0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Thu nhập lãi thuần từ hoạt động cho vay tiêu dùng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 36 -36 )

ĐVT: Triệu đồng

STT Các chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Số tiền Số tiền +/-

so với 08 Số tiền

+/- so với 09

1

Lãi thuần từ hoạt động cho vay tiêu dùng

34.269 80.524 133,57% 122.538 52,17%

2 Lãi thuần từ hoạt

động cho vay 385.312 564.842 46,59% 858.521 52% 3

Tỷ lệ lãi thuần từ CVTD/ Tổng lãi thuần cho vay

8,9% 14,25% 14,27%

(Nguồn: Báo cáo các hoạt động tín dụng năm 2008, 2009, 2010 của TCB - Hà Nội)

2.2.4.5. Tỷ lệ nợ xấu trong tổng d nợ cho vay KHCN tại TCB - Hà Nội

Với chính sách tín dụng chặt chẽ mang tính chất thận trọng, với hệ thống công nghệ, bộ máy quản lý nợ hoạt động khá hiệu quả, các khoản nợ xấu phát sinh rất thấp và đợc quản lý thu hồi tốt.

Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu trong tổng d nợ cho vay KHCN tại TCB - Hà Nội

ĐVT: Triệu đồng

STT Các chỉ tiêu 31/12/2008 31/12/2009 31/12/2010

1 D nợ cho vay tiêu dùng 213.456 575.628 765.862 2 D nợ xấu cho vay tiêu dùng 768 230 306

Trong đó:

Nợ nhóm 3 452

Nợ nhóm 4 201 154 167

Nợ nhóm 5 115 76 139

3 Tỷ lệ nợ xấu/D nợ cho vay TD 0.36% 0.04% 0.04%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng các năm 2008, 2009, 2010 của TCB - Hà Nội)

Tính đến 31/12/2010 nợ xấu cho vay tiêu dùng tại TCB - Hà Nội chỉ là 306 triệu đồng, chiếm 0,04% d nợ cho vay tiêu dùng và giảm mạnh so với năm 2008 duy trì tỷ lệ nh năm 2009. So sánh với nợ xấu của toàn hệ thống TCB, tỷ lệ nợ xấu của TCB - Hà Nội qua các năm đều nhỏ hơn tỷ lệ nợ xấu

chung của toàn hệ thống: năm 2009 d nợ xấu cho vay tiêu dùng của toàn hệ thống TCB là 2.473 triệu đồng chiếm 0,23% tổng d nợ cho vay tiêu dùng; năm 2010 các con số này lần lợt là 2.862 triệu đồng và 0,13%. Đây cũng là tỷ lệ rất nhỏ và điểm đặc trng của TCB so với các ngân hàng khác.

2.3. Đánh giá các biện pháp TCB - Hà Nội đã thực hiện để nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng

Kiên định với định hớng phát triển của TCB: "Ngân hàng bán lẻ với khách hàng mục tiêu là cá nhân" trong đó lấy hoạt động cho vay làm nòng cốt để phát triển, đặc biệt là hoạt động cho vay tiêu dùng thời gian vừa qua TCB - Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh, cụ thể:

Về triển khai áp dụng các sản phẩm cho vay tiêu dùng mới của TCB

TCB - Hà Nội là chi nhánh đi đầu và sớm triển khai áp dụng các sản phẩm, chơng trình cho vay tiêu dùng của TCB, cụ thể:

- Tháng 5/2007 triển khai chơng trình: "Cho vay mua căn hộ Phú Mỹ H- ng thế chấp bằng chính căn hộ mua".

- Tháng 9/2007 triển khai chơng trình "Cho vay mua căn hộ Riviera thế chấp bằng chính căn hộ mua".

- Tháng 6/2008 triển khai sản phẩm cho vay Hỗ trợ tiêu dùng.

Về công tác tổ chức bộ máy

Trong thời gian qua TCB - Hà Nội đã thực hiện nhiều biện pháp tổ chức lại bộ máy thực hiện hoạt động cho vay tiêu dùng. Trớc đây, công tác tiếp thị, hớng dẫn hồ sơ và thẩm định khách hàng thuộc chức năng của chức danh A/O (Account Officer) KHCN tại chi nhánh, từ tháng 10/2008 các chức năng này đợc tách ra cho hai loại chức danh mới tại TCB - Hà Nội. Chức năng tiếp thị và hớng dẫn hồ sơ khách hàng thuộc trách nhiệm của chức danh PFC (Personnal Financial Consultant - Nhân viên t vấn tài chính cá nhân), còn chức năng thẩm định khách hàng thuộc trách nhiệm của chức danh C/A (Credit

Analysis - Nhân viên phân tích tín dụng). Việc tách biệt các chức năng nhiệm vụ của nhân viên A/O trớc đây để giao lại cho hai chức danh mới là PFC và C/A nhằm mục đích chuyên môn hóa các công đoạn trong quy trình tín dụng để đảm bảo công việc đợc thực hiện hiệu quả hơn.

Một thay đổi lớn trong công tác phê duyệt tín dụng tại TCB - Hà Nội là việc thực hiện phê duyệt tín dụng theo cơ chế chuyên viên thay cho một phần công việc của các Ban tín dụng. Trớc đây, theo quy định chung của TCB, mọi khoản vay đều đợc phê duyệt theo cơ chế Ban tín dụng. Các Ban tín dụng có số thành viên ít nhất là ba ngời và phê duyệt theo cơ chế đồng thuận, điều này có nghĩa là khoản vay đợc phê duyệt khi đợc toàn bộ các thành viên tham gia họp ban tín dụng đồng ý. Việc phê duyệt theo cơ chế này đảm bảo đợc chất l- ợng các khoản vay đợc phê duyệt song lại rất mất thời gian vì cần phải có ý kiến của nhiều thành viên. Với cơ chế phê duyệt theo cơ chế chuyên viên (chỉ cần 1 chuyên viên phê duyệt khoản vay) về cơ bản thời gian phê duyệt đợc rút ngắn lại đem lại sự thuận lợi cho khách hàng.

Về áp dụng công nghệ

TCB - Hà Nội đã đa vào sử dụng chơng trình CLMS trong việc lập tờ trình thẩm định khách hàng vay sinh hoạt tiêu dùng tín chấp, cho vay hỗ trợ tiêu dùng. Chức năng của phần mềm CLMS là giúp TCB Hà Nội áp dụng thống nhất các biểu mẫu đã chuẩn hóa trong việc thu thập thông tin, thẩm định và trình duyệt hồ sơ tín dụng; chuyên nghiệp hóa công việc đối với các chức danh liên quan trong quy trình cho vay và do đó giúp đẩy nhanh đợc tốc độ xử lý hồ sơ tín dụng. Ngoài ra, TCB - Hà Nội cũng đa vào triển khai hệ thống nhắc nợ tự động qua tin nhắn SMS. Với hệ thống này tất cả các khách hàng vay vốn có điện thoại di động tại TCB - Hà Nội đều đợc nhắc tự động qua tin nhắn SMS khi gần đến ngày trả nợ.

Về công tác tiếp thị phát triển khách hàng

theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp. Tiếp thị trực tiếp là cách thức nhân viên TCB - Hà Nội đến tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để giới thiệu sản phẩm. Các sản phẩm cho vay tiêu dùng thờng đợc tiếp thị theo cách này thông thờng là sản phẩm cho vay hỗ trợ tiêu dùng, Tiếp thị gián tiếp là việc TCB - Hà…

Nội thông qua các đối tác liên kết, các tổ chức kinh tế xã hội để giới thiệu sản phẩm cho vay KHCN. Các sản phẩm thờng đợc tiếp thị theo cách này thờng là: Cho vay sinh hoạt tiêu dùng, cho vay mua nhà, cho vay du học, mua ôtô cầm cố bằng chính xe mua,…

Ngoài ra, xác định đợc ý nghĩa của việc mở rộng mạng lới có ảnh hởng tích cực đến việc mở rộng cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng nói riêng trong thời gian vừa qua TCB - Hà Nội cũng rất chú trọng trong việc phát triển mạng lới. Từ năm 2009 đến nay, TCB - Hà Nội đã mở thêm đợc 15 phòng giao dịch.

2.3.1. Các kết quả đạt đợc

Với các biện pháp đã thực hiện trong thời gian qua TCB - Hà Nội đã đạt đợc một số kết quả trong hoạt động cho vay tiêu dùng nh sau:

Thứ nhất, d nợ cho vay tiêu dùng của TCB - Hà Nội từ năm 2008 - 2010 có sự tăng trởng khá tốt và duy trì đợc mức ổn định cao.

Thứ hai, TCB - Hà Nội đợc đánh giá là đơn vị cung cấp rất đa dạng các sản phẩm cho vay tiêu dùng, phục vụ khá tốt các nhu cầu của ngời vay vốn. Cùng với sự phát triển của TCB, TCB - Hà Nội luôn đi đầu trong việc áp dụng những sản phẩm mới, một số sản phẩm cho vay tiêu dùng đợc xem nh là thế mạnh cạnh tranh của TCB - Hà Nội nh cho vay mua nhà, cho vay sinh hoạt tiêu dùng. Chính việc liên tục triển khai áp dụng các sản phẩm mới, số lợng khách hàng quan hệ tín dụng với TCB - Hà Nội ngày càng tăng, d nợ cho vay tiêu dùng của TCB - Hà Nội luôn đợc duy trì ở mức khá cao trớc những tác động của quy định, chính sách của NHNN đối với cho vay tiêu dùng.

Nội cũng có sự tăng trởng hàng năm.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

Với các kết quả đạt đợc, TCB - Hà Nội đợc đánh giá là đơn vị có hoạt động cho vay tiêu dùng khá phát triển trên địa bàn Hà Nội với d nợ tơng đối lớn, cung cấp đa dạng các sản phẩm dịch vụ và có chất lợng tín dụng tốt. Tuy vậy, những kết quả đó vẫn cha tơng xứng với tiềm năng của thị trờng, cha tơng xứng với vị thế của TCB do còn những hạn chế sau:

Một là, hoạt động tại thị trờng Hà Nội - trung tâm kinh tế chính trị lớn thứ hai của cả nớc và là thị trờng đầy tiềm năng cho hoạt động cho vay tiêu dùng, tuy vậy d nợ cho vay tiêu dùng của TCB - Hà Nội cha thực sự lớn, cha t- ơng xứng vị thế của TCB vốn vẫn đợc coi là ngân hàng có hoạt động cho vay tiêu dùng phát triển. Điều này có thể nhận thấy qua tỷ trọng d nợ tiêu dùng của TCB - Hà Nội trên tổng d nợ cho vay, đến năm 2009 tỷ lệ này chỉ là 12,7%. Hơn thế nữa tốc độ tăng trởng d nợ cho vay tiêu dùng của TCB - Hà Nội năm 2010 cũng giảm so với năm 2009 đồng thời cũng thấp hơn so với tốc độ tăng trởng của d nợ cho vay tiêu dùng của toàn hệ thống.

Hai là, ngoài tại trụ sở chi nhánh chính của TCB - Hà Nội d nợ cho vay tiêu dùng đạt mức tơng đối khá, tại các PGD trực thuộc TCB - Hà Nội có d nợ cho vay tiêu dùng rất thấp, cụ thể d nợ cho vay tiêu dùng của 36 PGD của TCB - Hà Nội chỉ chiếm 56% d nợ cho vay tiêu dùng của toàn chi nhánh, mặc dù hầu hết các PGD này đều có bộ phận tín dụng.

Ba là, trong cơ cấu d nợ cho vay tiêu dùng của TCB - Hà Nội thì chỉ có cho vay mua nhà chiếm tỷ trọng lớn, còn các sản phẩm cho vay tiêu dùng khác đều chiếm tỷ trọng nhỏ do vậy cần phải đợc phát triển.

Bốn là, thời gian xử lý hồ sơ vay vốn của khách hàng kéo dài, gây tâm lý không tốt cho khách hàng có nhu cầu vay vốn đặc biệt là các khách hàng có nhu cầu vốn nhanh. Đây là điểm kém cạnh tranh của TCB - Hà Nội so với các ngân hàng khác.

Năm là, mặc dù nợ xấu của TCB - Hà Nội ở mức thấp, song hiện tại TCB - Hà Nội vẫn thực hiện phơng pháp phân loại nhóm nợ theo định lợng mà cha thực hiện theo phơng pháp định tính (theo điều 7 Quyết định 493) nên nợ xấu cũng còn nhiều tiềm ẩn, nợ xấu lại chủ yếu tập trung ở nhóm 4 và nhóm 5 là những nhóm nợ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro.

Với các hạn chế nêu trên, có thể đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại TCB - Hà Nội cha thực sự hiệu quả, xuất phát từ những nguyên nhân sau:

Nguyên nhân khách quan

Thứ nhất, hoạt động ngân hàng trên địa bàn Hà Nội có sự cạnh tranh rất gay gắt. Hà Nội là nơi có mạng lới hoạt động của ngân hàng dày đặc và là nơi đặt trụ sở chính của nhiều NHTM. Tính đến hiện tại trên địa bàn Hà Nội (Hà Nội cũ) có khoảng 1.300 điểm giao dịch của 80 TCTD, có 5 NHTM Nhà nớc và 8 NHTMCP đặt trụ sở chính. Các NHTMCP có trụ sở chính tại Hà Nội nh TCB, MB, VIB, VPBank, trong thời gian qua đã có những b… ớc phát triển vợt bậc trong hoạt động bán lẻ nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng. Với lợi thế có trụ sở chính tại Hà Nội, các ngân hàng này đã tập trung nhiều nguồn lực: mạng lới, nhân sự, tài chính và các hoạt động marketing do đó đã tạo dựng đợc hình ảnh, danh tiếng và đạt đợc kết quả tốt trong hoạt động cho vay tiêu dùng trên địa bàn Hà Nội. Các NHTM Nhà nớc cũng đang có những bớc chuyển mình và chú trọng hơn đến thị trờng bán lẻ trớc đây đã bỏ ngỏ, thờ ơ. Một đặc điểm nữa, tạo ra sự cạnh tranh sôi động trên thị trờng cho vay KHCN tại Hà Nội là sự tham gia của các ngân hàng nớc ngoài tham gia vào thị trờng này nh HSBC, ANZ, Standard Charter Bank, các…

ngân hàng nớc ngoài với thế mạnh về công nghệ, kinh nghiệm, chất lợng dịch vụ đang dần thu hút đợc sự quan tâm của khách hàng vay vốn.

Thứ hai, môi trờng văn hóa xã hội Hà Nội có sự khác biệt. Đánh giá một cách tổng thể hoạt động cho vay nói chung và hoạt động cho vay tiêu dùng nói riêng của các NHTM tại Hà Nội không phát triển nh tại TP HCM mà một

trong những nguyên nhân là yếu tố môi trờng văn hóa xã hội tại hai khu vực có sự khác nhau đáng kể. Tại Hà Nội, chiếm tỷ trọng lớn trong dân số là các công chức nhà nớc, hoạt động kinh doanh cá thể có quy mô nhỏ do đó nhu cầu về vốn vay không cao. Dân c tại Hà Nội có tâm lý "ăn chắc mặc bền", tâm lý tiết kiệm cao hơn tiêu dùng, chi tiêu chủ yếu bằng tiền tiết kiệm đợc và không sẵn sàng đi vay ngân hàng để tiêu dùng. Thực tế cho thấy trong nhiều năm, tiền gửi từ dân c trong hệ thống ngân hàng Hà Nội thờng cao hơn tại TP HCM, song d nợ cho vay tại Hà Nội lại thấp hơn nhiều. Mặt khác, một yếu tố khiến cho hoạt động của các NHTMCP nói chung và TCB nói riêng khó khăn hơn trên địa bàn là tâm lý cha tin tởng vào hệ thống NHTMCP xuất phát từ việc sụp đổ của hệ thống các Quỹ tín dụng Nhân dân trớc đây, do đó mà ngời dân Hà Nội thờng tìm đến các NHTM Nhà nớc mỗi khi có nhu cầu về sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

Thứ ba, các vấn đề thủ tục hành chính, pháp lý liên quan đến hoạt động cho vay. Điều đầu tiên phải nói đến là tốc độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sở hữu nhà ở và các thủ tục liên quan: sang tên, nộp thuế,

tại Hà Nội rất chậm gây khó khăn cho ng

… ời có nhu cầu vay vốn, nhiều ngời

mặc dù có tài sản hợp pháp là bất động sản nhng cha đợc cấp giấy chứng nhận, có nhu cầu vay vốn hợp lý và khả năng trả nợ nhng không thể vay đợc vốn vì không có tài sản đảm bảo. Mặt khác, các thủ tục pháp lý liên quan đến tài sản đảm bảo nh công chứng hợp đồng thế chấp, đăng ký/ xóa đăng ký giao dịch bảo đảm hiện nay tại Hà Nội rất phiền hà, mất nhiều thời gian và chi phí, điều này gây tâm lý e ngại cho ngời dân mỗi khi có nhu cầu vay vốn. Do đó, họ thờng tìm đến vay vốn của ngời thân hoặc thậm chí vay của t nhân kể cả trong trờng hợp lãi suất cao hơn nhiều so với ngân hàng.

Một vấn đề khác khiến các NHTM e ngại hơn khi cho vay hiện nay là các thủ tục liên quan đến việc xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ gặp rất nhiều khó khăn, cha có quy định thực sự rõ ràng, cha bảo vệ quyền lợi của ng-

ời cho vay, sự hỗ trợ của các cơ quan liên quan trong việc thu hồi nợ: tòa án, thi hành án cha hiệu quả và nhanh chóng.

Nguyên nhân chủ quan

Một là, chính sách cho vay của TCB - Hà Nội cha thông thoáng.

Trong hệ thống NHTM Việt Nam TCB luôn đợc đánh giá là ngân hàng có chính sách tín dụng chặt chẽ thậm chí còn mang tính chất bảo thủ. Trong

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 36 -36 )

×