1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hoạt động kiểm định chất lượng đến công tác quản lý đào tạo tại trường đại học ngoại thương

100 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM ÁNH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM ÁNH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Mã số: 8140115 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Hữu Lượng HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Hữu Lượng trực tiếp định hướng hướng dẫn khoa học cho Xin chân thành cảm ơn TS Tạ Thị Thu Hiền, TS Nguyễn Thị Thu Hương nhóm nghiên cứu Đề tài “Xây dựng công cụ phần mềm đánh giá mức độ đảm bảo chất lượng giáo dục” mã số QG.19.62 tư vấn hỗ trợ chuyên môn cho trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, Quý Thầy Cô Khoa Quản trị chất lượng tư vấn, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện hỗ trợ thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình đồng nghiệp động viên, tạo điều kiện tối đa để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 01 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ánh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu Các số liệu tài liệu trích dẫn luận văn trung thực Kết nghiên cứu không trùng với cơng trình cơng bố trước Tơi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hà Nội, tháng 01 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Ánh ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt AUN-QA Asean University Network – Quality Assurance: Mạng lưới ĐBCL trường đại học khu vực Đông Nam Á AACSB Association to Advance Collegiate Schools of Business, Hiệp hội phát triển giảng dạy doanh thương bậc đại học APQN Asia – Pacific Quality Network: Mạng lưới chất lượng Châu Á – Thái Bình Dương CTĐT Chương trình đào tạo CSGDĐH Cơ sở giáo dục đại học ĐH Đại học ĐBCL Đảm bảo chất lượng ĐHNT Đại học Ngoại thương EQA External Quality Assurance: ĐBCL bên ENQA European Association for Quality Assurance in Higher Education: Hiệp hội đảm bảo chất lượng giáo dục đại học Châu Âu GDĐH Giáo dục đại học INQAAHE The International Network for Quality Assurance Agencies in Higher Education: Mạng lưới tổ chức đảm bảo chất lượng giáo dục đại học quốc tế IQA Internal Quality Assurance: Đảm bảo chất lượng bên UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization: Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc KT&ĐBCL Khảo thí & Đảm bảo chất lượng KĐCL Kiểm định chất lượng iii DANH MỤC BẢNG Bảng Khung lý thuyết đề tài 39 Bảng Thống kê lượng phiếu khảo sát phiếu vấn dành cho đối tượng 54 Bảng Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Chương trình đào tạo 55 Bảng Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Hoạt động đào tạo 56 Bảng Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Giảng viên cán hỗ trợ 57 Bảng Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Người học hoạt động hỗ trợ người học 58 Bảng Thống kê độ tin cậy thành tố biến quan sát thành tố Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo 59 Bảng Thống kê số lượng loại phiếu khảo sát 65 iv DANH MỤC HÌNH Hình Mơ hình ĐBCL cấp sở giáo dục AUN-QA 10 Hình Mơ hình hệ thống ĐBCL bên (IQA) AUN-QA 11 Hình 3.1 Bản gốc Mơ hình ĐBCL AUN cho cấp chương trình 12 Hình 3.2 Mơ hình đảm bảo chất lượng cấp chương trình (Phiên 2) 12 Hình Hệ thống tổ chức KĐCL GDĐH Việt Nam .13 Hình Hệ thống đảm bảo chất lượng giáo dục đại học 30 Hình Chu trình Deming 30 Hình Hệ thống văn quy phạm pháp luật Việt Nam 34 Hình Mơ hình cấu tổ chức hệ thống ĐBCL bên Trường ĐHNT 45 Hình Sơ đồ quy trình nghiên cứu đề tài 50 Hình 10: Sự tham gia đối tượng khảo sát hoạt động KĐCLGD Nhà trường 66 Hình 11 Ý kiến CB, GV trước sau CSGD KĐCL 68 Hình 12 Ý kiến CB, GV trước sau CTĐT KĐCL 68 Hình 13 Ý kiến GV CTĐT KĐCL chưa KĐCL 69 Hình 14 Ý kiến SV trước sau CTĐT KĐCL 69 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỤC LỤC vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu đề tài: .4 Phạm vi nghiên cứu đề tài: .4 Câu hỏi nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Phạm vi, thời gian khảo sát .6 Kết cấu luận văn .6 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan đảm bảo chất lượng kiểm định chất lượng giáo dục .7 1.1.1 Lịch sử phát triển hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học giới .7 1.1.2 Lịch sử phát triển hệ thống đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục đại học 14 1.2.1 Những nghiên cứu hệ thống tổ chức đảm bảo KĐCL GDĐH nước 14 1.2.2 Những nghiên cứu hệ thống tổ chức đảm bảo KĐCL GDĐH nước 15 1.2.3 Những nghiên cứu tác động hoạt động KĐCLGD nước 17 1.3 Cơ sở lý thuyết đề tài nghiên cứu 19 1.3.1 Các quan điểm tác động, chất lượng giáo dục cách tiếp cận đánh giá 19 vi 1.3.2 Các u cầu mơ hình quản lý chất lượng 21 1.3.3 Đảm bảo chất lượng bên đảm bảo chất lượng bên 24 1.3.4 Quản lý công tác quản lý đào tạo 31 1.3.5 Hệ thống văn quy phạm pháp luật kiểm định chất lượng giáo dục 32 1.3.6 Mơ hình, chức nội dung công tác QLĐT 35 1.4 Khung lý thuyết nghiên cứu 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 40 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU .41 2.1 Phương pháp nghiên cứu 41 2.1.1 Phương pháp nghiên cứu định tính 41 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng .41 2.2 Tổ chức nghiên cứu 42 2.2.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .42 2.2.2 Quy trình xây dựng công cụ đánh giá 48 2.2.3 Xây dựng phiếu khảo sát 51 TIỂU KẾT CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 62 3.1 Kết khảo sát liệu thứ cấp 62 3.1.1 Quy trình ĐBCL .62 3.1.2 Khảo sát bên liên quan 63 3.1.3 Kế hoạch chiến lược đảm bảo kiểm định chất lượng giáo dục 64 3.2 Kết khảo sát liệu sơ cấp 65 3.3 Kết đạt công tác QLĐT trường Đại học Ngọai thương 66 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ở kỷ XXI, nhân loại đứng trước bối cảnh lịch sử đối mặt với thách thức chưa có Sự chuyển biến từ thời kỳ công nghiệp sang thời kỳ phát triển khoa học công nghệ, kinh tế tri thức, xu tồn cầu hóa diễn sâu rộng tác động đến tất lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc đời sống vật chất tinh thần nhân loại, dẫn đến thay đổi đặc tính văn hóa giáo dục hình thành qua nhiều hệ quốc gia toàn giới Đặc biệt, xu tồn cầu hố địi hỏi giáo dục đại học phải mở rộng quy mơ mà cịn phải khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo để tăng cường tính cạnh tranh môi trường hội nhập Các trường đại học, cao đẳng khơng có vai trị quan trọng lĩnh vực đào tạo nhân lực khoa học cơng nghệ trình độ cao mà thực trở thành trung tâm nghiên cứu lớn tri thức, chuyển giao công nghệ đại, phát triển kinh tế - xã hội bền vững quốc gia Chất lượng đào tạo yếu tố quan trọng định tồn sở giáo dục đại học (GDĐH), xem trọng yếu Thông qua chất lượng đào tạo, khơng khẳng định uy tín, thương hiệu mà tạo phát triển bền vững cho sở GDĐH Tất hoạt động sở GDĐH nhằm mục tiêu cuối đào tạo sinh viên có kiến thức, có kỹ sở sử dụng hiệu nguồn lực sẵn có Chính vậy, việc kiểm định để đảm bảo chất lượng đào tạo cần hoạt động thường xuyên, liên tục sở GDĐH Trong Nghị số 29-NQ/TW Ban chấp hành TW Đảng ngày 04/11/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế có nêu hồn thiện hệ thống kiểm định chất lượng giáo dục, định kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục, đào tạo chương trình đào tạo Đây minh chứng khẳng định chất lượng trường đạt chuẩn mực khu vực Mỗi cá nhân, đơn vị tùy theo chức nhiệm vụ cần có trách nhiệm cơng việc, đảm bảo cơng việc thực đạt chất lượng, đáp ứng mục tiêu đặt Đầu tư đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ lãnh đạo, quản lý cấp trường, khoa, đội ngũ cán làm cơng tác ĐBCL phịng ban chức Tăng cường tham dự tổ chức hoạt động bồi dưỡng, tập huấn bảo đảm KĐCLGD, xây dựng hệ thống văn quản lý điều hành lĩnh vực ĐBCL tích hợp yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa chất lượng (2) Đánh giá chất lượng nội CTĐT, thực cải tiến chất lượng sau đánh giá Chất lượng tổng thể CTĐT coi cốt lõi làm nên chất lượng CSGD Thực hoạt động KĐCL CTĐT hội để bên liên quan đến CTĐT nhìn nhận lại chất lượng mặt CTĐT có kế hoạch cải tiến phù hợp Để triển khai thực hiện, Nhà trường giao cho phận ĐBCL làm đầu mối xây dựng kế hoạch tổ chức thực việc KĐCL nội CTĐT Hiệu trưởng phê duyệt kế hoạch, phân bổ nguồn lực, đầu tư kinh phí để triển khai hoạt động đánh giá Bộ phận ĐBCL làm đầu mối tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho lãnh đạo, cán bộ, GV, người học đánh giá, KĐCL CTĐT Đầu tư, cải tiến chất lượng CTĐT sau đánh giá đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển giáo dục đại học (3) Xây dựng hệ thống ĐBCL bên hiệu Mục đích xây dựng hệ thống ĐBCL bên xây dựng hệ thống bao gồm nguồn lực hệ thống thông tin dùng để thiết lập, trì cải tiến chất lượng hoạt động cốt lõi nhà trường bao gồm hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học phục vụ cộng đồng Xây dựng hệ thống giám sát chất lượng gồm theo dõi tiến người học, theo dõi tỷ lệ tốt nghiệp/thôi học, phản hồi từ thị trường lao động, (4) Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin QLĐT Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý đào nhu cầu thiết yếu, nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác quản lý đào tạo 77 Nhà trường cần tập trung phát triển ứng dụng phần mềm quản lý, quản lý sở liệu để đảm bảo liên thơng liệu, trích xuất phục vụ cho q trình quản lý cơng tác đào tạo (5) Xây dựng hệ thống quy định đối sánh, cải tiến chất lượng nhằm bảo đảm, nâng cao chất lượng CSGD CTĐT Xây dựng Hệ thống so chuẩn đối sánh nhằm thu thập thống kê liệu số cần đối sánh, sở phân tích kết đối sánh đề xuất giải pháp cải tiến, đổi mới, sáng tạo Nhà trường cần định kỳ rà soát số đối sánh, điều chỉnh quy trình lựa chọn, sử dụng thơng tin so chuẩn đối sánh chất lượng để bổ sung/ thay số đối sánh Ngoài đối sánh nước cần so sánh, phân tích liệu cần đối sánh CSGD với CSGD CTĐT tương ứng nước quốc tế 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Anh Alfed Otara (2015) Internal Quality Assurance in Higher Education from Instructors Perspectives in Rwanda; a Mirage or Reality, Journal of Education and Human Development June 2015, Vol 4, No 2, pp 168-174 Anca Prisăcariu (2014), Approaches of quality assurance models on adult education provisions, Social and Behavioral Sciences 142 ( 2014 ) 133 – 139 ANECE, QAU ACSUC (2007), Guide to the design of Internal Quality Assurance Systems in Higher Education, www.aqu.cat Anela et al (2007), Implementing and Using Quality Assurance: Strategy and Practice, A Selection of Paper from the 2nd EU Quality Assurance Forum, Sapienza Università Di Roma, Italy Asian University Network Quality Assurance (3/2011): Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, AUN Asian University Network Quality Assurance (10/2015): Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, Version 3, AUN Asian University Network Quality Assurance (6/2014): Guidelines for AUN Quality Assessment and Assessors and Framework of AUN QA Strategic Action Plan 2012 – 2015, AUN APQN (2010), Assessing Quality in Higher Education (Information package for reviewers’ training, publication partner advances in management) AUN-QA, Manual for the Implementation of the Guidelines, HRK German Rectors’ Conference 10 AUN (2010) ASEAN University Network-Quality Assurance: Guide to AUN -QA 11 2014-2015 Annual Report (2015), The ASEAN University Network (AUN) Secretariat 12 Aydar M Lalimullin et al (2016), Development of Internal System of Education Quality Assessment at a University, International Journal of Environmental & Science education 2016, vol 11, no 13, 6002-6013 79 13 Christian Ganseuer, Petra Pistor (2016), From Tools to an IQA System, University of Duisburg-Essen, Germany, UNESCO, France 14 DAAD (2016), Higher Education Quality Assurance in the ASEAN Region, Indonesia 15 ESIB (202), European Studen Handbook on QA in HE, ESIB Chair 16 EUA (2006), Report on the Three Rounds of the Quality Culture Project 20022006, Quality Culture in European Universities: A Bottom-Up Approach 17 EUA, Andree Sursock, Hanne Smidt et al (2010), Trend Report 2010: a decade of change in European Higher Education 18 Harvey, L., & Green (1993), D., Defining quality, Assessment and Evaluation in Higher Education, Vol.18, No.1 (1993) 19 Tram Nguyen (2012), IQA in Vietnam’s Higher Education: The Influence by International Projects, Master Thesis, University Of Twente 20 Lee Havey (2004), Quality assurance in higher education: some international trends, EUA 21 INQAAHE, (2007), International Network for Quality assurance agencies in higher education, Guidelines of good practice in quality assurance 22 INQAAHE, (2007), Higher education Quality Assurance Principles for the Asia Pacific Region http://shelbycearley.files.wordpress.com/2010/06/finalqaprinciples.pdf Tài liệu tiếng Việt 23 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 12/2017/TT-BGDÐT ngày 19/5/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định kiểm định chất lượng sở giáo dục đại học 24 Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 04/2016/TT-BGDÐT ngày 14/3/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo trình độ giáo dục đại học 25 Quốc hội, Luật số 08/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012 ban hành Luật Giáo dục đại học 80 26 Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01/11/2007 ban hành Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng 27 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 1668/QLCL-KĐCLGD ngày 30/12/2019 việc thay Bảng hướng dẫn đánh giá ban hành kèm Công văn số 768/QLCL-KĐCLGD 28 Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thanh Trọng, Nguyễn Minh Trí (2015), Phát triển vận hành hệ thống ĐBCL bên trường ĐH – Thực tiễn trường ĐH Kinh tế - Luật, Kỷ yếu Hội thảo Chất lượng đào tạo Trường ĐH Kinh tế - Luật, 15 năm xây dựng phát triển 29 ĐH Quốc gia Hà Nội (2018), Chương trình đào tạo Kiểm định viên KĐCL GDĐH Trung cấp chuyên nghiệp 30 ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh (2016), Tài liệu hướng dẫn đánh giá chất lượng cấp chương trình theo tiêu chuẩn AUN-QA, phiên 3.0, NXB Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục đại học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Kim Dung, Phạm Xuân Thanh (2003), Về số khái niệm thường dùng đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Tạp chí Giáo dục số 66 33 Nguyễn Kim Dung, (2009), Các khái niệm đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Hội nghị tập huấn xây dựng văn hóa chất lượng giáo dục đại học 34 Richard Lewis (2012), Văn hóa chất lượng Kiểm định chất lượng: Đảm bảo chất lượng giáo dục đại học, Báo cáo hội thảo Bộ GDĐT Vinh 35 Nguyễn Phương Nga Nguyễn Quý Thanh (đồng chủ biên) (2010), Giáo dục đại học: Đảm bảo, Đánh giá Kiểm định chất lượng, NXB ĐHQGHN 36 Lê Đức Ngọc, Tư vấn đảm bảo chất lượng đào tạo gắn với nhu cầu người sử dụng lao động, Tài liệu tập huấn Dự án giáo dục đại học II 37 Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (2009),Tài liệu tập huấn tự đánh giá ĐHQGHN 81 38 Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục (2009), Sổ tay thực hướng dẫn đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học Đông Nam Á 39 Hướng dẫn đánh giá chất lượng sở giáo dục Mạng lưới đảm bảo chất lượng trường đại học ASEAN, phiên 2.0, Bản dịch Trung tâm KĐCLGD-ĐHQGHN, NXB ĐHQGHN năm 2017 40 Trần Anh Vũ, Lê Nữ Vân Thắng (2016), Thực trạng hoạt động ĐBCL bên số trường ĐH công lập Việt Nam, tạp chí Giáo dục số đặc biệt 41 Trần Anh Vũ (2017), Đánh giá hoạt động ĐBCL bên số trường ĐH công lập Việt Nam dựa theo tiêu chí đánh giá chất lượng AUN-QA, Luận án tiến sĩ, ĐH Quốc gia Hà Nội 42 Trần Anh Vũ (2015), Đảm bảo chất lượng bên trường ĐH Việt Nam, nhìn từ nghiên cứu ngồi nước, Tạp chí Giáo dục số 351, 2/2015 43 Nguyễn Hữu Cương (2017), Tác động đánh giá kiểm định quốc tế hệ thống giáo dục đại học Việt Nam, Tạp chí Giaso dục Xã hội số 77, 8/2017 44 Đinh Tiến Dũng (2008), Vai trò kiểm định chất lượng đào tạo đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 7/2008 45 Lê Đình (2008), Đánh giá giảng dạy – nhân tố quan trọng đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục đại học, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, 7/2008 Website 46 https://www.aacsb.edu 47 https://ftu.edu.vn 48 https: www.Apqn.org 49 https://www.faa.gov 50 https://moet.gov.vn 56 https://cea.edu.vn 82 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHÍNH THỨC DÀNH CHO GIẢNG VIÊN, CÁN BỘ ĐÀO TẠO VÀ CÁN BỘ ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Kính gửi Q Thầy/Cơ! Phiếu khảo sát nhằm lấy ý kiến cán quản lý đào tạo, cán làm công tác đảm bảo chất lượng giáo dục, giảng viên vấn đề liên quan đến hoạt động KĐCLGD tác động hoạt động đến công tác quản lý đào tạo Trường Đại học Ngoại thương Tác giả xin cam kết ý kiến đánh thông tin mà Quý Thầy/Cô cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng làm ảnh hưởng đến vị trí cơng tác Q Thầy/Cơ Rất mong Quý Thầy/Cô cung cấp thông tin khách quan, trung thực Trân trọng cám ơn hỗ trợ giúp đỡ Q Thầy/Cơ Q Thầy/Cơ vui lịng đọc kĩ trả lời câu hỏi cách điền vào dấu “…” đánh dấu ‘x’ vào ô tương ứng với lựa chọn A THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Số năm công tác Trường Đại học Ngoại thương:…………………………… Vị trí cơng tác:  Cán phụ trách đào tạo  Cán phụ trách đảm bảo chất lượng  Giảng viên Đơn vị công tác:………………………………………………………… B NỘI DUNG Thầy/Cô tham gia vào hoạt động Trường Đại học Ngoại thương? (có thể lựa chọn nhiều phương án)  Tự đánh giá (TĐG) CTĐT  Đánh giá (ĐGN) CTĐT  TĐG Trường đại học  ĐGN Trường đại học Xin Thầy/Cơ nhớ lại cho biết nhận định nội dung liên quan đến công tác quản lý đào tạo hai thời điểm trước sau Trường KĐCL đề cập Thang đánh giá từ đến 5, cụ thể: 1= Hoàn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Phân vân; 4= Đồng ý; 5= Hoàn toàn đồng ý TT Các nội dung liên quan quản lý đào tạo Thang đánh giá I Chương trình đào tạo 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 Mục tiêu CTĐT xác định rõ ràng, Trước KĐCL quán với sứ mạng, tầm nhìn Nhà trường Chiến lược, kế hoạch đào tạo thông tin đầy đủ Trước KĐCL định kỳ đánh giá bên liên quan Sau KĐCL Trước KĐCL Sau KĐCL 5 Sau KĐCL Trước KĐCL Sau KĐCL 5 Các hoạt động dạy – học, kiểm tra đánh giá thiết Trước KĐCL kế theo quy trình rõ ràng sử dụng đa dạng 5 Tiêu chí phương pháp tuyển chọn người học cụ Trước KĐCL thể cập nhật Sau KĐCL Trước KĐCL Sau KĐCL Trước KĐCL Quy trình xây dựng, cập nhật CTĐT rõ ràng Sau KĐCL Chuẩn đầu CTĐT xác định rõ ràng, cập Trước KĐCL nhật Chương trình dạy học có cấu trúc, hợp lý Nội dung CTĐT cập nhật điều chỉnh phù Trước KĐCL 2.6 hợp; có tham khảo CTĐT tiên tiến nước/quốc tế 2.7 Sau KĐCL Sau KĐCL II Hoạt động đào tạo II.1 Tuyển sinh 2.8 2.9 Chính sách, tiêu chí kế hoạch truyền thơng Trước KĐCL xây dựng phù hợp 2.10 Quy trình giám sát việc tuyển sinh rõ ràng 2.11 Rà soát hoạt động tuyển sinh định kỳ theo năm Sau KĐCL TT Các nội dung liên quan quản lý đào tạo Thang đánh giá Sau KĐCL 5 5 Các hình thức đào tạo đa dạng, đáp ứng nhu cầu học Trước KĐCL tập người học 5 Lấy ý kiến phản hồi bên liên quan hoạt Trước KĐCL động đào tạo định 5 Kết học tập người học thông báo kịp Trước KĐCL thời, lưu trữ đầy đủ 5 Việc lấy ý kiến phản hồi người học tốt nghiệp Trước KĐCL thực định kỳ Sau KĐCL Trước KĐCL Sau KĐCL 5 II.2 Tổ chức thực đào tạo 2.12 Hệ thống văn tổ chức, quản lý đào tạo rõ ràng, Trước KĐCL quán Sau KĐCL Chức năng, trách nhiệm quyền hạn Trước KĐCL 2.13 phận, cán quản lý, giảng viên nhân viên phân định rõ ràng 2.14 Sau KĐCL Sau KĐCL Quy trình, phương pháp tiêu chí đánh giá kết Trước KĐCL 2.15 người học đảm bảo tương thích với hình thức đào tạo trình học tập người học 2.16 2.17 Sau KĐCL Sau KĐCL Việc kiểm tra, giám sát hoạt động đào tạo thực Trước KĐCL hiệu Sau KĐCL II.3 Tốt nghiệp 2.18 Sau KĐCL Nhà trường có thực đánh giá mức độ đạt Trước KĐCL 2.19 chuẩn đầu đánh lực người học tốt nghiệp 2.20 2.21 Tỷ lệ người học tốt nghiệp đáp ứng mục tiêu đào tạo Sau KĐCL III Giảng viên cán hỗ trợ Chiến lược, sách đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Trước KĐCL 2.22 cán quản lý, giảng viên, nhân viên thực rõ ràng Sau KĐCL TT 2.23 2.24 2.25 2.26 2.27 Các nội dung liên quan quản lý đào tạo Thang đánh giá Đội ngũ giảng viên đủ số lượng, có lực chuyên Trước KĐCL môn để thực CTĐT Giảng viên phân công giảng dạy theo Trước KĐCL chuyên môn đào tạo Có đủ đội ngũ nhân viên để thực hoạt động Trước KĐCL hỗ trợ đào tạo Đội ngũ cán bộ, giảng viên nhân viên đảm Trước KĐCL bảo quyền lợi theo quy định Định kỳ tổ chức lấy ý kiến người học Trước KĐCL giảng viên cán hỗ trợ đào tạo 5 5 Công tác rèn luyện trị, tư tưởng, đạo đức lối Trước KĐCL sống cho người học thực hiệu 5 5 Phòng học, phịng thực hành, phịng thí nghiệm đáp Trước KĐCL ứng tốt cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu Lớp học có đủ diện tích trang thiết bị để tổ Trước KĐCL chức giảng dạy theo quy định Ký túc xá, khu vui chơi, khu tập luyện thể thao đáp Trước KĐCL ứng nhu cầu người học Sau KĐCL Sau KĐCL Sau KĐCL Sau KĐCL Sau KĐCL IV Người học hoạt động hỗ trợ người học Người học hướng dẫn đầy đủ CTĐT, Trước KĐCL 2.28 quy định kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo Sau KĐCL Có hệ thống giám sát cụ thể tiến học Trước KĐCL 2.29 tập rèn luyện, kết học tập, khối lượng học tập người học 2.30 2.31 Sau KĐCL Sau KĐCL Người học tham gia lấy ý kiến hoạt động Trước KĐCL giảng dạy giảng viên Sau KĐCL V Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo 2.32 2.33 2.34 2.35 Thư viện có đầy đủ nguồn giáo trình, tài liệu Trước KĐCL nguồn học liệu Sau KĐCL Sau KĐCL Sau KĐCL Sau KĐCL Theo Thầy/Cơ, Nhà trường cần làm để cải tiến chất lượng công tác quản lý đào tạo (Thay đổi cách quản lý sinh viên, Đổi công tác quản lý kiểm tra – đánh giá kết đào tạo, Tăng cường ứng dụng CNTT QLĐT, Tăng cường quản lý đánh giá giảng viên, cán bộ, nhân viên)? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thầy/Cơ! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT CHÍNH THỨC DÀNH CHO SINH VIÊN CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÃ ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Xin chào Anh/Chị! Phiếu khảo sát nhằm lấy ý kiến sinh viên vấn đề liên quan đến hoạt động KĐCLGD tác động hoạt động đến công tác quản lý đào tạo Trường Đại học Ngoại thương Tác giả xin cam kết ý kiến đánh thông tin mà Anh/Chị cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khơng làm ảnh hưởng đến hoạt động học tập Anh/Chị Rất mong Anh/Chị cung cấp thông tin khách quan, trung thực Trân trọng cám ơn hỗ trợ giúp đỡ Anh/Chị Anh/Chị vui lòng đọc kĩ trả lời câu hỏi cách điền vào dấu “…” đánh dấu “X” vào ô tương ứng với lựa chọn A PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi:…………………………………… Khóa: …………………………………… Khoa:………………………… B PHẦN KHẢO SÁT (Xin đánh dấu “X vào ô trống ô số từ đến phù hợp với quan điểm Anh/Chị nội dung theo thang đánh giá tương ứng) Anh/Chị biết thông tin hoạt động KĐCLGD mà Trường/Khoa nơi Anh/Chị theo học tham gia:  Chương trình đào tạo Anh/Chị theo học KĐCLGD  Trường Anh/Chị theo học KĐCLGD  Anh/Chị mời vấn đoàn đánh giá đến làm việc Anh/Chị trả lời câu hỏi Anh/Chị biết hoạt động KĐCLGD chương trình Anh/Chị theo học Anh/Chị cho biết quan điểm nhận định có liên quan đến cơng tác quản lý đào tạo Trường/Khoa Anh/Chị theo học hai thời điểm trước sau chương trình đào tạo KĐCL Thang đánh giá từ đến (1 = Hồn tồn khơng đồng ý; 2= Khơng đồng ý; 3= Phân vân; 4= Đồng ý; = Hồn tồn đồng ý) TT Tiêu chí I Chương trình đào tạo 6.1 6.2 6.3 Thang đánh giá Thông tin CTĐT cung cấp đầy đủ đến Trước KĐCL người học Người học lấy ý kiến để rà soát điều Trước KĐCL chỉnh CTĐT CTĐT cập nhật điều chỉnh phù hợp Trước KĐCL với sứ mạng, tầm nhìn trường 5 Việc triển khai đào tạo thực theo Trước KĐCL kế hoạch 5 Việc công nhận kết học tập thực Trước KĐCL quy định 5 Sau KĐCL Trước KĐCL Sau KĐCL Các ý kiến phản hồi sử dụng để điều Trước KĐCL chỉnh hoạt động đào tạo Đội ngũ giảng viên đủ số lượng lực Trước KĐCL chuyên môn để thực chương trình đào tạo Sau KĐCL Sau KĐCL Sau KĐCL II Hoạt động đào tạo Người học hướng dẫn đầy đủ CTĐT, Trước KĐCL 6.4 quy định kiểm tra đánh giá quy định quy chế đào tạo 6.5 6.6 6.7 6.8 6.9 6.10 Sau KĐCL Sau KĐCL Việc kiểm tra đánh giá kết học tập Trước KĐCL thực khách quan, công Sau KĐCL Sau KĐCL Kết học tập thông báo kịp thời, công Trước KĐCL khai Văn bằng, chứng cấp theo quy định Sau KĐCL III Giảng viên nhân viên hỗ trợ 6.11 Sau KĐCL 6.12 6.13 Phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá Trước KĐCL 5 Có đủ đội ngũ cán hỗ trợ để thực Trước KĐCL chương trình đào tạo 5 Được tham gia lấy ý kiến hoạt động giảng dạy Trước KĐCL giảng viên hoạt động hỗ trợ đào tạo Công tác rèn luyện trị, tư tưởng, đạo đức Trước KĐCL lối sống cho người học thực hiệu Sau KĐCL Thư viện có đầy đủ nguồn học liệu, cập Trước KĐCL nhật để phục vụ học tập nghiên cứu Phịng thực hành, phịng thí nghiệm trang Trước KĐCL thiết bị phù hợp, cập nhật Hệ thống công nghệ thông tin cập nhật để Trước KĐCL hỗ trợ hoạt động đào tạo nghiên cứu Kí túc xá, khu vui chơi, khu tập luyện thể thao Trước KĐCL đáp ứng nhu cầu sinh viên Sau KĐCL giảng viên hiệu Sau KĐCL IV Người học Người học đảm bảo chế độ Trước KĐCL 6.14 sách, hoạt động hỗ trợ thực hiệu 6.15 6.16 Sau KĐCL Sau KĐCL V Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ đào tạo 6.17 6.18 6.19 6.20 Sau KĐCL Sau KĐCL Sau KĐCL Sau KĐCL Theo Anh/Chị, Nhà trường cần làm để cải tiến chất lượng công tác quản lý đào tạo (Thay đổi cách quản lý sinh viên, Đổi công tác quản lý kiểm tra – đánh giá kết đào tạo, Tăng cường ứng dụng CNTT QLĐT, Tăng cường quản lý đánh giá giảng viên, cán bộ, nhân viên)? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! PHỤ LỤC 3: PHIẾU PHỎNG VẤN DÀNH CHO CÁN BỘ LÃNH ĐẠO Xin chào Qúy Thầy/Cơ, Với mục đích đánh giá tác động hoạt động kiểm định chất lượng đến công tác quản lý đào tạo trường Đại học Ngoại thương nhằm đề xuất giải pháp hữu ích nâng cao chất lượng công tác KĐCLGD tăng cường hiệu công tác QLĐT, tác giả mong nhận ý kiến đánh giá Quý Thầy, Cô Tác giả cam kết thông tin mà Quý Thầy, Cô cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Câu Thầy/Cô tham gia vào hoạt động liên quan đến KĐCLGD (tự đánh giá, đánh giá cải tiến chất lượng hậu kiểm định)? Câu Việc thực KĐCLGD ảnh hưởng đến công tác QLĐT trường/khoa? (Vấn đề quản lý đầu vào, qúa trình đầu ra) Câu Theo Thầy/Cô việc thực KĐCLGD (tự đánh giá, đánh giá ngồi cơng nhận kết đánh giá, cải tiến nâng cao chất lượng sau đánh giá) có ảnh hưởng đến công tác QLĐT nhà trường? Hiệu thực KĐCLGD thể rõ đơn vị Thầy/Cô? Câu Thầy/Cô đánh giá chung mức độ tham gia bên liên quan việc thực hoạt động KĐCLGD đơn vị Thầy/Cô Câu Những điểm hài lịng Thầy/Cơ tham gia vào thực trình KĐCLGD? Cần làm để việc thực KĐCLGD tốt hơn? Trân trọng cảm ơn Qúy Thầy/Cô hỗ trợ tác giả! ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ KIM ÁNH TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Chuyên... nghiên cứu vai trò kiểm định chất lượng đào tạo đại học tác giả Đinh Tuấn Dũng (2008) nêu đến số tác động hoạt động với giáo dục đại học tác động đến chế quản lý, đến giảng viên người học, Nhận thức... khơng ngừng nâng cao chất lượng đào tạo [46] Trong nghiên cứu ảnh hưởng tác động sách kiểm định chất lượng giáo dục đại học đến công tác quản lý đào tạo hai Đại học Quốc gia, tác giả Tạ Thị Thu

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alfed Otara (2015) về Internal Quality Assurance in Higher Education from Instructors Perspectives in Rwanda; a Mirage or Reality, Journal of Education and Human Development June 2015, Vol. 4, No. 2, pp. 168-174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internal Quality Assurance in Higher Education from Instructors Perspectives in Rwanda; a Mirage or Reality
2. Anca Prisăcariu (2014), Approaches of quality assurance models on adult education provisions, Social and Behavioral Sciences 142 ( 2014 ) 133 – 139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Approaches of quality assurance models on adult education provisions
Tác giả: Anca Prisăcariu
Năm: 2014
4. Anela et al (2007), Implementing and Using Quality Assurance: Strategy and Practice, A Selection of Paper from the 2 nd EU Quality Assurance Forum, Sapienza Università Di Roma, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Implementing and Using Quality Assurance: Strategy and Practice
Tác giả: Anela et al
Năm: 2007
9. AUN-QA, Manual for the Implementation of the Guidelines, HRK German Rectors’ Conference Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual for the Implementation of the Guidelines
12. Aydar M. Lalimullin et al (2016), Development of Internal System of Education Quality Assessment at a University, International Journal of Environmental &Science education 2016, vol. 11, no. 13, 6002-6013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Development of Internal System of Education Quality Assessment at a University
Tác giả: Aydar M. Lalimullin et al
Năm: 2016
13. Christian Ganseuer, Petra Pistor (2016), From Tools to an IQA System, University of Duisburg-Essen, Germany, UNESCO, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: From Tools to an IQA System
Tác giả: Christian Ganseuer, Petra Pistor
Năm: 2016
14. DAAD (2016), Higher Education Quality Assurance in the ASEAN Region, Indonesia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Higher Education Quality Assurance in the ASEAN Region
Tác giả: DAAD
Năm: 2016
18. Harvey, L., & Green (1993), D., Defining quality, Assessment and Evaluation in Higher Education, Vol.18, No.1 (1993) 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Defining quality, Assessment and Evaluation in Higher Education
Tác giả: Harvey, L., & Green
Năm: 1993
19. Tram Nguyen (2012), IQA in Vietnam’s Higher Education: The Influence by International Projects, Master Thesis, University Of Twente Sách, tạp chí
Tiêu đề: IQA in Vietnam’s Higher Education: The Influence by International Projects
Tác giả: Tram Nguyen
Năm: 2012
20. Lee Havey (2004), Quality assurance in higher education: some international trends, EUA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality assurance in higher education: some international trends
Tác giả: Lee Havey
Năm: 2004
22. INQAAHE, (2007), Higher education Quality Assurance Principles for the Asia Pacific Region.http://shelbycearley.files.wordpress.com/2010/06/finalqaprinciples.pdf Tài liệu tiếng Việt Link
3. ANECE, QAU và ACSUC (2007), Guide to the design of Internal Quality Assurance Systems in Higher Education, www.aqu.cat Khác
5. Asian University Network Quality Assurance (3/2011): Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, AUN Khác
6. Asian University Network Quality Assurance (10/2015): Guide to AUN Actual Quality Assessment at Programme Level, Version 3, AUN Khác
7. Asian University Network Quality Assurance (6/2014): Guidelines for AUN Quality Assessment and Assessors and Framework of AUN QA Strategic Action Plan 2012 – 2015, AUN Khác
8. APQN (2010), Assessing Quality in Higher Education (Information package for reviewers’ training, publication partner advances in management) Khác
10. AUN. (2010). ASEAN University Network-Quality Assurance: Guide to AUN -QA Khác
11. 2014-2015 Annual Report (2015), The ASEAN University Network (AUN) Secretariat Khác
16. EUA (2006), Report on the Three Rounds of the Quality Culture Project 2002- 2006, Quality Culture in European Universities: A Bottom-Up Approach Khác
17. EUA, Andree Sursock, Hanne Smidt et al (2010), Trend Report 2010: a decade of change in European Higher Education Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN