Nội dung của tổng luận trình bày chính sách phát triển nông nghiệp bền vững; chính sách phát triển nông nghiệp bền vững ở một số quốc gia; chính sách phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam và một số bài học từ các quốc gia trên thế giới.
BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỤC THÔNG TIN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA TỔNG LUẬN SỐ 7/2019 CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH MỚI Hà Nội, tháng 7/2019 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU PHẦN I: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Khái niệm sách phát triển nơng nghiệp bền vững Đặc trưng phát triển nông nghiệp bền vững Tiêu chí đánh giá tính bền vững Thực tiễn phát triển nông nghiệp bền vững số quốc gia PHẦN II CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở 11 MỘT SỐ QUỐC GIA Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững Trung Quốc 11 Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững Thái Lan 17 Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững Israel 22 Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững Ba Lan 26 PHẦN III CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở 34 VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 34 1.1 Quan điểm chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam 34 1.2 Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam 35 1.3 Đánh giá thực thi sách: Thành tựu hạn chế 38 Một số học kinh nghiệm từ quốc gia giới 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 44 LỜI NĨI ĐẦU Phát triển nông nghiệp bền vững coi tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ phát triển kinh tế quốc gia Cuộc khủng hoảng an ninh lương thực, tiếp khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 đặt cho nước thách thức đặc biệt nông nghiệp - lĩnh vực quan trọng trụ cột phát triển kinh tế Nông nghiệp trở thành đầu tàu ngăn chặn đà suy thoái vực dậy kinh tế nhiều nước Nếu khơng có nơng nghiệp phát triển ổn định nước châu Á khó lịng vượt qua khủng hoảng giữ mức tăng trưởng cao Một sách ưu tiên hàng đầu Trung Quốc cải thiện môi trường nơng thơn trì an ninh lương thực Tuy nhiên, nông nghiệp Trung Quốc đối diện với thách thức lớn: giá lương thực tăng cao, giá thành sản xuất nông nghiệp tăng giá nhân công đất đai canh tác tăng, chương trình trợ giá ngũ cốc phủ đạt tới giới hạn Thái Lan quốc gia giàu tài nguyên, khí hậu mưa nhiều thuận lợi cho phát triển nông nghiệp với 55% diện tích trồng trọt sử dụng để trồng lúa Nền nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng, coi “xương sống” Thái Lan Nông nghiệp trở thành bệ phóng kinh tế Thái Lan, đóng góp quan trọng bảo đảm an ninh lương thực Cuộc cách mạng nơng nghiệp Israel hình thành (1985) bắt nguồn từ tư cần phải phát triển nơng nghiệp bền vững Chính phủ Israel khuyến khích nơng dân đầu tư vào nơng nghiệp, tích tụ ruộng đất, khuyến khích cạnh tranh đầu tư cơng nghệ, nghiên cứu sáng tạo nơng nghiệp Ba Lan có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam, thành viên khối SEV, thực công chuyển đổi kinh tế thị trường từ năm đầu thập kỉ 90 kỷ trước Song hành trình chuyển đổi trình cải cách hội nhập mạnh mẽ vào Liên minh châu Âu, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, Ba Lan đạt nhiều thành tựu to lớn, hội nhập hiệu vào Liên minh châu Âu Trước tình trạng cơng nghiệp hóa nơng nghiệp gây nhiều hậu mặt môi trường bất công thu nhập nông dân nghèo, Chính phủ nước tập trung vào mơ hình nơng nghiệp bền vững đảm bảo tác động tới hệ sinh thái Phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững để đạt giá trị lớn kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, an sinh xã hội hạn chế ô nhiễm mơi trường vấn đề cấp thiết Để có góc nhìn tồn cảnh sách nơng nghiệp bền vững số nước hàng đầu tương đồng với Việt Nam, từ đưa khuyến nghị cho nhà hoạch định sách, Cục Thơng tin khoa học công nghệ quốc gia xin trân trọng giới thiệu Tổng luận “Chính sách nơng nghiệp bền vững số quốc gia khuyến nghị sách nông nghiệp bền vững cho Việt Nam bối cảnh mới” CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA PHẦN I: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG Khái niệm sách phát triển nơng nghiệp bền vững Là sách bao gồm hệ thống nguyên tắc, cơng cụ biện pháp thích hợp mà nhà nước áp dụng để điều hoạt động nơng nghiệp quốc gia nhằm đạt phát triển nơng nghiệp bền vững Mục tiêu sách phát triển nông nghiệp bền vững tập trung vào tăng trưởng sản xuất nông nghiệp thông qua cải thiện suất, chất lượng sức cạnh tranh; phát triển sở hạ tầng; nâng cao mức sống dân cư nông thôn; tăng cường hội nhập quốc tế ngành; sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường cách bền vững hiệu Phát triển nơng nghiệp bền vững q trình sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, giải tốt vấn đề xã hội gắn với bảo vệ môi trường sinh thái sở bảo đảm thỏa mãn nhu cầu người tương lai xã hội chấp nhận Phát triển nông nghiệp bền vững trở thành mối quan tâm toàn cầu giới cần phải đối mặt với thách thức 50 năm sản xuất lượng lương thực 10 nghìn năm trước cộng lại nhằm nuôi sống dân số dự kiến vượt mốc 9,8 tỷ người vào năm 2050, tình trạng biến đổi khí hậu ngày thể rõ rệt Phát triển nơng nghiệp bền vững cịn hiểu cách khái quát là: nâng cao chất lượng môi trường nguồn lực dùng nông nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu nông sản cho người nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp, đảm bảo khả thi kinh tế đôi với nâng cao chất lượng sống cho nông dân Theo FAO (1992), phát triển nông nghiệp bền vững trình quản lý trì thay đổi tổ chức, kỹ thuật thể chế cho nông nghiệp phát triển nhằm đảm bảo nhu cầu ngày tăng người nông phẩm dịch vụ, vừa đáp ứng nhu cầu tương lai Theo Đỗ Kim Chung cộng (2009), phát triển nơng nghiệp bền vững q trình đảm bảo hài hịa ba nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội môi trường, thỏa mãn nhu cầu nông nghiệp mà không tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu tương lai Tác giả Phạm Doãn (2005) cho rằng, phát triển nông nghiệp bền vững q trình đa chiều, bao gồm: 1) tính bền vững chuỗi lương thực (từ người sản xuất đến tiêu thụ, liên quan trực tiếp đến cung cấp đầu vào, chế biến thị trường); 2) tính bền vững sử dụng tài nguyên đất nước không gian thời gian; 3) khả tương tác thương mại tiến trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn để đảm bảo sống đủ, an ninh lương thực vùng vùng Theo đánh giá nhóm tác giả (2011) Behnassi M; Shabbir A D’Silva J (2011) phát triển nơng nghiệp bền vững, khơng đem đến vấn đề đạo đức, xã hội tiềm ẩn vấn đề mơi trường, mà cịn nhằm mục đích kinh nghiệm thành công từ khắp nơi giới, thành công liên quan đến nông nghiệp bền vững, đến quản lý nguồn tài nguyên nước đất bền vững, trình sáng tạo chăn nuôi, sản xuất Phát triển nông nghiệp bền vững nhằm cung cấp đầu vào cho trình định, khuyến khích việc chuyển giao kiến thức, cơng nghệ kỹ liên quan cho quốc gia khác nhau, nơi có điều kiện khí hậu nơng nghiệp tương tự áp dụng; tiết kiệm nguồn tài nguyên quý giá Thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững cách tiếp cận phù hợp để giải thách thức an ninh lương thực Quan điểm Chương trình mơi trường Liên Hợp Quốc-UNEP (United Nations Environment Programme) cho rằng, để tạo điều kiện cho phát triển nông nghiệp nông thơn bền vững (SARD), cần có điều chỉnh sách nơng nghiệp, sách mơi trường sách kinh tế vĩ mơ, cấp độ quốc gia quốc tế, nước phát triển nước phát triển Mục tiêu SARD để tăng sản lượng lương thực cách bền vững tăng cường an ninh lương thực Điều có liên quan đến sáng kiến giáo dục, sử dụng biện pháp khuyến khích kinh tế phát triển công nghệ mới, thích hợp, đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm ổn định, đầy đủ dinh dưỡng, tiếp cận với nhóm dễ bị tổn thương, đáp ứng đủ sản xuất cho thị trường; đáp ứng đủ việc làm tạo thu nhập cho hệ tương lai để giảm nghèo; quản lý tốt nguồn tài ngun thiên nhiên bảo vệ mơi trường Ngồi việc đảm bảo thu nhập nông dân tăng, nơng nghiệp bền vững vấn đề mơi trường cần ln quan tâm Trên giới có nhiều trang trại lớn thực canh tác thân thiện với mơi trường, có quản lý sâu bệnh hại tổng hợp, bảo vệ dự trữ nguồn nước, tạo cơng việc có thu nhập cao, giảm thiểu công việc nặng nhọc, công việc dễ gây tai nạn lao động, sử dụng máy móc tiết kiệm lượng v.v Tuy nhiên, tiềm ẩn mối nguy lớn lệch quỹ đạo nơng nghiệp bền vững Ví dụ, việc dân số giới tăng cho thấy không bền vững Nông nghiệp giới có bền vững hay khơng phụ thuộc vào bền vững việc tăng dân số Để nuôi số dân giới ngày tăng, buộc phải khai thác tài nguyên nhằm sản xuất phân hoá học, thuốc trừ sâu lấy nước ngầm cách mức Điều rõ ràng tạo không bền vững Mục tiêu phát triển nông nghiệp bền vững (NNBV): Theo xu hướng chung giới, chủ trương biện pháp nhằm phát triển NNBV cần phải đồng thời hướng đến ba mục tiêu chính: (1) Phát triển bền vững kinh tế; (2) Phát triển bền vững mặt xã hội (3) Phát triển bền vững tài nguyên môi trường Những cơng nghệ, kỹ thuật canh tác có tiềm lớn cho NNBV trồng xen, luân canh trồng, nông lâm kết hợp, sử dụng phân hữu cơ, kiểm soát dịch bệnh công nghệ sinh học quản lý dịch hại tổng hợp Đặc trưng phát triển nơng nghiệp bền vững Phát triển NNBV ln có đặc trưng sau: Thứ nhất, NNBV nơng nghiệp hoạt động người phù hợp với quy luật phát triển tự nhiên, khai thác phục hồi thực q trình, nhờ trì mơi trường tự nhiên cho đời sống trường tồn hệ Thứ hai, phát triển NNBV sản xuất nông nghiệp đảm bảo tăng trưởng kinh tế cao, ổn định, dựa sở ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại sản xuất Thứ ba, phát triển NNBV nông nghiệp sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực, đảm bảo tăng trưởng Thứ tư, phát triển NNBV sản xuất nơng nghiệp có cấu kinh tế hợp lý Nói đến cấu kinh tế nơng nghiệp nói đến cấu chăn ni trồng trọt Thứ năm, phát triển NNBV sản xuất nông nghiệp bảo đảm công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, bảo đảm sở vật chất cho phát triển nông thôn Thứ sáu, phát triển NNBV nông nghiệp, địi hỏi trình độ người lao động ngày cao Tiêu chí đánh giá tính bền vững 3.1 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững Tiêu chí phát triển bền vững đưa với đồng thuận cao quốc gia giới, là: “Phát triển bền vững q trình có kết hợp chặt chẽ, hợp lý hai hoà mặt phát triển là: phát triển bền vững kinh tế, phát triển bền vững xã hội phát triển bền vững môi trường” Thứ nhất, phát triển kinh tế bền vững phát triển nhanh an toàn, chất lượng; Đây lĩnh vực thiếu phát triển bền vững Phát triển bền vững kinh tế đòi hỏi phát triển hệ thống kinh tế, hội để tiếp xúc với nguồn tài nguyên tạo điều kiện thuận lợi quyền sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên cho hoạt động kinh tế chia sẻ cách bình đẳng Yếu tố trọng tạo thịnh vượng chung cho tất người, không tập trung mang lại lợi nhuận cho số đối tượng không xâm phạm quyền người Khía cạnh phát triển bền vững kinh tế gồm số nội dung bản: Một là, giảm dần mức tiêu phí lượng tài nguyên khác thông qua công nghệ tiết kiệm thay đổi lối sống; Hai là, thay đổi nhu cầu tiêu thụ không gây hại đến đa dạng sinh học mơi trường; Ba là, bình đẳng hệ tiếp cận nguồn tài nguyên, mức sống, dịch vụ y tế giáo dục; Bốn là, xóa đói, giảm nghèo tuyệt đối; Năm là, công nghệ sinh thái hóa cơng nghiệp (tái chế, tái sử dụng, giảm thải, tái tạo lượng sử dụng) Thứ hai, phát triển bền vững xã hội Tính bền vững phát triển xã hội đánh giá tiêu chí, số phát triển người (HDI), hệ số bình đẳng thu nhập, tiêu giáo dục, y tế, phúc lợi xã hội, hưởng thụ văn hóa Ngồi ra, bền vững xã hội bảo đảm đời sống xã hội hài hòa; có bình đẳng giai tầng xã hội, bình đẳng giới; mức độ chênh lệch giàu nghèo khơng cao q có xu hướng thu hẹp lại; chênh lệch đời sống vùng miền không lớn Chỉ số phát triển người tiêu chí cao phát triển xã hội, bao gồm: thu nhập bình qn đầu người; trình độ dân trí, giáo dục, sức khỏe, tuổi thọ, mức hưởng thụ văn hóa, văn minh; Xã hội phát triển bền vững cần trọng vào phát triển công cố gắng cho tất người hội phát triển tiềm thân, có điều kiện sống chấp nhận Phát triển bền vững xã hội gồm số nội dung chính: Một là, ổn định dân số, phát triển nông thôn để giảm sức ép di dân vào đô thị; Hai là, giảm thiểu tác động xấu mơi trường đến thị hóa; Ba là, nâng cao học vấn, xóa mù chữ; Bốn là, bảo vệ đa dạng văn hóa; Năm là, bình đẳng giới, quan tâm tới nhu cầu lợi ích giới; Sáu là, tăng cường tham gia công chúng vào trình định Thứ ba, phát triển bền vững mơi trường Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, phát triển nơng nghiệp, du lịch; q trình thị hóa, xây dựng nơng thơn mới, tác động đến môi trường gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, điều kiện tự nhiên Bền vững môi trường sử dụng yếu tố tự nhiên đó, chất lượng mơi trường sống người phải bảo đảm Đó bảo đảm khơng khí, nước, đất, không gian địa lý, cảnh quan Chất lượng yếu tố cần coi trọng thường xuyên đánh giá kiểm định theo tiêu chuẩn quốc gia quốc tế Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường cải thiện chất lượng môi trường sống Phát triển bền vững mơi trường địi hỏi phải trì cân bảo vệ môi trường tự nhiên với khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích người Phát triển bền vững môi trường gồm nội dung bản: Một là, sử dụng có hiệu tài nguyên, đặc biệt tài nguyên không tái tạo; Hai là, phát triển không vượt ngưỡng chịu tải hệ sinh thái; Ba là, bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ tầng ôzôn; Bốn là, kiểm sốt giảm thiểu phát thải khí nhà kính; Năm là, bảo vệ chặt chẽ hệ sinh thái nhạy cảm; Sáu là, giảm thiểu xả thải, khắc phục nhiễm (nước, khí, đất, lương thực thực phẩm), cải thiện khôi phục môi trường khu vực ô nhiễm 3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp Khi nghiên cứu tiêu đánh giá phát triển NNBV, nhà nghiên cứu có quan điểm chung sử dụng đồng thời tiêu thể tính bền vững kinh tế, xã hội môi trường Về tiêu kinh tế, Markus Werner (2008) cho rằng, tính bền vững kinh tế phát triển nông nghiệp bao hàm khả sinh lời, tính khoản, ổn định giá trị gia tăng Các tiêu sử dụng là: mức thu nhập, tỷ lệ lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận tổng vốn đầu tư hay vốn chủ sở hữu, luồng tiền mặt, thay đổi vốn chủ sở hữu giá trị tăng thêm Nguyễn Thị Mai (2011) sử dụng tiêu tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp, tỷ lệ GDP nơng nghiệp/GDP, thu nhập bình qn đầu người tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người, diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người, tỷ lệ diện tích giới hóa tổng diện tích canh tác Granz cộng (2009) đề cập tới nhóm tiêu kinh tế: 1) tính ổn định kinh tế: mức nợ vốn chủ sở hữu, điều kiện trang thiết bị máy móc, nhà cửa, vườn lâu năm; 2) hiệu kinh tế: tổng thu nhập, suất, tỷ suất sinh lời tài sản vốn; 3) kinh tế địa phương: tỷ lệ lao động, tiền lương địa phương tổng lao động, tiền lương vùng, mức thu nhập thấp nông trại so với mức lương vùng Về tiêu xã hội, theo Markus Werner (2008), tiêu chí bền vững xã hội bao hàm lĩnh vực liên quan đến đầu vào lao động, cấu trúc nông trại, tiêu việc làm (mức cung địa điểm làm việc, phân bố độ tuổi làm việc, tỷ lệ nữ giới tham gia lao động, đào tạo), mức độ tham gia hoạt động xã hội (tỷ lệ lao động chủ sở sản xuất kinh doanh) Granz cộng (2009) cho tiêu xã hội cần xem xét điều kiện làm việc (phương tiện vệ sinh nhà ở, số làm việc, khoảng cách thu nhập, hội đào tạo phát triển, phân biệt giới tính), an ninh xã hội (mức lương có khả chi trả tiềm năng, luật pháp thủ tục việc làm) Trong Nguyễn Thị Mai (2011) lại sử dụng tiêu xã hội nhu tỷ lệ dân số nông thôn tổng dân số, tỷ lệ hộ nghèo, tỷ lệ lao động thiếu việc làm, tỷ lệ dân số sử dụng nước dùng điện, tỷ lệ hộ có điện thoại Về tiêu môi trường sinh thái, Nguyễn Thị Mai (2011) cho rằng, chi tiêu cần tính tốn tỷ lệ diện tích tuới tiêu tổng diện tích canh tác, mức phân bón hecta đất canh tác, thuốc trừ sâu nhập hecta đất canh tác, tỷ lệ che phủ rừng Trong đó, Markus Werner (2008) đề cập đến nhiều khía cạnh mơi trường Đó tính cân khoáng chất (mức cân đạm, lân, kali vôi đất, cân mùn), sử dụng thuốc trừ sâu bệnh (tần suất sử dụng thuốc trừ sâu bệnh, mức giảm rủi ro sử dụng thuốc), bảo vệ đất (tiềm sói mịn đất, nguy hại chai cứng đất), đa dạng sinh học (qui mô ruộng, tỷ lệ diện tích khu vực sinh thái có giá trị lớn đa dạng trồng), cân lượng (mức sử dụng lượng sản xuất nông nghiệp) Grenz cộng (2009) đưa tiêu liên quan tới nước, đất, lượng, đa dạng sinh học, tiềm thất thoát đạm, lân bảo vệ trồng chất thải NNBV ngày giành nhiều ủng hộ nơng nghiệp chủ đạo Đó NNBV mang đến hội khả thi, mang tính sáng tạo có hiệu kinh tế cho người nơng dân, người tiêu dùng, nhà hoạch định sách nhiều thành phần khác hệ thống sản xuất lương thực Tóm lại, sách phát triển NNBV phải đảm bảo mục đích kiến tạo hệ thống bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường Về kinh tế, sản xuất nông nghiệp phải đạt hiệu cao, làm nhiều sản phẩm, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, thức ăn chăn ni, dự trữ lương thực mà cịn xuất thị trường quốc tế Về xã hội, NNBV phải đảm bảo cho người nơng dân có đầy đủ cơng ăn việc làm, có thu nhập ổn định, đời sống vật chất tinh thần ngày nâng cao Về môi trường, phát triển NNBV không hủy hoại nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ nguồn nước ngầm không gây ô nhiễm môi trường Tuy nhiên, tùy vùng, quốc gia điều kiện nghiên cứu, tiêu sử dụng để đánh giá sách phát triển NNBV khác Nhưng tiêu chung sử dụng để đánh giá sách phát triển NNBV nhìn nhận chung theo nhóm: Kinh tế, Xã hội Mơi trường Thực tiễn phát triển NNBV số quốc gia 4.1 Thực tiễn Trung Quốc Những kinh nghiệm thực tiễn phát triển NNBV mà Trung Quốc đạt được, là: 1) Tận dụng nguồn nước mưa cho phát triển nông nghiệp Trung Quốc tiếng quốc gia có nhiều kinh nghiệm tận dụng thu gom nước mưa để dùng cho sinh hoạt nông nghiệp, đặc biệt nông dân tỉnh Tứ Xuyên Đây phương pháp đơn giản, rẻ tiền, dễ làm, vùng đất khan nguồn nước tự nhiên Theo nghiên cứu, nguồn nước mưa giàu dưỡng chất so với nguồn nước ngầm, lại khơng chứa muối nên lợi cho môi trường; 2) Sử dụng phương án chắn gió để giảm gây sa mạc hóa đất Tại vùng khơ hanh, gió mạnh thường làm cạn kiệt nguồn đất, lấy nhiều dưỡng chất quan trọng kể phân bón, để khắc phục tình trạng Trung Quốc xây dựng "con đê” chắn gió Trung Quốc xây dựng "con đê" trồng dài 2.800 dặm (khoảng 4.480km) miền Bắc, vừa có hiệu ứng "xanh" lại có tác dụng giảm gió gây sa mạc hóa đất; 3) Phương án trồng xen kẽ nông nghiệp lâm nghiệp Phương án kết hợp nông nghiệp với lâm nghiệp (Agroforestry) xem giải pháp NNBV cho tương lai Bởi rễ có tác dụng liên kết đất giữ nước Ngồi ra, trồng cịn có nhiệm vụ bảo vệ loại khác trước nguy tàn phá ánh sáng mặt trời, bảo vệ vật nuôi tạo nhiều sản phẩm hữu ích khác Kỹ thuật ứng dụng thành công số quốc gia châu Phi, mang lại màu mỡ cho hàng triệu hecta đất canh tác bạc màu, hạn chế tình trạng di dân nhiều lợi ích vơ hình khác 4.2 Thực tiễn Thái Lan Thái Lan nước nông nghiệp Nông nghiệp Thái Lan hàng thập kỷ qua đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Khơng nơng nghiệp góp phần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo chất lượng sống cho người dân mà cịn bảo vệ mơi trường sinh thái hiệu Thái Lan triển khai, thực tốt chiến lược quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp Thái Lan thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo chiến lược xây dựng cấu kinh tế toàn diện ổn định, thực chiến lược lúa gạo quốc gia, phát triển vùng nông nghiệp sinh thái đô thị Đồng thời, Thái Lan áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thu kết khả quan nhu: suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, giải việc làm tăng thu nhập cho nơng dân, góp phần xóa đói giảm nghèo bảo vệ môi trường hiệu (Viboon Thepent Anucit Chamsing, 2009) Tác giả Sachika Hirokawa (2010) đề cập đến thành công nông nghiệp Thái Lan - phát triển bền vững khía cạnh môi trường Nông dân đề phương án sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu Nghĩa trồng chăm sóc phân bón hữu chủ yếu, giảm phân bón hóa học thuốc bảo vệ thực vật Nông dân vùng thành lập nhóm sản xuất phân hữu nhằm tạo sản phẩm phân bón chất lượng cao, có hiệu kinh tế, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tăng thu nhập bảo vệ môi trường 4.3 Thực tiễn Israel Thực tiễn phát triển NNBV Israel thể rõ kinh nghiệm sau: Một là, tưới tiêu hợp lý Ở Israel tưới tiêu cho nơng nghiệp chiếm tới 3/4 nguồn nước có ao hồ, sơng ngịi.Vì vậy, tưới tiêu hợp lý tiết kiệm đáng kể nguồn nước cho tương lai Kinh nghiệm thực tiễn Israel rằng, phương pháp tưới “nhỏ giọt”, tưới vừa đủ, đưa nước trực tiếp tới chân ruộng cho trồng có hiệu phương pháp tười hệ thống thủy lợi Bên cạnh đó, phương pháp tưới phun có tác dụng tiết kiệm đáng kể nguồn nước Cùng với việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, việc trì độ ẩm đất, khơng khí giải pháp hiệu giúp tiết kiệm nước, giúp trồng sử dụng tốt nguồn nước để phát triển Hai là, cải tạo đảm bảo chất lượng đất nông nghiệp Đất đai, chất lượng đất đóng vai trị quan trọng nơng nghiệp gần tỉ người hành tinh sống lệ thuộc vào sản phẩm nông nghiệp canh tác 11% diện tích bề mặt trái đất Bảo vệ nguồn đất chất lượng nguồn đất có tác dụng bảo đảm an ninh lương thực, hạn chế nguy biến đổi khí hậu Ba là, cơng nghệ tái chế nước Israel đứng đầu giới tái chế nước (với khoảng 75% lượng nước qua sử dụng tái chế) Công nghệ biến nước biển thành nước lợ nước Nước biển (sau khử độ mặn) dẫn vào trang trại nuôi cá nước lợ, nước nuôi cá lại tái sử dụng để tưới Hệ thống tưới nước nhỏ giọt với đường ống dẫn nước tới trồng với hệ thống máy tính đo độ ẩm, mức độ hấp thụ để tự động điều chỉnh lượng nước tưới nhỏ giọt cho phù hợp với loại trồng 4.4 Thực tiễn Việt Nam Việt Nam có thành cơng định phát triển nơng nghiệp bền vững Nền nông nghiệp Việt Nam phát triển dựa sở quy hoạch cụ thể cho vùng theo hướng mở nhằm khai thác triệt để lợi so sánh khắc phục hạn chế vùng Về kinh tế, thực đầu tư cơng, sách tài ưu đãi thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào lĩnh vực nơng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ sản xuất nông nghiệp phát triển cách bền vững (Đỗ Kim Chung, 2009; Hoàng Thị Chỉnh, 2010) Hơn nữa, để khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ, manh mún phát triển công nghiệp chế biến, Việt Nam thực tốt sách hỗ trợ đầu tư phát triển sở hạ tầng, áp dụng tiến công nghệ kỹ thuật tiên tiến sản xuất thực liên kết mơ hình “4 nhà” (Nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp nhà nông) Về xã hội, nơng dân Việt Nam khuyến khích tham gia vào tổ, hội hợp tác xã để hỗ trợ, giúp đỡ trình sản xuất Nhận thức người nông dân kỹ thuật sản xuất, kiến thức thị trường nâng cao thông qua chương trình đào tạo nghề, tập huấn kỹ thuật trung tâm khuyến nơng hội, đồn thể khác tổ chức Chính sách trì phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp Việt Nam nhằm tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho nơng dân góp phần giúp nơng nghiệp phát triển bền vững, hạn chế tình trạng di cư đến vùng đô thị Về môi trường, nông dân Việt Nam trang bị kiến thức tác hại ô nhiễm môi trường, cách bảo vệ môi trường vận động nơng dân thay đổi tập qn, thói quen gây ô nhiễm môi trường Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) giới thiệu tới người dân nhiều đường: khuyến nơng, thi tìm hiểu IPM Điều giúp nông dân tiếp cận với phương pháp canh tác mới, tổn hại tới mơi trường Trong chăn ni, nơng hộ có qui mơ đàn tương đối lớn khuyến khích, hỗ trợ lắp đặt biogas nhằm giảm chất thải khí đốt, hạn chế chặt phá xanh làm củi 10 4.2 Chính sách phát triển NNBV Ba Lan 4.2.1 Chính sách NNBV kinh tế Tài cho nơng nghiệp Sự hỗ trợ nhà nước cho đầu tư nông nghiệp chủ yếu việc trợ cấp tín dụng đầu tư Những khoản tín dụng dược cung cấp từ ngân hàng thương mại qua hợp đồng đặc biệt kí với ARMA (cơ quan cải cách đại hóa nơng nghiệp), đại diện nhà nước chương trình hỗ trợ Việc hỗ trợ chủ yếu tín dụng lãi suất thấp, ARMA đảm bảo lãi suất thấp 3% năm Chương trình phát triển nơng thơn, chi trả trực tiếp thay đổi kinh tế thúc đẩy chuyển dịch cấu nơng nghiệp Trước tiên tích tụ tập trung sản xuất, số lượng nông trại giảm 20% giai đoạn từ 2001 2010; số nông trại nhỏ (1-5 ha) giảm tới 25% số trang trại lớn tăng lên đáng kể Diện tích trung bình trang trại nhỏ tăng 13% lên 9,5 Các khoản tín dụng hỗ trợ chủ yếu tập trung vào việc mua đất nông nghiệp mua thiết bị nông hộ trẻ Chuyển dịch cấu đất đai Chính sách đất đai Ba Lan tác động tới thay đổi cấu sở hữu đất nông nghiệp thay đổi quy mơ trang trại Cùng với q trình tư nhân hóa giai đoạn trước hội nhập 2004, khoản hỗ trợ cho nông dân không đầu tư vào thiết bị mà cịn vào tích tụ ruộng đất, sách khuyến khích tập trung sản xuất với hỗ trợ EU làm cho trình tích tụ ruộng đất, chuyển đổi cấu trang trại theo diện tích đất thay đổi nhanh Trong năm gần số hộ có đất 20 tăng lên làm giảm số hộ có diện tích đất nhỏ Điều góp phần làm tăng suất lao động cải thiện khả cạnh tranh lĩnh vực nông nghiệp trường quốc tế Xu chung sách đất nơng nghiệp Ba Lan cần có giải pháp tiếp tục cải thiện cấu nông nghiệp tức chuyển đất nơng hộ nhỏ cho trang trại có khả phát triển Phát triển công nghiệp thực phẩm Công nghiệp chế biến thực phẩm Ba Lan trước năm 2004 đặc trưng mức độ gián đoạn cao, phân tán phụ thuộc vào mức độ phát triển công nghệ thấp chất lao động khác biệt sản xuất nông nghiệp Một đặc tính cơng nghiệp thực phẩm phụ thuộc nhiều vào thị trường nước khu vực, đa dạng chủng loại thời gian sống sản phẩm tương đối ngắn Trước gia nhập EU công nghiệp thực phẩm Ba Lan suy giảm thu nhập việc làm Tuy nhiên sau gia nhập EU việc gia tăng cầu thực phẩm xuất tăng đầu tư tiêu dùng làm cho việc làm hồi phục lại Năng suất lao động công nghiệp chế biến thực phẩm cải thiện giai đoạn 2000 - 2011 Trong năm gần khoảng 20% nhân lực làm việc lĩnh vực liên quan tới chế biến thịt, khoảng 20% tới bánh mì 10% tới chế biến sữa Xuất nhập nông nghiệp Trong nhiều năm xuất thực phẩm nông sản chiếm tỷ trọng cao thịt gia cầm, bò lợn sản phẩm sữa sau socola bánh kẹo, nước trái cây, thuốc lá, siro, hoa 30 đông lạnh cá hun khói, đường cá hộp Năm 2012 xuất nơng sản thực phẩm Ba Lan đạt 18,79 tỷ EUR tăng 20,4% so với năm 2011 (đặc biệt, năm 2000 xuất 2.89 tỷ EUR) Thuế nông nghiệp Thuế nơng nghiệp xem gánh nặng thuế khóa quan trọng nông dân suốt thời kỳ chuyển đổi, kể từ năm 1985 đến Thuế nông nghiệp đưa đạo luật 15/11/1994 chủ yếu dựa diện tích đất, năm 2003 đất trang trại thuộc diện điều tiết thuế nông nghiệp đất khác thuộc thuế sở hữu Các quy định Đạo luật năm 2003 đưa yêu cầu đánh thuế tất đất canh tác thuộc thuế nơng nghiệp, khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt, lợi nhuận địa điểm Quy định thuận lợi cho chủ trang trại lớn không đáp ứng tiêu chí tiêu chuẩn khu vực, người trước nghĩa vụ nộp thuế bất động sản cao Hình thức thuế nơng nghiệp thực khơng đóng vai trị thu ngân sách, mà quan trọng phải thực chức phân phối lại Các nghiên cứu Ba Lan cho thấy rõ ràng gánh nặng thuế nông nghiệp lớn xảy trang trại vừa nhỏ, chia sẻ họ thu nhập giảm với gia tăng diện tích nơng trại Bảo hiểm nơng nghiệp Theo quy định hoạt động bảo hiểm nông nghiệp Ba Lan chia thành hai loại: Bảo hiểm bắt buộc (Compulsory insurance) áp dụng hình thức bảo hiểm trang trại (Các tài sản trang trại máy móc thiết bị sản xuất nơng nghiệp, tịa nhà trách nhiệm thực bảo hiểm với bên thứ ba) bảo hiểm tự nguyện (Voluntary insurance) áp dụng loại bảo hiểm trồng, vật ni hình thức hỗ trợ nhà nước cho hoạt động sản xuất nông nghiệp bị ảnh hưởng yếu tố thiên tai, thảm họa Đến nay, sau nhiều chỉnh sửa, bổ sung hoàn thiện, luật bảo hiểm nông nghiệp Ba Lan quy định cụ thể nội dung như: Phạm vi bảo hiểm, Nghĩa vụ bên tham gia hợp đồng bảo hiểm; Làm rõ khái niệm rủi ro bảo hiểm; Bổ sung điều khoản can thiệp nhà nước việc bồi thường trường hợp hạn hán với khái niệm hạn hán bổ sung chi tiết hơn; Bổ sung điều khoản toán, giải bồi thường doanh nghiệp bảo hiểm với Bộ NN&PTNT quy định áp dụng dành cho doanh nghiệp tham gia bảo hiểm nông nghiệp 4.2.2 Chính sách NNBV xã hội Thu nhập nông nghiệp tăng nhanh sau Ba Lan gia nhập EU, thu nhập lao động nông nghiệp năm 2014 tăng gần gấp đôi so với năm 2005 Ở Ba Lan tỷ lệ việc làm nông nghiệp giảm dần đến năm 2011 14,6% Theo số thống kê EU giai đoạn từ 2000 đến 2011, số nông dân 27 nước thành viên giảm 2,95 triệu người Ba Lan chiếm 19,4% Năm 2010 có 2.407 ngàn hộ làm việc nơng nghiệp 117,5 ngàn hộ làm bán nông nghiệp An sinh xã hội nơng nghiệp Chính sách an sinh xã hội cho nông dân đưa từ đạo luật 20/12/1990 sửa đổi nhiều lần ảnh hưởng tới số người bảo hiểm 31 thụ hưởng sách Tốc độ tăng số người thụ hưởng sách ghi nhận cao vào năm đầu chuyển đổi, nhiên sau giảm dần Đến năm 2014 1,43 triệu người bảo hiểm KRUS khoảng 1,2 triệu người thụ hưởng Nguồn tài cho KRUS góp từ năm quỹ quản lý tài quỹ hưu trí người cao tuổi, quỹ đóng góp, quỹ hành chính, quỹ phịng ngừa phục hồi chức quỹ khuyến khích Phát triển nguồn nhân lực cho nông nghiệp Giáo dục xem nhân tố sách phát triển nguồn nhân lực Quốc gia, góp phần hồn thiện q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Ba Lan Gia nhập Liên minh Châu Âu từ năm 2004, Các mục tiêu sách phát triển nguồn nhân lực Ba Lan tập trung vào phát triển dịch vụ thông tin, hướng dẫn tư vấn nghề nghiệp để phù hợp với mơ hình đào tạo phát triển quốc gia Mục tiêu sách tham gia mạnh mẽ người dân lực lượng lao động Cụ thể: - Thứ nhất, Tăng trưởng việc làm cách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Thứ hai, Thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Trong đó, chương trình cụ thể triển khai chương trình “Việc làm đầu tiên” chương trình “Khởi nghiệp đầu tiên” cung cấp kĩ đào tạo hướng nghiệp cho người lao động; - Thứ ba, Cải thiện lực doanh nghiệp nâng cao hiệu làm việc nhân viên để bắt kịp thay đổi thị trường; - Thứ tư, Thực thi sách giúp mang lại hội bình đẳng thị trường lao động 4.2.3 Chính sách NNBV mơi trường * Mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu nơng nghiệp Chiến lược giảm hiệu ứng nhà kính Ba Lan đến năm 2020 thông qua năm 2003 nhằm mục đích mang đến sách quốc gia phù hợp với sách biến đổi khí hậu EU phần yêu cầu việc tham gia vào Nghị định thư Kyoto phê chuẩn vào năm 2002 Hiệp định khung Liên Hợp Quốc biến đổi khí hậu (UNFCCC) Ba Lan phê chuẩn năm 2014 Theo cam kết Ba Lan giảm phát thải nhà kính xuống 6% từ năm 2008-2012 so với năm 1988, tỷ lệ đạt vào thời gian Tuy nhiên, Ba Lan đứng đầu Châu Âu tỷ lệ phát thải khí nhà kính lớn so với tăng trưởng GDP, điều phần lớn việc sản xuất lượng than đá Ba Lan khơng có sách biến đổi khí hậu quốc gia cụ thể ngồi sách EU Chính sách Năng lượng năm 2009 Ba Lan đến năm 2030, sửa đổi, nhằm đa dạng hóa nguồn lượng khí gas, điện hạt nhân lượng tái tạo Chương trình quốc gia cho phát triển kinh tế phát thải thấp hoàn thành Như hầu EU, mức trợ cấp thấp để khuyến khích đầu tư vào nguồn lượng cacbon thấp * Phát triển lượng tái tạo nông nghiệp Một thành cơng nơng nghiệp Ba Lan, triển khai sử dụng lượng lượng gió, lượng mặt trời, đặc biệt sử dụng 32 lượng sinh khối Sinh khối nguồn lượng sơ cấp, bao gồm tất chất có nguồn gốc từ thực vật và/hoặc động vật, phân hủy sinh học sử dụng khơng giới hạn cho mục đích lượng Năng lượng sinh khối sử dụng chủ yếu để sản xuất nhiệt nhiên liệu sinh học nhiệt điện Năng lượng sinh khối Ba Lan sản sinh chăn ni, phế phẩm nông nghiệp rơm, rạ, sản phẩm từ rừng củi khô Ba Lan nén sản phẩm rác nông nghiệp từ cây, rơm, rạ thành viên đốt, dùng cung cấp cho nhà máy nhiệt điện để cung cấp nhiệt, đốt sưởi hộ gia đình v.v 33 PHẦN III CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC TỪ CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chính sách phát triển NNBV Việt Nam 1.1 Quan điểm chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam Nơng nghiệp Việt Nam giữ vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo, giải việc làm, tăng thu nhập cho cư dân nông thôn Nông nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng, tham gia ngày sâu sắc vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn vấn đề trọng tâm mà Đảng Chính phủ Việt Nam quan tâm thể nhiều chủ trương, sách Đảng Các quan điểm phát triển nông nghiệp tập trung vào lĩnh vực: Thứ nhất, phát triển nơng nghiệp hàng hố có suất, chất lượng đạt hiệu kinh tế cao, xây dựng vùng sản xuất hàng hoá tập trung Thứ hai, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo chiều sâu sở ứng dụng tích cực tiến kỹ thuật, công nghệ mới, tiên tiến Phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiệp Trong tập trung phát triển nơng nghiệp cơng nghệ cao gắn với nhu cầu thị trường, coi nông nghiệp công nghệ cao khâu đột phá để phát triển nông nghiệp chất lượng cao, hiệu bền vững Phát triển NNBV nhiệm vụ trọng yếu công cơng nghiệp hố, đại hố, tiến lên kinh tế tri thức xã hội thông tin Nhiệm vụ đặt cho quốc gia, có Việt Nam cần phải có thay đổi nhận thức hành động để xây dựng quan điểm chiến lược đắn phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Mục tiêu chiến lược phát triển nông nghiệp giai đoạn (2016-2020) là: “Xây dựng nơng nghiệp phát triển tồn diện theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, giá trị gia tăng cao, bền vững, đáp ứng nhu cầu đa dạng nước thúc đẩy xuất khẩu; đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, nâng cao nhanh thu nhập cải thiện đời sống dân cư nông thôn; quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sinh thái, góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng” Tốc độ tăng trưởng nơng lâm thủy sản cho tiêu kế hoạch 2016 3% kế hoạch 20162020 từ 2,5-3%; tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cho tiêu kế hoạch 2016 7,5% kế hoạch 2016-2020 giảm bình quân 2%/năm; tỷ lệ xã đạt 19 tiêu chí nơng thơn cho tiêu kế hoạch 2016 từ 23-25% kế hoạch 2016-2020 50% Định hướng phát triển NNBV xây dựng dựa vào Chủ trương, sách phát triển Đảng, Nhà nước Chính phủ Để phát triển NNBV phát triển nơng nghiệp giai đoạn 2015- 2020 tập trung vào mục tiêu sau: Một là, tăng tỷ lệ hộ nông dân áp dụng KHCN vào sản xuất, đạt tỷ lệ 50% hộ áp dụng; Tăng tỷ lệ hộ nông dân áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng vào sản xuất, đạt tỷ lệ 50% hộ áp dụng; Hai là, hình thành số thương hiệu nông sản chủ lực số khu vực; Bước đầu chủ động loại nông sản phục vụ thị trường nước để thay hạn chế nông sản nhập từ Trung Quốc, Thái Lan, ; 34 Ba là, tăng ổn định thị trường tiêu thụ nông sản; Tăng doanh thu đơn vị diện tích canh tác, mục tiêu đạt 100 triệu đồng/ha cho khu vực Tây Nguyên điều chỉnh cho khu vực khác Bốn là, tăng GDP bình quân đầu người cho khu vực nơng thơn, tham khảo đặt mục tiêu cụ thể đạt 46 triệu đồng Tóm lại, xu hội nhập quốc tế biến đổi khí hậu với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội đặc thù Việt Nam đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hướng phát triển phù hợp Thêm vào đó, để phát triển nơng nghiệp có lợi cạnh tranh nhằm phát triển bền vững định hướng chiến lược cần đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao xây dựng thương hiệu nông sản Hai định hướng chiến lược nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp tạo lợi cạnh tranh cho nông sản nhằm góp phần nâng cao doanh thu sản xuất nơng nghiệp thu nhập cho nông dân cách bền vững 1.2 Chính sách phát triển NNBV Việt Nam 1.2.1 Chính sách đất đai, hướng tới sử dụng đất bền vững Việt Nam tương đối phong phú tài nguyên nước, đất nông nghiệp lại khan hiếm, với 0,25 đất nơng nghiệp bình qn đầu người, 1/2 mức trung bình giới, thấp so với Trung Quốc, Thái Lan Indonesia Tổng diện tích đất nơng nghiệp tăng 61% giai đoạn 1990 - 2012 (chủ yếu chuyển đổi đất rừng) Từ năm 2012-2015 diện tích đất canh tác tương đối ổn định Trong bối cảnh diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm, Việt Nam quốc gia có mức độ phân mảnh đất đai cao so với khu vực giới Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp bình qn đầu người giới 0,52 hecta, khu vực 0,36 hecta Việt Nam 0,25 hecta Đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Mỗi năm có khoảng 70.000 hecta đất nông nghiệp bị lấy để xây dựng đô thị, phát triển công nghiệp giai đoạn 1996-2010 Vì vậy, đất nơng nghiệp tính bình qn đầu người bị giảm xuống cịn 900m2, đất trồng lúa cịn 465m2 (2011) Đất đai nơng nghiệp bị chia nhỏ manh mún khó sử dụng máy móc kỹ thuật đại, ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm đem lại suất, chất lượng hiệu cho nơng nghiệp; Chính sách kiểm sốt hành đất đai, can dự trực tiếp nhà nước vào thị trường đầu vào đầu số thể chế cũ trở thành lực cản kìm hãm hạn chế q trình chuyển đổi nơng nghiệp Việt Nam Điều làm cho nông nghiệp không theo hướng cần thiết để tiếp tục đảm nhiệm vai trị quan trọng cơng đại hóa đất nước Việt Nam nước có thu nhập trung bình.Thu nhập bình quân đầu người 2.587 USD năm 2018 1.2.2 Chính sách ứng dụng khoa học cơng nghệ phát triển nông nghiệp Khoa học công nghệ (KHCN) trở thành yếu tố giúp tăng suất, giảm giá thành, nâng cao chất lượng nông sản đặc biệt xu tồn cầu hóa, hội nhập ngày sâu rộng Các chuyên gia kinh tế khẳng định, ví thương mại “đơi chân” đưa nơng sản Việt Nam tiến xa thị trường khoa học cơng nghệ coi “xương sống” để ngành nông nghiệp nâng cao giá trị cho nông sản Khoa học công nghệ tạo bứt phá nông nghiệp 35 Việt Nam coi trọng thu hút đầu tư công nghệ nước ngồi lĩnh vực nơng nghiệp, coi ứng dụng khoa học cơng nghệ địn bẩy quan trọng, góp phần chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa nơng sản có chất lượng hiệu quả, gắn sản xuất với thị trường nước quốc tế nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên, nâng cao thu nhập đơn vị đất canh tác, cải thiện đời sống nông dân Mức chi đầu tư ngân sách cho khoa học công nghệ tăng từ 1,36% lên 2,01% (2018) , thấp nhiều so với nước thành viên CPTPP với mức huy động lên tới 70% nguồn vốn xã hội đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ Hiện Việt Nam có 29 khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao hoạt động 12 tỉnh, thành phố, số mơ hình sản xuất nơng nghiệp cơng nghệ cao đầu tư có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao sản xuất giống Tổng công ty Giống trồng Thái Bình, mơ hình cánh đồng lớn Cơng ty Bảo vệ thực vật An Giang; mơ hình ni bị chế biến sữa Cơng ty TH True Milk Đặc biệt, Trung tâm Phát triển Nông lâm nghiệp cơng nghệ Hải Phịng với hệ thống nhà kính, nhà lưới đại từ công nghệ Israel, ứng dụng cơng nghệ tưới tiết kiệm bón phân có kiểm soát qua ống tưới Israel cho suất cao gấp lần so với phương pháp truyền thống 1.2.3 Chính sách tái cấu nơng nghiệp Mục tiêu sách tái cấu nơng nghiệp đẩy mạnh đầu tư vào khoa học công nghệ quản lý nông nghiệp, chuyển cạnh tranh giá thấp với hàng hóa chất lượng thấp, khối lượng nhiều sang cạnh tranh giá cao với chất lượng cao giá trị gia tăng cao Tái cấu nông nghiệp bước chuyển vô quan trọng Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững đưa quan điểm tổng quát tái cấu ngành nông nghiệp năm tới, bao gồm: Một là, tái cấu ngành nông nghiệp hợp phần tái cấu tổng thể kinh tế quốc dân, phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; gắn với phát triển kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường để bảo đảm phát triển bền vững; Hai là, thực tái cấu ngành nông nghiệp vừa phải theo chế thị trường, vừa phải đảm bảo mục tiêu phúc lợi cho nông dân người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu thể giá trị, lợi nhuận; đồng thời, trọng đáp ứng yêu cầu xã hội; Ba là, Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động thành phần kinh tế; tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển chuyển giao khoa học, công nghệ, phát triển thị trường, sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống, cung cấp thông tin, dịch vụ; Bốn là, tăng cường tham gia tất thành phần kinh tế, xã hội từ trung ương đến địa phương trình tái cấu ngành; đẩy mạnh phát triển đối tác công tư (PPP) chế đồng quản lý, phát huy vai trò tổ chức cộng đồng Nông dân doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi quy trình sản xuất, công nghệ thiêt bị để nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sử dụng tài nguyên hiệu hơn; 36 Năm là, tái cấu q trình phức tạp, khó khăn lâu dài cần thường xuyên đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm để điều chỉnh phù hợp với thực tế sở xây dựng hệ thống giám sát, đánh giá tham vấn thông tin phản hồi từ bên liên quan 1.2.4 Các sách khác hướng đến phát triển nơng nghiệp bền vững * Chính sách thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp Việt Nam quốc gia có nhiều lợi để phát triển nơng nghiệp Ngành Nông nghiệp Việt Nam kể từ sau đổi phát triển mạnh mẽ, với giá trị sản xuất đóng góp khoảng 25% - 30% GDP/năm Thành có đóng góp khơng nhỏ việc huy động nguồn vốn FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp Tính đến ngày 20/11/2018, tổng vốn FDI đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản đạt 3.462,107 triệu USD, xếp thứ 10 19 ngành nghề, lĩnh vực thu hút vốn FDI Việt Nam; chiếm 1,02% tổng vốn FDI - Xét theo cấu: Vốn FDI lĩnh vực nông, lâm, thủy sản phân bố không đều, dự án FDI chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chế biến gỗ lâm sản, chăn nuôi chế biến thức ăn gia súc Những năm gần đây, cấu vốn FDI có xu hướng chuyển sang lĩnh vực trồng trọt, chế biến nông lâm thủy sản Về cấu vùng, dự án chủ yếu tập trung khu vực Đồng Nam Bộ với 50% số dự án tiếp đến khu vực Đồng sông Cửu Long, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Xét theo đối tác đầu tư: Hiện nay, có 50 quốc gia vùng lãnh thổ đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, với quốc gia đầu Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia Đã có số dự án FDI vào nơng nghiệp Nhật Bản Việt Nam đạt hiệu cao như: Các dự án trồng hoa, rau Lâm Đồng; dự án chăn ni TP Hồ Chí Minh… Các sách ưu đãi thu hút vốn FDI vào lĩnh vực nông nghiệp, từ năm 2016 trở lại đánh giá có nhiều đổi sách, đó, phải kể đến sách hỗ trợ sở hạ tầng phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, sách áp dụng doanh nghiệp nhỏ vừa nước, chưa áp dụng cho dự án FDI * Chính sách hỗ trợ tài chính, tín dụng cho nơng nghiệp Theo Nghị định sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, lĩnh vực cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nơng thơn cần ưu tiên sách tín dụng, bao gồm: Cho vay chi phí phát sinh phục vụ trình sản xuất kinh doanh sản phẩm nông nghiệp từ khâu sản xuất đến thu mua, chế biến tiêu thụ Cho vay phục vụ sản xuất công nghiệp, thương mại cung ứng dịch vụ địa bàn nông thôn Cho vay để sản xuất giống trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, trồng rừng cung ứng sản phẩm, dịch vụ phục vụ q trình sản xuất nơng nghiệp Cho vay phát triển ngành nghề địa bàn nơng thơn Cho vay phục vụ Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Cho vay nhu cầu phục vụ đời sống cư dân địa bàn nông thôn 37 Cho vay theo chương trình kinh tế liên quan đến lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Chính phủ Trong lĩnh vực cho vay tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, phủ đưa mức cho vay không tài sản bảo đảm Các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã chủ trang trại tổ chức tín dụng cho vay khơng có tài sản bảo đảm theo mức * Chính sách bảo hiểm nông nghiệp Mặc dù nước nông nghiệp bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam lại chiếm tỉ trọng nhỏ Được khởi động từ sớm (1982) song phí bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam chiếm tỉ trọng doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ, chiếm 0,069% (2004); khoảng 0,008% (2005), gần 0,012% (2006) 0,01%/năm (2007-2010) Năm 2013, chương trình bảo hiểm nơng nghiệp triển khai rộng lúa, vật ni (trâu, bị, lợn, gia cầm) thuỷ sản (cá tra, tôm sú, tôm chân trắng) 20 tỉnh, thành phố Rất doanh nghiệp tham gia bảo hiểm nông nghiệp Hầu loại trồng, vật nuôi, thủy sản không bảo hiểm Thực tế khiến cho bảo hiểm nông nghiệp chưa đóng góp nhiều cho sản xuất nơng nghiệp Để bước đưa bảo hiểm nông nghiệp trở thành “chỗ dựa” người làm nơng nghiệp, ngày 18/4/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 58/2018/NĐ-CP Bảo hiểm nơng nghiệp Theo đó, cá nhân sản xuất nơng nghiệp thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo Nhà nước hỗ trợ cao 90% phí bảo hiểm nơng nghiệp Cá nhân sản xuất nông nghiệp không thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo hỗ trợ cao 20% phí bảo hiểm nông nghiệp Tổ chức sản xuất nông nghiệp theo mơ hình sản xuất hợp tác, liên kết, tập trung, quy mơ lớn có ứng dụng khoa học cơng nghệ quy trình sản xuất tiên tiến vào sản xuất, hướng tới nông nghiệp sạch, công nghệ cao, thân thiện với môi trường hỗ trợ cao 20% phí bảo hiểm nơng nghiệp… 1.3 Đánh giá thực thi sách: Thành tựu hạn chế 1.3.1 Thành tựu Nơng nghiệp Việt Nam ghi nhận có tiến vượt bậc Việt Nam trở thành nước xuất hàng đầu mặt hàng nông sản, lương thực nằm nhóm nước xuất lớn Những thành tựu ngành nơng nghiệp Việt Nam, là: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng nông nghiệp liên tục tăng Giá trị sản xuất nơng nghiệp Việt Nam tăng trưởng trung bình với tốc độ 4,06%/ năm giai đoạn (1986-2015) Sau khủng hoảng tài tồn cầu, kinh tế vĩ mơ gặp nhiều khó khăn nơng nghiệp, nơng thơn ngành giữ tốc độ tăng trưởng tương đối ổn định, đảm bảo cân cho kinh tế Nông nghiệp cung cấp sinh kế cho 9,53 triệu hộ dân nông thôn 68,2% số dân (60 triệu người), đóng góp 18%-22% GDP cho kinh tế 23%-35% giá trị xuất Trong mức tăng trưởng tồn kinh tế năm 2018, khu vực nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 3,76% so với năm 2017, đóng góp 8,7% vào mức tăng trưởng chung đạt mức tăng trưởng cao năm qua, khẳng định chuyển đổi cấu ngành phát huy hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Cơ cấu trồng chuyển dịch theo hướng tích cực, giống lúa chất lượng cao dần 38 thay giống lúa truyền thống, phát triển mơ hình theo tiêu chuẩn VietGap cho giá trị kinh tế cao Mặc dù diện tích gieo trồng lúa nước năm giảm suất tăng cao nên sản lượng lúa năm 2018 ước tính đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu so với năm 2017 Nuôi trồng thủy sản tăng khá, sản lượng thủy sản ni trồng ước tính năm đạt 4,2 triệu tấn, tăng 6,7% Thứ hai, chương trình xây dựng nông thôn đẩy mạnh Xây dựng nông thôn trở thành phong trào rộng khắp nước, nhờ nhiều vùng nơng thơn đổi mới, đời sống vật chất tinh thần người dân tăng Theo Văn phịng Điều phối nơng thơn Trung ương, tính đến hết tháng 2/2019, nước có 4.144 xã đạt chuẩn nông thôn mới, tăng 306 xã so với cuối năm 2018 Đáng ý, địa phương có 100% số xã cơng nhận đạt chuẩn nông thôn Đồng Nai (133/133 xã); Nam Định (193/193 xã) Đà Nẵng (11/11 xã); bình quân nước đạt 14,61 tiêu chí/xã, tăng 0,04 tiêu chí so với cuối năm 2018 xã tiêu chí thuộc tỉnh Kon Tum, giảm xã so với cuối năm 2018 Đến nay, nước có 61 đơn vị cấp huyện thuộc 31 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Thủ tướng Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn/hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn Theo báo cáo địa phương, đến hết tháng 2/2019, nước có 2.579 thơn, ấp cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn mới; đó, có 709 thơn, nơng thơn thuộc xã đặc biệt khó khăn khu vực biên giới, vùng núi, vùng bãi ngang ven biển hải đảo Nhiều địa phương tạo chuyển biến rõ nét việc lựa chọn cây, chủ lực để tập trung đầu tư phát triển; tổ chức liên kết theo chuỗi giá trị từ sản xuất nguyên liệu, đến chế biến tiêu thụ với quy mô lớn hơn; trọng quy hoạch phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tỷ lệ tốc độ giới hóa sản xuất tăng nhanh, giảm nhiều tổn thất chi phí Thứ ba, hệ thống thủy lợi, đê điều tiếp tục nâng câp, đầu tư Hệ thống thủy lợi, đê điều phát triển theo hướng đa mục tiêu tăng cường lực ứng phó với biến đổi khí hậu; kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp tiếp tục nâng cấp đại hóa; cơng tác quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm quan tâm đạo; hoạt động hợp tác quốc tế tăng cường; tham gia tích cực đàm phán tổ chức thực Hiệp định thương mại tháo gỡ rào cản, phát triển thị trường Với 2,7 tỷ USD nguồn vốn ODA đầu tư cho phát triển nông nghiệp-mức kỷ lục giai đoạn 2010-2015, nhiều cơng trình thủy lợi, giao thông nông thôn xây dựng, nâng cấp, sửa chữa Thứ tư, tái cấu nông nghiệp đạt thành cơng bước đầu Hàng loạt sách Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đời kịp thời bổ sung nguồn lực cho phát triển lĩnh vực then chốt ngành Nông nghiệp như: Chính sách hỗ trợ phát triển thủy sản; chuyển đổi cấu trồng đất lúa; tái canh cà phê; bảo vệ phát triển rừng gắn với xóa đói giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc thiểu số; sách tín dụng, thuế, nơng nghiệp công nghệ cao với nhiều ưu đãi cho nông nghiệp, nông thôn; xếp, đổi nâng cao hiệu hoạt động Cty nông lâm nghiệp… Kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn tiếp tục nâng cấp ngày đại, phục vụ hiệu cho sản xuất nông nghiệp, công 39 nghiệp dân sinh; lực phịng chống với diễn biến khí hậu, thiên tai ngày nâng cao, bảo vệ sống sở vật chất nhân dân Theo đó, số DN hoạt động lĩnh vực nơng lâm thủy sản tăng từ 3.517 DN năm 2012 lên 4.500 DN năm 2016 5.661 DN năm 2017 Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước triển khai gói tín dụng ưu đãi 100 nghìn tỷ đồng cho nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ Đến có khoảng 6.400 khách hàng vay khoảng 40.000 tỷ đồng… 1.3.2 Hạn chế Tuy gặt hái nhiều thành công ngành nông nghiệp phải đối mặt với thách thức lớn dân số, kinh tế môi trường Phát triển nông nghiệp Việt Nam cịn số hạn chế, là: Một là, hạn chế cải cách đất đai quyền sử dụng đất: Luật Đất đai năm 2013 ban hành nhằm tăng cường phát triển thị trường đất đai, trì thời hạn quyền sử dụng đất, diện tích đất cho hộ gia đình, lựa chọn loại trồng, chuyển giao trao đổi đất Những quy định nhằm đảm bảo bình đẳng tiếp cận đất đai người dân nơng thơn, dẫn đến hạn chế khả tích tụ đất đai gây trở ngại cho đầu tư dài hạn Thứ hai, khoa học công nghệ nông nghiệp vừa thiếu lại vừa lạc hậu Mức độ đầu tư tồn xã hội cho nơng nghiệp thấp số doanh nghiệp lớn bắt đầu chuyển sang đầu tư vào nơng nghiệp, nhìn chung ít, khoảng vài phần trăm Trong đầu tư nước ngồi vào nơng nghiệp khơng đáng kể Việc xây dựng nông nghiệp công nghệ cao chậm chuyển biến, chưa tạo đột phá để nâng cao giá trị gia tăng, tạo sở vững cho chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng hiệu bền vững, gắn theo chuỗi giá trị Thiết bị công nghệ chế biến sau thu hoạch lạc hậu, kết cấu hạ tầng phục vụ bảo quản chế biến chưa phát triển, quy mô nhỏ, tỷ lệ hao hụt thất cao Phần lớn vật tư, thiết bị nơng nghiệp dựa vào nguồn nhập từ nước Thứ ba, hạn chế tiếp cận tín dụng nơng nghiệp: Thị trường tài nơng thơn bao gồm số tổ chức, Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam (VBARD) Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (VBSP) có vị trí hàng đầu, đại diện cho 66% nguồn tín dụng nơng thơn Mặc dù ngân hàng hợp tác xã Quỹ tín dụng nhân dân (PCFs) tổ chức tài tư nhân khác thành lập, đến tổ chức khơng chiếm vai trị đáng kể tài nơng thơn Thực tế hạn chế tiếp cận với dịch vụ ngân hàng thức khu vực nông thôn lãi suất cao Thiếu tài sản chấp hạn chế tiêp cận tín dụng hộ nơng dân quy mơ nhỏ Kêt là, nửa số hộ gia đình nơng thôn tiếp cận dịch vụ ngân hàng tín dụng phi thức nguồn tín dụng quan trọng nơng thơn Thứ tư, thiếu sở hạ tầng khu vực nông thơn Mặc dù Việt Nam có tiến ấn tượng phát triển sở hạ tầng, có 90% dân số nơng thơn tiếp cận vói điện 98,5% tiếp cận tuyến đường Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế nhanh dẫn đến tắc nghẽn nghiêm trọng sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng nơng thơn Việt Nam nhìn chung lạc hậu Hệ thống đường trục chính, đường vận tải cịn thiếu Hầu khơng có đường sắt, đường cao tốc để phục vụ vận chuyển 40 hàng nông sản xuất Cơ sở hạ tầng thường nằm khu vực đô thị để kết nối thành phố lớn, sân bay, cảng biển, khu công nghiệp, sở hạ tầng nông thôn thường điều kiện nghèo nàn không bảo dưỡng mức Một số học kinh nghiệm từ quốc gia giới Từ thực tế nghiên cứu sách phát triển nơng nghiệp Trung Quốc, Thái Lan, Israel Ba Lan rút số học kinh nghiệm cho phát triển nông nghiệp Việt Nam: 2.1 Bài học qui hoạch quản lý sử dụng đất nông nghiệp để bảo vệ nông dân Đất nguồn tài nguyên lớn Kinh nghiệm Trung Quốc, Thái Lan Israel, Ba Lan rằng, cần hạn chế tối đa lấy đất nơng nghiệp trồng lúa cho mục đích cơng nghiệp, đánh thuế mạnh vào chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp nhằm ngăn chặn việc nông dân đất thị hóa tạo nên Ban hành sách giám sát chặt chẽ việc qui hoạch sử dụng đất đai nông nghiệp nước nhằm quản lý, sử dụng đất nơng nghiệp, có tầm nhìn xa xây dựng phát triển nông thôn Kiên giữ vùng đất tốt chuyên canh đồng bằng, sông Cửu Long đồng sông Hồng Khi cần thu hồi đất nông dân phải đền bù thỏa đáng bố trí cơng ăn việc làm thích hợp cho người nông dân Phần lợi nhuận thu từ đất thu hồi trích theo tỷ lệ nộp lại cho địa phương sử dụng cho mục đích cơng cộng xã hội Nới rộng thời gian giao quyền sử dụng đất từ 50 đến 100 năm để người dân an tâm đầu tư lâu dài Trong trường hợp người dân chuyển sang ngành nghề khác nhà nước đứng mua cho th nhằm bảo đảm diện tích đất nơng nghiệp, thúc đẩy tích tụ đất ruộng nơng thơn Phương án quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam đến năm 2020 26.732 nghìn hecta Năm 2015, phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể khu vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 với mục tiêu góp phần đẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng đại, sản xuất hàng hóa lớn, có suất, chất lượng hiệu sức cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực, thực phẩm quốc gia gia tăng xuất 2.2 Bài học nâng cao ứng dụng khoa học công nghệ cao nông nghiệp, phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản Những hạn chế phát triển nông nghiệp cơng nghệ cao Việt Nam khó khăn vốn, điều kiện đất đai manh mún, nhỏ lẻ Nếu không chuyển đổi nông nghiệp sang sản xuất quy mơ lớn, có bảo hộ Nhà nước sản phẩm nơng nghiệp khó để đưa tiến khoa học kỹ thuật vào phát triển nơng nghiệp Vì có phát triển sản xuất lớn điều hành doanh nghiệp hợp tác xã KH - CN có hội đưa tiến khoa học kỹ thuật vào khâu, từ giới hóa đến làm đất, lịch trình gieo trồng, chế biến thu hoạch Cịn khơng, nay, dù có đưa KH - CN vào tốn không thật hiệu 2.3 Bài học phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường Do chạy theo lợi ích trước mắt mà hoạt động sản xuất nông nghiệp lệ thuộc nhiều vào loại hoá chất Lạm dụng hoá chất sản xuất nông nghiệp làm ô nhiễm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Hầu tất 41 khâu q trình sản xuất có tham gia loại hoá chất ngày từ khâu làm giống thu hoạch Việc lạm dụng hố chất q mức làm cho mơi trường bị ô nhiễm, nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy kiệt Bởi vậy, để hạn chế tác hại đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững nên hạn chế dùng loại hóa chất cho nơng nghiệp, áp dụng phương pháp canh tác sử dụng loại phân bón hữu thân thiện, kể chế phẩm từ nông nghiệp để làm giàu đất cung cấp chất dinh dưỡng hữu ích cho trồng 2.4 Bài học hỗ trợ tài có hiệu cho nông nghiệp nâng cao mức sống cư dân nông thôn Trong sản xuất nông nghiệp, nông dân người chịu thiệt yếu cạnh tranh khốc liệt Bản thân sản xuất nơng nghiệp lại ln hàm chứa rủi ro biến động giá thời tiết, việc đầu tư cho nơng nghiệp mang lại lợi nhuận thấp hấp dẫn nhà đầu tư sản xuất nông nghiệp sản phẩm nông dân lại bắt buộc thiếu xã hội Các nước nông nghiệp phát triển quan tâm có điều kiện tài để trợ cấp, bảo hộ mạnh cho nông nghiệp dựng lên hàng rào bảo hộ mức cao gây khó khăn cho hàng nơng sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường nước Việt Nam nước phát triển, vừa chưa đủ điều kiện lại vừa chưa nhận thức vai trò hỗ trợ cho nơng nghiệp Hỗ trợ có hiệu cho nông dân thực tế đặt học rút kinh nghiệm từ nước 2.5 Bài học tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầu tư nước (FDI) vào phát triển nơng nghiệp Một yếu tố có ảnh hưởng lớn đến thu hút FDI nói chung FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng thủ tục hành hoạt động đầu tư nước ngồi thủ tục đăng kí, cấp giấy phép đầu tư cần phải đơn giản hóa tối đa rào cản lớn nguồn vốn FDI Bên cạnh đó, cần nâng cấp hạ tầng sở nơng thôn Nâng cấp hạ tầng sở nông thôn nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến thu hút vốn FDI Kinh nghiệm Thái Lan phát triển hệ thống vận tải hàng không với hệ thống sân bay thương mại rộng khắp, biến tất vùng Thái Lan cách thủ đô Bangkok khoảng bay Mục tiêu thu hút vốn FDI vào ngành nông nghiệp Việt Nam kỳ vọng nâng lên mức 4,5 tỷ USD vào năm 2020 tỷ USD vào năm 2030 Đồng thời, nâng tỷ trọng vốn đầu tư FDI nông nghiệp tổng vốn đầu tư FDI toàn kinh tế lên mức 4% - 5% sau năm 2020 Nông nghiệp Việt Nam không đầu tư mạnh nhiều sản phẩm nông nghiệp vươn lên đứng hàng đầu giới xuất Đây lý tập đoàn quốc tế muốn đầu tư vào Việt Nam tương lai 42 KẾT LUẬN Tất quốc gia mạnh nông nghiệp giới (Trung Quốc, Thái Lan, Israel, Ba Lan) thực thi sách hỗ trợ nơng nghiệp nơng thơn cách tích cực Đó sách trợ giá cho nông dân sản xuất mặt hàng nơng sản chủ yếu; Chính sách cơng nghiệp hóa nơng thôn phát triển nông nghiệp bền vững, đại; sách mở cửa thị trường để thu hút đầu tư mạnh cùa nước ngồi cho nơng nghiệp Thái Lan Chính sách nhanh chóng giảm thuế, miễn thuế để thu hút vốn đầu tư vào nơng nghiệp; Chính sách phát triển ngành chế biến nông sản, hỗ trợ tài cho nơng dân nhằm đạt mục tiêu “Nơng nghiệp gia tăng sản xuất, nông thôn phát triển, nông dân tăng thu nhập” Trung Quốc Kinh nghiệm Israel, Ba Lan ra, để nông nghiệp phát triển, cần phải lên sản xuất lớn, hợp tác xã kiểu Nghĩa là, việc tổ chức lại sản xuất theo hướng đa ngành, giải pháp tốt cho sản phẩm đầu vào đầu ra, điều quan trọng không thủ tiêu động lực kinh tế hộ Bên cạnh đó, nhà nước phải nâng cao vốn đầu tư cho nông nghiệp, vốn đầu tư cho nông nghiệp Việt Nam ngày Trong giai đoạn 30 năm chuyển đổi Việt Nam đạt nhiều thành tự to lớn, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp nông thôn Những năm đầu kỉ 21, Việt Nam có mức tăng trưởng xuất sản phẩm nông nghiệp ấn tượng trở thành nước xuất lớn giới hạt điều hạt tiêu đen, lớn thứ hai cà phê sắn, lớn thứ ba gạo thủy sản, lớn thứ cao su Tuy nhiên nơng nghiệp Việt Nam nói chung sách phát triển bền vững bộc lộ hàng loạt khiếm khuyết Chuyển dịch cấu sản xuất ngành nông nghiệp năm qua diễn chậm hạn chế yếu nhóm ngành Việc quy hoạch thực quy hoạch phát triển trồng công nghiệp lâu năm, ăn không thành công mong đợi (nơi phát triển nhanh, nơi phát triển chậm) dẫn đến tình trạng vỡ quy hoạch phát triển tự phát, gây lãng phí, hiệu sử dụng nguồn lực nông nghiệp: đất đai, nước, hạ tầng Đối với tiểu ngành chăn nuôi phát triển đa dạng loại sản phẩm truyền thống sản phẩm chưa hình thành phương thức sản xuất tập trung cách hợp lý, có hiệu bền vững nên hầu hết sản phẩm tiểu ngành có lực cạnh tranh thấp so với sản phẩm nhập Việc nghiên cứu sách phát triển NNBV số quốc gia giới thiệu từ rút gợi mở cho Việt Nam sở so sánh thực tiễn tương đồng khác biệt Việt Nam với nước cho thấy có nhiều học kinh nghiệm việc áp dụng khơng đơn giản cịn phụ thuộc vào trình độ phát triển, điều kiện hội nhập, vào cải cách thị trường, triết lý phát triển đến văn hóa, truyền thống v.v Tuy gợi mở xây dựng triển khai sách phát triển NNBV cần phải dựa qui hoạch vừa tổng thể, vừa chi tiết, dài hạn, có điều chỉnh theo hội thách thức từ yếu tố bên biến động thị trường toàn cầu, thách thức an ninh phi truyền thống, ứng phó với biến đổi khí hậu, điều kiện gia tăng hội nhập khu vực ln có ý nghĩa Việt Nam Biên soạn: Nguyễn Thị Minh Phượng TT Thông tin Thống kê KH&CN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Mạnh Dũng (2015) Hợp tác xã nông nghiệp giới - nhân tố quan trọng liên kết phát triển sản xuất nông dân Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bản tin Lãnh đạo, tháng 10/2015 Cục Thông tin Khoa học & Công nghệ Quốc gia (2016) Thành tựu phát triển nông nghiệp công nghệ cao Israel - Một số giải pháp rút cho ngành nơng nghiệp Việt Nam Chính sách nơng nghiệp Việt Nam 2015, Báo cáo rà sốt nông nghiệp lương thực OECD, OECD 2015 Lê Xuân Cử, 2015 Một số sách Trung Quốc nông dân tham chiếu kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Cộng sản Điện tử ngày 12/11/2015 Phạm Thăng (2012), “Kinh nghiệm giới phát triển nơng nghiệp nơng thơn”-Tạp chí Phát triển & Hội nhập Trần Thùy Phương (2013), Chính sách phát triển nông nghiệp công nghệ cao Israel Tạp chí Nghiên cứu Châu Phi Trung Đơng, số tháng 11/2013 Thái Lan - học xuất nông sản, Tạp chí Nơng nghiệp Nơng thơn Vĩnh Long, Số 28, 01/2004 Ngọc Yến (2014), Triển vọng hợp tác khoa học công nghệ Việt Nam Israel” Tạp chí Khoa học cơng nghệ, số 35, 11/2014, tr 44-46) OECD (2013), Israel - Agricultural Policy: Monitoring and Evaluation 2013, OECD Publications 10 Thailand Considers Making Crop Insurance Mandatory Insurance Asia News, March 11, 2016 11 Zhi-Zhuan Zhou, 2014 Analysis of the Structure of Foreign Direct Investment in China’s Agriculture International Conference on Economic Management and Trade Cooperation (EMTC 2014) 12 Krzysztof Lyskawa (2011), Application of insurance-based support of agriculture by the state - the Polish experience and the EU guidelines 13 Ministry of Agriculture and Rural Development (2014), Agriculture and Rural Economy in Ponland, Warsaw, 2014 14 Phạm Thị Thanh Bình Vũ Thị Phương Dung (2015), Bảo hiểm nơng nghiệp Trung Quốc:Tiến trình hình thành triển vọng, TC Nghiên cứu Trung Quốc N 9/2015 15 Phạm Thị Thanh Bình (2015), Chính sách phát triển NNBV Israel, TC Nghiên cứu Châu Phi Trung Đông, 6/2015 44 ... nghiệp bền vững số quốc gia PHẦN II CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở 11 MỘT SỐ QUỐC GIA Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững Trung Quốc 11 Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững. .. luận ? ?Chính sách nơng nghiệp bền vững số quốc gia khuyến nghị sách nông nghiệp bền vững cho Việt Nam bối cảnh mới? ?? CỤC THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA PHẦN I: CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP BỀN VỮNG... QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Chính sách phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 34 1.1 Quan điểm chiến lược phát triển nông nghiệp Việt Nam 34 1.2 Chính sách phát triển nơng nghiệp bền vững Việt Nam