Cộng đồng vatican ii và sự tác động của nó tới công giáo ở việt nam

95 134 0
Cộng đồng vatican ii và sự tác động của nó tới công giáo ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÔNG ĐỒNG VATICAN II VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÔNG ĐỒNG PHẢI ĐỐI DIỆN Ở VIỆT NAM 1.1 Công đồng Vatican II 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Lý khai mở Công đồng Vatican II 1.1.3 Nội dung Công đồng Vatican II 1.1.4 Hậu Công đồng Vatican II 1.2 Những vấn đề Công đồng Vatican II phải đối diện Việt Nam 1.2.1Quan hệ Cơng giáo với văn hóa Việt Nam truyền thống 1.2.2 Quan hệ Cơng giáo với tơn giáo, tín ngưỡng địa 1.2.3 Quan hệ Công giáo với dân tộc CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG ĐỒNG VATICAN II TỚI CƠNG GIÁO Ở VIỆT NAM 2.1 Bối cảnh Cơng giáo dân tộc 2.2 Sự tác động Công đồng Vatican II tới đời sống tôn giáo Công giáo Việt Nam 2.2.1 Trong lĩnh vực phụng vụ 2.2.2 Vấn đề đời sống tu trì 2.2.3 Cơng tác đào tạo linh mục 2.3 Sự hội nhập văn hóa Kitơ giáo 2.3.1 Về phương diện lý luận 2.3.2 Về phương diện thực hành 2.4 Vấn đề quan hệ Công giáo với dân tộc 2.5 Một số vấn đề tồn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 6 10 18 32 44 45 48 51 55 55 62 62 65 68 72 75 76 79 85 89 91 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cơng giáo tơn giáo lớn có ảnh hưởng mạnh tới lịch sử Châu Âu nhiều khu vực khác giới Trong suốt trình tồn phát triển, Công giáo trải qua nhiều bước thăng trầm lịch sử Với tư cách hình thái ý thức xã hội, phản ánh tồn xã hội, Công giáo biến đổi nhằm thích nghi với vận động biến đổi khơng ngừng đời sống trị - xã hội giới Ra đời vào khoảng kỷ I TCN, từ tôn giáo địa phương, Công giáo trở thành tơn giáo độc tơn tồn Đế quốc La Mã rộng lớn sau 300 năm tồn phát triển Với hậu thuẫn Đế quốc La Mã hùng mạnh, Công giáo không ngừng phát triển, khẳng định vị trí đời sống tinh thần nhân dân đời sống trị xã hội đế quốc La Mã Thời kỳ hoàng kim Giáo hội Công giáo La Mã kéo dài gần 10 kỷ, gắn liền với tồn phát triển Nhà nước phong kiến Châu Âu Chính thời gian hồng kim lâu dài nảy sinh Giáo hội Công giáo thái độ tự cao, bảo thủ quyền uy sức mạnh vật chất mình, khiến giáo hội dần tách khỏi đời sống xã hội, bắt đời sống xã hội phải tuân theo, phục vụ giáo hội Lối tư ngược với quy luật phát triển lịch sử tất yếu dẫn đến lỗi thời sa sút Giáo hội Công giáo kết nội Giáo hội Cơng giáo có phân chia, li khai, niềm tin tín đồ vào đạo Cơng giáo trở nên mờ nhạt Với thái độ bảo lưu, thủ cựu tự cao, khơng chấp nhận văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán địa phương, Giáo hội Cơng giáo vấp phải khó khăn thách thức lớn trình “mở rộng nước Chúa”, “loan báo Tin Mừng” tới vùng đất phương Đông Mãi tới kỷ XX, trước vận động, phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật biến đổi đời sống trị - xã hội giới, Giáo hội Cơng giáo tự nhìn nhận lại nhìn giới, ý thức vị trí mà đứng, từ đến định khai mở Công đồng Vatican II nhằm canh tân lại giáo hội, hội nhập với giới “Công đồng Vatican II thực khúc quanh quan trọng lịch sử Cơng giáo giới Bởi với Công đồng Vatican II nhiều vấn đề đặt lại; từ sau Công đồng Vatican II, muốn đề cập đến vấn đề nào, theo quan điểm Công giáo phải quy chiếu vào văn kiện Công đồng” [8] Ngay nội dung văn kiện Công đồng Vatican II áp dụng toàn Giáo hội Công giáo, nhà thần học Thiên Chúa giáo Việt Nam bắt tay vào dịch văn kiện công đồng tiếng Việt Trong Thư chung Hội đồng Giám mục Việt Nam, đặc biệt Thư chung 1980, đường hướng canh tân công đồng hưởng ứng áp dụng triệt để Bên cạnh đó, việc triển khai thực thi đường hướng cơng đồng Giáo hội Cơng giáo La Mã nói chung Giáo hội Cơng giáo Việt Nam nói riêng thời kỳ hậu cơng đồng cịn nhiều tồn Cơng đồng Vatican II đánh giá “một công trường nhiều dang dở”, nhiều vấn đề đặt ra, xem xét lại Đặc biệt bối cảnh nay, tác động công đồng tới Công giáo Việt Nam phát sinh nhiều vấn đề đáng lưu tâm nghiên cứu, đánh giá Song nhìn cách tổng qt thấy, Cơng đồng Vatican II có vai trò quan trọng Giáo hội Cơng giáo Việt Nam nói riêng tồn thể Giáo hội Cơng giáo La Mã nói chung, “một luồng gió mát thổi vào giáo hội” làm thay đổi mặt đời sống giáo hội Cho đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách cụ thể hệ thống Công đồng Vatican II tác động Công đồng tới Công giáo Việt Nam Do sở thu thập, nghiên cứu tài liệu mạnh dạn chọn đề tài Cơng đồng Vatican II tác động tới Công giáo Việt Nam làm hướng nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ góp phần bước chuyển biến, phát triển Công giáo mặt thần học tổ chức Giáo hội Công giáo, mối quan hệ Công giáo với đời sống văn hóa, xã hội Việt Nam giới Tình hình nghiên cứu Từ sau ngày đất nước hoàn toàn độc lập nay, có nhiều báo viết Cơng đồng Vatican II đăng tạp chí dịng tu Giáo hội Cơng giáo như: Tạp chí Nhà Chúa,… hay tạp chí nghiên cứu tơn giáo như: Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, Báo Người Cơng giáo, Nguyệt san Cơng giáo dân tộc,… Vì báo viết có tính chất phổ cập, bàn khía cạnh hay mặt cụ thể nên chưa sâu nghiên cứu, đánh giá cách hệ thống Công đồng Vatican II tác động tới Cơng giáo Việt Nam Từ thập niên 90 kỷ XX, bắt đầu xuất sách viết Công đồng Vatican II như: Năm 1990, Nhà xuất Công an Nhân dân cho xuất sách Tìm hiểu Cơng đồng Vatican II Nguyễn Đình Q Cuốn sách tóm tắt chi tiết nội dung 16 văn kiện Cơng đồng, song chưa có đánh giá thành tựu mặt cịn tồn cơng đồng Một sách khác tóm lược nội dung Cơng đồng Vatican II cuốn: Giáo dân với Công đồng Vatican II (1992) Nguyễn Văn Nội Trong sách này, tác giả khái quát nội dung công đồng theo chủ điểm Mỗi nội dung tác giả có đánh giá, thái độ đánh giá khắt khe, nhiều nghi ngại đường hướng hội nhập với giới Giáo hội Công giáo Năm 1995, xuất Công đồng Vatican II tủ sách đại kết, dịch trực tiếp từ ngôn ngữ Latinh tiếng Việt, phản ánh đầy đủ trung thành nội dung văn kiện cơng đồng Ngồi cịn có số sách viết tác động Công đồng Vatican II tới Công giáo Việt Nam như: Bốn mươi năm sau Vatican II nhìn lại (2000) Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nghi lễ lối sống Công giáo văn hóa Việt Nam (2001) Nguyễn Hồng Dương, 101 câu hỏi trả lời Công đồng Vatican II (2004) Maureen Sullivan, O.P viết linh mục Phêrô Trương Văn Khoa chuyển ngữ, Giáo hội lữ hành (2005) linh mục Nguyễn Hồng Giáo, Giáo hội Công giáo trước vấn đề thời đại gồm số (2010), … Song khn khổ mục đích sách nên chưa nghiên cứu sâu tác động Công đồng Vatican II tới Công giáo Việt Nam Bên cạnh đó, từ đầu kỷ XXI trở lại diễn nhiều tọa đàm khoa học nghiên cứu, bình luận tình hình Cơng giáo Việt Nam sở thực đường hướng Công đồng Vatican II Thư chung 1980 như: tọa đàm “Cơng đồng Vatican II Thư chung 1980; Nhìn lại hướng tới”, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam tổ chức năm 2005, tọa đàm “30 năm Thư chung 1980 Hội đồng giám mục Việt Nam” Viện nghiên cứu tôn giáo (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Việt Nam tổ chức Trong có nhiều cách đánh giá khác tình hình Cơng giáo Việt Nam với góc nhìn nhà nghiên cứu chức sắc Giáo hội Công giáo số phương diện Do đó, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống việc thực Công đồng Vatican II Giáo hội Công giáo Việt Nam tác động công đồng tới mối quan hệ vốn có nhiều trở ngại như: Quan hệ Cơng giáo với văn hóa, Cơng giáo với tín ngưỡng tơn giáo địa Công giáo với dân tộc Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở đánh giá lịch sử nghiên cứu Công đồng Vatican II tác động Công đồng tới Công giáo Việt Nam, luận văn hướng đến làm rõ ý nghĩa, vai trị Cơng đồng Vatican II lịch sử phát triển Giáo hội Cơng giáo, qua điểm canh tân thích nghi Cơng giáo trước bối cảnh lịch sử số mặt tiêu biểu làm thay đổi mặt đời sống giáo hội; đồng thời đánh giá mặt tồn thời kỳ hậu cơng đồng Trên tảng đó, luận văn mặt cải tiến, thích nghi phát triển Công giáo Việt Nam ánh sáng Công đồng Vatican II số phương diện tiêu biểu giúp cải thiện mối quan hệ vốn có nhiều mâu thuẫn như: Quan hệ Công giáo dân tộc, Cơng giáo với văn hóa truyền thống, Cơng giáo với tín ngưỡng, tơn giáo địa Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn cần thực ba nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Luận văn tìm hiểu vài nét khái quát Công đồng Vatican II như: Lý khai mở cơng đồng nội dung chủ yếu tốt lên qua 16 văn kiện cơng đồng Qua khẳng định vai trị vị trí Cơng đồng Vatican II lịch sử phát triển Giáo hội Công giáo mặt tồn phát sinh thời kỳ Hậu công đồng Thứ hai: Luận văn làm rõ vấn đề Công giáo phải đối diện vào Việt Nam Đó mâu thuẫn tồn suốt q trình Cơng giáo du nhập phát triển Việt Nam như: Quan hệ Công giáo với dân tộc, Cơng giáo với văn hóa Việt Nam truyền thống, Cơng giáo với tín ngưỡng, tơn giáo địa Thứ ba: Trên sở đánh giá vai trò, ý nghĩa cơng đồng tình hình Cơng giáo Việt Nam trước đường hướng công đồng Vatican II triển khai, luận văn rõ mặt cải tiến Công giáo Việt Nam ánh sáng công đồng số phương diện tiêu biểu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nội dung Công đồng Vatican II, giá trị mà công đồng đem lại cho Giáo hội Cơng giáo mặt cịn tồn tại, phát sinh thời kỳ Hậu công đồng tác động Công đồng Vatican II tới Công giáo Việt Nam số phương diện tiêu biểu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Sự tác động Công đồng Vatican II tới Công giáo Việt Nam thể qua nhiều mặt, nhiều chi tiết, nhiều khía cạnh đời sống Cơng giáo nói riêng đời sống xã hội nói chung Song tác giả sâu nghiên cứu, đánh giá tác động công đồng tới Công giáo Việt Nam số phương diện tiêu biểu: Đời sống tôn giáo Công giáo Việt Nam (về phụng vụ, đời sống tu trì đào tạo linh mục), Sự hội nhập văn hóa Kitơ giáo, Quan hệ Giáo hội Cơng giáo Nhà nước Việt Nam từ triển khai áp dụng đường hướng Công đồng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng Nhà nước ta tôn giáo 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu mà tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích nguồn tài liệu như: sách, báo, tạp chí… Đồng thời sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp, logic – lịch sử để đánh giá, phân tích Đóng góp luận văn Trên sở sâu nghiên cứu Công đồng Vatican II tác động tới Cơng giáo Việt Nam, luận văn khẳng định vai trị cơng đồng lịch sử phát triển Giáo hội Công giáo Điểm luận văn tập trung phân tích đánh giá thành tựu mặt tồn việc triển khai thực đường hướng Công đồng hai lĩnh vực tiêu biểu đời sống Giáo hội Công giáo mối quan hệ giáo hội với giới Đặc biệt, luận văn nghiên cứu cách hệ thống, lơgic vai trị cơng đồng cải thiện mối quan hệ: Công giáo với dân tộc, Cơng giáo với văn hóa Việt Nam truyền thống Cơng giáo với tín ngưỡng, tơn giáo địa Qua đó, luận văn góp phần vào việc nghiên cứu Công giáo Việt Nam từ 1965 đến Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm hai chương: Chương 1: Công đồng Vatican II vấn đề Công đồng phải đối diện Việt Nam Chương 2: Tác động Công đồng Vatican II tới Công giáo Việt Nam CHƯƠNG 1: CÔNG ĐỒNG VATICAN II VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÔNG ĐỒNG PHẢI ĐỐI DIỆN Ở VIỆT NAM 1.1 Công đồng Vatican II 1.1.1 Một số khái niệm Giáo hội Công giáo hệ thống tổ chức kết hợp tục quyền với thần quyền, vừa mang tính chất tồn cầu vừa mang tính chất địa phương Tính tồn cầu thể chỗ, Giáo hội Cơng giáo La Mã không thuộc quốc gia hay dân tộc mà bao gồm nhiều dân tộc, nhiều nước có tín đồ Tất tín đồ Cơng giáo có chung đức tin vào chúa Giêsu, dùng chung Kinh Thánh tổ chức, hoạt động theo đạo Giáo hội Trung ương Tịa Thánh La Mã Bên cạnh tính tồn cầu, Giáo hội Cơng giáo cịn mang tính cách địa phương Bởi, đứng đầu Giáo hội Công giáo giáo triều Vatican, phía chia thành giáo phận, tập hợp theo quốc gia tập trung quyền giám mục giáo phận Rôma Mỗi giáo phận lại bao gồm nhiều giáo xứ Bên cạnh ba cấp hành chính thức Giáo triều Vatican, giáo phận, giáo xứ, Giáo hội Cơng giáo cịn có cấp trung gian mang tính chất liên hiệp giáo tỉnh, giáo miền, giáo hạt… Đứng đầu giáo phận giám mục, Giáo hoàng giám mục cai quản giáo phận Rôma, đồng thời cai quản giáo hội toàn cầu Tất vấn đề quan trọng giáo hội liên quan đến đức tin, đường hướng hoạt động, chấn chỉnh tổ chức… giám mục thuộc giáo phận toàn giới tham gia bàn định triệu tập, điều khiển Giáo hồng – gọi Cơng đồng chung Mọi vấn đề thảo luận, thông qua giáo hồng phê chuẩn cơng đồng có phạm vi áp dụng tồn thể giáo hội Như vậy, “Cơng đồng hội nghị giám mục tổng giáo phận, quốc gia giới (trong ngôn ngữ thông dụng ngày nay, gọi công đồng toàn cầu, gọi concile oeacménique)” [30, 5] Trong tác phẩm giáo dân với Công đồng Vatican II, Linh mục Nguyễn Văn Nội đưa định nghĩa rõ ràng dễ hiểu công đồng: “Một cách tổng quát, công đồng hội nghị gồm giám mục số chức vị giáo hội thức nhóm họp, nhằm mục đích thảo luận định vấn đề quan trọng giáo lý kỷ luật giáo hội” [59, 8] Như vậy, công đồng hội nghị quan trọng Giáo hội Cơng giáo Trong đó, thành phần chủ yếu giám mục tổ chức theo quy mô phạm vi ảnh hưởng khác Xét theo phạm vi tác động công đồng, người triệu tập thành phần đại biểu tham dự, công đồng chia làm hai loại: Công đồng chung công đồng riêng - Cơng đồng riêng hay cịn gọi hội nghị giám mục khu vực, miền định, họp bàn vấn đề có liên quan tới khu vực, tới miền đất mà Công đồng riêng bao gồm: + Công đồng quốc gia: Các thành viên gồm toàn thể hội đồng giám mục nước + Cơng đồng tỉnh: Các thành viên tồn thể giám mục giáo tỉnh - Công đồng chung: “Công đồng chung, cịn gọi cơng đồng phổ qt, hội nghị gồm toàn thể giám mục toàn cầu, Đức Giáo hoàng triệu tập làm việc thẩm quyền Ngài”.1 [59, 9] Người triệu tập cơng đồng chung thường Giáo hồng, nhiên trường hợp cá biệt, Giáo hồng định người đại diện thay chủ tọa “Tại cơng đồng, quyền biểu thuộc Hồng Y, Thượng phụ Chính tịa, Giáo chủ, Tổng giám mục giám mục dù chưa phong, Bề dòng Miễn Trừ số giám mục nghỉ hưu Các chuyên viên thần học giáo luật tham gia ý kiến” [45, 23] Mọi định, quy định cơng đồng có giá trị Giáo hoàng phê chuẩn Các vấn đề thảo luận phê chuẩn công đồng chung áp dụng phạm vi giáo hội toàn cầu Như vậy, cơng đồng chung có thẩm quyền tối thượng toàn diện với toàn thể giáo hội, coi quan lập pháp giáo huấn tối cao giáo hội Trong 20 kỷ tồn phát triển, Giáo hội Công giáo họp 21 công đồng chung Khi họp thành nào, cơng đồng mang tên địa danh đó; họp lại nơi cũ sau địa danh kèm thêm số thứ tự La Mã Về bản, công đồng chung lịch sử triệu tập bối cảnh đặc biệt, có phân cách lớn mặt Tín lý, Luận lý, Phụng vụ, nội tới chia tách, phạt vạ nhau: Thực tế, Cơng đồng Vatican II cơng đồng tồn giới nhóm họp đồn đại biểu đến từ khắp nơi giới Công đồng Ni-xê I (Nicée; họp năm 325): xác định tính Ngơi Hai,… kết tội phe Arian dị giáo, xác định ngày làm lễ phục sinh, quy định đặc quyền giáo chủ vùng A-lê-xan-đri-a, Ro-ma, An-ti-ô-sơ, Giê-ru-sa-lem Công đồng Công-xtăng-ti-nốp I (Constantinople; họp năm 381) vua Thêô-đô-dơ triệu tập, tiếp tục bàn Chúa Ba ngơi, tính Chúa Thánh Thần, chống “bè rối” Ma-xê-đoan, Pho-ti-ni-an, Sa-be-li-an, Mac-xen-li-an, vv… Công đồng Ê-phê-dô (Ephèse; họp năm 431) vua Thê-ô-đô-dơ II triệu tập, tranh cãi Đức Bà ma-ri-a coi mẹ Đức Chúa Giêsu hay không; chống lại giáo lý Ne-xtô-ri-ut Công đồng Can-xê-đoan (Chal cé doine; họp năm 451) vua Mác-xiên triệu tập, lên án học thuyết phái A-lê-xan-đri-a phái An-ti-ô-sơ, đuổi phái Đi-ô-xcôrút khỏi giáo hội (sau lập giáo hội riêng); tranh cãi Chúa Giê su có hai tính Thiên Chúa người, hay có tính Chúa Cơng đồng Cơng-xtăng-ti-nốp II (họp năm 553) vua Giút-xtiêng triệu tập, kết tội phái O-ri-gien “dị giáo”, đuổi giám mục E-đét-xa khỏi giáo hội; tập trung bàn việc huy động lực lượng đạo đời chống lại “bè rối” Tê-ô-đô-dơ Công đồng Công-xtăng-ti-nốp II (họp năm 680)… Công đồng Ni-xê II (họp năm 787) kết tội kẻ trừ việc thờ lạy ảnh, tranh tượng thánh: xác định cần phải tơn nghiêm có nghi thức trọng thể để thờ lạy ảnh, tranh, thánh giá Công đồng Công-xtăng-ti-nốp IV (họp năm 869 – 870) cảnh chia rẽ trầm trọng chửi bới nặng nề giáo hội phương Đông Công-xtăng-ti-nốp giáo hội phương Tây Rơ-ma: phái phương Đơng bỏ về; phái cịn lại lại định trừng phạt “bè rối” Phô-chi-út Công đồng La-tê-ra-nô I (Latran; họp năm 1123) hai công đồng thứ 10 thứ 11 tiếp liền nhau, lúc giáo hội phương Đông tách hai phe Đông – Tây phạt vạ lẫn nhau: công đồng coi có phái phương Tây họp riêng, có lời hơ hào vua chúa cố gắng chịu nghi thức theo đạo 10 Công đồng La-tê-ra-nô II (họp năm 1139): thơng qua tín điều Đức Bà vô nhiễm nguyên tội, chống lại khuynh hướng bè đảng ly khai giáo hội 11 Công đồng La-tê-ra-nô III (họp năm 1179): chống lại khuynh hướng chê trách bôi bác giáo lý, hai phần ba số phiếu tán thành bầu cử giáo hoàng (do giáo hồng Ni-cơ-la II đưa từ năm 1059) 12 Công đồng La-tê-ra-nô IV (họp năm 1215): quy định giáo dân phải tuân theo bí tích xưng tội, chịu lễ mùa Phục sinh năm 13 Công đồng Li-ông I (Lyon; họp năm1245): lên án trừng phạt hình thức dứt phép thơng cơng tín đồ Phrê-đê-rích II, xưng vua Xi-xi-li-a hoàng đế Đức 14 Công đồng Li-ông II (họp năm 1274): nối lại quan hệ với giáo hội phương Đông 15 Công đồng Viên-na (họp năm 1311 – 1312): định đàn áp mạnh mẽ phe dị giáo Van-đen-xơ, Bê-gác phe khác; hô hào giáo phận chiêu binh mã để mau chóng lập thật nhiều đội quân Công giáo mở thánh chiến tiêu diệt quân Thổ Nhĩ Kỳ 16 Công đồng Công-xtăng-ti-nốp V (họp năm 1414 kéo dài đến năm 1418): cải tổ giáo hội, chấn hưng Hội thánh; kết tội dị giáo án thiêu chết Gian Huýt, lực lượng khác chống đối giáo hội khắp châu Âu 17 Công đồng Phi-ren-dê (Florence; họp năm 1438, kéo dài đến năm 1443): mở lại giao dịch với giáo hội Hy Lạp, Ar-mê-ni-a; thừa nhận quyền hành vị trí giáo hồng cao công đồng 18 Công đồng La-tê-ra-nô V (họp nhiều phiên từ 1512 – 1517): bác bỏ nghị sai trái công đồng Pi-da (bị coi “công đồng ma quỷ”) 19 Công đồng T’ren-ti-nô (Trente; họp kéo dài nhiều phiên từ 1545 – 1563, công cải cách tôn giáo thắng to): định nỗ lực chấn hưng giáo hội, chấn chỉnh kỷ luật giáo hội, khẳng định giáo lý tội lỗi; phi bác lên án “bè lũ” Thệ Phản, trừng phạt nặng Lu-thơ (Luther), Can-vanh (Calvin) kẻ đồng lõa 20 Công đồng Vatican I (họp năm 1869 -1870): thông qua tơng hiến Pater Acternus tín điều “giáo hồng khơng mắc sai lầm” (Infaillibilité pontificale) 21 Công đồng Vatican II (họp bốn phiên bốn năm từ 1962 – 1965): cải cách lễ nghi, thay đổi việc truyền giáo, tạo mặt cho giáo hội cách thông qua hiến chế “giáo hội thời đại ngày nay” mang tên “Gaudium et Spes” (Vui mừng Hy vọng), nhiều hiến chế khác sắc lệnh sửa đổi tổ chức lễ nghi phụng vụ tôn giáo Nhìn vào 21 cơng đồng Giáo hội Cơng giáo tổ chức thấy, hầu hết cơng đồng triệu tập nhằm phạt vạ cá nhân, giáo phái, tơn giáo có tư tưởng, học thuyết đặc thù gây khủng hoảng cho Giáo hội Như vậy, trải qua nhiều kỷ tồn phát triển, Giáo hội Cơng giáo ln có thái độ khép kín, tách biệt với giới sống Bởi, Giáo hội, quan điểm hội nhập với giới quan Từ ngày 24.4 đến ngày 1.5.1980, thủ đô Hà Nội, Hội đồng Giám mục Việt Nam họp vạch đường hướng mục vụ Hội thánh “phải Hội thánh Chúa Giêsu Kitơ lịng dân tộc Việt Nam” [39] Trên tinh thần canh tân Công đồng Vatican II, giáo hội nhìn nhận thẳng vào thật đặt nhiệm vụ: “Đã đến lúc giáo hội phải có nhận định sâu xa phải suy ngẫm Mầu nhiệm mình”, “phải khơng ngừng hốn cải lương tâm thay đổi cách sống cá nhân cộng đoàn Dân Chúa Hội thánh Việt Nam cho phù hợp với Phúc Âm hơn” [39, 4-9] Và nhắc nhở: “đối với người tín hữu nhãng bổn phận trần xao nhãng bổn phận tha nhân” Trong cộng đồng dân tộc có nhiều tín ngưỡng tơn giáo có người vô thần hữu thần: “dù tin hay không tin, người phải góp phần xây dựng giới cho hợp lý, họ chung sống giới này” Thư chung nêu đường hướng hành đạo: “gắn bó với dân tộc đất nước”, “gắn bó với vận mệnh quê hương”, “noi theo truyền thống dân tộc, hịa vào sống đất nước”, “sống Phúc Âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” đồng thời nêu hai nhiệm vụ cụ thể cho tín đồ Cơng giáo thực hiện: - Một là: “tích cực góp phần đồng bào nước bảo vệ xây dựng Tổ quốc” - Hai là: “xây dựng Hội thánh nếp sống lối diễn tả đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc” Đồng thời xác định: “yêu Tổ quốc, yêu đồng bào người Công giáo khơng tình cảm tự nhiên phải có, mà đòi hỏi Phúc Âm” Người Cơng giáo phải “vun trồng lịng u nước, lịng yêu nước không mơ hồ, trừu tượng mà phải thiết thực: “nghĩa phải ý thức vấn đề quê hương, phải biết đường lối sách pháp luật Nhà nước tích cực đồng bào tồn quốc góp phần bảo vệ xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, tự do, hạnh phúc” [39] Thư chung 1980 xem mốc quan trọng đường hướng mục vụ Giáo hội Cơng giáo Việt Nam có ảnh hưởng sâu rộng tới đời sống Giáo hội Đường hướng mục vụ giáo hội tiếp tục khẳng định Thư chung 2001, 2004 Hội đồng Giám mục với chủ trương “yêu thương phục vụ” Trong đó, Thư chung 2001 khẳng định: “để yêu thương phục vụ trước hết ta phải tiếp tục đường hướng đồng hành với dân tộc, đồng cảm, chia sẻ hy vọng lo âu dân tộc tiến trình phát triển xã hội thăng tiến người Nhưng ta không nhìn vấn đề kinh tế, trị, xã hội, giáo dục kẻ đứng ngồi nhận vấn đề ta chủ động góp phần giải quyết, hầu cho người 80 sống sống dồi Ta thờ với chương trình phát triển tình trạng nghèo đói tệ nạn xã hội, ta thành viên cộng đồng dân tộc, với tất quyền lợi nghĩa vụ” [40] Ngay sau giải phóng, với Thư chung 1976 Giáo hội Công giáo bắt đầu nhập vào đời sống xã hội Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Kim Điền có hoạt động tích cực như: kêu gọi giáo dân, giáo sĩ tham gia cộng tác với quyền, hiến sở kinh tế, xã hội, đồng ý để Nhà nước sử dụng trường tư thục Công giáo Bên cạnh đó, với giúp đỡ quyền, mặt trận Tổ quốc, Giáo hội Công giáo miền Nam dần tiến nguồn, đến với người nghèo, với nhân dân Tổng giám mục Nguyễn Văn Bình linh mục, tu sĩ nam nữ tham gia lao động công ích, đào mương, đắp đê, làm thủy lợi, xây dựng vùng kinh tế mới, số lượng tín đồ tham gia vào hợp tác xã ngày đông Quan hệ Công giáo – dân tộc thời điểm cải tiến bước Sau Thư chung 1980, người Công giáo dũng cảm đánh giá, nhìn nhận lại mình, từ nguyện dấn thân phục vụ lòng dân tộc, trở thành phận cộng đồng dân tộc Với niềm tự hào: “Trước người Công giáo, người Việt Nam” Bên cạnh đó, với sách đồn kết, phát huy sức mạnh toàn dân Đảng Nhà nước vận động giáo sĩ tiến bộ, đồng bào Cơng giáo dần có chuyển biến theo tinh thần gắn bó, đồn kết hịa nhập với cộng đồng dân tộc Quần chúng giáo dân hăng hái tham gia hợp tác xã, lao động sản xuất tích cực, nghiêm chỉnh chấp hành nghĩa vụ Nhà nước Các linh mục, giám mục trở thành thành viên lao động tích cực xí nghiệp, trở thành nhân viên Nhà nước mặt văn hóa, giáo dục Từ năm 1980, Giáo hội Công giáo Việt Nam mở rộng giao lưu quốc tế với Tòa Thánh La Mã, Hội đồng Giám mục Pháp, Hội đồng Giám mục Mỹ, linh mục, tu sĩ tu nghiệp, trao đổi với dòng tu giáo hội ngoại quốc Năm 1983, Ủy ban đồn kết Cơng giáo yêu nước Việt Nam thành lập kế tục truyền thống giới Công giáo yêu Tổ quốc, yêu hịa bình thành lập năm 1955 trở thành phận Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… Với bề dày lịch sử, Ủy ban đồn kết Cơng giáo có đóng góp to lớn việc đưa tinh thần Thư chung 1980 vào sống Tháng 12 năm 1986, Đại hội đại biểu Toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI họp, mở đầu cho cơng đổi tồn diện Đảng ta Từ năm 1986 đến nay, nhờ thành tựu cơng đổi tồn diện đất nước, đời sống quần chúng nhân dân có đồng bào Cơng giáo dần cải thiện Với tinh thần không 81 ngừng đổi tư lý luận nhằm đáp ứng nhu cầu tình hình mới, chủ trương sách Đảng Nhà nước trở nên thoáng mở, đời sống tín ngưỡng tơn giáo ngày đảm bảo Từ sau Nghị 24 – NQ24/TW Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Bộ Chính trị ban hành nhiều nghị thị đạo việc hoạt động công tác tôn giáo Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định quan điểm Đảng ta tôn giáo: “tôn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng Chống hành động vi phạm tự tín ngưỡng, đồng thời chống lại việc lợi dụng tự tôn giáo để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân” [19] Các nghị TW văn hóa (1998, Khoá VIII), Nghị TW (Nghị 25) năm 2003 Tôn giáo… kiện quan trọng đánh dấu chặng đường đổi hai mươi năm qua vấn đề tôn giáo Ngay chương I, điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (năm 2004) khẳng định: “Cơng dân có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tôn giáo Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân Khơng xâm phạm quyền tự Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật Cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khơng có tín ngưỡng, tơn giáo cơng dân có tín ngưỡng, tơn giáo khác phải tôn trọng lẫn nhau.” [76] Đại hội XI nhắc nhở: cần phải tiếp tục đổi sách tơn giáo, đó, phải coi việc hồn thiện luật pháp tôn giáo điểm nhấn quan trọng thể đổi liên tục nhận thức hành động vấn đề tôn giáo để đáp ứng nhu cầu thời đại Với quan tâm quyền cấp, tôn giáo Việt Nam tạo điều kiện phát triển thuận lợi Trong cộng đồng dân tộc Việt Nam, Công giáo tôn giáo khác Nhà nước bảo vệ, tôn trọng đối xử bình đẳng Trong thành phần đại biểu quốc hội có đại biểu người đứng đầu Giáo hội Công giáo tôn giáo khác; người Cơng giáo hay người ngồi Cơng giáo tự thể niềm tin tơn giáo 82 Đây điều kiện thuận lợi để đồng bào Công giáo Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống sống "Tốt đời - đẹp đạo", đoàn kết đồng hành dân tộc, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Quan hệ Công giáo – dân tộc có chuyển biến tích cực, hoạt động tôn giáo tuân thủ pháp luật trở thành xu hướng Giáo hội Cơng giáo Việt Nam Trong phong trào thi đua yêu nước xuất nhiều gương điển hình tiên tiến chức sắc, đồng bào Cơng giáo Ủy ban Đồn kết Cơng giáo có nhiều đóng góp xây dựng văn pháp luật có liên quan đến tơn giáo, từ Hiến pháp đến nghị quyết, nghị định Ủy ban có nhiều hình thức vận động niên chấp hành luật nghĩa vụ quân sự, sinh sản, có trách nhiệm, chống tệ nạn xã hội… Ủy ban Đồn kết Cơng giáo địa phương đưa thành tiêu thi đua với phong trào xây dựng “xứ họ đạo khơng”: khơng ma túy, khơng có người sinh thứ ba, khơng có người phạm pháp hình hay phong trào “ba không, ba giảm” An Giang… Các hoạt động phong phú, đa dạng kết thiết thực đồng bào Công giáo vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư" phong trào thi đua yêu nước, thể sinh động tinh thần sống "Tốt đời - đẹp đạo", đồng hành dân tộc đồng bào Công giáo Những phong trào thiết thực đẩy lùi tệ nạn xã hội, góp phần bảo đảm trật tự an toàn sở Thời gian qua, chức sắc đồng bào Công giáo nước quyên góp ủng hộ hàng chục tỷ đồng xây dựng nghìn sở hoạt động xã hội từ thiện, nhân đạo, giúp người nghèo, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Ủy ban Ðồn kết Công giáo Việt Nam năm 2009 đăng ký hàng chục tỷ đồng ủng hộ Quỹ người nghèo cấp Những kết hoạt động gắn kết phong trào thi đua yêu nước đồng bào hòa chung phong trào thi đua nhân dân nước Những đóng góp tích cực đồng bào Cơng giáo khối đại đồn kết tồn dân tộc ln Ðảng Nhà nước ghi nhận, đánh giá cao Như vậy, hoàn cảnh mới, tinh thần canh tân Công đồng Vatican II thể qua nội dung thư chung, đặc biệt Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam có ảnh hưởng rõ nét tới đời sống Giáo hội Công giáo Việt Nam Về quan hệ Giáo hội Công giáo Nhà nước Việt Nam Từ sau Vatican II, thái độ Tịa thánh Việt Nam có cải thiện đáng kể Giáo hồng Phaolơ VI ln quan tâm đến chiến tranh Mỹ 83 Việt Nam, ngài nhiều lần gửi thư kêu gọi hai bên ngừng bắn giải chiến tranh đàm phán Tại gặp Tổng thống Mỹ ngày 23.12.1967 Vatican, Giáo hồng Phaolơ VI bày tỏ khơng đồng tình Tịa thánh với việc leo thang chiến tranh Mỹ đặc biệt phê phán Mỹ ném bom miền Bắc Việt Nam Ngày 14.2.1973, người đứng đầu Tòa Thánh tiếp kiến trưởng Xuân Thủy Nguyễn Văn Hiếu Đây tiếp xúc Giáo hồng với nhà lãnh đạo phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa “Sự hài lòng Giáo hồng Phaolơ VI gặp Thư chung 1951 nghiêm khắc cấm người Công giáo Việt Nam không hợp với người Cộng sản trở nên lỗi thời Đối với phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, gặp coi đảm bảo họ tự tôn giáo” [49, 38] Sau năm 1975, chuyến viếng thăm thức phái đoàn Toà Thánh Việt Nam vào năm 1990 Trước đó, vào năm 1989, có chuyến thăm Việt Nam Hồng Y Roger Etchagaray – đại diện Giáo hồng Gioan Phaolơ II ngày 1.7.1989 Từ năm 1990 trở có làm việc thường xuyên hàng năm hai phái đoàn Tịa Thánh Vatican phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đến có 16 lượt đồn Vatican đến Việt Nam lượt đoàn Việt Nam đến Vatican Đỉnh cao mối quan hệ Việt Nam – Vatican ghi dấu gặp gỡ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng với Giáo hồng Bênêđictơ XVI (ngày 25.1.2007) Rơma Trong dịp hội kín Thủ tướng Việt Nam Giáo hồng Bênêđictô XVI Bộ ngoại giao Vatican, Thủ tướng Vatican đề nghị thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Vatican Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ghi nhận ý kiến thiết lập quan hệ ngoại giao đề nghị giao cho quan ngoại giao hai bên trao đổi, bàn hướng thích hợp quan hệ song phương Tháng 12 năm 2009, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết có hội kiến với Giáo hồng Bênêđictơ XVI Vatican Hai bên trí tiếp tục thúc đẩy quan hệ sở tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế góp phần tích cực cho hịa bình, hợp tác phát triển giới Chủ tịch Nguyễn Minh Triết bày tỏ đồng tình với Huấn từ Giáo hoàng gửi cho giám mục Việt Nam dịp Ad Limina (tháng 6.2009) dặn người Công giáo “một giáo dân tốt đồng thời công dân tốt” nhấn mạnh tinh thần “Phúc Âm lòng dân tộc” Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam Đây gặp gỡ Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Giáo hoàng Những bàn luận thân thiện tạo hội đề cập đến số vấn đề liên quan đến hợp tác giáo hội Nhà nước 84 Nhà nước tạo điều kiện cho Giáo hội Công giáo Việt Nam tổ chức thành công số kiện lớn như: Sự kiện Năm Thánh khai mạc vào ngày 14.11.2009 Sở Kiện – Kiện Khê – Hà Nam kết thúc vào ngày 11.6.2009 La Vang Ngày 21-25.11.2009, tổ chức Đại hội Dân Chúa Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh Về phía Giáo hội Công giáo Việt Nam, ngày 1.5.2010, Hội đồng Giám mục Việt Nam họp Thư chung hậu Đại hội Dân Chúa 2010 với tựa đề Cùng bồi đắp văn minh tình thương sống Giữa Việt Nam Vatican có hai họp hỗn hợp kết là, ngày 13.1.2011 Giáo hồng Bênêđictơ XVI bổ nhiệm Tổng giám mục Leopold Girelli làm đại diện không thường trực Việt Nam Cho đến tháng 10.2011, vị đại diện có bốn chuyến thăm mục vụ Việt Nam Quan hệ song phương Việt Nam – Vatican phát triển theo chiều hướng tích cực, việc thiết lập quan hệ ngoại giao đầy đủ Việt Nam Vatican hai bên tiến hành giải vấn đề tồn để tiến đến tiếng nói chung 2.5 Một số vấn đề tồn Thứ nhất: Mối quan hệ Công giáo dân tộc Trong thân nội Giáo hội Công giáo Việt Nam tồn phận theo khuynh hướng bảo lưu thủ cựu, không chấp nhận tinh thần canh tân Cơng đồng Vatican II nói chung Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam nói riêng Những người phản kháng lại tinh thần Thư chung 1980 hăng hái người chống lại không ủng hộ Nhà nước Việt Nam Lực lượng thường xun có tác động xấu đến Giáo hội Cơng giáo Việt Nam số phản động cuồng tín, cực đoan Giáo hội Công giáo Việt Nam hải ngoại Trước chủ trương Giáo hội Công giáo đồng hành dân tộc họ kịch liệt phản đối Vì họ quan niệm rằng, Đảng Cộng sản vơ thần, đội trời chung với tôn giáo nên Công giáo đôi với Cộng sản Lực lượng ln tìm cách kích động số cực đoan nước, qun góp tài giúp giáo hội nước hoạt động theo hướng tách khỏi quản lý Nhà nước, phát triển đạo mục đích trị, cản trở q trình hịa nhập, gắn bó với dân tộc Chủ nghĩa xã hội nước ta Phần lớn số tín đồ Cơng giáo hải ngoại khơng nắm tình hình cụ thể nước nên bị lực lượng cực đoan lừa bịp, lôi kéo Đây vấn đề cần đặc biệt lưu ý để kiều bào Việt Nam nước hiểu rõ tình hình, sách pháp luật Đảng Nhà nước 85 Trong năm vừa qua xảy nhiều vụ việc lợi dụng tôn giáo Thái Hà, Tam Tòa, Cồn Dầu (Đà Nẵng), Đồng Chiêm… Các lực phản động lợi dụng niềm tin, tình u tín đồ vào Thiên Chúa để lơi kéo quần chúng nhân dân thiếu niêm tham gia vào việc gây rối trật tự, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc khiến nhiều tầng lớp quần chúng nhân dân thân nhiều giáo dân bất bình Ví vụ việc Cồn Dầu (Đà Nẵng) – nơi mà khơng báo mạng internet cho vụ “đàn áp tơn giáo” Ngày 1.2.2010, giám mục Châu Ngọc Tri Thông cáo giải thích rõ vụ việc: Tranh chấp dân chương trình quy hoạch xã Hịa Xn khơng phải tranh chấp tơn giáo, liên quan đến 1.500 gia đình phải di dời mà giáo dân Cơng giáo chiếm ¼ số dân sinh sống Cồn Dầu Hơn Thánh đường cơng trình giáo xứ không thuộc diện quy hoạch Giáo xứ Cồn Dầu gồm giáo dân hôm tương lai bị xóa sổ dù sinh hoạt có nhiều biến đổi Tương tự, vụ việc linh mục Nguyễn Văn Lý có hành động chống phá Nhà nước Việt Nam, lơi kéo quần chúng tín đồ làm rạn nứt mối quan hệ lương giáo phải tòa bị kết án Trong đó, thành phần Giáo hội Công giáo Việt Nam dù chức sắc cao cấp có hành vi thân thiện với Nhà nước, khơng đồng tình ủng hộ lên tiếng chống đối lại họ buộc tội, lên án nặng nề, số người gửi thư tố cáo giám mục Việt Nam với Vatican Trước tình hình đó, Tịa Thánh có hành động thực tế để ủng hộ lập trường đối thoại Giáo hội với quyền Rõ xảy vụ tập trung cầu nguyện Khu vực Tòa Khâm sứ cũ (42 Nhà Chung, Hà Nội), cuối năm 2007, ngày 30.1.2008, Hồng Y Tarcisio Bertone – Quốc vụ khanh Tòa Thánh gửi văn thư cho Tổng giám mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt để lập lại trật tự khu vực hướng dẫn quan trọng để xử lý vụ việc tương tự Trước vụ việc xảy giáo xứ Thái Hà, Tòa Thánh bổ nhiệm phó Tổng giám mục Nguyễn Văn Nhơn có quyền kế vị ngày 22.4.2010 thay cho giám mục Ngô Quang Kiệt Đây hành động ứng xử tế nhị Vatican nhằm khai thông bế tắc quan hệ đạo đời Về phía Nhà nước Việt Nam Một mặt, Nhà nước Việt Nam quan tâm tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động bình thường theo pháp luật nước quy định quốc tế Mặt khác, chủ động phòng ngừa kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc 86 Đối với vụ việc Công giáo xảy ra, Nhà nước Việt Nam giải dựa sở pháp luật không xơ cứng nề luật mà kiên trì vận động thuyết phục tinh thần đối thoại thẳng thắn cởi mở hợp tác để giải Song kẻ cầm đầu, với lực lượng cực đoan cố tình vi phạm pháp luật kiên xử lý theo pháp luật hành lại lượng hình thể tính nhân đạo luật pháp Việt Nam Thứ hai: Tiến trình hội nhập văn hóa Việc triển khai đường hướng Công đồng Vatican II Giáo hội Công giáo Việt Nam lĩnh vực phụng vụ nhằm thích nghi với văn hóa địa phương vấp phải nhiều ý kiến trái chiều Khi đường hướng Công đồng Vatican II vừa triển khai áp dụng, đến đâu người ta nhắc tới cải cách, cải thiện, thích nghi, đối thoại, hịa đồng, dấn thân, cập nhật hóa… Nhưng chưa có đường hướng đạo cụ thể, nên quan điểm dẫn đến thái độ, hành động thái quá, hay bất cập mà khơng tìm qn bình Từ dẫn tới nhiều khuynh hướng khác nhau: thụ động, cấp tiến, thủ cựu trung dung Trong giai đoạn đầu, bên cạnh thành tựu mà việc triển khai áp dụng Công đồng Vatican II đem lại, Giáo hội Công giáo miền Nam mắc phải nhiều hạn chế Nguyên nhân hạn chế Pie Get – phái viên ngoại giao Vatican sau đến Việt Nam năm 1973 là: “Giáo hội miền Nam nặng tư tưởng dưới, khơng có chia sẻ trách nhiệm với giáo dân Giám mục quản hạt linh mục coi lãnh chúa Nói chung linh mục nhiều ưu lợi, họ sống dinh thự, có tủ ướp lạnh, radio, tivi, xe tiền tài, họ lệnh Họ kính trọng nhiều đặc ân khác họ mặc áo dịng Giáo hội nói chung bị ảnh hưởng nhiều vào quyền lực Nhà nước (ngụy quyền)” [11, 120] Trong lĩnh vực cải cách phụng vụ, tận ngày nay, “vẫn có thiểu số coi cải cách phụng vụ phá đạo, theo ma quỷ, xúi giục, chạy theo Tin lành Một tài liệu nhóm dành nhiều mục đả kích phụng vụ mới, kể chủ trương dùng ngôn ngữ địa phương thay cho ngôn ngữ La-tinh Một tài liệu khác dành nhiều trang kể lại “những thị kiến” “mặc khải” Chúa dạy phải chấm dứt việc cho rước lễ tay phục hồi việc cho rước lễ lưỡi”.[27] Bên cạnh ý nghĩa to lớn mà Hiến chế Phụng vụ Thánh đem lại cho Phụng vụ Thánh Công giáo Việt Nam, dễ nhận thấy rằng, đôi chỗ việc hội nhập hay canh tân có bước q đà Ví dụ, Giáo hội cổ vũ lịng 87 đạo đức bình dân dẫn đến tin đồn xứ họ đạo hay xứ họ đạo khác Đức Mẹ ra, Đức Mẹ khóc lơi hang nghìn tín đồ bỏ làm ăn, lặn lội đường sá đến cầu nguyện Khơng Thánh Lễ chưa thật ngắn gọn, “Trong nhà thờ có 36 thứ cha: Cha giảng dài, cha giảng dai, cha giảng dở, cha giảng lung tung, chửi mắng giáo dân, phê bình Nhà nước, hơ hào giáo dân đóng tiền sửa sang, xây dựng nhà thờ, nhà xứ, xây đài đức Mẹ”.[7] * * * Qua nội dung trình bày thấy, Cơng đồng Vatican II có ảnh hưởng sâu sắc rõ nét tới đời sống tôn giáo Công giáo Việt Nam mối quan hệ Công giáo dân tộc Về bản, với tinh thần canh tân – thích nghi, đối thoại – hợp tác, Công đồng Vatican II mang lại luồng sinh khí cho Giáo hội Cơng giáo Việt Nam Trên sở khơng ngừng bổ sung, đổi để thích nghi với thời đại, đời sống tôn giáo Giáo hội Cơng giáo có thay đổi mặt từ phương diện lý luận đến phương diện thực hành Trong đó, khuynh hướng chủ đạo hịa nhập vào văn hóa dân tộc trở thành phận tích cực hịa nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam Do đó, với Vatican II, Giáo hội Công giáo Việt Nam thực trở thành Giáo hội Công giáo Việt Nam mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc Đây ý nghĩa quan trọng bật Công đồng Vatican II Giáo hội Công giáo Việt Nam Trong trình triển khai thực đường lối cơng đồng, Giáo hội Công giáo Việt Nam mắc phải nhiều sai lầm, thiếu sót song với tinh thần khơng ngừng bổ sung, đổi mới, công canh tân Giáo hội Công giáo đạt nhiều thành tựu quan trọng Bên cạnh đó, với sách cởi mở Đảng Nhà nước vấn đề tôn giáo sở tơn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo, Cơng giáo dần hịa nhập vào đời sống cộng đồng, trở với dân tộc Mặc dù tồn phận phản động lợi dụng niềm tin lôi kéo đồng bào theo đạo chống lại Nhà nước Việt Nam gây rối trật tự công cộng, phá vỡ khối đại đoàn kết dân tộc Song dòng đục phận thiểu số đồng bào Công giáo Bản thân người đứng đầu tôn giáo này, mà cụ thể Hội đồng giám mục Việt Nam Tịa Thánh La Mã có tinh thần hợp tác với Đảng Nhà nước để Công giáo thực tôn giáo: “Sống Phúc Âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” đường hướng xuyên suốt mà Giáo hội vạch Do đó, khuynh hướng tiến bộ, tơn trọng pháp luật khuynh hướng chủ yếu Giáo hội Công giáo Việt Nam 88 KẾT LUẬN Trong suốt trình tồn phát triển Giáo hội Công giáo, Công đồng Vatican II thực dấu mốc đánh dấu bước chuyển quan trọng Trên sở phân tích tình hình giới sở nhìn nhận lại thân mình, giáo hội định canh tân lại mình, canh tân lại cách nhìn nhận giới để khắc phục rạn nứt giáo hội nhằm thích nghi với hồn cảnh Qua nội dung văn kiện Công đồng Vatican II thấy, Giáo hội Cơng giáo thực “muốn biến đổi”, “muốn thích nghi” với thời đại Mọi mặt đời sống tôn giáo đưa xem xét, thảo luận, đánh giá để đưa đường lối canh tân cho phù hợp Đã 45 năm trôi qua sau Công đồng Vatican II, Giáo hội Công giáo tiến bước dài đường hịa nhập vào đời sống xã hội Cơng đồng Vatican II đánh giá “lột xác” Giáo hội Công giáo Mặc dù sau Vatican II, Giáo hội Cơng giáo cịn phải đối mặt với nhiều vấn đề chưa thể giải quyết, từ vấn đề đời sống giáo hội quan hệ giáo hội với đời sống xã hội quốc tế thách đố tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội giới ln biến đổi ngày Trong bối cảnh chung đó, đường hướng canh tân - nhập thế, đối thoại hợp tác Cơng đồng Vatican II có ảnh hưởng to lớn tới Giáo hội Công giáo Việt Nam Trước Công đồng Vatican II, Giáo hội Công giáo Việt Nam thực Giáo hội Công giáo hải ngoại Từ du nhập trước Công đồng Vatican II xâm nhập vào Việt Nam, quan hệ Công giáo – dân tộc, Cơng giáo với văn hóa tín ngưỡng tơn giáo địa thực trở ngại lớn mà Công giáo phải đối diện Với thái độ tự cao, bảo lưu thủ cựu gắn bó chặt chẽ với Chủ nghĩa thực dân, Giáo hội Công giáo thực thể đứng độc lập với văn hóa đứng ngồi vận mệnh dân tộc Sau 45 năm xâm nhập vào Việt Nam, Công đồng Vatican II mang lại cho giáo hội mặt hiền hòa, khiêm tốn Văn hóa Cơng giáo dần hịa nhập vào văn hóa dân tộc, quan hệ Công giáo – dân tộc tiến bước dài, xóa bỏ dần mâu thuẫn trở ngại trước Trước đất nước giải phóng, Cơng đồng Vatican II ảnh hưởng chủ yếu miền Nam, phải sau kiện 30.4.1975 đất nước hồn tồn giải phóng, đường hướng Cơng đồng triển khai phạm vi nước Trong ngày đầu thực thi đường hướng công đồng, mặt đời sống giáo hội mang 89 canh tân đổi Tuy kết thu bước đầu, công canh tân Giáo hội Công giáo miền Nam thực có ý nghĩa quan trọng Với Thư chung 1980, nội dung canh tân Công đồng Vatican II để cách rõ nét, trở thành kim nam cho hành động Hội đồng Giám mục Việt Nam nói riêng tồn thể Giáo hội Cơng giáo Việt Nam nói chung Do đó, từ sau giải phóng, Giáo hội Cơng giáo Việt Nam có nhiều biến chuyển thân đời sống Giáo hội quan hệ với dân tộc Giáo hội Công giáo Việt Nam dần thoát khỏi lệ thuộc, chi phối lực phản động nước ngoài, ngày gắn bó với lợi ích dân tộc theo đường hướng mục vụ: “Sống Phúc Âm lòng dân tộc để phục vụ hạnh phúc đồng bào” Bên cạnh cố gắng thân Giáo hội Công giáo tinh thần canh tân Công đồng Vatican II nhằm hịa với dân tộc, trở với cội nguồn sách Đảng Nhà nước dành cho Cơng giáo nói riêng tơn giáo Việt Nam nói chung có ý nghĩa quan trọng Hố sâu ngăn cách quan hệ lương giáo dần san lấp, đặc biệt sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Ngày nay, khuynh hướng chủ đạo đồng bào Công giáo tin theo lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam, chung sức góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, tiến 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre de Rhodes, Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Bản dịch từ tiếng Pháp Hồng Nhuệ, Thành Phố Hồ Chí Minh, 1994 Toan Ánh (1992), Con người Việt Nam, NXB TP Sài Gòn Toan Ánh (1992), Tín ngưỡng Việt Nam, Quyển Thượng Quyển Hạ, NXB TP Sài Gịn Giáo hồng Bênêđictơ XVI (20.3.2010), Thư gửi tín hữu Cơng giáo Ailen Ngự Bình (2007), Quan hệ Việt Nam – Vatican bước phát triển, Báo Phụ nữ Việt Nam (13), ngày 29-1-2007 L Cadiere (1997), Về văn hóa tín ngưỡng truyền thống người Việt, Tập I, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Linh mục Thiện Cẩm, Nguyệt san Công giáo dân tộc, số 156 Trương Bá Cần (1992), Công giáo Đàng Trong thời Giám mục Pigneau (1771 – 1799), Thành phố Hồ Chí Minh Cơng đồng Vatican II, Hiến chế, sắc lệnh, tuyên ngôn (1995), Tủ sách đại kết 10 Trần Anh Dũng (chủ biên), Hàng giáo phẩm Công giáo Việt Nam 1960 – 1995), không Nxb 11 Nguyễn Hồng Dương (1988), Hoạt động tôn giáo trị Thiên Chúa giáo miền Nam thời kỳ Mỹ Ngụy 1954 -1975, Cao đẳng An ninh Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Hồng Dương (1999), Bước đường hội nhập văn hóa dân tộc Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 13 Nguyễn Hồng Dương (2001), Nghi lễ lối sống Cơng giáo văn hóa Việt Nam, H KHXH 14 Nguyễn Hồng Dương (2004), Tôn giáo mối quan hệ văn hóa phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Nguyễn Hồng Dương (2005), Hàng giáo phẩm Cơng giáo Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số 16 Nguyễn Hồng Dương (2011), Việc thực “Hiến chế Phụng vụ thánh” Công giáo Việt Nam sau Công đồng Vatican II (1962 -1965), Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 17 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2010), Nếp sống đạo người Công giáo Việt Nam, Nxb Từ điển Bách Khoa 91 18 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2010), 30 năm Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 2006 20 Giáo hội Công giáo trước vấn đề thời đại (2010), Số 21 Giáo hội Công giáo trước vấn đề thời đại (2010), Số 22 Giáo hội Công giáo trước vấn đề thời đại (2010), Số 23 Giáo hội Công giáo trước vấn đề thời đại (2010), Số 24 Giáo hội Công giáo trước vấn đề thời đại (2010), Số 25 Giáo hội Công giáo trước vấn đề thời đại (2010), Số 26 Giáo hội Công giáo trước vấn đề thời đại (2010), Số 27 Nguyễn Hồng Giáo (1996), Hai cách đánh giá Công đồng Vatican II tình giáo hội”, Nguyệt san Cơng giáo dân tộc, số 11, tháng 28 Lm Nguyễn Hồng Giáo, O.F.M (2005), Giáo hội Lữ Hành, Học viện Phanxico 29 Gioan Phaolô II (1995), Thông điệp Ut Unum Sint, số 40 30 Mai Thanh Hải (2005), 40 năm Công đồng Vatican II mười việc cịn dang dở, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 31 Phạm Bích Hằng (1998), Vấn đề thờ cúng tổ tiên văn hóa đương đại Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành văn hóa Đơng Nam Á 32 Lm Inhaxiơ Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển I (Các thừa sai dòng Tên 1615 – 1663), Thành phố Hồ Chí Minh 33 Lm Inhaxiơ Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Quyển II, (Các thừa sai dịng Tên 1615 – 1663),Thành phố Hồ Chí Minh 34 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Thư chung 1951 35 Hội đồng Giám mục miền Nam, Thư chung 1964 36 Hội đồng Giám mục miền Nam, Thông cáo 1975 37 Hội đồng Giám mục miền Nam, Thư chung 1976 38 Hội đồng Giám mục miền Nam, Thư chung 1960 39 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Thư chung 1980 40 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Thư chung 2001 41 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Thư mục vụ ngày 17.10.1998 42 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ủy ban giám mục văn hóa (2000), Bốn mươi năm sau Vatican II nhìn lại 43 Hội đồng Giám mục Việt Nam (2005), Niên giám năm 2005, Nxb Tôn giáo 92 Trương Sĩ Hùng (chủ biên) (2003), Mấy tín ngưỡng tôn giáo Đông Nam 44 Á, H Thanh niên Đỗ Quang Hưng (1990), Một số vấn đề lịch sử Thiên Chúa giáo Việt 45 Nam, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội Đỗ Quang Hưng (2001), Cơng giáo kỷ XX: vài khía cạnh tiến triển 46 thần học, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số Đỗ Quang Hưng (chủ biên), (2003), Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ 47 Nhà nước Giáo hội, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước giáo hội, H Tôn giáo 49 Nguyễn Quang Hưng (2006), Vài nét lập trường Tòa Thánh Vatican chiến tranh Việt Nam (1945-1954), Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Nguyễn Quang Hưng (2007), Công giáo Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn 50 (1802 – 1883), Nxb Tôn giáo, Hà Nội Lê Thị Thanh Hương (2005), Công đồng Vatican II: Lí khai mở 51 giá trị khẳng định, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nxb Tổng hợp Thành phố 52 Hồ Chí Minh 53 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 54 Tuấn Linh (2009), Vài nét mối quan hệ Tòa Thánh Vatican với Giáo hội Anh giáo thời gian gần đây, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 11 55 Hồ Chí Minh vấn đề tơn giáo tín ngưỡng (1998), Nxb KHXH 56 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục 57 Nhà Chúa số 20 58 Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam (1997), Hà Nội 59 Nguyễn Văn Nội (1992), Giáo dân với Cơng đồng Vatican II, tập I, Ủy ban đồn kết Cơng giáo Hồ Chí Minh 60 Quốc sử qn triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 3, Nxb Giáo dục 61 Nguyễn Đình Quý (1990), Tìm hiểu Cơng đồng Vatican II, Nxb Cơng an nhân dân 62 Bùi Đức Sinh (1972), Lịch sử Giáo hội Cơng giáo, Chân lý xuất bản, Sài Gịn 93 Trần Đăng Sinh, Đào Đức Dỗn (2005), Giáo trình Tơn giáo học, Nxb 63 ĐH Sư Phạm 64 Maureen Sullivan, O.P, Chuyển ngữ: Lm Phêrô Trương Văn Khoa (2004), 101 câu hỏi trả lời Công đồng Vatican II, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 65 Lm Nhân Tài (2004), Chia sẻ mục vụ, Sài Gịn 66 Tạp chí Người Cơng giáo Việt Nam (2009) 67 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp Hồ Chí Minh 68 Nguyễn Thế Thoại (1995), Cơng giáo quê hương Việt Nam, tập 1, Lưu hành nội bộ, Tp Hồ Chí Minh 69 Huy Thơng (2005), Con đường đồng hành dân tộc cần đắp xây chung tay cộng đồng, Nguyệt san Công giáo dân tộc (122) 70 Huy Thông (2005), Đức giáo hồng Bênêđictơ XVI đăng quang thách đố trước mắt, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 71 Huy Thông (2009), Con đường đối thoại Vatican qua bốn năm triều giáo hồng Bênêđictơ XVI, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số - 72 Nguyễn Văn Thuyên (2008), Vấn đề đào tạo chức sắc Giáo hội Công giáo Việt Nam từ năm 1990 đến nay, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 73 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Lm Giuse Hồng Kim Toan (2002), Đức Maria văn hóa đạo Mẫu, Hà Nội 75 Từ điển tôn giáo (2002), Nxb, Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 76 Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 77 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 78 Viện Nghiên cứu tôn giáo (2006) Công giáo dân tộc hôm qua hôm nay, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội ngày 27-28-2006 79 Nguyễn Thanh Xuân (2006), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 80 Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên (1996), Sự hòa nhập đạo Thiên Chúa vào đời sống văn hóa dân tộc cư dân, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 81 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 ... thể hệ thống Công đồng Vatican II tác động Công đồng tới Công giáo Việt Nam Do sở thu thập, nghiên cứu tài liệu mạnh dạn chọn đề tài Công đồng Vatican II tác động tới Cơng giáo Việt Nam làm hướng... Chương 1: Công đồng Vatican II vấn đề Công đồng phải đối diện Việt Nam Chương 2: Tác động Công đồng Vatican II tới Cơng giáo Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠNG ĐỒNG VATICAN II VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CÔNG ĐỒNG PHẢI... Cơng giáo mặt cịn tồn tại, phát sinh thời kỳ Hậu công đồng tác động Công đồng Vatican II tới Công giáo Việt Nam số phương diện tiêu biểu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Sự tác động Công đồng Vatican II tới

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1 Mục đích nghiên cứu

  • 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4.1 Đối tượng nghiên cứu

  • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

  • 5.1 Cơ sở lý luận

  • 5.2 Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7. Kết cấu của luận văn

  • 1.1 Công đồng Vatican II

  • 1.1.1 Một số khái niệm

  • 1.1.2 Lý do khai mở Công đồng Vatican II

  • 1.1.3 Nội dung của Công đồng Vatican II

  • 1.1.4 Hậu Công đồng Vatican II

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan