1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác Động Của Khu Vực Mậu Dịch Tự Do Asean – Trung Quốc Đối Với Việt Nam

347 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 347
Dung lượng 5,51 MB

Nội dung

Nghiên cứu “TÁC ĐỘNG CỦA KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN - TRUNG QUỐC” thực khuôn khổ “Tổ công tác Liên Hợp tác ASEAN với đối tác khối” với tài trợ Dự án Việt - Pháp FSP 2000 – 148 Chỉ đạo nghiên cứu: Lương Văn Tự Tổng Thư ký Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Thứ trưởng Bộ thương mại Chủ nhiệm đề tài: Trần Trung Thực Phó Chánh Văn phòng Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Thư ký đề tài: Đỗ Cẩm Thơ Văn phòng Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế Cán chương trình: Nguyễn Thúy Hạnh LỜI GIỚI THIỆU Ngày tháng 11 năm 2002, Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (dưới gọi tắt Hiệp định khung) lãnh đạo nước ASEAN Trung Quốc ký kết Phnom Penh, Campuchia tạo tảng pháp lý quan trọng để tăng cường hợp tác kinh tế nhiều mặt ASEAN Trung Quốc, quan trọng việc thiết lập Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) vòng 10 năm Hiệp định khung có mục tiêu: - Củng cố tăng cường hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư quốc gia tham gia ký kết; - Tự hóa bước khuyến khích thương mại hàng hóa dịch vụ tạo chế đầu tư minh bạch, tự thuận lợi; - Mở rộng lĩnh vực phát triển biện pháp phù hợp để thúc đẩy hợp tác kinh tế gần gũi bên; - Tạo điều kiện thuận lợi cho hội nhập kinh tế có hiệu nước Thành viên ASEAN thu hẹp khoảng cách phát triển kinh tế bên Trên sở Hiệp định khung, nước ASEAN Trung Quốc đàm phán ký kết Hiệp định Thương mại hàng hóa vào tháng 11 năm 2004 với lộ trình cắt giảm thuế quan cụ thể để thành lập khu vực thương mại tự hàng hóa vào năm 2010 Với đối xử đặc biệt khác biệt linh hoạt dành cho nước thành viên ASEAN, bao gồm Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam (gọi tắt nước CLMV) nước ASEAN Trung Quốc thỏa thuận lộ trình mở cửa chậm cho nước CLMV, theo Việt Nam thực chậm năm (2015) Các Hiệp định Thương mại dịch vụ Đầu tư ASEAN Trung Quốc đàm phán với dự kiến đến cuối năm 2006 hoàn tất hiệp định khung thương mại dịch vụ đầu tư Các cam kết cụ thể nước ASEAN Trung Quốc tiếp tục thỏa thuận sau Để phục vụ việc xây dựng phương án đàm phán với Trung Quốc, Tổ công tác liên khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc tổ chức nghiên cứu “tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Việt Nam” Nghiên cứu thực qua 12 chuyên đề lĩnh vực thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ đầu tư Đối với lĩnh vực, chuyên đề tổng quan tình hình thực tế sách áp dụng để từ đánh giá tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN –Trung Quốc tới kinh tế Việt Nam nói chung số lĩnh vực cụ thể nói riêng Đối với thương mại dịch vụ đầu tư, chưa kết thúc đàm phán, Nghiên cứu đề xuất mô hình đàm phán tự hóa thương mại dịch vụ dự kiến cam kết Việt Nam chấp nhận tự hóa đầu tư Nghiên cứu không tài liệu tham khảo tốt cán trực tiếp tham gia đàm phán triển khai thực cam kết mà bổ ích cho các nghiên cứu doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Việt Nam, đặc biệt việc triển khai cam kết sau gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế xin chân thành cảm ơn Đại sứ quán Pháp Việt Nam, Tổ chức ADETEF Việt Nam chuyên gia Pháp hỗ trợ cho việc thực Nghiên cứu PHÓ CHỦ TỊCH ỦY BAN QUỐC GIA VỀ HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ BỘ TRƯỞNG BỘ THƯƠNG MẠI Trương Đình Tuyển CÁC CHUYÊN GIA NGHIÊN CỨU TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ Phần A: Thực trạng thương mại Việt Nam – Trung Quốc tham gia khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc Trần Trung Thực, Phó Chánh Văn phòng UBQG-HTKTrung QuốcT - Trưởng Nhóm TS Phạm Thái Quốc, Viện Kinh tế Thế giới Ths Đào Việt Anh, Vụ Châu Á – Thái Bình Dương, Bộ Thương mại Ths Đỗ Cẩm Thơ, Văn phòng UBQG-HTKTQT Phần B: Tổng quan sách thương mại Trung Quốc khuôn khổ WTO, ACFTA sách ứng dụng cho Việt Nam TS Nguyễn Trường Sơn, Văn phòng Chính phủ - Trưởng Nhóm Ths Nguyễn Thanh Hà, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Ths Nguyễn Xuân Dương, Văn phòng Chính phủ Phần C: Tác động Chương trình thu hoạch sớm khuôn khổ ACFTA thương mại rau Việt Nam Nguyễn Viết Vinh, Chuyên viên cao cấp Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Nông nghiệp PTNT Trưởng Nhóm Nguyễn Minh Tiến, Cục Hợp tác xã, Bộ Nông nghiệp PTNT Trần Trung Thực, Phó Chánh Văn phòng UBQG-HTKTrung QuốcT Phần D: Đánh giá tác động việc thực khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc số sản phẩm công nghiệp Việt Nam Ths Nguyễn Thị Bích, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài - Trưởng Nhóm Ths Phan Thị Thu Hiền, Trưởng phòng ASEAN, Bộ Tài Ngô Viết Sơn, Phó Trưởng phòng ASEAN, Bộ Tài TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ Phần A: Đánh giá tiềm phát triển dịch vụ Việt Nam Trung Quốc dịch vụ Trung Quốc Việt Nam trình tự hóa diễn khuôn khổ Hiệp định thương mại ASEAN Trung Quốc TS Lê Quang Lân, Vụ Đa biên, Bộ Thương mại - Trưởng Nhóm Nguyễn Tương, Bộ Giao thông Vận tải Triệu Minh Long, Bộ Bưu Viễn thông Nguyễn Hồng Thanh, Vụ Đa biên, Bộ Thương mại Phần B: So sánh biện pháp sách tự hóa thương mại dịch vụ Việt Nam Trung Quốc TS Võ Trí Thành, Trưởng Ban Hội nhập, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Trưởng Nhóm Nguyễn Tú Anh, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Nguyễn Anh Dương, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Trịnh Quang Long, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Phần C: Ảnh hưởng Hiệp định thương mại dịch vụ tự ASEAN – Trung Quốc đến phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam đối sách phù hợp Việt Nam tiến trình thực tự hóa Nguyễn Hoàng, Chuyên viên cao cấp Vụ Pháp chế, Bộ Giao thông Vận tải - Trưởng Nhóm Vũ Thế Quang, Phó Chánh Văn phòng Cục Hàng hải Ths Lê Thị Thu Hương, Vụ Thương mại Dịch vụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Phần D: Mô hình đàm phán tự hóa dịch vụ thích hợp Việt Nam khuôn khổ đàm phán Hiệp định dịch vụ ASEAN-Trung Quốc TS Lê Quang Lân, Vụ Đa biên, Bộ Thương mại - Trưởng Nhóm Nguyễn Hồng Thanh, Vụ Đa biên, Bộ Thương mại Ths Nguyễn Khánh Ngọc, Văn phòng UBQG-HTKTrung QuốcT TỰ DO HOÁ ĐẦU TƯ Phần A: Hoàn thiện hệ thống pháp luật để thực cam kết quốc tế Việt Nam đầu tư; Phần B: Đánh giá cam kết đa phương song phương Trung Quốc đầu tư; Phần C: Đánh giá khả thu hút đầu tư trực tiếp Trung Quốc ASEAN vào Việt Nam; Phần D: Đề xuất cam kết Việt Nam tự hóa đầu tư ACFTA TS Phạm Mạnh Dũng, Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Trưởng nhóm Trần Hào Hùng, Phó Vụ trưởng, Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Thu Hằng, Vụ Pháp chế, Bộ Kế hoạch Đầu tư Luật sư Trần Thanh Hải, Công ty Luật Price Water House Cooper CÁC CHUYÊN GIA PHẢN BIỆN Đào Ngọc Chương, Tham tán Thương mại Việt Nam Trung Quốc Ngô Viết Sơn, Phó Trưởng phòng ASEAN, Bộ Tài Cao Quốc Hưng, Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Công nghiệp Ths Trần Đông Phương, Vụ trưởng Phụ trách hợp tác ASEAN, Bộ Thương mại Thái Doàn Tửu, Phó Vụ trưởng Vụ thương mại Dịch vụ, Bộ Kế hoạch Đầu tư Trần Việt Phương, Chuyên gia tư vấn Thủ tướng Chính phủ Luật sư Võ Nhật Thăng, Tổng Thư ký Hiệp hội Giao nhận Trần Quốc Khánh, Vụ trưởng Vụ Đa biên, Bộ Thương mại TS Đinh Văn Ân, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 10 TS Ngô Văn Điểm, Phó Trưởng Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ 11 Nguyễn Nam Cường, Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế, Văn phòng Chính phủ 12 Nguyễn Trung, Chuyên gia tư vấn Thủ tướng Chính phủ MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA PHẦN A: THỰC TRẠNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC I THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRƯỚC NĂM 1991 II THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ sau NĂM 1991 Xuất Việt Nam sang Trung Quốc Nhập Việt Nam từ Trung Quốc Buôn bán biên giới Việt Nam Trung Quốc Công tác xúc tiến thương mại Một số trở ngại thương mại Việt Nam Trung Quốc III TRIỂN VỌNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC IV KIẾN NGHỊ PHẦN B: CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM: I CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA TRUNG QUỐC Tổng quan kinh tế thương mại Trung Quốc Chính sách xuất nhập Chính sách nội địa Chính sách biên mậu Cam kết gia nhập WTO Cam kết khuôn khổ ACFTA II CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM: Chính sách xuất nhập Chính sách nội địa Quản lý xuất nhập với Trung Quốc Đề xuất sách cho Việt Nam PHẦN C: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA ĐỐI VỚI THƯƠNG MẠI RAU QUẢ CỦA VIỆT NAM I CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ VIỆT NAM Sản xuất rau Tình hình xuất rau Định hướng sản xuất xuất rau III THƯƠNG MẠI RAU QUẢ GIỮA ASEAN VÀ TRUNG QUỐC Thị trường rau Trung Quốc Thương mại rau Việt Nam Trung Quốc Thương mại rau Trung Quốc nước ASEAN khác IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH THU HOẠCH SỚM Hiệp định Thái Lan Trung Quốc thu hoạch sớm So sánh khả cạnh tranh Việt Nam nước ASEAN khác Tác động chương trình thu hoạch sớm V KIẾN NGHỊ Chính sách thương mại Chính sách đầu tư, tài Giải pháp phát triển thị trường, xúc tiến thương mại Công nghệ thông tin Tổ chức sản xuất An toàn vệ sinh thực phẩm PHỤ LỤC - DANH MỤC LOẠI TRỪ GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC PHẦN D: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM I HIỆP ĐỊNH VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA TRONG KHUÔN KHỔ THÀNH LẬP KHU VỰC MẬU DỊCH TỰ DO ASEAN –TRUNG QUỐC (ACFTA) II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP THÉP VIỆT NAM Thép ngành hàng công nghiệp nặng chiến lược, nhạy cảm Chính sách cam kết giảm thuế ACFTA Việt Nam mặt hàng thép Đánh giá tác động ACFTA đến ngành công nghiệp thép Việt Nam III ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP XI MĂNG VIỆT NAM Tình hình sản xuất đầu tư phát triển ngành công nghiệp xi măng Cam kết giảm thuế Việt Nam ACFTA mặt hàng xi măng Đánh giá tác động ACFTA ngành công nghiệp xi măng IV ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM Thực trạng sách ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Cam kết giảm thuế Việt Nam ACFTA mặt hàng ô tô Đánh giá tác động ACFTA ngành công nghiệp ô tô Việt Nam V ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI NGÀNH CÔNG NGHIỆP XE MÁY VIỆT NAM Tình hình sản xuất phát triển ngành công nghiệp xe máy Cam kết giảm thuế Việt Nam ACFTA mặt hàng xe máy Đánh giá tác động ACFTA ngành công nghiệp xe máy VI KẾT LUẬN - KHUYẾN NGHỊ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ PHẦN A: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA I TỔNG QUAN NGÀNH DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC: Tổng quan dịch vụ Việt Nam Tổng quan dịch vụ Trung Quốc Kết luận II KHẢO SÁT TIỀM NĂNG HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC Dịch vụ viễn thông Dịch vụ y tế Dịch vụ bảo hiểm Dịch vụ phân phối Dịch vụ vận tải Dịch vụ du lịch III CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU KHAI THÁC TIỀM NĂNG HỢP TÁC PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH HÌNH THÀNH ACFTA Cơ chế hợp tác ACFTA với yêu cầu hợp tác khai thác tiềm ngành dịch vụ Việt Nam Trung Quốc Các biện pháp hợp tác khai thác tiềm ngành dịch vụ Việt Nam Trung Quốc 2.1 Dịch vụ viễn thông 2.2 Dịch vụ y tế 2.3 Dịch vụ bảo hiểm 2.4 Dịch vụ phân phối 2.5 Dịch vụ vận tải 2.6 Dịch vụ du lịch KẾT LUẬN PHẦN B: SO SÁNH CÁC BIỆN PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH VỀ TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC I THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ VÀ MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ Vai trò thương mại dịch vụ thương mại quốc tế Lợi ích thu từ tự hóa thương mại dịch vụ Các tổn phí kinh tế - xã hội phát sinh Các vấn đề liên quan đến mở cửa lĩnh vực dịch vụ khuôn khổ WTO II CÁC CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CỦA TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM Các cam kết chung So sánh cam kết Việt Nam Trung Quốc phân ngành cụ thể Một số nhận xét III TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CAM KẾT MỞ CỬA THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ CỦA TRUNG QUỐC IV MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM PHẦN C: ẢNH HƯỞNG CỦA ACFTA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM I THỰC TRẠNG NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM HIỆN NAY, VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG KHU VỰC ASEAN - TRUNG QUỐC Giới thiệu khái quát ngành vận tải biển Việt Nam Phân loại dịch vụ hàng hải quốc tế Việt Nam Thực trạng dịch vụ vận tải biển Việt Nam 3.1 Đội tàu biển 3.2 Dịch vụ cảng biển 3.3 Các dịch vụ hàng hải bổ trợ 3.4 Vận tải đa phương thức Vị trí vai trò ngành vận tải biển việt nam khu vực ASEAN-Trung Quốc Chính sách phát triển chung ngành vận tải biển Việt Nam định hướng hội nhập 5.1 Tiềm phát triển ngành vận tải biển 5.2 Chính sách ngành phủ 5.3 Yêu cầu định hướng hội nhập II TÁC ĐỘNG CỦA ACFTA ĐẾN NGÀNH VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM Cam kết Việt Nam hiệp định thương mại dịch vụ tự ASEAN-Trung Quốc Tác động ảnh hưởng ACFTA tới ngành vận tải biển Việt Nam 2.1 Dịch vụ cảng biển 2.2 Các loại dịch vụ bổ trợ hàng hải Định hướng mang tính chiến lược phát triển ngành vận tải biển Việt Nam 3.1 Đối với hoạt động cảng biển Việt Nam 3.2 Đối với hoạt động dịch vụ bổ trợ hàng hải Việt Nam III CÁC GIẢI PHẢP VÀ KIẾN NGHỊ Về mặt vĩ mô cho nhà hoạch định sách Việt Nam Về mặt vi mô cho nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam KẾT LUẬN PHẦN D: MÔ HÌNH ĐÀM PHÁN TỰ DO HÓA DỊCH VỤ THÍCH HỢP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Đặc điểm sách dịch vụ Việt Nam Trung Quốc Những vấn đề tự hoá thương mại dịch vụ khu vực II MÔ HÌNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỦA MỘT SỐ LIÊN KẾT KHU VỰC TIÊU BIỂU Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ (NAFTA) Tự hoá dịch vụ khuôn khổ ASEAN Mô hình đàm phán dịch vụ Singapore - Nhật Bản: III KHUYẾN NGHỊ VỀ MÔ HÌNH ĐÀM PHÁN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ THÍCH HỢP ĐỐI VỚI VIỆT NAM TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA Giải pháp vấn đề chủ yếu hiệp định ACFTA dịch vụ đối sách Việt Nam Ứng dụng mô hình đề xuất số ngành dịch vụ có tiềm hợp tác Việt Nam – Trung Quốc khuôn khổ ACFTA KẾT LUẬN TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ PHẦN A: ĐÁNH GIÁ CÁC CAM KẾT SONG PHƯƠNG VÀ ĐA PHƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ I TỔNG QUAN VỀ PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC Nguồn luật điều chỉnh hoạt động đầu tư nước Các hình thức tổ chức kinh doanh Lĩnh vực khuyến khích, hạn chế cấm đầu tư 3.1 Những quy định chung 3.2 Những hạn chế quyền sở hữu vốn nước 3.3 Các yêu cầu hoạt động Các ưu đãi đầu tư 4.1 Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đãi 4.2 Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp 4.3 Hoàn thuế thu nhập sử dụng để tái đầu tư 4.4 Các ưu đãi nhằm phát triển số khu vực II CÁC CAM KẾT CỦA TRUNG QUỐC VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ Các hiệp định song phương khuyến khích bảo hộ đầu tư 1.1 Các loại tài sản đầu tư bảo hộ 1.2 Đối xử với nhà đầu tư nước hoạt động kinh doanh liên quan đến đầu tư 1.3 Các biện pháp trưng thu quốc hữu hoá 1.4 chuyển nước khoản đầu tư thu nhập khác 1.5 Giải tranh chấp Các hiệp định khu vực có liên quan đến đầu tư Nghị định thư gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO) 3.1 Các cam kết chung không phân biệt đối xử 3.2 Sửa đổi danh mục hướng dẫn đầu tư nước 3.3 Thực thi hiệp định TRIMS 3.4 Sửa đổi sách đầu tư vào ngành công nghiệp ô tô 3.5 Thực thi Hiệp định khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS) 3.6 Thực cam kết hiệp định GATS 10 Theo đánh giá chuyên gia Trung Quốc, Hiệp định đầu tư có tác dụng trước hết việc thúc đẩy đầu tư ASEAN vào khu vực phía Nam, Tây Nam, Vân Nam Quảng Tây Tuy nhiên, khả thu hút đầu tư ASEAN vào khu vực không lớn sở hạ tầng yếu kém, trình độ tiếp nhận quản lý ĐTNN quyền địa phương nhiều mặt hạn chế Vì vậy, việc thành lập Khu vực thương mại tự do, đặc biệt việc xây dựng đường Xuyên Á, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế, thương mại tạo điều kiện thu hút nước ASEAN vào khu vực Trung Quốc59 3.2.2 Đối với ASEAN Như trình bày phần trên, nay, có Singapore, Thái Lan, Malaysia Thái Lan nước có khả đầu tư nước nói chung đầu tư vào Trung Quốc nói riêng Do vậy, tác động tích cực khả cạnh tranh thu hút đầu tư nước toàn khối nói chung việc thành lập ACFTA thực cam kết tự hóa đầu tư có lợi trước hết cho nước nói việc tiếp cận thị trường đầu tư Trung Quốc Những cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Hiệp định với cam kết vấn đề Trung Quốc khuôn khổ WTO tạo điều kiện để nhà đầu tư nước tiếp cận thị trường nhiều ngành dịch vụ Trung Quốc, đặc biệt dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, du lịch, vận tải Ngoài ra, đầu tư nước vào ngành sản xuất, lắp ráp linh kiện, phụ tùng ô tô xe máy có điều kiện tăng mạnh với việc Trung Quốc nới lỏng và/hoặc xóa bỏ yêu cầu hoạt động dự án đầu tư ngành (như điều kiện xuất khẩu, nội địa hóa, chuyển giao công nghệ ) 3.2.3 Đối với Việt Nam Cũng thành viên ASEAN khác không thuộc nhóm nước nói trên, việc thành lập Khu vực thương mại tự có lợi cho việc cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam thúc đẩy hoạt động đầu tư Việt Nam vào Trung Quốc nước ASEAN Thực tiễn gần năm triển khai Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN cho thấy, tương đồng cấu kinh tế hạn chế tiềm lực đầu tư nước ngoài, Việt Nam không tận dụng lợi ưu đãi quy định Hiệp định nói để tiếp cận thị trường đầu tư nước ASEAN Mặt khác, nay, doanh nghiệp Việt Nam chưa có khả điều kiện đầu tư vào Trung Quốc So với nước ASEAN, Việt Nam có lợi việc thu hút ĐTNN: Thứ nhất, bối cảnh đà tăng trưởng kinh tế toàn cầu có dấu hiệu suy giảm, tình hình trị, kinh tế số nước khu vực giới có nhiều biến động phức tạp Việt Nam lên địa điểm đầu tư an toàn hấp dẫn với chế độ trị, xã hội ổn định, nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao, bình quân hai năm qua đạt khoảng 6,9 % riêng năm 2002 đạt 7,04% Không phải ngẫu nhiên mà UNCTAD đánh giá Việt Nam 20 nước tiếp nhận ĐTNN lớn giai đoạn 1998-2002 Thứ hai, Việt Nam có ưu trội số lượng chất lượng lao động (gần 45 triệu người) Theo đánh giá JETRO, lương công nhân kỹ sư Việt Nam 60-70% Thái Lan, Trung Quốc 18% Singapore Với dân số đứng thứ 13 giới (trên 80 triệu người), mức sống người dân ngày cải thiện (bình quân năm tăng khoảng 4-5%), thị trường Việt Nam mở nhiều hội cho nhà đầu tư nước Thứ ba, khung pháp luật, sách đầu tư nước Việt Nam liên tục hoàn thiện đánh giá có sức hấp dẫn, cạnh tranh so với nước khu vực khả tiếp cận thị trường hệ thống ưu đãi đầu tư Tuy nhiên, môi trường ĐTNN Việt Nam hấp dẫn so với nước khu vực, thể yếu tố chủ yếu sau: - So với Trung Quốc ASEAN, hình thức ĐTNN Việt Nam chưa phong phú Hơn mười năm qua, ĐTNN Việt Nam thực theo hình thức: doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN (theo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn), hợp tác kinh doanh sở hợp đồng; chưa mở kênh thu hút ĐTNN Ý kiến GS He Manqing Zhang Changchun Hội thảo kinh nghiệm thu hút ĐTNN Trung Quốc Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW tổ chức Hà Nội ngày 28 tháng 11 năm 2002 59 386 - Tuy đánh giá thông thoáng hấp dẫn, song hệ thống luật pháp, sách trình hoàn thiện nên chưa đảm bảo tính rõ ràng dự đoán trước; môi trường kinh doanh nhiều hạn chế Một số văn pháp quy, sách liên quan đến ĐTNN thay đổi nhiều, có trường hợp chưa tính kỹ đến lợi ích đáng nhà đầu tư làm đảo lộn phương án kinh doanh gây thiệt hại cho họ Nhiều vướng mắc doanh nghiệp liên quan đến phạm vi điều chỉnh luật, quy định chuyên ngành (như đất đai, quản lý ngoại hối, công nghệ môi trường, lao động, pháp lệnh thi hành án, ) chậm sửa đổi Nhiều văn luật ban hành chậm so với quy định, có xu hướng xiết lại, đẻ thêm quy trình, dẫn đến tình trạng “trên thoáng, chặt" - Các nhà đầu tư nước vào Việt Nam chủ yếu với động kiếm lợi nhuận nhằm vào thị trường nội địa gần 80 triệu dân Tuy nhiên, quy mô thị trường Việt Nam thời điểm nhỏ, sức mua thấp, vùng nông thôn, số sản phẩm lại phải đảm bảo xuất 80% nên tính khả thi số dự án không cao Nhiều lĩnh vực đầu tư có sức hấp dẫn năm trước đây, bão hòa (khách sạn, văn phòng cho thuê, lắp ráp ôtô xe máy, điện tử gia dụng, xi măng, mía đường, chất tẩy rửa ) - Chi phí đầu tư Việt Nam cao so với số nước khu vực (như giá điện, cước vận chuyển container, cước điện thoại quốc tế, thuế thu nhập cá nhân ) Thị trường hàng hóa, dịch vụ quản lý chưa tốt nên tình trạng kinh doanh trái phép, trốn lậu thuế, gian lận thương mại ảnh hưởng tới nhà sản xuất Thị trường vốn, thị trường công nghệ phát triển chậm; sở hạ tầng kinh tế - xã hội nhiều hạn chế - Việc thực thi pháp luật, sách chưa nghiêm; thủ tục hành cấp, thủ tục sau Giấy phép chậm cải tiến Hiện tượng sách nhiễu, tiêu cực tồn tại; tình trạng tra, kiểm tra chồng chéo, phiền hà; việc hình hoá quan hệ kinh tế có xu hướng tăng lên Những việc lực cản việc đưa luật pháp, sách vào sống, làm xấu thêm môi trường đầu tư III: ĐỀ XUẤT CÁC CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỀ TỰ DO HÓA ĐẦU TƯ TRONG KHUÔN KHỔ ACFTA Bối cảnh tình hình yếu tố tác động đến qúa trình đàm phán cam kết tự hóa đầu tư Việt Nam ACFTA: Việc đàm phán Hiệp định đầu tư ACFTA thời gian tới diễn bối cảnh có nhiều thuận lợi chứa đựng số khó khăn, thách thức Trước hết, xu hướng hợp tác nội khối liên kết khu vực thúc đẩy ASEAN đàm phán Hiệp định đầu tư ACFTA để tăng cường thu hút đầu tư vào Khu vực tận dụng lợi nhằm đẩy mạnh đầu tư vào Trung Quốc Thực tế cho thấy, năm gần đây, tình hình kinh tế, trị khu vực giới có nhiều biến động song ASEAN giành thắng lợi lớn kinh tế so với 10 năm trước Tăng trưởng kinh tế ASEAN năm 2004 đạt 6% (so với 5% năm 2003) Dòng ĐTNN vào ASEAN tiếp tục tăng mạnh, góp phần quan trọng vào việc phục hồi kinh tế khu vực (ĐTNN năm 2002 đạt gần 95 tỷ USD; năm 2003 đạt 100 tỷ USD; năm 2004 khoảng 110-116 tỷ USD) Tiến trình hợp tác nội khối ASEAN đạt nhiều thành tựu có ý nghĩa, mở khả thực cam kết tự hóa đầu tư với phạm vi rộng mức độ cao Hiện nay, ASEAN triển khai lộ trình hội nhập 11 ngành ưu tiên thông qua Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ X, tháng 11/2004 Viên Chăn Với việc triển khai chương trình này, lần ASEAN xác định tập hợp biện pháp cụ thể, toàn diện nhằm hỗ trợ liên kết kinh tế ngành, nâng cao cấp độ hội nhập kinh tế nội khối Các lộ trình xây dựng dựa ý tưởng thắt chặt liên kết hữu ngành kinh tế mà ASEAN mạnh có nhiều tiềm phát triển nông nghiệp, thủy sản, cao su, dệt may, điện tử, du lịch nhằm nâng cao sức cạnh tranh ASEAN thị trường giới Sự thành công lộ trình ưu tiên hội nhập tạo thêm nhân tố chắn hơn, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng Cộng đồng kinh tế ASEAN vào năm 2020 387 Mặt khác, thành công Hội nghị ASEAM - ASEAN -10 góp phần nâng cao vị ASEAN, mở triển vọng quan hệ hợp tác ASEAN với nước châu lục, đánh dấu phát triển đầy động ASEAN đường hội nhập toàn cầu Đặc biệt, kết qủa Hội nghị ASEM-5 mở bước đột phá quan hệ ASEAN với nước Những yếu tố nói tạo môi trường điều kiện thuận lợi để ASEAN tăng cường quan hệ kinh tế nói chung hợp tác đầu tư nói riêng nội khối khu vực Tuy nhiên, tiến trình đàm phán Hiệp định đầu tư ACFTA phải đối mặt với khó khăn, thách thức; cụ thể là: - Như trình bày Phần II, nước ASEAN có lợi ích không giống việc triển khai đàm phán Hiệp định Trong số nước phát triển ASEAN (Singapore, Thái Lan) tích cực mạnh dạn việc đề xuất cam kết tự hóa đầu tư để vừa tăng sức hấp dẫn, cạnh tranh thu hút ĐTNN vào nước mình, vừa tận dụng hội đầu tư vào Trung Quốc, số nước phát triển lại tỏ thận trọng chưa thật có tiềm lực đầu tư nước lợi ích đáng kể việc thu hút đầu tư Trung Quốc Hơn nữa, cam kết tự hóa đầu tư với thỏa thuận khác khuôn khổ ACFTA, đặc biệt cam kết mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ, yếu tố quan trọng mà nước không tính đến qúa trình đàm phán Hiệp định Thực tế cho thấy, "bành trướng" thương mại đầu tư Trung Quốc thị trường nước không nỗi "lo sợ" nước phát triển mà làm cho cường quốc khu vực kinh tế lớn e ngại Các vụ sáp nhập mua lại gần Doanh nghiệp Trung Quốc - Những phân tích Phần II rằng, thân Trung Quốc lúc mặn mà với việc đàm phán Hiệp định đầu tư Điều xuất phát từ yếu tố khách quan chủ quan Trước hết, cam kết Trung Quốc gia nhập WTO tự chúng tạo sức hấp dẫn cạnh tranh mạnh mẽ để nước thu hút ĐTNN mà có lẽ không cần phải có thêm chế pháp lý khác Việc Trung Quốc vượt Hoa Kỳ để trở thành địa điểm hàng đầu thu hút ĐTNN vào năm gia nhập WTO minh chứng cho thấy rõ điều Mặt khác, xu hướng đầu tư nước doanh nghiệp Trung Quốc yếu tố tác động đáng kể đến thái độ nước đàm phán Hiệp định đầu tư với ASEAN Theo Báo cáo thứ 3, đầu tư nước giải pháp hữu hiệu để doanh nghiệp Trung Quốc khắc phục tình trạng dư thừa sản xuất nước, đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào để phục vụ sản xuất tiếp thu công nghệ tiên tiến Xét lợi ích này, nước ASEAN đáp ứng yêu cầu Trung Quốc Mục tiêu, quan điểm đàm phán cam kết tự hóa đầu tư ACFTA: Hiện nay, ASEAN Trung Quốc qúa trình thảo luận nội dung thể thức đàm phán Hiệp định đầu tư Tuy nhiên, với nguyên tắc xây dựng khu vực đầu tư tự thỏa thuận Hiệp định ACFTA, sơ đưa phương hướng đàm phán Việt Nam vấn đề sau: 2.1 Mục tiêu nguyên tắc đàm phán chung Việc đàm phán Hiệp định đầu tư ACFTA phải đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Tăng cường quan hệ hợp tác đầu tư với nước ASEAN Trung Quốc nhằm khai thác có hiệu qủa tiềm lợi Việt Nam thu hút sử dụng nguồn vốn ĐTNN nói chung đầu tư từ ASEAN Trung Quốc nói riêng - Thông qua việc thực cam kết tự hóa đầu tư khuôn khổ ACFTA để thúc đẩy việc hoàn thiện pháp luật, sách nhằm cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao sức hấp dẫn cạnh tranh thu hút ĐTNN Việt Nam - Khai thác tối đa lợi ích việc thực chương trình xúc tiến đầu tư tạo thuận lợi cho đầu tư thỏa thuận khuôn khổ Hiệp định để tăng cường, nâng cao hiệu qủa công tác xúc tiến ĐTNN 388 2.2 Những nguyên tắc yêu cầu cụ thể Là nước thành viên ASEAN sở nguyên tắc đồng thuận Tổ chức này, Việt Nam cần tuân thủ nguyên tắc việc đàm phán Hiệp định đầu tư khuôn khổ ACFTA Hội nghị Hội đồng AIA lần thứ khẳng định là: - Đối xử cao dành cho nhà đầu tư Trung Quốc với đối xử dành cho nhà đầu tư ASEAN, đối xử thấp đối xử dành cho nhà đầu tư ASEAN; - Hiệp định AIA làm tảng cho đàm phán đầu tư với bên đối thoại; - Có thể bổ sung điều khoản (bảo vệ nhà đầu tư, giải tranh chấp ) để đảm bảo tính tổng quát hiệp định đầu tư; - Đàm phán sở ASEAN thống nhất, đoàn kết Ngoài ra, qúa trình đàm phán Hiệp định, Việt Nam cần nỗ lực đạt cam kết tự hóa đầu tư phù hợp với trình độ phát triển kinh tế-xã hội Theo đó, thành viên ASEAN lại chuyển đổi kinh tế đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam cần có thời gian qúa độ định cần hưởng hỗ trợ từ Trung Quốc nước ASEAN cũ trình thực Hiệp định Một số đề xuất nội dung thể thức đàm phán: 3.1 Cơ sở đàm phán Hiệp định Theo nguyên tắc trình bày Mục 2, sở để Việt Nam đàm phán cam kết tự hóa đầu tư ACFTA Hiệp định AIA Tuy nhiên, với cải thiện đáng kể hệ thống pháp luật, sách hành cam kết quốc tế thỏa thuận khuôn khổ song phương đa phương, Việt Nam chấp nhận đàm phán Hiệp định sở có tính đến quy định hành cam kết nói Tuy nhiên, trường hợp, cam kết Việt Nam theo Hiệp định vượt phạm vi Hiệp định quốc tế đầu tư có liên quan, đặc biệt cam kết tương lai với WTO 3.2 Phạm vi điều chỉnh Hiệp định Tương tự phạm vi điều chỉnh Hiệp định AIA, Hiệp định không điều chỉnh hoạt động đầu tư gián tiếp đầu tư ngành dịch vụ Theo đó, cam kết tự hóa đầu tư theo Hiệp định áp dụng lĩnh vực, gồm: sản xuất, nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp, khai thác khoáng sản dịch vụ có liên quan đến lĩnh vực 3.3 Về thời điểm hoàn thành tự hóa đầu tư Theo Hiệp định AIA, thời điểm mở cửa ngành dành đối xử quốc gia thực theo lộ trình: 2010 nhà đầu tư ASEAN 2020 nhà đầu tư ASEAN Tuy nhiên, trình bày Phần I, Việt Nam thỏa thuận đẩy nhanh thời điểm mở cửa ngành dành đối xử quốc gia cho nhà đầu tư ASEAN vào 2015 (riêng lĩnh vực sản xuất 2013) Do vậy, theo nguyên tắc đối xử với nhà đầu tư Trung Quốc nêu Mục 2, Việt Nam linh hoạt đàm phán thời điểm hoàn thành tự hoá đầu tư ACFTA phù hợp với lộ trình thỏa thuận Hiệp định AIA Theo thoả thuận nội khối, ASEAN đàm phán khối thống nhất, song trình độ phát triển nước khối không đồng đều, công thức ASEAN – X áp dụng tiến trình đàm phán ACFTA 389 3.4 Về phương thức đàm phán Tương tự Hiệp định AIA, đàm phán tự hóa đầu tư khuôn khổ ACFTA tiến hành sở phương thức “loại trừ” Theo đó, bên bảo lưu số lĩnh vực không cam kết tự hoá tự hoá theo lộ trình định Ngoài lĩnh vực này, bên tự động mở cửa cho nhà đầu tư khu vực 3.5 Về số quy định cụ thể Hiệp định Việt Nam xem xét đàm phán số quy định cụ thể Hiệp định khái niệm nhà đầu tư, cá nhân, pháp nhân, lãnh thổ phù hợp với Hiệp định AIA số Hiệp định song phương đầu tư ký kết thời gian gần Tóm lại, đạt thỏa thuận phạm vi, mức độ phương thức thực cam kết nói trên, Việt Nam nghĩa vụ phải dành đối xử quốc gia mở cửa ngành nghề với mức độ cao cam kết khuôn khổ Hiệp định khung khu vực đầu tư ASEAN KẾT LUẬN Những phân tích Phần nói cho thấy, việc đàm phán thực cam kết tự hóa đầu tư ACFTA tiến trình tất yếu, không tách rời tiến trình hình thành khu vực thương mại tự ASEAN-Trung Quốc Do vậy, tồn nhiều bất đồng nguyên tắc tự hóa đầu tư ASEAN Trung Quốc nội khối ASEAN, tiến trình chắn đẩy nhanh thời gian tới tất Bên ký kết có lợi ích tiềm tàng, bỏ qua việc thực ACFTA nói chung Hiệp định đầu tư khuôn khổ định chế nói riêng Để đảm bảo thành công việc đàm phán Hiệp định này, Việt Nam cần có giải pháp hợp lý theo hướng vừa giữ vững nguyên tắc thỏa thuận Hiệp định AIA, vừa có linh hoạt cần thiết phù hợp với cải thiện tích cực hệ thống pháp luật, sách đầu tư thời gian gần cam kết song phương tự hóa đầu tư đạt với số đối tác Có Việt Nam khai thác hiệu qủa chế hợp tác toàn diện thỏa thuận ACFTA 390 PHỤ LỤC - DANH MỤC LOẠI TRỪ TẠM THỜI MÃ ISIC 271 2710 292 2921 2921 359 383 3592 3833 281 2811 272 2720 351 3511 3511 3511 241 2412 2412 2411 2411 2411 2411 2411 242 2422 251 2511 2511 252 2520 242 2424 2424 3529 MỞ CỬA CÁC NGÀNH NGHỀ TÊN NGÀNH CÁC HẠN CHẾ HIỆN NAY NGÀNH CHẾ TẠO SẢN XUẤT Công nghiệp sản xuất gang thép - Thép tròn D6 - 32 mm dùng xây dựng ống hàn cỡ D15 - D114 mm - Sản xuất tôn Sản Xuất Máy Động Lực, Máy nông nghiệp -Dùng công nghệ lạc hậu để sản xuất máy canh tác, chế biến, gặtđập, bơm thuốc sâu Dùng công nghệ lạc hậu để sản xuất phụ tùng máy nông nghiệp, phụ tùng động đốt Sản xuất xe đạp, quạt điện Sản xuất xe đạp Sản xuất quạt điện Sản xuất sản phẩm khí khác Tạm dừng cấp phép đầu tư Hạn chế đầu tư nước Chỉ cấp phép đầu tư có công nhgệ cao, chất lượng tốt, xuất 30% - nt - Phải có chất lượng cao, xuất tự cân đối ngoại tệ - nt - Chế tạo xây lắp cột điện - Xuất 80% Sản xuất hình từ hợp kim nhôm Chế tạo tàu thuỷ Tàu chở hàng có công suất 10000 DWT trở xuống Tàu chở công ten nơ 800 TEU trở xuống Xà lan tàu chở khác 500 chỗ Sản xuất hóa chất, phân bón Sản xuất phân lân đơn Sản xuất phân NPK Sản xuất H2SO4 Sản xuất DAP Sản xuất LAS Khí công nghiệp Đất đèn - nt Không cấp phép đầu tư nước - nt - nt Phải xuất Phải xuất 80% Phải xuất - - nt - nt - nt - nt Sơn thông dụng - - nt Sản xuất săm lốp xe máy Sản xuất săm lốp ô tô Chất lượng quốc tế xuất - - nt Sản xuất ống nước nhựa cho nông nghiệp, găng tay gia đình, ủng bảo hộ lao động - - nt Kem, bột giặt Nước gội đầu, xà phòng tắm nước rửa chén bát Pin ( R6, R14, R20 ) - - nt - nt - - - nt 204 210 2101 3909 155 1551 261 2610 252 2520 261 2610 269 2691 10-14 269 2695 2694 331 3311 3311 191 1911 2919 293 2930 242 2429 151 1512 291 2911 2919 172 1723 011 0111 232 2320 Sản xuất giấy Phải phát triển nguyên liệu chỗ Nếu đầu tư sản xuất loại giấy thông thường (như giấy in báo, giấy in, giấy viết, giấy photocopy thông thường) phải xuất 80% sản lượng hàng năm Liên doanh (VIệT NAM 60%), có xuất Dùng nguyên liệu từ hoa nội địa, xuất cao Sản xuất diêm Nước Giải Khát Bao Bì chai lọ thủy tinh thông dụng Liên doanh (VIệT NAM 70%), có xuất Hàng nhựa thông dụng Cần tỷ lệ xuất cao Kính xây dựng Không cấp phép đầu tư Gốm sứ, đá ốp lát Khai thác, tuyển lọc, chế biến nguyên liệu thô Liên doanh có công nghệ tiên tiến Hạn chế đầu tư nước Sản xuất bê tông tươi, nghiền đá Các nhà máy xi măng - nt Phải theo quy hoạch tổng thể Chính phủ Việt Nam phê duyệt, liên doanh (VIệT NAM 40%) Ống tiêm y tế, thủy tinh dân dụng Bống đèn huỳnh quang bóng đèn tròn Liên doanh phải có tỷ lệ xuất cao Tạm ngừng cấp phép đầu tư nước Thuộc da Hạn chế đầu tư nước thiếu nguồn da chỗ làm nguyên liệu Liên doanh có tỷ lệ xuất cao (ít 80%) Thiết bị điện, điện lạnh điện gia dụng Thuốc nổ công nghiệp Phải theo quy hoạch phủ Thủy sản đóng hộp Chế biến thuỷ sản Hạn chế đầu tư 100% vốn nước ngoài, cho phép đầu tư công nghệ tiên tiến - nt - Lắp ráp động thuỷ Thiết bị điện lạnh - nt - nt - Sản xuất lưới sợi nghề cá Hạn chế đầu tư nước Đường mía Phải phát triển nguyên liệu chỗ (trồng mía) Dầu mỡ bôi trơn Hạn chế đầu tư nước NGÀNH NÔNG NGHIỆP 020 0200 Sản xuất chế biến gỗ Nguồn gỗ nguyên liệu phải chủ đầu tư tự trồng 012 0121 Chế biến sữa Phải gắn với đầu tư phát triển đàn bò sữa Việt Nam 011 0112 Sản xuất chế biến dầu thực vật Phải gắn với việc phát triển nguyên liệu nước phải xuất 80% 013 0130 Khai thác hải sản xa bờ Hạn chế đầu tư nước 205 011 0111 154 1542 111 1110 1320 141 1410 Sản xuất đường mía Phải đảm bảo phát triển vùng trồng mía làm nguyên liệu, vùng sâu, vùng xa có xuất NGÀNH KHAI KHOÁNG Khai thác chế biến dầu khí, khoáng Phải theo qui hoạch Chính phủ Việt Nam sản quí Khai thác đất sét làm vật liệu xây - nt dựng 1410 Khai thác xuất cát Cam ranh - nt chất lượng tốt làm kính xây dựng kỹ thuật 132 Khai thác tuyển lọc nguyên - nt 1320 tố, khoáng sản quí sản xuất vật liệu xây dựng Zircon ĐỐI XỬ QUỐC GIA LOẠI BIỆN PHÁP MIÊU TẢ Thành lập đầu tư  Người nước chưa thành lập công ty cổ phần công ty trách nhiệm vô hạn  Người nước mua cổ phần không 30% vốn điều lệ doanh nghiệp nước  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước nước chưa phát hành cổ phiếu, trái phiếu để huy động vốn nước  Người nước góp vốn tiền Việt Nam có nguồn gốc từ đầu tư Việt Nam  Về nguyên tắc, vốn pháp định doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải 30% vốn đầu tư doanh nghiệp Trong trường hợp đặc biệt, tỷ lệ thấp 30%, phải quan quản lý nhà nước đầu tư nước chấp thuận Đối với liên doanh, phần góp vốn bên nước không 30% vốn pháp định doanh nghiệp liên doanh Ưu đãi đầu tư Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chịu điều chỉnh hệ thống ưu đãi đầu tư riêng Bao cấp Chính phủ Các doanh nghiệp nước Nhà nước bao cấp số loại giá, phí tiền thuê đất, giá điện, vé máy bay, dịch vụ bưu viễn thông, phí cảng biển tiền thuê nhà mức giá thấp Chuyển lợi nhuận  Khi chuyển lợi nhuận nước ngoài, nhà đầu tư nước phải vốn nộp khoản thuế 5%, 7% 10% số lợi nhuận chuyển nước ngoài, tuỳ thuộc vào mức vốn góp (10 triệu USD trở lên từ triệu USD đến 10 triệu USD triệu USD)  Nhà đầu tư nước phải ưu tiên doanh nghiệp công dân Việt Nam chuyển nhượng phần vốn Lương Mức lương tối thiểu người lao động dự án FDI quy định cao mức lương tối thiểu doanh nghiệp nước Quản lý điều hành  Trong Hội đồng quản trị doanh nghiệp liên doanh phải có đại doanh nghiệp diện Bên Việt Nam tham gia  Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc thứ doanh nghiệp liên doanh phải công dân Việt Nam  Một số vấn đề quan trọng tổ chức hoạt động doanh nghiệp liên doanh phải định theo nguyên tắc trí 206 PHỤ LỤC - DANH MỤC NHẠY CẢM MỞ CỬA CÁC NGÀNH NGHỀ NGÀNH NGHỀ CÁC HẠN CHẾ HIỆN NAY NGÀNH CHẾ TẠO SẢN XUẤT MÃ ISIC 341 3410 Sản xuất, lắp ráp ô tô Không cấp giấp phép đầu tư cho công ty thương mại để nhập ô tô nguyên vào Việt Nam, kể lắp ráp SKD Lắp ráp, chế tạo ô tô phải nội địa hóa 5-7 % năm đầu, 30% từ năm thứ 10 trở Chi tiết nội địa hóa phải có chất lựơng cao, thị trường tiêu thụ lớn kể xuất 359 3591 Sản xuất, lắp ráp xe máy 321 3210 322 3220 323 3230 Lắp ráp điện tử dân dụng Chế tạo vô tuyến truyền hình Không cấp giấp phép đầu tư cho công ty thương mại để nhập xe máy nguyên vào Việt Nam, kể lắp ráp SKD Lắp ráp xe máy phải có tỷ lệ nội địa hóa 5-10% từ năm thứ hai trở 60% từ năm thứ 10 trở Phải xuất 80% Chi tiết nội địa hóa phải có chất lượng cao, thị trường tiêu thụ lớn kể xuất Phải nội địa hoá 30% từ năm thứ 60% từ năm thứ 10 trở Đối với vô tuyến truyền hình bóng đèn hình phải xuất 80% 269 2694 242 2411 2411 155 1551 160 1600 269 2691 2691 2691 292 2927 2927 Thiết bị sản xuất xi măng lò đứng gạch ngói đất nung Không cấp phép đầu tư nước để sản xuất thiết bị toàn bộ, phụ tùng cho nhà máy xi măng lò đứng gạch ngói đất nung Chất họat động bề mặt DBSA Hóa chất độc hại ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng môi trường Không cấp phép đầu tư nước - nt - Rượi Không cáp phép đầu tư Sản xuất thuốc Không cấp phép đầu tư đầu tư mở rộng sản xuất Gốm sứ thông dụng Đầu tư phải có công nghệ cao, xuất 100% Không cấp phếp đầu tư nước - nt - Gạch xây từ đất sét Tấm lợp xi măng cốt amiăng Sản xuất loại vũ khí đạn dược Sản xuất pháo loại, kể pháo hoa Không cấp phép đầu tư nước Phải xuất 100% Sản xuất loại hóa chất độc hại sử dụng tác nhân độc hại bị cấm theo điều ước quốc tế NGÀNH NÔNG NGHIỆP 020 0200 Đầu tư 100% vốn nước vào trồng rừng công nghiệp lâu năm 020 0200 Khai thác gỗ sản phẩm từ Không cấp phép đầu tư nước 241 2411 Không cấp phép đầu tư nước - nt - 207 rừng tự nhiên 050 0500 242 2421 2412 Khai thác hải sản ven bờ - nt - Sản xuất, pha chế loại thuốc - nt nông hoá (trừ sâu bệnh, trừ cỏ, phân bón loại) bị cấm sử dụng chưa qua đăng ký sử dụng Việt Nam 3909 Các dự án gây nguy hại đến khu - nt bảo tồn nguồn động vật, thực vật hoang dã, quý rừng đầu nguồn Nhà nước bảo hộ 3909 Sản xuất loại sản phẩm sinh học, - nt vi sinh làm nguy hại đến nguồn gien, tính ổn định an toàn sinh học quy tắc đạo đức sức khoẻ người NGÀNH KHAI KHOÁNG 132 1320 Khai thác đá quí Không cấp phép đầu tư nước ĐỐI XỬ QUỐC GIA LOẠI BIỆN PHÁP MIÊU TẢ Sở hữu đất đai nhà  Người nước không sở hữu đất đai  Người nước không góp vốn giá trị quyền sử dụng đất  Người nước sở hữu không nhà Giới hạn sở hữu vốn nước Không cho phép sở hữu 100% vốn nước lĩnh vực sau: - Xây dựng, kinh doanh mạng viễn thông quốc tế, viễn thông nội hạt (chỉ thực theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh) - Khai thác, chế biến dầu khí, khoáng sản quý hiếm; - Xây dựng, kinh doanh hạ tầng Khu công nghiệp, Khu chế xuất, Khu công nghệ cao; - Kinh doanh xây dựng; - Vận tải hàng không, đường sắt, đường biển; vận tải hành khách công cộng; xây dựng cảng, ga hàng không (trừ dự án BOT, BTO, BT); - Sản xuất xi măng, sắt thép; - Sản xuất thuốc nổ công nghiệp; - Trồng rừng, trồng công nghiệp lâu năm; - Du lịch lữ hành; - Văn hoá, thể thao, giải trí; - Kinh doanh xuất nhập Thời hạn đầu tư Về nguyên tắc, thời hạn dự án FDI không vượt 50 năm, trường hợp đặc biệt dài hơn, thời hạn tối đa không vượt 70 năm Yêu cầu cấp phép Tất dự án FDI phải có Giấy phép đầu tư Trợ cấp đặc biệt Doanh nghiệp Nhà nước hưởng biện pháp trợ cấp đặc biệt Chính phủ giao đất, hỗ trợ vốn từ ngân sách Nhà nước, khoản vay ưu đãi, hình thức tương tự Cân đối ngoại tệ Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tự bảo đảm nhu cầu tiền nước ngoài, trừ dự án xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sản xuất hàng thay hàng nhập thiết yếu số công trình quan trọng khác Thuê lao động nước Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tuyển dụng người nước làm công việc đòi hỏi trình độ kỹ thuật quản lý mà Việt Nam chưa đáp ứng được, phải 208 Mua sắm phủ Yêu cầu hàm lượng nội địa 10 Tỷ lệ xuất đào tạo lao động Việt Nam thay Nhà đầu tư nước tham gia đấu thầu mua sắm phủ Việt Nam số trường hợp định Tuy nhiên, nhà thầu nước xem xét ưu tiên  Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải đáp ứng yêu cầu hàm lượng nội địa quy định Danh mục Mở cửa ngành nghề  Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải ưu tiên mua sắm thiết bị, máy móc, vật tư, phương tiện vận tải Việt Nam điều kiện kỹ thuật, thương mại Một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước phải xuất tỷ lệ định số sản phẩm mà sản xuất nước đáp ứng đủ yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền công bố thời kỳ 209 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Phân tích Vòng đàm phán Doha, Hà Nội Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Gia nhập WTO: Những hội thách thức đối Việt Nam, Hà Nội Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Các văn pháp quy chế, sách xuất khập Trung Quốc sau gia nhập WTO, Hà Nội Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2003), Đối xử đặc biệt khác biệt WTO kiến nghị khả áp dụng Việt Nam Hà Nội Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Tổng quan vấn đề Tự hóa thương mại dịch vụ NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ủy ban Quốc gia Hợp tác kinh tế quốc tế (2005), Các văn kiện tổ chức thương mại giới, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Hoàn thiện pháp luật đầu tư nước Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004), Pháp luật đầu tư nước số nước khu vực, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (tháng 8, 2005), Báo cáo tình hình đầu tư trực tiếp ASEAN Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch Đầu tư, dự thảo Chiến lược thu hút đầu tư trực tiếp nước 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Hà Nội, tháng 11, 2004 đến năm 11 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2001), Đề án tăng cường, nâng cao hiệu qủa hoạt động xúc tiến đầu tư nước thời kỳ 2001-2005, Hà Nội 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (3/2005), Dự thảo Báo cáo Kế hoạch Phát triển Nông nghiệp - Nông thôn Năm 2006-2010 13 Bộ Nông nghiệp PTNT/ Ban Chỉ đạo chương trình rau (9/2001), Báo cáo sơ kết năm thực chương trình rau quả, Hà Nộ 14 Bộ Nông nghiệp PTNT (4/2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp – nông thôn công nghiệp hoá, đại hoá thời kỳ 2001-2010, Hà Nội 15 Bộ Nông nghiệp PTNT/Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) (10/2000), Phân tích sơ bộ: Khả cạnh tranh ngành nông nghiệp Việt Nam bối cảnh ASEAN AFTA, Hà Nội 16 Bộ Thương mại (2001), Đối xử MFN thương mại quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam 17 Bộ Tư pháp (2000), Pháp luật đầu tư nước nước ASEAN, Hà Nội, Việt Nam 18 Bộ Tư pháp (2004), Đánh giá mức độ tương thích pháp luật Việt Nam với nguyên tắc WTO, Hà Nội, Việt Nam 19 Văn phòng Quốc hội (2003), Báo cáo nghiên cứu Chương trình lập pháp thực thi Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ 20 Cục xúc tiến thương mại (tháng 10/2001), “Đánh giá sơ tiềm xuất Việt Nam”, Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu” VIE/98/021 21 Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo Ngành hàng Rau 22 Trung tâm Thông tin Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003 2004), Các báo cáo hàng quí rau 23 Ngân hàng Thế Giới (2004), Sổ tay về: Phát Triển, Thương Mại WTO, Nhà xuất Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 210 24 Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB)/ Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO), Dự án Khuyến Khích Đa Dạng Hoá Cây Trồng Khuyến Khích Xuất Khẩu (1998), Báo cáo số 98/05 ADB-VIE 25 Nhà xuất Nông nghiệp (2000), Chính sách giải pháp đẩy mạnh xuất sản phẩm rau quả, Hà Nội 26 Nhà xuất thống kê, Niên giám thống kê năm 2003, 2002, 2001 2000, Hà Nội 27 Nhà xuất khoa học xã hội (2004), Trung Quốc gia nhập Tổ chức thương mại giới: Thời thách thức, Hà Nội 28 Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế, Việt Nam (6/2000), Đánh giá chi tiêu công cộng nông nghiệp nông thôn, Hà Nội 29 Tổng kế toán Mỹ (GAO) (2004) “Những quan sát cải cách pháp chế Trung Quốc” Bản chứng GAO trước Ủy ban hành pháp quốc hội Trung Quốc 30 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (quý 1, năm 2004), “Báo cáo tình hình thực sách tiền tệ” 31 “Hiệp định mua bán hàng hóa vùng biên giới Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, 19/10/1998 32 “Chiến lược phát triển y học cổ truyền đến năm 2010”, Bộ Y tế 33 Tài liệu hội thảo “Diễn đàn hợp tác kinh tế Trung Quốc Đông Nam Á”, 22/11/2002 34 Sáng kiến thương mại châu Á /UNDP (2004), Chính sách đầu tư phát triển người Việt Nam, http://www.asiatradeinitiatives.org 35 Chương trình hỗ trợ sách thương mại đa biên (2003), Đối xử tối huệ quốc ngoại lệ đối xử tối huệ quốc - Tự hóa dịch vụ GATS mối quan hệ tự hóa dịch vụ tự hóa đầu tư, Hà Nội, Việt Nam 36 Tạp chí Kinh tế Dự báo (2004), Cam kết quốc tế Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ: Những hội thách thức hoạt động thu hút ĐTNN, Hà Nội, Việt Nam 37 Thời báo kinh tế Việt Nam, 2004 38 Số liệu thống kê 2004 Tổng cục Hải quan, Tổng cục Du lịch, Bộ Y tế, Bộ Giao thông vận tải, Bộ Bưu Viễn thông 39 Tài liệu tham khảo đặc biệt 2004, Thông xã Việt Nam 40 Hiệp hội Trái Việt Nam (01/2005), Dự thảo Báo cáo khảo sát biên mậu Rau Việt Trung Thành phố Hồ Chí Minh 41 WTO (2001), Nghị định thư việc gia nhập Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 42 WTO (2001), Báo cáo Ban Công tác việc gia nhập Trung Quốc Mimeo 43 Phạm Thái Quốc (2/2005), Thực trạng quan hệ mậu dịch Việt - Trung Hà Nội 44 Phan Kim Nga (7/2004), Ảnh hưởng Phương án "Thu hoạch sớm" mậu dịch hàng nông sản Việt -Trung Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc Tạp chí Á Thái đương đại 45 He Manqing Zhang Changchun (2002), Đầu tư nước Trung Quốc: Thành tựu, kinh nghiệm học, Tài liệu Hội thảo Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội 46 Center for International Economics, Trade and Industry Policies for Economic Integration, Hà Nội, 9/1999 47 Department of Primary Industries China Fruit Market Report Melbourne June 2004 48 Shields, Dennis, and Francis Tuan China's Fruit and Vegetable Sector in a Changing Market Environment" Agricultural Outlook United States Department of Agriculture/Economic Research Service June-July 2001 49 Sophia Wu Huang Global Trade Patterns in Fruits and Vegetable United States Department of Agriculture/Economic Research Service June 2004 211 50 United States Department of Agriculture/Economic Research Service Fruits and Tree Nuts, Situation and Outlook Yearbook July 2003 51 Bader, J A 2003 “China’s Implementation of its WTO Commitments: Mixed Results after two years”, The Atlantic Council of the United State, Asia Programs 52 Bhattasali, D., Li, Shangtong Martin W., (biên soạn) 2004 China and the WTO: Accession, Policy Reform, and Poverty Reduction Strategies, The World Bank 53 Drabek, Z., and Laird, S 2001 “Can trade policy help mobilize financial resources for economic development?”, Mimeo, WTO and UNCTAD, Geneva 54 Marchetti, J A 2004 “Developing Countries in the WTO Services Negotiations” Staff Working Paper ERSD-2004-06, Economic Research and Statistics Division, WTO 55 Mattoo, A 2004 “The services dimension of China’s accession to the WTO” in Bhattaali D et al 2004 China and the WTO: Accession, Policy Reform, and Poverty Reduction Strategies The World Bank 56 Robert Vastine 2004 “China’s Compliance with WTO Commitments in Trade in Services Sectors” A report to the US-China Economic and Security Commission 57 Rodrik, D 1992 "The Limits of Trade Policy Reform in Developing Countries", Journal of Economic Perspectives, Vol 6, Number 58 Shangtong Li Fan Zhai 2000 “Scenarios for China’s Economic Development”, Trung tâm nghiên cứu phát triển, Ủy ban nhà nước Trung Quốc 59 UNCTAD 2004 Handbook of Statistics.??? 60 UNCTAD 2005 “Trade in Services and Development Implications” Trade and Development Board, 9th session, Geneva 61 Vander Stichele, M 2004 Criticial Issues in the Financial Sector SOMO, Amsterdam 62 Winters, L.A 2000 “Trade Liberalisation and Poverty”, Discussion Paper No.7, Poverty Research Unit, University of Sussex 63 World Bank 2001 Finance for Growth: Policy Choices in a Volatile World, The World Bank and Oxford University Press, Washington, D.C 64 World Bank 2004, Reforming Infrastructure: Privatization, Regulation and Competition, The World Bank and Oxford University Press, Washington, D.C 65 WTO 1997 “Opening Markets in Financial Services and the Role of the GATS”, WTO Special Studies WTO, Geneva 66 WTO 1998 “Financial Services” Council for Trade in Services 67 WTO 2004 World Trade Report 2004: Exploring the Linkages between the Domestic Policy Environment and International Trade 68 Stephen P D’Arcy and Hui Xia, “Insurance and China’s Entry into the WTO”, University of Illinois 69 Aaditya Mattoo, World Bank, “China’accession to the WTO : The services dimension”, December 2002 70 Le Minh Tam, “Reforming VietNam’s banking system: Learning from Singapore’s model”, ISEAS visting research fellow, World Bank East Asian Development Network Fellowship, 1999 71 Shantong Li, Yan Wang, Fan Zhai, “Impact of service sector liberalization on employment and output: a CGE analysys”, 2003 72 Thomas Rumbaugh, Nicolas Bracher, “China: International Trade and WTO accession”, IMF, 2004 73 APEC Secretariat, APEC Investment Guide, Singapore, 2001 74 Ministry of Commerce, the People's Republic of China, Foreign Market Access: 2005 75 The Investment Dvision, OECD, Trends and Recent Developments in Investment, June 2005 Foreign Direct 212 76 University of Malaya, UNDP/Asia Trade Initiatives and Malaysian Institute of Economic Research (2004), Investment, Energy and Environmental Services: Promoting Human Development in the WTO Negotiations, Kuala Lumpur, Malaysia, 129-154 (an excerpt) 77 World Bank and the National Institute for Social Science and Humanity, (2003), MPI 's presentation on Foreign Investment Policy in the Process of Viet Nam's International Economic Integration at the Seminar on "Viet Nam: Readiness for WTO Accession", Ha Noi, Viet Nam Các trang Web: http://www.wto.org (Ban thư ký WTO) http//www.circ.com.cn (Ủy ban quản lý bảo hiểm Trung Quốc) http//www.imf.com (Quỹ tiền tệ quốc tế) http//www.pbc.gov.cn (Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc) http//www.economist/countries http//www.mofcom.com http//www.moftec.com http//www.Việt Nameconomy.com.Việt Nam quốc tế) http//www.nciec.gov.Việt Nam (Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế 10 213

Ngày đăng: 01/03/2017, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Cục xúc tiến thương mại. (tháng 10/2001), “Đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam”, Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu” VIE/98/021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sơ bộ tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam”, Dự án “Hỗ trợ xúc tiến thương mại và phát triển xuất khẩu
29. Tổng bộ kế toán Mỹ (GAO). (2004). “Những quan sát về cải cách nền pháp chế Trung Quốc” Bản chứng của GAO trước Ủy ban hành pháp quốc hội về Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quan sát về cải cách nền pháp chế Trung Quốc
Tác giả: Tổng bộ kế toán Mỹ (GAO)
Năm: 2004
30. Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc. (quý 1, 2 năm 2004), “Báo cáo tình hình thực hiện chính sách tiền tệ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình thực hiện chính sách tiền tệ
31. “Hiệp định về mua bán hàng hóa ở vùng biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa”, 19/10/1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định về mua bán hàng hóa ở vùng biên giới giữa Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa
32. “Chiến lược phát triển y học cổ truyền đến năm 2010”, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển y học cổ truyền đến năm 2010
33. Tài liệu hội thảo “Diễn đàn hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và Đông Nam Á”, 22/11/2002 34. Sáng kiến thương mại châu Á /UNDP (2004), Chính sách đầu tư và phát triển con người ở Việt Nam, http://www.asiatradeinitiatives.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và Đông Nam Á
Tác giả: Tài liệu hội thảo “Diễn đàn hợp tác kinh tế giữa Trung Quốc và Đông Nam Á”, 22/11/2002 34. Sáng kiến thương mại châu Á /UNDP
Năm: 2004
44. Phan Kim Nga. (7/2004), Ảnh hưởng của Phương án "Thu hoạch sớm" đối với mậu dịch hàng nông sản Việt -Trung. Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc. Tạp chí Á Thái đương đại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hoạch sớm
51. Bader, J. A. 2003. “China’s Implementation of its WTO Commitments: Mixed Results after two years”, The Atlantic Council of the United State, Asia Programs Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’s Implementation of its WTO Commitments: Mixed Results after two years
53. Drabek, Z., and Laird, S. 2001. “Can trade policy help mobilize financial resources for economic development?”, Mimeo, WTO and UNCTAD, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can trade policy help mobilize financial resources for economic development
54. Marchetti, J. A. 2004. “Developing Countries in the WTO Services Negotiations”. Staff Working Paper ERSD-2004-06, Economic Research and Statistics Division, WTO Sách, tạp chí
Tiêu đề: Developing Countries in the WTO Services Negotiations
55. Mattoo, A. 2004. “The services dimension of China’s accession to the WTO” in Bhattaali D. et al. 2004. China and the WTO: Accession, Policy Reform, and Poverty Reduction Strategies. The World Bank Sách, tạp chí
Tiêu đề: The services dimension of China’s accession to the WTO
56. Robert Vastine . 2004. “China’s Compliance with WTO Commitments in Trade in Services Sectors” A report to the US-China Economic and Security Commission Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’s Compliance with WTO Commitments in Trade in Services Sectors
57. Rodrik, D. 1992. "The Limits of Trade Policy Reform in Developing Countries", Journal of Economic Perspectives, Vol. 6, Number 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Limits of Trade Policy Reform in Developing Countries
58. Shangtong Li và Fan Zhai. 2000. “Scenarios for China’s Economic Development”, Trung tâm nghiên cứu phát triển, Ủy ban nhà nước Trung Quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Scenarios for China’s Economic Development
60. UNCTAD. 2005. “Trade in Services and Development Implications”. Trade and Development Board, 9th session, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade in Services and Development Implications
62. Winters, L.A. 2000. “Trade Liberalisation and Poverty”, Discussion Paper No.7, Poverty Research Unit, University of Sussex Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trade Liberalisation and Poverty
65. WTO. 1997. “Opening Markets in Financial Services and the Role of the GATS”, WTO Special Studies. WTO, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Opening Markets in Financial Services and the Role of the GATS
66. WTO. 1998. “Financial Services”. Council for Trade in Services Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Services
68. Stephen P. D’Arcy and Hui Xia, “Insurance and China’s Entry into the WTO”, University of Illinois Sách, tạp chí
Tiêu đề: Insurance and China’s Entry into the WTO
69. Aaditya Mattoo, World Bank, “China’accession to the WTO : The services dimension”, December 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: China’accession to the WTO : The services dimension

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w