1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế học quốc tế II tác động của brexit tới nền kinh tế việt nam

21 480 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 173 KB

Nội dung

CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Liên minh châu Âu Vương quốc Anh 1.1 Quá trình hình thành, phát triển Liên minh châu Âu Sau Chiến tranh giới thứ hai, khuynh hướng liên kết khu vực diễn mạnh mẽ giới, tiêu biểu trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu (EU) Ngày 18/4/1951, nước Tây Âu (Pháp, Tây Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xămbua) thành lập “Cộng đồng Than Thép châu Âu” (ECSC) Ngày 25/3/1957, nước ký Hiệp ước Roma thành lập Cộng đồng Năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) Ngày 01/7/1967, ba tổ chức hợp thành Cộng đồng châu Âu (EC) Tháng 12/1991 nước EC ký Hiệp ước Maxtrich Hà Lan đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU), có hiệu lực từ ngày 01/01/1993 Ngày 01/01/1999, đồng tiền chung châu Âu (EURO) phát hành đến năm 2002, thức sử dụng nhiều nước EU, thay cho đồng tệ Ngày 13/12/2007, nhà lãnh đạo 27 thành viên EU ký Hiệp ước Lisbon ngày 01/12/2009 Hiệp ước thức có hiệu lực Trước Hiệp ước Lisbon đời vào năm 2007, q trình thể hóa châu Âu ln gặp khó khăn, bất đồng ý kiến văn pháp lý cho toàn EU chưa ký kết Tại Hội nghị Thượng đỉnh Lisbon năm 2007, Chiến lược Lisbon năm 2005 thức lấy tên Hiệp ước Lisbon Hiệp ước Lixbon xác lập khung pháp lý chung cho Liên minh châu Âu, xác định số quyền cơng dân EU, định hình cấu lãnh đạo chế định liên minh theo nguyên tắc “đa số kép”, thức có hiệu lực vào năm 2014 Theo nguyên tắc này, văn pháp luật EU thông qua đạt hai tiêu chí: đa số thành viên chiếm 55% số nước đa số dân chúng đại diện cho 65% dân số toàn khu vực ủng hộ Cơ chế bỏ phiếu góp phần làm cho q trình hoạch định sách EU minh bạch hiệu Hiệp ước Lixbon thay chế độ chủ tịch luân phiên nước thành viên nhiệm kỳ tháng chế độ chủ tịch thường trực nhiệm kỳ năm rưỡi Với chế độ chủ tịch thường trực nhiệm kỳ dài hơn, định hướng sách EU thống hiệu Mục tiêu hình thành Liên minh châu Âu Về kinh tế: Tạo cộng đồng kinh tế thị trường chung hùng mạnh, đủ sức cạnh tranh kinh tế, tài chính, thương mại với Mỹ, Trung Quốc Nhật Bản Về trị: Thống sách đối nội, đối ngoại, nhằm nâng cao vị liên minh đồ địa trị giới, kìm chế ảnh hưởng Nga (nhất không gian hậu Xô viết); góp phần làm đối trọng với Mỹ, vấn đề an ninh khu vực Những mục tiêu tạo sở kinh tế trị cho NATO 1.2 Sự gia nhập Vương quốc Anh Anh ln có thái độ thận trọng suốt trình hình thành phát triển Liên minh châu Âu Do nội đảng trị thay cầm quyền ln có hai xu hướng đấu tranh với nhau: (1) gia nhập Liên minh châu Âu (2) độc lập với tổ chức Điều lịch sử, địa lý ý thức bảo vệ “bản sắc Anh” phận không nhỏ giới cầm quyền dân chúng Anh Chính vậy, năm 1967 Cộng đồng châu Âu hình thành, Anh “phớt lờ” tổ chức Mãi đến năm 1973, Anh gia nhập EC (ngày 1/1/1993 đổi thành Liên minh châu Âu) Mặc dù vậy, Anh không tham gia Hiệp ước Shengen, thỏa thuận ngày 19/6/1990 không tham gia đồng tiền chung châu Âu (Euro) 2 Brexit 2.1 Nguyên nhân nước Anh rời khỏi EU Brexit thuật ngữ tiếng Anh ghép từ chữ Britain (nghĩa Liên hiệp Vương quốc Anh) Exit (nghĩa thoát khỏi, đi) Ý nghĩa cụm từ Brexit nghĩa ủng hộ cho Liên hiệp Vương quốc Anh rời khỏi khối Liên minh châu Âu (EU – Europe Union) Như nói trên, nội thành viên EU tồn hai xu hướng đối nghịch: Hướng tâm-ủng hộ EU Ly tâm-muốn khỏi EU Xu hướng mạnh Anh Để tranh thủ ủng hộ cử tri muốn Anh rời EU, Thủ tướng Anh, David Cameron, tuyên bố thắng cử ông tổ chức trưng cầu dân ý tư cách thành viên EU Anh vào năm 2017 Song song đó, David Cameron đàm phán với Brussels nhằm dành đặc quyền cho Vương quốc Anh với vai trò thành viên EU để bảo đảm khả lại EU sau trưng cầu dân ý Sau ngày đàm phán, cuối ngày 19/2/2016 Anh EU đạt thỏa thuận số đặc quyền Anh Liên minh Tin với thỏa thuận đạt được, đa số người dân nước Anh ủng hộ lại EU, David Cameron đẩy trưng cầu dân ý sớm dự kiến vàò ngày 23/6/2016 Và, kết biết: 52% người dân nước Anh ủng hộ ly khai với EU Việc cử tri Anh bỏ phiếu rời khỏi EU xuất phát từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, chủ quyền quốc gia bị chuyển giao cho định chế siêu quyền lực Brussels, làm chủ quyền nước thành viên Ở Anh, ý thức nhiều nhà trị phần lớn người dân vốn bị ám ảnh “hào quang” đế quốc Anh cũ, nơi “mặt trời khơng lặn” Thứ hai, sóng di cư từ nước phát triển EU, đe dọa việc làm, thu nhập khoản trợ cấp khác Nỗi lo tăng lên trước sóng di cư ạt từ Trung Đơng - châu Phi sang EU, sóng đe dọa đến “bản sắc Anh” Thứ ba, tính tốn khơng đầy đủ khoản đóng góp Anh cho EU Anh nhận từ EU làm nhiều người dân Anh cho đóng góp nhiều nhận lại (trong q trình vận động, hiệu 350 triệu bảng tuần giữ lại phục vụ cho chương trình dịch vụ y tế quốc gia Anh thay nộp cho EU lặp lặp lại thường xuyên gây ấn tượng mạnh, lôi nhiều người ủng hộ Brexit) Thứ tư, chủ nghĩa dân túy trỗi dậy, thất bại truyền thông chủ quan người ủng hộ lại EU Tất yếu tố tác động sâu sắc bối cảnh EU phải đương đầu với khủng hoảng, kinh tế khu vực trở nên trì trệ máy EU cồng kềnh hiệu với mặt trái toàn cầu hóa 2.2 Tác động Brexit tới kinh tế toàn cầu  Đối với khối nước, khu vực Kinh tế Anh Sự kiện Brexit có ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế Anh ngắn hạn dài hạn Trước hết cú sốc tỷ giá Sau Brexit diễn ra, đồng bảng Anh giảm giá mạnh so với hầu hết đồng tiền chủ chốt khác Tính từ ngày 23/6 đến ngày 26/7, đồng bảng Anh giảm 13,45% so với đồng USD, cao nhiều so với mức giảm 2,2% tháng đầu năm 2016; giảm 9,83% so với đồng EUR 12,3% so với đồng JPY Brexit tiếp tục ảnh hưởng mạnh tới thương mại Anh, dẫn tới suy giảm đáng kể GDP Đồng thời, suy giảm thị phần xuất Anh vào EU nguyên nhân khiến giá hàng hóa sụt giảm tỷ lệ lạm phát Anh giảm trầm trọng dài hạn (giảm dần từ mức 2% năm 2017 xuống 0% vào năm 2030) Bên cạnh đó, kinh tế Anh tiếp tục rơi vào suy thoái dài hạn đồng nội tệ dự báo tiếp tục lao dốc, gây khó khăn cho hoạt động nhập doanh nghiệp Nhiều tập đoàn lớn Anh cảnh báo, Brexit tác động tiêu cực tới thị trường chứng khốn nước khiến sóng bán tháo chứng khoán diễn mạnh lan nhanh sang nước lại EU, giới đầu tư niềm tin vào EU Trong ngắn hạn, đầu tư vào Anh giảm, nhiên đạt thỏa thuận với EU, Anh tiếp nhận lượng đầu tư lớn từ nước dài hạn Ngồi ra, trái phiếu phủ (TPCP) Anh chịu ảnh hưởng tiêu cực bất ổn kinh tế gia tăng, làm tăng chi phí vay Điều khiến số quan đánh giá tín dụng phải đánh giá lại tình trạng TPCP Anh giảm xếp hạng tín nhiệm loại trái phiếu Thậm chí quan đánh giá tín dụng khơng giảm xếp hạng tín nhiệm, Brexit khiến nhà đầu tư lo ngại giảm đầu tư vào loại hình trái phiếu Khoảng 25% thị trường TPCP Anh nhà đầu tư nước ngồi nắm giữ dễ dàng tìm kiếm hội đầu tư sinh lời nhiều hơn, rủi ro chuyển khoản đầu tư sang nước khác thị trường quốc tế họ tin việc rời EU đem lại hậu tiêu cực trung dài hạn cho kinh tế Anh Kinh tế EU Hậu Brexit, EU chịu ảnh hưởng lớn kinh tế Anh chiếm tới 1/6 GDP EU 10% kim ngạch xuất EU thị trường Anh, nửa kim ngạch xuất Anh xuất sang thị trường EU Quan trọng hơn, phần lớn nước lại EU trì thặng dư thương mại với Anh Do vậy, Brexit xảy ra, quy mô kinh tế EU giảm đáng kể thương mại Anh với nước lại EU sụt giảm rào cản thương mại tăng Các nước lại EU khó có khả trì thặng dư thương mại với Anh trước đây, gây ảnh hưởng tới cán cân thương mại tăng trưởng kinh tế nội địa, giảm dự trữ ngoại hối khả chống đỡ kinh tế trước cú sốc kinh tế từ bên Điều đặc biệt nghiêm trọng Brexit tạo tiền lệ xấu, khiến xứ Wales hay Scotland, vốn khu vực có tỷ lệ ủng hộ EU cao, tiến hành trưng cầu ý dân để tách khỏi Vương quốc Anh Một viễn cảnh tồi tệ nước Đức, Pháp, Tây Ban Nha có khả tách khỏi EU sau phe ủng hộ rời EU Anh giành chiến thắng, từ đẩy liên minh đứng trước nguy tan rã Sau trưng cầu dân ý Anh, lãnh đạo phe cánh tả Pháp Marine Le Pen kêu gọi tất nước EU làm theo Anh, nghị sĩ Hà Lan, Đan Mạch Thụy Điển lên tiếng kêu gọi trưng cầu dân ý quốc gia Chủ tịch EU Donald Tusk cảnh báo, ảnh hưởng từ Brexit dẫn tới "sự hủy diệt khơng EU mà cịn với văn minh trị phương Tây" Nếu EU tan rã, tác động tới kinh tế tồn cầu nghiêm trọng, nhấn chìm kinh tế giới khủng hoảng với mức độ tàn phá mạnh khủng hoảng suy thoái kinh tế toàn cầu xảy Hoa Kỳ vào nửa cuối năm 2007 Brexit cú giáng mạnh vào liên minh kinh tế trị lớn giới với gần nửa tỷ người Kết trưng cầu dân ý ngày 23/6 việc Anh chọn lựa khỏi EU không thay đổi lớn kinh tế, mà cách mạng chiến lược địa trị EU Người Anh phản ứng trước khủng hoảng châu Âu cấu không đơn bắt nguồn từ thương mại, mà cịn có nguyên địa trị chiến lược Các kinh tế lớn giới Nền kinh tế Hoa Kỳ chịu nhiều thiệt hại từ quan hệ thương mại đầu tư với Anh Năm 2015, Anh đối tác thương mại lớn thứ Hoa Kỳ, lượng hàng hóa Hoa Kỳ xuất sang Anh đạt 56 tỷ USD nhập từ Anh 58 tỷ USD Mặt hàng có giá trị xuất lớn Hoa Kỳ máy bay động máy bay, Hoa Kỳ nhập từ Anh nhiều xe xe tải Brexit khiến đồng bảng Anh giá, đồng thời đẩy đồng USD lên giá, làm suy yếu khả xuất Hoa Kỳ Bên cạnh đó, Hoa Kỳ nhà đầu tư lớn Anh với tổng vốn FDI lên tới 588 tỷ USD nhiều lĩnh vực từ ngân hàng, chế tác tới bất động sản Nhiều doanh nghiệp Hoa Kỳ coi Anh cửa ngõ để tiếp cận thị trường tự 28 nước thành viên EU Năm 2014, FDI Hoa Kỳ vào EU chiếm khoảng 56,5% tổng FDI nước toàn cầu (khoảng 2,8 nghìn tỷ USD) Do vậy, Brexit làm suy giảm khả tiếp cận thị trường EU, giảm doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Hoa Kỳ, buộc nhiều doanh nghiệp phải rời Anh để sang nước EU khác Đối với kinh tế Nhật Bản, Brexit tác động tiêu cực tới nguồn đầu tư nước Anh có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đặt trụ sở Anh có khoảng 1.000 cơng ty Nhật Bản hoạt động nước Đồng thời, Brexit khiến đồng yên tăng giá mạnh, gây tác động lớn đến kinh tế Nhật Bản ảnh hưởng trực tiếp đến sách cải tổ kinh tế quan trọng mà thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe thực Mặc dù quan hệ thương mại đầu tư Trung Quốc Anh không lớn, với EU lại lớn Trong ngắn hạn, kinh tế gặp khó khăn Trung Quốc phải chịu tác động định từ “cơn địa chấn” làm chao đảo EU - đối tác thương mại lớn thứ hai Trung Quốc 5, thị trường châu Âu bị thu hẹp, ổn định; người tiêu dùng gặp khó khăn tài điều chỉnh sách bắt buộc tầm quốc gia khu vực Không thế, bối cảnh quan hệ kinh tế Trung - Anh phát triển mạnh mẽ, việc nước Anh lại EU giúp Trung Quốc có tiếng nói ủng hộ lớn thiết lập Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương Trung Quốc - EU Tuy nhiên xét dài hạn, Brexit dường mang lại nhiều lợi ích kinh tế trị cho Trung Quốc châu Âu khơng đánh hội tham gia vào việc định hình trật tự giới thay đổi mạnh mẽ, mà bị giảm vị so sánh với Trung Quốc Bên cạnh đó, thống cao vấn đề thương mại quốc tế Anh EU thời gian qua điều bất lợi với Trung Quốc ngành sản xuất thép Anh bị thiệt hại nghiêm trọng, thép nhập giá rẻ Trung Quốc yếu tố kích hoạt sóng tăng mức áp thuế thép Trung Quốc quy mơ tồn châu Âu * Đối lĩnh vực giới Thị trường tài Thực tế diễn khủng hoảng nợ công khủng hoảng tài tiền tệ cho thấy, cú sốc tài nước lan nhanh sang kinh tế khác Ngay sau Brexit, thị trường tài giới tiến hành đánh giá lại triển vọng kinh tế Anh Trong ngắn hạn, Brexit làm suy giảm niềm tin hộ gia đình nhà đầu tư, dẫn đến tình trạng ngưng trệ tức định chi tiêu Đồng thời, việc suy giảm niềm tin ảnh hưởng tiêu cực đến thị trường chứng khoán Cổ phiếu giảm điểm hầu hết thị trường chứng khốn lớn tồn cầu 2.100 tỷ USD ngày 24/6 Đặc biệt thị trường chứng khoán Hoa Kỳ, kiện Brexit gây sóng bán tháo mạnh 10 tháng qua, với đà giảm mạnh phiên 24/6 hai số công nghiệp Dow Jones S&P 500, nới rộng mức giảm số Nasdaq Tuy nhiên, thị trường tài có dấu hiệu bình ổn trở lại mối lo ngại Brexit lắng dịu Đáng ý, phiên giao dịch cuối tháng kết thúc quý II/2016, giá cổ phiếu ngành tài cơng nghệ đồng loạt tăng mạnh trở lại Bên cạnh đó, Brexit làm gia tăng chênh lệch lãi suất doanh nghiệp khiến thị trường tài Anh nói riêng tồn cầu nói chung có biến động mạnh ngắn hạn Theo dõi Chỉ số sách kinh tế khơng chắn (EPUI) Anh mức chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp thấy, EPUI tăng mạnh lên 1.736,09 điểm vào ngày 27/6/2016 - mức cao 15 năm qua, khiến chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp bất ngờ tăng cao Tính khơng chắn sách dài hạn kéo theo giá tài sản giảm, tính khoản tín dụng ngân hàng giảm chi phí khu vực tư nhân gia tăng Trong dài hạn, Brexit khiến kinh tế Anh ngày rủi ro hơn, làm nhà đầu tư chuyển từ đầu tư TPCP Anh sang tài sản an toàn TPCP Hoa Kỳ hay Đức, kéo theo lãi suất TPCP nước giảm Chính sách tiền tệ nước khu vực giới chịu ảnh hưởng Brexit nguyên nhân quan trọng khiến Cục Dự trữ liên bang Hoa Kỳ (FED) trì hỗn tăng lãi suất kéo dài đến hết năm 2016 Trong châu Âu, lo ngại tăng trưởng kinh tế suy yếu lạm phát Eurozone, rủi ro trị liên quan đến Brexit khiến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) phải áp dụng biện pháp nới lỏng tiền tệ tích cực cắt giảm lãi suất, tăng cường mua trái phiếu thành viên cấp vốn vay giá rẻ cho ngân hàng Tại khu vực khác, việc đồng tiền địa tăng giá so với đồng bảng Anh làm hàng hóa xuất trở nên cạnh tranh khiến ngân hàng trung ương nước phải thực sách tiền tệ nới lỏng để hạn chế đà tăng giá đồng nội tệ Hội nhập quốc tế Với tác động tiêu cực lên lĩnh vực tài chính, thương mại dịch chuyển lao động, Brexit đánh dấu trở ngại lớn toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Brexit cho đẩy nhanh trình trỗi dậy quan điểm trị dân túy, phản đối tự thương mại nước châu Âu giới Bên cạnh đó, ảnh hưởng từ Brexit khơng lan nhanh khủng hoảng tài chính, tác động tiêu cực dễ dàng nhận thấy hiệp định thương mại, tài chính, thoả thuận nhập cư thường phức tạp không dễ dàng thương lượng lại nhanh chóng Trong đó, nhiều giao dịch xuyên biên giới hàng hoá, dịch vụ tài sản tài diễn ngày bị hỗn, chí dừng lại Khơng vậy, Brexit có tác động mạnh tới thương mại giới Tiến trình tự hóa thương mại tồn cầu bị đẩy lùi Anh khơng cịn phần EU không hưởng quy chế thương mại tự nội EU EU với nước khác giới Rào cản thương mại Anh với nước châu Âu khác tăng lên; Anh với nước khác giới lưu chuyển chậm Anh khơng cịn tham gia vào FTA mà EU ký kết với nước khu vực khác Việc nối lại đàm phán, ký kết hiệp định thương mại Anh với EU với nước khác nhiều thời gian Ngoài ra, đồng bảng Anh giá khiến cho hàng hóa Anh rẻ hơn, xuất từ Anh cạnh tranh so với nước khác Do vậy, hàng hóa xuất nước khác vào Anh cạnh tranh Các dòng vốn đầu tư Kinh tế Anh gặp nhiều rủi ro khiến dòng vốn đầu tư gián tiếp chuyển hướng từ thị trường Anh sang nước khác có rủi ro thấp hơn, chủ yếu nước phát triển Hoa Kỳ Đức Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) từ Anh sang nước khác giảm bất ổn nội kinh tế nước Theo Monique Ebell cộng (6/2016), giả định bi quan Anh khơng cịn thỏa thuận thương mại tự với EU, vốn FDI Anh EU giảm 24% so với phương án sở (Anh thỏa thuận thương mại tự với EU) Về trung dài hạn, cơng ty nước ngồi chuyển trụ sở từ Anh sang nước EU khác Anh quyền tiếp cận tự EEA Giá hàng hóa Brexit khiến tâm lý bất an nhà đầu tư tăng cao, nhu cầu tài sản trú ẩn đồng USD vàng tăng cao khiến mặt hàng giảm giá Trên thị trường kim loại bản, giá kim loại đồng loạt giảm, mạnh kẽm thiếc; thị trường nông sản, giá ngũ cốc giảm sau ngày 23/6 Brexit làm giảm nhu cầu nhà đầu tư Đặc biệt, Brexit gây sức ép lên đà phục hồi giá dầu tháng qua giá giảm từ 50,11 USD/thùng ngày 24/6/2016 xuống 48,24 USD/thùng vào ngày 03/10/2016 Trong đó, kiện Brexit đẩy giá vàng tăng cao, lo ngại rủi ro thị trường tài tiền tệ khiến nhà đầu tư “đổ xô” vào vàng kênh trú ẩn an toàn Sau phiên tăng giá liên tiếp, đến ngày 06/7/2016, giá vàng giới đột ngột tăng lên 1.374,91 USD/ounce, mức cao hai năm qua Hãng tin Bloomberg nhận định, thị trường vàng nối dài đà lên thời gian tới, bất ổn xung quanh Brexit FED chưa vội tăng lãi suất tương lai gần Bên cạnh đó, giá vàng hưởng lợi nhà hoạch định sách giới tiếp tục thực biện pháp nới lỏng tiền tệ nhằm ứng phó với tác động tiêu cực Brexit Tuy nhiên, theo người sáng lập OptionSellers.com James Cordier, giao dịch vàng dựa tâm lý “đám đông” nên “cơn sốt” hạ nhiệt, giá vàng giới giảm xuống khoảng 1.200 - 1.250 USD/ounce vào cuối năm 2016 10 CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA BREXIT TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Làm suy giảm nguồn FDI từ Anh Sự kiện brexit ảnh hưởng tới đầu tư nước vào Việt Nam, đặc biệt nguồn đầu tư từ Anh Quốc gia đứng thứ 15 số 116 đối tác đầu tư Việt Nam Theo GS.TS Nguyễn Mại (2016), Chủ tịch Hiệp hội nhà đầu tư nước ngoài, kinh tế nước suy thối, phủ Anh coi trọng đầu tư nội địa nhằm tạo thêm công ăn việc làm cho người dân Đồng bảng Anh giá, kinh tế ngắn hạn chao đảo khiến cơng ty Anh phải tính tốn cân nhắc kế hoạch kinh doanh đầu tư nước Do vậy, nguồn đầu tư trực tiếp nước Vương quốc Anh tới Việt Nam giảm sau kiện brexit May mắn đầu tư trực tiếp Anh vào Việt Nam không lớn nên thực tế, tác động không đáng kể Theo thơng tin Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch Đầu tư) tính lũy hết tháng 12/2015, Vương quốc Anh đầu tư vào 239 dự án Việt Nam, với tổng vốn đăng ký đạt 4,684 tỷ USD Đến hết năm 2016, số dự án đầu tư 289, tổng vốn đầu tư 3,75 tỷ USD, giảm gần 20% so với năm 2016 Năm 2017, số dự án đầu tư từ Vương quốc Anh 317 với tổng vốn đầu tư 3,461 tỷ USD giảm 26,11% so với năm 2016 Các số liệu cho thấy dự án đầu tư từ Vương quốc Anh tăng lên theo năm, nhiên từ 2016, tổng vốn đầu tư giảm mạnh mẽ theo năm Cho thấy ảnh hưởng mạnh kiện brexit tới nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước từ Vương quốc Anh đến Việt Nam khiến nguồn vốn giảm đáng kể Trong năm 2015, Vốn nhà đầu tư đến từ Anh tập trung nhiều lĩnh vực bất động sản, với dự án có tổng vốn đăng ký 2,06 tỷ USD; lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo đứng thứ hai với 79 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký 1,37 tỷ USD; lĩnh vực khai khoáng đứng thứ 3, với tổng vốn đăng ký 1,3 tỷ USD 11 Tuy nhiên, điều đáng lo cho Việt Nam chiều ngược lại, đầu tư nước ta vào Anh ngày gia tăng qua năm (xem biểu đồ 2) Theo số liệu Cục đầu tư nước (2016), lũy hết năm 2015, Việt Nam có khoảng 1049 dự án đầu tư Anh, tổng vốn đăng ký đạt 2.0774,7 triệu USD Tuy nhiên tốc độ đầu tư tính theo giá trị có xu hướng giảm sau giai đoạn 2010, đạt 774,8 triệu USD Ơng Bùi Ngọc Sơn (2016), Trưởng phịng Nghiên cứu kinh tế giới – Viện Kinh tế Chính trị, cho dự án đầu tư Việt Nam Anh chịu ảnh hưởng nhiều “Trong nước nhiều công sức để hội nhập, giảm chi phí thủ tục, tạo cải công ăn việc làm, việc Anh tách khỏi EU gây nhiều chuyện rắc rối thiệt hại Tất ưu mà nhà đầu tư khai thác lẫn bị vô hiệu Tất 12 lợi cộng hưởng Lúc này, nhà đầu tư vào Anh phải thiết lập lại thị trường và, tất nhiên, nhiều thời gian, chi phí cho thủ tục khác" Tổng vốn FDI vào Anh tính tới thời điểm đạt khoảng 1.000 tỷ bảng Anh (khoảng 1.418 tỷ USD), 50% số từ nước thành viên EU Theo nghiên cứu Trường Kinh tế khoa học trị London (2016), sụt giảm FDI liên quan đến Brexit kéo dài 10 năm, kéo FDI vào Anh giảm 22% kỳ Nghiên cứu dòng vốn FDI tháo chạy khỏi nước Anh bất ổn liên quan đến thỏa thuận thương mại tương lai, chi phí hoạt động cơng ty đa quốc gia tăng, việc tiếp cận thị trường chung khó khăn trước Tác động đến thị trường tài Việt Nam Anh rời khỏi EU chắn có tác động định đến thị trường tài (TTTC) Việt Nam Tác động Brexit đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Anh theo cấp độ: Tác động tức mang tính ngắn hạn; tác động trung hạn tác động dài hạn Brexit vừa bắt đầu, nhiều tác động trung dài hạn chưa bộc lộ rõ nét, thời gian tới cần theo dõi chặt chẽ, phân tích thấu có dự báo tác động tức 13 Brexit diễn đồng thời với trình thực tái cấu trúc hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, cấu trúc TTTC Việt Nam có chuyển biến định chịu tác động Brexit Điển hình như: Tỷ giá VND/USD tăng, đồng Bảng Anh giảm giá Khi Brexit xảy ra, tỷ giá ngoại hối chịu tác động đầu tiên, biến động ngắn hạn Brexit khiến đồng Bảng Anh xuống giá, dẫn đến bất ổn TTTC - tiền tệ giới Ngay sau có kết trưng cầu dân ý vấn đề Brexit Anh, đồng Bảng Anh rớt giá kỷ lục xuống đáy 31 năm so với đồng USD Mỹ Các chuyên gia dự đốn, tình trạng sụt giá cịn kéo dài trung hậu Brexit Đồng Euro theo giảm mạnh (4%) so với USD Tại Việt Nam, thị trường chứng khốn (TTCK) tỷ giá đồng USD có biến động rõ rệt sau kết bỏ phiếu Brexit (ngày 25/6/2016): Giá USD Việt Nam tăng 80 đồng, lên mức 22.380 VND/USD thị trường liên ngân hàng, thị trường tự Khi đồng bảng Anh, Euro giá, xuất Việt Nam sang khu vực bị ảnh hưởng trực tiếp sức cạnh tranh, tổng giá trị lợi nhuận từ xuất Nguy sụt giảm số lượng thu hẹp cầu nhập từ người dân Anh trước sức ép giảm thu nhập tương lai Về nợ công, đồng Bảng Euro giảm giá kéo theo quan ngại tác động đến đồng USD Yên Nhật tăng giá, tức gia tăng gánh nặng nợ công cho Việt Nam Hiện nợ cơng Việt Nam có 45 tỷ USD, gần 40% vay đồng Yên so với 25% USD Euro chiếm 15% Nói cách khác, gánh nặng trả nợ nước ngoài, thâm hụt ngân sách vốn lớn năm 2016 năm bị đè nặng hơn, đồng Yên USD lên giá Thị trường chứng khốn dịng vốn ln chuyển vào Việt Nam Khơng nằm ngồi diễn biến chung TTTC giới, sau kiện Brexit, TTCK Việt Nam có phản ứng tức với thơng tin Dữ liệu sàn Sở Giao dịch 14 chứng khốn TP Hồ Chí Minh (HSX) Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội (HNX) phiên giao dịch 25/6/2016 cho thấy, vốn hóa TTCK Việt Nam “bốc hơi” 25.423 tỷ đồng Chỉ số VN-Index đóng cửa giảm 12,6 điểm (-2,04%) xuống 619,64 điểm, có thời điểm tới 34,6 điểm Thanh khoản phiên lại tăng vọt, với 6.100 tỷ đồng giao dịch sàn khối lượng giao dịch cao năm trở lại Tổn thất TTCK Việt Nam theo số liệu thống kê 1,1 tỷ USD Do tính bất định cao, dịng tiền nhà đầu tư (NĐT) chuyển dịch khỏi thị trường rủi ro TTCK Việt Nam không nằm ngoại lệ Đến thời điểm tại, kiện Brexit chưa ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp từ EU Anh vào Việt Nam, có ảnh hưởng khơng q trầm trọng, vốn đầu tư từ Anh vào Việt Nam mức khiêm tốn Tính đến 2016, EU đầu tư vào Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 100 tỷ USD Trong đó, nước Anh có khoảng 222 dự án hiệu lực với tổng vốn đăng ký 4,4 tỷ USD, xếp thứ 15 105 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam Tác động Brexit đến trình liên kết ASEAN Do mức độ hội nhập chế định EU ASEAN khác nên Brexit không tác động tiêu cực đến trình liên kết ASEAN, không thành viên muốn khỏi AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN) AEC khơng làm suy giảm chủ quyền quốc gia Ngược lại, thành viên khỏi AEC, khơng làm xói mịn vai trị trung tâm ASEAN cấu trúc khu vực định hình mà cịn làm suy giảm vị nước đồ địa trị khu vực giới Tuy nhiên, Brexit để lại cho AEC học tiến trình liên kết sau Một câu hỏi đặt AEC tiếp nào? AEC phải hội nhâp sâu rộng xu thời đại yêu cầu gia tăng sức mạnh AEC Nhưng sâu đến mức độ nào? Cơ chế định AEC phải thay đổi để tạo sức mạnh vai trị AEC, hay tiếp tục theo “phương cách ASEAN” nghĩa dựa đồng thuận Nên định phù hợp với luật pháp quốc tế tuân thủ nguyên tắc đa số đủ thẩm quyền? 15 Brexit làm cho thành viên ASEAN liên tưởng đến hệ việc chấp nhận dịch chuyển lao động có tay nghề cao nước ASEAN- nội dung hội nhập AEC Do có hai hệ quả: Thứ nhất, mơi trường làm việc khơng thuận lợi, số lao động có tay nghề cao sang nước AEC làm việc, gây tượng “chảy máu chất xám” Thứ hai, nguồn nhân lực Việt Nam không đủ, chất lượng không cao, không đáp ứng yêu cầu phát triển, lao động có tay nghề cao từ AEC sang làm việc Việt Nam “đẩy” lao động nước ngồi Tuy nhiên, vấn đề khơng phải loại bỏ tự dịch chuyển lao động (đây bước đầu tiên, AEC cịn xa hơn) mà nâng cao sức cạnh tranh nguồn nhân lực Đây phương hướng lâu dài Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực không giải pháp để tránh hệ tiêu cực cam kết di chuyển lao động AEC mà yêu cầu phát triển kinh tế giới đương đại với đặc điểm lớn trình bày phần thứ ba sau Ảnh hưởng đến hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU Việc Anh rời EU làm chậm lại tiến trình tự hóa hội nhập kinh tế quốc tế Do đó, nhiều khả làm ảnh hưởng tới trình hội nhập kinh tế Việt Nam Hiệp định thương mại Việt Nam - EU (EVFTA) thức kết thúc đàm phán vào ngày 01/12/2015 Ngày 01/02/2016, văn hiệp định công bố Hiện tại, hai bên tiến hành rà soát lại nội dung hiệp định lên kế hoạch ký kết năm 2016 để sớm đưa EVFTA có hiệu lực từ năm 2018 Việc Anh rời EU khiến cho kế hoạch ký kết Hiệp định bị ảnh hưởng Hơn nữa, sau thức kết thúc đàm phán hiệp định thương mại tự Việt Nam EU, Việt Nam phải đàm phán hiệp định thương mại tự song phương với Anh, Anh rời khỏi EU Ảnh hưởng đến quan hệ kinh tế Việt Nam – EU EU đối tác thương mại đầu tư quan trọng Việt Nam Trong 10 năm trở lại đây, Việt Nam vị xuất siêu với EU Trao đổi thương mại hai chiều tăng mạnh từ 4,5 tỷ USD năm 2001 lên đến 2014 36,8 tỷ USD vào năm 2014 Trong đó, Việt Nam xuất sang EU khoảng 27,9 tỷ USD nhập từ EU khoảng 8,9 tỷ USD 16 Năm 2014, EU trở thành thị trường xuất đứng thứ hai Việt Nam, với sản phẩm chủ yếu điện thoại linh kiện, máy tính, sản phẩm điện tử, hàng dệt may, giày dép loại, cà phê, đồ gỗ gia dụng, hàng thủy sản Ngược lại, Việt Nam nhập từ EU tập trung vào sản phẩm công nghệ cao, máy móc thiết bị, dược phẩm, hóa chất, ơtơ, xe máy, Hàng hóa xuất nhập Việt Nam EU có tính tương tác, bổ sung cho cao, hứa hẹn nhiều tiềm cho bên EU đối tác đầu tư quan trọng Việt Nam, nhà đầu tư lớn thứ Việt Nam năm 2014 lớn thứ năm 2015 Tính đến tháng 4/2016, có 1.809 dự án từ 24 quốc gia thuộc EU hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký 23,16 tỷ USD, chiếm 8,7% số dự án nước chiếm 8% tổng vốn đầu tư đăng ký toàn Việt Nam Việc Anh rời EU khiến đồng Euro giảm giá mạnh so với VNĐ, khiến kim ngạch xuất hàng hóa dịch vụ Việt Nam vào EU giảm đáng kể mặt giá trị Do vậy, việc Anh rời EU tác động tiêu cực tới hoạt động kinh doanh Việt Nam EU Trong trung dài hạn, xuất Việt Nam sang EU dự báo chịu ảnh hưởng tiêu cực thị trường EU bị thu hẹp tăng trưởng kinh tế nước EU suy giảm Đầu tư từ EU sang Việt Nam dự báo yếu tiềm lực tài nước EU suy yếu Anh rời khỏi khối Những tác động tiêu cực làm giảm bớt tác động tích cực mà hiệp định thương mại tự EVFTA mang lại cho mối quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với EU dự báo ban đầu Việc Anh rời EU ảnh hưởng lớn tới tiến trình tự hóa thương mại giới, làm suy giảm tăng trưởng thương mại đầu tư toàn cầu, ảnh hưởng tới thương mại đầu tư đối tác lớn Việt Nam gồm Mỹ, EU Trung Quốc Tất yếu tố tác động tiêu cực tới nhu cầu giới hàng xuất Việt Nam dòng vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, từ ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế nước ta 17 CHƯƠNG III CƠ HỘI ĐỐI VỚI VIỆT NAM Đối với kinh tế Việt Nam, Brexit không hẳn đem đến tác động tiêu cực, mà Việt Nam cịn có số lợi ích định, ngắn hạn dài hạn Về thương mại Brexit khiến nhà đầu tư Anh xem xét lại chiến lược kinh doanh Việt Nam Nhìn chung, hiệu ứng lên ngành xuất Việt Nam khơng đáng kể Thậm chí, xem hội để Việt Nam củng cố thị phần Mỹ EU Đây hội để Anh Việt Nam tăng cường quan hệ hợp tác đối ngoại Vì Anh khỏi EU Anh cần nhìn rộng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, Việt Nam trở thành điểm sáng, thu hút quan tâm lớn doanh nghiệp Anh Qua thực tế cho thây doanh nghiệp Anh ngày quan tâm tới Việt Nam, coi Việt Nam thị trường hấp dẫn khu vực châu Á – Thái Bình Dương Về thỏa thuận thương mại tự Việt Nam nước Đông Nam Á hưởng lợi từ EVFTA Việt Nam mức nhẹ EVFTA chưa có hiệu lực Brexit khiến Anh phải tái đàm phán thỏa thuận thương mại tự với Việt Nam, gián đoạn trình dỡ bỏ hàng rào thuế có lợi cho nhà đầu tư Anh Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA) Các mặt hàng xuất hàng đầu sang Anh điện tử, da giày, máy móc, may mặc bị ảnh hưởng tiêu cực bảng Anh sụt giá Trong tháng đầu năm 2015, kim ngạch xuất sang Anh Việt Nam đạt tỷ USD, mở rộng sang lĩnh vực ngân hàng, sản xuất dệt may Do đó, Anh nhà đầu tư trực tiếp nước lớn thứ 15 Việt Nam, lại đối tác thương mại lớn Việt Nam khối EU Brexit chắn có tác động lớn tới mối quan hệ Tuy nhiên theo bà Đỗ Thị Ngọc - Phó Vụ trưởng Vụ Thống kê (Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch - Đầu tư), so sánh với Hong Kong, 18 Singapore hay Nhật Bản, cú sốc với Việt Nam mức nhẹ EUVFTA chưa có hiệu lực Khi châu Âu lâm vào khủng hoảng, nhiều thỏa thuận thương mại tự (FTA) EU với ASEAN, bao gồm nước Thái Lan, Singapore Philippines bị gián đoạn Anh châu Âu có nhiều vấn đề khác cần quan tâm hơn, dẫn đến số phận FTA bị bỏ ngỏ Việt Nam, với ưu nước ASEAN hồn tất thành cơng thỏa thuận FTA với EU, thu hút nhà đầu tư châu Âu chuyển hướng sang Việt Nam người tiêu dùng EU muốn hàng nhập giá rẻ Về hội đầu tư Bất chấp biến động thị trường tiền tệ, Brexit làm gia tăng nhu cầu hàng hóa Việt Nam, dẫn đến đầu tư vào số ngành định tăng.Mặc dù Euro Bảng Anh giá cản trở dòng đầu tư từ EU Anh vào Việt Nam, điều bù đắp đầu tư đến từ Mỹ Cùng với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ký kết đồng USD tăng mạnh, nhà đầu tư Mỹ có nguồn tài mạnh để đầu tư Việt Nam có khả thu lợi từ dòng đầu tư đến từ Mỹ năm tới 19 KẾT LUẬN Dù quốc gia giới có ủng hộ hay phản đối Brexit diễn ra, nước Anh chuẩn bị bước cuối để hoàn tất kiện lịch sử Nhìn chung, Việt Nam kinh tế mở, hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, nên việc Anh rời khỏi EU có ảnh hưởng định tới kinh tế tồn cầu Việt Nam khơng tránh khỏi tác động Brexit Và nhận định tác động Brexit đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Brexit cộng đồng kinh tế ASEAN góc nhìn hội nhập giai đoạn phân tích dự đốn Tác động Brexit đến đâu phụ thuộc vào phản ứng sách vĩ mơ cải cách Việt Nam Nếu việc điều hành sách ngày đảm bảo kinh tế vĩ mô ổn định, môi trường đầu tư kinh doanh tốt lên, nhà đầu tư xem xét quan tâm đến thị trường Việt Nam Cịn câu trả lời xác nằm tương lai Hy vọng, Việt Nam sớm tìm giải pháp hữu hiệu để khắc phục hạn chế tiêu cực mà Brexit mang lại, để Việt Nam trì quỹ đạo làm ăn bình thường với EU sớm hoàn tất tốt đẹp Hiệp định thương mại tự EVFTA 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Website Tổng cục Hải quan, Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê; Ths Nguyễn Vũ Duy & Ths Vũ Thanh Tùng, Tác động tiêu cực Brexit đến kinh tế Việt Nam, trường Đại học Tài Marketing; Ths Trần Thị Thanh Thủy, 2017, Những tác động từ Brexit đến thị trường tài Việt Nam, truy cập 01/12/2018, < http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vimo/nhung-tac-dong-tu-brexit-den-thi-truong-tai-chinh-viet-nam-114168.html >; Tuệ Minh, 2018, Hậu Brexit, Việt Nam điểm sang doanh nghiệp Anh, truy cập 01/12/2018, < http://cafef.vn/hau-brexit-viet-nam-se-la-motdiem-sang-doi-voi-cac-doanh-nghiep-anh-201808160908376.chn >; Mai Hương, 2017, Brexit Việt Nam, truy cập 01/12/2018, < http://enternews.vn/brexit-va-viet-nam-121515.html >; Bộ Kế hoạch Đầu tư (2016), ‘‘Tác động Brexit tới kinh tế Việt Nam’’ Truy cập 01/12/2018, 21 ... 2016 10 CHƯƠNG II TÁC ĐỘNG CỦA BREXIT TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Làm suy giảm nguồn FDI từ Anh Sự kiện brexit ảnh hưởng tới đầu tư nước vào Việt Nam, đặc biệt nguồn đầu tư từ Anh Quốc gia đứng thứ... hưởng định tới kinh tế tồn cầu Việt Nam không tránh khỏi tác động Brexit Và nhận định tác động Brexit đến kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng Brexit cộng đồng kinh tế ASEAN góc nhìn hội... Việt Nam Tác động Brexit đến quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Anh theo cấp độ: Tác động tức mang tính ngắn hạn; tác động trung hạn tác động dài hạn Brexit vừa bắt đầu, nhiều tác động trung

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tổng vốn FDI văo Anh tính tới thời điểm năy đạt khoảng 1.000 tỷ bảng Anh (khoảng 1.418 tỷ USD), 50% trong số năy lă từ câc nước thănh viín EU - tiểu luận kinh tế học quốc tế II tác động của brexit tới nền kinh tế việt nam
ng vốn FDI văo Anh tính tới thời điểm năy đạt khoảng 1.000 tỷ bảng Anh (khoảng 1.418 tỷ USD), 50% trong số năy lă từ câc nước thănh viín EU (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w