhân vật năm tiểu thuyết Thời xa vắng (Lê Lựu), Mảnh đất người nhiều ma (Nguyễn Khắc Trường), Bến khơng chồng (Dương Hướng), Thủy hỏa đạo tặc (Hồng Minh Tường), Dịng sơng mía (Đào Thắng) cảm hứng nhận thức lại thực phản ánh thực cách thành thực Khơng phải khỏi xu hướng “tô hồng”, nhà văn lại “bôi đen” thực mà tự thực đời sống nông thôn lên với mảnh màu phức tạp, hỗn độn Đó nơng thơn vừa cũ, vừa mới: cũ làng q cịn nhiều khó khăn, vất vả vật chất, nhiều hủ tục nặng nề tinh thần; đau khổ người có tinh thần đấu tranh, dám nói lên tiếng nói bảo vệ quyền lợi người xung quanh Đó nơng thơn nhiều người tốt, lương thiện, song có khơng kẻ xấu xa, đồi bại, mưu mơ thủ đoạn Đó nơng thơn vừa bình n, vừa bấn lọan rối ren… Quan sát, thấu hiểu dám nói lên “sự thực” nơng thơn chịng chành, chơi vơi ngã ba đường thực thành đầy dũng cảm nhà văn Năm nhà văn với cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật riêng hồn tồn khơng bị sa vào đường mòn người trước, hay người thời viết đề tài Nhân vật tiểu thuyết người làng quê Việt Nam người vẻ, với ngoại hình, hành động, lời nói, tính cách riêng- khơng trùng lặp Họ có chung đại diện cho phận người: gia trưởng, tiến mạnh mẽ; hiền lành tốt bụng, mưu mô thủ đoạn; thông minh nhanh nhậy, ngu dốt lạc hậu… Để làm nên người vừa riêng vừa chung ấy, nhà tiểu thuyết phải tài 75 hoa việc sử dụng ngôn ngữ (ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật) Chính ngơn ngữ thực hóa sinh động cho diện người trang viết Đồng thời, yếu tố không- thời gian nghệ thuật kết cấu phạm trù thuộc phương thức biểu hiện, góp phần đáng kể vào nghệ thuật kể chuyện đặc sắc, hấp dẫn nhà văn Đất nước ta dù bước vào thời kì kinh tế thị trường, tự phát triển mặt song thực nhiều vất vả đường “đang phát triển” Khi nông thôn người sống nơi làng quê chiếm tỉ lệ lớn dân số, với đời sống cịn nhiều khó khăn vất vả, nhiều hạn chế nhận thức học thức tác phẩm văn học viết nông thôn, tiêu biểu năm tiểu thuyết mà đề tài nghiên cứu tìm hiểu thực có ý nghĩa thời lớn lao đề cập đến day dứt thời đại, giải phóng người Bởi lẽ người sống nơi làng quê bị ràng buộc hủ tục, khốn khó vật chất Họ khơng thể bứt phá, vượt khỏi lũy tre làng gia đình hồn cảnh khơng tạo điều kiện đổi đời cho họ Nhờ nghe, xem tác phẩm văn học, điện ảnh mà người hiểu thêm thực nơng thơn, để việc làm dù nhỏ góp phần thúc đẩy phát triển thay đổi mặt nông thôn Việt Nam Đề tài nông thôn đề tài khơng mới, song khơng cũ với người thật lòng hướng làng quê, nguồn cội Nhà văn Phạm Ngọc Tiếnngười gắn bó với đề tài nông thôn từ truyện ngắn, trang tiểu thuyết kịch phim truyền hình khẳng định: Đề tài nơng thơn khơng cạn kiệt, không cũ Cũ hay không cách nhìn, tài năng, tâm huyết tác giả Đồng thời nhà văn lạc quan nói rằng: Có thể có lối mịn tác giả, nhóm tác giả… tơi khẳng định đề tài khơng mịn Niềm tin nhà văn niềm mong mỏi nhiều bạn đọc đất nước Việt Nam sản phẩm tinh thần viết làng quê nhiều nhọc nhằn vất vả 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Duy Anh (2002), Nhân vật (Tác phẩm chọn lọc), NXB Văn hóa thơng tin Vũ Tuấn Anh (1995), Đổi văn học phát triển, Tạp chí văn học (số 4), tr 17-19 Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2006), Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, tr 268-277 Trần Cương (1987), Theo dõi phát triển văn xuôi năm 80 từ tính nhân dân văn học, Tạp chí văn học (số 1), tr 74-81 Phan Cự Đệ (2001), Tiểu thuyết Việt Nam đại, NXB Giáo dục Trần Mạnh Hảo (2005), Dịng sơng mía Đào Thắng hay tiếng nấc sơng Châu Giang, Tạp chí Nhà văn (số 7) Nguyễn Văn Hiếu (2006), Một vài khuynh hướng vận động điểm điểm nhìn văn xi Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, tr.300-307 Hoàng Ngọc Hiến (1995), Những điểm sáng, vùng tranh cãi, Tạp chí văn học (số 4), tr 7-10 10 Dướng Hướng (1992), Bến không chồng (Tiểu thuyết), NXB Hội nhà văn 11 Dương Hướng (2007), Dưới chín tầng trời (Tiểu thuyết), NXB Hội nhà văn 12 Ma Văn Kháng (2007), Mùa rụng vườn (Tiểu thuyết), Nxb Lao động 13 Lã Duy Lan, Văn xuôi viết nông thôn công đổi qua số tác giả tiêu biểu, Luận án phó TSKH Ngữ Văn 14 Phạm Hồng Lan (2009), Không gian thời gian nghệ thuật tiểu thuyết thực 1930- 1945, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn 15 Phong Lê (2006), Văn học Việt Nam trước sau 1975- nhìn từ yêu cầu phản ánh thực, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, tr 89-97 77 16 Lưu Liên (1987), Tiểu thuyết- thể loại động đầy triển vọng, Tạp chí văn học (số 4), tr.68- 77 17 Nguyễn Văn Lưu (1987), Nhu cầu nhận thức thực qua “Thời xa vắng”, Tạp chí văn học (số 5), tr 34-40 18 Lê Lựu (2002), Thời xa vắng (Tiểu thuyết), NXB Hội Nhà văn 19 Nhiều tác giả (1999), Nam Cao- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 20 Nhiều tác giả (2000), Ngô Tất Tố- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 21 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam (1900- 1945), NXB Giáo dục 22 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lí luận văn học (tập 2)- Tác phẩm thể loại văn học, NXB Đại học Sư phạm 23 Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ đêm (Tiểu thuyết), NXB Đà Nẵng 24 Hồ Anh Thái (2003), Tự 265 ngày, NXB Hội nhà văn 25 Đào Thắng (2004), Dòng sơng mía (Tiểu thuyết), NXB Hội nhà văn 26 Bùi Việt Thắng (2006), Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975- nhìn từ góc độ thể loại, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, tr 182-192 27 Bùi Việt Thắng (1991), Văn xi gần quan niệm người, Tạp chí văn học (số 6), tr.17-20 28 Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí văn học (số 4), tr.25-28 29 Nguyễn Bích Thu (2006), Ý thức cách tân tiểu thuyết Việt Nam sau 1975, Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, tr 225- 236 30 Lý Hồi Thu (2005), Dịng sơng mía- Một khơng gian tiểu thuyết vừa quen thuộc vừa mẻ, Đồng cảm sáng tạo, NXB Văn học, tr 225-235 31 Lý Hoài Thu (2005), Sự vận động thể văn xi văn học thời kì đổi mới, Đồng cảm sáng tạo NXB Văn học, tr 174- 189 32 Lý Hồi Thu (1996), Tiểu thuyết, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, tr 184-200 78 33 Dương Khánh Tồn (2004), Hình tượng người trí thức văn xi Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ 34 Nguyễn Khắc Trường (2006), Mảnh đất người nhiều ma (Tiểu thuyết), NXB Hội nhà văn 35 Nguyễn Ngọc Tư (2006), Cánh đồng bất tận, NXB Trẻ 36 Hoàng Minh Tường (1998), Thuỷ hoả đạo tặc (Tiểu thuyết), NXB Văn học 79

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:15

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Đổi mới tư duy tiểu thuyết.

  • 2.1. Bức tranh hiện thực cuộc sống nông thôn

  • 2.1.1. Những vùng quê nghèo khó.

  • 2.1.2. Một nông thôn “đất lề quê thói”

  • 2.1.3. Những làng quê “đang trải qua khoảnh khắc cuối của đêm dài trước bình minh”:

  • 2.2. Thế giới nhân vật.

  • 2.2.1. Thế giới nhân vật phong phú, đa dạng, có mối quan hệ nhiều chiều

  • 2.2.2. Thế giới nhân vật hiện thân cho những tư tưởng đối lập nhau

  • 3.1. Nghệ thuật khắc hoạ nhân vật.

  • 3.1.1. Xây dựng những chi tiết ngoại hình:

  • 3.1.2. Khắc hoạ nội tâm nhân vật

  • 3.1.3. Miêu tả hành động nhân vật:

  • 3.2. Ngôn ngữ:

  • 3.2.1. Ngôn ngữ trần thuật (ngôn ngữ người kể chuyện):

  • 3.2.2. Ngôn ngữ nhân vật.

  • 3.3. Không gian và thời gian nghệ thuật:

  • 3.3.1. Không gian nghệ thuật:

  • 3.3.2. Thời gian nghệ thuật:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan