Khu vực mậu dịch tự do châu Mỹ tiến trình và triển vọng thành lập

127 29 0
Khu vực mậu dịch tự do châu Mỹ tiến trình và triển vọng thành lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội trường đại học khoa học xà hội nhân văn khoa quốc tế học ************ Lê thị thu Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ Tiến trình triển vọng thành lập Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế luận văn thạc sĩ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thiết Sơn hà nội - 2007 mụC LụC Bảng chữ viết tắt mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Phương pháp nghiên cứu: .11 Dự kiến đóng góp đề tài 10 Kết cấu luận văn .11 Ch­¬ng 1: C¬ sở lý luận thực tiễn hình thành Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ 12 1.1 C¬ së lý luËn .12 1.1.1 Lý thuyÕt thÞ tr­êng tù tự hoá mậu dịch .12 1.1.2 Lý thuyÕt vÒ héi nhËp kinh tÕ khu vùc 15 1.2 Xu hướng hình thành hiệp định thương mại tự .19 1.2.1 Bối cảnh thương m¹i thÕ giíi .20 1.2.2 Đặc điểm tự hoá thương m¹i hiƯn 23 1.3 Thực trạng liên kết kinh tế khu vực châu Mỹ 31 1.3.1 Kh¸i qu¸t tiến trình liên kết kinh tế Mỹ Latinh 31 1.3.2 Khu vùc mËu dÞch tù B¾c Mü 38 Chương 2: Quá trình vận động thành lập nguyên tắc hoạt động Khu vực mậu dịch tự Châu Mỹ 42 2.1 Quá trình vận động thµnh lËp FTAA 42 2.1.1 Những ý tưởng ban đầu 42 2.1.2 Các thành phần, nhóm công tác tham gia xây dựng FTAA 45 2.1.3 Quá trình đàm phán hình thành 49 2.1.4 Ph­¬ng thức tổ chức xây dựng 55 2.2 Các mục tiêu nguyên tắc FTAA .58 2.2.1 Mơc tiªu cđa FTAA 58 2.2.2 Nguyên tắc FTAA 65 2.3 Néi dung c¸c vấn đề đàm phán FTAA 68 Chương 3: vấn đề đặt ra, Tác động triển vọng thành lập Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ 74 3.1 Những vấn ®Ị ®Ỉt 74 3.1.1 Các trở ngại đàm phán 75 3.1.2 BÊt ®ång Mü - Mü Latinh .76 3.1.3 Các khác biệt sách thương mại .81 3.2 Tác động viƯc thµnh lËp FTAA .83 3.2.1 Tác động việc thành lập FTAA nước châu Mỹ 84 3.2.2 Tác động việc thành lập FTAA thÕ giíi vµ ViƯt Nam 97 3.3 Xu h­íng, triển vọng giải pháp cho việc thành lập FTAA 101 3.3.1 Xu h­íng, triĨn väng 101 3.3.2 Giải pháp .105 KÕt luËn 108 Tài liệu tham khảo 110 Phô lôc 117 Bảng chữ viết tắt ANDEAN Adean Pact: Nhóm Andean ALADI Asociacion Latinoamericana de Integracion: Hiệp hội liên kết Mỹ Latinh CACM Central American Common Market: Thị trường chung Trung Mỹ CARICOM Caribbean Community and Common Market: Thị trường chung Caribbe ECLAC Economic Commission for Latin America and the Caribbean: Uỷ ban kinh tế Mỹ Latinh Caribbe (Thuộc Liên hợp quốc) EU European Union: Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement: Hiệp định thương mại tự FTAA Free Trade Area of the Americas: Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ GATT General Agreement on Tariff and Trade: Hiệp định chung thuế quan thương mại IDB Inter-American Development Bank: Ngân hàng phát triển liên Mỹ IMF International Monetary Fund: Quỹ tiền tệ quốc tế KN Kim ngạch LAC Latin America and the Caribbean: Các nước Mỹ Latinh Caribbe LAFTA Latin American Free Trade Association: Hiệp hội mậu dịch tự Mỹ Latinh LAIA Latin American Integration Association: Hiệp hội liên kết Mỹ Latinh MERCOSUR Southern Common Market/ Mercado Común del Sur: Thị trường chung Nam Mỹ NAFTA North American Free Trade Agreement: Hiệp định mậu dịch tự Bắc Mỹ OAS Organization of American States: Tổ chức quốc gia châu Mỹ RTA Regional Trade Agreement: Hiệp định thương mại khu vực TNC Trade Negotiating Committee: Uỷ ban đàm phán thương mại WB World Bank: Ngân hàng giới WIPO World Intellectual Property Organization: Tổ chức sở hữu trí tuệ giới WTO World Trade Organization: Tổ chức thương mại th gii mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh chiến giành vị trí thống trị khu vực mặt kinh tế nước lớn ngày trở nên liệt nay, đua ký kết hiệp định tự thương mại khu vực đà tiến đến mức độ cao Và việc ký kết hiệp định thương mại tự song phương khu vực trở thành mét xu thÕ quan hÖ kinh tÕ quèc tÕ Nhưng triển vọng hiệp định thương mại vấn đề nhiều người quan tâm triển vọng phụ thuộc vào phân chia lợi ích tiềm tàng tương lai chi phí phải gánh chịu trước mắt nước tham gia Có nhiều quan điểm khác xung quanh hiệp định thương mại này, nhiều quan điểm cho hiệp định có lợi cho tất bên tham gia, có nhiều nhà phân tích cho khả thành công hiệp định thương mại khu vực không lớn nhiều trường hợp phân chia lợi ích từ chương trình tự hoá thương mại khu vực không đồng bên tham gia, lợi ích phần nhiều thuộc nước phát triển Song dù phủ nhận lợi ích mà tự hoá thương mại đem lại Điều chứng minh thực trạng ngày nhiều hiệp định thương mại tự song phương khu vực ký kết Và châu Mỹ trường hợp ngoại lệ Thực tế châu Mỹ đà có nhiều hiệp định thương mại tự (FTA) song phương, khu vực tồn tại, từ khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) đến khối thị trường chung Nam Mü (MERCOSUR), HiƯp héi mËu dÞch tù Mü Latinh (LAFTA) hàng loạt hiệp định tự thương mại song phương nước nội khu vực c¸c n­íc khu vùc víi c¸c qc gia kh¸c giới Nhưng đến chưa có môi trường thương mại, giao dịch buôn bán tự chung khu vùc nµy ý t­ëng thµnh lËp Khu vực mậu dịch tự toàn châu Mỹ đời với mục đích lấp chỗ trống Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ (Free Trade Area of the Americas) viết tắt FTAA thực thể trình thành lập FTAA có tầm quan trọng chiến lược nước Tây bán cầu, bước ngoặt lịch sử lục địa phối hợp kinh tế thương mại bên tham gia dự kiến hiệp định có ảnh hưởng sâu rộng lịch sử FTAA sáng kiến tự thương mại tham vọng hệ thống thương mại giới với thành viên gồm nước thuộc loại giàu đến nước nghèo nhất, từ nước lớn đến nước thuộc loại nhỏ (theo kế hoạch, khu vực mậu dịch tự nối kết kinh tế Tây bán cầu gồm 34 nước trải dài từ Anchorage, Alaska đến Tierra del Fuego, Chile (Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ, Caribbe, trừ Cuba) Chưa trước có nước với quy mô trình độ phát triển đa dạng đến tham gia đàm phán hiệp định thương mại tương hỗ Việc đời khu vực FTAA giúp cho Mỹ chiếm lĩnh thị trường rộng lớn này, tình hình nay, xuất Mỹ nhiều khó khăn, nhập siêu đạt mức kỷ lục Tham vọng thành lập FTAA coi tảng sách đối ngoại kinh tế Mỹ Một mục tiêu FTAA tạo môi trường kinh tế trị thuận lợi để phát triển Nhiều chuyên gia dự đoán với đời FTAA, giao dịch thương mại Mỹ Brazil, kinh tế lớn châu Mỹ Latinh, tăng gấp đôi, chí gấp ba, vài năm sau Các nước khác khu vực Còn Mỹ, nước sáng lập đng FTAA m¹nh mÏ nhÊt, cho r»ng víi mét sách thuế quan áp dụng chung cho toàn khu vực, thương mại bình đẳng, dân chủ đời Tổng thống George Bush hào hứng hứa hẹn: Chúng ta xây dựng bán cầu thịnh vượng tự Bằng việc giảm bớt hàng rào thương mại biện pháp tương tự, FTA song phương khuyến khích trao đổi mậu dịch đầu tư trực tiếp nước ký kết, khối kinh tế đà có thành tác động định đến khu vực Nhưng để hình thành cộng đồng mậu dịch toàn khu vực gặp nhiều khó khăn việc đàm phán hiệp định thương mại tự nhóm nước đa dạng không dễ dàng chút Với vấn đề đặt lý luận thực tiễn trên, việc tìm hiểu nghiên cứu đề tài Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ: Tiến trình triển vọng thành lập cần thiết chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Có thể nói, tự hoá thương mại nói chung, tự hoá thương mại toàn châu Mỹ nói riêng đề tài thu hút nhiều quan tâm, ý nhà nghiên cứu, trung tâm quyền lực với nhiều mục đích, nhiều cách tiếp cận nhiều lĩnh vực khác Thế nhưng, đặc thù khối thương mại chưa thành lập thức, số lượng công trình nghiên cứu công bố thức tổ chức khiêm tốn Việt Nam, có nhiều công trình nghiên cứu khu vực mậu dịch tự khác, việc nghiên cứu Khu vực mậu dịch tự Châu Mỹ Tuy nhiên, công trình nghiên cứu đà góp phần giúp người đọc có hình dung phần FTAA Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 7/2002 có đăng Khu vực mậu dịch tự Châu Mỹ xây dựng tác giả Giang Thời Học với nội dung chủ yếu đề cập đến mâu thuẫn Mỹ nước Mỹ Latinh việc xây dựng khu vực mậu dịch tự châu Mỹ, phương thức khả xây dựng FTAA; viết Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ: Quá trình hình thành, mục tiêu nguyên tắc tác giả luận văn (Tạp chí Châu Mỹ ngày số 12 năm 2005) với nội dung liên quan trực tiếp đến FTAA nước ngoài, FTAA đề cập, phân tích số sách tiêu biÓu nh­: “Trade negotiation in Latin America: Problems and Prospects” Diana Tussie biªn tËp, Palgrave MacMillan, United States, 2003; Prospects for Free Trade in the Americas tác giả Jeffrey Schott, Institute for International Economics, Washington, D.C, 2005 Các công trình nghiên cứu đáng ý khác là: 1/ Bustillo, I and J Ocampo: Asymmetries and Cooperation in the FTAA In Integrating the Americas: FTAA and Beyond, edited by G Mace and L BÐlanger Cambridge, Harvard University Press 2002 2/ Bouzas, Roberto and Gustavo Svarzman: The FTAA Process: What has it achieved, and Where does it stand? University of Miami, Miami, Florida, 2001 3/ Carla A Hills, Jaime Iabludovsky: Free Trade in the Americas - Getting there from here; Inter-American Dialogue, 2004 4/ Daniel T Grisworld: Free Trade Agreements Steps toward further open world, Cato Institute, No18, July 10/2003 5/ Eduardo Gudynas: MERCOSUR and the FTAA: New Tensions and New Options, Interhemisphere Resource Center, New York, USA, 2003 6/ Fishlow, A: “Brazil: FTA or FTAA or WTO?” In Free Trade Agreements: US Strategies and Priorities, edited by J Schott.Washington, DC, Institute for International Economics, 2004 7/ Hornbeck, J.F: A Free Trade Area of the Americas: Status of Negotiations and Major Policy Issues, Congressional Research Service, Washington, D.C 8/ Jeffrey J Schott: Does the FTAA have a future? Washington: Institute for International Economics, 2005 9/ William H.Cooper: Free Trade Agreements: Impact on U.S Trade and Implications for U.S Trade Policy, CRS Report to Congress, USA, 2005 10/ Woodrow Wilson Center Report on Americas: Mercosur and the Creation of the free trade area of the Americas, edited by Fernando Lorenzo Marcel Vaillant, Washington D.C, September 2003 Và viết, th«ng tin trang web chÝnh thøc cđa FTAA: www.ftaa-alca.org Nhìn chung, viết này, tác giả nêu điều kiện thuận lợi, khó khăn, thách thức đàm phán hình thành FTAA, tập hợp nhiều nước, nhiều vấn đề phức tạp; đồng thời khả hình thành phát triển, tác động tích cực, tiêu cực nước châu Mỹ Tuy nhiên, tình hình nghiên cøu ë ViƯt Nam cịng nh­ ë n­íc ngoµi vỊ đề tài cho thấy chưa có công trình nghiên cứu cách tổng thể tất vấn đề nêu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu làm rõ quan hÖ quèc tÕ quan hÖ kinh tÕ quèc tế khu vực châu Mỹ, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn hình thành FTAA, tiến trình triển vọng việc thành lập FTAA, tác giả luận văn đà đề nhiệm vụ nghiên cứu đề tài là: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn tác động đến ý tưởng thành lập Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ - Làm rõ trình đàm phán hình thành thời điểm tại, mục tiêu, nguyên tắc nội dung FTAA - Chỉ tác động tích cực, lợi ích, hội, tác động tiêu cực FTAA thành lập Tìm hiểu xem khu vùc mËu dÞch tù réng lín nh­ vËy có tác động đến khu vực này, ®Õn nỊn kinh tÕ thÕ giíi vµ ViƯt Nam - Tìm hiểu bất đồng, tồn tại, trở ngại việc thành lập FTAA phương thức giải - Phân tích sở cho thấy triển vọng thành lập FTAA Đối tượng phạm vi nghiên cøu Víi tÝnh chÊt nghiªn cøu quan hƯ qc tÕ quan hƯ kinh tÕ qc tÕ khu vùc ch©u Mỹ, luận văn tập trung nghiên cứu mối quan hệ quốc tế kinh tế trình triển vọng thành lập FTAA với phạm vi nghiên cứu thĨ nh­ sau: + VỊ thêi gian: Tõ ý tưởng việc thành lập FTAA đưa (từ năm 1994 liên hệ với thời gian trước cần thiết) + Về không gian: Các quốc gia tham gia FTAA + Về nội dung: Xem xét sở lý thuyết thực tiễn tác động đến hình thành FTAA, cần thiết thành lập FTAA, trình đàm phán, kết đạt ban đầu, lợi ích tác động hai chiều FTAA, vai trò bên, triển vọng thành lập tổ chức kinh tÕ nµy 10 FTAA and Beyond, edited by A Estevadeordal et al Cambridge, Harvard University Press 30 Devlin Robert and Ricardo French Davis (1994): Towards an Evaluation of Regional Integration in Latin America in 1990s, The World Economy, Vol 22, N0.2 March, Oxford &Boston 31 Devlin Robert (2000): The Free Trade Area of the Americas and Mercosur-European Union Free Trade Process: Can they learn something from each other? Inter-American Development Bank, Washington, D.C 32 Diana Tussie (2003): Trade Negotiation in Latin America: Problem and Prospects, Palgrave MacMillan, United States 33 ECLAC (1998): Economic Survey of latin America and the Caribbean 1996-1997, United Nations, Santiago 34 Economist 2004, 2005, 2006, 2007 35 Eduardo Gudynas (2003): MERCOSUR and the FTAA: New Tensions and New Options, Interhemisphere Resource Center, New York, USA 36 Edwin J.Feulner, Ph.D, John C.Hulsman, Ph.D., & Brett D.Schaefer (2004): Free Trade by any means: How the Global Free Trade Alliance Enhances America’s Overall Trading Strategy, The Heritage Foundation, August 11, 2004 37 Fishlow, A (2004): “Brazil: FTA or FTAA or WTO?” In Free Trade Agreements: US Strategies and Priorities, edited by J Schott.Washington, DC, Institute for International Economics 38 FTAA - Free Trade of the Americas, Draft Agreement, November 21, 2003 39 Global Exchange Newsletter (2001): NAFTA on Steroids: The Free Trade Area of Americas (FTAA) 40 Greg Mastel (2004): The Rise of Free Trade Agreement Challenges, vol 47 No3.2004 41 Gustavo Gonz¸lez (2005): Sub-Region Integration a Challenge to FTAA, January 2005 113 42 Hornbeck, J.F (2002): A Free Trade Area of the Americas: Status of Negotiations and Major Policy Issues, Congressional Research Service, Washington, D.C 43 Inter-American Development Bank (2000): Free Trade Area of the Americas: Fifth Trade Ministerial Meeting and Americas Business Forum, Washington, D.C 44 J F Hornbeck (2003): Free Trade Area of the Americas: Status of Negotiations and Major Policy Issuses, 114

Ngày đăng: 22/09/2020, 01:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan