Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nay (Luận án tiến sĩ)

172 159 3
Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nay (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nayXung đột văn hóa trong tiểu thuyết viết về nông thôn giai đoạn từ 1986 đến nay

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ GIANG XUNG ĐỘT VĂN HĨA TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NƠNG THƠN GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ THỊ GIANG XUNG ĐỘT VĂN HÓA TRONG TIỂU THUYẾT VIẾT VỀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN TỪ 1986 ĐẾN NAY Ngành : Văn học Mã số : 9.22.01.21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp TS Cao Kim Lan HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp TS Cao Kim Lan, người thầy tận tình dạy, hướng dẫn, đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Học viện khoa học xã hội, Phòng Đào tạo, Khoa văn học tạo điều kiện tốt để hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo thuộc phịng Lí luận văn học, phòng Văn học Việt Nam đương đại Viện văn học có góp ý bổ ích với tơi q trình thực luận án Tơi xin chân thành cảm ơn TS Trần Ngọc Hiếu – giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội gợi ý tài liệu có góp ý bổ ích để tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn quan nơi công tác, lãnh đạo trường Đại học Ngoại ngữ, trường THPT chuyên Ngoại ngữ, tổ Xã hội quan tâm, tạo điều kiện cho suốt trình thực luận án Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người ln động viên, khích lệ giúp tơi hồn thành luận án Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Hồ Thị Giang LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Luận án có kế thừa sử dụng số tài liệu cơng bố có liên quan đến đề tài để tham khảo Các nguồn tài liệu thích rõ ràng, xác Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả Hồ Thị Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU XUNG ĐỘT VĂN HÓA 1.1 Khái niệm văn hóa xung đột văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm xung đột văn hóa 1.2 Tiếp cận xung đột văn hóa giới 12 1.3 Nghiên cứu xung đột văn hóa Việt Nam 18 1.4 Nghiên cứu xung đột văn hóa tiểu thuyết viết nơng thôn sau Đổi 31 CHƢƠNG XUNG ĐỘT VĂN HÓA VÀ SỰ THỂ HIỆN XUNG ĐỘT VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC 37 2.1 Xung đột văn hóa văn học 37 2.2 Xung đột văn hóa nhìn từ hình thức diễn ngơn 40 2.2.1 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngôn chủ nghĩa dân tộc 40 2.2.2 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngôn phương thức sản xuất 46 2.2.3 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngơn chấn thương 49 2.2.4 Xung đột văn hóa nhìn từ diễn ngơn nữ quyền 55 2.3 Xung đột văn hóa – nhìn tiểu thuyết viết nơng thơn sau Đổi 57 2.3.1 Trường tri thức thời đại ý thức hệ 57 2.3.2 Sự đổi tư tiểu thuyết 58 2.3.3 Những động hình diễn ngơn xung đột văn hóa 60 CHƢƠNG CHỦ THỂ DIỄN NGÔN VÀ SỰ ĐỐI THOẠI VĂN HĨA QUA CÁC MƠ THỨC XUNG ĐỘT XÃ HỘI 63 3.1 Chủ thể diễn ngôn tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi 63 3.2 Chủ thể chiêm nghiệm văn hóa họ tộc qua xung đột dòng họ 66 3.2.1 Quan hệ họ hàng văn hóa Việt 66 3.2.2 Kiến tạo xung đột họ tộc 68 3.3 Chủ thể trăn trở chấn thương cải cách ruộng đất qua xung đột giai cấp 74 3.3.1 Nhận thức lại cải cách ruộng đất 74 3.3.2 Đảo lộn quan hệ người cải cách ruộng đất 75 3.3.3 Sự dịch chuyển số phận chủ thể 79 3.4 Chủ thể phản biện quan điểm phương thức sản xuất qua xung đột cá nhân - tập thể 83 3.4.1 Nhận thức lại mơ hình hợp tác hóa nơng nghiệp 83 3.4.2 Mơ típ rời bỏ, xa lánh, lạc lõng 86 3.5 Chủ thể chất vấn lối sống qua xung đột hệ 88 3.5.1 Thế hệ nơng thơn nhìn qua quan hệ gia đình, xóm giềng, làng xã 88 3.5.2 Kiến tạo xung đột hành động lối nghĩ 90 CHƢƠNG XUNG ĐỘT VĂN HĨA NHÌN TỪ BÌNH DIỆN GIÁ TRỊ 95 4.1 Xung đột Nhu cầu – Chuẩn mực 95 4.1.1 Ám ảnh định kiến họ tộc lệch chuẩn cá nhân loạn 96 4.1.2 Ám ảnh khn khổ đồn thể trị nỗi đau số phận bi kịch 100 4.2 Xung đột Thật – Giả 102 4.2.1 Thật – Giả vịng xốy chế thị trường 102 4.2.2 Thật – Giả mơ hình người cán nơng thơn 106 4.3 Xung đột Thiêng – Tục 112 4.3.1 Thực hành tính phân li biểu tượng 112 4.3.2 Sáng tạo ngơn ngữ tục hóa lời giễu nhại 119 4.4 Xung đột Nông thôn – Thành thị 126 4.4.1 Sự xâm lấn thành thị nông thôn 126 4.4.2 Chất vấn sinh thái: xung đột nông thôn – thành thị 129 4.4.3 Mơ hồ hóa khơng gian nơng thơn – thành thị 133 4.5 Xung đột văn hóa Đông – Tây 137 4.5.1 Diễn ngơn giao thoa trị văn hóa 137 4.5.2 Hịa giải xung đột văn hóa Đơng - Tây 141 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu văn học có chuyển theo hệ hình nghiên cứu văn hóa Hướng nghiên cứu không mâu thuẫn với nghiên cứu văn gắn với chất văn học Các nhà nghiên cứu tập trung nhiều đến việc lí giải quan niệm đẹp, điển phạm, ý thức hệ chế tạo nên mã nghệ thuật đặc thù, loại bỏ hay tiếp nhận, dung nạp hay kháng cự giá trị Trong đó, chủ thể yếu quan tâm đặc biệt Diễn ngôn khuyết tật, lưu vong, chấn thương xuất sâu sắc tác phẩm văn học Văn học thường xâm nhập vào chiều kích tâm linh, vào trạng thái bất an, tiếc nuối, vào mâu thuẫn thật - giả, sinh kế - xa lạ, phá bỏ - trở Khi đó, nơng thơn Việt Nam xem thực thể văn hóa yếu thế/bị tổn thương thời kì thị hóa, tồn cầu hóa Đứng trước “cơn địa chấn” đất đai, tiền bạc, quyền lực, nơng thơn “oằn mình” chống đỡ để thích nghi giữ gìn giá trị Quá trình thâm nhập truyền thống đại, khứ tại, tự nhiên văn minh, giá trị nguồn cội kí ức diễn mạnh mẽ lịng xã hội nơng thơn Việt Nam, làm nảy sinh xung đột văn hóa Ở Việt Nam, vấn đề xung đột văn hóa trước phần lớn nhìn theo quan điểm Marxist, gắn với thực tiễn xã hội, đấu tranh giai cấp Với C.Marx, muốn tìm hiểu chất Đẹp phải khảo sát chất xã hội Mĩ học Marxist cho rằng, nghệ thuật xét đến phản ánh thực khách quan, tự biểu hiện, hóa thân giới tâm linh người nghệ sĩ Xung đột văn hóa đối tượng mơ phỏng/phản ánh để giúp nhận thức thực trạng xã hội, nằm định hướng, chiến lược mơ hình xã hội chủ nghĩa Và, xung đột văn hóa hướng đến cải tạo thực Như đánh giá Macxim Gorki Bàn văn học, xung đột lớn quan tâm xung đột giai cấp, gắn với hai mảng thực lớn “hiện thực giai cấp huy, giai cấp có quyền lực dùng cách để khẳng định cho kì uy quyền người” “hiện thực người bị trị, người bị khuất phục cam tâm chịu khuất phục, sống buồn tẻ lao động nặng nhọc khơng ngừng” Bên cạnh cịn xung đột quan niệm cá nhân – tập thể, gắn với diễn giải đầy ngợi ca tính chất điển hình, nhạo báng tiếng nói cá nhân Quy thời đại, tập thể, mĩ học Marxist khước từ cách lí giải vấn đề người từ giới hỗn độn bên trong, mà gắn với xã hội học, với vấn đề phương thức sản xuất Tiếng nói giọng, thực chiều đề cao nhìn bổ đơi, nhị phân Tình hình diễn rõ văn học Việt Nam Nền văn học hướng tới tính đại chúng, tính tập thể gạt trừ tiếng nói riêng tư Văn hóa thời đại đối lập với văn hóa cá nhân Cái nhìn sử thi lựa chọn kinh nghiệm cộng đồng vấn đề lớn, góc khuất tầng vỉa kín đáo đẩy bên lề, ngoại vi Xung đột văn hóa nghiên cứu đại vượt lên giới hạn Các tác giả đại hướng đến tinh thần đối thoại sâu sắc Văn hóa xác định nội thân va chạm, đụng độ với khác Bởi vậy, xung đột văn hóa có mơ thức biểu phong phú, diễn giải đa chiều, vừa tương tác đặc điểm văn hóa truyền thống vừa đụng độ văn hóa đại, vừa cọ xát văn hóa địa, vừa gây hấn/tiếp thu với yếu tố ngoại lai, vừa trăn trở số phận cá nhân va chạm với quan niệm đám đông, thời đại Nhìn nơng thơn Việt Nam thực thể văn hóa tự thực thể tự – khác (nơi xuất rõ mô thức xung đột văn hóa – mà chất nhu cầu đối thoại), nhận nỗ lực kiến giải vấn đề phận nữ, chấn thương, lịch sử, thành thị Thành tựu thực tế tiến trình văn học chứng minh đề tài nông thôn đề tài lớn, nhận quan tâm sâu sắc Nhiều tác giả tác phẩm ghi dấu ấn lớn văn học Việt Nam, kể đến số tên tuổi mảng văn xuôi theo giai đoạn như: Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bửu Mọc, Hồ Biểu Chánh (buổi giao thời 1900 – 1930), Kim Lân, Bùi Hiển, Trần Tiêu, Thạch Lam Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nam Cao (thời kì 1930 – 1945), Tơ Hồi, Nguyễn Văn Bổng, Chu Văn, Nguyễn Khải (thời kì 1945 – 1975), Đào Vũ, Nguyễn Kiên, Nguyễn Mạnh Tuấn, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Lê Lựu, Dương Hướng, Võ Văn Trực, Đoàn Lê, Ngơ Ngọc Bội, Tạ Duy Anh, Đỗ Minh Tuấn, Hồng Minh Tường, Nguyễn Ngọc Tư, … (giai đoạn từ sau 1975) Khơng ghi nhận thành quả, nhìn vào vận động chủ đề lối viết văn xuôi, nhận thấy dịch chuyển rõ từ khuynh hướng mô đến đối thoại, minh họa đến chất vấn Tìm đến văn hóa nơng thơn, nhà văn bày tỏ khát vọng nhận thức lại đời sống văn hóa, khám phá tâm thức nguồn cội, đối thoại sắc, truyền thống Ý nghĩa văn hóa khơng ngừng cộng hưởng, tái sinh qua diễn biến, chuyển động, trượt nghĩa, lưu chuyển Văn hóa khơng tĩnh mà xem mạng lưới giao cắt, chồng lấn, nhìn tính thời điểm, phụ thuộc vào mối quan hệ khác Điều lí giải thỏa đáng tượng văn hóa thời kì lịch sử mang đặc trưng diện mạo riêng Chẳng hạn, Truyện Kiều Nguyễn Du có sinh mệnh bình dân điển phạm Vấn đề cá nhân, quyền tự dân chủ từ cấm đốn đến tơn trọng; vấn đề nông thôn thành thị, thiêng liêng trần tục, phương Đông phương Tây, hệ trước – hệ sau… nhìn nhận trạng thái xung đột giao thoa Tùy thuộc vào thời điểm, có quy chiếu ý thức hệ, mà giá trị văn hóa, kiểu văn hóa khẳng định bị phủ định Lựa chọn xung đột văn hóa giai đoạn từ 1986 đến cho phép nhìn nhận văn hóa tính động, xác định sâu cọ xát cũ – mới, tự nhiên – văn minh, sắc – ngoại lai Đây giai đoạn có nhiều đổi tư tiểu thuyết, có tương tác đa chiều mở rộng không gian, nhịp độ phát triển, có thơng thống tư tưởng, đường lối Từ sau 1986, đất nước chuyển biến trị - xã hội, văn hóa – tư tưởng, làm phát sinh đụng độ người nông dân, vật chất tinh thần, đời sống tâm hồn Thực thể lịch sử - văn hóa Việt xuất biến đổi qua tác động dấu mốc phản ánh căng nở phạm vi, dịch chuyển tinh thần, trí tuệ: 1995 (Việt Nam gia nhập Asean), 1997 (phủ sóng mạng lưới internet), 2007 (Việt Nam gia nhập WTO) Bối cảnh tồn cầu hóa tác động đến văn hóa nơng thơn làm thay đổi nhận thức khơng gian văn hóa, xuất hình thái văn hóa tạo nên tâm khác chủ thể văn hóa Các tác giả viết nông thôn thực chiến lược giao tiếp chủ thể - đối tượng tham chiếu người tiếp nhận sinh văn học đặc biệt Tập trung vào tiểu thuyết thuộc giai đoạn từ sau 1986, thấy xâm lấn, thay dần giá trị cũ giá trị xu hướng thị hóa, tồn cầu hóa mạnh mẽ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án tìm hiểu xung đột văn hóa hình thức diễn ngơn, từ khẳng định tầm quan trọng lí thuyết liên ngành nghiên cứu văn chương nghệ thuật Luận án nhằm diễn giải điều kiện, chế tạo xung đột văn hóa văn học, từ thấy vai trị giới hạn yếu tố tâm lí, quyền lực, ngoại lai việc hình thành khung ứng xử, giá trị sống người, chất vấn giá trị văn hóa Việt hành trình hội nhập Luận án hướng tới khẳng định sức sáng tạo lối viết nhà văn, tính tham dự vào đời sống xã hội, văn hóa tác phẩm văn học Thực hành kiến tạo văn hóa kí hiệu hình tượng, kí hiệu khơng gian, cách tạo mã nghệ thuật,… chứng minh tính đối thoại đa chiều tiểu thuyết khả lí giải chiều sâu vấn đề văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, luận án xác định khái niệm xung đột văn hóa Luận án xem xung đột văn hóa loại hình xung đột Thứ hai, luận án trọng phân tích thể xung đột văn hóa văn học Luận án nhìn nhận xung đột văn hóa từ hình thức diễn ngơn khác nhau, diễn ngôn chủ nghĩa dân tộc, diễn ngôn chấn thương, diễn ngôn phương thức sản xuất, diễn ngôn nữ quyền Tương ứng với hình thức diễn ngơn mơ thức xung đột văn hóa Từ đây, luận án nhận thấy xung đột giai đoạn văn học định (với chi phối thiết chế văn hóa – trị - xã hội) Việc nghiên cứu xung đột văn hóa khơng xơ cứng, đông đặc, tĩnh giao tiếp chiều trước mà có lí giải chiều sâu vấn đề ý thức hệ, điển phạm Thứ ba, luận án tìm hiểu chủ thể diễn ngơn loại hình xung đột văn hóa: thấy vị trí quan sát, điểm nhìn nhà văn chi phối quyền lực, tri thức, tư tưởng hệ đến lựa chọn điểm nhìn nhà văn Từ đây, luận án phân tích chất vấn văn hóa qua mô thức xung đột xã hội mà nhà văn kiến tạo tiểu thuyết viết nông thôn Thứ tư, luận án phân tích xung đột quan niệm giá trị nội dung bản, cốt lõi xung đột văn hóa Luận án dựa mơ thức giá trị văn hóa để phân tích khả kiến tạo tiểu thuyết nhiều phương diện khác chủ đề, hình tượng nghệ thuật, ngơn ngữ, khơng gian – thời gian , trọng tâm nhìn kiến tạo tương quan cũ – mới; qua – đang/sẽ Mặt khác, luận án phân tích tác động từ quan hệ đồng đại (nhìn từ trục ngang, bối cảnh tại) quan hệ lịch đại (sự vận động lịch sử - xã hội) với quan hệ bảo lưu/biến đổi, điểm mạnh/thế yếu để nhận sở tạo nên đặc điểm riêng cách kiến tạo văn hóa tiểu thuyết viết nơng thơn từ 1986 đến Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu xung đột văn hóa nơng thơn thơng qua tình lịch sử xã hội, dựa ý thức hệ, trường tri thức thời đại thực hành tạo nghĩa văn văn học 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tiểu thuyết viết nông thôn giai đoạn từ 1986 đến Dựa số văn lưu hành thừa nhận thành tựu số đông nhà nghiên cứu, luận án tập trung nhiều vào tiểu thuyết viết nông thôn miền Bắc (xem Phụ lục) Một vài tiểu thuyết viết nông thôn miền Nam đề cập đến đời sống miền núi nói đến phân tích dịch chuyển khơng gian thành thị - nơng thơn tìm hiểu xung đột Đông – Tây Các tiểu thuyết trước 1986 sử dụng tư liệu đối sánh để nhấn mạnh thêm diện mạo riêng tiểu thuyết sau 1986, đồng thời nhận thay đổi tính chất xung đột văn hóa tiểu thuyết Bên cạnh đó, mảng truyện ngắn viết nơng thơn đề cập phần với vai trò so sánh chủ đề, cách viết so với tiểu thuyết viết nông thôn Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp liên ngành văn hóa học Đây phương pháp quan trọng xuyên suốt luận án Phương pháp vận dụng kết hợp kiến thức ngành nhân học làng xã, phân tâm học, triết học, ngôn ngữ học, tôn giáo để giải thích mã văn hóa văn học Chẳng hạn như, lí giải tâm lí cộng đồng làng, ám ảnh giấc mơ, vô thức tập thể xuất tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi 4.2 Phương pháp kí hiệu học Sử dụng phương pháp này, luận án xem xét kĩ đơn vị ngôn ngữ chức tạo nghĩa đối lập Văn tiểu thuyết viết nông thôn tạo lập mạng lưới kí hiệu đa tầng bậc Kí hiệu ngơn ngữ, kí hiệu hình tượng, kí hiệu khơng gian cho thấy tính quan niệm nhà văn người sống Phương pháp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [2 Hà Anh (2012), “Người nghèo, nông dân – đề tài khơng cũ văn học báo chí”, vanhocquenha.vn [3 Thái Phan Vàng Anh (2013), “Các khuynh hướng tiểu thuyết Việt đầu kỉ XXI”, nguồn: http://nhavantphcm.com.vn, ngày 16/5 [4] Nguyễn Quốc Anh (2007), “Edward Said nghiên cứu Đơng phương học”, Văn hóa phương Đơng – Truyền thống hội nhập (Kỉ yếu Hội thảo quốc tế Đông phương học Việt Nam lần thứ ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [5 Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi văn học phát triển”, Tạp chí Văn học, (4) [6] Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam – nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [7 Toan Ánh (2010), Nếp cũ người Việt Nam, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh [8] Ph Ăngghen (1972), Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội [9 Lại Nguyên Ân (1987), “Thử tìm hiểu loại hình mơ típ chủ đề văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Văn học, (6) [10 Lại Nguyên Ân (2016) Từng đoạn đường văn (Tiểu luận – Phê bình), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [11] Chris Barker (2011), Nghiên cứu văn hóa: lí thuyết thực hành, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [12] M.Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Đốtxtơiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, (Phạm Vĩnh Cư dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [14] M.Bakhtin (2006), Sáng tác Francois Rabelais văn hóa dân gian trung cổ phục hưng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [15] Olga Balla (2011), Quyền lực ngôn từ quyền lực biểu tượng, (Phạm Xuân Nguyên dịch), nguồn: Tạp chí Znanie – Sila (11/12/1998), http://lyluanvanhoc.com [16 Ban chấp hành Hội nhà văn Việt Nam (1989), Văn học nghiệp đổi (Báo cáo Đại hội IV Hội), Báo Nhân dân, ngày 28/10/1989 [17] Trần Lê Bảo (2011), Giải mã văn học từ mã văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [18] R Barthes (1997), Độ không lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [19] R Barthes (2008), Những huyền thoại, Phùng Văn Tửu dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội [20 E.G Baranov (1998), “Bệnh dân tộc – nguồn gốc xung đột”, Căn tính tộc người, (Đỗ Thu Thủy dịch), Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội [21] Georges Bataile (2013), Văn học ác, (Ngân Xuyên dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội [22] Edward Amstrong Bennet (2002), Jung thực nói gì, (Bùi Lưu Phi Khanh dịch), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [23] Nguyễn Lân Bình, Nguyễn Lân Thắng (chủ biên) (2013), Lời người man di đại – Phong tục thiết chế người An Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội [24 Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 – 1995, đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [25] Nguyễn Thị Bình (2000), “Cảm hứng trào lộng văn xi nước ta thời kì sau 1975”, Tạp chí Văn học, (3) [26 Phan Kế Bính (2015), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội [27] Belik A.A (2000), Văn hóa học – lí thuyết nhân học văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật xuất bản, Hà Nội [28] Henri Benac (2005), Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nguyễn Thế Công dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Pierre Bourdieu (2011), Sự thống trị nam giới, (Lê Hồng Sâm dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội [30 Bộ Tư pháp (1953), Luật cải cách ruộng đất, nguồn: http://www.moj.gov.vn [31 Lê Nguyên Cẩn (2005), “Thế giới kì ảo Mảnh đất người nhiều ma từ nhìn văn hóa, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, (5) [32] Phan Bội Châu (2001), Hải ngoại huyết thư, Tân Việt Nam – Phan Bội Châu toàn tập, Nxb Thuận Hóa – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội [33 Nguyễn Minh Châu (1983), “Vài suy nghĩ tiểu thuyết”, Báo văn nghệ, (39) [34 Nguyễn Minh Châu (1987), Hãy đọc lời điếu cho giai đoạn văn nghệ minh họa, Báo Văn nghệ (49-50) [35 Nguyễn Minh Châu (2002), Trang giấy trước đèn (Phê bình – Tiểu luận), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [36] Phạm Tú Châu (1999), Tiểu thuyết Trung Quốc năm 90, Tạp chí Văn học (10) [37] Jean Chevalier – Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Phạm Vĩnh Cư chủ biên, Nguyễn Xuân Giao, Lưu Huy Khánh, Nguyên Ngọc, Vũ Đình Phong, Nguyễn Văn Vỹ dịch, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du [38] Từ Chi (1984), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [39 Văn Chinh (1990), “Mảnh vườn xưa hoang vắng”, Báo Văn nghệ, ngày 19/5 [40 Nguyễn Đình Chú (1996), Sự áp đảo phương Tây phương Đơng phương diện văn hóa tinh thần truyền thống, in Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [41 Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học văn hóa (Cultural sociology), Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội [42 Lương Minh Chung (2012), Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [43 Nguyễn Văn Chung (sưu tầm biên soạn) (2009), Giải mã giấc mơ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [44 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Nxb Phương Đơng, TP Hồ Chí Minh [45 Trần Cương (1995), “Văn xi viết nông thôn từ nửa sau năm 80”, Tạp chí Văn học, (4) [46 Trần Cương (1995), “Nhân vật nông dân số tác phẩm văn xuôi thời kì đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (12) [47 Nguyễn Văn Dân (1986), Nghiên cứu tiếp nhận văn chương quan điểm liên ngành, Tạp chí Văn học, (4) [48 Nguyễn Văn Dân (2006), Văn hóa phát triển bối cảnh tồn cầu hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49 Nguyễn Văn Dân (1998), Lí luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50 Trương Đăng Dung, Nguyễn Cương (chủ biên) (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [51 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [52 Phan Huy Dũng (2013), “Món nộm văn hóa Việt mắt Đỗ Minh Tuấn”, nguồn: http://www.vanhoanghean.com [53 Vũ Dũng (1998), Tâm lí học tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [54 Thành Duy (1971), Vấn đề văn học phản ánh nơng thơn hợp tác hóa, Tạp chí Văn học, (6) [55 Nguyễn Đăng Duy (2008), Tiến trình văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [56 Đoàn Ánh Dương (2009), “Lối viết tiểu thuyết Việt Nam bối cảnh hội nhập (Qua trường hợp Tạ Duy Anh), Tạp chí nghiên cứu văn học, (7) [57 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1976), Báo cáo trị Đại hội Đảng lần thứ IV, Tháng 12 [59 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội [60 Đặng Anh Đào (1990), “Từ nguyên tắc đa âm tới số tượng văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (6) [61] Đặng Anh Đào, (1994), “Tính chất đại tiểu thuyết”, Tạp chí Văn học, (2) [62 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [63 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Tập 2, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [64 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930 – 1945), Nxb Văn học, Hà Nội [65] Phan Cự Đệ (2005) (chủ biên), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66 Nguyễn Đăng Điệp (2011), Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, Tạp chí Văn học, (137) [67 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học Kant, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [68 Trịnh Bá Đĩnh (tuyển chọn, giới thiệu) (2016), Phạm Quỳnh luận giải văn học triết học, Nxb Văn học, Hà Nội [69 Trịnh Bá Đĩnh (2016), Từ kí hiệu đến biểu tượng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [70 Kim Định (1973), Triết lí đình, Nxb Nguồn sáng, Sài Gịn [71 Hà Minh Đức (1990), “Những chặng đường phát triển văn xuôi cách mạng”, Báo văn nghệ, (33) [72] G Endruweit, G Trommsdortt (2002), (Người dịch: Ngụy Hữu Tâm, Nguyễn Hoài Bão), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội [73] Sigmund Freud (2004), Phân tâm học văn hóa tâm linh, (Đỗ Lai Thúy chủ biên), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [74] Sigmund Freud (2009), Cảm giác bất ổn với văn hóa, (Lê Thị Kim Tuyến biên dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội [75] Sigmund Freud (2015), Cái tơi nó, (Trần Thị Mận dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội [76] Thomas Fridman (2006), Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội [77] Thomas Fridman (2016), Chiếc lexus oliu, Nxb Thế giới, Hà Nội [78] Erich Fromm (1974), Chạy trốn tự do, (Khuất Duy Trác dịch), Hiện đại thư xã xuất bản, Sài Gịn [79 Pơspêlốp G (1995), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [80 Hoàng Cẩm Giang (2010), Vấn đề nhân vật tiểu thuyết Việt Nam đầu kỉ XXI, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4) [81 Huyền Giang (2017), Bàn văn hóa (Đỗ Lai Thúy, Nguyễn Mạnh Tiến sưu tầm với cộng tác gia đình tác giả), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [82 Văn Giá (2005), Đời sống đời viết, Nxb Hội nhà văn, Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [83] Amos Golberg, Chấn thương tự hai hình thức chết, nguồn: lithuyetvanhoc.wordpress.com [84] P Gourrou (2003), Người nơng dân châu thổ Bắc Kì, Hội Khoa học lịch sử, Viện Viễn đông bác cổ, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh [85] Montrerrat Guibernau (2004), National Formation and National Identity, (Quá trình hình thành dân tộc sắc dân tộc – Hà Hữu Nga dịch), http//kattigaraecho.blogspot.com/2012/08/qua-trinh-hinh-thanh-dan-toc-va-ban-sac_1.html [86] Ja Gurevich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ, Hoàng Ngọc Hiến dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [87 Nguyễn Thị Bích Hà, Tín ngưỡng giải mã tín ngưỡng văn học dân gian người Việt Nguồn http://vns.hnue.edu.vn [88] Đặng Thị Thái Hà (2014), Cái tự nhiên từ điểm nhìn phê bình sinh thái (qua tác phẩm Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Ngọc Tư), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội [89 Hồ Thế Hà, Nguyễn Thành (2014), Phân tâm học với văn học, Nxb Đại học Huế [90 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [91 Trần Mạnh Hảo (2005), “Dịng sơng Mía Đào Thắng hay tiếng nấc sông Châu Giang”, Tạp chí Nhà văn, (7) [92 Nguyễn Thị Thu Hằng (2012), Bức tranh nông thôn thời qua “Gia phả đất”, Tạp chí Nhà văn, (12) [93] Heghen (2005), Mỹ học, Phan Ngọc giới thiệu dịch, Nxb Văn học, Hà Nội [94 Hồng Ngọc Hiến (1990), “Thời kì văn học vừa qua xu phát triển”, Chuyên san văn nghệ, tháng [95 Hoàng Ngọc Hiến (2011), Luận bàn minh triết minh triết Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội [96 Trần Thanh Hiệp (1965), Tiếp nối (Tiểu luận 1956 – 1960), NXB Sáng Tạo, Tủ sách ý thức, Sài Gòn [97] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [98 Minh Hòa (2007), Tiểu thuyết “Ma làng”- Bức tranh quê trước ngày đổi mới, http://vietbao.vn [99 Nguyễn Hòa (1987), “Suy tư từ Thời xa vắng”, Báo Văn nghệ, ngày 5/12 [100 Nguyễn Hịa (2006), Một cách lí giải thực trạng tiểu thuyết Việt Nam đương đại, in Văn học Việt Nam sau 1975 – vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [101] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [102 Phạm Thị Hoài (1990), Một trị chơi vơ tăm tích, Báo Văn nghệ (7), tr.2-7 [103 Samuel Huntington (2017), Sự va chạm văn minh tái lập trật tự giới (The Clash of Civilizations), Nxb Hồng Đức, Hà Nội [104 Nguyễn Văn Huy (2003) (chủ biên), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [105 Mai Hương (1993), “Nhìn lại văn xi 1992”, Tạp chí văn học, (3) [106 Mai Hương (2000) (tuyển chọn biên soạn), Khái Hưng – nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [107 Mai Hương (2000) (tuyển chọn biên soạn), Nhất Linh – bút trụ cột Tự lực văn đồn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [108 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xi, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11) [109 Nguyễn Thị Mai Hương (2015), Tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [110] Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án PTS Khoa học Ngữ văn, Trường ĐH Tổng hợp Hà Nội [111 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội [112 Trần Đình Hượu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, Hà Nội [113 Trần Đình Hượu (2011), Vấn đề tìm đặc sắc văn hóa dân tộc, vanhoanghean.com.vn, 11/4 [114] Manfred Jahn (2005), Trần thuật học – Nhập mơn lí thuyết trần thuật, (Nguyễn Thị Như Trang dịch), Tài liệu khoa học, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [115] Nikos Kazantzakis (1988), Cám dỗ cuối chúa, (Bích Phượng dịch từ tiếng Anh), Nxb Đồng Nai [116] Lê Minh Khải (2012), “Hồng Bàng thị truyện” truyền thống kiến tạo người Việt Nam thời trung đại, Hoa Quốc Văn dịch, http://leminhkhaiviet.worldpress.com [117 Phạm Phú Khải, Tự quyền lực, www.viet-studies.net [118 Trần Thiện Khanh, “Bước đầu nhân diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, nguồn: http://vanhoanghean.vn [119] Nguyễn Vy Khanh, Nguyễn Huy Thiệp – chuyện huyền, kì, núi, sơng nước , nguồn: vanchuongviet.org [120 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam, Tạp chí Văn học, (5) [121] Nguyễn Xuân Khánh (2002), Suy nghĩ thực đổi tiểu thuyết, dẫn theo Đổi tư tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [122 M.B Khrápchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [123 M.B Khrápchenco (1985), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người - (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [124 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975 (Bộ phận văn học cách mạng), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [125] Nguyễn Bách Khoa (2003), Khoa học văn chương, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [126] Thomas Kuhn (2008), Cấu trúc cách mạng khoa học, (Chu Lan Đình dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [127] M Kundera (2001), Tiểu luận, (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hóa thơng tin – Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng – Tây [128 Lã Duy Lan (2001), Văn xuôi viết nông thôn tiến trình đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [129 Phạm Hồng Lan (2002), Không gian đô thị tiểu thuyết thực Vũ Trọng Phụng, Tạp chí Giáo dục, (47) [130 Tơn Phương Lan (2001), Một vài suy nghĩ người văn xuôi thời kì đổi mới, Tạp chí Văn học, số [131] Tôn Phương Lan (2005), Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [132] Susan S.Lanser (2016), “Hướng tới tự học nữ quyền”, Cao Kim Lan dịch, in Văn học giới nữ (một số vấn đề lí luận lịch sử), Nxb Thế giới, Hà Nội [133] Alain Laurent (1999), Lịch sử cá nhân luận, Nxb Thế giới, Hà Nội [134 Thanh Lãng (1972), Phê bình văn học hệ 1932 - tập, Phong trào phong hóa xuất [135 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa – thơng tin, Hà Nội [136] Gustave LeBon (2016), Tâm lí học đám đơng, Nhà xuất Tri thức, Hà Nội [137 Phong Lê (1990), Văn học thực, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [138] Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [139 Phong Lê (2015), Tạp chí Nghiên cứu văn học (số 9), mục Văn học đạo đức xã hội [140 Borje Ljunggren (chủ biên) (1994), Những thách thức đường cải cách Đông Dương, Viện phát triển quốc tế Harvard, Nxb Chính trị quốc gia [141 Đỗ Long - Trần Hiệp (1993), Tâm lí cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã [142 [143 [144 [145 hội, Hà Nội Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên – 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2002), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2012) (chủ biên), Phê bình văn học Việt Nam 1975 – 2005, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Long (2017) (chủ biên), Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [146] IU.M.Lotman (2011), Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, (Chương VIII – Cấu trúc văn nghệ thuật), Lã Nguyên dịch, theo vanhoanghean.com.vn [147] IU M Lotman (2015), Kí hiệu học văn hóa, Người dịch: Lã Nguyên, Đỗ Hải Phong, Trần Đình Sử, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [148 Vũ Đình Lưu (1966), Thảm kịch văn hóa, Nxb An Tiêm, Sài Gòn [149] Nguyễn Văn Lưu (1987), Nhu cầu nhận thức lại thực qua “Thời xa vắng”, Tạp chí Văn học, (5) [150 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [151] Gerald McMaster, Hậu đại, hậu thuộc địa tồn cầu hóa [và mỹ thuật thổ dân Canada], Hồng Ngọc Tuấn trích dịch, http://www.tienve.org [152 Nguyễn Đăng Mạnh (1985), Về xu hướng tiểu thuyết phát triển, Báo Nhân dân (26/10) [153 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [154] Sara Mill (2011), “Một số định nghĩa quan điểm nghiên cứu diễn ngơn”, Nguyễn Thị Ngọc Minh dịch, Tạp chí Văn học nước ngoài, (8) [155 Cao Năm, http://baohaiduong.vn, chuyên trang Văn nghệ [156 Vương Trí Nhàn (2000) (sưu tầm biên soạn), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [157 Nhiều tác giả (2002), Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội [158 Nhiều tác giả, Các vấn đề khoa học văn học (1990), Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [159 Nhiều tác giả (2016), Văn hóa học phương pháp nghiên cứu, Nxb Thế giới, Hà Nội [160 Nhiều tác giả (1976), Mấy vấn đề thời triết học (Một số tham luận Hội nghị triết học giới lần thứ XV), Trường Lí luận nghiệp vụ - Bộ Văn hóa, Hà Nội [161 Nhiều tác giả (1989), Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận, Nxb Trẻ Tạp chí sơng Hương [162 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [163 Nhiều tác giả (2001), Văn hóa học văn học kỉ XX, (2 tập), Viện TTKHXH, Hà Nội [164 Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam kỉ XX – Văn nghị luận đầu kỉ, Quyển năm, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [165 Nhiều tác giả (2017), Văn chương nghệ thuật thiết chế văn hóa, tiếp cận liên ngành, Nxb Thế giới, Hà Nội [166 Nhiều tác giả (2013), Hệ giá trị văn hóa Việt Nam đổi hội nhập, Nxb Văn hóa – thơng tin – Tạp chí Văn hóa nghệ thuật [167 Nhiều tác giả (2017), Tuyển tập cơng trình nghiên cứu Ngữ văn học, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội [168 Hữu Ngọc (2003), Lãng du văn hóa Việt, Nxb Thanh niên, Hà Nội [169 Phan Ngọc (2015), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội [170 Lã Nguyên (1988), “Văn học Việt Nam bước ngoặt chuyển mình”, Báo Văn nghệ, ngày 5/11 [171 Lã Nguyên, “Văn học kì ảo: Nhìn từ hệ hình giới quan, Nguồn: http://vietvan.vn [172 Lã Nguyên, “Vị văn học sân chơi văn hóa tiến trình lịch sử”, Nguồn: lythuyetvanhoc.wordpress.com [173 Phạm Xuân Nguyên (2012), Bàn xung đột tiểu thuyết, nguồn: tapchisonghuong.com.vn [174] Tom G Palmer (chủ biên) (2014), Thị trường đạo đức, Phạm Nguyên Trường dịch, Đinh Tuấn Minh hiệu đính, Nxb Tri thức, Hà Nội [175 Đoàn Đức Phương (2013), Tiếp nhận văn học từ góc nhìn văn hóa, in Tiếp nhận văn học nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [176 Hu nh Như Phương (1991), Văn xuôi năm 1980 vấn đề dân chủ hóa văn học, Tạp chí Văn học, (4) [177 Nguyễn Thị Hải Phương (2012), Tiểu thuyết Việt Nam đương đại – nhìn từ góc độ diễn ngơn, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội [178 I.Pilin E.A A Tzurganova chủ biên (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỉ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [179 G.N Pôspelov (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [180 Nguyễn Hưng Quốc (2010), Văn học Việt Nam thời tồn cầu hóa, Nxb Văn Mới [181 Nguyễn Hưng Quốc, Tính lai ghép văn học Việt Nam [Chuyên đề văn nghệ hậu đại], http:/www.tienve.org [182 Phạm Qu nh (2003), Luận giải văn học triết học, (Trịnh Bá Đĩnh tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [183 A.A.Radugin (chủ biên) (2002), (Vũ Đình Phịng dịch), Từ điển bách khoa văn hóa học, Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội [184] Paul Ricoeur (2002), Chính người khác, (Trịnh Văn Tùng tái biên diễn dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội [185 V.M Rơđin (2000), Văn hóa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [186] Edward Said (1998), Đơng phương học, Lưu Đồn Huynh, Phạm Xn Ri, Trần Văn Tụy, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [187] Oscar Salemink (2010), “Tìm kiếm an tồn tinh thần xã hội Việt Nam đương đại”, Hiện đại động thái truyền thống Việt Nam: cách tiếp cận nhân học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [188] J.P Sartre (1999), Văn học gì, (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội nhà văn, HN [189] Martine Segalen (2014), Xã hội học gia đình, Nxb Thế giới, Hà Nội [190 Trần Minh Sơn (giới thiệu, tuyển chọn dịch) (2004), Phê bình văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [191 Từ Sơn (1990), “Đối xã hội, đổi văn học”, Báo Văn nghệ, (13) [192] James Surowiecki (2007), Trí tuệ đám đông, (Nguyễn Thị Yến dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội [193 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội [194 Trần Đình Sử (1996), Ý thức văn hóa văn học cách mạng Việt Nam sau 1945, Tạp chí văn học, (9) [195 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [196] Trần Đình Sử, “Văn trandinhsu.wordpress.com học văn hóa tâm linh”, Nguồn: [197] Trần Đình Sử (2008), Giáo trình lí luận văn học, tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội [198 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [199] Trần Đình Sử (2016), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [200] Trần Đình Sử, Phê bình sinh thái tinh thần nghiên cứu văn học nay, trandinhsu.wordpress.com [201 Văn Tâm (1988), “Đọc Nguyễn Huy Thiệp”, Báo Văn nghệ, (48) [202] Phạm Xuân Thạch, “Suy nghĩ từ tiểu thuyết mang chủ đề lịch sử”, nguồn: http://vietbao.vn [203] Hoài Thanh & Hoài Chân, 1967, Thi nhân Việt Nam, ấn in năm 1942, Thiều Quang tái bản, in lại Sài Gòn [204] Nguyễn Bá Thành (2006), Bản sắc Việt Nam qua giao lưu văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [205] Bùi Quang Thắng (2017), Hành trình vào văn hóa học, Nxb Thế giới, Hà Nội [206] Bùi Việt Thắng (1991), “Văn xuôi gần quan niệm người”, Tạp chí Văn học, (6) [207] Bùi Việt Thắng (1994), Những vấn đề văn học đại qua ba hội thảo, Tạp chí văn học, (1) [208] Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [209] Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội [210] Trần Ngọc Thêm (chủ biên) (2004), Văn hóa học văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [211] Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [212] Trần Ngọc Thêm (2014), Những vấn đề văn hóa học – Lí luận ứng dụng, NXB Văn hóa – Văn nghệ TP Hồ Chí Minh [213] Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai, Nxb Văn hóa – văn nghệ, Hà Nội [214] Nguyễn Ngọc Thiện (1990), “Tiểu thuyết hướng nội văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (6) [215] Nguyễn Huy Thiệp (2005), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội [216] Trần Nho Thìn, (2010), Văn học cung đình văn học thành thị Thăng Long, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng 10, (10) [217] Trần Nho Thìn (2015), Văn hóa bối cảnh tồn cầu hóa, theo vanhoahoc.vn, 18/6/2015 [218] Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [219] Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam, truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [220] Ngô Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội [221] Nguyễn Tất Thịnh (2006), Bàn văn hóa ứng xử người Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [222] Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi văn xuôi từ sau 1975 qua hệ thống mơ típ chủ đề, Tạp chí Văn học, (4) [223] Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam q trình đại hóa văn học nửa đầu kỉ, Tạp chí Văn học, (4) [224] Lí Hồi Thu (2001), Tiểu thuyết – tầm vóc thực số phận người, Tạp chí Văn nghệ quân đội, (2) [225] Cao Huy Thuần (2017), Tôn giáo xã hội đại (Biến chuyển lòng tin phương Tây), Nxb Hồng Đức, Hà Nội [226] Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [227 Đỗ Lai Thúy (2006), Tiếp cận mẫu người văn hóa từ ba sóng văn minh, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 2/2006 [228] Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ Mỹ học khác, Nxb Hội nhà văn, HN [229] Đỗ Lai Thúy (2014), Vẫy vào vô tận, Nxb Phụ nữ, Hà Nội [230] Nguyễn Thị Phương Thúy, Văn học đô thị: khái niệm đặc điểm, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn [231] Nguyễn Thị Thu Thủy (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội [232] Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (giới thiệu biên soạn) (1999), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội [233] Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ (giới thiệu biên soạn) (2000), Văn chương Tự lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [234] Lê Huy Tiêu (2011) , Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách, mở cửa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [235] Nguyễn Chí Tình (2012), Xung đột văn hóa đấu tranh văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [236] Xuân Tình (2002), Mấy suy nghĩ việc tìm hiểu thực nơng thơn viết đề tài nông thôn, Nxb Văn học, Hà Nội [237 Trần Văn Tồn, “Về diễn ngơn tính dục văn xuôi nghệ thuật Việt Nam (từ đầu kỉ XX đến 1945)”, nguồn: hoangphongtuan.wordpress.com [238 Trần Văn Toàn (2015), Dẫn nhập lí thuyết diễn ngơn M.Foucault nghiên cứu văn học, nguvan.hnue.edu.vn [239 Trần Văn Toàn (2017), Thượng Hải – Tokyo – Hà Nội – Seoul, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội [240] Alvin Toffler (1992), Cú sốc tương lai (Future Shock), Nxb Thơng tin lí luận, Hà Nội [241] Alvin Toffler (2007), Đợt sóng thứ ba, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [242 Lê Ngọc Trà (2002), Thách thức sáng tạo, thách thức văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội [243 Lê Ngọc Trà (2002), “Văn học Việt Nam năm Đổi mới”, Tạp chí Văn học, (2) [244 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương – thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [245 Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo văn xi đương đại Việt Nam, Nxb Văn học, Trung tâm Văn hóa – ngơn ngữ Đơng – Tây, Hà Nội [246 Nguyễn Khắc Trường (1991), Tọa đàm: Văn học đổi phát triển, Tạp chí Cộng sản, (12) [247 Bùi Quang Trường (2012), Văn xuôi viết nông thôn văn học Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [248 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa – Khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội [249 Lê Dục Tú (2015), Ngôn ngữ tục văn xuôi Việt Nam đương đại –một dấu ấn cá tính sáng tạo nhà văn, Tạp chí Văn học, (10) [250] Đỗ Minh Tuấn (1996), Ngày văn học lên ngơi (Tiểu luận – Phê bình), Nxb Văn học, Hà Nội [251 Hoàng Ngọc Tuấn (2002), Văn học đại hậu đại qua thực tiễn sáng tác góc nhìn lí thuyết, Nxb Văn nghệ [252 Hoàng Ngọc Tuấn (1998), Vấn đề tiểu thuyết kỉ XX, theo www.tienve.org/home/literature [253] Trần Từ (1984), Cơ cấu làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [254 Trương Lập Văn (2016), Hịa hợp học ý thức Đơng Á – Giá trị chung triết học hòa hợp Đơng Á kỉ XXI, Nhóm dịch giả: Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [255] Văn học Việt Nam kỉ XX – Văn nghị luận đầu kỉ, (2003), Quyển năm, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội [256] Viện Khoa học xã hội Việt Nam – Viện Văn học (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [257 Viện văn học (2002), Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [258 Nguyễn Hùng Vĩ (2006), “Lĩnh nam chích qi – từ điểm nhìn văn hóa”, Tạp chí nghiên cứu văn học, (8) [259 Nguyễn Văn Vĩnh (2013), Lời người man di đại (Phong tục thiết chế người An-nam), Nguyễn Lân Bình, Nguyễn Lân Thắng chủ biên, Nxb Tri thức, Hà Nội [260 Phạm Thái Việt (2010), Xung đột văn hóa, Tạp chí Triết học, tháng 6, (6) [261 Trần Ngọc Vương (1999), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [262 Trần Quốc Vượng (1996), Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [263 Trần Quốc Vượng (2014), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [264] Martin Ravallion Dominiquevande Walle (2008), Cải cách nghèo đói nơng thơn Việt Nam, “Đất đai thời kì chuyển đổi”, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [265] Edward Wadie Said (1998), Đơng phương luận, Lưu Đồn Huynh, Phạm Xuân Ri, Trần Văn Tụy dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội [266] Chris Weedon (2004): “Feminist Theory and Criticism: 1990 and after”, in John Hopkin Guide to Literary Theory and Criticism, Ed by Michael Groden, Martin Kreiswirth, and Imre Szeman Baltimore: John Hopkin University Press, Thái Hà dịch, [267] Domineque Wolton (2006), Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội [268] Itamar Even- Zohar (2014), Lí thuyết đa hệ thống nghiên cứu văn hóa, văn chương, (Trần Hải Yến, Nguyễn Đào Nguyên dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [1] Ann L Ardis, Modernism and cultural conflict (1880-1922), Cambridge [2] Chris Barker, Making Sense of cultural studies, Sage Publications, London, Thousand Oaks, Newdelhi [3] Antony Easthope, Literary into cultural studies, Printed in Great Britain [4] Geertz, Clifford (1973), Interpretation of cultures, New York: Basic Books [5] Bourdieu Pierre, The sociology of culture and cultural studies: a critique, Sage Social Science Collections [6] Bourdieu Pierre (1997), The sociology of culture and Culture and Power, The University of Chicago Press [7] Emily Talen, New Urbanism and American Planning: the conflict of cultures, Routledge- Taylor and Francis group, New York and London [8] Dr David Walton, Introducing cultural studies, Sage Publication PHỤ LỤC TÁC PHẨM KHẢO SÁT Ác mộng, Ngô Ngọc Bội, Nxb Lao động, HN, 1990 Ba người khác, Tơ Hồi, Nhà xuất Hội nhà văn, 2015 Bão đồng, Cao Năm, Nxb Quân đội nhân dân, 2008 Bến không chồng, Dương Hướng Nxb Hội Nhà văn, HN, 1990 Chớm nắng, Nguyễn Hữu Nhàn, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 2000 Chuyện làng Cuội, Lê Lựu, Nxb Văn học, 2006 Cổng làng, Nguyễn Thanh Cải, Nxb Văn học, 2013 Cuốn gia phả để lại, Đoàn Lê, Nxb Tác phẩm – Hội Nhà văn VN, 1988 Cuồng phong, Nguyễn Phan Hách, Nxb Hội nhà văn, HN, 2008 10 Dịng sơng Mía, Đào Thắng, Nhà xuất Hội nhà văn, HN, 2005 11 Dưới chín tầng trời, Dương Hướng, Nxb Hội nhà văn, HN, 2007 12 Đội gạo lên chùa, Nguyễn Xuân Khánh, Nhà xuất Phụ nữ, 2013 13 Gia phả đất (tiểu thuyết tập), Hoàng Minh Tường, Nxb Phụ nữ, 2013 14 Giã biệt bóng tối, Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn, 2008 15 Kẻ ám sát cánh đồng, Nguyễn Quang Thiều, Nxb Công An nhân dân, 1995 16 Lão Khổ, Tạ Duy Anh, Nxb Hội nhà văn (in lần thứ tư), 2005 17 Ma làng, Trịnh Thanh Phong, Nxb Văn học, 2007 18 Mảnh đất người nhiều ma, Nguyễn Khắc Trường, Nxb Văn hóa Thơng tin, HN, 2012 19 20 21 22 23 Màu rừng ruộng, Đỗ Tiến Thụy, Nxb Trẻ, 2017 Mẫu thượng ngàn, Nguyễn Xuân Khánh, Nhà xuất Phụ nữ, HN, 2012 Người giữ đình làng, Dương Duy Ngữ, Nxb Quân đội nhân dân, HN, 2001 Thần thánh bươm bướm, Đỗ Minh Tuấn, Nhà xuất Văn học, 2009 Thời thánh thần, Hoàng Minh Tường, Nxb Hội nhà văn, 2008 24 Thời xa vắng, Lê Lựu, Nxb Văn hóa thơng tin, 2005 25 Sông, Nguyễn Ngọc Tư, Nxb Trẻ, 2015 ... Nghiên cứu xung đột văn hóa Việt Nam 18 1.4 Nghiên cứu xung đột văn hóa tiểu thuyết viết nông thôn sau Đổi 31 CHƢƠNG XUNG ĐỘT VĂN HÓA VÀ SỰ THỂ HIỆN XUNG ĐỘT VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC ... đề xung đột văn hóa tiểu thuyết viết nông thôn Khoảng trống đáng tiếc hội, để chúng tơi tiếp bút người trước, tìm hiểu tiểu thuyết viết nông thôn đề tài luận án ? ?Xung đột văn hóa tiểu thuyết viết. .. nơng thôn từ 1986 đến nay? ?? 36 CHƢƠNG XUNG ĐỘT VĂN HÓA VÀ SỰ THỂ HIỆN XUNG ĐỘT VĂN HÓA TRONG VĂN HỌC 2.1 Xung đột văn hóa văn học M.Bakhtin nhấn mạnh rằng: ? ?Văn học phận khơng thể tách rời văn hóa

Ngày đăng: 16/03/2019, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan