1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động của các công ty ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

128 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 29,03 MB

Nội dung

Luận văn Ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động của các công ty ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam nghiên cứu thực trạng cấu trúc vốn và xem xét mức độ ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép, qua đó đề xuất một số giải pháp về cấu trúc vốn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thép trong thời gian tới.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN reese

NGUYEN THI HUE

ANH HUONG CUA CAU TRUC VON TOI HIEU QUA

HOAT DONG CUA CAC CONG TY NGANH THEP

NIM YET TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi

cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi

phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày - tháng _ năm 2020 Tác giả luận văn

Trang 3

“Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự hướng dẫn tận tinh về chuyên môn của TS Nguyễn Thị An Bình và các thầy cô trong Viện Ngân hảng -

Tài chính, Viện Đào tạo sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Viện Ngân hàng - Tài chính

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã luôn quan tâm, cung cấp các kiến thức chuyên

môn trong quá trình thực hiện Đặc biệt, tôi vô cùng cám ơn cô giáo hướng dẫn TS

Nguyễn Thị An Bình đã hướng dẫn và cung cắp cho tôi những kiến thức quý báu về

chuyên môn và phương pháp nghiên cứu để có thể hoàn thành luận văn này

Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến ban lãnh đạo, cán bộ Viện Đảo tạo

sau đại học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã luôn tận tình hỗ trợ các học viên

khóa 27 chúng tôi trong suốt thời gian học tập và làm luận văn

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MUC CHU CAI VIET TAT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIEU DO DANH MỤC PHỤ LỤC

TOM TAT NGHIEN C

Chương I: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề t:

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa của đề nghiên cứu

1.6 Kết cầu của luận văn

Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẢ CƠ SỞ LÝ THUYÉT

2.1 Tổng quan nghiên cứu về ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt

động của doanh nghiệp

2.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài 2.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

2.1.3 Khoảng trống nghiên cứu

2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu

Trang 5

Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨC

3.1 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

3.2 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứ

3.2.1 Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu 224

3.2.2 Xác định các biến số trong mô hình nghiên cứu 25

3.2.3 Mô hình nghiên cứu onsen nn)

3.3 Phuong pháp xử lý dữ liệu

CHƯƠNG 4:PHÂN TÍCH KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU,

4.1 Cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành thép niêm y _ ết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2014-2019 32

4.1.1 Quá trình phát triển các doanh nghiệp trong ngành thép ở Việt Nam 32 4.12 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong ngành thép Việt Nam _- 4.1.3 Thực trạng cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam giai đoạn 2014-2019 a —

4.2 Kết quả nghiên cứu

4.2.1 Thống kê mô tả dữ liệu 65

4.2.2 Phân tích tương quan a sec

4.2.3 Kiểm định đa cộng tuyến .68

4.2.4 Phân tích hồi quy 68

4.2.5 Kiểm định lựa chọn mô hình phủ hợp —

4.2.6 Kiểm định khuyết tật của mô hình hồi quy OLS với biến phụ thuộc ROA 77

4.2.7 Kiểm định khuyết tật của mô hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc ROE 79 4.2.8 Khắc phục khuyết tật của mô hình hồi quy FEM với biến phụ thuộc

ROE 80

Trang 6

4.3 Đánh giá chung về cấu trúc vốn và tác động của cấu trúc vốn tới hiệu quả

hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép giai đoạn 2014-2019 83

4.3.1 Đặc điểm cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép giai đoạn 2014- 2019 83 4.3.2 Một số hạn chế về cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép trong giai đoạn 2014-2019 „84 4.3.3 Nguyên nhân dẫn đến các hạn chế về cơ cấu vốn của ngành thép giai đoạn 2014-2019 “T8

4.3.4 Tác động của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh

nghiệp ngành thép giai đoạn 2014-2019 87

CHUONG 5:CAC KHUYEN NGHI VA KET LUAN 5.1 Các khuyến nghị 5.1.1 Một số khuyến nghị đối với doanh nghiệp ngành thép 91 5.1.2 Một số khuyến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước 92

5.2 Kết luận

5.2.1 Các đóng góp của đề tài về lý luận và thực tiễn 9

5.2.2 Hạn chế dia luận văn và một số gợi ý cho các nghiên cứu trong tương lai.94

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

Trang 7

Nghĩa đây đủ Từ viết tất nợ trên tài sản DA Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu DE Hệ số Mamis MBRV Ty thuyét Modighani — Miller M&M Tỷ lệ tài sản cỗ định FAR

Hỗi quy tác động cỗ định FEM

'Tốc độ tăng trưởng doanh thu GROWTH

Kiếm định Breush — Pagan Lagrange Multiplier |LM

Hỗi quy bình phương nhỏ nhất OLS

Hỗi quy tác động ngẫu nhiên REM

Ty sudt sinh lời trên tông tài sản ROA "Ty suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ROE

Quy mô vốn của doanh nghiệp SIZE

'Vốn chủ sở hữu VCSH

Nhân tô phóng đại phương sai VIF

Trang 8

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 Công suất sản xuất và quy mô vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam tính đến năm 2019

'Bảng 4.2 Tổng công suất của các dự án dự kiến đến 2025 và định hướng đến 2035 3'

Bảng 4.3 Phân loại doanh nghiệp ngành thép niêm yết theo quy mô vốn kinh doanh trong giai đoạn 2014-2019

Bảng 4.4 Tóm tắt cam kết thuế quan về thép trong VCUFTA

Bảng 4.5 Tỷ suất lợi nhuận ROA của các doanh nghiệp nghành hiện niêm yết trong

giai đoạn 2014-2019 48

Bảng 4.6 Tỷ suất lợi nhuận ROE của các doanh nghiệp nghành thép niêm yết trong

giai đoạn 2014-2019 sess 50

Bảng 4.7 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tai sản in (ROA) của doanh h nghiệp ngành thép theo quy mô vốn kinh doanh giai đoạn 2014-2019 „52 Bảng 4.8 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp ngành thép theo quy mô vốn kinh doanh giai đoạn 2014-2019 ay) 5S Bảng 4.10 Hệ số nợ (DA) của các doanh nghiệp quy mô tmng bình trong ngành

thép oe ven Hee SỐ,

Bảng 4.11 Hệ số nợ (DA) của các doanh nghiệp quy mô nhỏ trong ngành thép S7 Bảng 4.12 Hệ số nợ (DE) và tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp

theo quy mô vốn kinh doanh $8

Bảng 4.13 Tổng hợp tình hình nợ phải trả của các doanh nghiệp ngành thép giải đoạn 2014-2019 59 Bảng 4.14 Tỷ trọng nợ ngắn hạn trên tổng nợ của các doanh "nghiệp ngành tp, 62 giai đoạn 2014-2019 - 62 Bảng 4.15 Quy mô VCSH của các doanh th nghiệp ngành thép niêm yết giai đoạn 2014-2019 63 Bảng 4.9 Hệ số nợ (DA) của các doanh nghiệp quy mô lớn trong ngành thp „

Bang 4.16 Thống kê mô tả " etnies S

Trang 9

Bảng 4.20 Kết quả hồi quy theo phương pháp Pooled OLS với biến phụ thuộc

ROE se ae a nr)

Bảng 4.21 Kết quả hồi quy theo phương pháp FEM véi bién phu thudc ROA .70 Bảng 4.22 Kết quả hồi quy theo phương pháp FEM với biến phụ thuộc ROE

Bảng 423 Kết quả hỏi quy theo phương pháp REM với biến phụ thuộc ROA 72

Bảng 4.24 Kết quả hồi quy theo phương pháp REM với biến phụ thuộc ROE 73

Bảng 4.25 Kết quả thực hiện kiểm định Hausman đối với ROA -.74

Bảng 4.26 Kết quả thực hiện kiểm định Hausman đối với ROE ¬ -

Bang 4.27 Kết quả thực hiện kiểm định LM với biến phụ thuộc ROA

Bang 4.28 Tổng hợp kết quả

REM với biến phụ thuộc ROA -76

Bảng 4.29 Tổng hợp kết quả hồi quy theo 3 phương pháp Pooled OLS, FEM và

REM với biến phụ thuộc ROE -TT

Bảng 4.30 Kiểm định tự tương quan với mô hình hồi quy với biến phụ thuộc R( ROA 78 Bang 4.31 Kiém định phương sai thay đổi với bién phy thude ROA 78

Bang 4.32 Bảng tóm tắt kết quả kiểm định khuyết tật mô hình OLS với biến phụ

thuộc ROA 2.79

Bảng 4.33 Kiểm định tự tương quan với mô hình hồi quy FEMcó biến phụ thuộc 2.79 Bảng 4.34 Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi với bién phu thude ROE 80

Trang 10

DANH MỤC BIÊU ĐÒ

Biểu đồ 4.1 Quy mô và tốc độ tăng vốn kinh doanh của các doanh nghiệptrong giai

đoạn 2014-2019 oe = wl

Biểu đồ 4.2 Quy mô vốn kinh doanh bình quân theo nhóm doanh nghiệp 41

Biểu đồ 4.3 Doanh thu thuần, lợi nhuận trước lãi vay và thuế, lợi nhuận sau thuế43

Biểu đồ 4.4 Lợi nhuận trước lãi vay và thuế, lợi nhuận sau thuế „44

Biểu đồ 4.5 Lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp ngành thép giai đoạn 2014-

b0

Biểu đồ 46 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (ROA) của các doanh nghiệp

phân loại theo quy mô vồn kinh doanh 7 48

Biểu đồ 4.7 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của doanh nghiệp ngành

thép phân loại theo quy mô vốn kinh doanh 49

Biểu đồ 448 Hệ số nợ (DA) của các doanh nghiệp trong ngành thép giai đoạn 2014-2019 22-22122222 treo S3 Biểu đồ 4.9 Hệ số nợ (DA) của các doanh nghiệp phân loại theo quy mô vốn kinh doanh - - -54 Biếu đồ 4.10 Tỷ trọng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn trên tổng nợ của toàn ngành thép giai đoạn 2014-2019 60

Biếu đồ 4.11 Tỷ trọng nợ ngắn hạn, nợ dài hạn trên tổng nợ của các doanh nghiệp

Trang 11

PHỤ LỤC 01 - DANH SÁCH CÔNG TY THEP NIEM YET TREN THI TRUONG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 99

PHỤ LỤC 02- TÌNH HÌNH TANG, GIAM VON DIEU LE TAI CAC DOANH

NGHIEP NGANH THEP NIEM YET TRONG GIAI DOAN 2014-2019 100

PHU LUC 03 - DU LIEU CHAY MO HiNH HOI QUY 102

Trang 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN reese

NGUYEN THI HUE

ANH HUONG CUA CAU TRUC VON TOI HIEU QUA HOAT DONG CUA CAC CONG TY NGANH THEP

NIM YET TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 8340201

TOM TAT LUAN VAN THAC SĨ

Hà Nội, năm 2020

Trang 13

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc vốn

tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam Dữ liệu nghiên cứu trong luận văn được thu thập từ báo cáo tài chính đã kiểm toán của 23 công ty ngành thép niêm yết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ 2014 đến 2019

Mục tiêu tổng quát là nghiên cứu thực trạng cấu trúc vốn trong và xem xét

mức độ ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép trong giai đoạn 2014-2019, qua có đề xuất một số giải pháp về

cấu trúc vồn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp

ngành thép trong thời gian tới

Mục tiêu nghiên cứu cụ thể theo 3 nội dung chính gồm:

-_ Hệ thống hóa lý thuyết về cấu trúc vốn _, hiệu quả hoạt động kinh doanh

của doanh nghiệp;

-_ Xác định mức độ ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh

doanh của các công ty ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam ;

- Bua ra các giải pháp về cấu trúc vốn nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động kinh

doanh của các doanh nghiệp thép niêm yết trên thị trường chứng khoán

Để thực hiện các mục tiêu nghiên cứu cụ thể trên, luận văn được thực hiện

nhằm trả lời cho 3 câu hỏi nghiên cứu là:

Câu hỏi 1: Nội dung cơ bản của c ấu trúc vốn c ủa doanh nghiệp? Tác động

của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp?

Câu hỏi 2: Mức độ ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh

doanh của công ty ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam như

thé nao?

Câu hỏi 3: Những giải pháp nào cần được đưa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt

Trang 14

ii

Tác giả mở đầu bằng tổng quan các nghiên cứu trong nước và quốc tế về cầu

trúc vốn và các ảnh hưởng của nó tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh

nghiệp, qua đó đưa ra nhận xét về khoảng trồng nghiên cứu

Tác giả sử dụng chỉ tiêu ROE và ROA làm đại diện cho hiệu quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới

hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, luận văn sử dụng các nhân tố đại

diện cho cấu trúc vốn của doanh nghiệp: hệ số nợ trên tổng tài sản (DA), hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) Đây là các biến độc lập trong mô hình hồi quy Ngoài ra,

để đánh giá tổng quát hơn sự ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả kinh doanh

của doanh nghiệp, tác giả sử dụng các nhân tố khác làm biến kiểm soát trong mô hình để phân tích, đánh giá là hệ số tài sản dài hạn, quy mô doanh nghiệp, tốc độ

tăng trưởng doanh thu Các hệ số này được tính toán dựa trên thông số trên báo cáo

tài chính của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Để đánh giá tác động của các biến phụ thuộc và biến độc lập, kiểm soát, tác

giả đưa ra giả thuyết như sau:

Giả thuyết Hạ: Cấu trúc vốn không ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của

các doanh nghiệp ngành thép trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Giả thuyết Hị: Cấu trúc vốn có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các

doanh nghiệp ngành thép trên thị trưởng chứng khoán Việt Nam

Mô hình hồi quy tương ứng với giả thuyết được tác giả đề xuất là:

ROA = fy +B: x DA + B; x DE + Bx SIZE + B, x FAR +; x GROWTH + z ROE = Bo +B: x DA + B2 x DE + Bs x SIZE + By x FAR + Bs x GROWTH + ¢

Trong đó

ROE — Ty suất lợi nhuận trên VCSH

ROA - Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

DA- Hệ số nợ trên tổng tài sản

Trang 15

SIZE — Quy mô công ty

GROWTH - Téc dé ting truéng

FAR — Ty Ié tai sn c6 dinh

Bo ; Bi; Bo ; Bs s Bs; Bs : Hệ số ước lượng

© : Sai số ngẫu nhiên

Phương pháp xử lý dữ liệu

Sau khi thu thập dữ liệu từ báo cáo tài chính của 23 công ty ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoánViệt Nam từ năm 2014-2019, tác giá thực hiện tính

toán dữ liệu chỉ số ROA, ROE, hệ số nợ trên tổng tài sản, hệ số nợ trên vốn chủ sở

hữu, tỷ lệ tài sản cố định, tốc độ tăng trưởng doanh thu và quy mô vốn kinh doanh trên excel và chạy dữ liệu mô hình hồi quy đề xuất trên phần mềm STATA 12 Các

bước thực hiện như sau:

1 Tiến hành thống kê, mô tả các đặc tính cơ bản của bộ dữ liệu thu thập

được qua các giá trị trung vị, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn của các biến trong mô hình nghiên cứu

Thực hiện phân tích tương quan giữa các biến độc lập

Thực hiện kiểm định sự tuân thủ của các biến trong mô hình hồi quy Kiểm tra độ tin cậy của các biến

wk

wR

Thue hién phan tich mé hinh héi quy cho mé hinh dé xuat theo 3 phuong pháp: hồi quy bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS), hồi quy tác động cố

định (EEM), hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM)

~ Lựa chọn mô hình phù hợp

~ Kiểm tra khuyết tật của mô hình đã lựa chọn ~ Tiến hành khắc phục khuyết tật của mô hình

- Đưa ra mô hình mới đã được khắc phục các khuyết tật 6 Tổng hợp kết quả phân tích hồi quy và đưa ra kết luận

Kết quả kiểm định 2 mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA và ROE với

Trang 16

iv

Kết quả phân tích và kiểm định mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA cho thấy hồi quy theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS) là phù hợp

Kiểm định dựa trên thống kê F cho kết luận mô hình hồi quy với biến phụ thuộc ROA là phù hợp (giá trị F-value = 0 < mức ý nghĩa 5%) Hệ số R° = 0.4433

chứng tỏ 44,33% thay đổi tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh của các doanh

nghiệp là do tác động của các nhân tố hệ số nợ trên tổng tài sản, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng doanh thu và quy mô của doanh nghiệp Trong các

nhân tố được nghiên cứu, nhân tố hệ số nợ trên vốn kinh doanh hay tổng tài sản (DA) là tác động ngược chiều và có mức tác động mạnh nhất đến ROA của các

doanh nghiệp nghành thép trong mẫu nghiên cứu Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra,

hệ số tài sản dài hạn cũng có tác động ngược chiều đến ROA nhưng không có ý

nghĩa thống kê, nên hệ số này được loại bỏ khi viết lại mô hình đối với biến ROA

Ngược lại các nhân tố hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu, tốc độ tăng trưởng doanh thu,

quy mô của doanh nghiệp tác động cùng chiều với ROA

Phương trình hồi quy viết lại theo các biến phụ thuộc ROA như sau:

ROA =0,0489 - 0,3067 x DA + 0,0064 x DE + 0,0108x SIZE + 0,0429 x GROWTH

Kết quả phân tích và kiểm định khuyết tật mô hình hồi quy với biến phụ

thuộc ROE cho thấy hồi quy theo phương pháp FEM là phù hợp Tuy nhiên, mô hình này có hiện tượng phương sai thay đổi, do đó mô hình FEM với biến phụ thuộc

ROE tiếp tục được khắc phục khuyết tật bằng phương pháp ước lượng sai số chuẩn

vững Kết quả phương pháp ước lượng này chỉ làm thay đổi sai số chuẩn nên giá trị

thống kê t và p-value kiểm định các hệ số hồi quy thay đồi, còn giá trị hệ số hồi quy

của mô hình không thay đổi Các biến độc lập: DA, SIZE, GROWTH, FAR đều có

giá trị P > |t| > 0,05 nên các biến này không có ý nghĩa thống kê và không phù hop

với mô hình điều chinh mới

Phương trình hồi quy viết lại theo các biến phụ thuộc ROE như sau:

ROE = 0,0628 - 0,1591x DE

Trang 17

trưởng doanh thu và quy mô của doanh nghiệp Tuy nhiên, trong các nhân tố này

chỉ có hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) là có ý nghĩa thống kê trong mô hình hồi quy được điều chỉnh mới và có tác động ngược chiều với mức độ rất lớn đối với

ROE Các nhân tố khác đều không có ý nghĩa thống kê và phù hợp trong mô hình

hồi quy điều chỉnh mới này

Như vậy, theo kết quả nghiên cứu, giả thuyết Hạ “cấu trúc vốn không ảnh

hưởng tới hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp” tác giả đưa ra_ bị phủ nhận, bác

bỏ hay nói cách khác giả thuyết H, “cấu trúc vốn có ảnh hưởng tới hiệu quả kinh

doanh của các doanh nghiệp” ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2014-2019

Cấu trúc vốn tác động theo 2 hướng khác nhau, tương ứng với 2 biến đại

diện cho cấu trúc vốn lên 2 biến ROA, ROE đại diện cho hiệu quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp

DE tác động tích cực ở mức thấp tới ROA với hệ số hồi quy là 00064 và

ngược lại DE tác động tiêu cực ở mức cao đối với ROE với hệ số hồi quy là - 0,1591 Hay nói cách khác khi hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) tăng | don vi thi

ROA sé tăng lên 0,64% và ROE sẽ giảm 15,91%

Tuy nhiên, trong mô hình phân tích hồi quy đã được điều chỉnh với ROE

thì hệ số nợ trên tổng tài sản (DA) và các biến độc lập khác SIZE, GROWTH, FAR

lại không có ý nghĩa ở mức 5% Như vậy, sự biến động 64,94% của ROE là do tác

động của hệ số sợ trên vốn chủ sở hữu và 35,06% là tác động của các nhân tố khác mà mô hình hồi quy trong đề tài này chưa đề cập đến

Hệ số nợ trên tổng tài sản (DA) có mi quan hệ ngược chiều với ROA với

ố hồi quy là -0,3067, tức là khi hệ số DA tăng 1 đơn vị thì ROA giảm 30,67%

Điều này có nghĩa là doanh nghiệp gia tăng nợ vay thì sẽ làm hiệu quả kinh doanh

hệ

Trang 18

vi

Dựa trên việc phân tích dữ liệu tổng hợp từ báo cáo tài chính 23 doanh

nghiệp ngành thép, tác giả chỉ ra các đặc điểm cơ cấu vốn của doanh nghiệp ngành

thép trong giai đoạn 2014-2019 Kết hợp với phân tích và kiểm định mô hình hồi

quy để quan sát xu hướng tác động của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh

doanh của doanh nghiệp ngành thép Tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các công ty ngành thép trong giai đoạn tới

Khuyến nghị liên quan đến vấn đề tái cấu trúc nguồn vốn

- Tăng vốn chủ sở hữu thông qua việc kêu gọi đối tác chiến lược và phát hành

thêm cô phiêu mới;

- Giảm hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu;

- Đảm bảo chính sách tài trợ an toàn: cân đối tỷ trọng nợ dài hạn và nợ ngắn

hạn trên tổng nợ phải trả theo hướng tăng tỷ trọng nợ dài hạn, nhằm giảm áp lực thanh toán lãi vay, sử dụng nợ dài hạn để tài trợ tài sản cố định nhằm đảm bảo hoạt

động sản xuất kinh doanh trong dài hạn Đây là chỉa khóa cho sự phát triển bền vững của ngành thép, vì hiện nay chủ yếu các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn của ngành

thép là tài trợ cho tài sản có định, trong đó tỷ lệ nợ ngắn hạn cao hơn nợ dài hạn

~ Mỗi doanh nghiệp ngành thép nên xác định một cấu trúc vốn tối ưu phù hợp

với đặc thù của doanh nghiệp sao cho tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu, gia tăng giá

trị công ty đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững của mỗi doanh nghiệp

- Đối với doanh nghiệp có tiềm lực tài chính vững vàng, có khả năng mở rộng

hoạt động kinh doanh theo chuỗi giá trị nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trong ngành và

tiến đến thị trường xuất khẩu

~ Doanh nghiệp có năng lực tài chính hạn chế, nên xem xét thế mạnh của mình và tập trung vào một số khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm chuyên môn

hóa tốt hơn và hạn chế rủi ro tài chính, rủi ro hoạt động kinh doanh tối đa Đi kèm

với xác định thế mạnh của mình, doanh nghiệp phải đặt ra mục tiêu phát triển theo từng giai đoạn Điểm này phù hợp với đa số các doanh nghiệp ngành thép của Việt

Trang 19

Một số khuyến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước:

(1) Tiếp tục thúc đây sự phát triển của thị trường chứng khoán

Thị trường chứng khoán là kênh thực hiện huy động vốn trung và dài hạn

cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là kênh thoái vốn theo cơ chế thị trường

'Việc huy động vốn dài hạn từ thị trường chứng khoán hay thị trường trái phiếu là

hình thức ồn định, quyết định sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp sản xuất

cần lượng vốn đầu tư lớn vào tài sản có định như ngành thép

Nhằm tạo điều kiện tái cấu trúc lại các khoản nợ của doanh nghiệp, nhà nước nên tạo điều kiện để phát triển thị trường mua bán nợ Việc xử lý nợ tồn động của

các doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong việc tái cấu trúc vốn mục tiêu của doanh nghiệp sản xuất

2) Tiếp tục hoàn thiện và có chính sách hỗ trợ phát triển ngành thép một cách

đồng bộ và bền vững

- Định hướng cho các doanh nghiệp ngành thép đầu tư đúng hướng về công

nghệ, sản phẩm phù hợp trong từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế;

- Cần có chính sách thúc đây phát triển thị trường thép nội địa, tăng năng lực

cạnh tranh cho sản phẩm thép Việt Nam khi xuất khẩu

- Xem xét việc giảm thuế VAT nhằm giảm giá thép, góp phần thúc đấy tiêu

thụ thép trong nước Tiếp tục biện pháp ngăn chặn nhập khẩu thép lậu nhằm lũng

đoạn thị trường thép nội địa

~ Trong xu thế hội nhập quốc tế, Việt Nam vẫn cần có hàng rào kỹ thuật hợp pháp đẻ bảo vệ sản xuất trong nước và khuyến khích chống gian lận thương mai trong

quan hệ mua bán với nước ngoài, qua đó tao sự cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh cho

thị trường thép, thúc đây các nhà đầu tư tiếp tục mở rộng sản xuất trong thời gian tới

- Cần có chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư theo công nghệ mới như chính sách về thuế, tín dụng để hình thành nhà sản xuất thép vững

mạnh có đủ sức cạnh tranh trên thị trường thế giới

Trang 20

viii

quyđánh giá xu hướng ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó đưa ra các giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao

hiệu quả hoạt động kinh doanh và phát triển bền vững các công ty ngành thép Tuy nhiên, do khả năng nhận thức của tác giả và thời gian nghiên cứu hạn hp, luận văn

còn nhiều điểm bắt cập, chưa nghiên cứu toàn diện được

Phần lớn các doanh nghiệp trong ngành thép là doanh nghiệp nhỏ, số liệu về tính hình tai chính chung của tồn ngành khơng đầy đủ, luận văn chỉ tập trung khảo

sát bộ mẫu gồm 23 doanh nghiệp ngành thép hiện đang niêm yết trên thị trường

chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2014-2019 Với mẫu dữ liệu chưa đủ lớn,

việc phân tích hồi quy để đưa ra kết quả về tác động giữa các cặp biến trong mô hình gặp nhiều khó khăn

Mặt khác, việc hạn chế thông tin và số lượng công ty thép niêm yết trên thị

trường chứng khốn khơng nhiều nên việc nghiên cứu giá trị doanh nghiệp theo giá thị trường không thực hiện được trong luận văn này Bên cạnh đó, do việc hạn chế về thông tin và nguồn tổng hợp số liệu, luận văn chỉ tập trung xem xét các nhân tố

bên trong doanh nghiệp mà chưa xem xét đến các yếu tố bên ngoài tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp như yếu tố tốc độ tăng trưởng GDP, biến

động của lãi suất tiền vay hay tỷ lệ lạm phát của nền kinh tế, yếu tố về sở hữu trong

doanh nghiệp ngành thép

Những hạn chế nêu trên sẽ là cơ sở dé hoàn thiện luận văn này và cho hướng

Trang 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC KINH TE QUOC DAN reese

NGUYEN THI HUE

ANH HUONG CUA CAU TRUC VON TOI HIEU QUA

HOAT DONG CUA CAC CONG TY NGANH THEP

NIM YET TREN TH] TRUONG CHUNG KHOAN VIET NAM

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã ngành: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị An Bình

Hà Nội, năm 2020

Trang 22

Chương 1:

GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1.Tính cấp thiết của đề tài

Hiệu quả là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp và cũng là vấn đề cơ bản trong sản xuất kinh doanh của một nẻn kinh tế quốc dân Các chủ thể kinh tế

tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thường đặt mục tiêu hiệu quả kinh tế nên

hàng đầu, đi đôi với việc nâng cao năng suất và chất lượng

Nam 2019, là một năm ghi nhận mức tăng trưởng âm (-19,1%) của ngành

thép Việt Nam sau một thời kỳ được coi là hoàng kim của ngành thép từ năm 2014

đến năm 2018 với mức tăng trưởng bình quân ngành xắp xi 20%/ năm Ngành thép

tăng trưởng nhanh chóng trong giai đoạn này do sự phát triển bùng nỗ của thị trường bắt động sản và chính sách bảo hộ trong nước Lợi nhuận của các doanh

nghiệp trong ngành theo đều tăng nhanh chóng Tuy nhiên, đến cuối năm 2018 và

sang năm 2019, có sự chuyển biến với tốc độ chóng mặt của các doanh nghiệp ngành thép khi từ mức lợi nhuận cao chuyển sang thua lỗ, xảy ra với các các công

ty thương mại nhỏ cho tới tập đoàn sản xuất lớn Không ít các công ty chuyển từ

việc xây dựng nhà máy, mở rộng chuỗi cửa hàng phân phối sang cắt giảm chiến

lược, đóng cửa và bán bớt tài sản Một số doanh nghiệp phải nhờ tới sự trợ giúp của

các cổ đông chiến lược nước ngoài để hỗ trợ về vốn và tái cấu trúc vồn Trong điều

kiện cạnh tranh khốc liệt như vậy, làm thé nao để các doanh nghiệp ngành thép

tránh được tình trạng phá sản, ôn định hoạt động và vươn lên đạt hiệu qua tai chính, hiệu quả hoạt động kinh doanh, tạo ra lợi nhuận đồng thời tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu là câu hỏi đặt ra cho các nhà quản trị công ty ngành thép giai đoạn hiện nay

Đặc biệt trong năm 2020 này, đại dịch COVID-19 đã làm nền kinh tế tì

rơi vào khủng hoảng và có nguy cơ suy thoái kinh tế, điều này ảnh hưởng rất lớn

dới

đến quá trình phục hồi của các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam, vốn đã thiếu

Trang 23

hạn Mặt khác do đặc thù của doanh nghiệp ngành thép, nợ ngắn hạn này lại được

chủ yếu sử dụng để tài trợ cho tài sản cố định của doanh nghiệp Do đó dẫn đến cấu

trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép có sự mắt cân đối Điều này có thể là một

trong những nguyên nhân dẫn đến việc có nhiều doanh nghiệp ngành thép trong thời

gian quacó lợi nhuận âm và chịu áp lực thanh toán nợ cao do thiếu chiến lược trong

chính sách sử dụng nợ dài hạn để tài trợ cho tài sản có định Vấn đề này đã trở lên

cấp bách và các doanh nghiệp ngành thép cần phải phân tích, tính toán lựa chọn cho mình một cấu trúc vốn hợp lý đề đảm bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh

bền vững và

cứu “Ảnh hưởng của cấu trúc vốn tt

u quả Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên

u qu _ ähoạt động của các công ty

ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam” nhằm xem xét,

phân tích đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thép trong giai đoạn 2014-2019

1.2.Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu tổng quát: nghiên cứu thực trạng cấu trúc vốn và xem xét mức độ

ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngành thép, qua có để xuất một số giải pháp về cấu trúc vốn nhằm nâng cao hiệu

quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp ngành thép trong thời gian tới

Mục tiêu cụ thể:

-_ Hệ thống hóa lý thuyết về cấu trúc vốn, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;

-_ Xác định mức độ ảnh hưởng của cấu trúc vón tới hiệu quả hoạt động kinh

doanh của các công ty ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam,

-_ Đưa ra các khuyến nghị về cấu trúc vốn nhằm gia tăng hiệu quả hoạt động

kinh doanh của các doanh nghiệp thép niêm yết trên thị trường chứng khoán

1.3 Câu hỏi nghiên cứu

Trang 24

Câu hơi 2: Mức độ ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh

doanh của công ty ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam như thé nảo?

Câu hơi 3: Khuyến nghị nào cần được đưa ra để nâng cao hiệu quả hoạt động

của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam?

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cấu trúc của các doanh nghiệp ngành thép Việt Nam Trong đó, xem xét tác động của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động

kinh doanh của doanh nghiệp Để đánh giá mức độ ảnh hưởng luận văn sử dụng các nhân tố : hệ số nợ trên tổng tài sản, hệ số nợ trên vốn chủ sở hữ dài hạn, quy mô doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng doanh thu ác hệ số này được tính toán dựa trên thông số trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trưởng chứng khoán Việt Nam

1.4.2 Phạm vỉ nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu cấu trúc vốn của các doanh nghiệp ngành thép niêm yết

trên thị trưởng chứng khốn Việt Nam thơng qua việc tính toán và phân tích dữ liệu thứ cấp được lấy từ các báo cáo tải chính _ đã được kiểm toán của 23 công ty ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn từ2014 - 2019

1.5 Ý nghĩa của đề tà

Luận văn hệ thống hóa và làm rõ về cơ sở lý luận cấu trúc vốn của doanh ¡ nghiên cứu

nghiệt

trúc vốn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Luận văn cũng tông

các khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanhvà các ảnh hưởng của cấu

hợp khái quát kết quả nghiên cứu thực nghiệm của các tác giả trong và ngoài nước

về tác động của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp

'Về mặt thực tiễn, luận văn đi sâu vào xem xét thực trạng cấu trúc vốn của

Trang 25

trong thời gian tới

1.6.Kết cấu của luận văn

Luận văn này bao gồm Schuong:

Chương I: Giới thiệu về vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Trang 26

Chương 2:

TONG QUAN NGHIÊN CỨU VẢ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1.Téng quan nghiên cứu nh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, đã có nhiều công trình nghiên cứu về

cấu trúc vốn, ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Có thể khái quát các nghiên cứu về cấu trúc vốn và ảnh hưởng của cấu trúc vốn đến

hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như sau: 2.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài

Trên thế giới, kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về cấu trúc vốn

và các tác động của nó đã hình thành các quan điểm khác nhau về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn với hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cụ thể là

1)Cấu trúc vốn không liên quan đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Quan điểm này xuất phát từ lý thuyết cấu trúc vốn của Modigliani và Miller (M&M) đưa ra vào năm 1958 Kết quả nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của M&M chỉ ra rằng“giá trị thị trường của một doanh nghiệp độc lập với cấu trúc vốn

của doanh nghiệp đó trong thị trường hồn hảo và khơng có thuế thu nhập doanh nghiệt

thế giới như là:

° Đồng quan điểm này, có một số nghiên cứu thực nghiệm ở các nước trên

-_ Nghiên cứu của Philips và cộng sự năm 2004 về mối quan hệ giữa cấu

trúc vốn và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh khách sạn tại Anh;

-_ Nghiên cứu của Ebaid năm 2009 về mối quan hệ giữa cấu trúc vốn đến

‘Ap giai đoạn 1997-2005;

~_ Nghiên cứu của Saeedi và cộng sự vào năm 2011 mối quan hệ giữa cấu

hiệu quả hoạt động của 64 công ty Ai

trúc vốn và hiệu quả hoạt động của trên 320 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán Tehran;

2) Cầu trúc vốn có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh:

Trang 27

gia tăng và tăng tối đa khi doanh nghiệp được tài trợ bằng 100% nợ Theo quan

điểm này, có một số nghiên cứu trên thế giới đồng thuận với kết luận trên, điển

hình là

~_ Nghiên cứu của Roden và Lewellen (1995) trên 48 công ty của Mỹ trong

giai đoạn 1981 đến 1990, nghiên cứu đã chỉ ra quan hệ đồng biến giữa khả năng

sinh lời và cấu trúc vốn của các doanh nghiệp;

-_ Nghiên cứu của Abor (2005) về tác động của cấu trúc vốn đến khả nang

sinh lời của 22 doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Ghana giai đoạn

1998-2002, tại nghiên cứu này Abor đã kết luận các công ty chủ yếu sử dụng nợ

ngắn hạn với mức trung bình 85% và nợ ngắn hạn có quan hệ đồng biến với tỷ suất

sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) hay là công ty tài trợ vốn bằng nợ ngắn hạn

nhiều hơn có tỷ suất sinh lời cao hơn Ngược lại thì nợ dài hạn tác động tiêu cực đến ROE của công ty Kết quả hồi quy cũng chỉ ra mối quan hệ đồng biến giữa tổng

nợ với ROE cho thấy các công ty sử dụng nhiều nợ có khả năng đạt mức sinh lời

cao hơn;

~_ Nghiên cứu của Mitani (2014) với mẫu là 799 doanh nghiệp sản xuất niêm

yết trên sản chứng khoán Tokyo cũng cho thấy mói quan hệ tích cực giữa cấu trúc

vốn và hiệu quả hoạt động

3) Cấu trúc vốn có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Quan điểm này được đưa ra đầu tiên bởi Myers va Majluf vào năm 1984 với Lý thuyết trật tự phân hạng Theo lý thuyết này, quyết định về cấu trúc vốn không

dựa trên hệ số nợ tối ưu mà được quyết định bởi việc phân hạng thị trường Các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao sẽ sử dụng vốn vay ít hơn các doanh nghiệp

có khả năng sinh lời thất Theo quan điểm này, cũng có một số nghiên cứu thực

nghiệm trên thế giới như là:

-_ Nghiên cứu của Kester (1986) chỉ ra mối quan hệ ngược chiều giữa cấu

Trang 28

- Nghiên cứu của Rajan và Zingales (1995) đối với các công ty của các nước G7;

~_ Nghiên cứu của Booth và cộng sự (2001) cấu trúc vốn trên các công ty tại

các nước đang phát triển;

~_ Nghiên cứu của R.Zeitun, G.G Tian (2007) về cấu trúc vốn và hiệu quả

hoạt động của doanh nghiệp tại Jordan;

-_ Nghiên cứu của Ahmad và cộng sự (2012) về cấu trúc vốn tối ưu của

58 doanh nghiệp ở Malaysia;

~_ Nghiên cứu của Tsuji (2013) về khả năng sinh lời và cấu trúc vốn của

73 công ty ngành công nghiệp chế tạo niêm yết trên thị trường chứng khoán

Tokyo giai đoạn 1981-2011, Nhật Bản; 2.1.2 Các nghiên cứu ở Việt Nam

Nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh

được thực hiện bởi các tác giả:

~_ Nghiên cứu của Tran Hùng Sơn và cộng sự (2008), nghiên cứu mối quan

hệ giữa cơ cấu vốn và hiệu quả hoạt động của 50 công ty phi tài chính niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Tp Hỗ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan

hệ cùng chiều giữa tỷ số nợ và ROA, ROE và hiệu quả hoạt động bị tác động bởi cơ

cấu vốn

~_ Nguyễn Tấn Vinh (201 1), nghiên cứu cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động

của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Hà Nội Nghiên cứu đã chỉ ra

việc không có mối liên hệ giữa cấu trúc vốn với hiệu quả hoạt động

~ Nghiên cứu của tác giả Đoàn Ngọc Phúc (2014) nghiên cứu ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên hiệu quả hoạt động kinh doanh của 217 doanh nghiệp sau cổ

phần hóa, niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2007-2012 Kết quả của nghiên cứu này cho thấy mối quan hệ ngược chiều giữa cấu trúc vốn và kết

quả kinh doanh của doanh nghiệp

~_ Nghiên cứu các nhân tô ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các

Trang 29

- Nghiên cứu của tác giả Hà Thị Thanh Nga, Ngô Thủy Dương (2019) nghiên cứu tác động của cấu trúc vốn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ

và vừa Kết quả nghiên cứu này cho thấy cấu trúc vốn có ảnh hưởng tích cực tới

hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.1.3 Khoảng trồng nghiên cứu

Tính cho đến nay, các lý thuyết và kết quả nghiên cứu thực nghiệm đều

chỉ ra rằng cấu trúc vốn có tác động đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh

Các nghiên cứu về ảnh hưởng hay tác động của cấu trúc vốn tới hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp sử dụng các dữ liệu khác nhau trong các ngành kinh tế, với thời gian nghiên cứu khác nhau Tuy nhiên các nghiên cứu trên quốc tế và ở Việt

Nam về ảnh hưởng của cấu trúc vón tới hiệu quả kinh doanh đều có các kết quả khác biệt hay nói cách khác là ngược chiều nhau Trên cơ sở kế thừa một phần ý

tưởng của các nghiên cứu trước, nghiên cứu này bổ sung và điều chỉnh để hoàn

thiện hơn trong tổng quan đánh giá về ảnh hưởng của cấu trúc vón tới hiệu quả hoạt

động kinh doanh trong ngành công nghiệp nặng - cụ thể là các doanh nghiệp ngành thép niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam trong giai đoạn 2014-2019

Việt Nam có đặc thù là nước đang phát triển, ngành công nghiệp nặng còn

non trẻ nên hiện nay cũng chưa có nhiều các nghiên cứu đánh giá về ảnh hưởng của

cấu trúc vốn tới hiệu quả hoạt động đối với ngành công nghiệp nặng như là ngành

cơ khí chế tạo hay ngành sản xuất thép Trong 20 năm trở lại đây, ngành công

nghiệp sản xuất thép đã có sự phát triển mạnh mẽ và trở thành một trong những ngành mũi nhọn trong công cuộc xây dựng nước Việt Nam công nghiệp Đặc thù của ngành công nghiệp nặng nói chung và ngành thép nói riêng là để hoạt động sản

xuất kinh doanh, các doanh nghiệp ngành thép đòi hỏi sự đầu tư rất lớn về vốn và

công nghệ Vốn đầu tư chủ yếu được sử dụng để tai trợ cho tài sản cố định phục vụ

Trang 30

sản và thị trường xuất khẩu quốc tế Như vậy có thể thấy bài toán về cấu trúc vốn và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành thép là bài toán khó, yêu cầu

phải có sự đánh giá, phân tích tác động nhằm đưa ra cấu trúc vốn phù hợp trong

từng giai đoạn phát triển cũng như mục tiêu hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Tinh cho dén nay, trên thế giới và tại Việt Nam đã có rất nhiều các nghiên

cứu, phân tích đánh giá ảnh hưởng của cấu trúc vón tới hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực và tập trung chủ yếu vào các công ty

được niêm yết trên thị trường chứng khoán Các nghiên cứu thực nghiệm này đã

đưa ra các kết quả khác nhau nhưng về cơ bản các kết quả này đều kiểm nghiệm lại

các lý thuyết về cấu trúc vốn hiện đại được các nhà kinh tế học trên thế giới đưa ra

2.2.Cơ sở lý thuyết nghiên cứu

2.2.1 Cơ sở lý luận về hiệu qua hoạt động kinh doanh cña doanh nghiệp a Khái niệm hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ

lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định với chi phí bỏ ra ít nhất mà đạt hiệu quả cao nhất Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh

doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh, phản

ánh trình độ sử dụng các nguồn lực để tiến hành các hoạt động kinh doanh nhằm

đạt mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận Hiệu quả kinh doanh phức tạp và khó đánh

giá vì cả kết quả và hao phí nguồn lực đều khó xác định chính xác

Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là cần thiết đối với doanh nghiệp

vì nó là công cụ quản trị kinh doanh Dựa vào hiệu quả kinh doanh, nhà quản trị doanh nghiệp còn đưa ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả, giảm chỉ phí kinh doanh

Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả hoạt động kinh

doanh Tùy theo lĩnh vực nghiên cứu, người ta đưa ra các quan điểm khác nhau

Một số quan điểm về hiệu quả kinh doanh như sau:

Trang 31

đạt được trong quá trình hoạt động kinh tế , là doanh thu tiêu thụ hàng hoa” tire là chỉ tiêu phản ánh hoạt

Theo Truong Ba Tha nh và Trần Đình Khôi Nguyên _ (2001)“Hiệu qua tai chính hay còn gọi là hiệu quả sản xuất kinh doanh hay hiệu quả doanh nghiệp là

ng kinh doanh

hiệu quả của việc huy động, sử dụng vả quản lý vốn trong doanh nghiệp”; Theo PGS.TS Nguyễn Năng Phúc (2014) Trước hế

tài chính là hiệu quả kinh doanh của doanh nghỉ ệp Hiệu quả kinh doanh của doanh

bản chất của hiệu quả

nghiệp là m ột chỉ tiêu kinh tế tông hợp phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của

quá trình sản xuất Hiệu quả kinh doanh còn thể hiện sự vận dụng khéo léo của các

nhà quản trị doanh n ghiệp giữa lý luận và thực tế nhằm khai thác tối đa các yếu tố của quá trình sản xuất như máy móc_, thiết bị, nguyên vật liệu , nhân công để nâng

cao lợi nhuận Vậy hiệu quả kinh doanh là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nhằ m phản

ánh trình độ sử dụng các nguồn lực tài chính của doanh nghiệp để đạt được hiệu

quả cao nhất ”

Khái quát lại các quan điểm, trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả sẽ

xem xét hiệu quả kinh doanh dựa trên mối quan hệ đầu ra là kết quả của doanh

nghiệp (doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm .) với đầu vào là các nguồn lực sử dụng (tài sản, vốn chủ sở hữu) Hiệu quả hoạt động kinh doanh

được tính như sau

Hiệu quả = Kết quả (Lợi nhuận, doanh thu, )/ Phương tiện (chỉ phí, tài sản, doanh thu, vốn chủả sở hiữu, b Nhóm chỉ tiêu đánh gi: nghiệp Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông thường được đánh giá lệu quả hoạt động _ kinh doanh của doanh qua chỉ Lợinhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp = Doanh thu — Tổng chỉ phí — Thuế thu nhập doanh nghiệp

Chỉ số này phản ánh hiệu quả tuyệt đối của lợi nhuận, tức phần chênh lệch

Trang 32

trình hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, chỉ số này lại rất khó để so sánh

hiệu quả hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, như một doanh nghiệp ngành thép lớn thì sẽ có quy mô vốn lớn, cũng sẽ tạo ra lợi nhuận

lớn hơn những doanh nghiệp thép có quy mô vốn nhỏ, nhưng điều này không có

nghĩa là các doanh nghiệp lớn hoạt động có hiệu quả hơn các doanh nghiệp nhỏ Như vậy, chỉ số hiệu quả tuyệt đối không thể cho biết khả năng sử dụng tiết kiệm

hay lãng phí các chỉ phí đầu vào Để khắc phục nhược điểm này, trong luận văn tác

giả sẽ sử dụng các chỉ tiêu dưới đây:

(1)Tÿ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE phan ánh tổng quan hiệu quả _ tài chính của doanh nghiệp , công thức tính như sau:

ROE = Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu bình quân

Chỉ số này cho biết bình quân một đồng vốn chủ sở hữu(VCSH) được bỏ vào

đầu tư thì sau quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, chủ sở hữu thu lại được bao

nhiêu đồng lãi Đây là một chỉ tiêu được sử dụng phổ biến để so sánh hiệu quả hoạt đông giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành nghề với quy mô khác nhau hoặc

giữa các doanh nghiệp trong nhiều ngành nghề khác nhau hoạt giữa các hoạt động

đầu tư khác nhau như tiền gửi tiết kiệm, bắt động sản, chứng khoán, vàng, ngoại tệ,

dự án kinh doanh, Chính vì vậy nó sẽ giúp các nhà đầu tư đưa ra các quyết định

tài trợ nhanh chóng Nhưng chỉ tiêu này có một nhượng điểm lớn đó là chỉ số ROE

có thể để dàng được bóp méo bởi các chiến lược tài chính của nhà quản trị doanh

nghiệp Nhà quản trị doanh nghiệp có thể dự đoán được vì lý do nào đó mà lợi nhuận của doanh nghiệp có khả năng bị ảnh hưởng và suy giảm nên doanh nghiệp sẽ tăng

đầu tư vào dư nợ hoặc mua lại cỗ phiếu từ nguồn tiền mặt dự trữ, hoạt động này sẽ

giúp doanh nghiệp cải thiện được đáng kể chỉ số ROE của doanh nghiệp

(2)Tÿ suất sinh lời trên tổng tài san (ROA)

ROA phản ánh tông quan kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp, công thức tính như sau

ROA = Lợi nhuậ

Trang 33

Chỉ số này cho biết bình quân một đồng tài sản bỏ vào đầu tư, sau quá trình

hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp thu lại được bao nhiêu đồng lãi Chỉ số này thường xuyên được các nhà phân tích tài chính và các nhà nghiên cứu sử dụng

để đánh giá hiệu quả tài chính của một doanh nghiệp Chỉ số này là thước đo có thể

tránh được những bóp méo do các chiến lược tài chính của nhà quản trị doanh nghiệp

tạo ra giống như chỉ số ROE Chỉ số này tính đến số lượng tài sản được sử dụng để hỗ

trợ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cho phép xác định công ty có thể tạo ra một tỷ suất lợi nhuận ròng đủ lớn trên những tài sản của mình

Ngoài ra, để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, có

thể dựa vào nhóm hệ số giá trị thị trường , nhóm chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tài

chính nhằm xác định giá trị doanh nghiệp niêm yết : hệ số Marris (MBRV) và hệ số Tobin’s Q.Hé s6 Tobin’s Q duge tinh la tong gid trị thị trường của VCSH và giá trị

số sách của các khoản nợ phải trả so với giá trị số sách của tổng tài sản Hệ MBRV

và hệ số Tobin's Q_ phản ánh giá trị thị trường của doanh nghiệp về mặt tiềm năng lợi nhuận trong tương lai (phản ánh vào thị giá cô phiếu), do đó nó có thể cho biết

hiệu quả tương lại của doanh nghiệp Điều này phủ hợp với ý nghĩa của các phương

pháp định giá cô phiếu sử dụng dòng tiền tương lai chiết khấu về hiện tại theo một

mức rủi ro xác định

Tuy nhiên, trong phạm vi đề tài này do không tính theo giá thị trường nên sẽ

không xét đến chỉ tiêu Tobin`s Q_ và hệ số Marris được

2.2.2.Cơ sở lý thuyết về cấu trúc vốn của doanh nghiệp 2.2.2.1 Khái niệm về cấu trúc vốn

Vấn của doanh nghiệp: là toàn bộ số tiền ứng trước mà doanh nghiệp phải

bỏ ra để đầu tư hình thành nên các tài sản cần thiết cho quá trình sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp Vốn là điều kiện tiên quyết cho sự ra đời của doanh nghiệp và là điều kiện tiền để đ ê cho mọi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp Vốn là yếu tố cẩn thiết quyết định sự ồn định và phát triển liên tục _., bền

vững của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 34

13

phương pháp hình thảnh nên nguồn vồn để doanh nghiệp sử dụng dé mua sim tai

sản, phương tiện vật chất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Xét theo tiêu chí quyển sở hữu, cấu trúc vốn của doanh nghiệp gồm vốn chủ

sở hữu và nợ phải trả Hai bộ phận này được cấu thành bởi nhiều khoản mục khác nhau về tính chất, kết cấu và quy mô thay đôi theo từng doanh nghiệp

Vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp được hình thành do chủ sở hữu hay các nhà đầu tư đóng góp khi mới thành lập doanh nghiệp và góp bổ sung thêm trong quá trình hoạt động Ngoài ra, VCSH còn bao gồm các

khoản có nguồn gốc từ lợi nhuận để lại và các khoản phát sinh trong quá trình kinh

doanh như chênh lệch tỷ giá hối đoái _, chênh lệch đánh giá lại tài sản nguồn kinh phí, ) Vốn chủ sở hữu là bộ phận vốn quan trọng , tính ôn định cao, thể hiện mức

độ tự chủ tải chính của doanh nghiệp Tỷ trọng của loại vố n này trong tổng nguồn

vốncàng lớn thì sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại JNợ phải trả là các khoản vốn phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh

của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán trong kỳ hạn

nhất định cho các đối tác của mình _ Doanh nghiệp huy động và sử dụng loại vốn này sẽ tạo ra áp lực về việc hoàn trả đầy đủ nợ gốc và lãi vay đúng hạn cho các chủ

nợ, đồng thời làm giảm mức độ độc lập, ty chủ vẻ tải chính của doanh nghiệp

Phân loại theo thời hạn, cấu trúc vốn gồm vốn ngắn hạn và vốn dai han: 'Vốn ngắn hi

chu kỳ kinh doanh Vốn ngắn hạn thường chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất và giá

các khoản vốn có thời hạn trả dưới 1 năm hoặc trong một

trị của nó được chuyển dịch toàn bộ trong 1 lần vào giá trị sản phẩm Vốn ngắn hạn thường gồm vốn vay ngắn hạn ngân hàng và tô chức tín dụng; các khoản phải trả

phải nộp cho nhà cung cấp nguyên vật liệu, các khoản chậm trả theo nghĩa vụ

Vốn dài hạn: là vốn có thời hạn trả trên I năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh Vốn dài hạn tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kin sản phẩm và được luân

chuyển dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất kinh doanh Vốn dài hạn

thường gồm: vốn chủ sở hữu, nợ dài hạn

Trang 35

tỷ trọng giữa nợ và vốn chủ sở hữu Việc xác định được một cấu trúc vồn tối ưu cho

doanh nghiệp không những đảm bảo cho doanh nghiệp có mức độ tự chủ và an ninh

tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh của chính doanh ng _ hiệp mả còn đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động hiệu quả nhờ có một mức chỉ phi von hợp lý_ trong

điều kiện hiện tại Việc phân tích cấu trúc vốn sẽ cho biết trong tông nguồn vốn tài

trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì có bao nhiêu nguồn vốn

của chủ sở hữu và có bao nhiêu nguồn vốn được tài trợ bằng nợ Phân tích cấu trúc vốn nhằm xem xét cấu trúc vốn này có phù hợp với doanh nghiệp hay không

Doanh nghiệp nghiêng về hướng huy động VCSH hay nguồn vốn vay nợ

2.2.2.2 Các lý thuyết về cấu trúc vốn hiện dai

(1) Ly thuyết Modigliani~ Miller (M&M) về cơ cấu vốn doanh nghỉ

Nghiên cứu vào năm _ 1958, hai nhả kinh tế học là Franco Modigliani và

P

Merton Miller dua ra gia thuyét vé c ấu trúc vốn trong tình huốngkhông có thuế thu nhập doanh nghiệp là không có cấu trúc vốn tối ưu cho doanh nghiệp:

- Giá trị doanh nghiệ không phụ thuộc vào ấu trúc vốn;

- Chỉ phí vốn chủ sở hữu phụ thuộc vào 3 yếu tô là tỷ suất lợi nhuận yêu cầu

đối với tổng tài sản trong doanh nghiệp không sử dụng nợ ; chỉ phí nợ và tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hiều

Nghiên cứu tiếp theo vào năm 1963, lý thuyết M&M chỉ ra trong trưởng hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp thì:

~ Trong môi trường có thuê thu nhập doanh nghiệp thì giá trị của công ty sứ

dụng cả nợ vay và vốn chủ sở hữu sẽ lớn hơn giá trị của công ty chỉ sử dụng vốn chủ sở hữu với giả định mọi yếu tố khác của hai công ty là như nhau

- Trong trường hợp có thuế thu nhập doanh nghiệp , chỉ phí vốn chủ sở hữu

cũng gia tăng theo tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu

Các giả định của Miller & Modigliani (1958) là nền tảng của lý thuyết về cấu

trúc vốn hiện đại „ theo đó, trong điều kiện không có thuế , giá trị doanh nghiệp có

Trang 36

15

vốn tối ưu Các mệnh đề của lý thuyết M &M dựa vào điều kiện của thi trường vốn

hoàn hảo Nhưng trong thực tế thì không t ồn tại thị trường vốn nảo vận hảnh hoàn

hảo, mà trong thị trường vồn sẽ tồn tại các vấn đề bát hoàn hảo như các nhà đầu tư

phải chịu một khoản chỉ phí vốn với các lãi suất khác nhau _ Chính những bất cập

này đã hạn chế

c ứng dụng lý thuyết M&M vảo thực tiễn

(2) Lý thuyết trật tự ph ân hạng (The pecking order theory - Mayer &

Majluf (1984)

Nên tảng đầu tiên cho thuyết trật tự phân hạng là những nghiên cứu của

Donaldson (1961) Sau đó nhà kinh tế học Myers _ và Majluf (1984) đã có những

nghiên cứu sâu hơn đề chỉ ra rằng có một trật tự ưu tiên trong sử dụng các nguồn tải

trợ nội bộ và nguồn tải trợ bên ngoài, giữa phát hành nợ mới và phát hành cô phần

bắt nguồn từ thông tin không cân xứng Theo quan điểm của nhà đầu tư, vốn cỗ

phần và nợ đều có rủi ro, tuy nhiên mức độ rủi ro ở vốn cô phẩn cao hơn „ do đó đòi

hỏi tỷ suất sinh lời cao hơn Điều này dẫn tới một trật tự phân hạng , theo đó, đầu tư

sẽ được tài trợ trước tiên bằng nguồn vốn nội bộ _ (chủ yếu là lợi nhuận giữ lại ), tiếp theo là đến vay nợ mới và cuối cùng là phát hành vốn cô phần mới

Lý thuyết trật tự phân hạngcó 3 ưu điểm lớn:

(a) Giải thích tại sao các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi nhất thường vay nợ ít hơn Không phải vì họ có các tỷ lệ đòn bây mục tiêu thấ_p mà vì họ không cần

nguồn tải trợ bên ngoài Các doanh nghiệp có khả năng sinh lợi í t hơn phát hành nợ

vì họ không có nguồn vốn nội bộ đủ cho đầu tư vốn và vì tài trợ nợ chỉ đứng sau lợi

nhuận giữ lại trong trật tự phân hang;

(b) Lý giải những hành động quản trị đó là các doanh nghiệp có khả năng sinh

lợi cao với cơ hội đầu tư lớn hơn các nguồn phát sinh nội bộ buộc phải tăng tỷ lệ nợ

(€) Dự báo các thay đổi trong tỷ lệ nợ của _ nhiều doanh nghiệp ở giai đoạn

phát triển bão hòa Tỷ lệ nợ của các doanh nghiệp tăng _ khi các doanh nghỉ thâm hụt tài chính và giảm khi có thing dư tài chính _ Tuy nhiên, thuyết nay khong giải thích được các khác biệt trong tỷ lệ nợ giữa các ngành

Theo | thuyết trật tự phân hạng thì cấu trúc vốn bị ảnh hưởng bởi các yếu

Trang 37

Y Lợi nhuận

Lợi nhuận của công ty có mối quan hệ ngược chiều với cấu trúc vốn củ a

công ty Theo lý thuyết này , thứ tự tài trợ nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh là

lợi nhuận đề lại , nợ vay v à vn chủ sở hữu , do đó những công ty có lợi nhuận cao

thường sử dụng lợi nhuận để tai trợ cho hoạt động kinh doanh hơn là vay ng Y Quy mô công ty

Quy mô công ty có mồi quan hệ ngược chiều với cầu trúc vốn_, vì công ty có

quy mô lớn thưởng là có lợi nhuận cao

* Tốc độ tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng của công ty có mói quan hệ cùng chiều với cấu trúc vốn

của công ty Theo lý thuyết này thì các công ty có tốc độ tăng trưởng cao thì áp lực lên các cơ hội đầu tư khi vượt quá khả năng tài trợ của lợi nhuận để lại sẽ được tải

trợ bằng nợ vay

* Tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình có mói quan hệ cùng chiều với cấu trúc vốn của

công ty Vì việc huy động nợ bằng cách phát hành những chứng khoán có tải sản thế chấp của công ty bằng các tài sản cố định hữu hình có giá trị sẽ thu hút được

nhiều nhà đầu tư hơn

(3) Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu

Lý thuyết cơ cấu vốn tối ưu hay còn gọi là lý thuyết truyền thống về cơ cấu

vốn, theo đó doanh nghiệp có thê thiết lập một cơ cấu vồn tối ưu, làm tối đa hóa giá

trị doanh nghiệp bằng cách duy trì mức độ đòn bẩy tài chính phù hợp

Doanh nghiệp sẽ tăng cường sử dụng nợ để hưởng lợi từ khoản tiết kiệm thuế Khi hệ số nợ tăng lên, rủi ro cũng tăng theo, doanh nghiệp lúc này có xu

hướng đòi hỏi chỉ phí vốn chủ sở hữu cao hơn Tuy nhiên, sự gia tăng ban đầu của

chỉ phí vốn chủ sở hữu chưa lắn át hoàn toàn lợi ích từ việc tiết kiệm thuế nên chỉ phí vốn bình quân của doanh nghiệp vẫn giảm xuống Khi đến một tỷ lệ nợ nhất

định, chỉ phí vốn chủ sở hữu và chỉ phí vay nợ đều tăng, làm cho chỉ phí vốn bình quân tăng ngược lên

Trang 38

17

điểm đáy của đường chỉ phí vốn bình quân, tại đó lợi ích của khoản tiết kiệm thuế

cân bằng với chỉ phí tăng thêm do sử dụng nợ Nếu tỷ lệ nợ thực tế nhỏ hơn tỷ lệ nợ

tối ưu, doanh nghiệp nên tiếp tục vay nợ hoặc phát hành trái phiếu Ngược lại, nếu

tỷ lệ nợ đã vượt ngưỡng tối ưu, doanh nghiệp nên phát hành cô phiếu mới hoặc giữ

lại lợi nhuận đề đưa cơ cấu vốn về tối ưu

Như vậy, theo lý thuyết này thì đòn bẩy tài chính có tác động tới chỉ phí vốn

bình quân, giá cô phiếu của doanh nghiệp Và doanh nghiệp có thể tìm được một tỷ

lệ nợ nhất định, làm tối đa hóa thi giá cổ phiếu dựa trên những ước tính về chỉ phí

vốn và mức độ rủi ro của cô phiếu Tuy nhiên, việc xác định các chỉ tiêu này rất khó thực hiện trong thực tế, việc huy động vốn theo đúng tỷ lệ tính toán cũng rất phức

tạp, do đó, các doanh nghiệp thường thiết lập một cơ cấu vốn mục tiêu xoay quanh

giá trị tối ưu, làm căn cứ để hoạch định và quản trị tài chính

Xét trong khuôn khổ luận văn này, tác giả xem xét ảnh hưởng của cấu trúc

vốn tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp trong ngành thép dựa trên nền tảng lý

thuyết trật tự phân hạng là chủ yếu, các luận điểm của lý thuyết này đưa ra phù hợp

với việc nghiên cứu các ảnh hưởng hay tác động trong một ngành cụ thé 2.2.2.3 Chỉ tiêu đo lường cầu trúc vốn của doanh nghiệp

Cấu trúc vốn là sự phối hợp giữa nợ và vốn chủ sở hữu trong quyết định

nguồn vốn của công ty Tuy nhiên, để đơn giản các cơ sở lý thuyết , các nghiên cứu thực nghiệm thường đồng nhất xem xét cấu trúc vốn dưới hình thức đòn bẩy tài

chính, có nghĩa là công ty sử dụng bao nhiêu phần trăm nợ trong quyết đị nh cấu trúc

vốn của mình

1) Hệ số đòn bấy tài chính:

Theo quan hệ giữa nợ phải trả với VCSH:

â số đà ‹Ô Hệ số đòn bẫy tài chính “Win nasians

Theo quan hệ giữa nợ phải trả và tổng nguồn vốn:

Nophaitra â số đòn bẩy tài chính =

ig sé dm bly thi chin = eee a

Trang 39

Don bẩy tài chính là thuật ngữ dùng để phản ánh cấu trúc nguồn vốn của

doanh nghiệp Đòn bẩy tài chính thể hiện mối quan hệ giữa nợ phải trả với VCSH, phản ánh chính sách sử dụng nợ phải trả của doanh nghiệp và có quan hệ cùng

chiều với nợ phải trả Khi nợ tài chính tăng, đòn bẩy tài chính tăng; nợ phải trả

giảm, đòn bẩy tai chính giảm

Đòn bẩy tài chính có thể có các trị số như sau:

- Don bay tài chính = 0

~ Đòn bẩy tai chính > 0

~ Đòn bẩy tài chính <0

- Don bay tài chính = 1

~ Đòn bẩy tai chính > 1

- Don bay tai chinh <1

Don bẩy tài chính (>0) có mối quan hệ cùng chiều với hiệu quả sử dụng

'VCSH Một doanh nghiệp đang ở trong điều kiện kinh doanh ổn định, thuận lợi, hệ

số đòn bẩy tài chính càng cao, khả năng sinh lợi của VCSH càng cao và ngược lại

Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh đầy biến động với sự cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, việc nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng các thay đổi cấu trúc nguồn

vốn theo hướng gia tăng số nợ phải trả dé tăng trị số đòn bây là con dao hai lưỡi

Khi gia tăng nợ vay để tăng trị số đòn bẩy tài chính, doanh nghiệp đã tự đặt mình vào áp lực thanh toán tiền gốc vay và thanh toán lãi vay

Đối với doanh nghiệp có hệ số nợ cao, trị số đòn bẩy tài chính sẽ rất lớn và

ngược lại, với doanh nghiệp có hệ số nợ tháp, trị số của đòn bây tài chính sẽ nhỏ và do đó, với doanh nghiệp có hệ số nợ bằng không, sẽ không có đòn bẩy tài chính

Khi đòn bẩy tài chính cao, chỉ cần một sự thay đổi nhỏ của lợi nhuận trước

thuế và lãi vay sẽ làm thay đổi lớn tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên VCSH Thue chat, đòn bẩy tài chính chỉ phản ánh sự thay đôi của tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên VCSH

trước sự thay đôi của lợi nhuận trước thuế và lãi vay

Trang 40

19 vào tình trạng phá sản 2) Hệ số nợ trên tài sản (DA — Debt/Assets) Téngno Téngtaisin (Nguôn: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính -NXB ĐH KTQD (2017) Hệ số nợ trên tài sản = Hệ số này cho biết chính sách sử dụng nợ phải trả để tài trợ tài sản, hay nói cách khác là mức độ huy động nợ để đầu tư cho toàn bộ khối tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng

Chỉ tiêu này nhỏ hơn một (<1) chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng nhiều

'VCSH để mua sắm tài sản hoạt đọng khiến cho doanh nghiệp tự chủ hơn về hoạt động tài chính và trong hoạt động kinh doanh, vì thế không phụ thuộc nhiều vào

nguồn vốn vay nợ Nếu chỉ số này cao gần bằng một (=1), chứng tỏ doanh nghiệp sử

dụng nhiều nợ để mua sắm tài sản Do đó, rủi ro tài chính của doanh nghiệp càng lớn

Khi hệ số này lớn hơn một (>1), tức là doanh nghiệp ở trong tinh trạng âm 'VCSH, vốn đầu tư ban đầu đã bị giảm dần, doanh nghiệp làm ăn thu lỗ kéo dài

trong nhiều năm hoặc lỗ lũy kế lớn, làm cho lợi nhuận sau thuế chưa phân phối có

giá trị âm Như vậy, doanh nghiệp có thể rơi vào tình trạng khó khăn trong việc huy

động vốn thêm từ các nguồn vốn bên ngoài đồng thời cũng chứng tỏ việc doanh

nghiệp không có thực lực tài chính mà chủ yếu đi vay vốn để kinh doanh

Hệ số này còn được dùng để đánh giá, so sánh tỷ số của một doanh nghiệp

với tỷ số bình quân của toàn ngành

Hệ số này cao, thể hiện sự bất lợi với các chủ nợ nhưng lại có lợi cho chủ sở hữu nếu đồng vốn được sử dụng có khả năng sinh lợi cao Tuy nhiên, hệ số này quá

thấp lại chúng tỏ doanh nghiệp chưa tận dụng được kênh huy động vốn bằng nợ tức

là đòn bẩy tài chính chưa được khai thác tốt

Nợ ngắn hạn

3) Tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng nợ = Tạng mua

(Nguôn: Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính -NXB ĐH KTQD (2017))

Ngày đăng: 27/10/2022, 21:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w