1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ảnh hưởng của cú sốc Kinh tế - Chính trị đến Thị trường Tiền tệ - Kinh nghiệm ứng phó của một số quốc gia trên thế giới &Bài học cho Việt Nam

105 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu ảnh hưởng của cú sốc kinh tế - chính trị đến thị trường tiền tệ của các quốc gia trên thế giới, thu thập kinh nghiệm của các nước trong ứng phó với những cú sốc kinh tế - chính trị. Từ đó, đưa ra bài học kinh nghiệm thực tiễn trong xây dựng chính sách tiền tệ nhằm hoàn thiện việc quản trị khủng hoảng nói riêng và phát triển chính sách quốc gia trước, trong và sau khủng hoảng nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CÚ SỐC KINH TẾ - CHÍNH TRỊ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ - KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Tài Chính – Ngân hàng NGƠ THỊ BÍCH NGỌC Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CÚ SỐC KINH TẾ - CHÍNH TRỊ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ - KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên: Ngơ Thị Bích Ngọc Người hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thị Lan Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Ảnh hưởng cú sốc Kinh tế - Chính trị đến Thị trường Tiền tệ - Kinh nghiệm ứng phó số quốc gia giới &Bài học cho Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tơi, viết dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá cú sốc kinh tế, trị đến thị trường tiền tệ chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2020 Tác giả Ngơ Thị Bích Ngọc ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Lan, người trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 07 năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÚ SỐC KINH TẾ - CHÍNH TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1.1 Tổng quan cú sốc kinh tế - trị 1.1.1 Khái niệm đặc điểm cú sốc kinh tế - trị 1.1.2 Phân loại cú sốc kinh tế - trị 11 1.1.3 Nguyên nhân cú sốc kinh tế - trị 13 1.2 Tổng quan thị trường tiền tệ 14 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm chức thị trường tiền tệ 14 1.2.2 Cấu trúc thị trường tiền tệ 15 1.2.3 Chủ thể tham gia TTTT 20 1.2.4 Các hàng hóa lưu thông TTTT 21 1.3 Ảnh hưởng cú sốc kinh tế- trị đến thị trường tiền tệ 24 1.3.1 Cơ chế ảnh hưởng cú sốc kinh tế- trị đến thị trường tiền tệ 24 1.3.2 Yếu tố tác động cú sốc kinh tế - trị đến TTTT 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÚ SỐC KINH TẾ - CHÍNH TRỊ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ - KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA CHO VIỆT NAM 29 2.1 Cú sốc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung 29 2.1.1 Diễn biến………………………………………………………………………29 iv 2.2.2 Nguyên nhân 34 2.2.3 Tác động đến thị trường tiền tệ .37 2.1.4 Ứng phó Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC)…………………………………………………………………43 2.2 Cú sốc Brexit: Anh rút khỏi EU 46 2.2.1 Diễn biến……………………………………………………………………….47 2.2.2 Nguyên nhân 49 2.2.3 Tác động đến thị trường tiền tệ………………………………………… …50 2.1.4 Ứng phó Cục dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC)…………………………………………………………………53 2.3 Cú sốc nặng nề đại dịch CO-Vid19 54 2.3.1 Diễn biến……………………………………………………………………….54 2.3.2 Tác động đến thị trường tiền tệ ………………………….…………………55 2.3.3 Ứng phó nước Thế giới……………………………………….57 2.4 Cú sốc Giá dầu giới giảm sâu cuối năm 2019-2020 .63 2.4.1 Diễn biến………………………………………………………………… … 63 2.4.2 Nguyên nhân………………………………………………………………… 65 2.4.3 Tác động đến thị trường tiền tệ…………………………………………… 66 2.2.4 Ứng phó số quốc gia Thế giới……………………………….67 2.5 Bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 CHƯƠNG MỘT SỐ GỢI Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM NHẰM ỨNG PHÓ ĐỐI VỚI ẢNH HƯỞNG CÚ SỐC KINH TẾ- CHÍNH TRỊ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ VÀ ĐƯA RA NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ TRONG NHỮNG NĂM TỚI……………………………………………………………………………… 78 3.1 Một số mục tiêu, định hướng phát triển thị trường tiền tệ năm tới giải pháp sách thực 78 3.1.1 Mục tiêu, định hướng chiến lược phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam78 3.1.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thị trường tiền tệ……………79 v 3.1.3 Tăng cường lực quản lý sử dụng vốn, lực kinh doanh tổ chức tín dụng- thành viên chủ yếu thị trường …….81 3.2 Những biện pháp nhằm ngăn chặn khủng hoảng .81 3.2.1 Hoàn thiện hệ thống quản trị để chuẩn bị đối phó với cú sốc 81 3.2.2 Hiểu để quản lý khủng hoảng 83 3.2.3 Tìm hiểu ngun nhân vấn đề kiểm sốt lại phát triển thành khủng hoảng 84 3.2.4 Giảm khả xảy khủng hoảng .86 3.3 Các biện pháp quản lý khủng hoảng 88 3.3.1 Nhận thức thực tế - đưa vào vận hành gói kích thích kinh tế phù hợp 84 3.3.2 Hành động để hạn chế khủng hoảng .85 3.3.3 Phân loại lĩnh vực thị trường để hành động 86 3.3.4 Truyền thông hành động giải pháp 86 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Cuộc chiến thuế quan Mỹ - Trung 2018-2019 31 Hình 2.2: Tỷ giá USD/CNY năm 2008 – 2019 32 Hình 2.3: Diễn biến thay đổi tỷ giá USD/CNY giai đoạn 2016 - 2019 .32 Hình 2.4: Diễn biến xung dột thương mại Mỹ - Trung .37 Hình 2.5: Diễn biến tỷ giá NDT/USD giai đoạn tháng 5/2018 – tháng 8/2018 41 Hình 2.6: Biểu đồ tỷ giá GBP/USD Nguồn: Nhuệ Mẫn (2016) .52 Hình 2.7: Diễn biến giá dầu Brent WTI (12/2016- 31/03/2020) 64 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt ARMs Lãi suất điều chỉnh CBRT Ngân hàng Trung ương Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ CTTM Chiến tranh thương mại CSTT Chính sách tiền tệ NĐT Nhà đầu tư NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NK Nhập TCTD Tổ chức tín dụng TTCK Thị trường chứng khốn TTTC Thị trường tài TTTT Thị trường tiền tệ XK Xuất MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt thời kỳ phát triển kinh tế, giới xảy nhiều cú sốc kinh tế - trị, ảnh hưởng đến tài quốc gia nói riêng thị trường tiền tệ nói chung Một vài kiện tiêu biểu chiến tranh thương mại Mỹ - Trung; Brexit: Anh rút khỏi EU; Giá dầu giảm sâu đầu năm 2020, … Và kiên ảnh hưởng gần đại dịch COVID-19 (12/2019) gây thiệt hại phạm vi toàn cầu Một quan điểm đưa ngân hàng trung ương khơng có sách vĩ mơ hiệu hậu nhãn tiền tình trạng giảm phát dịch bệnh COVID-19, dẫn tới vỡ nợ phá sản hàng loạt (Theo Vinanet, 2020) Những cú sốc kinh tế - trị tổng quan gây ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ, biểu rõ ràng qua lạm phát tăng lên hai số, tỷ giá hối đoái biến động, thâm hụt ngân sách trở nên trầm trọng, tình hình dự trữ ngoại hối giảm mạnh… (Hạ Thị Thiều Dao Phạm Thị Tuyết Trinh, 2013) Hầu hết cú sốc kinh tế gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quốc gia giới, Việt Nam khơng nằm ngồi ảnh hưởng đó, việc học tập kinh nghiệm ứng phó với cú sốc kinh tế điều hoàn toàn cần thiết để ứng dụng bối cảnh xảy nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp Theo ngân hàng giới (Worldbank), chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường giúp Việt Nam từ quốc gia nghèo giới thành nước có thu nhập trung bình thấp Trải qua cú sốc kinh tế - trị, đặc biệt COVID-19 nay, Việt Nam cho thấy việc sớm nhận khủng hoảng có hành động thời điểm, nhiều quốc gia giới khen ngợi kiềm chế lây lan dịch Covid-19 thơng qua sách hiệu 82 Trong biện pháp để ngăn chặn cú sốc kinh tế- trị đến thị trường tiền đệ quốc gia giới áp dụng rộng rãi hoàn thiện hệ thống quản trị nội để kịp thời chuẩn bị đối phó với khủng hoảng Quản trị khủng hoảng phần hệ thống quản lý rủi ro Đó giải pháp lên kế hoạch đạo sát nhằm kiểm sốt khủng hoảng Nói cách khác, quản trị khủng hoảng dự kiến cách hệ thống với chuẩn bị đối phó với vấn đề bên bên đe dọa đến quốc gia Mục tiêu quản trị khủng hoảng ngăn ngừa giảm thiểu tối đa hậu khủng hoảng gây Quản trị khủng hoảng thường đòi hỏi định phải thực khoảng thời gian ngắn nhận định trước sau việc xảy Ngay trước diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 tác động tiêu cực đến kinh tế nước, Ngân hàng chủ động xây dựng phương án phòng, chống dịch đảm bảo hoạt động hệ thống an tồn, thơng suốt hiệu quả; Trong NHNN ban hành Thơng tư 01 gần tuần toàn ngành Ngân hàng vào liệt, NHTM triển khai đồng loạt gói, chương trình, sản phẩm đến người dân, doanh nghiệp, đặc biệt khách hàng có dư nợ tín dụng bị thiệt hại dịch bệnh gây Cùng với đó, tồn ngành Ngân hàng thực tốt công điện số 03/CĐNHNN của Thống đốc NHNN triển khai thực Chỉ thị số 16 Thủ tướng Chính phủ Trong đó, TCTD giao quyền chủ động, triển khai bố trí hợp lý cán làm việc hợp lý, tổ chức hoạt động ổn định phải bảo đảm hạn chế tối đa cán phải đến trụ sở làm việc Đối với phận giao dich trực tiếp, phục vụ nhu cầu thiết yếu toán, giao dịch tiền mặt người dân, hoạt động ATM NHTM phải bảo đảm hoạt động thông suốt, an tồn báo quyền địa phương tạo điều kiện thuận 83 lợi phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân Đồng thời, phải truyền thông tới công chúng “gửi tiền nơi, rút tiền nhiều nơi” để người dân biết đến chi nhánh, giao dịch khác thực giao dịch trường hợp chi nhánh, phịng giao dịch nằm vùng bị phong tỏa dịch bệnh Nền kinh tế năm có nhiều khó khăn TCTD gặp khó khăn nên NHTM cần thực cắt giảm chi phí hoạt động, giảm lãi suất huy động đầu vào cho hợp lý, đồng thuận để có điều kiện giảm lãi suất cho vay kinh tế Mặt khác, NHTM cần xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch lợi nhuận, sách tiền lương, thu nhập cho phù hợp 3.2.2 Hiểu để quản lý khủng hoảng Bất kỳ vấn đề muốn giải cần phải hiểu vấn đề; khủng hoảng Những cú sốc kinh tế trị thường kéo theo hệ lụy làm khủng hoảng kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế đất nước nói riêng, việc hiểu để quản lý khủng hoảng yêu cầu quan trọng quốc gia giới áp dụng nhiều Về điều hành sách tiền tệ, Ngân hàng Nhà nước có năm thành cơng sử dụng sách hợp lý, linh hoạt để ổn định tỷ giá, kiềm chế lạm phát nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.Trong năm, quan điều hành chủ động sử dụng loạt công cụ thị trường tiền tệ hạ lãi suất điều hành, hạ lãi suất thơng qua kênh tín phiếu/thị trường mở, hạ tỷ giá mua vào song song với việc điều chỉnh tăng dần tỷ giá trung tâm phù hợp với diễn biến thị trường Tiền đồng tiếp tục nằm nhóm đồng tiền ổn định khu vực bất chấp bất ổn địa trị kiện kinh tế nước Cặp tỷ giá USD/VND gần trì đà ổn định xuyên suốt hầu 84 hết tháng 2019 chí VND tăng giá so với đồng bạc xanh Ngân hàng Nhà nước chủ động hạ giá mua vào ngày cuối tháng 11 Từ đó, Ngân hàng Nhà nước mua lượng lớn ngoại tệ, gia tăng dự trữ ngoại hối lên mức cao kỷ lục từ trước tới Đáng lưu ý, bối cảnh thị trường toàn cầu chứng kiến nhiều biến động, đặc biệt chiến thương mại Mỹ - Trung có nhiều diễn biến khó lường khiến đồng nhân dân tệ (CNY) Trung Quốc giá xuống mức thấp 11 năm qua, tiền đồng giữ xu hướng ổn định Xu hướng rõ nét Trung Quốc ba đối tác thương mại lớn Việt Nam 3.2.3 Tìm hiểu nguyên nhân vấn đề kiểm sốt lại phát triển thành khủng hoảng Trải qua diễn biến khủng khoảng phân tích ngun nó, thể chế kinh tế quốc tế thúc đẩy mạnh mẽ cải tổ mạng an tồn tài quốc tế mà khủng hoảng kinh tế tài vừa qua làm suy biến Đồng thời, thân kinh tế quốc gia hướng tới cải tổ cần thiết hệ thống tài quốc gia nhằm đảm bảo ổn định an tồn cần thiết Việc tìm hiểu ngun nhân vấn đề kiểm sốt lại phát triển thành khủng hoảng kinh nghiệm quý báu quốc gia giới mà cần học hỏi tiếp thu cách nghiệm túc Bước sang năm 2020, có sở để kỳ vọng tỷ giá tiếp tục điều hành theo chế linh hoạt Đáng ý, với việc dự trữ ngoại hối cao kỷ lục, Ngân hàng Nhà nước có đủ cơng cụ nguồn lực để điều hành tỷ giá theo hướng ổn định, đáp ứng cung - cầu thị trường Tuy nhiên, có thách thức cần quan sát theo dõi bất ổn kinh tế tồn cầu có dấu hiệu chậm lại, chiến thương mại Brexit chưa đến hồi kết, năm bầu cử Tổng thống Mỹ…Trong đó, việc Việt Nam gần bị đưa vào 85 danh sách theo dõi thao túng tỷ giá Mỹ tín hiệu đáng lo ngại Nhu cầu nhập hàng hóa từ Việt Nam năm tới bị ảnh hưởng tác động từ việc sụt giảm nhu cầu tồn cầu, nguồn thu từ xuất khơng cịn tích cực năm Xu hướng tỷ giá giới tiếp tục biến số khó lường bối cảnh tình hình địa trị giới liên tục bất định Ngân hàng Nhà nước tiếp tục phối hợp với quan điều hành sách điều hành thị trường theo hướng linh hoạt, chủ động để tránh tạo cú sốc tỷ giá, lãi suất Trong bối cảnh này, sách tiền tệ hỗ trợ thơng qua việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) hỗ trợ ngân hàng thương mại cấu lại khoản nợ hành cho khách hàng (giảm lãi suất khoản nợ hành, đảo nợ…); miễn giảm lãi thời kỳ không doanh nghiệp khơng có doanh thu Một sai lầm thường mắc phải vận dụng sách tiền tệ để ứng phó với dịch bệnh nới lỏng quy định an tồn hệ thống tài để tăng khả cung ứng vốn cho kinh tế (điều chỉnh phân loại nợ, tỷ lệ an toàn vốn, điều kiện cho vay…) Điều thực tế làm suy yếu hệ thống ngân hàng, rủi ro hệ thống gia tăng, nợ xấu tăng vài ngân hàng yếu dễ dàng rơi vào tình trạng phá sản doanh nghiệp vay nợ khả trả nợ, từ đẩy tồn hệ thống vào nguy hiểm Thêm vào đó, diễn biến xấu dịch bệnh làm cho hàng loạt doanh nghiệp lâm vào khó khăn nợ xấu bảng cân đối tổ chức tín dụng tăng nhanh Điều làm cho ngân hàng khả khoản gây khủng hoảng hệ thống doanh nghiệp cần tổ chức tín dụng tiếp sức để phục hồi sau dịch Do đó, để đảm bảo khả phục hồi kinh tế, việc trì hệ thống tổ chức tín dụng lành mạnh yêu cầu tiên 86 3.2.4 Giảm khả xảy khủng hoảng Để giảm khả xảy khủng hoảng cần thực biện pháp sau: Cần thận trọng thúc đẩy sách tài khắc khổ phục hồi kinh tế mong manh thất nghiệp cịn cao; Ln ưu tiên thiết lập sách tạo thêm việc làm thúc đẩy thay đổi cấu nhằm trì tăng trưởng trung hạn dài hạn Đồng thời xây dựng thỏa thuận quy mô, tốc độ thời điểm nới lỏng sách tài để xử lý cách linh hoạt có hiệu điều kiện cân kinh tế; Cần đảm bảo đủ nguồn lực đáp ứng nhu cầu phát triển lớn; năm là, kinh tế lớn cần tìm biện pháp để thúc đẩy phối hợp sách hiệu tin cậy phát triển chung kinh tế toàn cầu 3.3 Các biện pháp quản lý khủng hoảng 3.3.1 Nhận thức thực tế - đưa vào vận hành gói kích thích kinh tế phù hợp Để quản lý khủng hoảng tốt quốc gia giới ln có chun gia chịu trách nhiệm cơng tác phân tích dự báo mức độ nguy hiểm khủng hoảng, dự báo tương lai để đưa biện pháp để đối phó với khủng hoảng Cơng tác quan trọng nên cần thực chuyên gia có kinh nghiệm lực tốt để tránh dự báo sai lệch gây hậu nghiêm trọng cho kinh tế nói chung, thị trường tiền tệ nói riêng Nới lỏng thêm sách tiền tệ kinh tế rơi vào nguy suy giảm đề xuất bất ngờ Hiện nhiều nước giới thực sách nới lỏng để đối phó với dịch bệnh Trung Quốc dự kiến tung gói cứu trợ 174 tỷ USD để cứu kinh tế Philippines Thái Lan cắt giảm mạnh lãi suất từ đầu tháng 2/2020 để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Trong bối cảnh đó, Việt Nam có cần thiết phải đưa 87 gói cứu trợ để kích thích tăng trưởng nển kinh tế Tuy nhiên, cần phải lưu ý số vấn đề sau: Thứ nhất, phải thừa nhận kinh tế Việt Nam chắn bị ảnh hưởng dịch cúm Covid-19 Thế nhưng, việc bơm tiền kinh tế khắc phục khó khăn, thiếu hụt từ thị trường Trung Quốc khách du lịch giảm, thị trường xuất nông sản, thị trường nhập nguồn nguyên liệu bị tác động… Thứ hai, cấu trúc kinh tế Việt Nam năm gần thay đổi, ngày giảm phụ thuộc vào cung tiền Bằng chứng gần đây, tín dụng tăng chậm lại, GDP tăng trưởng tốt Thứ ba, phạm vi toàn cầu, dù xu hướng nới lỏng tiền tệ tiếp diễn số nước, song so với năm 2019, sóng chậm lại Mới đây, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho hay không cắt giảm thêm, mà ổn định mặt lãi suất Bất chấp dịch bệnh, đầu tháng 2/2020 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản cho rằng, sớm để tiếp tục đưa biện pháp nới lỏng Thứ tư, Trung Quốc tuyên bố khả lớn kiềm chế dịch bệnh quý I/2020 Tại Việt Nam, dịch bệnh kiểm sốt tốt Chính phủ chưa điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng, nên việc nới lỏng tiền tệ thời điểm chưa cấp bách Thứ năm, dư địa nới lỏng tiền tệ khơng cịn nhiều, lạm phát có dấu hiệu tăng trở lại; lãi suất dự trữ bắt buộc mức thấp khó giảm thêm; mặt lãi suất huy động hạ thấp khiến dòng tiền tiết kiệm chảy sang kênh đầu tư khác Việc giảm trần lãi suất hay giảm lãi suất sâu thị trường mở khơng khả thi, xảy tượng ngân hàng nhỏ thiếu vốn, buộc phải cạnh tranh không lành mạnh… Thứ sáu, khứ việc áp dụng sách nới lỏng tiền tệ để kích 88 cầu (năm 2009) cho thấy có nhiều hệ lụy phát sinh giá đồng tiền, lạm phát cao, tỷ giá biến động mạnh… khiến kinh tế có nguy rơi vào khủng hoảng Thực tế cho thấy, lạm phát tăng mạnh tháng vừa qua báo đáng lưu tâm Sức cầu giảm không xuất phát từ lý hàng hóa, dịch vụ đắt đỏ, mà chủ yếu người dân lo ngại dịch bệnh nên hạn chế mua sắm, du lịch Chính vậy, rót tiền kích cầu khó mang lại hiệu dịch bệnh khống chế, ngược lại khiến lạm phát gia tăng Đương nhiên, bối cảnh kinh tế tồn cầu có nguy giảm tốc, việc nới lỏng tiền tệ với liều lượng hợp lý 3.3.2 Hành động để hạn chế khủng hoảng Các chương trình hành động quốc gia giới ưu tiên lựa chọn để hạn chế khủng hoảng thực xu hướng gắn kết kinh tế giới phát triển, theo trì đối thoại mở cho có hiệu với tất quốc gia, kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế giới phục hồi phát triển bền vững Để phát triển ổn định, bền vững bối cảnh tồn cầu hóa nay, giới cần khu vực tài mạnh an tồn thông qua quy chế hợp tác tốt hơn, cần phối hợp thực hiệu thỏa thuận đạt lĩnh vực thiết yếu quy chế dẫn xuất, giải hiệu hoạt động ngân hàng xuyên biên giới Ở cấp độ quốc gia, nhà nước thường nỗ lực thực vai trị thơng qua sách điều tiết vĩ mơ sách tài chính, tiền tệ, đầu tư thực sách hỗ trợ cho lĩnh vực theo mức ưu tiên phối hợp điều tiết Mục tiêu mà điều tiết nhà nước hướng đến bối cảnh khủng hoảng kinh tế tạo điều 89 kiện tiên cho ổn định kinh tế quốc gia sở điều chỉnh cục hay điều chỉnh tổng thể cải cách kinh tế Một mặt, nhằm hạn chế tới mức thấp tác động khủng hoảng đến kinh tế, mặt khác, chấn chỉnh cấu trúc lại kinh tế theo hướng bền vững Nhìn lại năm 2019, Ngân hàng Nhà nước có nhiều động thái nới lỏng sách tiền tệ giảm lãi suất phát hành tín phiếu, giảm lãi suất thị trường mở, giảm trần lãi suất huy động, giảm lãi suất dự trữ bắt buộc, bơm tiền đồng thị trường để mua ngoại tệ dự trữ… Thế nhưng, nới lỏng có kiểm sốt, thể tốc độ tăng trưởng tín dụng cho kinh tế tăng 13,5% Song với năm 2020, phân tích trên, dư địa nới lỏng sách tiền tệ khơng cịn nhiều Trong bối cảnh nay, giải pháp hỗ trợ tăng trưởng, hỗ trợ doanh nghiệp phải đến từ tài khóa Chính vậy, bên cạnh nỗ lực ngành ngân hàng nhằm giảm lãi suất, cấu lại nợ cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng, Chính phủ cần đẩy mạnh đầu tư cơng, có biện pháp giãn, giảm thuế cho doanh nghiệp bị ảnh hưởng Việc tái cấu ngành hàng, tái cấu doanh nghiệp, cải cách thể chế, môi trường đầu tư… cần đẩy nhanh Riêng với sách tiền tệ nay, mục tiêu tối thượng kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá Ngân hàng Nhà nước có quan điểm khơng nới lỏng, mà trì Sự ổn định sách tiền tệ giúp ổn định kinh tế vĩ mô, tạo niềm tin cho người dân, khơng diễn tình trạng găm hàng, đầu tăng giá Hơn thế, việc xây dựng gói kích cầu để dự phịng cần thiết, song nên áp dụng (nếu có) với nhóm đối tượng định kèm với kiểm sốt chặt dịng tiền 3.3.3 Phân loại lĩnh vực thị trường để hành động Mỗi thị trường có đặc điểm riêng cần phân loại 90 xác để có ứng phó phù hợp Công tác phân loại thị trường chuyên gia quốc tế, hiệp hội liên ngành thực liên tục dù khơng có khủng hoảng xảy Phân loại lĩnh vực xác tăng cường khả quản lý rủi ro Đối với hệ thống ngân hàng, nguồn dự phòng vốn, dự phòng khoản dự phịng an tồn vĩ mơ cần sử dụng để hấp thụ thiệt hại giải căng thẳng khoản giúp hỗ trợ cho vay kinh tế Các ngân hàng nên dừng toán cổ tức dừng hoạt động mua lại cổ phần khủng hoảng tiếp diễn để hỗ trợ dự phòng vốn Trong trường hợp ngân hàng đối mặt với cú shock quy mô lớn kéo dài, nơi vốn chủ sở hữu ngân hàng bị ảnh hưởng, quan tra, giám sát cần có hành động mục tiêu, bao gồm yêu cầu ngân hàng xây dựng trình kế hoạch phục hồi vốn khả thi Trong suốt trình này, việc minh bạch hóa thơng tin rủi ro dẫn rõ ràng từ phía quan tra, giám sát quan trọng 3.3.4 Truyền thông hành động giải pháp Sức mạnh truyền thông nhắc đến hầu hết khủng hoảng, truyền thông giúp truyền tải đến đối tượng thông điệp giải pháp để đối phó rủi ro 91 KẾT LUẬN Sau nhiều năm tăng trưởng mạnh, kinh tế giới giảm tốc cách nhanh chóng ảnh hưởng cú sốc kép vừa diễn chưa có hồi kết ảnh hưởng nghiêm trọng đến quốc gia giới, Việt Nam không nằm ngồi ảnh hưởng đó, việc học tập kinh nghiệm ứng phó với cú sốc kinh tế điều hoàn toàn cần thiết để ứng dụng bối cảnh xảy nhằm hạn chế rủi ro đến mức thấp Với đề tài: “Ảnh hưởng cú sốc Kinh tế - Chính trị đến Thị trường tiền tệ - Kinh nghiệm ứng phó Quốc gia Thế giới & Bài học cho Việt Nam” luận văn giải số vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hóa số lý luận cú sốc Kinh tế - Chính trị, Thị trường tiền tệ; đưa khái niệm, đặc điểm phân loại số yếu tố hình thành cú sốc, … Thứ hai, phân biệt ảnh hưởng số cú sốc Kinh tế - Chính trị chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, kiện Brexit: Anh rời khỏi EU, hay khủng hoảng tác động đại Đại dịch Covid- 19 giảm sâu giá dầu Thế giới cuối năm 2019 -2020; để từ rút 10 học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ ba, sở học kinh nghiệm rút thực tế tình hình thị trường tiền tệ Việt Nam luận văn đề số ý tưởng sách nhằm ứng phó cú sốc ảnh hưởng đến thị trường tiền tệ Chính sách tập trung làm rõ vấn đề quản lý khủng hoảng biện pháp nhằm kiểm soát ngăn chặn khủng hoảng xảy Mặc dù cố gắng cố gắng đưa giải pháp khơng tránh khỏi sai sót nên mong nhận góp ý thầy bạn để nghiên cứu hoàn thiện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Thị Xuân Anh (2019), Định hướng phát triển dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam vấn đề đặt ra, tạp chí tài Nhà Xuất Bản Thống Kê (2000), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng Nguyễn Thế Bính (2020), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung tác động đến thị trường xuất Việt Nam, tạp chí cơng thương Bùi Anh Chính (2013), Nghiên cứu cú sốc tác động đến biến số kinh tế vĩ mô Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Hồng Chí Cương Bùi Thị Thanh Nhàn (2013) Tác động khủng hoảng tài - kinh tế tồn cầu năm 2008 tới ngoại thương Việt Nam Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 5, tr 751-766 Hạ Thị Thiều Dao Phạm Thị Tuyết Trinh (2013) Bất ổn kinh tế vĩ mơ Việt Nam nhìn từ sách tiền tệ Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng 2013, tập 16, số Q1, tr 68-80 Ðại học Kinh tế Quốc dân (2015), An ninh tài bối cảnh tồn cầu hóa Hội thảo khoa học, tháng 7/2015 Duncan Green (2010) Nghiên cứu khủng hoảng kinh tế toàn cầu nước phát triển, tác động biện pháp ứng phó Tài liệu nghiên cứu Oxfam Anh (www.oxfam.org.uk/economiccrisis) Nguyễn Quốc Hưng (2015), Cú sốc kinh tế hệ lụy, Tạp chí tài 10 Kim Oanh (2001), Tiền tệ ngân hàng, thị trường tài chính, NXB Tài Hà Nội 11 Lê Xuân Sang, Lê Mai Anh, Ðinh Thu Hằng, Nguyễn Hải Thanh (2015), Phịng ngừa ứng phó với khủng hoảng tài chính: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế học sách cho Việt Nam, Ðề tài khoa học cấp Bộ 93 12 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013), Ðánh giá tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau năm gia nhập WTO, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội, 2013 13 Võ Trí Thành cộng (2014), Chính sách bảo đảm an ninh tài tiền tệ Việt Nam trước khả quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ biến động tài tồn cầu, Ðề tài khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX.01.02/11-15 14 Võ Trí Thành Lê Xuân Sang (2004), Thị trường tài Việt Nam Thực trạng, vấn đề giải pháp sách, Nhà xuất Tài chính, Hà Nội 15 Phạm Thị Túy (2014), Xu hướng phát triển kinh tế giới điều chỉnh nhà nước quốc gia, tạp chí tài 16 Khối phân tích TVĐT CTCP Chứng khống Bảo Việt (2018), Toàn cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 17 Phan Diên Vỹ (2016), Kinh nghiệm ứng phó với bất ổn tài số nước giới học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số Tiếng Anh Ahmed, M.K & Gulasekaran R (2010) The impact of political events on financial market volatility: Evidence using a Markov Switching process Globalisation and Development Centre, Bond University, Australia Marta F., Isabella M., Leni W and Dan H (2011) Responding to external economic shocks: why state capacity and political incentives matter Bank for International Settlements (2011) The influence of external factors on monetary policy frameworks and operations BIS paper, BIS website: www.bis.org 94 Jeffrey Frankel (2012) “Economic Shocks and International Politics” Global Politics and Strategy, Vol 54, No.3, pp 29-46 Kishan A., Chandranath A & Chandima T (2016) The Impact of Monetary Policy Shocks on the Economy: Evidence from Sri Lanka Fiorella D.F, Marie H & Harald U (2017) The Macroeconomic Impact of Money Market Disruptions Website Thanh Hà (2017) 2007-2017: Khủng hoảng tài tồn cầu chưa có hồi kết Tạp chí kinh tế Đường dẫn viết: (http://www.rfi.fr/vi/quocte/20170815-2007-2017-khung-tai-chinh-toan-cau-chua-co-hoi-ket) Báo quốc tế (2020) Truyền thông quốc tế: Việt Nam làm tốt 'cuộc chiến' chống dịch Covid-19 Đường dẫn viết: https://baoquocte.vn/truyen-thong-quoc-te-viet-nam-da-lam-rat-tot-trongcuoc-chien-chong-dich-covid-19-113063.html Investopedia (2019) Economic Shock Đường dẫn viết: https://www.investopedia.com/terms/e/economic-shock.asp SmartAsset (2020) Economic Shocks: Definition and Examples Đường dẫn viết: https://smartasset.com/financial-advisor/economic-shock VASEP (2019): Đồng NDT giá, xuất thủy sản sang Trung Quốc gặp khó Bloomberg https://www.bloomberg.com/quote/USDCNY:CUR https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/tai-chinh/gia-dau-the-gioi-tut-giamtruoc-khi-xang-tang-gia-manh-648382.html https://baoquocte.vn/gia-dau-the-gioi-giam-sau-tac-dong-the-nao-den-thitruong-trong-nuoc-114297.html 95 https://baoquocte.vn/the-gioi-se-chuyen-doi-nhu-the-nao-sau-dai-dichcovid-19-113644.html 10 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/thi-truong-tai-chinh-tien-techiu-anh-huong-gi-tu-chien-tranh-thuong-mai-my-trung-301017.html 11 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/chien-tranh-thuong-mai-mytrung-va-mot-so-tac-dong-den-viet-nam-309898.html 12 https://baoquocte.vn/dai-dich-covid-19-dich-benh-hay-khung-hoang113560.html 13 https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/tham-hoa-gia-dau-xuong-duoi0-dong-1214116.html 14 https://tinnhanhchungkhoan.vn/thuong-truong/khung-hoang-gia-daunhieu-he-luy-dang-lo-ngai-323940.html 15 https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/the-gioi-thoi-hau-covid-19-va-suphuc-hoi-kinh-te-o-nuoc-ta-459276/ 16 https://baodautu.vn/covid-19-co-la-chat-xuc-tac-cho-mot-cuoc-khunghoang-kinh-te-d119289.html 17 https://www.mitrade.com/vn/forex/commodity/dau/gia-dau-the-gioi-tanggiam 18 http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/thi-truong-chung-khoan-thegioi-lao-doc-vi-tac-dong-cua-dich-covid19-320424.htmle 19 http://trungtamwto.vn/hiep-dinh-khac/13615-chien-tranh-thuong-mai-my-trung-va-mot-so-tac-dong-den-viet-nam 20 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tai-chinh-quoc-te/2014-12-02/giadau-giam-anh-huong-manh-toi-thi-truong-tien-te-15743.aspx 21 http://amp.tapchicongthuong.vn/bai-viet/ke-chien-thang-cuoc-chien-giadau-tho-2020-70999.htm 96 ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ẢNH HƯỞNG CỦA NHỮNG CÚ SỐC KINH TẾ - CHÍNH TRỊ ĐẾN THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ - KINH NGHIỆM ỨNG PHÓ CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM. .. cú sốc kinh tế - trị thị trường tiền tệ Chương 2: Thực trạng ảnh hưởng cú sốc kinh tế - trị đến thị trường tiền tệ - kinh nghiệm ứng phó giới Bài học cho Việt Nam Chương 3: Một số gợi ý sách cho. .. sách cho Việt Nam nhằm ứng phó ảnh hưởng cú sốc kinh tế trị đến thị trường tiền tệ 9 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÚ SỐC KINH TẾ - CHÍNH TRỊ VÀ THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ 1.1 Tổng quan cú sốc kinh tế - trị 1.1.1

Ngày đăng: 22/01/2021, 08:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Xuân Anh (2019), Định hướng phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra, tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển dịch vụ tài chính - ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Thị Xuân Anh
Năm: 2019
3. Nguyễn Thế Bính (2020), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những tác động đến thị trường xuất khẩu của Việt Nam, tạp chí công thương 4. Bùi Anh Chính (2013), Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến sốkinh tế vĩ mô của Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những tác động đến thị trường xuất khẩu của Việt Nam", tạp chí công thương 4. Bùi Anh Chính (2013), "Nghiên cứu các cú sốc tác động đến các biến số "kinh tế vĩ mô của Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thế Bính (2020), Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và những tác động đến thị trường xuất khẩu của Việt Nam, tạp chí công thương 4. Bùi Anh Chính
Năm: 2013
5. Hoàng Chí Cương và Bùi Thị Thanh Nhàn (2013). Tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu năm 2008 tới ngoại thương Việt Nam.Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013, tập 11, số 5, tr. 751-766 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu năm 2008 tới ngoại thương Việt Nam. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2013
Tác giả: Hoàng Chí Cương và Bùi Thị Thanh Nhàn
Năm: 2013
6. Hạ Thị Thiều Dao và Phạm Thị Tuyết Trinh (2013). Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn từ chính sách tiền tệ. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng 2013, tập 16, số Q1, tr. 68-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất ổn kinh tế vĩ mô Việt Nam nhìn từ chính sách tiền tệ
Tác giả: Hạ Thị Thiều Dao và Phạm Thị Tuyết Trinh
Năm: 2013
7. Ðại học Kinh tế Quốc dân (2015), An ninh tài chính trong bối cảnh toàn cầu hóa. Hội thảo khoa học, tháng 7/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An ninh tài chính trong bối cảnh toàn cầu hóa
Tác giả: Ðại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2015
8. Duncan Green (2010). Nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các nước đang phát triển, tác động và biện pháp ứng phó. Tài liệu nghiên cứu Oxfam Anh (www.oxfam.org.uk/economiccrisis) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về khủng hoảng kinh tế toàn cầu và các nước đang phát triển, tác động và biện pháp ứng phó
Tác giả: Duncan Green
Năm: 2010
9. Nguyễn Quốc Hưng (2015), Cú sốc kinh tế và hệ lụy, Tạp chí tài chính 10. Kim Oanh (2001), Tiền tệ ngân hàng, thị trường tài chính, NXB Tài chínhHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cú sốc kinh tế và hệ lụy", Tạp chí tài chính 10. Kim Oanh (2001), "Tiền tệ ngân hàng, thị trường tài chính
Tác giả: Nguyễn Quốc Hưng (2015), Cú sốc kinh tế và hệ lụy, Tạp chí tài chính 10. Kim Oanh
Nhà XB: NXB Tài chính Hà Nội
Năm: 2001
11. Lê Xuân Sang, Lê Mai Anh, Ðinh Thu Hằng, Nguyễn Hải Thanh (2015), Phòng ngừa và ứng phó với khủng hoảng tài chính: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và bài học chính sách cho Việt Nam, Ðề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng ngừa và ứng phó với khủng hoảng tài chính: Lý luận, kinh nghiệm quốc tế và bài học chính sách cho Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Sang, Lê Mai Anh, Ðinh Thu Hằng, Nguyễn Hải Thanh
Năm: 2015
12. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2013), Ðánh giá tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðánh giá tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam sau 5 năm gia nhập WTO
Tác giả: Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2013
13. Võ Trí Thành và cộng sự (2014), Chính sách bảo đảm an ninh tài chính - tiền tệ của Việt Nam trước khả năng quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ và những biến động tài chính toàn cầu, Ðề tài khoa học cấp Nhà nước, Mã số KX.01.02/11-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách bảo đảm an ninh tài chính - tiền tệ của Việt Nam trước khả năng quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ và những biến động tài chính toàn cầu
Tác giả: Võ Trí Thành và cộng sự
Năm: 2014
14. Võ Trí Thành và Lê Xuân Sang (2004), Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng, vấn đề và giải pháp chính sách, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường tài chính Việt Nam - Thực trạng, vấn đề và giải pháp chính sách
Tác giả: Võ Trí Thành và Lê Xuân Sang
Nhà XB: Nhà xuất bản Tài chính
Năm: 2004
15. Phạm Thị Túy (2014), Xu hướng phát triển mới của nền kinh tế thế giới và những điều chỉnh của các nhà nước quốc gia, tạp chí tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xu hướng phát triển mới của nền kinh tế thế giới và những điều chỉnh của các nhà nước quốc gia
Tác giả: Phạm Thị Túy
Năm: 2014
16. Khối phân tích và TVĐT CTCP Chứng khoáng Bảo Việt (2018), Toàn cảnh chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khối phân tích và TVĐT CTCP Chứng khoáng Bảo Việt (2018)
Tác giả: Khối phân tích và TVĐT CTCP Chứng khoáng Bảo Việt
Năm: 2018
17. Phan Diên Vỹ (2016), Kinh nghiệm ứng phó với bất ổn tài chính của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 2.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm ứng phó với bất ổn tài chính của một số nước trên thế giới và bài học cho Việt Nam
Tác giả: Phan Diên Vỹ
Năm: 2016
1. Ahmed, M.K. & Gulasekaran R. (2010). The impact of political events on financial market volatility: Evidence using a Markov Switching process.Globalisation and Development Centre, Bond University, Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Globalisation and Development Centre
Tác giả: Ahmed, M.K. & Gulasekaran R
Năm: 2010
4. Jeffrey Frankel (2012). “Economic Shocks and International Politics”. Global Politics and Strategy, Vol. 54, No.3, pp. 29-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Shocks and International Politics
Tác giả: Jeffrey Frankel
Năm: 2012
1. Thanh Hà (2017). 2007-2017: Khủng hoảng tài chính toàn cầu chưa có hồi kết. Tạp chí kinh tế. Đường dẫn bài viết: (http://www.rfi.fr/vi/quoc- te/20170815-2007-2017-khung-tai-chinh-toan-cau-chua-co-hoi-ket) Link
2. Báo quốc tế (2020). Truyền thông quốc tế: Việt Nam đã làm rất tốt trong 'cuộc chiến' chống dịch Covid-19. Đường dẫn bài viết:https://baoquocte.vn/truyen-thong-quoc-te-viet-nam-da-lam-rat-tot-trong-cuoc-chien-chong-dich-covid-19-113063.html Link
3. Investopedia (2019). Economic Shock . Đường dẫn bài viết: https://www.investopedia.com/terms/e/economic-shock.asp Link
4. SmartAsset (2020). Economic Shocks: Definition and Examples. Đường dẫn bài viết: https://smartasset.com/financial-advisor/economic-shock5.VASEP (2019): Đồng NDT mất giá, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốcgặp khó Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w