Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

119 47 0
Khu vực mậu dịch tự do ASEAN - Trung Quốc và những tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 07

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Văn Thái KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN – TRUNG QUỐC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT - TRUNG Chuyên ngành: Kinh tế giới Quan hệ kinh tế Quốc tế Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phạm Thái Quốc HÀ NỘI – 2008 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA ASEAN - China Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc APEC ASEAN BFTA Asia - Pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Cooperation Forum Châu Á - Thái Bình Dƣơng Association of Southeast Hiệp hội quốc gia Đông Asian Nations Nam Á Bilateral Free Trade Agreement Hiệp định mậu dịch tự song phƣơng Central American Free Trade Khu vực mậu dịch tự Area Trung Mỹ Common Effective Preferential Chƣơng trình ƣu đãi thuế Tariffquan có hiệu lực chung EHP Early Harvest Program Chƣơng trình thu hoạch ớm EU European Union Liên minh Châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự GATS General Agreement on Trade in Hiệp định chung thƣơng Services mại dịch vụ GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội MFN Most Favored-Nation Quy chế tối huệ quốc NAFTA North American Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự CAFTA CEPT Bắc Mỹ RFTA Regional Free Trade Agreement Hiệp định mậu dịch tự khu vực WTO Tổ chức thƣơng mại World Trade Organization giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập Trung Quốc với nƣớc ASEAN cũ Việt Nam từ 2001 đến 2006 Bảng 2.2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2007 Bảng 2.3: Cơ cấu mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001 – 2007 Bảng 2.4: Cơ cấu mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2007 Bảng 2.5: Đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam giai đoạn 2002 – 2007 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN - TRUNG QUỐC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các lý thuyết tự hoá thƣơng mại 1.1.2 Khái niệm khu vực mậu dịch tự 14 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CHO SỰ RA ĐỜI ACFTA 15 1.2.1 Sự thay đổi bối cảnh quốc tế 15 1.2.2 Những yếu tố nội từ phát triển ASEAN 20 1.2.3 Những yêu cầu tiến trình phát triển Trung Quốc 21 1.2.4 Nhu cầu hợp tác kinh tế khu vực Đông Á 24 1.2.5 Những lợi ích ASEAN Trung Quốc hình thành ACFTA 29 CHƢƠNG NHỮNG TIẾN TRIỂN CỦA ACFTA VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT – TRUNG 2.1 ACFTA VÀ NHỮNG TIẾN TRIỂN CỦA ACFTA .31 2.1.1 Sự đời Hiệp định khung ACFTA 31 2.1.2 Nội dung Hiệp định khung ACFTA 34 2.1.3 Những tiến triển ACFTA .38 2.2 TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI THƢƠNG MẠI VIỆT-TRUNG 47 2.2.1 Đánh giá tác động lý thuyết 49 2.2.2 Đánh giá tác động thực tế đến thƣơng mại Việt - Trung 66 CHƢƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT - TRUNG TRONG BỐI CẢNH THỰC HIỆN ACFTA 3.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC 85 3.1.1 Tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc .85 3.1.2 Xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng mại Việt – Trung 87 3.1.3 Tăng cƣờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật thƣơng mại 90 3.1.4 Thúc đẩy hoạt động thƣơng mại khu vực biên giới Việt - Trung 92 3.1.5 Tăng cƣờng đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại 93 3.1.6 Giải pháp sách thuế, tài chính, tín dụng 95 3.1.7 Thúc đẩy phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế” 97 3.1.8 Phát triển nguồn nhân lực phục vụ hoạt động xuất 98 3.1.9 Tăng cƣờng xuất sang Trung Quốc để giảm nhập siêu 100 3.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA DOANH NGHIỆP 102 3.2.1 Nâng cao lực sản xuất - kinh doanh 102 3.2.2 Xây dựng chiến lƣợc “sản phẩm - thị trƣờng” .105 3.2.3 Tăng cƣờng hợp tác, liên kết kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc 108 3.2.4 Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 109 KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tháng 11 năm 2002, Hiệp định khung khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) đƣợc ký kết Qua trình hình thành phát triển, ACFTA có tác động nhiều mặt phát triển kinh tế thƣơng mại nƣớc thành viên ASEAN có Việt Nam Mục tiêu ACFTA thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế ASEAN Trung Quốc thông qua việc giảm rào cản thƣơng mại đầu tƣ, thông qua dự án hợp tác kinh tế kỹ thuật Bên cạnh đó, ACFTA tạo chế hỗ trợ quan trọng cho ổn định kinh tế khu vực Đông Á, giúp ASEAN Trung Quốc có tiếng nói lớn diễn đàn thƣơng mại quốc tế vấn đề hai bên có chung lợi ích Trung Quốc quốc gia láng giềng với Việt Nam bƣớc khẳng định cƣờng quốc kinh tế giới Do đó, thúc đẩy quan hệ kinh tế nói chung thúc đẩy quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc nói riêng trở thành tâm điểm sách kinh tế đối ngoại Việt Nam Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề "Khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc tác động đến quan hệ thƣơng mại Việt - Trung" để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam, Hội thảo khoa học Thời báo Kinh tế Sài Gòn tổ chức ngày 22 – – 2002 hội thảo vấn đề ACFTA kể từ Hội nghị nhà lãnh đạo ASEAN – Trung Quốc phê chuẩn đề xuất thành lập ACFTA Đến tháng 10 năm 2005, Hội thảo Quốc tế „Quan hệ ASEAN – Trung Quốc với phát triển thị trƣờng thƣơng mại Việt Nam‟ đƣợc tổ chức Hà Nội Ngồi cịn có số cơng trình, viết tạp chí chun ngành thời gian gần nhƣ: PGS.TSKH Võ Đại Lƣợc với Một số ý kiến ACFTA , TS Đỗ Tiến Sâm với Bước đầu tìm hiểu ACFTA (tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số – 2002); Nguyễn Hoàng Giáp – Sự phát triển quan hệ Trung Quốc – ASEAN tác động đến quan hệ quốc tế khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng (tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số – 2005), Hồ Châu, Nguyễn Hoàng Giáp, Nguyễn Thị Quế đồng chủ biên – Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc: trình hình thành triển vọng, (NXB Lý luận trị, 2006) Các hội thảo khoa học, cơng trình, viết nêu đề cập số vấn đề nội dung, thuận lợi, khó khăn, triển vọng ảnh hƣởng ACFTA Việt Nam nƣớc khu vực Trên sở tác giả sâu nghiên cứu cách tồn diện ACFTA, góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn trình hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc nhƣ tác động đến quan hệ thƣơng mại Việt – Trung, đồng thời đƣa số kiến nghị sách Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt – Trung bối cảnh thực ACFTA Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ thực chất, nội dung Khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc tác động quan hệ thƣơng mại Việt – Trung - Đề xuất số kiến nghị sách nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt – Trung bối cảnh thực ACFTA Nhiệm vụ nghiên cứu: - Luận giải vai trị ACFTA q trình phát triển kinh tế nƣớc khu vực - Phân tích, đánh giá hội thách thức ACFTA đem lại quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc - Đề xuất số kiến nghị đối sách Việt Nam quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc hai tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu mối liên hệ ACFTA quan hệ thƣơng mại Việt – Trung Phạm vi nghiên cứu từ bắt đầu có đàm phán để ký kết Hiệp định khung ACFTA (tháng 11 năm 2002) cuối năm 2007 Phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng đề tài phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh…kết hợp với thu thập xử lý thông tin, liệu khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc từ đánh giá tác động quan hệ thƣơng mại Việt – Trung kiến nghị số sách Việt Nam nhằm cải thiện quan hệ thƣơng mại Việt – Trung điều kiện thực ACFTA Những đóng góp luận văn Dự kiến luận văn có đóng góp sau: - Làm rõ q trình hình thành tiến triển Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc - Đánh giá tác động việc thành lập ACFTA quan hệ thƣơng mại Việt – Trung - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại Việt – Trung hai tham gia ACFTA Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn gồm chƣơng: Chƣơng - Cơ sở lý luận thực tiễn hình thành Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Chƣơng – Những tiến triển ACFTA tác động quan hệ thƣơng mại Việt – Trung Chƣơng – Những giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại Việt – Trung bối cảnh thực ACFTA CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA SỰ HÌNH THÀNH KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN - TRUNG QUỐC 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Các lý thuyết tự hoá thƣơng mại 1.1.1.1 Lý thuyết thƣơng mại quốc tế Ngay từ kỷ 16, trƣờng phái trọng thƣơng ý tới vai trò quan trọng ngoại thƣơng việc làm tăng cải quốc gia Đến kỷ 18, đại biểu xuất sắc kinh tế trị tƣ sản cổ điển Anh Adam Smith đƣa khái niệm "lợi tuyệt đối" để lý giải nhận định Theo ông nƣớc giới buôn bán với họ khác họ có lợi.Với lý thuyết "Lợi tuyệt đối", A.dam Smith nƣớc dựa vào chun mơn hố sản xuất điều kiện tự nhiên khác để lựa chọn mặt hàng sản xuất phù hợp cho suất cao Sau đó, thơng qua trao đổi quốc tế nƣớc có lợi Ngồi khác biệt điều kiện thiên nhiên vị trí địa lý, nƣớc cịn có khác biệt suất lao động, nhu cầu thị trƣờng, khả cung ứng sử dụng nguồn lực Để thể đầy đủ khác biệt nƣớc theo tiêu chí nhƣ vậy, nhà kinh tế đƣa quan điểm lợi so sánh hay lợi tƣơng đối Quan điểm đƣợc thể thông qua nhiều mơ hình khác nhau, số phải kể đến mơ hình Ricardo, mơ hình yếu tố chun biệt Paul Samuelson, mơ hình Heckscher- Ohlin, mơ hình thương mại chuẩn Chúng đƣợc coi mơ hình để giải thích nguồn gốc lợi ích từ thƣơng mại Ra đời vào đầu kỷ 19, mơ hình Ricardo đƣợc coi mơ hình đơn giản lý giải nguồn gốc lợi ích từ thƣơng mại Mơ hình giả liệu khơng hoạt động đƣợc hoạt động không hết công suất thiết kế, gây thất thốt, lãng phí Ba là, doanh nghiệp cần phải áp dụng nhiều giải pháp nhằm giảm chi phí sản xuất: chi phí đầu vào, chi phí quản lý, chi phí hành chính, chi phí tiếp thị Tất doanh nghiệp phải rà sốt phấn đấu giảm chi phí, đặc biệt doanh nghiệp nhà nƣớc, đơn vị độc quyền Giảm chi phí, giảm giá thành sản phẩm giải pháp hàng đầu doanh nghiệp để nâng cao sức cạnh tranh hàng hố Nâng cao suất lao động, chất lƣợng sản phẩm nhiều giải pháp: Đổi thiết bị, công nghệ, ứng dụng tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề, tổ chức lại dây chuyền công nghệ, nâng cao kỷ luật lao động công nghiệp Tổ chức hợp tác sản xuất doanh nghiệp dựa phân công, chuyên mơn hóa, hỗ trợ lẫn Khả cạnh tranh thấp hàng hố Việt Nam khơng phía cung, lực sản xuất doanh nghiệp mà phía cầu, lực thị trƣờng khả hiểu biết, nắm bắt thị trƣờng, tiếp cận thị trƣờng, lực bán hàng cỏi, không tiếp cận đƣợc phƣơng thức bán hàng đại Tính tổ chức, tính cộng đồng doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích cộng đồng thị trƣờng thấp Để nâng cao lực thị trƣờng phải tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trƣờng phổ cập thông tin đến tận doanh nghiệp Xây dựng tốt chƣơng trình xúc tiến xuất bảo đảm sử dụng hiệu quỹ hỗ trợ xúc tiến xuất Phát huy vai trò hiệp hội ngành hàng cộng đồng doanh nghiệp Bốn là, hoàn thiện mạng lƣới tiêu thụ doanh nghiệp thị trƣờng nƣớc đẩy mạnh phát triển văn phòng, đại lý thị trƣờng Trung Quốc 104 Năm là, trọng nâng cao chất lượng đội ngũ lao động Nâng cao khả cạnh tranh hàng hố dịch vụ nâng cao suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lƣợng hàng hoá dịch vụ Đó cải cách tồn diện tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp mà yếu tố định ngƣời, cán Hiện có tới gần 60% số lao động doanh nghiệp chƣa qua đào tạo có hệ thống Đây trở ngại lớn cho việc tiếp nhận, chuyển giao kỹ thuật, công nghệ hạn chế suất, chất lƣợng, hiệu sản xuất Khơng ngành nghề thiếu lao động có tay nghề cao, giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho ngƣời lao động cần thiết cấp bách Nhƣ muốn phát triển xuất nhập hàng hoá sang Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần có sách đầu tƣ đủ mạnh, có tính đột phá để đổi cơng nghệ, nâng cao lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm đặc biệt nâng cao chất lƣợng hàng hố để hàng Việt Nam xuất sang Trung Quốc từ thâm nhập chiếm lĩnh thị phần thị trƣờng khác Trung Quốc 3.2.2 Xây dựng chiến lƣợc “sản phẩm - thị trƣờng” Thực tế chứng minh không xác định đƣợc chiến lƣợc phát triển đúng, nhà doanh nghiệp tự lao vào cạm bẫy khơng thể rút đƣợc, dẫn đến tình hình kinh doanh sa sút chí phá sản Doanh nghiệp đặt mục tiêu định đầu tƣ vào lĩnh vực với hy vọng phát triển, nhƣng không đánh giá đƣợc hết đối thủ cạnh tranh, tiềm lực mà dẫn đến thua lỗ Nguyên nhân dẫn đến việc doanh nghiệp ngày sa sút nhiều; rõ ràng cịn tiềm ẩn Có thể doanh nghiệp khơng có máy tổ chức hợp lý, quản lý nhân chƣa hiệu quả, chi phí quản lý cao, sản phẩm 105 doanh nghiệp không đƣợc đổi mới, thị phần ngày giảm, không sử dụng chiến lƣợc giá, marketing Để tăng cƣờng kim ngạch xuất sang thị trƣờng Trung Quốc, doanh nghiệp Việt Nam cần ý khâu xây dựng chiến lƣợc kế hoạch xuất dài hạn, trung hạn ngắn hạn cho mặt hàng cụ thể, sang khu vực thị trƣờng (từng tỉnh) cụ thể sang thị trƣờng Trung Quốc chung Điều đáng ý xây dựng chiến lƣợc kế hoạch xuất khẩu, doanh nghiệp cần tính kỹ đến “nhân tố Trung Quốc” phát triển sản xuất xuất Các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng hội nghiên cứu kỹ thị trƣờng khách hàng để nắm đƣợc đặc điểm thị trƣờng, nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng kênh phân phối thị trƣờng Trung Quốc từ đƣa biện pháp phù hợp để cải tiến đa dạng hoá sản phẩm, tạo nguồn hàng thích hợp với thị trƣờng Trung Quốc nhằm đạt đƣợc mục đích tăng nhanh khối lƣợng hàng nâng cao hiệu xuất sang thị trƣờng Muốn đẩy mạnh nâng cao hiệu xuất sang Trung Quốc, phải sản xuất bán sản phẩm mà thị trƣờng cần khơng phải bán mà có Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cƣờng đầu tƣ: mở rộng quy mô sản xuất trọng đầu tƣ chiều sâu để nâng cao suất, chất lƣợng, giá trị gia tăng, đa dạng hoá sản phẩm hạ giá thành mặt hàng cụ thể nhằm tạo nguồn hàng thích hợp với thị trƣờng Có nhiều phƣơng thức để doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trƣờng Trung Quốc nhƣ: xuất qua trung gian, xuất trực tiếp, liên doanh, đầu tƣ trực tiếp Mỗi phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng có ƣu hạn chế riêng Dù lựa chọn phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng số phƣơng thức nêu phải 106 nghiên cứu kỹ yếu tố sau: dung lƣợng thị trƣờng, thị hiếu tiêu dùng, kênh phân phối, đối thủ cạnh tranh, giá cả, v.v cần nắm vững nguyên tắc thâm nhập thị trƣờng Trung Quốc, là: (1) Nắm bắt đƣợc thị hiếu ngƣời tiêu dùng: tính đa dạng thị trƣờng (sản xuất gần với thị trƣờng tốt, điều quan trọng phải có phản ứng nhanh nhậy với khuynh hƣớng ngƣời tiêu dùng), khơng phải “có cầu có cung” mà phải chuyển sang cách nghệ “cung tạo cầu”, chuẩn bị nhiều chủng loại cho phong phú cho dù mặt hàng; (2) Hạ giá thành phẩm: giá thành phải đƣợc tính thời điểm hàng đến thị trƣờng tiêu thụ (cho dù giá Việt Nam rẻ nữa, song giá vận chuyển thuế cao khiến giá thành sản phẩm tăng), đối thủ cạnh tranh quốc tế (là cạnh tranh liệt với hàng nƣớc ASEAN, EU, ), thị trƣờng định giá (nếu thấy cần thiết dù đắt mua, ngƣợc lại thứ mà thị trƣờng khơng ƣa dù giá rẻ khơng thể bán đƣợc); (3) Đảm bảo thời gian giao hàng: giao hàng chậm không đảm bảo đƣợc thời gian giao hàng làm uy tín kinh doanh hội bán hàng khiến cho bên mua không đặt hàng đến lần thứ hai; (4) Duy trì chất lƣợng sản phẩm: khơng cần thiết phải hàng hố có chất lƣợng cao mà điều quan trọng chất lƣợng hàng hố phải ổn định, khơng thiết phải trọng đến thiết bị mới, tránh sản phẩm có chất lƣợng vƣợt q u cầu khơng cần thiết khiến cho giá thành cao lên ngƣời tiêu dùng không mua Trƣớc tiến hành đầu tƣ, doanh nghiệp cần phải: (1) xác định ƣu cạnh tranh tƣơng đối để tập trung đầu tƣ mặt hàng có lợi tránh đầu tƣ tản mạn hiệu thấp; (2) nghiên cứu đối thủ cạnh tranh để tránh thị trƣờng, mặt hàng khó cạnh tranh hay chƣa có khả cạnh tranh 107 Muốn tạo đƣợc nguồn hàng thích hợp với thị trƣờng Trung Quốc doanh nghiệp Việt Nam phải tăng cƣờng đầu tƣ hồn thiện quản lý hai yếu tố quan trọng q trình sản xuất, có tính định việc cho đời sản phẩm nhƣ Nếu doanh nghiệp trọng đầu tƣ vốn công nghệ tiên tiến vào trình sản xuất, lại áp dụng hệ thống quản lý thích hợp tạo sản phẩm xuất có chất lƣợng cao đáp ứng tốt yêu cầu ngƣời tiêu dùng vƣợt đƣợc rào cản kỹ thuật thị trƣờng cho dù khó tính Trong thời gian trƣớc mắt, cần tập trung đầu tƣ sản xuất xuất mặt hàng mà thị trƣờng Trung Quốc có nhu cầu Việt Nam xuất nhƣ: thuỷ hải sản, đồ gia dụng, hàng giầy dép số mặt hàng nông sản Lâu dài hơn, doanh nghiệp Việt Nam cần nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp để xuất sang Trung Quốc sản phẩm chế biến chế tạo nhƣ: sản phẩm công nghệ thông tin, cơng nghệ phần mềm, dịch vụ tƣ vấn có hàm lƣợng trí tuệ cao Với thị trƣờng 1,3 tỷ dân có hàng triệu thƣơng hiệu lớn nhỏ, doanh nghiệp khơng nên đặt tham vọng dễ dàng chiếm lĩnh thị phần lớn mà cần biết lƣợng sức tranh thủ vào “ngách” thị trƣờng ủng hộ khách hàng lập mạng lƣới kinh tiêu Mỗi nhà phân phối tự chọn khu vực thị trƣờng hợp lý cho 3.2.3 Tăng cƣờng hợp tác, liên kết kinh tế doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, liên kết khu vực tự hoá thƣơng mại Việt Nam ASEAN nói chung với Trung Quốc nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng cƣờng hoạt động hợp tác, liên kết liên doanh với doanh nghiệp tập đoàn sản xuất - kinh doanh Trung 108 Quốc để sản xuất sản phẩm Việt Nam Trung Quốc nhƣng đƣợc tiêu thụ thị trƣờng khác giới kể nƣớc Châu Âu, Châu Mỹ nhƣ: mặt hàng điện tử, mặt hàng máy móc thiết bị sản phẩm khí, đồ điện gia dụng, thức ăn gia súc, thực phẩm, dƣợc phẩm Ngoài ra, cần thực tốt việc kết hợp hình thức mua bán đại với mua bán dân gian đồng thời đổi phƣơng thức hoạt động thƣơng mại để bƣớc tăng kim ngạch xuất nhập Đổi phƣơng thức hoạt động phải đạt đƣợc yêu cầu vừa giữ chủ động, linh hoạt buôn bán, vừa tạo cho doanh nghiệp có sức cạnh tranh thị trƣờng, nhằm đạt đƣợc hiệu kinh tế cao Đổi cần thực theo hƣớng: thiết lập quan hệ buôn bán với doanh nghiệp lớn đồng thời khai thác mạnh mặt vừa nhỏ; ký kết hợp đồng dài hạn theo thông lệ quốc tế để xuất mặt hàng nƣớc ta mạnh nhập mặt hàng ta có nhu cầu cấp thiết Có thể thơng qua ký kết hợp đồng thời vụ để xuất nhập mặt hàng sản xuất nƣớc không ổn định; áp dụng phƣơng thức mua bán toán linh hoạt, phù hợp với đối tƣợng tính chất mặt hàng xuất nhập 3.2.4 Tăng cƣờng hoạt động xúc tiến thƣơng mại nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực Để tăng cƣờng xuất nhập hàng hoá với Trung Quốc thông qua việc áp dụng công nghệ tiếp thị quảng cáo sản phẩm xuất Việt Nam cho ngƣời tiêu dùng Trung Quốc doanh nghiệp Việt Nam cần tổ chức đoàn cán khảo sát, nghiên cứu trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp ngƣời tiêu dùng Trung Quốc để có giải pháp thật phù hợp nhằm tiếp cận cách có hiệu thị trƣờng Cần chủ động tham dự hội chợ thƣơng mại quốc tế tổ chức Việt Nam Trung Quốc, hội chợ thƣơng mại phía Việt Nam hay phía Trung Quốc tổ chức Có nhƣ vậy, 109 doanh nghiệp tìm đƣợc yêu cầu mới, mặt hàng bạn hàng thị trƣờng Trung Quốc rộng lớn Để cho hoạt động xuất nhập đạt hiệu cao tiếp cận thị trƣờng Trung Quốc, ngành doanh nghiệp cần tổ chức đặt công ty hay văn phịng đại diện cửa biên giới trung tâm thƣơng mại Trung Quốc để tiếp cận khách hàng, đảm bảo nguồn cung cấp hàng hoá ổn định giải vấn đề đột xuất nảy sinh nhằm ổn định mức tiêu thụ, trì mở rộng mạng lƣới khách hàng Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiên cứu ứng dụng nghiệp vụ marketing để phát mặt hàng có khả tiêu thụ thị trƣờng Trung Quốc Tăng cƣờng đầu tƣ vốn cơng nghệ đại vào q trình sản xuất đời sản phẩm thực hoạt động khuyếch trƣơng cần thiết giúp cho “mặt hàng mới” tìm đƣợc chỗ đứng trì phát triển thị trƣờng (có chiến lƣợc quảng cáo, marketing) Tổ chức hoạt động trƣớc sau bán hàng (cung cấp dịch vụ sau bán hàng để trì, củng cố uy tín cho hàng hoá Việt Nam ngƣời tiêu dùng) Các doanh nghiệp phải trọng công tác đào tạo để nâng cao lực cán công nhân kỹ thuật họ nhân tố quan trọng khơng thể thiếu đƣợc việc nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá thị trƣờng Trung Quốc Các doanh nghiệp phải ln ln nâng cao trình độ cán cơng nhân kỹ thuật, phát huy tính động, nhậy bén, học hỏi, v.v Từng doanh nghiệp phải dành khoản chi phí định cho hoạt động phải biết tận dụng chƣơng trình đào tạo cán bộ, cơng nhân kỹ thuật Chính phủ để cử cán tham gia Các doanh nghiệp phải quan tâm đào tạo cán quản lý, cán kỹ thuật, cán thƣơng mại công nhân kỹ thuật, đào tào lại cán công nhân kỹ thuật qua đào tạo 110 nhƣng trình độ cịn hạn chế mà phải đào tạo chuyên sâu cho cán giỏi công nhân kỹ thuật lành nghề Đối với cán thƣơng mại, doanh nghiệp không trọng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn mà phải nâng cao trình độ ngoại ngữ ngoại ngữ khó thành cơng đàm phán thƣờng bị bất lợi giao dịch kinh doanh Trên số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc điều kiện ACFTA đầy đủ, hoàn thiện đến gần Sự phát triển hoạt động gắn liền với chuyển biến kinh tế hai bên Triển vọng phụ thuộc vào đƣờng lối, sách tạo lôi doanh nghiệp Trung Quốc vào thị trƣờng Việt Nam định hƣớng dài hạn sách thị trƣờng, phƣơng sách cụ thể nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trƣờng Trung Quốc 111 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, tác động đến quan hệ thƣơng mại Việt – Trung, chúng tơi rút điểm sau: Việc thành lập khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc cột mốc quan trọng lịch sử quan hệ ASEAN Trung Quốc, khơng đem lại nhiều lợi ích mặt kinh tế cho bên mà tạo điều kiện tăng cƣờng quan hệ hợp tác lĩnh vực trị, ngoại giao…Đến ACFTA bƣớc vào giai đoạn giảm thuế toàn diện Thời gian chƣa nhiều nhƣng đánh giá ACFTA hình thành theo thời gian đƣợc hai bên vạch đồng thời mang lại nhiều lợi ích cho hai bên Trong bối cảnh hình thành ACFTA, quan hệ thƣơng mại Việt – Trung có bƣớc tiến triển rõ rệt Cùng với quan hệ ngoại giao ngày sâu sắc, quan hệ thƣơng mại song phƣơng phát triển nhanh chóng Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Kim ngạch thƣơng mại hai nƣớc đạt 15 tỷ USD năm 2007 trƣớc thời hạn năm nhƣ dự kiến số dự kiến cao đƣợc hai nƣớc đặt 25 tỷ USD vào năm 2010 Mặt khác, đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam tăng lên đáng kể Nếu nhƣ trƣớc đây, Trung Quốc nhà đầu tƣ có trọng lƣợng vốn FDI lớn thứ 14 (năm 2000) đến năm 2007 vƣợt lên đứng thứ Đây bƣớc tăng đáng kể có việc thực cam kết ACFTA đóng vai trị quan trọng Nhƣng việc hình thành ACFTA khơng tạo điều kiện thu hút nhà đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam mà thu hút nhiều nhà đầu tƣ lớn khác giới Chẳng hạn nhƣ nhà đầu tƣ Nhật Bản Nếu nhƣ trƣớc Việt Nam dứng thứ danh sách đầu tƣ Nhật Bản đến năm 2005 vƣơn lên đứng thứ 4, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan Có nhiều nhân tố khác dẫn tới tƣợng nhƣng việc thực 112 ACFTA đóng vai trị quan trọng Khi thâm nhập thị trƣờng Trung Quốc thay Nhật Bản đầu tƣ nƣớc sở họ đầu tƣ vào Việt Nam sau xuất hàng hóa sang thị trƣờng 1,3 tỷ dân Hiện nay, nhà đầu tƣ Nhật Bản có xu hƣớng chuyển dần đầu tƣ sang Việt Nam chí rút vốn chuyển từ Trung Quốc để đầu tƣ sang Việt Nam, nơi có mơi trƣờng đầu tƣ rủi ro hơn, chi phí thấp hơn… Bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, quan hệ thƣơng mại Việt – Trung số vấn đề cộm cần giải quyết, bật nhƣ thâm hụt thƣơng mại, Việt Nam nhập siêu nhiều từ Trung Quốc, hoạt động bn lậu hàng hóa gia tăng, nạn hàng giả, tiền giả ngày nhiều… Trong trình nghiên cứu, mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại Việt – Trung bối cảnh thực ACFTA Đặc biệt, nhấn mạnh số giải pháp nhƣ: Xây dựng chiến lƣợc phát triển quan hệ thƣơng mại Việt – Trung; thúc đảy hoạt động thƣơng mại khu vực biên giới Việt – Trung; Tăng cƣờng công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại; Đẩy nhanh tiến độ xây dựng “Hai hành lang, vành đai kinh tế”; tăng cƣờng xuất để giảm nhập siêu; nâng cao lực sản xuất kinh doanh Phát triển thƣơng mại Việt - Trung nội dung hợp tác quan trọng hàng đầu Việt Nam Trung Quốc Đặc biệt bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc, việc tạo dựng sở bền vững nhằm khai thác tối đa lợi bên để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thƣơng mại hai nƣớc Việt Nam Trung Quốc nhƣ toàn khu vực mối quan tâm nƣớc thành viên Hiệp định ACFTA Với ý nghĩa nhƣ vậy, đề tài: “Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc tác động đến quan hệ thương mại Việt - Trung” đóng góp phần việc nghiên cứu ACFTA quan hệ thƣơng mại Việt - Trung 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Công nghiệp (2004), “Tham gia ACFTA chuẩn bị cho gia nhập WTO”, Tạp chí Cơng nghiệp, (16), tr 48-50 Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2007), “Kim ngạch thƣơng mại ASEAN – Trung Quốc tăng mạnh”, http://www.mpi.gov.vn/showTinvan.aspx?lang = 4& ma_tin van= 10190 Bộ Kế hoạch đầu tƣ (2007), “Đón đầu hội lớn”, Báo Đầu tư, http://www.vir.com.vn/Client/Dautu/dautu.asp?CatID:6&DocID=9060 Bộ Khoa học công nghệ (2005), “Quan hệ ASEAN – Trung Quốc phát triển thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí Hoạt động Khoa học, (12) Bộ Tài (2006), “Kim ngạch thƣơng mại Trung Quốc – ASEAN đạt 130,4 tỷ USD”, Thời báo tài chính, (10) Bộ Tài (2005), “Trích giới thiệu báo cáo Chính phủ trình Quốc hội kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XI”, website http://www.mof.gov.vn Bộ Thƣơng mại (2004), “Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Công hoà nhân dân Trung Hoa”, Hà Nội Bộ Thƣơng mại (2003), Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới thời kỳ đến 2005, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Thƣơng mại (2004), Một số sách, giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt – Trung, Viện nghiên cứu thƣơng mại, Hà Nội 114 10 Bộ Thƣơng mại (2005), “Nâng cao lực cạnh tranh tạo chế thích hợp cho doanh nghiệp Việt Nam gia nhập WTO”, website http://www.mot.gov.vn 11 Bộ Thƣơng mại (2005), “FTA – Cơ hội hay thách thức ngƣời lao động”, website http://www.mot.gov.vn 12 David Begg, Stany Fischer Rudiger Dombusch (1995), Kinh tế học, tập I II, NXB Giáo dục 13 Lê Trịnh Minh Châu, Phạm Thị Tuệ (2004), “Nâng cao hiệu sách khuyến khích xuất Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế website http://www.mot.gov.vn 14 Đinh Quý Độ (2004), Trật tự kinh tế quốc tế 20 năm đầu kỷ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Giáp (2005), “Tác động phát triển quan hệ Trung Quốc – ASEAN khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng nay”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, http://www.iseas.org.vn/module/news/ 16 Nguyễn Văn Hà (2005), “Tác động hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng đến hợp tác liên kết ASEAN”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, http://www.iseạs.om.vn/module/news/viewcontent.asp?ID=19&langid =2 17 Trịnh Thanh Huyền (2002), “Sẽ có khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc?”, Tạp chí Tài chính, (11), tr 48-49 18 Trần Khánh (2005), “Tác động gia tăng hợp tác ASEAN – Trung Quốc đến quan hệ Việt – Trung”, Viện nghiên cứu Đông Nam Á, http://www.iseas.om.vn/ module/news/viewcontent.asp?langid=2&ID=5 19 Nguyễn Phúc Khanh (2004), “Những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh trình hội nhập thƣơng mại Việt Nam vào kinh tế khu vực quốc tế Đại học Ngoại Thƣơng, Hà Nội 115 20 Lê Quang Lân (2005), “Gợi ý số giải pháp Việt Nam với tƣ cách thành viên ASEAN thúc đẩy quan hệ ASEAN – Trung Quốc”, Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Hà Nội 21 Lê Quang Lân (2005), “Một số giải pháp tận dụng lợi cửa ngõ ASEAN việc phát huy lợi ích khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Việt Nam”, Uỷ ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Lịch (2004), Nghiên cứu phát triển thương mại khu vực hành lang kinh tế Hải Phòng – Lào Cai – Cơn Minh bối cảnh hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA), Bộ Thƣơng mại, Hà Nội 23 Việt Linh (2005), “Cái giá mậu dịch tự do”, Tin nhanh Việt Nam 24 Võ Đại Lƣợc, Đỗ Hoài Nam (2004), Hướng tới Cộng đồng kinh tế Đông Á, Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Nam (2004), “Nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá dịch vụ nhằm chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta”, Viện nghiên cứu thƣơng mại 26 NXB Thống kê (2004), Niên giám Thống kê 2003, Hà Nội 27 Hồng Tích Phúc (2005), “Việt Nam Hội nhập kinh tế quốc tế tham gia Khu vực mậu dịch tự AFTA ACFTA”, Bài giảng, Hà Nội 28 Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương số năm 2007, 2008 29 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số năm 2007, 2008 30 Tỉnh Lạng Sơn (2004), “Tác động việc cắt giảm thuế theo CEFT/AFTA đàm phán khu vực thƣơng mại tự ASEAN – Trung Quốc 116 (ACFTA), số liên hệ tình hình Lạng Sơn”, Bài báo cáo tỉnh Lạng Sơn 31 Lƣơng Văn Tự (2004), “Đẩy nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế: vấn đề giải pháp”, Tạp chí Thương mại, (11) 32 Thuỳ Trang (2005), “Hiệp định thƣơng mại ASEAN – Trung Quốc: Cần biết mình, biết ngƣời”, Báo điện tử - Thời báo kinh tế Việt Nam, http://www.vneconomy.com.vn/vie/1ndex.phơ?param=article&catid=1006&i d=050413150131 33 Lê Đình Trƣờng (2004), “Chiến lƣợc “Sản phẩm – Thị trƣờng” tầm vĩ mô để phát triển xuất xu hội nhập quốc tế”, Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng, Hà Nội 34 Trần Nguyễn Tuyên (2004), “Nâng cao sức cạnh tranh kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, (1) 35 Hà Vy (2005), “FTA – chơi bất đắc dĩ”, Tin nhanh Việt Nam (Vnexpress), http://vnexpress.net/vietnam/kinh doanh/2005/07/3B9E0546 36 Nhật Vy (2006), “Lên kế hoạch thâm nhập thị trƣờng Trung Quốc”, Vietnamnet, http://www.vietnamnet.vn/kinhte/kinhdoanh/2006/01/535162 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 37 Bureau for Economic Integration, ASEAN Secretariat 38 Jong-Wha Lee and Innwon Park (2004), “Free trade areas in East Asia: Discriminatory or Nondiscriminatory?”, Korea University 39 John Wong and Sarah Chan (2004), “China - ASEAN Free trade agreement: opportunities and challenges”, 40 H.E.Ong Keng Yong (2004), “Securing ASEAN win-win partnerships for ASEAN and China”, Keynote Address at the ASEAN - China 117 forum 2004 Developing SEAN - China Relation: Realities and Prospect, http://www aseansec.org/ 16255.htm 41 Lu Jianren (2004), “China - ASEAN Free Trade Area - Background, Progress and Problems”, Chinese Academy of Social Sciences 42 Qignjang Kong (2004), “China‟s WTO Accession and the ASEAN -China Free Trade Area: the Perspective of a Chinese Lawyer”, Journal of International Economic Law, 7(4) 43 Sheng Lijun (2003), “China - ASEAN Free trade area: Ongoing Development and Strategic Motivations”, ISEAS Working Paper: Intemational Politics & Security Issues Series No.1 44 Raul L Cordenillo (2005), The Economic Benefits to ASEAN of the ASEAN - China Free Trade Area (ACFTA), Studies Unit Bureau for Economic Integration ASEAN Secretariat 45 Xinhua News Agency (2005), “ACFTA highlights importance of ASEAN - China relations: Minister of Brunei”, People s daily online, China 46 Xinhua News Agency (2002), “ASEAN, China head toward Free Trade Area”, People’s Daily, China 118 ... góp luận văn Dự kiến luận văn có đóng góp sau: - Làm rõ trình hình thành tiến triển Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc - Đánh giá tác động việc thành lập ACFTA quan hệ thƣơng mại Việt – Trung. .. lớn quan hệ kinh tế quốc tế nhƣ đầu tƣ, dịch vụ, sở hữu trí tuệ liên quan đến thƣơng mại, thƣơng mại điện tử vấn đề khác 1.1.2.3 Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Khu vực mậu dịch tự ASEAN. .. Khu vực mậu dịch tự ASEANTrung Quốc tác động quan hệ thƣơng mại Việt – Trung - Đề xuất số kiến nghị sách nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt – Trung bối cảnh thực ACFTA Nhiệm vụ nghiên cứu:

Ngày đăng: 18/09/2020, 00:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN

  • 1.1.1 Các lý thuyết về tự do hoá thƣơng mại

  • 1.1.2 Khái niệm về khu vực mậu dịch tự do

  • 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CHO SỰ RA ĐỜI ACFTA

  • 1.2.1 Sự thay đổi của bối cảnh quốc tế

  • 1.2.2 Những yếu tố nội tại từ sự phát triển của ASEAN

  • 1.2.3 Những yêu cầu trong tiến trình phát triển của Trung Quốc

  • 1.2.4 Nhu cầu hợp tác kinh tế trong khu vực Đông Á

  • 2.1 ACFTA VÀ NHỮNG TIẾN TRIỂN CỦA ACFTA

  • 2.1.1 Sự ra đời của Hiệp định khung ACFTA

  • 2.1.2 Nội dung cơ bản của Hiệp định khung ACFTA

  • 2.1.3 Những tiến triển của ACFTA

  • 2.2 Tác động của ACFTA đối với quan hệ thƣơng mại Việt – Trung

  • 2.2.1 Đánh giá tác động trên lý thuyết

  • 3.1 CÁC GIẢI PHÁP VỀ PHÍA NHÀ NƢỚC

  • 3.1.1 Tăng cường quản lý nhà nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan