Đổi mới hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học Quốc gia Hà Nội : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 20

117 32 0
Đổi mới hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học Quốc gia Hà Nội : Luận văn ThS. Thông tin: 60 32 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội – 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN -THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thư viện Mã số: 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt Hà Nội - 2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chương HOẠT ĐỘNG THƠNG TIN - THƯ VIỆN VỚI Q TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Học chế tín đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội 1.1.1 Học chế tín 1.2.2 Khái quát Đại học quốc gia Hà Nội 10 1.2.3 Đào tạo theo học chế tín Đại học quốc gia Hà Nội 12 1.2 Đặc điểm hoạt động thông tin – thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội 15 1.2.1 Khái quát Trung tâm Thông tin - Thư viện 15 1.2.1.2 Cơ cấu tổ chức chế hoạt động Trung tâm TT-TV 16 1.2.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin 19 1.2.2.1 Đặc điểm người dùng tin 19 1.2.2.2 Đặc điểm nhu cầu tin 22 1.3 Vai trò hoạt động thơng tin thư viện q trình đào tạo theo học chế tín 25 1.3.1 Vai trị hoạt động thơng tin thư viện trình đào tạo theo học chế tín 25 1.3.2 Yêu cầu hoạt động thông tin- thư viện Đại học quốc gia Hà Nội q trình đào tạo theo học chế tín 28 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN – THƯ VIỆN PHỤC VỤ ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 34 2.1 Xây dựng tổ chức quản lý nguồn lực thông tin 34 2.1.1 Bổ sung vốn tài liệu 34 2.1.2 Cơ cấu nguồn lực thông tin 38 2.1.2.1 Cơ cấu hình thức 38 2.1.2.2 Cơ cấu nội dung 43 2.1.3 Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin 44 2.1.3.1 Tổ chức vốn tài liệu 44 2.1.3.2 Quản lý nguồn lực thông tin 47 2.1.4 Chia sẻ nguồn lực thông tin với quan thông tin- thư viện 50 101 2.2 Tổ chức sản phẩm thông tin- thư viện 51 2.2.1 Hệ thống mục lục 51 2.2.1.1 Hệ thống mục lục truyền thống 51 2.2.1.2 Mục lục truy cập công cộng trực tuyến OPAC (Online Puplic Access Catalogs) 53 2.2.2 Các sở liệu 54 2.2.2.1 Cơ sở liệu thư mục…………………………………………………………….54 2.2.2.2 Cơ sở liệu toàn văn…………………………………………………………… 54 2.2.3 Các sản phẩm thông tin – thư viện khác 55 2.2.3.1 Cổng thông tin điện tử Trung tâm 55 2.2.3.2 Bản tin điện tử 56 2.3.3.3 Thư mục dạng in 57 2.2.4 Các công cụ quy trình tạo lập sản phẩm thơng tin- thư viện 58 2.2.4.1 Các công cụ tổ chức sản phẩm thông tin – thư viện 58 2.2.4.2 Quy trình xử lý tài liệu 60 2.3 Tổ chức dịch vụ thông tin- thư viện 62 2.3.1 Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc 62 2.3.1.1 Dịch vụ đọc tài liệu chỗ 62 2.3.1.2 Dịch vụ cho mượn tài liệu nhà 64 2.3.1.3 Phục vụ đọc tài liệu đa phương tiện 66 2.3.1.4 Dịch vụ chụp tài liệu 67 2.3.2 Các dịch vụ khác 68 2.3.2.1 Dịch vụ trao đổi thông tin 68 2.3.2.2 Dịch vụ tư vấn thông tin 69 2.3.2.3 Dịch vụ phổ biến thơng tin có chọn lọc SDI 70 2.3.2.4 Dịch vụ tra cứu tin 71 2.4 Cơ sở vật chất nguồn nhân lực 72 2.4.1 Cơ sở vật chất 72 2.4.2 Nguồn nhân lực 73 2.5 Đánh giá hiệu hoạt động thông tin- thư viện phục vụ học chế tín Trung tâm 75 2.5.1 Mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin 75 2.5.2 Hạn chế nguyên nhân 78 102 2.5.2.1 Hạn chế 78 2.5.2.2 Nguyên nhân điểm hạn chế 79 Chương CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN- THƯ VIỆN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 81 3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín 81 3.1.1 Điều chỉnh sách bổ sung phù hợp với yêu cầu đào tạo 81 3.1.2 Phát triển nguồn thông tin số 83 3.1.3 Nâng cao khả chia sẻ nguồn thông tin 84 3.2 Phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin- thư viện phục vụ chương trình đào tạo theo học chế tín 86 3.2.1 Tạo lập sản phẩm thông tin - thư viện bám sát chương trình học tập theo học chế tín 86 3.2.2 Đa dạng hóa dịch vụ thơng tin phục vụ chương trình học chế tín 89 3.3 Nâng cao lực cán thư viện 92 3.3.1 Nâng cao kỹ tổ chức quản lý nguồn tin đại 92 3.3.2 Nâng cao kỹ tổ chức sản phẩm dịch vụ TT-TV 94 3.3.3 Nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ 95 3.4 Các giải pháp hỗ trợ 96 3.4.1 Mở rộng quan hệ hợp tác với trung tâm thông tin – thư viện nước 96 3.4.2 Nâng cao hiệu đầu tư sở vật chất, trang thiết bị cho việc tạo lập, cung cấp sản phẩm dịch vụ thông tin-thư viện 97 3.4.3 Đào tạo người dùng tin 97 KẾT LUẬN 100 103 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, nghiệp giáo dục đào tạo ngày có vai trị vị trí quan trọng, coi nhân tố định phát triển quốc gia Đại học Quốc gia Hà Nội trung tâm đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao nước Trong năm qua, quan tâm, đầu tư Đảng Nhà nước, ĐHQGHN đạt thành tựu to lớn việc thực sứ mệnh Đảng Nhà nước giao cho, đặc biệt khẳng định mạnh khoa học số ngành khoa học công nghiệp mũi nhọn Với mục tiêu đào tạo nghiên cứu khoa học, ĐHQGHN nơi đào tạo nhân tài nguồn nhân lực có trình độ cao nhằm đáp ứng thị trường lao động đa dạng thời kỳ phát triển đất nước Hoạt động giáo dục đại học gắn liền với hoạt động chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học Trong đó, nhân tố đặc biệt quan trọng, định chất lượng chuyển giao tri thức nghiên cứu khoa học khả cung cấp nguồn tin để thúc đẩy việc tự học, tự nghiên cứu trước hết nhà quản lý, giảng viên, sinh viên trường đại học Đây sứ mệnh Trung tâm Thông tin Thư viện trường đại học Vì vậy, trình đổi giáo dục đại học phải đồng nghĩa với trình đổi hoạt động Trung tâm TT-TV đại học nhằm thỏa mãn tốt nhu cầu thông tin cho người dùng tin Trong đề án “Đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Đại học Quốc gia Hà Nội nằm số 14 trường Đại học Chính phủ chọn để xây dựng thành trường tiên tiến Với dự án này, trước mắt năm 2007, ĐHQG số trường đại học chuyển từ mơ hình đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, tạo thuận lợi cho người học tích lũy dần kiến thức theo khả điều kiện Đào tạo theo học chế tín địi hỏi nhà trường phải chuyển biến tồn diện từ việc thiết kế lại chương trình, giáo trình, giảng, đổi phương thức dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá, đến việc thay đổi cách thức quản lý đào tạo hoàn thiện sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy học tập Đồng thời đào tạo theo tín đòi hòi người học phải tham gia với thái độ tích cực, học đăng ký mơn học theo điều kiện thân Trong trình học họ phải chủ động tích cực tìm kiếm tài liệu cho phù hợp với học mình, mặt khác họ có hội để thay đổi chun mơn q trình đào tạo, học thêm ngành Đào tạo theo tín đòi hỏi đội ngũ cán giảng dạy buộc phải đổi phương pháp giảng phải thường xuyên nâng cao trình độ chun mơn, đầu tư nhiều cho việc soạn giảng, chuẩn bị tài liệu hướng dẫn thảo luận….Từ chuyển đổi phương thức đào tạo vai trị Trung tâm Thơng tin – Thư viện ngày lớn yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo học chế tín hiệu hoạt động thông tin – thư viện, đồng thời hoạt động thông tin- thư viện buộc phải đổi mặt, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu học chế tín Giảng viên sinh viên tạo điều kiện tốt việc tìm kiếm sử dụng tài liệu tham khảo theo u cầu mơn học, giúp hình thành tính tích cực học tập sinh viên, khả cập nhật thông tin giảng giáo viên, yếu tố hàng đầu đảm bảo chất lượng phương thức đào tạo theo học chế tín Với xu phát triển nay, người dùng tin truy cập thông tin từ nhiều nguồn khác với nhiều hình thức khác Tuy nhiên, với chức trung tâm thông tin- thư viện chuyên ngành, thư viện nhà trường nơi tập trung gần đầy đủ nguồn lực thông tin lĩnh vực đào tạo trường Chất lượng hiệu dịch vụ thông tin thể mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin sinh viên, giảng viên, cán quản lý…Đặc biệt chất lượng hoạt động thơng tin cịn thể việc kích thích nhu cầu tin họ ngày phát triển cao hơn, sâu sắc Trong năm gần Trung tâm thông tin – thư viện ngày phát triển đạt thành công định Tuy nhiên để trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác học tập giảng dạy, phục vụ cho sứ mệnh giáo dục đào tạo trường đại học giai đoạn chuyển đổi từ phương thức đào tạo niên chế sang học chế tín chỉ, cần phải đổi phương thức hoạt động thông tin - thư viện cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị đào tạo trung tâm thông tin-thư viện Một yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo học chế tín hiệu hoạt động thơng tin – thư viện ĐHQGHN Trung tâm thông tin- thư viện, ĐHQGHN trải qua 10 năm xây dựng trưởng thành, Trung tâm khẳng định vị mình- thư viện hàng đầu hệ thống thư viện đại học, với chức thông tin thư viện phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học ĐHQGHN, có nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập, xử lý, cung cấp tin, tài liệu khoa học phục vụ cán bộ, giảng viên sinh viên ĐHQGHN Tuy nhiên trước yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, Trung tâm cần phải có bước chuyển mạnh mẽ để đổi hoạt động thông tin- thư viện, phát triển vốn tài liệu thư viện đa dạng phong phú, tập trung phát triển dạng tài liệu điện tử, cải tiến phương phương thức phục vụ, nâng cao trình độ cán thông tin- thư viện, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất hoạt động thơng tin- thư viện Đó u cầu cấp bách đặt cho Trung tâm thông tin- thư viện nhằm tìm giải pháp phù hợp để đáp ứng đủ lnhất nhu cầu người dùng tin giai đoạn Từ lý trên, chọn đề tài “Đổi hoạt động thông tin- thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Sự phát triển xã hội đặt yêu cầu, địi hỏi cho hoạt động thơng tin – thư viện nhằm đáp ứng kịp thời việc đổi giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo, đổi cách dạy cách học trường đại học cao đẳng Đề cập đến vấn đề có số cơng trình nghiên cứu PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh viết “Xây dựng thư viện đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đại học” [20] đưa số yêu cầu nâng cao chất lượng vốn tài liệu, hoạt động phục vụ phong phú hình thức nội dung, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thơng tin …trong giai đoạn đổi Trong báo “Đổi hoạt động thông tin- thư viện trường đại học phục vụ đào tạo theo học chế tín chỉ” [15] tác giả Trần Thị Minh Nguyệt phân tích yêu cầu hoạt động thông tin – thư viện trường đại học Việt Nam chuyển đổi từ niên chế sang đào tạo theo học chế tín Tuy nhiên với dung lượng báo khoa học, vấn đề đề cập mức độ khái quát TSKH Bùi Loan Thùy, NCS Phạm Tấn Hạ viết “ Các biện pháp phát triển nghiệp Thư viện – Thông tin thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” nhấn mạnh số giải pháp phát triển thư viện mơi trường cơng nghiệp hóa như: tập trung xây dựng hoàn thiện khung pháp lý, đảm bảo tài chính, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xã hội hóa nghiệp thư viện – thơng tin, phát triển tự động hóa, đại hóa hạ tầng sở thông tin, mở rộng hợp tác quốc tế… Một số luận văn thạc sĩ “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Qui nhơn giai đoạn đổi giáo dục nay” Huỳnh Văn Bàn; “Tổ chức hoạt động thông tin – thư viện trường Cao đẳng Văn hóa TP.HCM” Huỳnh Mẫn Đạt đề cập tới giải pháp tăng cường hoạt động thông tin – thư viện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đại học thời kỳ hội nhập quốc tế; “Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động Trung tâm thông tin- thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội” cuả Phạm Thị Mai Lan Gần đây, có luận văn Thạc sĩ khoa học thư viện Lê Đức Chí đề cập trực tiếp tới vấn đề “Đổi hoạt động thông tin- thư viện, đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Liên quan tới hoạt động thông tin- thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội có số cơng trình nghiên cứu luận văn cao học đề cập tới khía cạnh khác Nhìn chung, viết, luận văn, nêu lên tầm quan trọng hoạt động thông tin – thư viện đổi giáo dục việc ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động công tác thông tin - thư viện Tuy nhiên, vấn đề đổi hoạt động thông tin – thư viện đại học đáp ứng yêu cầu học chế tín trường Đại học Quốc gia Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách tồn diện có hệ thống Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đưa giải pháp nhằm đổi hoạt động thông tin - thư viện để đáp ứng yêu cầu học chế tín trường ĐHQGHN 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu nhiệm vụ yêu cầu đào tạo trường Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín - Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin người dùng tin Trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín - Phân tích đánh giá khả đáp ứng thơng tin phục vụ yêu cầu học chế tín Trung tâm thông tin- thư viện trường Đại học Quốc gia Hà Nội giai đoạn chuyển đổi từ niên chế sang học chế tín - Nghiên cứu đưa biện pháp hợp lý để đổi hoạt động thông tin - thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu học chế tín trường Đại học Quốc gia Hà Nội Giả thuyết nghiên cứu: Trong năm qua, Trung tâm Thông tin- Thư viện đạt thành tích đáng kể cơng tác phục vụ đào tạo nghiên cứu khoa học ĐHQGHN Trước yêu cầu đổi phương thức đào tạo từ niên chế sang học chế tín ĐHQGHN, nguồn thơng tin cịn q ít, chưa đáp ứng yêu cầu theo học chế tín chỉ, số dịch vụ thông tin chưa đáp ứng nhu cầu người dùng tin, cán thư viện chưa nhận thức đầy đủ đào tạo theo học chế tín chỉ, Nếu đồng thời đổi hoạt động Thông tin- thư viện cách phù hợp ... Chương HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƯ VIỆN VỚI QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Học chế tín đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội 1.1.1 Học chế tín. .. vụ đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội Chương 3: Các giải pháp đổi hoạt động thông tin- thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội Chương HOẠT ĐỘNG THƠNG... ĐỘNG THƠNG TIN - THƯ VIỆN VỚI Q TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC CHẾ TÍN CHỈ TẠI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Học chế tín đào tạo theo học chế tín Đại học Quốc gia Hà Nội 1.1.1 Học chế tín Tín đại lượng

Ngày đăng: 22/09/2020, 00:09

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1.1 Học chế tín chỉ

  • 1.2.2. Khái quát về Đại học quốc gia Hà Nội

  • 1.2.3. Đào tạo theo học chế tín chỉ tại Đại học quốc gia Hà Nội

  • 1.2.1. Khái quát về Trung tâm Thông tin - Thư viện

  • 1.2.2. Đặc điểm người dùng tin và nhu cầu tin

  • 2.1 Xây dựng và tổ chức quản lý nguồn lực thông tin

  • 2.1.1 Bổ sung vốn tài liệu

  • 2.1.2. Cơ cấu nguồn lực thông tin

  • 2.1.3. Tổ chức quản lý nguồn lực thông tin

  • 2.1.4 Chia sẻ nguồn lực thông tin với các cơ quan thông tin- thư viện

  • 2.2 Tổ chức các sản phẩm thông tin- thư viện

  • 2.2.1. Hệ thống mục lục

  • 2.2.2. Các cơ sở dữ liệu

  • 2.2.3. Các sản phẩm thông tin – thư viện khác

  • 2.2.4. Các công cụ và quy trình tạo lập các sản phẩm thông tin- thư viện

  • 2.3. Tổ chức các dịch vụ thông tin- thư viện

  • 2.3.1. Dịch vụ cung cấp tài liệu gốc

  • 2.3.2. Các dịch vụ khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan