0
Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Nhóm giải pháp về quy trình, phơng pháp, công cụ thẩm định cho

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 55 -62 )

vay, xét duyệt và quản lý chất lợng tín dụng

trong việc làm tờ trình thẩm định cho tất cả các sản phẩm cho vay KHCN

Chức năng của phần mềm CLMS là giúp TCB - Hà Nội áp dụng thống nhất các biểu mẫu đã chuẩn hóa trong việc thu thập thông tin, thẩm định và trình duyệt hồ sơ tín dụng; chuyên nghiệp hóa công việc đối với các chức danh liên quan trong quy trình cho vay và do đó giúp đẩy nhanh đợc tốc độ xử lý hồ sơ tín dụng. Trong thời gian vừa quan, việc áp dụng phần mềm CLMS trong việc lập tờ trình đối với sản phẩm cho vay hỗ trợ tiêu dùng đã phát huy đợc tác dụng, do đó trong thời gian tới TCB - Hà Nội cần tiếp tục hoàn thiện chuẩn hóa phần mềm này để có thể áp dụng trong việc lập tờ trình cho tất cả các sản phẩm cho vay KHCN hiện TCB - Hà Nội đang triển khai.

(2) Tăng thẩm quyền phán quyết của các chuyên viên phê duyệt tín dụng

Phê duyệt tín dụng theo cơ chế chuyên viên phê duyệt tại TCB - Hà Nội trong thời gian qua cũng đã góp phần đẩy nhanh đợc tốc độ phê duyệt hồ sơ tín dụng. Tuy vậy, số lợng hồ sơ tín dụng đợc phê duyệt theo cơ chế này vẫn còn thấp do thẩm quyền phán quyết của các chuyên viên thấp, hồ sơ thỏa mãn điều kiện phê duyệt theo cơ chế chuyên viên phải đạt các tiêu chuẩn cấp tín dụng tơng đối chặt chẽ chẳng hạn nh tỷ lệ cho vay/ tài sản đảm bảo không vợt quá 60%, các tài sản đảm bảo phải là các bất động sản tại Hà Nội, Nhằm…

đẩy nhanh tốc độ phê duyệt hồ sơ giảm tải bớt công việc cho Ban tín dụng, TCB - Hà Nội cần xem xét tăng thẩm quyền phán quyết cho các chuyên viên phê duyệt tín dụng, giảm bớt tiêu chuẩn cấp tín dụng (nhng vẫn đảm bảo tuân thủ theo chính sách cho vay) đối với các hồ sơ thuộc thẩm quyền phê duyệt của các chuyên viên phê duyệt tín dụng. Ngoài ra, TCB - Hà Nội cần tiếp tục đào tạo, tuyển chọn và đề xuất bổ nhiệm thêm các chuyên viên phê duyệt tín dụng nhằm tăng cờng bổ sung cho lực lợng chuyên viên phê duyệt tín dụng hiện tại tại.

(3) Thành lập các Ban tín dụng khu vực

Ngoài các hồ sơ thuộc thẩm quyền của các chuyên viên phê duyệt, Ban tín dụng TCB - Hà Nội là cấp có thẩm quyền phê duyệt các hồ sơ tín dụng

thuộc thẩm quyền của mình phát sinh tại TCB - Hà Nội và các PGD. Hiện tại TCB - Hà Nội đang quản lý 36 PGD số lợng PGD tiếp tục đợc tăng lên trong thời gian tới, do đó số lợng hồ sơ đợc Ban tín dụng TCB - Hà Nội xử lý gần đến mức quá tải. Nếu tình hình tiếp tục đợc duy trì nh hiện tại sẽ dẫn đến các khả năng chậm trễ trong công tác phê duyệt và chất lợng phê duyệt có thể không đợc đảm bảo. Chính vì vậy, TCB - Hà Nội cần có phơng án thành lập thêm các ban tín dụng khu vực, chi nhánh để chia sẻ bớt công việc cho Ban tín dụng TCB - Hà Nội. Phơng án thành lập các ban tín dụng khu vực có thể đợc thực hiện nh sau:

- Mỗi ban tín dụng khu vực đợc phân công phê duyệt các hồ sơ tín dụng phát sinh tại một số PGD, chẳng hạn nh Ban Tín dụng khu vực Hoàn Kiếm sẽ đợc phân công phê duyệt các hồ sơ tín dụng phát sinh tại các PGD đặt trên địa bàn quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

- Thẩm quyền phán quyết của các ban tín dụng nhỏ hơn Ban tín dụng TCB - Hà Nội và đợc quy định tùy thuộc năng lực kinh nghiệm của các thành viên thuộc ban tín dụng khu vực.

- Số lợng thành viên của các Ban tín dụng khu vực tối thiểu là 3 ngời, các thành viên ban tín dụng khu vực phải là các chuyên viên phê duyệt tín dụng có chuyên môn về nghiệp vụ tín dụng và kinh nghiệm phê duyệt tín dụng.

(4) Tăng cờng quản lý chất lợng tín dụng

Xác định tốt thời điểm trả nợ, mức trả nợ và biện pháp thu nợ

Để công tác thu nợ đạt kết quả nhằm nâng cao hiệu quả cho vay và tăng vòng quay vốn tín dụng TCB - Hà Nội cần có những biện pháp cụ thể sau:

- Xác định thời hạn trả nợ: TCB - Hà Nội cần tính toán xem xét sao cho phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh của khách hàng và mức độ luân chuyển lu thông hàng hóa nhằm đảm bảo thu hồi nợ gốc và lãi vay thích hợp.

doanh khác nhau và theo từng thời vụ khác nhau. Vì vậy nếu xác định thời hạn trả nợ không hợp lý sẽ dẫn đến tình trạng bị nợ quá hạn, điều này ảnh hởng đến uy tín của cả khách hàng và ngân hàng.

- Thời điểm trả nợ: Cần xác định thời điểm trả nợ đối với từng đối tợng vay vốn, đối với từng phơng thức cho vay phù hợp với đặc điểm luân chuyển vốn và nguồn thu của khách hàng, nhất là đối với cho vay trung dài hạn, đa ra quyết định về thời gian ân hạn trong thời gian đầu hoạt động của dự án phải hợp lý. Phơng thức thu nợ cũng cần quy định cho phù hợp với thực tế tình hình hoạt động kinh doanh và thu nhập của khách hàng.

- Mức trả nợ: Cần xác định mức trả nợ phù hợp với mức doanh thu về sản xuất kinh doanh của khách hàng, với mức thu nhập của hộ gia đình.

Hạn chế nợ quá hạn

Nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của hoạt động tín dụng, gây nhiều tác hại đối với ngân hàng nh: ứ đọng vốn, nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng, giảm hiệu quả tín dụng, mất khả năng thanh toán, trờng hợp trầm trọng có thể làm cho ngân hàng phá sản Vì vậy cần phải hạn chế và giảm đến mức…

thấp nhất nợ quá hạn phát sinh. Có thể tập trung vào giải pháp: Ngăn chặn nợ quá hạn phát sinh - đây là biện pháp tốt nhất để "phòng ngừa" hơn là "chữa bệnh". Vì vậy, ngay từ khi "xuất phát" của hoạt động tín dụng phải hạn chế đến mức thấp nhất nợ quá hạn có thể phát sinh từ việc:

- Hoạch định chiến lợc kinh doanh, chiến lợc khách hàng. - Phân loại khách hàng.

- Thẩm định dự án cho vay.

- Thẩm định tài sản đảm bảo nợ vay. - Quyết định mức cho vay.

- Tiến hành hoạt động kiểm tra, kiểm soát.

Khi thực hiện các giải pháp trên cần phải thật khách quan, trung thực, phân định rõ trách nhiệm của từng nhân viên tham gia quá trình cho vay.

Thu hồi nợ quá hạn

Khi nợ quá hạn phát sinh phải tìm mọi biện pháp thu hồi, phải phân loại nợ ngắn hạn theo thời gian, theo khả năng thu hồi, thu hồi một phần. Căn cứ vào việc phân tích nguyên nhân nợ quá hạn, thời gian gia hạn nợ để tìm biện pháp tốt nhất thu hồi nợ.

- Đối với nợ quá hạn thuộc nhóm nhóm 2 do khách hàng có khó khăn vì một lý do nào đó, sau khi đã xử lý bằng các nghiệp vụ kỹ thuật, TCB - Hà Nội phải bám sát, đôn đốc khách hàng trả nợ ngay, không để chậm trễ quá lâu nguồn trả nợ để thu hồi.

- Đối với nợ quá hạn thuộc nhóm 3 do khách hàng có khó khăn vì một lý do nào đó do nguyên nhân khách quan cha có nguồn trả nợ, sau khi đã xử lý bằng các nghiệp vụ kỹ thuật, TCB - Hà Nội phải bám sát khách hàng trả nợ ngay khi có nguồn trả nợ để thu hồi gốc và lãi vay.

- Đối với nợ quá hạn thuộc nhóm 4: Nhóm nợ nghi ngờ: TCB - Hà Nội tích cực đôn đốc nhắc nhở, tập trung phân tích đánh giá lại tình hình tài chính của khách hàng, nguyên nhân chính xác, chủ yếu của việc khách hàng nợ quá hạn lâu để có hớng xử lý và t vấn cách giải quyết, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng đồng thời xem xét đến khả năng chuyển sang nợ nhóm 5 khi đủ điều kiện chuyển để tiến hành xử lý TSĐB để thu hồi gốc và lãi vay.

- Đối với những khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn: thông báo xử lý TSĐB nợ vay hoặc phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền, cơ quan pháp luật để thu hồi nợ, hoặc chuyển cho Công ty khai thác tài sản của Ngân hàng để thực hiện thu hồi nợ có hiệu quả hơn.

Tất cả các khoản nợ quá hạn đều phải trích lập dự phòng cụ thể và đồng thời trích lập dự phòng chung theo quy định hiện hành. Sau khi thực hiện các giải pháp trên, số nợ quá hạn còn lại có thể xử lý bù đắp từ quỹ dự phòng rủi ro hiện có.

ngừa hữu hiệu

Ngành ngân hàng là ngành kinh doanh một loại hàng hóa đặc biệt, vì vậy kinh doanh ngân hàng có tính chất đặc thù khác với hàng hóa thông thờng. Ngân hàng dễ trở thành nạn nhân của các bạn hàng khi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thua lỗ hoặc khi các bạn hàng là nạn nhân của các vụ lừa đảo sẽ mất khả năng trả nợ dẫn đến rủi ro tín dụng, ngân hàng không thu hồi đợc vốn. Vì vậy, hoạt động tín dụng Ngân hàng luôn luôn có rủi ro, rủi ro có tính đa dạng, có tính lan truyền rộng khắp. Vì vậy, mỗi ngân hàng cần phải tổ chức tốt dự báo tiềm ẩn và có biện pháp phòng ngừa hữu hiệu để giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra. Muốn vậy phải quan tâm đến các vấn đề sau:

Một là, xây dựng mô hình quản lý rủi ro của TCB - Hà Nội trong đó xác định rõ chức năng nhiệm vụ cũng nh mối quan hệ điều hành, báo cáo trao đổi và phối hợp với các cơ quan, phòng ban chức năng nghiệp vụ trong và ngoài hệ thống. Xây dựng hệ thống các quy trình phòng ngừa và xử lý rủi ro, đặc biệt chú trọng các giải pháp dự báo và hành động phòng ngừa kịp thời. Nhận dạng và đo lờng các rủi ro có thể xảy ra ở mỗi thời kỳ, thời điểm khác nhau từ đó tìm cách để hạn chế rủi ro nh: chuyển giao rủi ro, tránh rủi ro, phân tán rủi ro, cũng nh thiết lập các quỹ dự phòng. Mặt khác phải luôn theo dõi cập nhật những biến đổi của môi trờng kinh doanh để có biện pháp điều chỉnh phòng ngừa rủi ro hữu hiệu.

Hai là, Phân loại rủi ro, kiểm soát và quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, đặc biệt là trong hoạt động tín dụng, cụ thể là:

- Xác định rủi ro: cần phải biết NHTM tiềm ẩn những rủi ro gì trong hoạt động tín dụng hàng ngày.

- Định lợng rủi ro: Tính toán mức độ rủi ro bằng những con số cụ thể, định lợng rủi ro phù hợp với quy mô hoạt động kinh doanh của mình và nắm bắt đợc tất cả các nguồn rủi ro quan trọng.

điều tiết rủi ro, hạn chế rủi ro nh: điều chỉnh cơ cấu cho vay, phân tán rủi ro, đa dạng hóa rủi ro có thể quy định hạn mức cho vay đối với từng ngành, từng mặt hàng trong từng thời kỳ một cách cụ thể.

- Giám sát rủi ro; Kiểm tra một cách thích hợp để phát hiện sớm rủi ro, luôn theo dõi và nắm bắt các ngành nghề, các thành phần, các loại cho vay có rủi ro để từ đó thiết lập hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro, cảnh báo rủi ro.

Ba là, Phân tích hiệu quả kinh doanh, tài chính theo nhóm khách hàng làm rõ khả năng thu hồi nợ, lãi đối với từng món vay, từ đó có chính sách biện pháp quản lý thích hợp đối với từng nhóm khách hàng nhằm hạn chế rủi ro.

Bốn là, Tăng cờng và nâng cao chất lợng công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động tín dụng, phải xây dựng và thực hiện tốt chơng trình kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất. Xây dựng đề cơng kiểm tra có cơ sở khoa học để nội dung kiểm tra toàn diện, thiết thực tập trung vào những vấn đề chính nh: việc chấp hành chính sách tín dụng, chấp hành quy trình cho vay, các quy định về đảm bảo tiền vay, kiểm tra tình hình sử dụng tiền vay, các biện pháp xử lý thu nợ Qua đó phát hiện các sai sót tồn tại và có biện pháp xử lý thích hợp…

nhằm hạn chế, ngăn ngừa các sai sót phát sinh ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng và hiệu quả hoạt động tín dụng.

- Các khoản bảo đảm

Ngân hàng tài trợ dựa trên uy tín của khách hàng. Trong trờng hợp khách hàng truyền thống, có uy tín, Ngân hàng cho vay không cần ký hợp đồng bảo đảm. Trong những trờng hợp độ an toàn của ngời vay không chắc chắn Ngân hàng đòi hợp đồng tài sản bảo đảm. Bảo đảm có thể bằng phơng pháp cầm cố hoặc thế chấp. Ngân hàng chỉ nên chấp nhận các tài sản có khả năng bán đợc làm tài sản đảm bảo. Các tài sản thuộc sở hữu công, kém phẩm chất hoặc phi pháp phải loại khỏi đảm bảo. Để đề phòng các trờng hợp bất trắc xảy ra, Ngân hàng cần yêu cầu ngời vay phải bảo hiểm tài sản. Các hợp đồng bảo lãnh cũng phải đợc xem xét cẩn thận. Định giá tài sản đảm bảo giúp cho Ngân hàng đa

ra mức phán quyết tín dụng thích hợp. Ngân hàng chỉ nên cho vay đối với một giới hạn thấp hơn giá trị thị trờng của tài sản đảm bảo, và khi cho vay cần chú ý đến công tác kiểm định về chất lợng, nguồn gốc giá cả thị trờng đối với tài sản thế chấp cầm cố. Ngân hàng cũng cần quan tâm đến sự hao mòn vô hình của tài sản đảm bảo đồng thời theo dõi thị trờng trong tơng lai tài sản đảm bảo của khách hàng.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP TECHCOMBANK CHI NHÁNH HÀ NỘI (Trang 55 -62 )

×