tiểu luận kinh tế học quốc tế II những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế việt nam

26 60 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế II những tác động của khu vực mậu dịch tự do ASEAN tới nền kinh tế việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Việc hội nhập kinh tế với khu vực giới điều kiện tất yếu cho quốc gia muốn phát triển đầy đủ giàu có, Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật Một quốc gia giảm nhiều rủi ro hội nhập quốc gia nhận thức đắn khả vị tương quan so sánh với quốc gia khác Là quốc gia phát triển có kinh tế định hướng dịch chuyển sang kinh tế thị trường với điều tiết Nhà nước, Việt Nam có nhiều lợi có điều kiện thuận lợi mà nước phát triển khác khơng có, nữa, nhận thức rõ xu phát triển giới đưa khoa học, tiến kỹ thuật công nghệ vào đời sống sản xuất, đem đến văn minh hậu công nghiệp, thúc đẩy phát triển mặt kinh tế - xã hội người Có thể nói Việt Nam dần trưởng thành khẳng định vị mắt bạn bè quốc tế Việc tham gia vào khu vực ASEAN động, có tốc độ phát triển đáng kinh ngạc khoảng từ – 6% – theo đánh giá nhiều nhà nghiên cứu vừa thách thức, vừa hội cho Việt Nam Tiếp theo năm kể từ tham gia khối ASEAN, ngày 1/1/1996, Việt Nam tiếp tục gia nhập vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) Tham gia AFTA bước khởi đầu, lại mang ý nghĩa định trình hội nhập kinh tế kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp nói riêng Trong qua trình thực CEPT, nước thành viên phải tiến hành điều chỉnh chuẩn bị cần thiết nhiều phương diện khác để đối phó với mức độ cạnh tranh cao từ nước thành viên khu vực Như biết, ảnh hưởng AFTA nước thành viên tùy thuộc vào trình độ phát triển nước Việt Nam tiến trình xây dựng đất nước theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, đồng thời việc thực cách mạng cơng nghiệp 4.0, phải đương đầu với nhiều vấn đề thách thức – hội việc tận dụng nguồn đầu tư từ bên ngoài, cần thiết đổi khắc phục hạn chế từ doanh nghiệp chế nhà nước ta Trên sở đó, chúng em chọn đề tài “Những tác động khu vực mậu dịch tự ASEAN tới kinh tế Việt Nam” để làm tiểu luận cho môn học Kinh tế học Quốc tế I Trong trình thực tiểu luận thời gian nguồn tài liệu kiến thức chưa đủ vững nên chắn không tránh khỏi hạn chế Chúng em mong nhận góp ý để tiểu luận hồn thiện hơn! CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm sở hình thành AFTA 1.1 Khái niệm AFTA AFTA tên viết tắt ASEAN Free Trade Area – Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN, hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương nước khối ASEAN Bên cạnh đó, AFTA hình thành sở Hiệp định Chương trình ưu đãi Thuế quan có hiệu lực chung(Common Effective Preferential Tariff - CEPT) Như vậy, nghĩa vụ nước thành viên tham gia Hiệp định thực việc cắt giảm tiến tới xóa bỏ thuế quan theo lộ trình chung có tính đến khác biệt trình độ phát triển thời hạn tham gia nước thành viên Theo cam kết, nước thành viên phải giảm thuế nhập nước lại khu vực xuống 0-5% vịng 10 năm Theo đó, nước thành viên cũ ASEAN, gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippine, Singapore Thái Lan hoàn thành việc cắt giảm thuế quan xuống 0-5% vào 2003 Việt Nam 2006 1.2 Cở sở hình thành AFTA Giữa thập niên 60, để giải thách thức kinh tế trị khu vực đồng thời giải tỏa khó khăn sức ép trị từ bên ngoài, ngày 08/08/1967 Thái Lan nước khu vực Đông Nam Á gồm Thái Lan, Indonesia, Philippines, Malaysia, Singapore kí kết Bankok – Hiệp hội nước Đơng Nam Á (ASEAN) thức thành lập Sau gần 50 năm hoạt động, đến số thành viên hiệp hội tăng lên 10 thành viên với gần 630 triệu dân, GDP đạt khoảng 2400 tỷ USD (năm 2013), ASEAN trở thành kinh tế lớn thứ tám giới Trong năm đầu, hoạt động nước ASEAN giới hạn lĩnh vực trị quốc tế an ninh nội Hợp tác kinh tế hiệp hội bắt đầu vào năm 1987, đặc biệt đến đầu năm 90 bắt đầu tiến hành nỗ lực để thức đẩy liên kết kinh tế với tư cách cộng đồng giới Tuy vậy, có nhiều nỗ lực để thúc đẩy hợp tác kinh tế, kết nỗ lực không đạt mục tiêu mong đợi Chỉ đến năm 1992, hợp tác kinh tế nước ASEAN thực đưa lên tầm cao Trước AFTA đời, hợp tác kinh tế ASEAN trải qua nhiều kế hoạch hợp tác kinh tế khác nhau, là: - Thỏa thuận thương mại ưu đãi (PTA) Các dự án công nghiệp ASEAN (AIP) Kế hoạch kết hợp công nghiệp ASEAN kết hợp lĩnh vực Liên doanh công nghiệp ASEAN (AIJV) Các kế hoạch kinh tế tên thể nỗ lực để thúc đẩy liên kết kinh tế tác động ảnh hưởng đến phần nhỏ thương mại nội khối không đủ khả ảnh hưởng đến đầu tư khối Có nhiều lý khác dẫn đến khơng thành cơng Đó yếu hoạch định kế hoạch, quản lí thiếu hiệu nhiều trường hợp, hoạt động tổ chức phụ thuộc vào ý chí phủ khơng phải vào nhu cầu khách quan thị trường Tuy nhiên, hoạt động hợp tác kinh tế ASEAN có khuynh hướng tiến đến hiệu từ AIP đến AIJV Khu vực tư nhân trọng hơn, quy luật thị trường dàn tuân thủ, thủ tục liên quan đơn giản hóa số trường hợp thủ tục rườm rà loại bỏ, mức ưu đãi tăng cường Do đó, khơng đạt kết mong đợi kế hoạch hợp tác kinh tế thật học quý báu cho việc hợp tác kinh tế nước phát triển AFTA đời sở rút kinh nghiệm từ kế hoạch hợp tác kinh tế trước AFTA Những mục tiêu AFTA Việc thành lập AFTA năm 1992 dấu mốc quan trọng quan trọng lịch sử tự hóa thương mại nội ASEAN, đánh dấu phát triển việc hợp tác thương mại khu vực Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ tháng 1/1992 họp Singapore định thành lập AFTA với mục tiêu sau: - Tự hóa thương mại ASEAN cách loại bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan trọng nội khu vực nước ASEAN Đây mục tiêu quan trọng AFTA nước thành viên ASEAN có kinh tế hướng ngoại ( tỉ trọng mậu dịch nội khối chiếm 2.7%, tỉ trọng mậu dịch với nước khác: Mĩ chiếm 13.8%, EU chiếm 12%, theo số liệu tổng cục thống kê 2017 ) Hơn cấu hàng hoá xuất nhập nước ASEAN tương đối giống kinh tế ASEAN chủ yếu kinh tế phát triển có điều kiện nhu cầu xuất nhập tương đối giống nên kim ngạch thương mại chịu ảnh hưởng trực tiếp AFTA không lớn Tuy so với thỏa thuận thương mại khu vực khác mục tiêu AFTA thúc đẩy hợp tác kinh tế nội khu vực ASEAN, bước tiến tới xóa bỏ thuế nhập nước khu vực giữ nguyên nước khác, tăng sức cạnh tranh hàng hóa ASEAN thương trường quốc tế - Thu hút nhà đầu tư nước vào khu vực cách đưa mội khối thị trường thống Mục tiêu AFTA biến nước ASEAN thành khu vực hợp tác kinh tế thông qua việc thực chương trình kinh tế mà quan trọng chương trình ưu đãi thuế quan (CEPT) Mục tiêu trung tâm góp phần làm tăng cường lực kinh tế nước thành viên ASEAN nhằm tạo sức mạnh để tự bảo vệ vươn lên cạnh tranh ngày gay gắt kinh tế giới, tăng sức hấp dẫn môi trường đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư nước AFTA tạo thị trường thống nhất, cho phép việc khai thác lợi kinh tế qui mô tạo nhiều điều kiện thuận lợi khác cho việc hấp dẫn đầu tư nước Khi đầu tư nước vào ASEAN tăng lên, việc mở rộng khai thác lợi AFTA, chắn dẫn đến việc gia tăng trao đổi buôn bán nước ASEAN sản phẩm đầu vào trình sản xuất Mục tiêu AFTA xây dựng khu vực đầu tư ASEAN thơng thống, rõ ràng hấp dẫn nhằm đẩy mạnh đầu tư vào ASEAN từ nguồn Hiệp hội Tinh thần AFTA muốn nước thành viên “mở cửa lập tức” ngành nghề “dành lập tức” chế độ đối xử quốc gia Đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ASEAN tăng nhờ lớn mạnh thị trường khu vực ASEAN theo đó, ngày có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nhằm cung cấp sản phẩm cho thị trường - Hướng ASEAN thích nghi với điều kiện kinh tế quốc tế thay đổi, đặc biệt phát triển xu tự hóa thương mại Chương trình CEPT đưa ASEAN AFTA trở thành khu vực mở phản ứng đáp lại với mơ hình bảo hộ mậu dịch ngồi khu vực Hay nói cách khác mục tiêu liên quan đến đáp ứng ASEAN xu hướng gia tăng chủ nghĩa khu vực giới Trước biến động bối cảnh quốc tế, AFTA buộc phải đẩy nhanh tiến độ thực tương lai không dừng lại khu vực mậu dịch hay liên minh quan thuế mà tiếp tục phát triển thành liên minh tiền tệ, liên minh kinh tế Nhờ tăng buôn bán khu vực, AFTA trợ giúp cho quốc gia thành viên ASEAN thích ứng với chế độ thương mại đa biên tăng lên ngày nhanh chóng, hồ nhập với xu thương mại chung giới AFTA nấc thang tiến trình khu vực hóa Với sức ép hợp tác kinh tế khu vực tổ chức thương mại quốc tế khác, AFTA buộc phải đẩy nhanh tốc độ thực không dừng lại liên minh thuế quan hay khu vực mậu dịch tự mà tương lai tiếp tục tiến đến tầm cao thị trường chung, liên minh kinh tế Những quy định AFTA/CEPT a)Hiệp định CEPT quy định chung CEPT Để thực thành công Khu vực Mậu dịch tự ASEAN, nước ASEAN – năm 1992, ký Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Common Effective Preferential Tariff), gọi tắt CEPT CEPT thỏa thuận chung nước thành viên ASEAN giảm thuế quan nội ASEAN xuống từ 0-5% đồng thời loại bỏ tất hạn chế định lượng hàng rào phi thuế quan vòng 10 năm, 1/1/1993 hoàn thành vào 1/1/2003 (đây thời hạn có đẩy nhanh so với thời hạn ký Hiệp định ban đầu: từ 15 năm xuống 10 năm) Để xây dựng Khu vực mậu dịch tự ASEAN nói tới việc thực Hiệp định chung thuế quan phải hồn thành vấn đề chủ yếu, khơng tách rời đây: -Thứ nhất: Vấn đề giảm thuế quan: Mục tiêu cuối AFTA giảm thuế quan xuống 0-5 % theo thời điểm nước cũ nước mới, thời hạn tối da vòng 10 năm -Thứ hai: Vấn đề loại bỏ hàng rào phi thuế quan(NTB): hạn ngạch, cấp giấy phép, kiểm sốt hành hàng rào kỹ thuật (kiểm dịch,vệ sinh dịch tễ) -Thứ ba: Hài hòa thủ tục hải quan b) Các nội dung quy định cụ thể - Vấn đề thuế quan Nghĩa vụ nước thành viên tham gia Hiệp định thực việc cắt giảm xóa bỏ thuế quan theo lộ trình chung có tính đến khác biệt trình độ phát triển thời hạn tham gia nước thành viên Theo cam kết Hiệp định nước thành viên phải giảm thuế nhập xuống 0-5% vịng 10 năm Theo đó, nước ASEAN-6 (gồm Brunei, Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore Thái Lan) hoàn thành việc cắt giảm thuế quan xuống 0-5% vào năm 2003 Việt Nam 2006 Tuy nhiên, để bắt kịp theo xu hội nhập khu vực tồn cầu hóa, nước ASEAN cam kết xóa bỏ hồn tồn thuế quan vào năm 2010 nước ASEAN-6 2015 có linh hoạt đến 2018 nước thành viên (Lào, Campucia, Myanmar, Việt Nam) Các nước ASEAN đa cam kết đẩy nhanh tiến trình hội nhập ASEAN 12 lĩnh vực ưu tiên gồm: gỗ, ô tô, cao su, dệt may, nông nghiệp, thủy sản, điện tử, công nghệ thông tin, y tế, vận tải hàng không, du lịch dịch vụ logistics, theo thuế quan xóa bỏ sớm năm, vào năm 2007 ASEAN-6 2012 nước Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam Để thực chương trinhg giảm thuế này, toàn mặt hàng doanh mục biểu thuế quan nước chia vào danh mục sau: Danh mục sản phẩm giảm thuế (IL): bao gồm mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế với lịch trình: - Giảm thuế nhanh (FTP): Danh mục gồm việc giảm thuế đánh vào 15 loại hàng hóa khối ASEAN Việc giảm thuế xuống 0-5% có hiệu lực vào năm 1998 mặt hàng có mức thuế 20% năm 2000 với mặt hàng có mức thuế 20% - Giảm thuế bình thường (NTP): Theo danh mục này, nước ASEAN giảm mức thuế quan đánh vào sản phẩm nước làm xuống 0-5% vào năm 2000 mặt hàng có mức thuế suất từ 20% trở xuống, vào năm 2003 mặt hàng có mức thuế hành 20% Danh mục sản phẩm tạm thời chưa giảm thuế (TEL): Danh mục gồm mặt hàng tạm thời chưa giảm thuế lí để tạo thuạn lợi cho nước thành viên có thời gian ổn định số lĩnh vực cụ thể nhằm iếp tục chương trình đầu tư đưa trước tham gia kế hoạch CEPT có thời gian chuyển hướng số sản phẩm tương đối trọng yếu Tuy nhiên, sau thời gian năm quốc gia ASEAN phải chuyển dần mặt hàng từ danh mục tạm thời chưa giảm thuế TEL sang danh mục giảm thuế IL Cụ thể vòng năm, từ 1/1/1996 đến 1/1/2000, năm chuyển 20% số sản phẩm danh mục nước phải đồng thời lịch trình giảm thuế mặt hàng đến hồn thành CEPT Danh mục loại trừ hoàn toàn (GEL): Danh muc bao gồm sản phẩm khơng có nghĩa vụ giảm thuế quan Các nước thành viên có quyền đưa danh mục mặt hàng sở nhằm bảo vệ an ninh quốc gia hay tinh thần, đạo đức xã hội, sức khỏe người, động vật, thực vật, bảo tồn giá trị văn hóa, lịch sử khảo cổ Việc cắt giảm thuế xóa bỏ biện pháp phi thuế quan mặt hàng khơng xét đến chương trình CEPT Đối với mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm (SL): Theo hiệp định CEPT – 1992, sản phẩm nông sản chưa qua chế biến khoog đưa vào kế hoạch thực CEPT Tuy nhiên, theo hiệp định CEPT sửa đổi, sản phẩm nông sản chưa chế biến đưa vào loại danh mục khác là: danh mục giảm thuế, danh mục loại trừ tạm thời danh mục đặc biệt danh mục sản phẩm nông sản chưa chế biến nhạy cảm Hàng nông sản chưa chế biến danh mục cắt giảm thuế chuyển vào chương trình cắt giảm thuế nhanh cắt giảm thuế bình thường vào 1/1/1996 giảm thuế xuống 0-5% vào 1/1/2003 Các sản phẩm danh mục tạm thời loại trừ hàng nông sản chưa chế biến chuyển sang danh mục cắt giảm thuế vòng năm, từ 1/1/1999 đến 1/1/2003 với mức độ 20% năm Các sản phẩm danh sách nhạy cảm xếp vào hi danh mục tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm bao gồm: - Danh mục mặt hàng chưa chế biến nhạy cảm - Danh mục mặt hàng nông sản chưa chế biến nhạy cảm cao - Huỷ bỏ hạn chế định lượng hàng rào phi quan thuế Để thiết lập khu vực mậu dịch tư do,việc cắt giảm thuế quan cần phải tiến hành đồng thời với việc loại bỏ hàng rào phi thuế quan, bao gồm hạn chế số lượng( hạn ngạch,giấy phép,…) hàng rào phi thuế quan khác (như khoản phụ thu,các quy định tiêu chuẩn chất lượng,…) Các hạn chế số lượng xác định cách dễ dàng quy định loại bỏ đối vớt mặt hàng chương trình CEPT hưởng nhượng từ nước thành viên khác Tuy nhiên, việc xác định loại bỏ phức tạp nhiều rào cản phi thuế quan khác.Hiệp định CEPT quy định vấn đề sau: Bước 1: Các nước thành viên thống định nghĩa biện pháp phi quan thuế dựa phân loại UNCTAD Bước 2: tập trung trước tiên việc giảm hàng rào phi thuế quan sản phẩm có tỷ trọng lớn giao dịch thương mại nội ASEAN Bước 3: Ban thư ký ASEAN tập hợp thông tin hàng rào phi quan thuế nước thành viên từ nhiều nguồn, gồm: báo cáo quốc gia thành viên, đánh giá sách thương mại GATT, báo cáo Phịng thương mại-Cơng nghiệp ASEAN, hệ thống thơng tin phân tích liệu thương mại UNCTAD… để có sách điều hồ thích hợp Trừ số lý phép trì hàng rào phi quan thuế như: cần thiết phải bảo hộ số sản phẩm thuộc danh mục loại trừ hoàn toàn, bảo hộ số sản phẩm thời gian hưởng chế độ miễn trừ tạm thời… - Sự phối hợp ngành hải quan Phối hợp hải quan chế thực chương trình CEPT hỗ trợ nước thành viên thống biểu thuế quan theo Hệ thống điều hồ (HS) Hơn nữa, tạo thuận lợi cho việc thực giảm thuế phi quan thuế hệ thống tính giá hải quan thống nhất, luồng xanh ưu đãi cho hàng hoá theo CEPT ASEAN hình thành đặc biệt thủ tục hải quan thống Như vậy, tiến trình AFTA nhanh hay chậm, điều chỉnh hay bổ sung tuỳ thuộc đáng kể vào chương trình hợp tác hải quan Tổng cục Hải quan tham gia với nước thành viên ASEAN khác lĩnh vực hợp tác hải quan ASEAN: Điều hoà thống danh mục biểu thuế quan nước ASEAN; Điều hoà thống hệ thống xác định trị giá hải quan để tính thuế; Điều hồ thống quy trình thủ tục hải quan ASEAN; Xuất sách Hướng dẫn quy trình thủ tục hải quan nước; Triển khai Hệ thống Luồng xanh để nhanh chóng hoàn thành thủ tục hải quan cho sản phẩm CEPT; Xây dựng tờ khai hải quan chung; Xây dựng Hiệp định Hải quan nước ASEAN CHƯƠNG II: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA AFTA TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia vào AFTA 1.1 Cơ hội - Bắt kịp với xu phát triển chung kinh tế giới: Khi tham gia AFTA, có điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế thương mại, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, AFTA ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu, đầu tư nước Việt Nam Như vậy, kích thích doanh nghiệp nước tập trung lao động, tích cực khai thác tài nguyên sẵn có để xuất hàng hố xuất Tham gia AFTA dịp để Việt Nam tiếp cận với thị trường giới nhanh chóng hội nhập với cộng đồng quốc tế, giảm lệ thuộc vào số thị trường lớn Đó xu hướng chung kinh tế mục tiêu tối hậu hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế Nếu xét theo khía cạnh động tầm dài hạn, hội nhập kinh tế đóng góp cho tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước thông qua kênh: tri thức – đem lại tăng trưởng suất; tích tụ vốn nhân lực vật lực; thúc đẩy công đổi Tham gia AFTA giúp nâng cao vị Việt Nam quan hệ kinh tế quốc tế, đàm phán đa phương, tạo cho Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường, tranh thủ ưu đãi thương mại, đầu tư lĩnh vực khác áp dụng nội tổ chức - Có điều kiện thâm nhập vào thị trường lớn với số dân đơng đúc Vì mục tiêu thị trường AFTA thực thông qua việc giảm dần bước tới triệt tiêu hàng rào thuế quan nước thành viên Việt Nam thu nguồn lợi lớn mậu dịch tự đem lại, có điều kiện xuất hàng vào thị trường rộng lớn nước thành viên ASEAN với 600 triệu dân mà khơng địi hỏi cao chất lượng sản phẩm, ưu đãi buôn bán mở - Chuyển dịch cấu kinh tế Tham gia AFTA tạo sức ép động lực giúp doanh nghiệp Việt Nam đổi cách thức tổ chức, phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm tăng sức cạnh tranh từ có hội để phát triển nông nghiệp, công nghiệp, thương mại dịch vụ tạo nên cấu kinh tế hợp lý 1.2 Thách thức - Thách thức chung: Sức ép ngày tăng doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất hàng hóa nước thành viên ASEAN nhập vào thị trường nước ta ngày nhiều với thuế suất giảm dần đến 0% nên cạnh tranh ngày liệt q trình quốc tế hóa thương mại; Xuất phát điểm kinh tế Việt Nam thấp so với nước thành viên khác; Kĩ thuật hạn chế; Khác biệt hệ thống thuế áp dụng hàng xuất nhập hệ thống mã số Biểu thuế Việt Nam so với nước ASEAN khác; Việc cắt giảm thuế mạnh đột ngột vào năm cuối khiến cho doanh nghiệp hưởng mức bảo hộ cao từ thuế quan rơi vào tình trạng khó khăn Ngồi ra,việc cắt giảm thuế quan muộn gây tâm lý thiếu chủ động cho doanh nghiệp để phấn đấu nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế; Về mặt đối ngoại, theo tinh thần CEPT, năm 2001 tất mặt hàng đưa vào cắt giảm Việt Nam có thuế suất CEPT cao 20% phải đưa xuống thấp 20% mức thuế thực CEPT mặt hàng bắt đầu chuyển vào thực cắt giảm từ năm sau khơng cao 20%, Việt Nam vấp phải khơng khó khăn vướng mắc - Thừa nhận tự hóa Thương mại tự hố lưu chuyển hàng hoá khu vực: Đây việc làm mà nước ta chưa thực bao giờ, bắt đầu tham gia AFTA trình độ kinh tế thấp, nước ASEAN đạt tốc độ tăng trưởng cao, ta phải cố gắng nhiều hiên sức cạnh tranh hàng hố Việt Nam cịn yếu, yếu toàn diện so sánh mặt giá chất lượng Hàng nhập ngoại nhập vào xảy tình trạng nhiều ngành cơng nghiệp địa phương không cạnh tranh được, sản xuất không tiêu thụ Tiêu biểu ngành Dệt may, Giầy dép, Điện gia dụng…Trước sức ép thị trường hàng rào thuế quan giảm đòi hỏi phải điều chỉnh sản xuất, đổi công nghệ, cải tiến kĩ thuật để hàng hố Việt Nam có đủ sức cạnh tranh thị trường giới - Tác động trực tiếp đến giá hàng hóa: Hiện hàng hố Việt Nam chịu nhiều loại thuế khác nhau, nhiều chi phí khác khơng cần thiết góp phần đẩy giá lên đó, giá hàng hố Việt Nam thường cao nhiều so với giá hàng hoá nước khác thành viên ASEAN Vấn đề trước mắt ta phải chuyển dịch cấu sản xuất xuất hàng hoá nằm danh mục cắt giảm thuế CEPT doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện phát triển, có lợi giá xuất sang ASEAN - Xây dựng sách quản lý nhà nước: Nhằm đảm bảo tự hố thương mại khơng làm chức quản lý nhà nước thương mại, xố bỏ thủ tục hành rườm rà, quan niêu, khơng hiệu quả, cần có nghiên cứu hiệp định, chương trình hợp tác ASEAN tận dụng hội tốt để có giải pháp cụ thể phù hợp với tình hình chủ trương phát triển kinh tế nước …tham gia AFTA, Việt Nam ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách thực không ảnh hưởng lớn, danh mục cắt giảm thuế có tới 57% mặt hàng có mức thuế từ 0-5%, nửa thuế suất 0% Điều có nghĩa thực tế hoàn tất việc cắt giảm rồi, số mặt hàng có miền thuế đến 20% chiếm tỷ trọng 17-21% Những ảnh hưởng việc tham gia Khu vực mậu dịch tự AFTA tới kinh tế Việt Nam 1.1 Tác động đến thương mại 1.1.2 Tác động đến xuất Việc tham gia AFTA khuyến khích xuất Việt Nam sang nước ASEAN vì: - Hàng rào thuế quan phi thuế quan bãi bỏ giúp tăng khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam - Khu vực ASEAN với dân số khoảng 634 triệu người (năm 2007) thị trường lớn, lại khơng địi hỏi q cao chất lượng tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp non trẻ Việt Nam Xuất phát từ lý trên, sau trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam không ngừng thiết lập quan hệ thương mại với thành viên khác Giá trị xuất hàng hóa sang ASEAN Việt Nam Năm Giá trị (triệu $) 1995 996,9 1999 2.516,3 2003 2.953,3 2007 8.110,3 2013 18.584,4 2015 18.195,1 2016 17.449,3 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Việt Nam gia nhập ASEAN AFTA năm 1995, sau giá trị xuất hàng hóa sang ASEAN tăng vọt thể tầm quan trọng AFTA Cơ cấu mặt hàng xuất sang ASEAN có thay đổi rõ rệt qua năm Trước đây, dầu thô mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam, chiếm tới 35,5% tổng kim ngạch xuất sang ASEAN (năm 2007) có xu hướng giảm mạnh năm gần (năm 2013 8,9% năm 2016 2,43%) Điện thoại, vi tính linh kiện mặt hàng xuất mẻ chiếm tỉ trọng ngày cao tổng kim ngạch xuất sang ASEAN (năm 2016 24,5%), đóng góp phần lớn vào GDP nước 10 10 mặt hàng xuất chủ yếu VN sang ASEAN năm 2016 Điện thoại 12.96% linh kiện Máy vi tính linh kiện Máy móc thiết bị 11.64% Sắt thép loại 40.51% Phương tiện vận tải Hàng dệt may Xăng dầu8.18% loại 5.35% Hải sản 2.68% 2.83% 2.95% 3.19% 4.04% 5.67% Thủy tinh Gạo Còn lại 10 mặt hàng xuất chủ yếu VN sang ASEAN năm 2007 Dầu thô Máy vi tính linh kiện 0.55% Cà phê 32.90% 35.50% Sản phẩm nhựa 0.80% 1.12% Than đá 1.52% 9.05% 12.67% Còn lại 1.80% 1.85% 2.25% Gạo Hải sản Hàng dệt may Cao su Giầy dép loại 12 Biểu đồ thể 10 mặt hàng xuất chủ yếu từ ASEAN Việt Nam năm 2007 2016 (Nguồn: Tổng cục thống kê ) Tuy nhiên, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam lại không nằm danh mục cắt giảm thuế quan, không hưởng ưu đãi AFTA 1.1.3 Tác động đến nhập Hiện nay, mặt hàng Việt Nam nhập từ nước ASEAN chủ yếu xăng dầu, vi tính linh kiện, máy móc, ngun vật liệu dùng sản xuất công nghiệp, hàng gia dụng,… - mặt hàng mà Việt Nam chưa đủ khả sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu nước Phần lớn mặt hàng thuộc thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT/AFTA (khoảng 60%), điều làm giảm sức cạnh tranh hàng hóa nội địa Các doanh nghiệp Việt Nam “được” đặt mơi trường cạnh tranh quốc tế bình đẳng, hạn chế tình trạng phát triển khơng lành mạnh, ì ạch bảo hộ lâu Đồng thời, sản xuất nước trước cạnh tranh mạnh mẽ từ bên buộc phải điều chỉnh cấu để phát huy lợi thế, gia tăng sức cạnh tranh hàng hóa nước để hạn chế việc cán cân thương mại bị lệch phía nhập Tuy nhiên, dựa vào số liệu đây, ta thấy giá trị nhập tăng nhanh liên tục năm thường lớn so với giá trị xuất khẩu, khiến cán cân thương mại lệch phía nhập Giá trị nhập hàng hóa từ ASEAN Việt Nam Năm Giá trị (triệu $) 1995 2.270,1 1999 3.290,9 2003 5.949,3 2007 15.908,2 2013 21.287,1 2015 23.785,9 2016 24.063,1 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 13 10 mặt hàng nhập chủ yếu t ASEAN VN năm 2016 Xăng dầu loại 14.21% Máy vi tính, điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, phụ tùng 40.85% Hàng điện gia 12.59% dụng Chất dẻo nguyên liệu Linh7.86% kiện, phụ 4.94% tùng tơ Hố chất 4.80% 2.47% 2.76% 2.87% 2.95% 3.69% Ơ tơ ngun loại Sản phẩm hoá chất 10 mặt hàng nhập chủ yếu t ASEAN VN năm 2007 Xăng dầu loại Máy móc thiết bị phụ tùng 27.25% Máy vi tính 33.22% linh kiện Chất dẻo nguyên liệu 2.33% Sắt thép loại 2.44% Kim loại thường khác 2.48% 8.27% Gỗ nguyên 2.88% 3.55% 5.87% liệu gỗ 4.70% phụ 7.02% Hoá chất Dầu mỡ động thực vật 14 Biểu đồ thể 10 mặt hàng nhập chủ yếu từ ASEAN Việt Nam năm 2007 2016 (Nguồn: Tổng cục thống kê ) 1.2 Tác động tới thu hút đầu tư nước ngồi Bất kì chương trình tự hóa thương mại nào, dù cấp quốc gia, lãnh thổ hay khu vực tạo sức hút định với nhà đầu tư nước ngồi Sức hấp dẫn khơng việc xóa bỏ hàng rào thuế quan, giảm giá thành sản phẩm, mà việc cải cách cấu kinh tế - xã hội nước cho phù hợp với việc mở cửa hội nhập Tính đến nay, nhờ việc ký kết nhiều hiệp định tự hóa thương mại thiết lập bn bán với nhiều nước, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Trong vịng 20 năm qua, đạt thành tựu đáng kể việc thu hút vốn đầu tư nước FDI Năm Số dự án Tổng số vốn 1998 2000 15 2003 24 2007 80 2011 82 2013 93 2014 109 2015 118 2016 139 1,9 4,7 28,1 977,9 2.531 3.107,1 1.786,8 774,8 970,7 Tổng số dự án tổng vốn FDI Việt Nam qua số năm (Nguồn: Tổng cục thống kê) Các lý khiến việc tham gia AFTA giúp Việt Nam tăng sức hút với nhà đầu tư nước ngoài: - Sau 30 năm đổi áp dụng nề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bật việc tham gia AFTA/ASEAN, sau WTO (2006), kinh tế Việt Nam có bước tiến đáng kể Mặc dù phải chịu ảnh hưởng từ suy thoái kinh tế giới nước ta giữ mức tăng trưởng GDP bình quân 6%/năm, tỷ lệ lạm phát ổn định mức 5%/năm, tỷ giá ngoại hối trì ổn định Chính tăng trưởng nhanh chóng ổn định thu hút nhà đầu tư, biến Việt Nam trở thành nước có tổng vốn FDI cao khu vực ASEAN - Gia nhập AFTA/ASEAN, sức ép cạnh tranh lên doanh nghiệp Việt Nam ngày tăng buộc phải đổi cấu, cách thức tổ chức, làm việc để không bị thất sân nhà Vai trị Chính phủ việc phát huy lợi Việt Nam 15 vượt qua thách thức vô quan trọng Ngoài việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, Chính phủ thể tâm việc tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp kinh doanh mơi trường bình đẳng cạnh tranh lành mạnh Môi trường kinh doanh cải thiện giúp Việt Nam thu hút thêm nhiều vốn FDI - Việt Nam có nhiều ưu đãi dành cho doanh nghiệp vốn đầu tư nước ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, miễn thuế nhập số ngành hàng, ưu đãi sách tiền tệ, đặc biệt sách ngoại hối mở rộng,… Kể từ sau gia nhập ASEAN, luồng vốn đầu tư vào nước ta từ nước Đông Nam Á tăng mạnh Nếu suốt năm (từ 1988 – 1994), số dự án đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam 160 dự án với tổng vốn đăng ký đạt 2,7 tỷ USD, năm sau (1995 – 1997), số dự án 145 với tổng vốn khoảng tỷ USD Các nước đầu tư nhiều vào Việt Nam gồm có Singapore, Malayxia, Thái Lan, Singapore đứng thứ số nước đầu tư nhiều vào Việt Nam 10 nước đầu tư nhiều vào Việt Nam (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2016) Số dự án Tổng số vốn (Triệu $) TỔNG SỐ 22.594,0 293.700,4 Trong Hàn Quốc 5.773,0 50.553,5 Nhật Bản 3.292,0 42.433,9 Singapore 1.796,0 38.255,4 Đài Loan 2.516,0 31.885,5 Quần đảo Virgin thuộc Anh 687,0 20.482,1 Đặc khu hành Hồng Kơng 1.168,0 17.003,1 Malaysia 543,0 11.966,5 CHND Trung Hoa 1.562,0 10.527,6 Mỹ 817,0 10.141,7 Thái Lan 445,0 7.799,7 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Cơ cấu vốn FDI Việt Nam dần trở nên hợp lý, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Các nhà đầu tư quan tâm đến ngành công nghiệp hơn, đặc biệt công nghiệp chế biến Như ta thấy phần 2.1, nhiều năm liền, sản lượng xuất dầu thô nước ta đứng đầu 16 mặt hàng xuất sang ASEAN, lượng xăng dầu nhập lại đứng đầu Giá dầu thô rẻ nhiều so với giá xăng dầu, khiến giá trị xuất nhập bị thâm hụt Tương tự với mặt hàng khác, chế biến giúp cho giá trị mặt hàng thô tăng nên nhiều Vậy nên, ngành công nghiệp chế biến cần thiết quan trọng nước ta Thêm nữa, giá nhân công ngành cạnh tranh khơng u cầu cao trình độ chun môn – lợi Việt Nam Do nhà đầu tư ngày trọng vào ngành công nghiệp chế biến, nâng tỷ trọng đầu tư ngành lên tới 58,8% Vốn FDI phân theo ngành kinh tế (Luỹ kế dự án hiệu lực đến ngày 31/12/2016) Số dự án Tổng số vốn (triệu $) Cơ cấu vốn (%) Tổng số 22594 293700.4 100% Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 522 3573.8 1.22% Cơng nghiệp xây dựng, đó: 68.52% Khai khống 104 3497.9 1.19% Cơng nghiệp chế biến, chế tạo 11716 172717.6 58.81% Sản xuất phân phối điện, khí đốt,… Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 108 12907.6 4.39% 56 1451.1 0.49% Xây dựng 1384 10658.7 3.63% Dịch vụ, đó: Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy,… 30.27% 2248 5433.2 1.85% Vận tải, kho bãi 607 4280.9 1.46% Dịch vụ lưu trú ăn uống 545 11494.7 3.91% Thông tin truyền thông Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 1477 4718.7 1.61% 87 1485.3 0.51% Hoạt động kinh doanh bất động sản Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 581 52203.7 17.77% 2193 2643.9 0.90% Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 236 495.1 0.17% Giáo dục đào tạo 316 741.2 0.25% Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 122 1602 0.55% Nghệ thuật, vui chơi giải trí 135 3029.7 1.03% Hoạt động dịch vụ khác 157 765.3 0.26% (Nguồn: Tổng cục thống kê) 1.3 Tác động tới nguồn thu ngân sách 17 Đối với đa số nước phát triển, thu nhập từ thuế xuất nhập chiếm phần lớn tổng ngân sách nhà nước: Thái Lan 12%, Indonesia 25%, Việt Nam 18% (năm 2015) Do thấy AFTA có vai trị quan trọng nguồn thu ngân sách phủ Việc ký kết vào hiệp định Thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung CEPT/AFTA có tác động định đến ngân sách nhà nước 1.3.2 Tác động trực tiếp Theo CEPT, Việt Nam phải hạ thuế suất mặt hàng nhập xuống mức – 5%, điều làm giảm nguồn thu ngân sách phủ từ thuế nhập Tuy nhiên, ảnh hưởng không q lớn, vì: - Việc giảm thuế suất có tác động trái ngược đến nguồn thu thuế nhập Một mặt, việc khiến giảm tổng thu nhập từ thuế Mặt khác, thuế giảm làm giá hàng hóa giảm, nhu cầu tăng lên khiến nhập tăng Giá giảm, lượng tăng nên nguồn thu từ thuế không bị ảnh hưởng nhiều - Khoảng 60% mặt hàng nhập vào Việt Nam bị cắt giảm thuế – 5%, lượng mặt hàng có thuế 20% chiếm khoảng 15% Trong tương lai, phải đưa mặt hàng thuế suất cao vào danh mục cắt giảm thuế, nguồn thu từ hàng hóa nhập cịn Thay vào đó, phủ chuyển hướng sang đánh thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng chủ yếu Thuế nhập trở thành công cụ để ứng xử quan hệ ngoại thương bảo hộ sản xuất nước số nguồn thu ngân sách nhà nước Năm 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 4.735 7.276 15.109 25.838 43.953 64.915 82.546 123.802 163.535 5.802 7.764 13.261 22.091 43.527 70.023 92.086 112.196 157.034 13.568 22.083 21.654 26.28 60.474 74.068 71.276 95.603 96.247 5.386 9.488 13.259 16.545 30.983 56.283 36.128 77.402 77.065 7,91 6,95 9,25 7,90 10,21 10,11 11,03 11,90 11,23 12,53 14,11 12,78 14,85 14,26 Tỷ đồng Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngồi Thu từ KV cơng, thương nghiệp, dịch vụ ngồi quốc doanh Thuế XNK, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng NK Thuế giá trị gia tăng hàng NK Cơ cấu (%) Thu từ DN có vốn đầu tư nước ngồi Thu từ KV cơng, thương nghiệp, 5,22 6,39 5,87 6,27 18 dịch vụ quốc doanh Thuế XNK, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng NK Thuế giá trị gia tăng hàng NK 14,95 17,83 11,34 9,40 14,04 12,59 9,70 10,89 5,94 7,66 6,94 5,92 7,20 9,56 4,92 8,82 8,74 (Nguồn: Tổng cục thống kê) 1.3.3 Tác động gián tiếp Việc tham gia vào AFTA tác động trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp, qua tác động gián tiếp đến nguồn thu ngân sách nhà nước Mở cửa thị trường, doanh nghiệp non trẻ Việt Nam phải đối đầu với sức cạnh tranh vô gay gắt đến từ nước bạn Khoa học kĩ thuật, cấu tổ chức, cách thức quản lý lạc hậu họ nhiều, khiến cho hàng hóa ngoại có chất lượng tốt, mẫu mã đa dạng, giá thành thấp hàng hóa nội, đặc biệt ngành hàng khí, điện tử, đồ gia dụng, hóa mỹ phẩm, … Khi hàng rào bảo hộ, không kịp thời đổi mới, nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam bị thất bại sân nhà, chí phá sản, từ làm giảm sút ngân sách nhà nước từ thuế thu nhập doanh nghiệp thuế VAT Tuy nhiên, việc tham gia AFTA mở hội cho doanh nghiệp Việt Nam phát triển, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Giảm thuế nguyên vật liệu đầu vào nhập giúp giảm chí phí sản xuất, từ giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả cạnh tranh Hàng hóa xuất Việt Nam có hội thâm nhập sâu rộng vào thị trường ASEAN hưởng ưu đãi thuế quan thương mại AFTA khuyến khích đầu tư nước FDI, giúp thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh nước Giá thành sản phẩm giảm giúp dân cư tăng tiết kiệm, tăng đầu tư mở rộng sản xuất khu vực tư nhân Nguồn thu ngân sách phủ bù đắp từ loại thuế nội địa Nhìn chung, việc tham gia vào AFTA khơng có ảnh hưởng q lớn đến nguồn thu ngân sách phủ Năm Tổng thu (tỷ đồng) 2007 315.9 2008 430.5 2009 454.7 2010 588.4 2011 721.8 2012 734.8 2013 828.3 2014 877.6 2015 996.8 2016 1.101.3 (Nguồn: Tổng cục thống kê) CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HỘI NHẬP AFTA MỘT CÁCH HIỆU QUẢ 19 Một số biện pháp Nhà nước 1.1 Định hướng chiến lược trình phát triển hội nhập Trong giới đại, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế xu chung tất nước.Tuy nhiên với kinh tế xuất phát muộn nông nghiệ phận cấu thành chủ yếu nước ta, giai đoạn trình hội nhập, Việt Nam cần nỗ lực đẩy mạnh xuất hàng hóa truyền thống mà có lợi Đồng thời thu hút vốn, cơng nghệ trình độ quản lý nhà đầu tư nước ngoài, cần đón đầu tiếp cận số ngành có hàm lượng công nghệ cao, sử dụng nhiều vốn với lao động lành nghề để làm sản phẩm mang tính cạnh tranh cao sản phẩm thuộc ngành chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may, da giày, khai thác chế biến dầu khí Xuất sản phẩm lương thực thực phẩm qua chế biến vừa tạo giá trị tăng cao, vừa tránh hàng rào bảo hộ nước thành viên nông sản chưa qua chế biến Tuy nhiên đẩy mạnh xuất khơng tập chung vào số mặt hàng, không để mặt hàng phụ thuộc vào thị trường Tăng cường phối hợp quan nhà nước với hiệp hội doanh nghiệp, đẩy mạnh công tác tiếp thị, xâm nhập thị trường Có chế khuyến khích cho người Việt Nam nước làm cầu nối cho hàng Việt Nam vào nước sở 1.2 Xây dựng sách bảo hộ sản xuất nước hợp lý chặt chẽ Đối với nước ta, việc bảo hộ thị trường nước tối quan trọng thời gian trước mắt, chưa thấy dấu hiệu tăng xuất gia nhập AFTA nên nỗ lực để bảo vệ, hỗ trợ cho mặt hàng xuất cần thiết để hạn chế sức ép nhập Tuy nhiên việc trì hay xóa bỏ sách bảo hộ sản xuất nước có tác động mang tính hai mặt Nếu bảo hộ lâu, cao làm cho nhà sản xuất ỷ lại trì trệ Xong xóa bỏ bảo hộ nhanh dẫn tới phá sản nhà sản xuất nước, giao thị trường nội địa cho thị trường ngoại quốc Khi thực sách bảo hộ, cần ý điểm sau: - Chỉ bảo hộ mặt hàng mà sản xuất nước đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế, có tiềm phát triển sau, tạo nguồn thu ngân sách giải lao động - Bảo hộ phải thống thực cho thành phần kinh tế, kể xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Chính sách bảo hộ phải quy định cho trường hợp, thời gian không bảo hộ vĩnh viễn cho hàng hóa 20 - Bảo hộ thị trường nước phải phù hợp với tiến trình tự hóa thương mại hiệp định quốc tế mà Việt Nam kí kết 1.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật, sở pháp lí mặt thương mại tự - Một số điểm cần lưu ý việc hoàn thiện hệ thống pháp luật:  Tăng cường hệ thống pháp lý thống nhằm tạp môi trường pháp lý, môi trường cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp Có chiến lược lâu dài để xây dựng tầng lớp doanh nhân Việt Nam làm giàu trí tuệ văn hóa tạo nhiều thương hiệu Việt Nam trường quốc tế  Xây dựng hệ thống pháp lý, sách phát triển sở khoa học, thực tiễn phù hợp với yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh thông lệ quốc tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng hạn chế khiếm khuyết cản trở đến hoạt động doanh nghiệp  Nghiên cứu kĩ lưỡng, chuẩn bị chu đáo, tránh nóng vội, hạn chế thay đổi nhanh hệ thống pháp luật, sách kinh tế gây bất lợi cho doanh nghiệp Không nên tuyệt đối không nên áp dụng nguyên tắc “sai sửa” mà cần phải chuẩn bị thật tốt - Đối với hoạt động ngoại thương cần ý sách về:  Cải cách sách thuế: Cơ cấu lại loại thuế đánh vào hàng nhập khẩu, biện pháp vừa hạn chế nhập khẩu, vừa khuyến khích xuất tăng ngân sách Thực đơn giản hóa mức thuế suất: trình độ phát triển thấp, ngành kinh tế phát triển không đồng hệ thống thuế phức tạp, gây khó khăn việc tính thuế  Hồn thiện hệ thống sách xuất nhập khẩu: Cần xây dựng sách mặt hàng xuất thích ứng thị trường khu vực thị trường theo thời kì Thực ưu đãi thuế quan chí giảm thuế mặt hàng phục vụ sản xuất  Tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể tham gia xuất 1.4 Đào tạo nguồn lực phục cụ cho trình tham gia hội nhập - Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ Đây tiêu chuẩn đánh giá lực nhà quản trị 21 - Đào tạo, bồi dưỡng trình độ ngoại ngữ điều kiện bắt buộc để hội nhập sâu rộng - Đào tạo, bồi dưỡng trình độ tin học tin học ngày trở thành công cụ thiếu để tiếp cận với nước khu vực giới - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức pháp luật, tập quán thương mại nước quốc tế Môi trường pháp luật quốc tế thường phức tạp không rõ ràng, để tránh vi phạm pháp luật ngồi chủ định, cần có am hiểu định công ước, điều ước quốc tế mà nước tham gia kí kết Một số biện pháp doanh nghiệp 2.1 Đẩy mạnh hoạt động ngoại thương Trước tiên, doanh nghiệp sản xuất nước cần theo hướng phát triển tình hình để có định hướng đầu tư phù hợp Trong ngành, với mặt hàng, doanh nghiệp phải có dự kiến trước khả ảnh hưởng hay tác động tới tình hình sản xuất kinh doanh Việt Nam đưa mặt hàng vào thực chương trình CEPT Qua đó, doanh nghiệp tìm sản phẩm hay phát triển sản phẩm có tiềm xuất khẩu, tìm thị trường cho sản phẩm mình; Các giải pháp để làm chủ thị trường nội địa sau phải tìm kiếm khả xuất khẩu; Định hướng sản phẩm chủ lực, thị trường trọng điểm để có phương án sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu xuất sang ASEAN ngồi ASEAN - Cần phải có tranh rõ ràng vị trí doanh nghiệp để định hướng đầu tư phát triển hay chủ động liên doanh, liên kết để nâng cao lực thị trường doanh nghiệp - Ở tầm vi mô, doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức tiếp cận phân tích, khai thác thơng tin, trực tiếp thường xuyên tiếp xúc với thị trường giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm, đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt thị trường, bám sát tiếp cận tiến giới sản xuất kinh doanh, tự lo tìm bạn hàng, thị trường, ký hợp đồng, tổ chức sản xuất xuất theo nhu cầu thị hiếu thị trường, tránh tư tưởng ỷ lại vào quan quản lý Nhà nước trông chờ trợ cấp, trợ giá 2.2 Nâng cao sức mạnh cạnh tranh hàng hóa dịch vụ - Tham gia AFTA, doanh nghiệp phải đối diện với môi trường cạnh tranh lớn Thực tế, trước tham gia CEPT năm gần doanh nghiệp nước phải chịu sức cạnh tranh mạnh từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, nhường phần thị trường cho khu vực Do đó, vấn đề thực tế cần đánh giá trạng khả cạnh tranh doanh nghiệp giá thành, chất lượng hay mẫu mã – so sánh với hàng hoá từ ASEAN thị trường 22 nước hay thị trường khu vực Từ có hướng khai thác, phát triển khả cạnh tranh riêng biệt - Trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI), cần quy định rõ việc ưu tiên cho ngành công nghiệp kỹ thuật cao (HITECH), công nghiệp chế biến…, tạo nên ngành công nghiệp mạnh, khu công nghiệp mạnh nước ta, đủ sức làm ăn bình đẳng với nước ASEAN (cơng nghiệp điện tử, công nghiệp dệt may, da giày, công nghiệp luyện kim,…) góp phần thực chuyển dịch cấu kinh tế theo đường lối Đảng Nhà nước Việt Nam - Trong việc lựa chọn công nghệ chuyển giao công nghệ, thiết phải coi trọng việc chọn cơng nghệ cao, đại, có sức cạnh tranh không tiếp nhận công nghệ cũ, lạc hậu, dù với hình thức (kể nguồn vốn ODA viện trợ nhân đạo, viện trợ tổ chức phi Chính phủ) Coi trọng hàm lượng công nghệ mới, thông tin, chất xám trình độ tổ chức cao trình chuyển giao công nghệ (Technoware, Inforware, Humanware, Organware) vào Việt Nam - Cần ý việc bảo vệ môi trường, tránh hậu việc nhập khơng tính tốn kỹ công nghệ nặng nhọc, ô nhiễm nguy hiểm, tốn lượng, làm khả cạnh tranh công nghiệp Việt Nam gây tác hại đến mơi trường sau 2.3 Tích cực chuyển đổi cấu sản xuất phù hợp với CEPT - Trong giai đoạn đầu sản xuất công nghiệp,sản xuất hàng xuất Việt Nam dựa ngành hàng có lợi so sánh, năm trước mắt nguồn lực có lợi so sánh tĩnh tài nguyên,lao động rẻ có vai trị quan trọng việc hạ thấp chi phí giải việc làm cho nhân dân Cơ cấu hàng xuất ta giống nước ASEAN chủ yếu dựa vào tài nguyên sản phẩm nông sản nhiệt đới.Theo quy định CEPT nơng sản chế biến hưởng ưu đãi thuế quan Việt Nam phải nâng cao kĩ thuật sản xuất,phát triển công nghệ chế biến để đạt giá trị cao đồng thời tham gia cạnh tranh thị trường ASEAN.Trong tổng số 857 mặt hàng Việt Nam đưa vào kế hoạch giảm thuế,có: 39 thiết bị máy móc đồ điện gia dụng, 17 kim loại, vải vóc quần áo,6 dụng cụ quang học âm nhạc lại 25 mặt hàng khác Hầu hết mặt hàng có thuế suất 0-5 nằm 1705 mặt hàng có thuế quan thấp nay.Điều cho thấy kế hoạch tham gia CEPT Việt Nam khả thi Song, nhìn chung số mặt hàng có mức thuế từ trở lên cịn nhiều chiếm 52,2 tổng số 3214 mặt hàng.Mặt khác,số mặt hàng Việt Nam tham gia giảm thuế ít,chỉ chiếm 1,9 so với tổng số mặt hàng giảm thuế nước ASEAN.Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam khơng nằm CEPT,trong lúc thuế suất cao số mặt hàng tràn ngập thị trường sản phẩm dệt,giày dép,hàng khí,đồ điện dân dụng, đặc biệt ngành hàng có chế biến với kỹ thuật cao Rõ ràng, mức chênh lệch trình độ kinh tế thách thức lớn.Tác động AFTA thúc đẩy hợp tác sản xuất đặc biệt quốc gia có chi phí sản xuất thấp Vì thế,việc phân bố lại cấu sản xuất yêu cầu cần thiết Mặt khác,để hưởng mức thuế ưu đãi,Việt Nam phải chủ động: 23 - Mơt: Tích cực chuyển đổi cấu sản xuất theo hướng sản xuất sản phẩm xuất phù hợp với CEPT - Hai: Đẩy mạnh công nghiệp chế biến ,tham gia cạnh tranh giữ thị phần ASEAN - Ba: Kết hợp nhiều trình độ để khai thác, sản xuất mặt hàng có lợi so sánh.Chú trọng cơng nghệ khai thác lợi mũi nhọn.Nâng dần hàng có lợi so sánh tĩnh sang lợi so sánh động - Bốn: Liên doanh liên kết sản xuất CNTB nhà nước đường giúp Việt Nam vừa chuyern đổi cấu sản xuất vừa rút ngắn mức độ chênh lệch 24 KẾT LUẬN Tồn cầu hóa khu vực trở thành xu đảo ngược kinh tế giới đại tự hóa thương mại yếu tố xu Đối với nước phát triển, chiến lược phát triển kinh tế dựa vào cơng nghiệp hóa hướng vào xuất nhập chứng tỏ thành công so với chiến kinh tế dựa vào cơng nghiệp hóa thay nhập Trong bối cảnh đó, việc Việt Nam tham gia CEPT/AFTA tổ chức thương mại quốc tế khác APEC, GATT/WTO định đắn Trong trình hội nhập này, thực tiễn sống đòi hỏi chấp nhận chế hợp tác cạnh tranh, nỗ lực phấn đấu nâng cao lực thân đạt tới muc tiêu mà xác định Một học rút từ thực tiễn hội nhập kinh tế khu vực phải khẩn trương đề sách biện pháp hữu hiệu thực cách chủ động nội dung tiến trình CEPT/AFTA Cơ chế thị trường khơng chấp nhận cứng nhắc thuộc chế điều hành kinh tế theo chế độ kế hoạch hóa tập trung, quan liêu bao cấp trước đây; sách thương mại phải xây dựng thơng thống theo hướng tự hóa, nên bảo hộ cần thiết phải định rõ ràng thời hạn bảo hộ Bảo hộ nhiều, sức cạnh tranh yếu Các công cụ phi thuế quan cần phải nghiên cứu cụ thể hóa theo thời gian điều kiện đất nước, nhiên cần phải ý tuân thủ thông lệ, luật lệ quốc tế phản ánh xu hướng thời đại Sự chậm trễ đồng nghĩa với hội hội nhập tăng trưởng, kéo dài lúng túng thụ động trình hội nhập Hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực giới có nghĩa thể chế kinh tế Việt Nam phải phù hợp với tập quán quốc tế Nhà nước cần ý đầu tư thích đáng để phát triển nguồn nhân lực đất nước, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận thông tin hội nhập khu vực giới, bên cạnh đó, tạo mơi trường thuận lợi thu hút vốn đầu tư nước ngồi, yếu tố then chốt làm biến đổi lợi so sánh theo hướng có lợi cho mục đích phát triển bền vững Thách thức cịn phía trước, hy vọng vào kết đạt q trình hội nhập kinh tế khu vực ASEAN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ Thúy Anh, “Giáo trình kinh tế học quốc tế”, Nhà xuất tài Đỗ Đức Bình, “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế”, Hội nhập AFTA: Cơ hội thách thức, ĐH KTQD Nguyễn Thị Hồng Nhung, “Tự hóa thương mại ASEAN”, Viện nghiên cứu kinh tế giới Tạp chí tài chính, “Nghiên cứu trao đổi, cải thiện môi trường đầu tư: Nỗ lực thành bước đầu”, ngày 27/10/2016 Số liệu Tổng cụ thống kê giai đoạn 1995 – 2016 26 ... hưởng việc tham gia Khu vực mậu dịch tự AFTA tới kinh tế Việt Nam 1.1 Tác động đến thương mại 1.1.2 Tác động đến xuất Việc tham gia AFTA khuyến khích xuất Việt Nam sang nước ASEAN vì: - Hàng rào... q trình hội nhập kinh tế khu vực ASEAN 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ Thúy Anh, “Giáo trình kinh tế học quốc tế? ??, Nhà xuất tài Đỗ Đức Bình, “Chủ động hội nhập kinh tế khu vực quốc tế? ??, Hội nhập AFTA:... định Hải quan nước ASEAN CHƯƠNG II: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA AFTA TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Cơ hội thách thức Việt Nam tham gia vào AFTA 1.1 Cơ hội - Bắt kịp với xu phát triển chung kinh tế giới: Khi tham

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN

  • 1. Khái niệm và cơ sở hình thành của AFTA

  • 1.1. Khái niệm về AFTA

  • 1.2. Cở sở hình thành AFTA

  • 2. Những mục tiêu chính của AFTA

  • 3. Những quy định cơ bản của AFTA/CEPT

  • CHƯƠNG II: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA AFTA TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

  • 1. Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi tham gia vào AFTA

  • 1.1. Cơ hội

  • 1.2. Thách thức

  • 1. Những ảnh hưởng của việc tham gia và Khu vực mậu dịch tự do AFTA tới nền kinh tế Việt Nam

  • 1.1. Tác động đến thương mại

  • 1.1.2. Tác động đến xuất khẩu

  • 1.1.3. Tác động đến nhập khẩu

  • 1.2. Tác động tới thu hút đầu tư nước ngoài

  • 1.3. Tác động tới nguồn thu ngân sách

  • 1.3.2. Tác động trực tiếp

  • 1.3.3. Tác động gián tiếp

  • CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ VIỆT NAM HỘI NHẬP AFTA MỘT CÁCH HIỆU QUẢ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan