tiểu luận kinh tế học quốc tế II tác động của nền kinh tế trung quốc đến sự phát triển công nghiệp ở việt nam

21 53 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế II tác động của nền kinh tế trung quốc đến sự phát triển công nghiệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC SAU 40 NĂM MỞ CỬA Kinh tế Trung Quốc trước cải cách 1978 Từ năm 1949, Trung Quốc theo đuổi chiến lược phát triển công nghiệp nặng xã hội chủ nghĩa (hay chiến lược Cú hích Lớn theo cách gọi kinh tế học) Ưu tiên cơng nghiệp hóa đồng thời triệt để tiết giảm tiêu dùng theo sách "thắt lưng buộc bụng" để tập trung nguồn lực cho cơng nghiệp hóa Chính phủ giữ quyền kiểm sốt phần lớn kinh tế chuyển nguồn lực sang xây dựng nhà máy Nhiều ngành tạo lập Kinh tế tăng trưởng mạnh Việc kiểm soát chặt ngân sách cung tiền tệ làm giảm lạm phát cuối năm 1950 Năm 1952, tổng sản lượng cơng nghiệp Trung Quốc ước tính 34.900 triệu Nhân dân tệ] theo tỷ giá hối đoái thực tế, nghĩa 3% tổng sản lượng công nghiệp giới lúc gấp 1,5 lần Nhật Bản Ấn Độ theo giá trị tuyệt đối (khơng theo giá trị bình qn đầu người) Trong khoảng thập niên 1950 (năm 1957), sách đầy tham vọng Mao Trạch Đông Đại nhảy vọt nhằm tập trung hóa sản xuất vùng nơng thôn, chấm dứt viện trợ tái thiết phát triển từ phía Liên Xơ, thơ sơ hệ thống quản lý sản xuất, tàn phá thiên tai khiến kinh tế lâm vào nguy ngập, nạn đói Hậu kinh tế suy thối, nơng nghiệp bị tàn phá, công nghiệp ngưng phát triển, 20 -30 triệu người chết nguyên nhân phi tự nhiên Nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục suy thối 10 năm Cách mạng văn hóa Nền kinh tế Trung Quốc giai đoạn cải cách, mở cửa a) Giai đoạn đầu chuyển đổi thể chế kinh tế (1978 - 1991) Trước 1978, chế độ công xã nhân dân thực 20 năm ròng kèm với mặt trái chế tập thể hóa ruộng đất, kết hiệu suất nông nghiệp thấp, nơng dân vào bước đường Trong tình cảnh khơng biết đâu, nơng dân địi phải khoán ruộng đất.Và chế độ khoán ruộng đất hiệu nghiệm, nhanh chóng lan rộng tồn quốc, mang lại Trung Quốc thay đổi mà giới phải thừa nhận Vào năm 1978, dự trữ ngoại tệ Trung Quốc có 167.000.000 USD, thấp 30 năm sau, đến năm 2008, số vượt 1.700 tỷ USD, gấp 10.000 lần.Trong thời kì đầu cải cách , Đặng Tiểu Bình dựa vào “ nguồn vốn lớn tập trung đầu tư ”, dùng tiền CNTB để xây dựng Trung Quốc Kêu gọi đầu tư nước ngồi nhiệm vụ hàng đầu phủ Nhưng việc không thuận lợi, nhà đầu tư nhanh chóng phát rằng, nước Trung Quốc với mơi trường sách dao động khơng rõ ràng, thiết bị sở hạ tầng vô lạc hậu, khơng phải nước lí tưởng cho việc đầu tư Ngay nhận kế hoạch khơng thể thực được, Đặng Tiểu Bình thay đổi chiến lược, ông bắt đầu tập trung vào cải tạo chục ngàn xí nghiệp nhà nước, tập trung xây dựng đặc khu nơi có vị trí heo hút, thực lực kinh tế thấp miền Nam, cụ thể Thâm Quyến, để từ thu hút vốn đầu tư kỹ thuật nước Đảng Cộng sản Trung Quốc với phương châm “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị”, chuyển trọng tâm công tác từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” nhằm mục tiêu xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa Giai đoạn đầu tập trung vào chuyển đổi thể chế kinh tế với việc “khoán ruộng đất”, “phát triển xí nghiệp hương trấn” nơng thơn, sau tiến hành mở rộng thí điểm quyền tự chủ kinh doanh xí nghiệp quốc hữu thành phố, tiến hành mở cửa, xây dựng đặc khu kinh tế, xây dựng loại thị trường Việc xây dựng đặc khu kinh tế (SEZs) Trung Quốc tương đối thành cơng SEZs phát huy vai trị “cửa sổ” “cầu nối” có ảnh hưởng tích cực nước SEZs Trung Quốc đạt thành công bước đầu kết hợp kế hoạch thị trường Những năm 1984 - 1991, cải cách xí nghiệp quốc hữu trọng tâm, cải cách giá then chốt toàn cải cách Trong giai đoạn chuyển đổi thể chế kinh tế (1979 - 1991), Trung Quốc tìm tịi, tổ chức thí điểm, bước tiếp nhận chế thị trường, sửa chữa khuyết điểm thể chế kinh tế kế hoạch b) Giai đoạn xây dựng khung thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (1992 2002) Bước sang thập niên 90 kỷ XX, tình hình giới diễn biến đổi to lớn sâu sắc Hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, Liên Xô giải thể, đảng cộng sản nước Đông Âu địa vị cầm quyền Chiến tranh lạnh kết thúc, nhiều nước tiến hành điều chỉnh sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại Tại Trung Quốc, nghiệp cải cách, mở cửa đối mặt với nhiều thách thức to lớn Vấn đề cải cách, mở cửa thành công hay thất bại, theo đường xã hội chủ nghĩa (họ Xã) hay tư chủ nghĩa (họ Tư) thổi bùng tranh luận (đại luận chiến) Trước tình hình đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ trương gác lại tranh luận, tiến hành “Ba điều có lợi” (có lợi cho phát triển sức sản xuất xã hội chủ nghĩa, có lợi cho đất nước, có lợi cho đời sống nhân dân), mạnh dạn xông pha vào thực tiễn lấy thực tiễn để kiểm nghiệm Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1992) nêu mục tiêu xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh mở cửa Đây coi giải phóng tư tưởng lần thứ hai, mốc qụan trọng tiến trình cải cách, mở cửa Trung Quốc Đại hội XIV Đảng Cộng sản Trung Quốc, đặc biệt Hội nghị Trung ương khóa XIV (năm 1993) thơng qua “Quyết định số vấn đề xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa”, rõ: “lấy chế độ công hữu làm chủ thể, nhiều thành phần kinh tế khác phát triển, xây dựng chế độ phân phối thu nhập, lấy phân phối theo lao động làm chính, ưu tiên hiệu quả, quan tâm tới cơng bằng, khuyến khích số vùng, số người giàu có lên trước, đường giàu có”(1) Đại hội XV Đảng Cộng sản Trung Quốc (năm 1997) xác định mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa Trung Quốc thực chế độ tỷ giá hối đối thức tỷ giá thị trường song song với nhau, làm nảy sinh chợ đen hùng mạnh Đồng nhân dân tệ giá nhiều khiến cho mặt hàng Trung Quốc xuất thị trường giới trở nên rẻ rề, có sức thu hút lớn nhà đầu tư nước Các nhà kinh tế học đưa quan điểm “không thể ôm gọn tất xí nghiệp Nhà nước cần nắm số xí nghiệp đầu não nhất, cịn xí nghiệp nhỏ vừa khơng đủ sức cạnh tranh, khơng liên quan chăt chẽ đến quốc kế dân sinh “bỏ qua”.Tư tưởng cải cách khác hoàn toàn so với trước đây, mang đến chấn động lớn, thành đợt cải cách năm 2003 bắt đầu thể cách rõ ràng Năm 1994, năm Đại chiến giá hưng khởi hàng nội địa Trung Quốc.Các cơng ty xí nghiệp Trung Quốc phát triển mạnh, cơng ty nước ngồi kéo tới Nếu so sánh tính giá cả, người tiêu dùng Trung Quốc ý nhiều đến giá sản phẩm Sản phẩm nội địa Trung Quốc có giá nửa so với cơng ty nước ngồi Đó lí cơng ty nước ngồi thua trận chiến giá Năm 1997, trận khủng hoảng kinh tế Châu Á, Thái Lan, sau lan sang Malaysia, Philippines, Indonesia… Trung Quốc khơng bị ảnh hưởng trực tiếp, ngày tháng với Trung Quốc thật không dễ dàng Thị trường cổ phiếu trầm lắng, thị trường tiêu dùng vắng vẻ, hàng loạt cơng ty sang chói rơi vào tình cảnh khó khăn,…Một chiến lược có tên “Quốc thối dân tiến”, tiền vốn nhà nước phần lớn rút lui khỏi lĩnh vực cạnh tranh, đồng thời nắm độc quyền ngành nghề gang, thép, hàng không, ngân hàng,… Cuối năm 1999, ngày 15 tháng 11, Trung Quốc thức sở hữu vé để bước vào giới tồn cầu hóa WTO, kết phất lên doanh nghiệp nhà nước qui mô lớn lập nên kỷ lục lợi nhuận cao Những tập đồn qui mơ lớn Trung Quốc xuất thị trường nước New York, Hồng Kông…, tập thể doanh nhân doanh nghiệp nhà nước bắt đầu lộ diện thể rõ lĩnh mình, cơng ty nước ngồi có mặt Trung Quốc, làm dấy lên đợt sóng tư nhân hóa Cùng lúc ấy, lựa chọn ngành nghề cơng ty nước ngồi xuất chuyển biến tinh tế, bắt đầu từ lĩnh vực mang tính cạnh tranh, cơng ty nước ngồi sau phát rằng, cạnh tranh v ới công ty Trung Quốc lĩnh vực hàng tiêu dùng khó thành cơng Sau chuyển sang đầu tư vào sở hạ tầng mang tính kỹ thuật cao hơn, kết thành cơng Các hạng mục đầu tư tài cơng ty nước ngồi tăng lên nhanh chóng, nguồn tài cơng ty nước lớn mạnh trở lại phấn đấu giành lấy không gian sinh tồn cho thân c) Giai đoạn đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (2002 - 2012), cải cách theo chiều sâu Từ sau chiến tranh lạnh kết thúc năm 1991, tác động đến Trung Quốc to lớn, mặt điều chỉnh căng thẳng quân trước Trung – Nga theo chiều hướng tích cực hơn, mặt Trung Quốc phải đối đầu trước bao vây kiềm chế đối thủ vô lớn mạnh Mỹ Cùng với phát triển kinh tế việc tăng cường quân sự, vũ khí chiến lược lại vơ trở nên cấp bách Bước sang kỉ XXI, “sự kiện ngày 11 tháng 9” gây chấn động toàn giới đặt cho tất quốc gia đứng trước nguy – nguy chiến dịch khủng bố Xuất Trung Quốc Mỹ, Nhật EU suy giảm đáng kể (vào khoảng 5%, thấp nhiều so với năm 2000 27,8%) Cuộc khủng hoảng kinh tế – tài bùng nổ Đông Nam Á 1997 tác động mạnh mẽ vào kinh tế Hồng Kơng, đặc khu hành Trung Quốc Chính quyền Trung Quốc thực nhiều biện pháp nhằm khắc phục khủng hoảng, có việc điều chỉnh ngoại thương mà không phá giá đồng nhân dân tệ Những năm đầu thập niên 20 kinh tế Trung Quốc đứng trước nhiều khó khăn tốn kinh tế bối cảnh tồn cầu rối ren bất ổn Đại hội lần thứ XVI năm 2002 khẳng định tư tưởng quan trọng “ba đại diện” xây dựng Đảng đề nhiệm vụ chiến lược “xây dựng toàn diện xã hội giả” 20 năm đầu kỉ XXI Thành tựu vấn đề đặt kinh tế Trung Quốc a) Thành tựu Quy mô kinh tế Trung Quốc không ngừng lớn mạnh Khi thực cải cách mở cửa vào năm 1978, Trung Quốc quốc gia nghèo giới Bốn mươi năm sau, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc tăng 33,5 lần, ước khoảng 12.300 tỷ USD, chiếm 15% GDP toàn cầu, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới, sau Mỹ Giai đoạn 1978 - 2017, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm đạt 9,5%, cao nhiều so với mức tăng trưởng trung bình năm kinh tế giới 2,9% Theo Ngân hàng Thế giới (WB), giai đoạn 2012 - 2016, năm, kinh tế Trung Quốc đóng góp 34% vào tăng trưởng kinh tế tồn cầu Tiến trình cơng nghiệp hóa Trung Quốc tăng nhanh, cấu ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng ngày hợp lý hóa Ngành dịch vụ dần chiếm vị chủ đạo, mức tăng trưởng ngành dịch vụ vượt qua ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp - xây dựng, trở thành lực lượng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Trình độ phát triển tổng thể kinh tế - xã hội nâng cao Xét từ góc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế 40 năm qua Trung Quốc thực kỳ tích Phát triển kinh tế không bao gồm tiêu tăng trưởng kinh tế, mà cịn góc độ phúc lợi xã hội Nếu năm 1978, GDP bình quân đầu người Trung Quốc mức 156 USD, nước nghèo giới, đến năm 2017, GDP bình quân đầu người đạt 8.800 USD, xếp vào nhóm nước có thu nhập trung bình cao Số người nghèo Trung Quốc giảm từ 770 triệu người năm 1978 xuống 30,46 triệu người năm 2017, tức tỷ lệ người nghèo giảm từ 97,5% năm 1978 xuống mức 3,1% năm 2017 Tăng trưởng kinh tế cao kéo theo ngành, nghề tảng lượng, giao thông vận tải, viễn thông, khoa học, giáo dục, y tế, xây dựng sở hạ tầng… phát triển Các khoản đầu tư vào khoa học - công nghệ tăng Chỉ riêng năm 2017, có 1,3 triệu đơn đăng ký sáng chế cấp sáng chế Hằng năm, triệu sinh viên chuyên ngành khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học trường đại học Trung Quốc tốt nghiệp, lớn gấp lần so với Mỹ Kinh tế Trung Quốc khơng có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng, mà giai đoạn khác nhau, thể thay đổi cách thức phát triển, phù hợp với bối cảnh Ngay từ tháng 7-2003, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đề xuất “kiên trì lấy người làm gốc, thiết lập quan niệm phát triển tồn diện, hài hịa, bền vững, thúc đẩy phát triển toàn diện kinh tế xã hội người” Tại Đại hội XIX Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng 10-2017, Tổng Bí thư Tập Cận Bình đưa quan điểm “thúc đẩy nâng cấp chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế, xây dựng hệ thống kinh tế đại hóa, thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển theo đường chất lượng cao, bền vững” Ảnh hưởng đóng góp vào kinh tế tồn cầu Trung Quốc không ngừng gia tăng Thành tựu mà kinh tế Trung Quốc đạt 40 năm cải cách mở cửa không tách rời với mối quan hệ ảnh hưởng với thị trường giới Là nước lớn với dân số chiếm khoảng 18% dân số toàn cầu, ảnh hưởng Trung Quốc kinh tế giới rõ rệt Trong bối cảnh toàn cầu hóa kinh tế, Trung Quốc ln tích cực thúc đẩy phát triển thương mại, đầu tư song phương đa phương Trao đổi thương mại nước Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ trung bình năm 14,5% Kể từ Trung Quốc gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), năm 2001, Trung Quốc thực đầy đủ cam kết WTO Trung Quốc giảm đáng kể thuế nhập hàng rào phi thuế quan Mức thuế trung bình giảm từ 15,3% năm 2001 xuống 9,8% năm 2017 Trung Quốc mở cửa thị trường dịch vụ, liên tục giảm xóa bỏ hạn chế đầu tư nước ngoài, tăng cường bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Lĩnh vực ngoại thương Trung Quốc tăng trưởng mức đóng góp cho thị trường thương mại quốc tế ngày lớn Cuộc khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 bùng nổ, nhiều quốc gia chịu tác động suy thoái kinh tế toàn cầu, tỷ lệ tăng trưởng kim ngạch thương mại toàn cầu nằm mức thấp thời gian dài tăng trưởng xuất nhập Trung Quốc tương đối ổn định, góp phần ổn định thương mại toàn cầu Năm 2018, dù xảy xung đột thương mại Mỹ - Trung, nhân tố bất ổn bên gia tăng, tổng thể, kinh tế Trung Quốc ổn định chuyển dịch cấu tiếp diễn WTO cho rằng, việc cải cách cấu kinh tế Trung Quốc có tác động tích cực đến tăng trưởng thương mại tồn cầu Sự chuyển đổi mơ hình kinh tế Trung Quốc từ chủ yếu dựa vào đầu tư sang tiêu dùng, xét lâu dài giúp Trung Quốc tăng trưởng kinh tế bền vững hơn, từ hỗ trợ kinh tế toàn cầu tiếp tục tăng trưởng Điều quan trọng hơn, với tư cách nước phát triển lớn giới nay, nâng cấp, chuyển đổi mơ hình phát triển kinh tế Trung Quốc cung cấp học quan trọng cho nước phát triển khác trình phát triển Thông qua cải cách nâng cấp, chuyển đổi mơ hình, cấu ngành, nghề liên tục, kinh tế Trung Quốc an tồn hơn, có tính bền vững hơn, điều có lợi cho giới Phát biểu Hội chợ Nhập quốc tế Trung Quốc (CIIE) lần đầu tiên, Tổng Giám đốc WTO R Azevedo cho biết, CIIE gửi thông điệp rõ ràng vai trò ngày tăng Trung Quốc thương mại toàn cầu Trung Quốc ngày tích cực tham gia vào q trình cải cách WTO, giúp nước phát triển phát triển tham gia hưởng lợi từ hệ thống thương mại đa phương này, thơng qua nhiều chương trình khác b) Thách thức Sau 40 năm tiến hành cải cách, mở cửa, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn mặt, song đứng trước nhiều vấn đề, thách thức lớn Trung Quốc tìm kiếm thay đổi phương thức mơ hình phát triển thay phương thức tăng trưởng chủ yếu dựa vào tài nguyên nhân công rẻ, dựa vào đầu tư lớn xuất mạnh trước Kinh tế Trung Quốc nằm xu suy giảm tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc có dấu hiệu chậm lại, năm 2014 7,4%, mức thấp 24 năm kể từ năm 1990, năm 2015 6,9%; năm 2016: 6,7%; năm 2017: 6,9% Vấn đề đặt kinh tế Trung Quốc chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp, cân bằng, không hợp lý không bền vững Nợ công sản xuất thừa mối nguy tiềm tàng Do tăng trưởng tốc độ cao thời gian dài, hệ lụy để lại cho kinh tế Trung Quốc chưa giải triệt để, chưa khắc phục kịp thời, cạn kiệt nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trường Khoảng cách chênh lệch giàu - nghèo ngày rộng, phát triển không cân đối vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, hướng tới thu nhập cao, chất lượng cao, phát triển xã hội quản trị xã hội thức thức lớn Từ năm 2018, để vận hành tốt kinh tế, lãnh đạo Trung Quốc cần vượt qua ba thách thức lớn: xóa đói, giảm nghèo; phịng, chống nhiễm; phát triển từ “tốc độ cao” sang “chất lượng cao” Trọng tâm cải cách, xây dựng đại hóa Trung Quốc mở rộng từ kinh tế sang trị, xã hội Qua bốn thập niên cải cách, mở cửa, tầng lớp xã hội xuất hiện, chuyển dịch xã hội tầng lớp khu vực diễn mạnh mẽ Sự xuất tầng lớp xã hội mới, đặc biệt tầng lớp trung lưu gắn với xây dựng xã hội giả nhân tố khơng thể bỏ qua q trình cải cách trị - xã hội Trung Quốc Việc chuyển đổi mơ hình phát triển địi hỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc phải chuyển đổi phương thức lãnh đạo nâng cao lực cầm quyền Xây dựng thúc đẩy pháp trị, dân chủ trở thành yêu cầu thiết Cục diện giới có nhiều diễn biến với vai trò vị Trung Quốc nâng cao tổng lượng kinh tế đứng thứ hai giới Mặt khác, Trung Quốc phải đối mặt với thách thức vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, cải cách nước mở cửa đối ngoại, quan hệ Trung Quốc với nước láng giềng, đặc biệt cạnh tranh chiến lược với nước lớn II ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Sự trỗi dậy Trung Quốc sản xuất xuất hàng công nghiệp Từ đầu thập niên 1980 đến nay, kinh tế Trung Quốc phát triển trung bình gần 10% Kết nước vươn lên vị trí thứ hai giới GDP, mậu dịch có lượng dự trữ ngoại tệ nhiều giới Sự trỗi dậy Trung Quốc có số đặc điểm sau: Thứ nhất, q trình cơng nghiệp hóa tiến nhanh quy mơ lớn Nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tác (manufacturing) phát triển 20% năm đồ điện gia dụng, xe hơi, máy tính cá nhân nhiều loại máy móc khác Trong nhiều mặt hàng thuộc ngành này, Trung Quốc chiếm tới 40% sản lượng giới Vì mà Trung Quốc xem công xưởng giới Thứ hai, phát triển Trung Quốc ngày dựa vào xuất Xuất ngày giữ vai trò chủ đạo qúa trình cơng nghiệp hóa nước Tỉ trọng xuất GDP có 7% vào năm 1980 tăng lên 33% năm 2008 Xuất Trung Quốc hầu hết hàng công nghiệp Vào năm mở cửa, tỉ trọng hàng công nghiệp tổng kim ngạch xuất Trung Quốc chưa tới 50% từ năm 2001 số lên 90% Như trình phát triển, Trung Quốc ngày hướng ngoại chiếm lĩnh thị trường giới hàng cơng nghiệp Thứ ba, phát triển Trung Quốc cịn có đặc tính dựa nhiều vào đầu tư Trước năm 1992 tỉ lệ đầu tư GDP vào khoảng 30% năm 2002 tăng lên 40% năm gần lên tới 50% Các tỉnh cạnh tranh đầu tư sản xuất hàng công nghiệp, gây nên tượng đầu tư trùng lặp sản xuất thừa làm hiệu suất toàn kịnh tế Nhưng Việt nam nước có kinh tế cịn nhỏ Đơng Nam Á, tượng sản xuất thừa Trung Quốc nguyên nhân làm tràn ngập hàng cơng nghiệp giá rẻ vào thị trường nước Thứ tư, cấu công nghiệp Trung Quốc ngày chuyển dịch lên cao Khuynh hướng phản ảnh rõ cấu xuất Biểu đồ chia mặt hàng thành nhóm, nhóm chia theo trình độ liên quan đến kỹ lao động Những sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao cần nhiều lao động có kỹ cao để sản xuất xuất mặt hàng đòi hỏi giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa học phải cung cấp đủ nguồn nhân lực có trình độ tương ứng Biểu đồ cho thấy năm 2008 có tới 30% kim ngạch xuất Trung Quốc thuộc nhóm hàng cơng nghiệp có kỹ cao máy tính, máy móc viễn thơng, y tế, dược phẩm, v.v Nếu kể nhóm hàng dùng nhiều kỹ vừa phải xe hơi, xe máy, đồ điện gia dụng, kim khí, v.v tỉ trọng nhóm hàng chiếm tới 50% tổng kim ngạch xuất Trung Quốc Một điểm đáng ý mặt hàng có hàm lượng kỹ thấp may mặc, giày dép, dụng cụ lữ hành, v.v chiếm tỉ trọng lớn Tỉ trọng xuất Trung Quốc giảm đáng kể hai lĩnh vực nông sản nguyên liệu Điều cho thấy loại hàng cơng nghiệp, từ trình độ thấp đến trình độ cao Trung Quốc diện thị trường giới với số lượng lớn Nhìn khía cạnh khác, trỗi dậy Trung Quốc khơng phải tạo thách thức khu vực Á châu giới Trung Quốc phát triển mạnh nhập tài nguyên, lượng mà cịn trở thành thị trường tiêu thụ hàng cơng nghiệp nhập từ nước Như Biểu đồ cho thấy, từ năm 1990 đến 2008, nhập Trung Quốc tăng 18 lần Trong 983 tỉ USD nhập năm 2008, hàng công nghiệp chiếm 60%, đặc biệt riêng loại máy móc chiếm khoảng 40% Từ nguồn tư liệu Biểu đồ 2, ta tính thử tỉ trọng loại máy móc tổng xuất Trung Quốc thấy số 47.5% Nhìn từ hàm lượng kỹ hàng xuất khẩu, Biểu đồ cho thấy khuynh hướng tương tự Máy móc loại sản phẩm có nhiều phận, linh kiện, cơng đoạn nên nội ngành, công ty đa quốc gia (MNCs) triển khai phân công lao động qui mô tồn cầu, hình thành chuỗi cung ứng Từ đầu thập niên 1990, Trung Quốc thành công việc thu hút đầu tư nước (FDI) tập trung ngành chế tạo loại máy móc từ trung cấp (như đồ điện gia dụng) đến cao cấp (như máy tính, máy chụp hình kỹ thuật số) làm thành cụm công nghiệp tỉnh ven biển, tam giác sông Châu Giang tỉnh Quảng Đông Qua đó, Trung Quốc tham gia mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng toàn cầu, vừa xuất vừa nhập mặt hàng thuộc nội ngành Hiện có 50% kim ngạch xuất nhập Trung Quốc MNCs thực hiện, MNCs có gốc Nhật, Hàn Quốc Đài Loan 10 Phân tích cho thấy Trung Quốc đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp quy mô lớn triển khai toàn diện lĩnh vực, từ sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ thấp đến sản phẩm có hàm lượng kỹ cao, cơng nghệ cao; đồng thời Trung Quốc triển khai phân công hàng ngang (horizontal trade), phân công nội ngành (intraindustry trade) với nước khác mặt hàng chế tạo loại máy móc, lĩnh vực chủ đạo mậu dịch quốc tế Với tính chất này, nước phát triển trình độ cao Trung Quốc Nhật, Hàn Quốc, nước thành cơng việc tham gia chuỗi cung ứng tồn cầu (như Malayssia, Thái Lan,…) đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc mặt hàng có hàm lượng kỹ cao trung bình Nhưng nước trình độ phát triển thấp hơn, trỗi dậy Trung Quốc thách thức lớn vừa bị Trung Quốc cạnh tranh mạnh mặt hàng có hàm lượng kỹ thấp lại chưa có lực triển khai phân công hàng ngang với Trung Quốc nhóm hàng cơng nghiệp có kỹ trung cao cấp Cơ cấu mậu dịch Việt Trung Hiện cấu xuất Việt Nam hàng công nghiệp chiếm khoảng 60% chủ yếu ngành dùng nhiều lao động giản đơn Thêm vào đó, sản xuất mặt hàng phải phụ thuộc vào nguyên liệu sản phẩm trung gian nhập Các loại máy móc, sản phẩm có hàm lượng kỹ lao động cao, chiếm độ 10% tổng xuất Trở lại Biểu đồ 1, so sánh cấu xuất Việt Nam với Trung Quốc ta thấy Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nông sản, nguyên liệu, sản phẩm công nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với Trung Quốc mặt hàng 11 dùng công nghệ thấp dùng nhiều lao động kỹ thấp Tỉ trọng mặt hàng địi hỏi lao động có kỹ cao Trung Quốc vào năm 1990 Riêng mậu dịch với Trung Quốc, cấu Việt Nam yếu Mậu dịch hai nước tăng nhanh từ năm 2000 ngày quân bình Từ năm 2000 đến năm 2009, Trung Quốc, nhập Việt Nam tăng 11 lần xuất tăng lần Từ năm 2003 Trung Quốc vượt Nhật trở thành nước có thị phần lớn tổng nhập Việt Nam sau ngày bỏ xa Nhật Bản Do nhập tăng nhanh, nhập siêu Việt Nam Trung Quốc ngày mở rộng Năm 2009, riêng nhập siêu vơi Trung Quốc (11,5 tỉ USD) chiếm tới 90% tổng nhập siêu Việt Nam 12 Nhìn cấu xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc ta thấy nguyên liệu nơng sản phẩm chiếm vị trí áp đảo Theo Biểu đồ (Biểu đồ dựa thống kê nhập Trung Quốc), mặt hàng (SITC số) xuất sang Trung Quốc có kim ngạch cao (năm 2007) nằm nhóm nguyên liệu nông phẩm Riêng than đá chiếm gần 30% Hàng công nghiệp chiếm 12% (năm 2007) Cơ cấu không thay đổi 10 năm qua Các loại máy móc (và linh kiện) dùng cho văn phịng, cho cơng nghệ thơng tin, cho điện lực,… gần bắt đầu xuất sang Trung Quốc kết chiến lược triển khai chuỗi cung ứng công ty Nhật Canon, Sumiden, Hitachi (các công ty đầu tư vào miền Bắc Việt Nam để bổ sung vào mạng lưới sản xuất họ vùng Hoa Nam Trung Quốc) Tuy nhiên, sản phẩm chiếm tỉ trọng nhỏ tổng xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc Nhìn sang cấu nhập Việt Nam từ Trung Quốc ta thấy hàng cơng nghiệp chiếm vị trí áp đảo (chiếm tới 75% vào năm 2007) Tất 20 mặt hàng có kim ngạch nhập nhiều hàng công nghiệp (Biểu đồ 4) Các loại hàng chia thành nhóm: thứ nguyên vật liệu sản phẩm trung gian thép để chế biến thành phẩm tiêu dùng, hai loại máy móc (và phận, linh kiện) xe hơi, khí cụ dùng cho bưu viễn thơng, nhóm thứ ba loại sản phẩm trung gian ngành dệt may tơ sợi tổng hợp, vải bông, vải may nội y, … Điều cho thấy công nghiệp Việt Nam mỏng manh, phụ thuộc nhiều vào sản phẩm trung gian nhập từ Trung Quốc Nếu xét đến trình phát triển kinh tế, Việt Nam lẽ phải có lợi cạnh tranh lĩnh vực vải sợi (trừ loại sợi cao cấp chủng loại đặc biệt tơ sợi tổng hợp) Tuy nhiên thực tế, sản phẩm vải dệt may hay dệt kim hầu hết Việt Nam phải nhập từ Trung Quốc Trong vài ngành nằm dây chuyền cung ứng tồn cầu cơng ty đa quốc gia (các loại máy dùng cho văn phòng máy tính xách tay, máy in, …) Việt Nam có xuất sang Trung Quốc kim ngạch nhỏ 13 Mậu dịch biên giới qua cửa mang tính chất tương tự Tại cửa LàoCai - Hà Khẩu (Vân Nam), Việt Nam xuất nơng lâm thủy sản nhập phân bón, thuốc trừ sâu, v.v Lạng Sơn - Bằng Tường (Quảng Tây) cửa chuyên nhập loại máy móc, thiết bị từ Trung Quốc vào Việt Nam Tại Mông Cái - Đông Hưng (Quảng Tây) Việt Nam xuất than nhập hàng công nghiệp tiêu dùng Cơ cấu ngoại thương Việt Trung phân tích hình thành từ năm 1990 cấu cũ Từ năm 2002 gọi cấu mậu dịch có tính Nam Bắc, nghĩa cấu nước chậm phát triển nước tiên tiến Với cấu này, Hiệp định thương mại tự ASEAN Trung Quốc (ACFTA) thực thi hồn tồn áp lực Trung Quốc Việt Nam mạnh ACFTA ký kết vào tháng 11 năm 2002 có hiệu lực từ tháng năm 2005 (thuế 14 suất bắt đầu cắt giảm) Đối với thành viên khối ASEAN Việt Nam, thời hạn hồn thành thời khóa biểu cắt giảm thuế hàng nhập từ Trung Quốc đầu năm 2015, nghĩa số mặt hàng nằm danh mục nhạy cảm, tất hàng công nghiệp nhập từ Trung Quốc sang Việt Nam không bị đánh thuế Thêm vào đó, thuế suất phần lớn mặt hàng danh mục nhạy cảm phải giảm xuống 5% trước năm 2020 Đặc biệt so với thuế suất hành mà Việt Nam áp dụng hàng nhập từ nước thành viên WTO, thuế suất cắt giảm hàng nhập từ Trung Quốc theo khuôn khổ ACFTA lớn hàng công nghiệp lĩnh vực tơ sợi vải, loại hóa chất, đồ điện gia dụng sản phẩm phụ trợ, xe sản phẩm phụ trợ Như thấy trên, mặt hàng mà Việt Nam nhập nhiều từ Trung Quốc dù thuế suất cao Nguy công nghiệp Việt Nam dựa lý thuyết thương mại Xem xét quan hệ kinh tế Việt Trung từ số lý thuyết mậu dịch để thấy rõ vấn đề Việt Nam Trước hết mơ hình lực dẫn (gravity model) Theo mơ hình này, mậu dịch hai nước tùy thuộc vào lực dẫn nước nước Lực dẫn lớn hay nhỏ tùy theo quy mô thị trường (đo GDP) khoảng cách địa lý hai nước Khoảng cách địa lý nhỏ phí tổn chuyển chở hàng hóa dịch vụ bảo hiểm thấp thông tin thị trường dễ thu thập GDP lớn tăng nhanh tăng sức mua hàng hóa nước Việt Nam Trung Quốc hai kinh tế phát triển với tốc độ cao tương đối cao, lại cạnh nên hội đủ cấc yếu tố thuận lợi mơ hình lực dẫn Đặc biệt Việt Nam, Trung Quốc kinh tế lớn phát triển nhanh Thế phân tích phần trước, Việt Nam khơng tận dụng mạnh này, xuất nguyên liệu hàng sơ chế nước khác đẩy mạnh xuất hàng công nghiệp sang nước Ngun nhân giải thích lực cung cấp yếu hạn chế phía Việt Nam Mơ hình lực dẫn ý đến mặt cầu Cần phải phân tích mặt cung Lý luận thứ hai liên quan đến điều kiện giao dịch (terms of trade), tức quan hệ tương đối giá hàng xuất hàng nhập Từ thập niên 1950, nhà nghiên cứu kinh tế phát triển thống nhận định cho điều kiện giao dịch nước xuất nông phẩm nguyên liệu tức sản phẩm khai thác từ tài ngun ln bất lợi nhu cầu sản phẩm nầy tăng ít, giá lại biến động, nhu cầu giá hàng cơng nghiệp ln tăng nhanh có tính thu nhập cao (thu nhập người dân tăng nhu cầu mặt hàng tăng, tăng 15 thu nhập) Do đó, điều kiện giao dịch nước sản xuất xuất sản phẩm khai thác từ tài nguyên bất lợi nước tăng xuất giảm sức mua Nhận định trở thành sở cho chủ trương nước xuất tài nguyên phải cơng nghiệp hóa kinh tế phát triển Về quan hệ mậu dịch Việt Trung, Việt Nam xuất ngun liệu, nơng sản Theo ý kiến thống lý luận kinh tế phát triển Việt Nam bất lợi điều kiện giao dịch với Trung Quốc Tuy nhiên, có ý kiến ngược lại cho kinh tế Trung Quốc phát triển mạnh mẽ với quy mô lớn nên nhu cầu nguyên liệu tăng, nước xuất nguyên liệu có lợi từ trỗi dậy Trung Quốc Cụ thể điều kiện giao dịch với Trung Quốc không bất lợi mà ngược lại Điều kiện giao dịch Việt Nam khơng bất lợi lý sau: Thứ nhất, giá trường giới mặt hàng chủ yếu mà Việt Nam xuất sang Trung Quốc 10 năm qua có khuynh hướng tăng, đặc biệt, Hình cho thấy, mặt hàng nguyên liệu, lượng than đá, dầu thô từ khoảng năm 2002 đến năm 2008 tăng gấp 3-4 lần Tình trạng săn lùng tài nguyên Trung Quốc khắp châu Phi, châu Á Nam Mỹ cho thấy nhu cầu nước nầy cao ngày tăng Thứ hai, mặt hàng công nghiệp Trung Quốc xuất sang Việt Nam giá thường rẻ Trên giới Trung Quốc bị phê phán bán phá giá Tại Việt Nam hàng Trung Quốc tiếng giá rẻ Như nói đến trên, tỉnh Trung Quốc cạnh tranh đầu tư sản xuất gây vấn đề sản xuất thừa Tuy nhiên điều kiện giao dịch theo chiều hướng thuận lợi, nước đông dân Việt Nam phát triển dựa khai thác xuất tài nguyên Không kể khả tài nguyên cạn kiệt, mơ hình phát triển nầy khơng kích thích, khơng khuyến khích việc xây dựng nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ cao, điều kiện cần để có kinh tế phát triển bền vững Thu nhập qua việc khai thác tài nguyên thường phân phối người thuộc tầng lớp lãnh đạo quan chức doanh nghiệp liên hệ Đây tượng liên quan đến giả thuyết lời nguyền tài nguyên (resource curse) phân tích nhiều lý luận thực chứng 16 Vấn đề dù biết xuất tài nguyên bất lợi đường phát triển với quy mô sản xuất xuất hàng công nghiệp lớn, nhu cầu tiêu thụ tài nguyên với quy mô lớn tăng mạnh Trung Quốc, thách thức Việt Nam lớn Thêm vào đó, quan hệ mậu dich Việt Trung, cịn điểm mặt lý luận đáng quan tâm Đó ảnh hưởng trào lưu mậu dịch tự Ở Đông Á nay, Hiệp định tự mậu dịch (FTA) Hiệp định hợp tác kinh tế (EPA) trở thành trào lưu quan hệ kinh tế nước Mục tiêu hiệp định cắt giảm bãi bỏ hàng rào quan thuế phi quan thuế, đẩy mạnh phân công lao động, tăng mậu dịch đầu tư Đối với nước thành viên, thị trường mở rộng, yếu tố sản xuất lao động, tư dịch chuyển nhanh sang ngành có lợi so sánh, kinh tế phát triển nhanh hiệu Tuy nhiên, hiệp định tự mậu dịch mà trình độ phát triển nước thành viên khác biệt, hội thách thức nước không giống Đối với nước cịn trình độ phát triển thấp, thách thức lớn hội khơng nỗ lực nhanh chóng hình thành thực chiến lược, sách phát triển thích hợp trước hiệp định thực thi hoàn toàn Khác với kinh nghiệm nước phát triển (như Nhật, Hàn Quốc, Thái Lan, v.v ), nước phát triển ngày không đủ thời gian 17 để bảo hộ ngành cơng nghiệp cịn non trẻ, thời gian để chuẩn bị chuyển dịch sang lợi so sánh Do đó, chưa có sách, chiến lược hiệu quả, khn khổ FTA EPA, hàng công nghiệp từ nươc phát triển trước tràn ngập vào nước phát triển sau Trong trình hội nhập, lợi so sánh nước sau có khả bị cố định hóa Đối với Việt Nam, ảnh hưởng Hiệp định mậu dịch ASEAN Trung Quốc (ACFTA) đáng lo ngại Như phân tích trên, hiệp định làm cho tác động từ trỗi dậy Trung Quốc Việt Nam mạnh mẽ Cơ cấu lợi so sánh Việt Nam bị cố định hóa, nghĩa cấu xuất nhập (các Biểu 1, 4) Việt Nam có nguy kéo dài nhiều năm tương lai Việt Nam có nguy trở thành thị trường tiêu thụ hàng công nghiệp Trung Quốc cung cấp tài nguyên sản phẩm nông lâm, ngư nghiệp cho nước Con đường để Việt Nam thoát khỏi nguy Phân tích cho thấy trỗi dậy Trung Quốc gây tác động lớn, trở thành trở lực lớn đường cơng nghiệp hóa Việt Nam Mặt khác, nhìn tình trạng sách kinh tế, sách giáo dục Việt Nam nay, ta không bi quan Nếu lãnh đạo không ý thức đầy đủ thách thức nầy khẩn trương đưa chiến lược, sách thích hợp dốc tồn lực thực biện pháp liên hệ nguy đến từ dịng thác công nghiệp Trung Quốc cộng với bẫy trào lưu mậu dịch tự chắn xảy Đâu đường để Việt Nam thoát khỏi nguy này? Dưới vài giải pháp: Thứ nhất, trước mắt trung hạn (độ năm), cần có sách tăng sức cạnh tranh quốc tế mặt hàng có lợi so sánh chuẩn bị tham gia mạnh mẽ vào chuỗi cung ứng tồn cầu mặt hàng có hàm lượng kỹ trung bình Chính sách gồm nhiều phận Một phải tạo điều kiện khai thông thị trường vốn, thị trường lao động để doanh nghiệp tiếp cận đến yếu tố sản xuất (hiện có tình trạng khu cơng nghiệp thiếu lao động lao động dư thừa nông thôn; doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có vốn để đầu tư thay đổi cơng nghệ) Chính sách hạ tầng xã hội liên quan đến đời sống người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất phải quan tâm Hai phải cải thiện điều kiện hạ tầng, ưu tiên cung cấp điện cho sản xuất, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông liên quan trực tiếp đến sản xuất công nghiệp Ba phải cải thiện khâu liên quan thủ tục hành chánh bến cảng, khu công nghiệp nơi có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Những vấn đề thực 18 Nhưng vấn đề lãnh đạo phải có tâm quan chức liên hệ phải có lực tinh thần trách nhiệm Thứ hai, dài hạn phải có chiến lược chuẩn bị điều kiện để chuyển dịch cấu công nghiệp lên cao hơn, tham gia vào phân công hàng ngang với Trung Quốc nước khác Đông Á mặt hàng có hàm lượng kỹ cao Có hai điểm quan trọng liên quan đến chiến lược Một triệt để cải cách giáo dục đầu tư thích đáng cho giáo dục nghiên cứu khoa học, công nghệ để cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho giai đoạn chuyển dịch cấu công nghiệp nói Hai có chiến lược chọn lựa, thu hút dịng đầu tư nước ngồi (FDI) có chất lượng cao để nhanh chóng tham gia vào mạng lưới phân cơng lao động ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, địi hỏi kỹ lao động cao Nếu khơng có sách này, Việt Nam khơng theo kịp Trung Quốc sa vào bẫy khác, bẫy nước thu nhập trung bình Sự trỗi dậy Trung Quốc tác động mạnh đến kinh tế Việt Nam Tránh nguy hay không tùy thuộc vào lĩnh, tâm lãnh đạo quan chức Việt Nam 19 KẾT LUẬN Cũng nước lân cận với Trung Quốc vị Việt Nam hoàn toàn tương phản Nhìn từ nhiều mặt, Việt Nam trình độ phát triên thấp Trung Quốc GDP đầu người Việt Nam thấp Trung Quốc nhiều, chất lượng giáo dục, trình độ phát triển khoa học, cơng nghệ sau nước Thêm vào đó, qui mô, kinh tế Trung Quốc lớn áp đảo, tốc độ phát triển nhanh Việt Nam Từ nhận định thấy thách thức trỗi dậy Trung Quốc đường phát triển Việt Nam vô lớn Việt Nam cần nghiên cứu sâu tác động trỗi dậy Trung Quốc để có chiến lược, sách phát triển thích hợp Nếu lãnh đạo không ý thức đầy đủ thách thức nầy khẩn trương đưa chiến lược, sách thích hợp dốc tồn lực thực biện pháp liên hệ nguy đến từ dịng thác cơng nghiệp Trung Quốc cộng với bẫy trào lưu mậu dịch tự chắn xảy Một phải tạo điều kiện khai thông thị trường vốn, thị trường lao động để doanh nghiệp tiếp cận đến yếu tố sản xuất (hiện có tình trạng khu cơng nghiệp thiếu lao động lao động dư thừa nông thôn; doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có vốn để đầu tư thay đổi cơng nghệ) Chính sách hạ tầng xã hội liên quan đến đời sống người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất phải quan tâm Hai phải cải thiện điều kiện hạ tầng, ưu tiên cung cấp điện cho sản xuất, đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng giao thông liên quan trực tiếp đến sản xuất công nghiệp Ba phải cải thiện khâu liên quan thủ tục hành chánh bến cảng, khu công nghiệp nơi có liên quan đến hoạt động doanh nghiệp Những vấn đề thực vấn đề lãnh đạo phải có tâm quan chức liên hệ phải có lực tinh thần trách nhiệm 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO      Dân kinh tế Diễn đàn doanh nghiệp Tạp chí Tổ chức nhà nước Bnews Diễn đàn đổi phát triển 21 ... nước lớn II ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM Sự trỗi dậy Trung Quốc sản xuất xuất hàng công nghiệp Từ đầu thập niên 1980 đến nay, kinh tế Trung Quốc phát triển trung. .. dựng, trở thành lực lượng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Trình độ phát triển tổng thể kinh tế - xã hội nâng cao Xét từ góc độ tăng trưởng kinh tế, tăng trưởng kinh tế 40 năm qua Trung Quốc. .. Trung Quốc lớn áp đảo, tốc độ phát triển nhanh Việt Nam Từ nhận định thấy thách thức trỗi dậy Trung Quốc đường phát triển Việt Nam vô lớn Việt Nam cần nghiên cứu sâu tác động trỗi dậy Trung Quốc

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:01

Hình ảnh liên quan

Cơ cấu ngoại thương Việt Trung như phân tíc hở trên đã hình thành từ những năm 1990 và hiện nay cơ cấu này vẫn như cũ - tiểu luận kinh tế học quốc tế II tác động của nền kinh tế trung quốc đến sự phát triển công nghiệp ở việt nam

c.

ấu ngoại thương Việt Trung như phân tíc hở trên đã hình thành từ những năm 1990 và hiện nay cơ cấu này vẫn như cũ Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. NỀN KINH TẾ TRUNG QUỐC SAU 40 NĂM MỞ CỬA

    • 1. Kinh tế Trung Quốc trước cải cách 1978

    • 2. Nền kinh tế Trung Quốc trong giai đoạn cải cách, mở cửa

    • 3. Thành tựu và vấn đề đặt ra đối với nền kinh tế Trung Quốc

    • II. ẢNH HƯỞNG CỦA TRUNG QUỐC ĐẾN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

      • 1. Sự trỗi dậy của Trung Quốc trong sản xuất và xuất khẩu hàng công nghiệp

      • 2. Cơ cấu mậu dịch Việt Trung

      • 3. Nguy cơ nền công nghiệp của Việt Nam dựa trên các lý thuyết thương mại

      • 4. Con đường để Việt Nam thoát ra khỏi nguy cơ

      • KẾT LUẬN

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan