Có thể nói phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế ,chính trị đến sự phát triển du lịch Việt Nam là một yêu cầu tất yếu trong bất cứ giai đoạnnào nhất là giai đoạn hiện nay , là một si
Trang 1LỜI NÓI ĐÂU
Xu thế hội nhập , quốc tế hoá trong khu vực và trên thế giới đang diễ
ra hết sức mạnh mẽ Hoà trong xu thế này , du lịch Việt Nam đang đứngtrước nhiều thời cơ cũng nhu thách thức mới trong quá trình phát triển vàkhẳng định mình
Sự bất ổn về kinh tế chính trị tại một loạt các quốc gia trên thế giớitrong những năm gần đây , phần nào có những tác động xấu đến du lịchViệt Nam Tình hình này đặt nghành du lịch non trẻ của nước ta trướcnhững thách thức khó khăn lớn Nhưng bên cạnh đó , chính những bất ổnnày , ở một khía cạnh nào đó lại là một cơ hội cho du lịch Việt Nam cónhững bước bứt phá Để làm được điều đó , không phải dễ , nó đòi hỏinguồn lực từ nhiều cơ quan , bộ , nghành , từ phía doanh nghiệp và chínhnhững ngừơi dân
Tình hình kinh tế chính trị của mỗi quốc gia ảnh hưởng đến du lịchcủa quốc gia đó như thế nào và ở Việt Nam ra sao Phân tích những tácđộng này, không chỉ cho chúng ta thấy được thực trạng đó , mà quan trọnghơn chúng ta thây được nhứng điểm mạnh , điểu yếu của du lịch Việt nam ,đâu là thời cơ và đâu là thách thức Chỉ có hiểu rõ như thế , chúng ta mới
có thể đưa ra các đường lối , chính sách phát triển đúng đắn , nhằm khaithác và tận dụng tốt những nguồn lực , tiềm năng của đất nước phục vụphát triển nhân lực Phát triển du lịch là phát triển trong một tổng thể củanền kinh tế quốc dân , ổn định và hài hoà đối với các nghành , lĩnh vựckinh tế khác , phát triển du lịch đồng thời phải đảm bảo giữ gìn tình hìnhchính trị , an toàn xã hội của đất nước
Có thể nói phân tích những ảnh hưởng của nền kinh tế ,chính trị đến
sự phát triển du lịch Việt Nam là một yêu cầu tất yếu trong bất cứ giai đoạnnào nhất là giai đoạn hiện nay , là một sinh viên em mong muốn được đặtmình và cương vị một nhà quản lý du lịch , nhìn nhận và đánh giá thựctrạng này ở Việt Nam , đưa ra một vài kiến nghị nhỏ Không phải với hyvọng định hướng cho du lịch Việt Nam phát triển mà là hy vọng qua đây cóthể nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của tình hình kinh tế chínhtrị với sự phát triển của du lịch Đó là lý do em chọn đề tài “Ảnh hưởngcủa tình hình kinh tế , chính trị đến sự phát triển du lịch ở Việt Nam
Trang 2I, Cơ sở lý luận chung
1.1 Du lịch trong tổng thể nền kinh tế quốc dân
1.1.1 Vị trí của du lịch trong tổng thể kinh tế quốc dân
Mặc dù cầu về du lịch phát triển khá sớm nhng do những điều kiệncả chủ quan và khách quan mà hoạt động kinh doanh du lịch cha hình thànhsớm nh vậy Trong những nguyên nhân này có cả nguyên nhân về kinh tếchính trị Kinh tế cha phát triển, cha tạo ra đợc cung du lịch và tình hìnhchính trị bất ổn, cản trở du lịch phát triển
Ngày nay du lịch đợc xác địnhnh là một ngành dịch vụ, chiếm một vịtrí quan trọng trong nền kinh tế thế giới Sự phát triển du lịch đem lại hiệuquả kinh tế cao do trớc hết nó khai thác những giá trị tài nguyên sẵn có cả
về tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn Trong quá trình khai thácnhững tài nguyên du lịch không bị mất đi nếu biết bảo tồn gìn giữ và cungkhông gây ra ô nhiễm môi trờng nh sản xuất công nghiệp và một số ngànhkinh tế khác Có lẽ đó là lý do du lịch đợc gọi là ngành công nghiệp khôngkhói
Phát triển du lịch là sự phát triển dựa trên lợi thế so sánh Tài nguyên
du lịch của mỗi quốc gia mang nét đặc trng riêng của dân tộc đó, không thểbắt chớc hay tạo ra đợc Nhng giá trị tài nguyên thiên nhiên là do quá trìnhkiến tạo hàng nghìn năm của trái đất còn giá trị tài nguyên nhân văn là docon ngời tạo ra từ đời này sang đời khác Chính do những u điểm này, dulịch đợc coi là cứu cánh của một số quốc gia, góp phần vực dậy nền kinh tếyếu kém và què quặt của họ Nời pháp gọi ngành du lịch của họ là con gà
đẻ trứng vàng có lẽ do những nguyên nhân đó
Đánh giá du lịch của một quốc gia trớc hết là nhìn vào sự đóng gópcủa du lịch đến tổng thu nhạp quốc dân GDP Tuỳ vào mỗi nớc mà tỷ lệnguồn thu từ du lịch với GDP là khác nhau nhng nhìn chung tỷ lệ này là cao
và rất đáng kể Với một số nớc thuộc Cambeons nh Câymn, Bardobos,Curacao, Saint Bart du lịch đóng góp tới 50 – 60% cho GDP Một số quốcgia trong ASEAN nh Phillippines tỷ lệ này là 8 – 10%, Malaysia là 12%,Thái lan là 16%, Singapore là 20%
Du lịch phát triển còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của cácngành khác Đó là các ngành bổ trợ hay liên quan đến du lịch nh: Nôngnghiệp, công nghiệp, thủ công truyền thống, ngân hàng Du lịch chính làthị trờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định các sản phẩm cho các ngành kinh tếtrên Sự phát triển du lịch không chỉ đơn thuần dựa vào các tài nguyên dulịch mà phải trên cơ sở cung ứng tốt tất cả các nhu cầu của khách Đây là
Trang 3nhu cầu cao cấp cần một sự cung cấp các dịch vụvới chất lợng cao Ngànhnông nghiệp cung cấp cho du lịch lơng thực, thực phẩm, ngành tiểu thủcông nghiệp cung cấp hàng hoá làm đồ lu niệm, ngành ngân hàng cung cấpcác dịch vụ tài chính, phơng thức thanh toán Việc tiêu thụ các sản phẩmnày chính là một hình thức xuất khẩutại chỗ Phát triển du lịch để thu hútkhách quốc tế đến là chiến lợc quan trọng của nhiều quốc gia nhằm nhiềumục đích mà một trong số đó là tăng cờng xuất khẩu tại chỗ thu ngoại tệ.Theo tổ chức du lịch thế giới năm 2000 cả thế giới thu đợc 476 tỷ USD chỉtính riêng du lịch quốc tế, chiếm 11,7% tỷ trọng GDP của toàn htếgiới.Trong giai đoạn khủng hoảng tài chính tiền tệ ngành du lịch Thái lanvới chiến dịch khám phá Thái lan đã thu hút gần 15 triệu lợt khách du lịchquốc tế đem lại 17 tỷ USD, góp phần đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng.Việt Nam năm 2000, du lịch đem lại nguồn thu 12 tỷ USD và con số này
đang tăng theo từng năm
Trên bình diện chung, du lịch có ảnh hởng chung đến cán cân thu chicủa 1 quốc gia, 1 khu vực Một lợng lớn ngoại tệ thu đợc từ du lịch làm tăngthêm dự trữ ngoại tệ quốc gia, góp phần bình ổn cán cân thanh toán quốc tế,giúp giữ đợc tỷ giá đồng nội tệ, bình ổn kinh tế, đối phó với những sự thay
đổi tiêu cực từ bên ngoài Trong phạm vi một quốc gia, hoạt động du lịchlàm xáo trộn hoạt động luân chuyển hàng hoá Cán cân thu chi đợc thựchiện giữa các vùng có tác dụng điều hoà nguồn vốn từ vùng kinh tế pháttriển sang vùng kinh tế kém phát triển hơn, kích thích tăng trởng kinh tếvùng sâu vùng xa
Ngời ta nói kinh doanh du lịch đợc lợi rất nhiều thứ Ngoài việc tạo
ra nguồn thu lớn, du lịch còn thúc đẩy dự phát triển của các ngành kinh tếkhác, giải quyết công ăn việc làm, quảng bá hình ảnh đất nớc với thế giới.Chính vvì vậy hiện nay du lịch đợc xác định là ngành kinh tế then chốt, mũinhọn không chỉ của việt nam mà còn rất nhiều nớc khác trên thế giới
1.1.2 Kinh tế với sự phát triển của du lịch
1.1.2.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật với sự phat triển du lịch
Cơ sở vật chất là nền tảng cho sự phát triển kinh tế và xã hội Điều đó
có nghĩa cơ sở vật chất phải luôn đi trớc một bớc Muốn phát triển bất cứmột ngành kinh tế nào, một lĩnh vực kinh doanh nào, một điểm kinh tế nàothì phải xây dựng cho đợc hệ thống cơ sở vật chất
cơ sở vật chất bao gồm cơ sở vật chất xã hội và cơ sở vật chất ngành
ở đây chúng ta đang xem xét du lịch với vai trò là một bộ phận trong tổng
Trang 4thể nền kinh tế quốc dân vì vây khi xem xét ảnh hởng của cơ sở vật chất
đến du lịch chúng ta chỉ đề cập đến cơ sở vật chất xã hội
Trớc hết phải nhìn lại đặc đỉêm của ngành du lịch” là một ngành kinh
tế tổng hợp quan trọng mang nội dung văn hoá sâu sắc có tính liên vùng,liên ngành và xã hội hoá cao” – Pháp lệnh du lịch Nh vậy sự phát triển dulịch phải nằm trong tổng thể sự phát triển của các ngành kinh tế khác đợcgọi là các ngành kinh tế phụ trợ và có liên quan Mặt khác các ngành kinh
tế này lại đợc xây dựng trên nền tảng là cơ sở vật chất xã hội Vì vậy đây cóthể coi nh sự tác động gián tiếp của cơ sở vật chất xã hội lên sự phát triểncủa du lịch
Trên góc độ tác động trực tiếp, chúng ta phải xem xét đến đặc đỉêmtiêu dùng trong du lịch Đó là sự không đồng nhất về thời gian và khônggian của cung và cầu Bên cạnh đó cầu du lịch lại rải rác phân tán trong khicung du lịch lại cố định tại một số điểm du lịch Nh vậy khách du lịch phảitrực tiếp là ngời đi đến các điểm du lịch để tiêu dùng các dịch vụ và sảnphẩm trong du lịch không nh các sản phẩm khác thông qua kênh phân phốicác sản phẩm, hàng hoá này đợc đa đến tận tay ngời tiêu dùng Nhng trong
du lịch nếu khách du lịch không rời khỏi nơi c trú thờng xuyên đến các
điểm du lịch co cách nào để tiêu dùng đợc các sản phẩm dịch vụ Điều nàylàm nảy sinh một vấn đề là tâm lý phân vân, e ngại của khách du lịch khiphải đi xa Chúng ta nhấn mạnh đến giao thông vận tải bởi chính vì sự pháttriển của giao thông vận tải đã thúc đẩy sự ra đời của ngành du lich
Chúng ta đã biết rằng một khi khách du lịch càng di chuyển đến mộtnơi càng xa họ càng có xu hớng lu lại điểm du lịch đó lâu hơn và tham quannhiều điểm du lịch quanh đó hơn Vấn đề ở đây là nếu hệ thống giao thôngvân tải không phát triển: đờng xá, phơng tiện giao thông, tốc độ, chi phí thìkhoảng cách địa lý này khó có thể vợt qua
Sự phát triển của du lịch gắn liền với sự phát triển của giao thông ờng bộ, giao thông đờng sắt đờng hàng không, đờng biển gắn liền với sựphát triển của các phơng tiện vân chuyển từ xe dùng sức kéo của gia súc
đ-đến dùng sức ngời, tiếp đó là sử dụng hơi nớc, dầu, cùng với những sự cảitiến này là sự gia tăng về tốc độ, sức trở dẫn đến chi phí giảm làm chonhu cầu đi lại của khách du lịch dễ dàng hơn
Bên cạnh khó khăn về khoảng cách địa lý là những khó khăn vềkhoảng cách tâm lý Nhiều ngời muốn đi du lich, có khả năng chi trả chochuyến đi nhng lại sợ các chuyến đi dài Đó là sự lo sợ về độ an toàn của
Trang 5chuyến đi, cảm giác mệt mỏi, chán trờng sau chuyến đi Tomat cook , ông tổcủa ngành kinh doanh lữ hành hiện đại đã biết khai thác những thuận lợitrong sự phát triển của giao thông vân tải để phát triển hoạt động kinhdoanh du lịch Ông sử dụng tầu hoả, phơng tiện vận chuyển hiện đại nhấtlúc bấy giờ để đa khách du lịch tới các điểm du lịch, đồng thợi để taọ ra sựthoải mái cho du khách ông phục vụ đồ ăn, uống, tổ chức ca hát, chuyệntrò Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các phơng tiệnchuyên trở hành khách đạt tới độ an toàn và tiện nghi cao Các chuyến hànhtrình của khách tới đỉêm du lịch đợc biến thành các chuyến du lịch Với sựtrang bị đầy đủ, các con tàu các phi cơ biến thành một khách sạn tiện nghi
mà khách du lịch sẽ cảm thấy nh đang đi du lịch Những chuyến tầu vợt đạidơng, đi từ châu lục này đến chậu lục khác chính là một loại hình du lịchrất kỳ thú Một ví dụ điển hình khác là tuyến đờng sắt xuyên Xiberi là mộtchuyến du lịch mơ ớc của nhiều ngời nơi bạn có thể ngắm nhìn sự cổ kínhcủa nớc Nga, sự hùng vĩ của Trung Quốc hay sự hoang dã của các cánh
đồng cỏ mông cổ
Nh vậy giao thông vân tải hay cơ sở vật chất xã hội chính là nhữngtiên đề cho sự ra đời và phát triển của du lịch Đến lợt mình sự phát triểncủa du lịch sẽ góp phần củng cố sự phát triển của cơ sở vật chất Cũng nhcác ngành kinh tế khác du lịch và cơ sở vật chất xã hội phải phát triển songsong, thúc đẩy lẫn nhau
1.1.2.2 ảnh hởng của các ngành kinh tế phụ trợ và có liên quan
ảnh hởng này thể hiện tính liên vùng, liên ngành, đa dạng hoá caocủa du lịch
Một số du khách, nhất là khách phơng tây thờng tổ chức các buổi dulịch khám phá các vùng đất hoang sơ của trái đất nơi cuộc sống của con ng-
ời, cảnh vật còn giữ đợc những nét tự nhiên vốn có Nhng phải khẳng địnhrằng đó chỉ là một bộ phận rất nhỏ Đa số khách đi du lịch là với mục đíchgiải trí, nghỉ dỡng, tham quan tìm hiểu Một khi các nhu cầu này đã phátsinh có nghĩa họ đòi hỏi một sự phục vụ đầy đủ cao cấp Phần lớn các dịch
vụ này lại đợc cung cấp bởi các lĩnh vực, ngành khác chứ không phải từ dulịch
Một điểu chắc chắn là du lịch của một vùng, quốc gia chỉ có thể pháttriển ổn định nếu có nguồn cung ứng tốt trong nớc Hình thức nhập khẩunguyên vật liệu, trang thiết bị từ nớc ngoài không thể đảm bảo tính chủ
động cho các doanh nghiệp Và hơn thế nữa việc nhập khẩu đầu vào của các
Trang 6dịch vụ này sẽ đẩy giá lên cao, làm giảm lợi thế của các doanh nghiệp dulịch Chúng ta đã biết rằng trong kinh doanh du lịch, sự thay đổi của cung
du lịch ít khi theo kịp sự thay đổi của cầu du lịch Chính vì vậy việc chủ
động trong các nguồn cung ứng là yếu tố quyết định sự thành công của kinhdoanh
Vậy các ngành kinh tế phụ trợ và liên quan là những ngành nào?
Tr-ớc hết phải kể đến nông nghiệp Dịch vụ ăn uống chiểm một tỷ trọng lớntrong tổng số các dịch vụ khách du lịch tiêu dùng Ngành nông nghiệp cungcấp cho du lịch rau quả, thịt, cá, trứng, sữa nói tóm lại là tất cả các thànhphần tạo nên một bữa ăn Một nền nông nghiệp phát triển sẽ cung cấp cho
du lịch những sản phẩm chất lợng cao, giá thành hạ và sản phẩm đa dạng
Bên cạnh nông nghiệp công nghiệp chế biến thực phẩm cũng cungcấp các sản phẩm cho kinh doanh ăn uống trong du lịch Phần lớn các sảnphẩm nông nghiệp không thể giữ đợc lâu nếu không qua chế biến Côngnghiệp chế biến đảm bảo cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chât lợng caocho dịch vụ ăn uống vào những thời điểm không phải chính vụ của các sảnphẩm nông nghiệp Đảm bảo cho các nhà hàng khách sạn có các món ănvào cả những thời điểm nhu cầu cao hay lúc trái vụ, phụ vụ tốt nhất nhu cầucủa khách
Ngân hàng phát triển cung cấp cho khách du lịch nói riêng nhữngdịch vụ, những phơng thức thanh toán thuận lợi nhất Khác du lịch nớcngoài đến tiêu dùng dịch vụ du lịch tại quốc gia khác phải đem theo ngoại
tệ Các ngân hàng cung cấp dịch đổi tìên, các phơng thức thanh toán nh thẻtín dụng, sec du lịch góp phần làm quá trình thanh toán của khách du lịch
dễ dàng và nhanh gọn Các ngân hàng có là những ngời cho vay với cácdoanh nghiệp du lịch, cung câp nguồn vốn cho việc xây dụng cơ sở vật chấtngành hay phát trỉên các điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách tôt hơn
Nhìn chung do tính chất tổng hợp của kinh doanh du lịch mà hoạt
động này chịu ảnh hởng của sự phát triển của rất nhiều ngành kinh tế, chỉkhác nhau ở mức độ nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp mà thôi Tiểu thủcông nghiệp cung cấp cho du lịch các đồ lu niệm làm cho sản phẩm du lịchphong phú hơn, hải quan, công an kiểm soát và đảm bảo trật tự an toàn xãhội , bu chính viễn thông giúp thông tin giữa nhà kinh doanh và kháchthuận lợ hơn và còn góp phần quang bá cho du lịch Ngành giáo dục gópphần thay đổi nhận thức của ngời dân về du lịch, cung cấp nguồn nhân lực
có trình độ cao và còn nhiều ngành khác nữa cha kể tên ra đây
Trang 71.2 ảnh hởng của kinh tế đến sự hình thành hoạt động kinh doanh
du lịch.
Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào cũng đợc hình thành trên cơ sở xuấthiện của cả hai yếu tố: Cung và cầu Khi nào cầu xuất hiện và cung đáp ứng
đợc cầu đó, hoạt động kinh doanh mới thực sự diễn ra
1.2.1 Kinh tế với sự hình thành cầu du lịch
Cầu du lịch là cầu tổng hợp của nhiều dịch vụ khác nhau Cầu du lịchchịu tác động của nhiều nhân tố và giữa cầu du lịch và cầu tiềm năng nàylại có một khoảng cách lớn Nhng nhìn chung cầu du lịch xuất hiện dới tác
động của 3 yếu tố: Thời gian rảnh rỗi, trình độ dân trí và thu nhập trong 3yếu tố này, thu nhập là yếu tố đóng vai trò quyết định Thu nhập của mộtngời do tình trạng của nền kinh tế quyết định Nền kinh tế phát triển cónghĩa ngời dân có thu nhập cao Bao giờ cũng thế hu nhập phản ánh thựctrạng nền kinh tế
Theo Abraham Marlow nhu cầu của con ngời chia làm 7 cấp bậc.Cấp bậc thấp nhất là nhu cầu sinh lý : ăn, mặc, ở chỉ khi nào nhu cầu tốithiểu này đợc đáp ứng đầy đủ, họ mới nghĩ tới các nhu cầu bậc cao hơn
Nh vậy thu nhập có vai trò quyết định đến việc có đi du lịch hay không vìbản thân nhu cầu du là một nhu thuộc nhóm cao hơn khi nào thu nhập vợtqua một ngỡng nào đó, ngời ta mới có xu hớng trích ra một phần để đi dulịch Ngỡng thu nhập này ở mỗi quốc gia là khác nhau
Khi đi du lịch ngoài tiêu dùng cho các dịch vụ cơ bản: Ăn, ở, đi lại,khách du lịch còn tiêu dùng rất nhiều dịch vụ khác Những dịch vụ này lànhững khoản tiêu dùng không báo trớc, phát sinh trong chuyến đi đòi hỏikhách du lịch phải có một khoản tiền dự trữ bên cạnh chi phí cho các dịch
vụ cơ bản ở những nơi du lịch càng phát triển và với du khách càng có khảnăng chi trả cao, tỷ lệ chi tiêu cho các dịch vụ bổ xung này so với các dịch
vụ cơ bản càng cao
Một phần đáng kể các chuyến du lịch đợc thực hịên ngày nay là mộtphần của các khoản phúc lợi ngời lao động đợc hởng Kinh tế càng pháttriển phúc lợi cho ngời lao động càng nhiều và tổ chức các chuyến du lịchthờng là một hớng lựa chọn của các công ty Đây có thể coi nh một thị tr-ờng khách tiềm năng lớn mà các nhà kinh doanh du lịch cần hớng tới khaithác trong thời gian tơi
Tuy vậy cần phải lu ý rằng không phải cứ có thu nhập cao là ngời ta
sẽ chi tiêu vào du lịch Nó còn phụ thuộc vào sự phân bổ thu nhập nh thế
Trang 8nào Nếu nh với ngời phơng tây, nói chung đi du lịch là một nhu cầu thiếtyếu, hàng năm họ đều dành ra một khoản thu nhập và một quãng thời gian
để đi du lịch Du lịch là một dấu hiệu chứng tỏ sự giầu có, hiểu biết, hamtìm kiếm học hỏi ngợc lại ở Việt Nam và một số quốc gia khác ngời ta cha
có thói quen nay Họ vẫn dành phần lớn khoản thu nhập dôi ra cho muasắm thay vì đi du lịch
1.2.2 Kinh tế với sự hi`nh th nh cung du l ành cung du l ịch
Do đặc điểm cầu du lịch là cầu tổng hợp của nhiều dịch vụ nên cung
du lịch đơng nhiên cũng phải bao gồm nhiều dịch vụ đa dạng và phongphú, cả những dịch vụ do ngành du lịch cung cấp và cả những dịch vụ donhững ngành kinh tế khác cung ứng Đặc tính này của cung du lịch làm cho
nó càng bị ảnh hởng bởi nhiều yếu tố hơn, đặc biệt là từ kinh tế
Sự phát triển kinh tế trớc hết ảnh hởng đến khả năng sãn sàng đóntiếp khách Nó thể hiện ở mức độ trang bị các thiết bị tại các điểm du lich,xây dựng duy trì cơ sở vật chất kỹ thuật ngành, và cả cơ sở vật chất kỹ thuậtxã hội Cơ sở vật chất ngành bao gồm toàn bộ nhà cửa phơng tiện kỹ thuật
để thoả mãn nhu cầu thờng ngày của khách nh: Khách sạn, tiệm ăn, phơngtiện giao thông, khu giải trí tóm lại là tất cả những gì đợc xây dựng từnguồn vốn của ngành du lịch để phục vụ kinh doanh du lịch
Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật bậc 2 với ngành du lịch nhng
đống vai trò là yếu tố quyết định Cơ sở hạ tầng chính là nền tảng cho sựphát triển kinh tế mà kinh tế phát triển lại tác động trở lại đối với cơ sở hạtầng Khi một quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn mạnh, họ sẽ xây dựng đợccho mình một hệ thống cơ sở hạ tầng lớn mạnh, hoàn thiện bao gồm nhà ga,sân bay, hải cảng, công viên hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật này đợcngành du lịch khai thách rất co hiệu quả
Cung du lịch còn chịu ảnh hởng của việc cung ứng vật t, hàng hoá,
l-ơng thực thực thực phẩm cho ngành du lịch Nếu nguồn cung ứng này đầy
đủ kịp thời chất lợng và số lợng luôn đảm bảo thì cung du likchj đã đáp ứng
đợc yêu cầu của khách hàng một cách tốt nhất Trong số các nhu cầu về
l-ơng thực thực phẩm còn có nhu cầu về các sản phẩm của công nghiệp dệt,công nghiệp thuỷ tinh sành xứ, trong trang trí khách sạn và nhà hàng Mặtkhác tính cao cấp và thứ yếu của tiêu dùng du lịch đòi hỏi không những yêucầu về số lợng mà còn yêu cầu về chất lợng chủng loại
1.3 ảnh hởng của tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ này đợc biểu thị băngmột số lợng các đơn vị tiền tệ khác Nh vậy tỷ giá hối đoái chính l;à một
Trang 9biến phản ánh thực trạng kinh tế của một quốc gia đợc so sánh trong mốiquan hệ với các quốc gia khác Trong lĩnh vực kinh tế ngoại thơng và dulịch, tỷ giá hối đoái là một yếu tố có ảnh hởng chi phối lớn trong du lịch, tỷ
gí hối đoái ảnh hởng đến quyết định du lịch ở nớc nào của khách du lịch khi
đi dumlịch ra nớc ngoài Tỷ giá hối đoái quyết định đến lợng sản phẩmhàng hoá, dịch vụ mà khách tiêu dùng đợc Vì cùng một lợng tiền nh nhaunhng ở quốc gia này, khách có thể tiêu dùng đợc nhiều dịch vụ, hàng hoáhơn quốc gia khác, tuỳ thuộc xem tỷ giá hối đoái là cao hay thấp Nếu tỷgiá giữa đồng tiền của nớc mà khách du lịch đó sống với đồng tiền bản địanơi khách đến du lịch cao, thì điều này có lợi cho khách du lịch và dĩ nhiên
có lợi cho cả nớc bản địa này vì thu hút đợc nhiều khách du lịch Ngợc lại
tỷ giá này mà thấp thì sẽ không có lợi cho sự phát triển du lịch của mộtquốc gia nói chung
Chúng ta có thể thấy rõ ảnh hởng của tỷ giá hối đoái đến sự phát triển
du lịch của một quốc gia qua ví dụ về Thái lan Cuộc khủng hoảng tài chínhtiền tệ châu á 1945 làm nền kinh tế Thái lan bị kiệt quệ, tất cả mọi ngành,lĩnh vực kinh tế đều bị ảnh hởng nghiêm trọng dĩ nhiên ngành du lịch cũng
bị ảnh hởng do trớc hết là những bất ổn về kinh tế kéo theo sự bất ổn định
về an ninh trật tự an toàn xã hội, sau đó là sự giảm xút trong các ngành kinh
tế bổ trợ và liên quan Nhng trong những lúc khó khăn nay, ngành du lịchThái lan đã timg ra hớng đi cho mình đó là phát triển loại hình du lịchshoping Điều này dực trên lợi thế là đồng tiền Thái lan lúc này đang mấtgiá, làm hàng hoá Thái lan trở nên rẻ hơn rất nhiều so với các nớc khác Vàkết quả nh chúng ta biết ngành du lịch Thái lan phục hồi nhanh chóng vàtrơ thành nguồn thu ngoại tệ lớn giúp Thái lan vợt qua cơn khủng hoảngkinh tế – tài chính với số ngoại tệ thu về trị giá đến 17 tỷ USD
Nhìn chung xu hớng hiện nay trên thế giới vẫn là chủ động điều chỉnh
tỷ giá hối đoái có lợi cho mục tiêu phát triển kinh tế Ngân hàng trung ơngcủa các nớc trên thé giới chủ động điều
1.4 Chính trị – an ninh XH với sự phát triển của DL
Có thể nói không một ngành KT nào lại có thể nhạy cảm với tìnhhình chính trị – an ninh trật tự xã hội nh ngành du lịch, xét cho đến cùng,
đi du lịch không phải thử thách lòng dũng cảm mà đi du lịch để nghỉ ngơi,tham quan tìm hiểu cuộc sống Chính vì vậy chỉ cần một sự bất ổn nhỏtrong tình hình an ninh – chính trị có thể tác động rất lớn đến hoạt động dulịch, trớc hết là cầu du lịch, sau đó đến cung du lịch
Trang 101.41 Chính trị
Mỗi quốc gia sẽ lựa chọn cho mình một thể chế chính trị phù hợp với
t tởng thống trị của giai cấp lãnh đạo Nó sẽ quyết định đến phơng thức caitrị, đờng lối chính sách phát triển KT - X H, chính sách đối ngoại của quốcgia đó và đợc cụ thể hoá bằng hệ thống văn bản pháp luật
Đờng lối chính sách phát triển KT – XH sẽ xác định vị trí vai tròcủa của du lịch trong nền KTQD Vì nguồn lực cho phát triển là có hạn, nênchỉ những ngành KT có thế mạnh , đợc xác định là những ngành kinh tếmũi nhọn, then chốt mới đợc tập chung đầu t phát triển Có những nớc utiên phát triển công nghiệp, có những nớc u tiên phát triển nông nghiệp nh-
ng lại có những nớc u tiên phát triển du lịch Du lịch tuỳ thuộc vào thếmạnh của quốc gia đó với những u điểm vợt trội của mình nh khai thác tàinguyên sẵn có, giải quyết một lợng lớn công ăn việc làm, thúc đẩy sự pháttriển của các ngành kinh tế khác, quảng bá hình ảnh quốc gia Du lịch đã
và đang trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam và nhiều quốcgia khác trên thế giới Này nay du lịch đâng trở thành ngành kinh tế đầu tầucủa nhiều quốc gia nh Singapo, Cuba nơi mà không chỉ có u đãi lớn của
tự nhiên mà còn là nơi mà chính quyền quan tâm, định hớng rõ ràng cho sựphát triển du lịch của nó
Trái ngợc với thái độ coi trọng, u đãi sự phát triển của du lịch lànhiều chính sách bài trừ, cấm đoán hoạt động du lịch Điều này là do nhữngquan niêm tín ngỡng, tôn giáo cực đoan gây ra ở những đất nớc mà nhàcầm quyền cho rằng hoạt động du lịch sẽ làm sói mòn, ảnh hởng đến vănhoá, niềm tin, tôn giáo của họ thì họ sẽ không tạo điều kiện cho hoạt động
du lịch Có rất nhiều cách để họ gây khó dễ cho khách du lich nh quy địnhxuất nhập cảnh, quy định tại điểm tham quan nếu họ không có thiện chívới khách Điều này làm ảnh hởng đến tâm lý khách du lịch
Một ví dụ về vai trò này với sự phát triển du lịch là Trung Quốc, một đất
n-ớc rộng lớn với tài nguyên du lịch phong phú và hấp dẫn trn-ớc 1976, dochính sách bất hợp tác với các nớc khác không cùng chính kiến là trở ngại
to lớn kìm hãm sự phát triển của du lịch Trung Hoa Những biến đổi soi
động của tình hình chính trị nớc này trong hơn 20 năm qua đã mở hớng choTrung Quốc tiếp cận Tây âu Đờng lối mới, mở mở của hợp tác với nớcngoài đã cho phép nớc này nhanh chóng trở thành điểm du lịch u chuộngvới hơn chục triệu khách du lịch quốc tế hàng năm Tuy nhiên hiện nay nhànớc vẫn quản lý chặt hầu hết các điểm du lịch chính của đất nớc Các hoạt
động lu trú, lữ hành bị quản lý chạt chẽ của các cơ quan nhà nớc Ví dụ trên
Trang 11cho thấy rằng đờng lối chính sách nói chung và chính sách phát triển dulịch nói riêng có ảnh hởng mang tính quyết định đến du lịch của một quốcgia.
Các quy định về vấn đề xuất nhập cảnh, quản lý thị thực, thời hạn thịthực, lệ phí chính là những biểu hiện của việc ảnh hởng của chính trị đến
du lịch Ngoài ra nếu hệ thống luật pháp của một quốc gia càng phát triển
và hoàn thiện thì càng có những hành lang pháp lý thuận lợi cho sự pháttriển du lịch Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến du lịch có thể kể tên
là luật doanh nghiệp, luật đầu t, luật bảo vệ tài nguyên môi trờng, pháp lệnh
du lịch, các quy định về xuất nhập cảnh Trên thế giới hiện nay rất nhiềuquốc gia thực hiện chính sách miễn Visa hay thị thực cho khách du lịch,hình thành nên các khối, các khu vực tự do đi lại tạo điều kiện hết sức thuậnlợi cho ngành du lịch Khối EU là một ví dụ về khu vực miễn dịch tự dokinh tế nơi mà các công dân thuộc khối có quyền tự do đi lại trong lãnh thổcác nớc Các nớc ASEAN mà Việt Nam là một thành viên chính thức cũng
đang thơng lợng dần tiến tới xoá bỏ việc cấp visa, thị thực cho khách là
ng-ời trong khối Ngày nay các nớc này chỉ có những hiệp định song phơng vềvấn đề này
1.4.2 An ninh trật tự, an toàn xã hội
ổn định và an toàn là yếu tố có ý nghĩa lớn trong du lịch Khi có mộtthông tin bất ổn nào về chính trị, an ninh xã hội tại một điểm du lịch nào đóthì khó mà có thể thuyết phục đợc khách mua các chơng trình du lịch đến
đó, thậm chí một số chơng trình còn bị huỷ bỏ hay thay đổi lịch trình
Ví dụ điển hình nhất về ảnh hởng của an ninh trật tự đến du lich là ờng hợp của Nam T và Ai Cập Trớc thập kỷ 90, với lợi thế tài nguyên dulịch của mình, nhờ chính sách quan tâm của chính quyền đến du lịch, Nam
tr-T thực sự trở thành một điểm sáng du lich trên bản đồ du lịch thế giới tr-Thếnhng khi Nam T có sự tan rã, bất ổn về chính trị, xung đột sắc tộc, tôn giáo,
đời sống xã hội bị đảo lộn, hoạt động du lịch ở đây thực sự trở nên mờ nhạt.Trong khi đó Aicập, đất nớc duy nhất còn lu lại đợc một trong 7 kỳ quan cổ
đại của loài ngời, mỗi năm cũng chỉ thu hút hơn 5 triệu khách du lich docác hoạt động khủng bố, bắt cóc nhằm vào ngời nớc ngoài
Khi mà cuộc chiến chống khủng bố do Mỹ và các đồng minh phát
đọng trở nên gay gắt, dờng nh cũng là lúc thế giới phải gánh chịu nhữnghậu quả nặng nề Vụ khủng bố 11/9 vào nớc Mỹ, biểu tợng về sức mạnhkinh tế chính trị đã làm cho ngành du lịch thế giới phải lao đao sự kiện này
bị các nhà nghiên cứu quy tội đã gây ra việc tăng trởng âm về khách du lịch
Trang 12quốc tế năm 2001 và dĩ nhiên là một nhân tố quan trọng tạo nên bức tranh
ảm đạm cả du lịch thế giới Hay nh vụ khủng bố tại đảo Bali – một thiên
đờng du lịch châu á, làm cho du lịch ở đây phải mất một thời gian dài đểphục hồi
Mạc dù ở Việt Nam không xẩy ra nguy cơ các cuộc biểu tình, đìnhcông nhng với các quốc gia khác nói chung đây là một điều bất lợi cản trởlớn đển du lịch trớc hết là sự đình trệ trong việc vận chuyển hành khách, từnguồn khách đến điểm du lịch hoặch từ điểm du lịch này đến điểm du lịchkhác sau là sự tắc nghen trong khâu cung ứng trong cung du lịch, khi màcác ngành kinh tế phụ trợ bị ảnh hởng bởi các sự kiện này
Các cuộc xung đột giữa dân bản xứ và khách du lịch cũng là một vấn
đề rất nhạy cảm mà chính quyền địa phơng và các nhà kinh doanh du lịchcần quan tậm hiên nay vẫn còn một bộ phận không nhỏ dân c bản xứ, docha hiểu đợc ý nghĩa của du lịch với sự phát triển kinh tế hay đơn giản donhững suy nghĩ quan điểm lạch hậu mà có thái độ thù địch với hoạt động dulịch và khách du lịch Tâm lý thù hằn này tạo ra một bầu không khí rất khóchịu cho du lịch làm giảm đi rất nhiều tính hấp dẫn của điểm đến đó
Vấn đề cuối cùng trong tình hình an ninh, trật tự xã hội cần quan tâm
là đảm bảo trật tự tại các điểm du lịch Hiện nay đây là vấn đề rất phổ biến
và nhức nhối mà chính quyền địa phơng khó có thể tìm ra một giải pháphợp ly ở đâu cũng thấy xuất hiện đội ngũ ăn xin, móc túi, lôi kéo khách đểbán hàng đầu tiên nó gây ra cho khách tâm lý khó chịu do bị xâm phamlúc nghỉ ngơi, riêng t sau đó là nó ảnh hởng đến khả năng quản lý, đón tiếp,
đến hình ảnh con ngời trong suy nghĩ của khách du lịch mà chắc chắnkhông giữa chân đợc khách hay làm cho khách quay lại đó một lần nữa
Chính vì do chính trị và an ninh xã hội là nhân tố rất nhạy cảm với dulịch nên việc đoán bắt nhu cầu du lịch trở nên khó khăn chỉ một biến độngnhỏ nào đó trong các nhân tố này có thể làm cho nhu cầu du lịch lập tứcbiến đổi dự đoán trớc sự biến đổi cầu du lịch là không thể chính xác dochính trị và an ninh là những nhân tố khách quan, ngoài tâm kiểm soat, điềuchỉnh của các nhà kinh doanh du lịch Chính vì vây những gì mà các nhàkinh doanh du lịch cần làm là chuẩn bị tốt nhất những điều kiện sẵn sàng
đón tiếp khạch xây dựng những chơng trình du lịch hấp dẫn và hợp lý nhấtbởi vị những điều kiện này mà kết hợp với điều kiẹn an ninh chính trị đảmbảo sẽ là một bớc đệm cơ bản cho sự phát triển du lịch
Trang 13II Kinh tế chính trị và an ninh xã hội với du lịch Việt nam hiện nay
theo đánh giá chung nhất, tổng quát nhất thì Việt Nam đã đạt đợcnhững thành tựu kinh tế rất đáng ngỡng mộ Có thể nói Việt nam vợt quanhững khó khăn chồng chất trong những năm đầu của công cuộc mở cửanền kinh tế, đã làm cho thế giới không khỏi ngạc nhiên Hình ảnh và vị thếcủa Việt Nam trên trờng quốc tế đợc cải thiện rõ rệt và đó cũng chính làmột nhân tố thuận lợi cho sự phát triển du lịch nớc nhà
Điều đáng lu ý là kinh tế Việt Nam phát triển trong điều kiện cânbằng với các yếu tố vĩ mô khác Đầu tiên là ổn định an ninh chính trị sau đó
là giải quyết công ăn việc làm, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo, phát triểncon ngời, giữ gìn đợc bản sắc văn hoá dân tộc
2.1 Thu nhập quốc dân (GDP) và tăng trởng kinh tế
Một vài thập kỷ trở lại đây, châu á, đặc biệt là đông nam á đợc coi làkhu vục kinh tế sôi động nhất trên thế giới và hứa hẹn trở thành một trungtâm kinh tế lớn trong tơng lai Viêt nam là một quốc gia nằm trong khu vực
đông nam á cung là một thành viên ASEAN đợc đánh giá nh là nền kinh tếphát triển nhanh và ổn định nhất khu vực này Đặc biệt cùng với sự pháttriển về kinh tế, sự ổn định về chính trị là yếu tố hấp dẫn ngày càng nhiềunhà đầu t nớc ngoài vào Việt nam, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triểnkinh tế và du lịch
Trong giai đoạn 1991-2001, tốc độ phát triển kinh tế luôn ở mức lớnhơn 7% với tổng sản phẩm quốc nội tăng gấp đôi mỗi năm Không nhữngthế chúng ta còn đạt mức tích luỹ lớn hơn 27% GDP Đây cũng là mộtthành tựu đáng mơ ớc của các quốc gia trong khu vực nếu biết rằng giai
đoạn này Việt Nam đang ở trong giai đoạn đầu tiên quá trình công nghiệphoá hiện đại hóa đất nớc và đặc biệt là cuộc khủng hoảng tiền tệ kinh tếchâu á năm 1997
Sự tăng trởng này thực sự có ý nghĩa với quá trình CNH – HĐH đấtnớc Vì nó tạo ra một chuyển dịch rõ rệt trong cơ cấu kinh tế nớc ta Nếu
nh năm 1995, GDP từ ngành dịch vụ chiếm 10083 tỷ đồng thì con số này là
200125 tỷ đồng năm 2002, với tốc độ tăng trởng là 6,5% Cơ cấu ngànhdịch vụ trong tổng sản phẩm trong nớc dao động trong khoảng 40%, trongvài năm gần đây và đảng trở thành lĩnh vực kinh tế có đống góp nhiều nhấtvào sự phát triển kinh tế
Tốc độ tăng GDP chung và dich vụ nói riêng đang dần lấy lại đợcnhịp độ tăng của những năm 1995 – 1996 – 1997, thời kỳ mà kinh tế nói
Trang 14chung và dịch vụ – du lịch nói riêng phát triển cao và ổn định Đến 2002,tốc độ tăng GDP chung là 7,04% so với 5,83% năm 98 và ngành dịch vụ là6,54% so với 4,2% năm 1998 Điều này chứng tỏ dịch vụ và du lịch chính
là một trong những nhân tố vực dậy nền kinh tế sau cú sốc của cuộc khủnghoảng tài chính 1997
Thu nhập quốc dân trên đầu ngời của Việt Nam đã vợt qua ngỡngnghèo của thế giới, với mức bình quân trên 400 USD/ngời/năm Việt Nam
đã bớc ra khỏi danh sách các nớc nghèo của thế giới Nếu so sánh với một
số quốc gia trong khu vực hay trên thế giới nh Singapo, Malaysia, Nhậtbản thì mức này quả thật quá khiêm tốn Nhng nếu tính theo cách tínhngang giá sức mua thì mức thu nhập này đã đủ đảm bảo cho cuộc sống củachúng ta ở mức khá sung túc Bên cạnh đó là các chỉ tiêu về giáo dục, y tế,
an ninh quốc phòng cũng đợc đảm bảo tốt
Đóng góp cho sự phát triển kinh tế chung, du lịch Việt nam cũng làmột nhân tố rất quan trọng Sau một loạt các sự kiện nh dich bệnh sars,chiến tranh Irap, bệnh cúm gà năm 2003, du lịch Việt nam đã lấy lại đợcnhịp độ tăng trởng khá ấn tợng Các thị trờng khách trọng điểm đợc duy trì
và phát triển nh Trung Quốc với lợng khách tăng 25%, Hàn Quốc tăng71%, Mỹ tăng 11%, Đài loan tăng 40% so với cùng kỳ năm 2002 Năm
2001, Khu vực kinh doanh khách sạn và nhà hàng có giá trị là 1,14tỷ USDchiếm 3,5% GDP Nếu tính tất cả thu nhập phát sinh trong các khu vực liênquan nh vận tải, thơng mại thì trong năm đó du lịch chiếm trên 4% GDP.Thành quả mới nhất năm 2003 là đón hơn 2 triệu khách quố tế và hơn 15triệu khách nội địa với nguồn thu từ du lịch là hơn 20.000 tỷ đồng
Nhiều chuyên gia đánh giá cao sự phát triển của du lịch nh là một ếu tố tạonên sự phát triển trong các ngành kinh tế nh mức bán lẻ và doanh thu dịch
vụ Năm 2002, lĩnh vực này đạt mức tăng trởng 12,6% so với năm trớc.Ngành hàng không với lợng khách đạt con số 4 triệu tăng 16,5% so với nămtrớc
2.2 Đầu t
Đại hội lần thứ VI của Đảng CSVN đánh dấu một bớc ngoặt trongchiến lợc kinh tế Việt nam với quyết định phát triển kinh tế theo định hớngthị trờng có sự quản lý của nhà nớc Bên cạnh tận dụng tối đa mọi mối quan
hệ đối ngoại Trong điều kiện khả năng huy động vốn trong nớc còn hạnchế thì vốn đầu t nớc ngoàilà nguồn bổ sung quan trọng với nền kinh tếViệt nam
Trang 15Từ khi bặt đầu triển khai luật đầu t nơc ngoài đến nay, Việt nam đãthu hút trên 35 tỷ USD vốn đã ký với trên 2400 dự án của hàng trăm công ty
từ hơn 70 nớc và vùng lãnh thổ v[is số vốn thực hiện đạt 15,9 tỷ USD Tỷ lệ
đóng góp từ đầu t nớc ngoài vào GDP từ 3,6% năm 1993 lên 10,5% năm
1999 Đầu t nớc ngoài chiếm 30% tổng đầu t vào nền kinh tế, 21% tổngkim ngạch xuất khẩu và thu hút 30 vạn lao động trực tiếp
Tuy vậy sự phân bổ nguồn vốn đầu t không đồng đều dẫn đến việc nócha thực sự thúc đẩy sự phát triển của các ngành, vùng kinh tế cận thiét.Tính đến thời điểm năm 2000, có 7 địa bàn thu hút hơn 1 tỷ USD đầu t nớcngoài là thành phố HCM, Hà Nội, Đồng Nai, Bình Dơng, Hải Phòng,Quảng Ngãi, Bà Ria vũng tầu Cung theo thông tin của cục đầu t nớc ngoài,quý 1 năm nay vốn đăng ký từ các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đạt hơn
710 triệu USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm ngoái Theo dự kiến của cácchuyên gia cục đầu t nớc ngoài, năm 2004 trong lĩnh vực đầu t nớc ngoàivốn dăng ký đạt khoảng 3,3 tỷ USD tăng 15,6% so với 2003
Trở lại với sự phát triển du lịch, việc huy động vốn đầu t bên ngoài
là một nhu cầu tất yếu và có ý nghĩa hết sức quan trọng với sự phát triển dulịch hiện nay và trong tơng lai Trong các nguồn vốn đầu t nớc ngoài, vốnFDI giữ vai trò chủ đạo Thực tế cho thấy trong những năm vừa qua, FDIgiữ vai trò chủ động với sự phát triển du lịch Việt Nam Từ 1988 – 2002, -
ớc tính có khoảng 272 dự án đầu t vào ngành du lịch với số vốn đăng kýtrên 8,17 tỷ USD, chủ yếu đầu t xây dựng khách sạn, khu nghỉ mát và một
số loại hình dịch vụ bổ trợ
Tuy vậy các dự án này mới chỉ tập trung vào các thành phố lớn nhthành phố HCM – 118 dự án, Hà Nội - 80 dự án, Quảng Ninh 12 dự án,tính đến 2001 Sự phân bố đầu t có phần lệch lạc này thứ nhất sẽ không thểtạo ra điều kiện để khai thác triệt để các tiềm năng du lịch khi mà phần lớncác tài nguyên du lịch cha đợc khai thác không phải tập trung tại các điểmtrên, thứ 2 nó chứng tỏ hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội nh chính sách của
đảng và nhà nớc cha thực sự hấp dẫn các nhà đầu t
Theo tính toán, để đạt đợc tốc độ tăng GDP của ngành du lich từ nay
đến năm 2010 đạt mức 11 – 11,5% về phơng diện đầu t, ngành du lịch cầnlợng vốn 2,5 tỷ USD, trong đó đầu t trong nớcchiếm 30 – 75% Trong khi
đó theo thông kê của tổng cục thống kê, giai đoạn 1996 – 2001, vốn đầu tcủa nhà nớc cho du lịch chỉ đạt 1% tổng vốn đầu t cho phát triển sản xuất
và dịch vụ
Trang 16Ví dụ nh rau quả, phần lớn sản lơng rau quả của chúng ta cha đảm bảo làrau quả sạch, đợc trồng giải rải rác tại các hộ gia đình, cha tạo thành đợcnhững vùng trồng rau tập chung, chất lợng cao Các khách sạn và nhà hàngViệt Nam vẫn phải nhập một lợng lớn những nguyên liệu này từ nớc ngoàivới giá cao.
Ngành ngân hàng Việt Nam mới đợc chia làm hai cấp cha lâu CácNgân hàng thơng mại, cổ phần, t nhân còn ít và quy mô rất nhỏ không đápứng đợc nhu cầu thanh toán toàn cầu Chỉ có các ngân hàng quốc doanh vàcác ngân hàng cổ phần lớn nh ngân hàng cổ phần thơng mại á châu mới có
đủ tiềm lực làm đại lý phát hành thẻ thanh toán, thẻ tín dụng, sec du lịchcho các ngân hàng phát hành thẻ trên thế giới Nếu nh chúng ta biết đợcrằng trên 60% khách du lịch quốc tế đi du lịch thanh toán bằng sec du lịchthì đây là điều đáng lo ngại cho du lịch VIệt Nam
Một ngành nghề khác mà chúng ta nên đề cập đến ở đây là nghề thủcông truyền thống Dờng nh kinh tế càng phát triển cao bao nhiêu, nguy cơmai một ngành nghề thủ công truyền thống càng rõ nét Ngành này cungcấp các sản phẩm kèm đồ lu niệm cho khách Những ngành nghề thủ côngtruyền thống ở Việt Nam, rất nhiều, đang dần mất đi hay ít ra cũng là mất
đi những nét đặc trng của nó Hiện nay chỉ có nghề làm gốm, đồ xứ và trạmkhảm là hầu nh còn đợc gìn giữ và phát triển Đa số các nghề khác đã bịmai một dần Nh vậy nhìn chung các ngành kinh tế bổ trợ cho du lịch ViệtNam cha thực sự phát triển đáp ứng đợc yêu cầu của ngành du lịch Thựctrạng này đòi hỏi cần phải tạo ra đợc một mối liên hệ khăng khít hơn nữagiữa các ngành kinh tế trong sự phát triển chung của đất nớc, sự liên kết này
có thể ở cấp doanh nghiệp hoặc cấp ngành miễn là có lới cho sự phát triểnchung nh ví dụ ngành hàng không và du lịch Có thể nói chung tất cả cácngành bổ trợ và có liên quan đến du lịch, ngành hàng không là ngành thực
sự có ý nghĩa lớn đến sự phát triển của du lịch Trớc hết do mối quan hệ hết
Trang 17sức khăng khít giữa du lịch và ngành hàng không khi mà đại đa số khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam bằng đờng hàng không và một số bộ phận
đáng kể khách nội địa đang sử dụng phơng tiện này Nhằm đẩy nhanh sựphục hồi và thúc đẩy khách, ngành hàng không và du lịch Việt Nam đã cónhững sự hợp tác cụ thể và thiết thực Cục hàng không dân dụng Việt Nam
đã thực hiện những chính sách u đãi cho các hãng hàng không đến khaithác tại một loạt thị trờng du lịch miền Bắc cũng nh miền Trung VN –Airlines thực hiện giảm giá tại một loạt thị trờng trọng điểm từ 28 – 75%,hay phối hợp thực hiện các liên hoan, lễ hội, diễn đàn du lịch trong nớc vàcác hội trợ du lịch, tổ chức các chơng trình xúc tiến tạimột loạt các thị trờng
nh Nhật Bản, Trung Quốc
2.4 Nguồn lao động:
Với dân số đạt mức trên 80 triệu dân nh hiện nay Việt Nam luôn cómột đội ngũ ngời lao động rất đông dảo Nguồn lao động Việt Nam tuy vậyvẫn chỉ đợc đánh giá cao về số lợng chứ không phải ở chất lợng
Cùng với chơng trình phổ cập giáo dục toàn dân, chúng ta đã tiếnmột bớc xa trong việc nâng cao trình độ văn hoá cho ngời dân Bên cạnh đómột hệ thống các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề hàng nămcũng cung cấp cho thị trơng lao động Việt Nam một số lợng không nhỏnhững ngời ccó trình độ chuyên môn, kỹ thuật
Lao động trong du lịch gồm hai bộ phận: lao động trực tiếp và lao
động gián tiếp Bộ phận lao động trực tiếp trong du lịch đòi hỏi những kỹnăng nhất định mà không phải ngời lao động nào cũng có Trớc hết là kỹnăng chuyên môn, giao tiếp, đoán bắt tâm lý khách, khả năng ngoại ngữ vàcòn cả hình thức bên ngoài Hiên nay số lợng các trờng đại học, cao đẳng
có đào tạo chuyên ngành du lịch không nhiều, ở Hà Nội mới chỉ có hơn 7trờng Hàng năm số lợng sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành du lịch ra trờngchỉ nh “muối bỏ biển” so với yêu cầu phát triển
Tuy vậy vẫn phải nhìn nhận rằng thực chất, điểm yếu kém nhất củanhững ngời làm việc trong ngành du lịch hiện nay là vấn đề ngoại ngữ Chonên hiện nay có một xu hớng những sinh viên tốt nghiệp các trờng ngoạingữ, có khả năng xin đợc việc trong lĩnh vực du lịch cao, thế chỗ cho nhữngsinh viên học chuyên ngành du lịch nhng lại kém về ngoại ngữ Điều nàychỉ giải quyết đợc những khó khăn trớc mắt nhng về lâu dài thì sẽ ảnh hởngkhông tốt đến chất lợng và sự phát triển ngành du lịch
2.5 Chính trị và an toàn xã hội