1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Ảnh hưởng đến cổ đông khi doanh nghiệp không thực hiện thông báo mua lại cổ phiếu

120 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hoạt động mua lại cổ phiếu và đánh giá những ảnh hưởng đến cổ động khi doanh nghiệp Việt Nam không thực hiện thông báo mua lại cổ phiếu, đề tài đề xuất các chính sách quản lý hoạt động mua lại cổ phiếu tại Việt Nam.

1 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung  thực và chưa hề được sử  dụng để  bảo vệ  một học vị nào. Mọi sự  giúp đỡ  cho  việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận   văn này đã được chỉ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố Hà Nội, ngày      tháng    năm2017 Tác giả NGUYỄN VĂN CƯỜNG LỜI CẢM ƠN Trước   tiên,     xin    trân   trọng   gửi   lời  cảm   ơn  tới  Ban   Giám   hiệu   Trường Đại học Ngoại thương đã tạo điều kiện về  tinh thần và thời gian cho   học viên; tới Ban chủ nhiệm Khoa Sau Đại học và tồn bộ đội ngũ cán bộ  Khoa  Sau Đại học ­ Trường Đại học Ngoại Thương vì những hỗ trợ, giúp đỡ cần thiết  cho học viên trong thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn Xin được chân thành bày tỏ  lịng biết  ơn sâu sắc tới TS Cao Đinh Kiên đã  tận tình hướng dẫn, chỉnh sửa nội dung  luận văn tốt nghiệp này trong suốt q  trình từ  xây dựng, hồn thiện đề  cương sơ  bộ  cho đến khi hồn thành luận văn  Xin được trân trọng gửi lời cảm ơn Cơng ty Cổ phần StoxPlus đã cung cấp  thơng tin, số liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối cùng xin cảm ơn gia đình và các bạn đã động viên và hỗ trợ tơi trong   suốt thời gian học tập cũng như thực hiện luận văn này.   Hà Nội, ngày      tháng    năm 2017 Tác giả NGUYỄN VĂN CƯỜNG MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HNX Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội HoSE Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh EPS ESOP Chương trình cổ phiếu nhân viên NPV Giá trị hiện tại rịng TTM Kéo dài 12 tháng TPR Chuyển nhượng quyền S&P 500 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu Chỉ   số   cổ   phiếu   500     Standard   &   Poor,      chỉ   số   cổ  phiếu dựa trên cổ  phiếu phổ  thơng của 500 cơng ty có vốn hóa thị  trường lớn nhất niêm yết trên NYSE hoặc NASDAQ DANH MỤC BẢNG Ký hiệu  bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Danh sách 10 công ty xếp hạng hàng đầu về  chi tiêu tiền cho   hoạt động mua lại cổ phiếu trong quý 3 năm 2016 48 Bảng 2.2 Danh sách 10 công ty xếp hạng hàng đầu về  lợi tức từ  hoạt  động mua lại cổ phiếu trong quý 3 năm 2016 52 Bảng 2.3 Danh sách 10 công ty xếp hạng hàng đầu về  sụt giảm lượng   cổ phiếu lưu hành trong 1 năm qua 53 Bảng 2.4 Danh sách các công ty mua lại cổ phiếu nhiều nhất kể từ năm   2008 2011 đến hết quý 3 năm 2016 và trong năm 2016 Số   lượng   công   ty   không   hồn   thành   thơng   báo   mua   lại   cổ  phiếu của hai sàn HoSE và HNX giai đoạn từ  năm 2011 đến  năm 2016 Số lượng cổ phiếu đăng ký mua lại và số lượng cổ phiếu thực  hiện mua lại của hai sàn HoSE và HNX giai đoạn từ năm 2011   đến năm 2016 Số   lượng   công   ty   không   hồn   thành   thơng   báo   mua   lại   cổ  phiếu theo ngành, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Số lượng công ty không thực hiện thông báo mua lại cổ phiếu  theo ngành, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Tỷ   lệ   khơng   hồn   thành   thơng   báo   mua   lại   cổ   phiếu   theo   ngành, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Biến động giá của các cơng ty khơng hồn thành thơng báo  mua lại cổ phiếu theo Ngành, giai đoạn từ năm 2011 đến năm   2016 61 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 66 68 70 71 73 78 DANH MỤC HÌNH Ký hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Chào mua giá cố định. Cơng ty muốn mua lại 1 triệu cổ phiếu   ở mức giá $20. Lượng cổ phần chào bán là 2 triệu cổ phiếu 20 Hình 1.2 Mua lại cổ phiếu theo hình thức đấu giá kiểu Hà Lan. Cơng ty  chào mua 1 triệu cổ  phiếu với mức giá khơng thấp hơn $15   nhưng khơng cao hơn $20 22 Hình 1.3 Việc mua lại cổ phiếu của GE từ 2005­2014 36 Hình 2.1 Giá trị cổ phiếu mua lại và số lượng cơng ty mua lại cổ phiếu   của S&P hàng Quý (Giai đoạn 2005 – 2016) Lượng   tiền   chi   tiêu   cho   hoạt   động   mua   lại   cổ   phiếu   theo  ngành Tỷ  lệ  lượng tiền mua lại cổ  phiếu trên lợi nhuận ròng theo   TTM Tỷ  lệ  lượng tiền mua lại cổ  phiếu trên dòng tiền tự  do theo   TTM So sánh lượng tiền chi cho hoạt động mua lại cổ  phiếu của   chỉ số S&P 500 và Euro Stoxx 600 giai đoạn 2005 – 2015 Số  lượng cổ  phiếu được mua lại và số  công tylượng thông  báo  mua lại cổ  phiếu  từng quý  giai đoạn từ  năm  2008  2011  đến hết quý 3 năm 2016 Số  lượng cổ  phiếu mua lại trong năm 2016 và số  lượng cổ  phiếu mua lại trung bình hàng năm giai đoạn 2011 ­ 2016 theo  từng ngành Tỷ  lệ  khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ  phiếu của hai   sàn HoSE và HNX giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 Biến  động giá  cổ   phiếu của  các  cơng  ty niêm  yết  trên  sàn  HNX khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ phiếu giai đoạn  từ năm 2011 đến năm 2016 Biến  động giá  cổ   phiếu của  các  công  ty niêm  yết  trên  sàn  HoSE khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ phiếu giai đoạn   từ năm 2011 đến năm 2016 Biến động giá cổ phiếu của các cơng ty khơng thực hiện mua   lại cổ phiếu giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 47 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Hình 2.6 Hình 2.7 Hình 2.8 Hình 2.9 Hình 2.10 Hình 2.11 49 50 51 54 59 62 67 76 77 80 TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Nghiên cứu này nhằm phân tích  ảnh hưởng đến cổ  đơng khi doanh nghiệp  khơng thực hiện đúng thơng báo mua lại cổ phiếu thơng qua sử dụng dữ liệu của   các doanh nghiệp niêm yết trên hai sàn giao chứng khốn HNX và HoSE trong giai  đoạn từ  năm 2011 đến năm 2016. Nghiên cứu đã tìm thấy bằng chứng có  ảnh  hưởng tiêu cực đến cổ  đơng khi doanh nghiệp khơng hồn thành thơng báo mua  lại cổ phiếu. Đồng thời, tác giả cũng tìm thấy những điểm yếu của các văn bản  quy phạm pháp luật hiện hành liên quan đến hoạt động mua lại cổ  phiếu tại  Việt Nam. Dựa trên kết quả phân tích những điểm yếu đó, tác giả cũng đã đưa ra   một số đề xuất để quản lý tốt hơn hoạt động mua lại cổ phiếu tại Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động mua lại cổ  phiếu của các doanh nghiệp đã xuất hiện từ  lâu trên  thế giới và được xem như là một hình thức phân phối thu nhập quan trọng tới cổ  đơng. Cổ  phiếu được doanh nghiệp mua lại là cổ  phiếu do chính doanh nghiệp   phát hành và cịn được gọi là cổ  phiếu quỹ. Các cơng ty cổ  phần mua cổ phiếu   quỹ với một số mục đích như: (1) phân phối thu nhập cho các cổ đơng hiện hữu;   (2) phát tín hiệu về sự tin tưởng vào triển vọng phát triển tương lai của cơng ty  và để  đẩy giá cổ  phiếu lên cao hoặc ngăn chặn sự  giảm giá trên thị  trường; (3)   cắt giảm chi phí đại diện cho việc sử  dụng dịng tiền tự  do;  (4) để  thưởng cho  nhân viên trong tương lai; (5) chống lại việc nguy cơ bị thâu tóm bởi các cơng ty  khác; (6) thay đổi cấu trúc vốn Đối với cổ đơng, động thái mua cổ phiếu của doanh nghiệp đem lại nhiều lợi  ích bởi giá cổ phiếu thường có xu hướng tăng sau khi kế hoạch mua lại cổ phiếu  quỹ được đưa ra. Bản chất mua cổ phiếu quỹ sẽ làm giảm vốn chủ sở hữu, trả  lại tiền cho các cổ  đơng. Cổ  đơng nào muốn thu hồi vốn đầu tư  có thể  bán cổ  phiếu đang sở hữu. Việc mua lại cổ phiếu cũng làm đẹp một số chỉ số tài chính,   cụ  thể  là EPS sẽ  tăng lên kể  cả  khi doanh thu và lợi nhuận khơng đổi. Sự  tăng  trưởng này khơng được đem lại từ  hoạt động kinh doanh chính và khơng tạo ra   giá trị cho cổ đơng. Do vậy, các cổ đơng cần lưu ý rằng, đơi khi đây cũng là một   “mánh khóe” của Ban lãnh đạo doanh nghiệp bởi họ  sẽ  được thưởng dựa trên  kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Việc dùng tiền mua lại cổ phiếu của chính   mình làm giảm vốn chủ sở hữu, giảm giá trị  doanh nghiệp trên sổ  sách kế tốn,   giảm lượng tiền mặt hiện có cho thấy cơng ty sẽ  khơng có khả  năng đầu tư  nhanh chóng, kịp thời khi có thời cơ và cơ hội cho các dự án mới. Xét về đầu tư  dài hạn sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của cơng ty. Vì vậy, các quyết định  mua lại cổ  phiếu của doanh nghiệp cần phải được xem xét một cách rất cẩn   thận Về mặt lý thuyết, việc các doanh nghiệp mua lại cổ phiếu có ảnh hưởng cả  tích cực và tiêu cực đến các cổ đơng của doanh nghiệp. Do đó, sẽ có trường hợp   doanh nghiệp thơng báo mua lại cổ  phiếu nhằm hưởng những  ảnh hưởng tích  cực trong ngắn hạn rồi khơng thực hiện kế hoạch mua lại cổ phiếu như đã thơng   báo. Tại Việt Nam, hiện tượng này xảy ra khá nhiều trên thị  trường. Tuy nhiên,  chưa có đề tài nào nghiên cứu về những tác động đến cổ  đơng khi doanh nghiệp   khơng thực hiện thơng báo mua lại cổ  phiếu. Vì vậy, với mục tiêu làm sáng tỏ  những ảnh hưởng đến cổ đơng khi doanh nghiệp khơng thực hiện thơng báo mua  lại cổ  phiếu tại mơi trường Việt Nam, tác giả  đã chọn đề  tài nghiên cứu  “Ảnh  hưởng đến cổ đơng khi doanh nghiệp khơng thực hiện thơng báo mua lại cổ  phiếu” làm đề tài luận văn cao học của mình Tình hình nghiên cứu đề tài Trên thế giới, có rất nhiều nghiên cứu về hoạt động mua lại cổ phiếu được  thực hiện, tập trung vào việc tìm hiểu ngun nhân và các nhân tố   ảnh hưởng  đến việc doanh nghiệp khơng thực hiện đúng thơng báo mua lại cổ  phiếu như:   Vermaelen (1984), Ofer and Thakor (1987), cho rằng các cơng ty sử  dụng việc  mua lại cổ phiếu để truyền đến thị trường những thơng tin tích cực về tình hình   tương lai của cơng ty; Netter and Mitchell (1989) cũng chỉ ra nhiều cơng ty thơng   báo mua lại cổ phiếu nhưng khơng thực hiện do việc mua lại cổ phiếu là để tăng  giá trị  cổ  phiếu trên thị  trường; Kirch, BarNiv, and Zucca (1998) chỉ ra rằng, lợi   nhuận tích lũy vào cổ phiếu của các cơng ty thơng qua việc thơng báo mua lại cổ  phiếu ít hơn là lợi nhuận tích lũy vào cổ phiếu khi họ thực hiện mua lại cổ phiếu  ít hơn so với đã thơng báo; Bagwell (1991) đã phát hiên b ̣ ằng chứng rằng y th ́ ức   vês̀ự  đe doạ  bị  thâu tóm đã làm gia tăng đáng kê các ho ̉ ạt động mua lại của các   cơng ty;… Hiện nay, theo tìm hiểu của bản thân, tác giả nhận thấy chưa có đề tài  nào tại nước ngồi nghiên cứu riêng và cụ  thể  về  các  ảnh hưởng đến cổ  đơng   khi doanh nghiệp khơng thực hiện thơng báo mua lại cổ phiếu tại Việt Nam 10 Ở Việt Nam, có rất ít nghiên cứu về hoạt động mua lại cổ phiếu. Các nghiên  cứu   Việt Nam cũng chủ  yếu tập trung tìm hiểu các nhân tố   ảnh hưởng đến   hoạt động mua lại cổ phiếu như: Trần Thị Hải Ly và Hoàng Th ́ ị  Phương Thảo  (2014) trong nghiên cứu của minh vê ch ̀ ̀ ủ đê này cung kiêm đ ̀ ̃ ̉ ịnh một vài nhân tố  tác động đến mua lại cổ  phiếu của các doanh nghiêp nh ̣  phát tín hiêu đ ̣ ịnh giá   thâp, tiên măt thăng d ́ ̀ ̣ ̣ ư, điêu ch ̀ ỉnh câu truc v ́ ́ ốn; Từ  Thị  Kim Thoa, Nguyễn Thị  Un Un và Vũ Minh Hà (2015) đã tìm thấy bằng chứng có tương quan thuận  chiều giữa nắm giữ tiền mặt và mua lại cổ phiếu và chỉ ra rằng ở Việt Nam, các   doanh nghiệp lớn thường mua lại cổ  phiếu hơn là các doanh nghiệp nhỏ; Phan  Thị Tường Tâm (2002) đã đưa ra một số giải pháp cơ bản nhằm quản lý và giao  dịch cổ phiếu quỹ trên thị trường chứng khốn Việt Nam Như vậy có thể thấy các tác giả nói trên mới chỉ tập trung vào nghiên cứu tìm  hiểu và phân tích các ngun nhân, động lực để  các doanh nghiệp khơng thực   hiện đúng thơng báo mua lại cổ phiếu. Đặc biệt, ở Việt Nam chưa có cơng trình  nào nghiên cứu về  các  ảnh hưởng đến cổ  đông khi doanh nghiệp không thực  hiện thông báo mua lại cổ phiếu Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ  sở  nghiên cứu lý luận về  hoạt động mua lại cổ  phiếu và đánh giá  những  ảnh hưởng đến cổ  động khi doanh nghiệp Việt Nam khơng thực hiện  thơng báo mua lại cổ phiếu, đề tài đề xuất các chính sách quản lý hoạt động mua   lại cổ phiếu tại Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động mua lại cổ phiếu Thực trạng hoạt động mua lại cổ phiếu của các doanh nghiệp tại Việt Nam Đánh giá những  ảnh hưởng đến cổ động khi doanh nghiệp Việt Nam khơng   thực hiện thơng báo mua lại cổ phiếu 106 Nhà nước. Tuy nhiên, trên thực tế giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2016 trung bình   hàng năm có đến 28 cơng ty khơng thực hiện đúng kế hoạch mua lại cổ phiếu đã  thơng báo. Do vậy, để kiểm sốt chặt chẽ hơn để đảm bảo các cơng ty thực hiện   đúng kế  hoạch mua lại cổ  phiếu đã thơng báo,  Ủy ban Chứng khốn Nhà nước  cần thiết phải thắt chặt hơn nữa các đề xuất thay đổi việc mua lại cổ phiếu của   các doanh nghiệp h.2.4 Chế tài xử phạt Theo quy định hiện hành, tại điểm đ), khoản 2, điều 12, Mục 6 của Nghị  định 108/2013/NĐ­CP ban hành ngày 23/09/2013 “Quy định xử phạt vi phạm hành  chính trong lĩnh vực chứng khốn và thị  trường chứng khốn”, phạt tiền từ  70   triệu đồng đến 100 triệu đồng đối với hành vi mua lại cổ phiếu khơng đúng với   nội dung đã cơng bố  thơng tin ra cơng chúng. Đối với các doanh nghiệp thì đây  dường như là mức phạt q nhẹ so với lợi ích từ việc lợi dụng việc mua lại cổ  phiếu để có thể bình ổn hoặc tăng giá cổ phiếu của họ h.2.5 Trách nhiệm của cơng ty chứng khốn và Sở giao dịch chứng khốn Điều 48, Chương V của Thơng tư  162/2015/TT­BTC đã có quy định trách  nhiệm của cơng ty chứng khốn và Sở  giao dịch chứng khốn trong hoạt động  mua lại cổ  phiếu của các doanh nghiệp. Trong đó, cơng ty chứng khốn khơng  được sử dụng các thơng tin chưa cơng bố ra cơng chúng liên quan đến việc mua  lại cổ phiếu của cơng ty đại chúng chỉ định để mua bán chứng khốn của cơng ty   đại chúng chỉ định hoặc tiết lộ thơng tin liên quan cho bên thứ ba. Tuy nhiên, nếu   quy định trách nhiệm của cơng ty chứng khốn như  vậy thì việc để  lọt lộ  thơng tin chưa cơng bố là điều khơng thể tránh khỏi. Để đảm bảo thơng tin khơng  bị rị rỉ trước khi cơng bố, cần thiết phải có những chế tài xử phạt mạnh nếu các  cơng ty chứng khốn tiết lộ  thơng tin cho bên thứ  ba. Ngồi ra, cơng ty chứng  khốn là đơn vị  thực hiện giao dịch mua lại cổ phiếu cho cơng ty đại chúng chỉ  định nên cơng ty chứng khốn sẽ nắm rất rõ tiến độ  thực hiện giao dịch mua lại   cổ phiếu của cơng ty đại chúng. Do vậy, cơng ty chứng khốn là một kênh thơng  107 tin quan trọng để  biết được khả  năng hồn thành kế hoạch mua lại cổ phiếu đã   thơng báo Ngồi ra, Sở  giao dịch chứng khốn có trách nhiệm giám sát cơng ty đại  chúng thực hiện cơng bố  thơng tin và giám sát cơng ty chứng khốn thực hiện  mua lại cổ  phiếu. Với vai trị là một sở  giao dịch chứng khốn, trách nhiệm chỉ  dừng lại ở việc giám sát dường như là q ít. Các sở giao dịch chứng khốn cần   thể  hiện thêm vai trị kiểm sốt, cảnh báo và thậm chí là cưỡng chế  thực hiện   đối với các cơng ty khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ  phiếu. Thêm vào đó,   sở  giao dịch chứng khốn cần phải là kênh thơng tin nhanh nhất phản ánh được  đúng giá trị  cổ  phiếu của các cơng ty, đặc biệt là các cơng ty khơng hồn thành   thơng báo mua lại cổ phiếu h.3 Các chính sách và giải pháp nhằm quản lý hoạt động mua lại cổ phiếu   tại Việt Nam h.3.1 Chế tài xử phạt mạnh hơn đối với các doanh nghiệp khơng thực hiện   hoặc khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ phiếu Kết quả  phân tích về  tỷ  lệ  khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ  phiếu   cho thấy những năm nền kinh tế  gặp khó khăn (năm 2012, 2013 và 2014), tỷ  lệ  khơng hồn thành thơng báo có xu hướng tăng mạnh. Trong khi hai năm gần đây  (2015 và 2016), nền kinh tế có xu hướng hồi phục và tăng trưởng trở lại thì tỷ lệ  khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ phiếu lại sụt giảm mạnh. Dường như khi   nền kinh tế gặp khó khăn, các doanh nghiệp đang lợi dụng việc mua lại cổ phiếu   với mục đích để  tăng giá cổ  phiếu hoặc chặn đà suy giảm giá cổ  phiếu chứ  khơng thực sự  muốn mua lại cổ  phiếu. Hơn nữa, việc các doanh nghiệp đưa   những thơng tin sai lệch như vậy vào thị trường sẽ làm thị trường càng rối loạn   Trong khi đó, như phân tích ở trên, hành vi mua lại cổ phiếu khơng đúng với nội  dung đã cơng bố thơng tin ra cơng chúng chỉ bị phạt tiền từ 70 triệu đồng đến 100  triệu đồng đối với. Đây dường như  là một chế  tài xử  phạt q nhẹ  đối với các   doanh nghiệp khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ phiếu.  108 Vì vậy, để  tránh việc các cơng ty lợi dụng việc mua lại cổ  phiếu vì các  mục đích riêng, Luật chứng khốn cần có quy định chế  tại xử  phạt mạnh hơn   đối với các doanh nghiệp cố tình lợi dụng việc mua lại cổ phiếu để  bảo vệ  giá  cổ  phiếu của họ. Đặc biệt, trong thời kỳ mà nền kinh tế  có dấu hiệu đi xuống,  các cơ  quan quản lý Nhà nước về  chứng khốn cần có hành động quản lý thắt   chặt hơn, kịp thời đưa ra các quy định, chính sách để ngăn chặn, răn đe và xử  lý  các doanh nghiệp có ý định lợi dụng việc mua lại cổ  phiếu để  bảo vệ  giá cổ  phiếu của họ. Ngồi ra, cần thiết phải bổ sung thẩm quyền của  Ủy Ban Chứng   khốn Nhà nước để  bảo đảm thực thi tốt hoạt động quản lý, giám sát, thanh tra   và cưỡng chế thực thi hoạt động mua lại cổ phiếu của các doanh nghiệp h.3.2 Cơ   chế   cập   nhật   tình   trạng     thời     kế   hoạch   mua   lại  cổ   phiếu Theo quy định hiện hành, sau khi kết thúc thời gian theo kế hoạch mua lại cổ  phiếu đã cơng bố thì doanh nghiệp mới phải thơng báo về kết quả triển khai thực   hiện kế  hoạch đó. Điều này dẫn đến việc các cơng ty lợi dụng việc mua lại cổ  phiếu để bình ổn giá cổ phiếu chứ khơng có ý định mua lại cổ phiếu. Một phương   án khả thi để nắm bắt và có những hành động kịp thời xử lý các cơng ty khơng hồn   thành thơng báo mua lại cổ phiếu là bổ sung quy định cập nhật tiến độ thực hiện kế  hoạch mua lại cổ  phiếu. Cụ  thể, các cơng ty đã thơng báo kế  hoạch mua lại cổ  phiếu có trách nhiệm cập nhật tiến độ về số lượng cổ phiếu mua lại, giá cổ phiếu   mua lại thường xun hơn trên phương tiện cơng bố  thơng tin của Sở  giao dịch   chứng khốn mà cơng ty đó niêm yết. Khi đó, các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý sẽ  dễ  dàng nắm bắt được thơng tin chính xác về  khả  năng hồn thành kế  hoạch, sự  cơng khai minh bạch trong kế hoạch mua lại cổ phiếu của các cơng ty và kịp thời xử  lý các cơng ty khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ phiếu. Ngồi ra, phương án   theo dõi tiến độ này cịn giúp thị trường kịp thời phản ứng đối với giá cổ phiếu của   các cơng ty khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ  phiếu chứ khơng phải ở  trong   tình trạng như phân tích ở trên.   109 h.3.3 Cơ  chế  kiểm sốt đặc thù với các ngành nhạy cảm với hoạt động   mua lại cổ phiếu Xét theo góc độ  ngành, ngành Tài chính là ngành có số  lượng cổ  phiếu   khơng thực hiện mua lại cao nhất. Đặc thù của ngành Tài chính là các cơng ty về  mơi giới chứng khốn, bất động sản và bảo hiểm. Đây là các cơng ty có hiểu biết   rất sâu về thị trường chứng khốn, đặc biệt là các cơng ty mơ giới chứng khốn   Dường như  việc mua lại cổ phiếu của các cơng ty thuộc ngành Tài chính chỉ  là   cơng cụ để họ bình ổn giá hoặc tăng giá cổ phiếu của họ trên thị trường. Do vậy,   các cơ quan quản lý Nhà nước về chứng khốn cần thiết phải có những quy định,  các chính sách quản lý hoạt động mua lại cổ phiếu chặt chẽ hơn hay các chế tài   xử phạt mạnh hơn đối với các doanh nghiệp khơng hồn thành thơng báo mua lại  cổ phiếu. Đặc biệt, các cơ quan quản lý cần có hệ thống theo dõi, điều hành và   giám sát chặt chẽ hơn các cơng ty hay các ngành có tỷ lệ khơng hồn thành thơng   báo mua lại cổ  phiếu   mức cao, ví dụ  như  ngành Tài chính. Qua đó, xác định  được ngun nhân gốc và đưa ra được các biện pháp khắc phục kịp thời để  tạo   mơi trường trong sạch, cơng bằng và minh bạch cho thị trường chứng khốn Việt  Nam h.3.4 Có biện pháp bảo vệ nhà đầu tư trong trường hợp cơng ty khơng thực   hiện hoặc khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ phiếu Như  kết quả  phân tích   trên, trong khoảng 2 đến 3 ngày trước ngày kết   thúc thực hiện thơng báo mua lại cổ  phiếu, giá cổ  phiếu của các cơng ty có xu  hướng tăng và sau ngày kết thúc thực hiện thơng báo thì giá cổ  phiếu của các   cơng ty lại giảm do các cơng ty khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ  phiếu   Các nhà quản lý cơng ty là những người hiểu rõ nhất về mục đích và dự định số  lượng cổ phiếu mà cơng ty sẽ mua lại. Do đó, họ có thể lợi dụng việc cổ phiếu   tăng giá trong những ngày trước ngày kết thúc thực hiện thơng báo mua lại cổ  phiếu để bằng cách nào đó vay được cổ phiếu và bán đi. Sau đó, khi giá cổ phiếu   bắt đầu giảm, họ sẽ mua lại cổ phiếu để bù đắp lại. Qua đó, họ sẽ được hưởng  110 lợi từ việc biết trước sự chênh lệch giá cổ phiếu. Như vậy, người chịu thiệt thịi   là các cổ  đơng của cơng ty. Trên thực tế  việc các cơng ty khơng hồn thành   thơng báo mua lại cổ phiếu sẽ  ảnh hưởng tiêu cực đến cổ đơng, việc kiểm sốt  chặt chẽ  tính thanh khoản của cổ  phiếu của các cơng ty thơng báo mua lại cổ  phiếu vài ngày trước và sau ngày kết thúc thực hiện thơng báo mua lại là một  phương án khả thi h.3.5 Báo cáo cụ  thể  trong trường hợp mua lại dưới 10% cổ  phiếu đang   lưu hành Để  hạn chế sự bất cân xứng thông tin trong việc mua lại cổ phiếu, các cơ  quan quản lý Nhà nước cần phải bổ sung quy định yêu cầu các công ty đang thực  hiện mua lại có báo cáo cập nhật cho cổ đơng về  mục đích, số  lượng cổ phiếu  và tình hình thực hiện mua lại. Đồng thời, nếu có thay đổi trong q trình thực   hiện kế hoạch mua lại cổ phiếu, các nhà quản lý của cơng ty cần phải thơng báo   rộng rãi cho các cổ đơng được biết. Ngồi ra, để tránh việc các cơng ty thực hiện   mua lại cổ phiếu với tỷ lệ dưới 10% cổ phiếu đang lưu hành để  tránh cơng bố  thơng tin, các cơ quan quản lý Nhà nước có thể  thay đổi tỷ lệ mua lại bắt buộc   phải có quyết định của đại hội cổ đơng từ mức 10% xuống mức 5%. Khi đó, các   cơng ty sẽ  khó khăn hơn nhiều trong việc lợi dụng thơng tin bất cân xứng để  kiếm lợi ích h.3.6 Bổ sung trách nhiệm của cơng ty chứng khốn và Sở giao dịch chứng   khốn Các cơ quan quản lý Nhà nước cũng nên bổ sung thêm trách nhiệm cho các   cơng ty chứng khốn và Sở  giao dịch chứng khốn trong hoạt động mua lại cổ  phiếu của các doanh nghiệp. Các cơng ty chứng khốn, cần phải có trách nhiệm   cập nhật thường xun tiến độ  mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp. Các sở giao   dịch chứng khốn, cần phải kiểm tra, giám sát chặt chẽ  hơn nữa các cơng ty  thơng báo mua lại cổ phiếu. Với việc siết chặt hơn cơng tác quản lý, giám sát và  tăng cường trách nhiệm cho các  cơng ty chứng khốn và  sở  giao dịch chứng   111 khốn, hoạt động mua lại cổ phiếu ở Việt Nam sẽ trở lên cơng bằng, minh bạch  và hiệu quả hơn 112 KẾT LUẬN  Thơng qua việc nghiên cứu một cách hệ  thống lý luận và thực tiễn hoạt   động mua lại cổ phiếu của các cơng ty niêm yết trên hai sàn chứng khốn HNX   và HoSE, việc các cơng ty khơng hồn thành kế hoạch mua lại cổ phiếu đã thơng   báo gây ảnh hưởng một cách tiêu cực đến các cổ đơng của cơng ty. Cụ thể, ngay  sau ngày kết thúc thực hiện thơng báo mua lại cổ  phiếu, giá cổ  phiếu của các   cơng ty khơng hồn thành thơng báo bị  sụt giảm mạnh. Dường như  đa số  các   cơng ty khơng hồn thành thơng báo mua lại cổ phiếu đang muốn lợi dụng việc   mua lại cổ phiếu để bình ổn hoặc tăng giá cổ phiếu của họ chứ khơng phải thực    muốn mua lại cổ  phiếu như  đã thơng báo. Trong đó, điển hình là ngành Tài  chính với các cơng ty về mơi giới chứng khốn, bất động sản rất am hiểu về thị  trường chứng khốn. Ngồi ra, các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến  hoạt động mua lại cổ phiếu cũng cịn một số điểm yếu mà các cá nhân hoặc tổ  chức có thể lợi dụng để kiếm lợi ích Giải pháp tác giả  đề  xuất trong luận văn về  việc sáp nhập hai sàn chứng  khốn thực tế đã được khởi động thực hiện từ năm 2013. Như vậy, rõ ràng giải  pháp này sẽ mang lại nhiều lợi ích cho hoạt động mua lại cổ phiếu nói riêng và  thị  trường chứng khốn tại Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, khơng giống như tái  cấu trúc các cơng ty chứng khốn, việc tái cấu trúc các tổ  chức đặc thù và quan  trọng như sở giao dịch chứng khốn đang đặt ra khá nhiều thách thức cho các bên   Do vậy, đến thời điểm hiện tại việc sáp nhập hai Sở giao dịch chứng khốn này   vẫn chưa thể hồn thành. Ngồi ra, các biện pháp nhằm ngăn chặn việc lợi dụng   hoạt động mua lại cổ phiếu để bình ổn giá hoặc tăng giá cổ phiếu hoặc kiếm lợi  ích cũng đã được tác giả  đề  xuất. Nếu có thể  triển khai áp dụng các biện pháp   này vào thực tế, tác giả hi vọng có thể cải thiện và nâng cao tính minh bạch của   hoạt động mua lại cổ phiếu ở Việt Nam. Trên thực tế, t rong thơng tin phát đi từ  Bộ  Tài chính đầu năm mới, Bộ  trưởng Đinh Tiến Dũng u cầu  Ủy ban Chứng   khốn Nhà nước, các sở  giao dịch chứng khốn cùng các cơ  quan liên quan tiếp   113 tục thực hiện cơ cấu lại thị trường chứng khốn và cơ quan quản lý ngành. Trong  đó, đẩy nhanh tiến trình hợp nhất hai Sở giao dịch chứng khốn trong năm 2017,  song phải đảm bảo ngun tắc phát triển thị trường chứng khốn với nhiều cấp   độ,  tăng  quy  mơ  và  chất lượng hoạt  động,  đa  dạng  hóa  các  loại  sản  phẩm,   nghiệp vụ đảm bảo thị trường hoạt động an tồn           Do số liệu về việc khơng hồn thành thơng báo cịn chưa lớn, bản thân tác  giả cịn nhiều hạn chế nên Luận văn cịn tồn tại nhiều khiếm khuyết. Tác giả hy  vọng có thể  đóng góp một phần hiệu quả  vào hoạt động mua lại cổ  phiếu nói  riêng, cũng như thị trường chứng khốnViệt Nam nói chung           Tơi mong muốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của các Thầy Cơ và  Bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực này để  Luận văn được tiếp tục hoàn thiện và   nâng cao hơn nữa           Xin chân thành cảm ơn! 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO  I Tài liệu tiếng Việt Luật  chứng  khoán  số   27/2013/VBHN­VPQH     Quốc   hội  thông  qua  ngày 18/12/2013 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 Nghị  định số  58/2012/NĐ­CP ngày 20/7/2012 quy định chi tiết và hướng  dẫn thi hành một số điều của Luật Chứng khốn và Luật Sửa đổi, bổ sung  một số  điều của Luật Chứng khốn và Nghị  định 60/2015/NĐ­CP ngày  26/6/2015 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 58/2012/NĐ­CP Nghị định số  108/2013/NĐ­CP ngày 23/9/2013 quy định sử phạm vi phạm   hành chính trong lĩnh vực chứng khốn và thị trường chứng khốn Quy  chế  giao dịch của  Sở   giao  dịch  chứng  khoán Hà  Nội  số   345/QĐ­ SGDHN ngày 24/7/2013 Thơng tư  số  162/2015/TT­BTC ngày 26/10/2015 hướng dẫn việc chào bán  chứng khốn ra cơng chúng, chào bán cổ phiếu để hốn đổi, phát hành thêm  cổ  phiếu, mua lại cổ  phiếu, bán cổ  phiếu quỹ  và chào mua cơng khai cổ  phiếu Thơng tư số 155/2015/TT­BTC ngày 06/10/2015 hướng dẫn cơng bố thơng   tin trên thị trường chứng khốn Quy chế giao dịch của Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh   số 02/2012/QĐ­SGDHN ngày 24/7/2013 Từ Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Un Un, Vũ Minh Hà, Nhân tố nào tác   động đến mua lại cổ phiếu? Trường hợp Việt Nam , Tạp chí Phát triển và  Hội nhập, số 23, 7­8/2015, trang 65 và 70 II Tài liệu tiếng Anh 115 Bagnoli, Mark, Roger Gordon, and Barton L. Lipman, Stock Repurchases as   a Takeover Defense, Review of Financial Studies 2:3, 1989, 423 ­ 443 Bagwell, Laurie  S.,  Share Repurchase and Takeover Deterrence,   RAND  Journal of Economics 22:1, 1991, 72 ­ 88 Bens, Daniel, Venky Nagar, Douglas J. Skinner, and M. H. Franco Wong,  Employee Stock Options, EPS Dilution, and Stock Repurchases, Journal of  Accounting and Economics 36:1, 2003, 51 ­ 90 Bhattacharya, Sudipto,Imperfect Information, Dividend Policy, and, the Bird   in the HandFallacy, Bell Journal of Economics 10:1,1979, 259 ­ 270 Brav,   Alon,   John   R   Graham,   Campbell   R   Harvey,   and   Roni   Michaely,  Payout   Policy   in   the   21st   Century,   Journal   of   Financial   Economics   77:3,  2005, 483 ­527 Dann,   Larry   Y.,  Common   Stock   Repurchases:   An   Analysis   of   Returns   to   Bondholders   and Stockholders, Journal of Financial Economics 9:1, 1981,  113 ­138 DeAngelo, Harry, and Linda DeAngelo,  Capital Structure, Payout Policy,   and   Financial   Flexibility,   Working   Paper,   2006b,   University   of   Southern  California Dittmar, Amy K.,  Why Do Firms Repurchase Stock?, Journal of Business  73:3, 2000, 331 ­ 355 Easterbrook,   Frank   H.,  Two   Agency­Cost   Explanations   of   Dividends,  American Economic Review 74:4, 1984, 650 ­ 659 10 Fama, Eugene F., and Kenneth R. French,  Testing Trade­off and Pecking   Order Predictions about Dividends and Debt, Review of Financial Studies  15:1, 2002, 1 ­ 33 116 11 Gong, Guojin, Henock Louis, and Amy X. Sun, Earnings Management and   Firm Performance Following Open­Market Repurchases, Journal of Finance  63:2, 2008, 947 ­ 986 12 Grullon,  Gustavo,  and Roni Michaely,  The  Information  Content  of  Share   Repurchase Programs, Journal of Finance 59:2, 2004, 651 ­ 680 13 Hausch, Donald, and James Seward,  Signaling with Dividends and Share   Repurchases:   A   Choice   between   Deterministic   and   Stochastic   Cash   Disbursements,  Review of Financial Studies  6:1, 1993, 121 ­ 154 14 Hovakimian,   Armen,   Tim   Opler,   and   Sheridan   Titman,  The   Debt­Equity  Choice,  Journal of Financial and Qualitative Analysis 36:1, 2001, 1 ­ 24 15 Jensen, Michael C,  Agency Costs of Free Cash Flow, Corporate Finance,   and Takeovers, American Economic Review 76:2, 1986, 323 ­ 329.  16 Jensen,   Michael   C.,   and   William   H   Meckling,  Theory   of   the   Firm:  Managerial  Behavior,  Agency  Costs  and  Ownership Structure, Journal of  Financial Economics 3:4, 1976, 305 ­ 360 17 Jolls, Christine,  Stock Repurchases and Incentive  Compensation, National  Bureau of Economic Research, Working Paper No. 6467, 1998 18 Kahle,   Kathleen   M.,  When   a   Buyback   Isn’t   a   Buyback:   Open   Market   Repurchases and Employee Options, Journal of Financial Economics 63:2,  2002, 235 ­ 261 19 Lambert, Richard A., William N. Lanen, and David F. Larcker,  Executive   Stock Option Plans and Corporate Dividend Policy, Journal of Financial and  Quantitative Analysis 24:4, 1989, 409 ­ 425 20 Myers,   Stewart   C.,   and   Nicholas   S   Majluf,  Corporate   Financing   and   Investment Decisions When Firms Have Information Those Investors Do Not   Have, Journal of Financial Economics 13:1, 1984, 187 ­ 221 117 21 Vermaelen T., Share Repurchase, Foundations and Trends  in Finance Vol.1  (3) ,2005, pp. 171–268 22 Vermaelen,   Theo,  Repurchase   Tender   Offers,   Signaling,   and   Managerial   Incentives, Journal of Financial and Quantitative Analysis 19:2, 1984, 163 ­ 181.   23 Weisbenner, Scott J., Corporate Share Repurchases in the 1990s: What Role   Do Stock Options Play?, FEDS Working Paper 2000­29, 2000 III Tài liệu Internet  http://asia.nikkei.com/Markets/Tokyo­Market/Fewer­Japanese­companies­  planning­stock­buybacks  https://www.forbes.com/sites/greatspeculations/2016/02/24/how­stock­  buybacks­destroy­shareholder­value/#5c7b13e57841  http://investar.edu.vn/2015/08/12/mua­lai­co­phieu­quy­muc­dich­va­y­  nghia­la­gi/  http://www.thesaigontimes.vn/146885/Chuyen­hop­nhat­hai­san­chung­  khoan.html  http://tinnhanhchungkhoan.vn/chung­khoan/hop­nhat­2­so­giao­dich­chung­  khoan­viet­nam­khong­the­lam­khac­thong­le­167472.html  http://s.cafef.vn/du­lieu.chn  118 Phụ lục Dữ liệu về hoạt động mua lại cổ phiếu của các chỉ số HoSE, HNX và   UPCOM giai đoạn từ quý 1 năm 2008 đến hết quý 3 năm 2016 Số cổ phiếu thực hiện mua lại và số công ty thực hiện mua lại theo từng  quý   TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Quý Quý 1/2008 Quý 2/2008 Quý 3/2008 Quý 4/2008 Quý 1/2009 Quý 2/2009 Quý 3/2009 Quý 4/2009 Quý 1/2010 Quý 2/2010 Quý 3/2010 Quý 4/2010 Quý 1/2011 Quý 2/2011 Quý 3/2011 Quý 4/2011 Quý 1/2012 Quý 2/2012 Quý 3/2012 Quý 4/2012 Quý 1/2013 Quý 2/2013 Quý 3/2013 Quý 4/2013 Quý 1/2014 Quý 2/2014 Quý 3/2014 Quý 4/2014 Quý 1/2015 Quý 2/2015 Quý 3/2015 Quý 4/2015 Quý 1/2016 Quý 2/2016 Số cổ phiếu thực hiện 887.830 7.770.390 18.148.641 22.511.135 8.429.160 2.291.594 1.893.853 3.223.812 1.623.382 713.773 6.577.206 19.259.052 23.571.983 21.729.387 38.197.424 29.630.406 119.206.302 4.607.212 3.185.484 3.397.345 718.305 2.295.780 66.332.144 5.655.080 21.995.959 13.262.497 20.309.598 3.212.617 34.541.141 8.709.818 15.041.988 115.642.590 684.776 15.797.406 Số lượng 10 37 39 38 23 25 17 19 16 17 22 52 54 45 77 59 42 32 30 20 11 18 18 14 12 19 21 15 14 27 27 24 16 24 119 35 Quý 3/2016 24.154.252 24 Số liệu mua lại cổ phiếu theo ngành Trung bình số  lượng cổ phiếu  mua lại từng quý  trong giai đoạn  2008­2016 TT Ngành Số lượng cổ  phiếu mua lại  trong quý 3 năm  2016 Ngân hàng 7.163.450 Tài chính 16.748 4.243.948 Cơng nghiệp 24.067.751 3.123.116 Hàng tiêu dùng 17.050 2.703.731 Nguyên vật liệu 13.632 1.302.410 Tiện ích cộng đồng 473.871 Dịch vụ tiêu dùng 39.071 299.329 Công nghệ Thông tin 178.686 Dầu khí 45.740 10 Dược phẩm và Y tế 43.013 11 Viễn thơng 114 Số liệu về khơng thực hiện đúng thơng báo mua lại cổ phiếu TT Q Tỷ lệ hồn  thành thơng  báo 10 11 12 13 14 Quý 1/2008 Quý 2/2008 Quý 3/2008 Quý 4/2008 Quý 1/2009 Quý 2/2009 Quý 3/2009 Quý 4/2009 Quý 1/2010 Quý 2/2010 Quý 3/2010 Quý 4/2010 Quý 1/2011 Quý 2/2011 65,8% 61,6% 72,7% 66,8% 66,7% 50,4% 23,7% 36,7% 19,9% 7,8% 71,0% 49,6% 46,1% 57,0% Số lượng công ty  Số lượng công ty  thực hiện không  không thực hiện  đúng thông báo  thông báo mua lại  mua lại cổ  cổ phiếu phiếu 27 26 18 15 19 8 22 40 21 120 TT Quý Tỷ lệ hồn  thành thơng  báo 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Quý 3/2011 Quý 4/2011 Quý 1/2012 Quý 2/2012 Quý 3/2012 Quý 4/2012 Quý 1/2013 Quý 2/2013 Quý 3/2013 Quý 4/2013 Quý 1/2014 Quý 2/2014 Quý 3/2014 Quý 4/2014 Quý 1/2015 Quý 2/2015 Quý 3/2015 Quý 4/2015 Quý 1/2016 Quý 2/2016 Quý 3/2016 46,5% 54,4% 89,2% 31,3% 41,9% 23,7% 22,9% 78,1% 59,9% 41,8% 78,6% 32,4% 66,5% 81,0% 68,5% 48,6% 34,0% 99,1% 39,1% 98,1% 98,2% Số lượng công ty  Số lượng công ty  thực hiện không  không thực hiện  đúng thông báo  thông báo mua lại  mua lại cổ  cổ phiếu phiếu 49 36 25 15 10 10 11 6 11 1 ... trung bình ở các cơng ty niêm yết trên sàn NYSE/Amex? ?khi? ?họ? ?thực? ?hiện? ?mua? ?lại   cổ? ?phiếu? ?như đã thơng? ?báo? ?và? ?khi? ?khơng? ?thực? ?hiện? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu a.4 Q trình? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu? ?của? ?doanh? ?nghiệp Q trình? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu? ?của? ?doanh? ?nghiệp? ?được? ?thực? ?hiện? ?trình tự...  các? ?doanh? ?nghiệp? ?khơng? ?thực   hiện? ?đúng thơng? ?báo? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu.  Đặc biệt, ở Việt Nam chưa có cơng trình  nào nghiên cứu về  các  ảnh? ?hưởng? ?đến? ?cổ ? ?đông? ?khi? ?doanh? ?nghiệp? ?không? ?thực? ? hiện? ?thông? ?báo? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu. .. tự q trình? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu? ?của? ?doanh? ?nghiệp? ?cụ thể như sau: a.4.1 Tài? ?liệu? ?báo? ?cáo? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu Doanh? ?nghiệp? ?muốn? ?thực? ?hiện? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu? ?phải chuẩn bị các? ?tài? ?liệu như  sau: 47  Báo? ?cáo về việc? ?mua? ?lại? ?cổ? ?phiếu? ?theo Phụ lục số 23 của Thơng tư 

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w