1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SÂN KHẤU THI PHÁP KỊCH PHÁP THẾ kỷ XVII và sự ẢNH HƯỞNG của nó đối với KỊCH nói VIỆT NAM, TRƯỜNG hợp “vũ NHƯ tô”

15 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 130 KB

Nội dung

Họ tên: Đặng Ngọc Ngận BÀI TIỂU LUẬN GVHD: GS.TS Huỳnh Như Phương Môn: Thi pháp học đại phương Tây THI PHÁP KỊCH PHÁP THẾ KỶ XVII VÀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI KỊCH NÓI VIỆT NAM, TRƯỜNG HỢP “VŨ NHƯ TÔ” Thi pháp thi pháp kịch Thuật ngữ “thi pháp” “thi pháp học” tiếng Việt tương ứng với thuật ngữ “Poétique” tiếng Pháp, “Poetics” tiếng Anh vốn bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp Poiètikos, có nghĩa “nghệ thuật thơ ca” Việc sử dụng “thi pháp” hay “thi pháp học” theo nội hàm theo ngữ cảnh [1, tr.2]…cách hiểu thông dụng thi pháp “đó hệ thống đặc điểm hình thức thủ pháp nghệ thuật khái quát rút từ tượng văn học định” [1, tr.3] Như vậy, thấy lý luận văn học ôm trùm phạm vi lớn rộng vấn đề sáng tác tiếp nhận văn học, mối quan hệ văn học sống, nhà văn người đọc, văn học tác phẩm với vai trị mình, thi pháp nghiên cứu vấn đề “nghệ thuật thi ca” hay cách nói Trần Đình Sử thi pháp “nghiên cứu hình thức nghệ thuật tính chỉnh thể, tính quan niệm” [2, tr.17] Khi khoa học văn học ý nhiều đến khái niệm “thi pháp” thi pháp học lại mở rộng đến ngành nhánh thi pháp tác gia, thi pháp tác phẩm đáng ý thi pháp thể loại Có thể thấy đối tượng thi pháp thể loại “nghiên cứu vấn đề nghệ thuật thể loại, đặc biệt đặc trưng thể loại” [4, tr.8] Trong cơng trình Về thi pháp kịch, tác giả Tất Thắng nhận định “thi pháp kịch thi pháp thể loại”, hiểu thi pháp kịch nghiên cứu đặc trưng thể loại kịch Kịch loại hình nghệ thuật sân khấu, đồng thời ba phương thức phản ánh văn học Ở cấp độ loại thể, kịch thể loại gắn với phương thức phản ánh tồn độc lập - phương thức kịch Chất liệu để nhà viết kịch xây dựng nên tác phẩm kịch nói ngơn ngữ văn học Chính lẽ đó, kịch thể loại có lịch sử lâu đời văn học với đặc điểm thi pháp bật Kịch bao gồm hai phận lớn: Kịch trình diễn Kịch trình diễn khơng thể tách rời Là thể loại nằm loại hình nghệ thuật kịch, kịch văn học thực khai thác trọn vẹn biểu diễn sân khấu Như vậy, kịch vừa có riêng văn học, lại có chung sân khấu Phần thuộc văn học phương diện kịch Phần thuộc sân khấu nghệ thuật trình diễn Là loại thể văn học có đầy đủ đặc trưng tính chất riêng cấu trúc hình tượng, phương thức biểu hiện, ngôn ngữ nghệ thuật, công chúng thưởng thức tác phẩm cách đọc kịch văn học Tuy nhiên, kịch thay bộc lộ trọn vẹn vẻ đẹp tác phẩm kịch trình diễn sân khấu Thi pháp kịch, hệ thống phương tiện biểu đời sống tác phẩm hình tượng nghệ thuật qua cấu trúc kịch Thi pháp kịch hệ thống ngôn ngữ, phương thức phản ánh giới nội tâm, đời sống nhân vật, ấn tượng nghệ thuật, thẩm mỹ sân khấu Thi pháp phản ánh cấu trúc hình thức tác phẩm kịch, ngơn ngữ, phong cách, xây dựng hình tượng nhân vật hình tượng tác phẩm Thi pháp xây dựng hình tượng mơ hình cấu trúc hệ thống hố hình tượng giới nhân vật qua thời gian, khơng gian, tạo thành hình tượng tác phẩm nghệ thuật Khảo sát đặc trưng thi pháp kịch phải thông qua thành tố xung đột, hành động, nhân vật, ngôn ngữ, khơng gian thời gian Tuy nhiên, giới hạn viết, chúng tơi xin tìm hiểu vấn đề luật tam nguyên lý cấu trúc thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ XVII ảnh hưởng đến kịch nói Việt Nam, trường hợp Vũ Như Tơ Luật tam nguyên lý cấu trúc thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển1 Pháp kỷ XVII 2.1 Về luật tam thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển Pháp TK XVII Vào năm trước Công Nguyên, qua thực tiễn kịch Hy Lạp cổ đại tư tưởng tính thống hành động kịch tính thống thời Từ điển thuật ngữ văn học (NXB Giáo dục, 2009), chủ nghĩa cổ điển tên gọi phong cách nghệ thuật khuynh hướng mỹ học văn nghệ châu Âu kỉ XVII đến đầu kỉ XIX Khái niệm “cổ điển” (classique) liên quan đến từ “lớp học” (classe), sử dụng với nghĩa rộng “mẫu mực” – tác giả, tác phẩm ưu tú xứng đáng người học tập, nghĩa hẹp để gọi tên trào lưu văn học gian xảy hành động hình thành tư tưởng Aristote Tiếp theo đó, nhà lý luận chủ nghĩa nhân đạo kịch Ý tổng kết nguyên lý tam thi pháp kịch họ với nguyên lý quan trọng khác, đặc biệt nguyên lý cấu trúc kịch hồi Luật tam nguyên lý cấu trúc nội dung quan trọng thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển kỷ XVII Pháp Ngoài Jean Chapelain, abbé d’ Aubignac Boileau với quan niệm trở thành học thuyết chủ nghĩa cổ điển đóng góp vào hệ thống tư tưởng lý luận chủ nghĩa cổ điển kịch Pháp kỷ XVII cịn góp phần nhà viết kịch lớn Corneille, Racine Molière Trong ý kiến kịch, Chapelain đưa việc trình bày nguyên tắc 24 tiếng đồng hồ thời gian xảy hành động kịch lên hàng đầu Khi nói tính thống hành động kịch, Chapelain nhấn mạnh kịch phải có cốt truyện xây dựng hành động, tuyến khác phải gắn bó chặt chẽ với gắn bó chặt chẽ với hành động Bên cạnh đó, Chapelain đòi hỏi kiện kịch phải diễn nơi chốn Sở dĩ Chapelain đề cao yếu tố ấy, theo ơng chúng sở để đáp ứng tiêu chuẩn quan trọng kịch, tính “tương tự thật” Cùng với Chapelain, d’ Aubignac coi trọng tính chân thực Tính chân thực mà Chapelain gọi tính tương tự thật theo d’ Aubignac đảm bảo kiện kịch (hành động kịch) xảy nơi chốn Như để làm sáng tỏ quan niệm mình, d’ Aubignac gọi tên nơi chốn cách cụ thể, phòng, khu chợ, quảng trường,…sao cho nơi chốn nhân vật nhận cách dễ dàng Khi bàn thống hành dộng, d’ Aubignac cho hành động kịch có số kiện Cịn thống thời gian, ơng địi hỏi thời gian hành động kịch phải ăn khớp cách tối đa với thời gian diễn kịch Giới hạn lớn cho phép phát triển hành động kịch diễn thời gian ngày (khoảng 12 tiếng đồng hồ) Trong luận văn Thi pháp hay gọi Nghệ thuật thi ca mình, Boileau nhà lý luận số học thuyết chủ nghĩa cổ điển kịch tổng kết cách hệ thống nguyên lý lý luận trở thành học thuyết chủ nghĩa cổ điển Dù khoảng 56 trang, luận văn Nghệ thuật thi ca (L’Art poétique) xem “tập đại thành” đúc ngun lí văn học, có kịch, cơng trình thể tư tưởng lý luận chủ nghĩa cổ điển kỷ XVII sau tiếp nhận Boileau đề cao nguyên tắc thống hành động, ông nhấn mạnh kiện kịch phải tuân theo thống nguyên tắc Ngồi quan niệm tam Chapelain, Aubignac Boileau đề xuất thống mà sau người ta gọi “sự thống thứ tư” Đó thống giọng điệu (thống phong cách, thống thể loại 2) Có thể thấy rằng, luật tam hình thành khơng phải thống thân ba thống (thống hành động, thống thời gian thống nơi chốn) mà luật tam học giả đề cao yếu tố đáp ứng tiêu chuẩn số nghệ thuật, có kịch tính chân thực (sự tương tự thật) Dù vậy, thân luật tam mang hạn chế định, nguyên tắc thống hành động vấn đề thay đổi kịch từ trước đến nay, hai yếu tố cịn lại nguyên tắc thống thời gian thống nơi chốn bị xem giả tạo, khiên cưỡng thực tế kịch 2.2 Về nguyên lý cấu trúc thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển Pháp TK XVII Trong nguyên lý thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ XVII, ngồi luật tam cịn có nguyên lý quan trọng nguyên lý cấu trúc Nguyên lý cấu trúc hình thành dựa sở yêu cầu tính thống nhất, tính tập trung tính hợp lý nội hành động kịch Tư tưởng cấu trúc kịch xuất tư tưởng Aristote, theo ông cấu trúc kịch phải đảm bảo cho có đầu, có có cuối Đầu thắt nút, cuối mở nút cuối chuyển biến việc Thời cổ đại, La Mã, học giả phát triển tư tưởng Aristote nhà lý luận khác (Térence, Horace) cấu trúc kịch xây dựng cụ thể cấu trúc kịch thành hồi Đến Sự pha trộn thể loại (bi kịch hài kịch) điều mà chủ nghĩa cổ điển phản bác La confusion entre le rire et les larmes est l’ ennemi de toujours du drame (Sự lẫn lộn tiếng cười nước mắt kẻ thù muôn đời mà bi kịch chẳng đội trời chung – Boileau – Ngệ thuật thi ca, Tất Thắng dịch) kỷ XVI, nhà lý luận chủ nghĩa nhân đạo Ý tổng kết tư tưởng thành cấu trúc kịch hồi: Hồi I – Giao đãi Hồi II – Thắt nút Hồi III – Cao trào Hồi IV – Tạm thời hịa hỗn Hồi V – Kết thúc Ngun lý cấu trúc kịch, tư tưởng cấu trúc kịch hồi nhà lý luận chủ nghĩa cổ điển Pháp tổng hợp nhuận sắc thêm, Chapelain Ba ý kiến kịch (Trois idées sur le théâtre) đồng tình với tư tưởng cấu trúc kịch hồi Trong đó, yếu tố cốt truyện phải trình bày thật rõ ràng Hồi I, Hồi II bắt đầu rắc rối hóa cốt truyện Hồi III hồi phải thắt nút hành động kịch thật chặt, Hồi IV hồi dẫn đến cao trào, tưởng việc khơng cịn có lối nhiệm vụ Hồi V mở nút Cũng Chapelain, Aubignac ý đến thắt nút, mở nút ủng hộ tuyệt đối cấu trúc kịch hồi, nhấn mạnh số lượng kiện hồi cần có tương đương với nhau, hồi cuối cần phải dồn kiện cách gấp rút Vấn đề cấu trúc Boileau nhấn mở yêu cầu cấu trúc theo tính thống hành động, bước quan trọng theo ông thắt nút mở nút Các tình tiết phải gấp rút từ đầu đến cao trào trước mở nút, ông đề cao mở nút bất ngờ Khán giả vơ thích thú Khi bất ngờ nút kịch mở tung Bao bí ẩn âm mưu, bao vướng mắc sai lầm Bao kiện đổi thay kinh ngạc3 (Boileau – Ngệ thuật thi ca) Luật tam nguyên lý cấu trúc thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ XVII với Corneille, Racine4 Les spectateurs auront un très grand plaisir/ Quand tout coup le noeud s’ouvre/ Tous les secrets, toutes les erreurs/ Tous les faits changent brusquement, de facon surpenante Thành tựu cao kịch chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ XVII thuộc hai nhà viết bi kịch P Corneille J Racine [1, tr.183] Luật tam nguyên lý cấu trúc thi pháp kịch theo tinh thần chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ XVII, hai nhà viết kịch Corneille J Racine đồng tình thể sáng tác họ Trong ba ý kiến kịch Tuyển tập kịch Corneille, ông nhấn mạnh phải tuân thủ thống hành động cách vô điều kiện Cụ thể, hài kịch thống thể thống tình tiết, trở ngại mà nhân vật gặp phải Cịn bi kịch thống nguy nan, mà nhân vật vượt qua bị chết Theo Corneille thống hành động sở để cấu trúc kịch có đầu, giữa, cuối Ở phần hành động hành động phận hành động Cũng Chapelain, Aubignac, Boileau,… Corneille cho rằng, thời gian diễn kịch tiếng đồng hồ tương đồng với thời gian xảy hành động kịch 12 Theo Corneille không tán thành việc tuân thủ luật thống thời gian cách nghiêm ngặt, mà phải làm để tương tự thật Về luật thống nơi chốn, Corneille “đề nghị nên coi nơi chốn thành phố thỏa mãn niêm luật này”, thành phố theo Corneille vài nơi thành phố mà Bàn luật tam nhất, Racine cho hành động kịch nên thống tập trung diễn gọn gàng ngày Racine tuân thủ luật tam sáng tác (trừ Esther (1689), có hành động xảy cung đình lại trải địa điểm Hồi I phòng Esther, Hồi II điện Hồi III vườn thượng uyển) Trong kịch mình, Racine ln tuân thủ thống hành động Các tiếng ơng Andromaque, Phèdre,…đều có cấu trúc chặt chẽ xoay quanh hành động chính, chặt chẽ đến mức loại trừ tất khơng dính dáng đến hành động xung đột kịch Thi pháp kịch Pháp kỷ XVII ảnh hưởng kịch nói Việt Nam – trường hợp “Vũ Như Tơ” 4.1 Kịch nói Việt Nam đời từ giao duyên kịch cổ điển Pháp kỷ XVII sân khấu Việt Nam Nền kịch nói Việt Nam đời tảng nghệ thuật sân khấu phương Tây Cụ thể kịch cổ điển Pháp kỷ XVII, từ thời Pháp thuộc, kịch trường nước ta phát triển sở ảnh hưởng trào lưu nghệ thuật Pháp cách sâu sắc Sự giao duyên kịch cổ điển Pháp kỷ XVII sân khấu Việt Nam tạo nên loại hình kịch nói (mà trước có kịch hát dân tộc tuồng chèo) Theo tác giả Tất Thắng, có đời đó, nguyên sau: Thứ nhất, đời sức ép xu tiếp cận chủ nghĩa thực văn học Việt Nam đầu kỷ Thứ hai, kết giao lưu văn hố Pháp - Việt, kịch Việt Nam đời chịu ảnh hưởng kịch cổ điển Pháp kỷ XVII Thứ ba, lại giải thích đời kịch nói đáp ứng nhu cầu người xem thời đại mới, mà kịch chủng, kịch hát cũ tuồng, chèo khơng cịn phù hợp với họ Thứ tư, giải thích đời kịch nói thể tinh thần dân tộc số tầng lớp trí thức văn nghệ sĩ Hà Nội Hồi đầu kỷ, họ tiếp xúc với kịch cổ điển Pháp, hài kịch Môlie, số hài kịch Tây dịch diễn sân khấu Hà Nội kích thích “máu” “chơi” kịch, diễn kịch mà “chơi” kịch, diễn kịch Ta số nghệ sĩ, nhà văn trí thức trở thành hành động thực: viết kịch nói diễn kịch nói Sự đời kịch nói việc dịch dựng số kịch hài kịch cổ điển Pháp kỷ XVII, đặc biệt hài kịch Moliere Người bệnh tưởng, Trưởng giả học làm sang, Người biển lận… Sự đời không tách khỏi ảnh hưởng kịch cổ điển Pháp Kịch nói Việt Nam đến thức thành hình 4.2 Sự ảnh hưởng thi pháp kịch Pháp kỷ XVII kịch nói Việt Nam, trường hợp “Vũ Như Tơ” Như nói trên, kịch cổ điển Pháp kỷ XVII, có tác động mạnh mẽ đến kịch nói Việt Nam kéo dài từ ngày đầu kịch nói Việt Nam đời ngày Nó khiến cho “sân khấu Việt Nam thêm kịch chủng giới tri thức văn nghệ sĩ Việt Nam biết thêm thể loại văn chương – Kịch”[4, tr 236] Vào thời kỳ từ 1940 - 1945, tình hình xã hội đấu tranh kháng chiến chống Pháp có ảnh hưởng định đến hoạt động văn học nghệ thuật đương thời Phong trào văn nghệ phục cổ lan rộng Thơ ca, truyện, kịch có khuynh hướng trở khứ lấy đề tài ca ngợi gương nghĩa liệt người xưa, tìm đặc trưng nghệ thuật riêng dân tộc Trong khuynh hướng văn nghệ phục cổ, việc sáng tác kịch lịch sử trở thành phong trào sôi hút bút viết kịch tham gia, tiêu biểu Vi Huyền Đắc với Kinh Kha, Lệ Chi Viên Nguyễn Huy Tưởng với Vũ Như Tô… Trong Vũ Như Tô, tác giả đặt vấn đề người nghệ sĩ với quyền chuyên chế, nghệ thuật chân với bạo lực, đề cao tinh thần bất khuất trước cường quyền Vũ Như Tô bi kịch năm hồi Nguyễn Huy Tưởng, viết kiện lịch sử xảy Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517 Nhân vật Vũ Như Tô kiến trúc sư có tài, bị vua Lê Tương Dực bắt xây Cửu Trùng Đài để vui chơi với cung nữ Vốn nghệ sĩ chân gắn bó với nhân dân nên ông từ chối Nhưng sau nghe lời khuyên cung nữ Đan Thiềm nên Vũ Như Tô trổ tài xây lâu đài vĩ đại làm niềm hãnh diện dân tộc Cơng trình làm tốn nhiều mồ hôi, xương máu tài sản nên Vũ Như Tơ bị nhân dân vơ ốn ghét Nhân mâu thuẫn ấy, Quận công Trịnh Duy Sản dấy binh, lôi kéo thợ làm phản giết Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm thiêu hủy Cửu Trùng Đài Đây kịch đầu tay Nguyễn Huy Tưởng, đề tài ông khai thác từ chi tiết lịch sử thời Lê Về luật tam nhất, Vũ Như Tô triệt để tuân thủ nguyên tắc thống hành động Đó khát vọng sáng tạo hành động xây Cửu Trùng đài Vũ Như Tơ Hành động diễn dù có lúc địa điểm khác nơi chốn cung đình Hồi I Hồi II diễn thời gian Sau nửa năm bắt đầu Hồi III, Hồi IV xảy sau hồi III tháng hồi V thời gian với Hồi IV Thời gian xảy hành động kịch kéo dài tháng cho thấy nguyên tắc thời gian thống bị phá vỡ Vũ Như Tô (cốt truyện không diễn 24 giờ) Về nguyên lý cấu trúc, kịch Vũ Như Tô triệt để tuân thủ cấu trúc hồi theo bước giao đãi, thắt nút, mở nút rãi rác hồi có lớp nhỏ kiện hịa hỗn Hồi I: Trình bày, giao đãi mối quan hệ ý đồ nhân vật, đặ biệt mầm mống xung đột ý đồ xây Cửu Trùng Đài Hồi II: Nút thắt hình thành Vũ Như Tơ Đan Thiềm tâm đầu ý hợp xây Cửu Trùng Đài Hồi III: Nút kịch thắt chặt nguy ngày lớn hậu hành động xây Cửu Trùng Đài thắt chặt xuất lực chống đối liệt hành động xây Cửu Trùng Đài Hồi IV: Bạo loạn hậu tai hại từ việc xây Cửu Trùng Đài đem lại Hồi V: Kết thúc bi kịch Qua đó, cho thấy Vũ Như Tơ cấu trúc kịch chịu ảnh hưởng tuân thủ triệt để thi pháp cấu trúc hồi xoay quanh hành động xây Cửu Trùng Đài Theo Aristote thống hành động quy tụ vào hành động Vũ Như Tơ, hành động xoay quanh việc xây Cửu Trùng Đài hành động thống nhất, kịch tất kiện, hành động tập trung vào việc xây dựng Cửu Trùng Đài Nhân vật nhân vật khác quan trọng khác bị hút vào từ trường Có thể nói thi pháp kịch cổ điển Pháp kỷ XVII có tác động mạnh mẽ đến kịch Việt Nam suốt thời gian dài, đặc biệt thống hành động luật tam nguyên lý cấu trúc kịch Tài liệu tham khảo Huỳnh Như Phương (2017), Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tất Thắng (1997), “Luật tam nguyên lý cấu trúc thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển kỷ 17 Pháp”, Tạp chí Sân khấu, số 11/1997, – Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, Nxb Sân khấu, Hà Nội Bích Thu - Tơn Thảo Miên (tuyển chọn giới thiệu) (2003), Nguyễn Huy Tưởng Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử Văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Viện Sân khấu (1998), Ảnh hưởng sân khấu Pháp với sân khấu Việt Nam, Chương trình hợp tác xuất Bộ phận văn hóa hợp tác Đại sứ quán Pháp Việt Nam Nguyễn Văn Thành, “Vũ Như Tô từ kịch http://www.nhahattuoitre.vn/content/viewer.asp?a=91&z=16 đến diễn” So sánh kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng kịch Rừng trúc Nguyễn Đình Thi từ góc độ thi pháp thể loại” https://123doc.org//document/2399021-sosanh-kich-vu-nhu-to-cua-nguyen-huy-tuong-va-kich-rung-truc-cua-nguyen-dinhthi-tu-goc-nhin-thi-phap-the-loai.htm 10 PHỤ LỤC CẤU TRÚC VỞ KỊCH “VŨ NHƯ TƠ” * Hồi thứ nhất: Trình bày - giao đãi - Lớp I: Tại cung cấm, Lê Tương Dực thổ lộ với Kim Phượng mộng xây Cửu Trùng Đài may mắn tìm thấy người tài Vũ Như Tô Qua lời kể Lê Tương Dực, Vũ Như Tô giới thiệu “một người thợ có hoa tay tuyệt thế” lại bỏ trốn không chịu xây Cửu Trùng Đài cho vua nên bị đóng cũi giải kinh - Lớp II: Đan Thiềm vào bẩm với vua quan thượng thư Lê An xin vào tâu việc Vũ Như Tô - Lớp III: Lê An tâu với Lê Tương Dực việc Vũ Như Tô tỏ khinh vua quan, dám lên án vua hôn quân bạo chúa nên không chịu giúp vua xây Cửu Trùng Đài Lê Tương Dực tức giận cho giải Vũ Như Tô vào để trị tội - Lớp IV: Nội giám mời hoàng thượng lâm triều để tiếp sứ thần Trung Quốc - Lớp V: Lê Tương Dực lệnh cho Đan Thiềm chờ đến Vũ Như Tơ vào dẫn đội nữ binh gác điện - Lớp VI: Bọn lính giải Vũ Như Tơ vào Một người lính báo với Đan Thiềm bọn lui - Lớp VII: Đan Thiềm đối thoại với Vũ Như Tơ để bộc lộ lịng “đồng bệnh” Đan Thiềm kể cho Vũ Như Tô đời mình, bày tỏ cảm thơng cho bi kịch Tài - Sắc Lụy nợ tài hoa Vũ Như Tơ Cả hai bất bình với việc triều đình đối đãi bạc ác với người tài Ban đầu Vũ Như Tô kiên không xây Cửu Trùng Đài cho hôn quân Đan Thiềm thuyết phục ông mượn tay quyền xây Cửu Trùng Đài để làm vẻ vang dân tộc - Lớp VIII: Lê Tương Dực vào lệnh cho Đan Thiềm lui - Lớp IX: Khi Lê Tương Dực bực tức doạ giết Vũ Như Tô, Vũ Như Tơ khẳng khái, dũng cảm vạch tội triều đình bạc đãi kẻ sĩ Lê Tương Dực nhún nhường tỏ ý mến tài Vũ Như Tô Vũ Như Tô yêu cầu hoàng thượng trọng đãi thợ chịu xây Cửu Trùng Đài nói rõ mục đích cao định xây Cửu Trùng Đài “xây cho nước ta lâu đài nguy nga, với vũ trụ trường tồn” 11 * Hồi thứ hai: Tất giao đãi bắt đầu phát triển - Lớp I: Vũ Như Tô tâm với vợ Thị Nhiên thương xót cho nỗi cực khổ thợ Thị Nhiên lo lắng nói với Vũ Như Tơ việc triều đình nhân dân bàn tán nhiều Cửu Trùng Đài - Lớp II: Đối thoại Vũ Như Tô với thợ (Hai Quát, phó Bảo, phó Toét, phó Độ, phó Cõi) kế hoạch xây Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô nhận ủng hộ thợ Đến cuối lớp II, có tiếng Trịnh Duy Sản vọng vào nói xây Cửu Trùng Đài hoạ cho dân chúng - Lớp III: Trịnh Duy Sản xuất khinh Vũ Như Tô thợ quèn Trịnh Duy Sản bày tỏ thái độ phản đối xây đài với Nguyễn Vũ Trịnh Duy Sản nhờ Nguyễn Vũ dâng sớ đòi “đuổi Vũ Như Tô, bãi Cửu Trùng Đài, thải thợ” Nguyễn Vũ xé tờ sớ - Lớp IV: Thái Tử Chiêm Thành xuất hiện, thông báo với Vũ Như Tơ Nguyễn Vũ tình hình thuyền đá trở để xây đài thổ lộ sốt ruột chờ thuyền đá đủ để quê hương Nguyễn Vũ Vũ Như Tô cảm thông trước tình cảnh thái tử - Lớp V: Đan Thiềm báo với Nguyễn Vũ hoàng thượng cho mời cụ lớn vào cung Nguyễn Vũ vào Đan Thiềm động viên Vũ Như Tô xây đài Vũ Như Tô hứa định làm xong để tạ ơn tri ngộ Đan Thiềm * Hồi thứ ba: Xuất trở ngại biến - Lớp I: Phó Bảo tâm với Phó Độ nỗi nhớ nhà, chán nản tỏ ý không muốn xây đài Phó Bảo bất bình việc Vũ Như Tơ nhẫn tâm chém đầu thợ bỏ trốn Khi Phó Độ, Phó Cõi, Phó Bảo kêu ca xây Cửu Trùng Đài khiến nhiều người thiệt mạng, hao tốn tiền của dân tố cáo bọn vua quan sa đoạ có tiếng phần đài bị đổ Hai Quát hoảng hốt vào báo có nhiều người chết - Lớp II: Tên lính đao phủ dẫn vào người thợ bị tội bỏ trốn Người thợ lên án Vũ Như Tô nhẫn tâm kêu ca việc xây Cửu Trùng Đài khiến dân khổ cực Thấy tên lính đánh đập giải người thợ chém, Phó Bảo Phó Cõi can ngăn đau khổ khơng giúp - Lớp III: Trước cảnh thợ chết nhiều, Vũ Như Tơ đau xót 12 xây đài cao Khi thợ xin Vũ Như Tô tha cho người thợ bỏ trốn tội chết, ông tâm nỗi khổ tâm cho phải cương mong xây xong Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô động viên thợ gắng sức xây đài để thực ước mong cho dân ta hãnh diện cho bọn khách trú biết người An Nam xây đền miếu nhỏ bé - Lớp IV: Nội giám vào trao thưởng vua ban cho Vũ Như Tô Vũ Như Tơ địi chia cho thợ thuyền mà khơng nhận cơng riêng - Lớp V: Lê Tương Dực bàn với Nguyễn Vũ tăng sưu thuế để có đủ tiền xây Cửu Trùng Đài Thấy Vũ Như Tô, Lê Tương Dực hết lời khen ngợi tài Vũ Vũ Như Tô khinh bỉ Lê Tương Dực - Lớp VI: Kim Phượng đến xem tình hình xây đài trị chuyện với Lê Tương Dực việc trông nom Cửu Trùng Đài - Lớp VII: Lê Tương Dực thổ lộ với Kim Phượng dự định đài xây xong Khi Kim Phượng tâu với vua việc nghi Vũ Như Tơ có tình ý với Đan Thiềm, Lê Tương Dực nêu ý định đài xây xong cho chặt đầu Vũ Như Tô Đan Thiềm - Lớp VIII: Trịnh Duy Sản xin Lê Tương Dực bãi việc xây Cửu Trùng Đài, lên án lũ cung nữ đưa vua vào đường tửu sắc cho Vũ Như Tô xây Cửu Trùng Đài làm hao tiền tốn của, triều đình đổ nát, giặc lên khắp nơi, dân chúng khổ cực Lê Tương Dực giận đòi chém Trịnh Duy Sản Kim Phượng can ngăn nên Lê Tương Dực tha tội chết cho Trịnh Duy Sản - Lớp IX: Độc thoại Vũ Như Tô tự động viên thân tâm xây Cửu Trùng Đài bộc bạch Đan Thiềm Vũ Như Tơ có tình tri kỷ Đan Thiềm xuất Đối thoại Vũ Như Tô Đan Thiềm cho thấy có Đan Thiềm người tri kỷ, đồng cảm với Vũ Như Tô * Hồi thứ tư: Các mâu thuẫn kịch tiếp tục phát triển đến cao trào mở hướng giải - Lớp I: Thị Nhiên kể với Vũ Như Tô việc khen chê Cửu Trùng Đài dân, dân đói khổ, giặc lên khắp nơi, cảnh nhớ bố Vũ Như Tơ khơng để ý đến mà tâm trí ông ám ảnh Cửu Trùng Đài - Lớp II: Thái Tử Chiêm Thành tiết lộ với tên thợ Chiêm Thành 13 kế báo thù Thái tử giúp người An Nam xây Cửu Trùng Đài để làm cho dân ta kiệt quệ - Lớp III: Hai Quát kể tội Vũ Như Tô rủ thợ trốn theo quân khởi loạn Nhưng Phó Cõi, Phó Tt, Phó Độ bênh vực Vũ Như Tơ, cho ơng khơng có tội, ơng muốn tơ điểm non sơng khơng định hại Phó Bảo vào báo thợ giết Thái tử Chiêm Thành thuyết phục đám thợ khởi loạn theo Trịnh Duy Sản - Lớp IV: Một người thợ vào báo với đám thợ tất phu phen thợ thuyền lòng làm phản theo Trịnh Duy Sản, địi giết Vũ Như Tơ, vua lũ cung nữ - Lớp V: Trịnh Duy Sản Ngô Hạch vào Trịnh Duy Sản địi chém thợ khơng chịu theo quân khởi loạn nên Phó Toét Phó Độ sợ hãi xin theo Riêng Phó Cõi vờ say rượu khơng theo quân phản loạn - Lớp VI: Độc thoại Phó Cõi cân nhắc định khơng theo phe Trịnh Duy Sản Phó Cõi định báo tin cho Vũ Như Tơ thấy Lê Trung Mại kéo Đan Thiềm vào, Phó Cõi liền nấp sau tượng Lê Trung Mại nói rõ lệnh Hồng hậu sai giết Đan Thiềm Đan Thiềm không lo sợ trước chết mà say sưa ngắm đài, cầu cho Cửu Trùng Đài chóng thành minh cho mình, khơng có tình ý với Vũ Như Tơ Khi Lê Trung Mại nội giám chuẩn bị thắt cổ Đan Thiềm Phó Cõi xơng cứu Đan Thiềm đòi chém kẻ ngăn cản khiến Lê Trung Mại nội giám sợ hãi bỏ chạy Phó Cõi báo với Đan Thiềm Trịnh Duy Sản khởi loạn nhờ bà thơng thạo lối cung tìm Vũ Như Tô để báo tin * Hồi thứ năm: Kết thúc - Lớp I: Đan Thiềm báo tin có bạo loạn cho Vũ Như Tô giục ông trốn Vũ Như Tơ nghĩ khơng làm nên tội nên định không đi, không xa Cửu Trùng Đài - Lớp II: Nguyễn Vũ báo tin cho Vũ Như Tô Đan Thiềm việc Trịnh Duy Sản làm loạn bày tỏ lo lắng cho tính mạng Hồng thượng Trong đó, Đan Thiềm khẩn khoản giục Vũ Như Tô trốn Vũ Như Tô không 14 - Lớp II: Lê Trung Mại vào bẩm với Nguyễn Vũ quân khởi loạn giết vua Lê Tương Dực Nguyễn Vũ đau xót liền đâm cổ tự - Lớp IV: Một bọn nội giám vào báo tình nguy ngập thợ thuyền theo quân phản nghịch kéo đốt phá kinh thành An Hồ hầu cho tìm giết cung nữ Nghe tin, Lê Trung Mại rủ bọn nội giám bỏ trốn - Lớp V: Đối thoại Đan Thiềm Vũ Như Tô: Đan Thiềm khuyên Vũ Như Tô trốn đi, đừng mơ mộng Cửu Trùng Đài Vũ Như Tô lại - Lớp VI: Kim Phượng lũ cung nữ hốt hoảng chạy tới Kim Phượng khóc lóc giặc đứng đầy cửa hỏi Đan Thiềm đường trốn Đan Thiềm cho biết tới đường Đan Thiềm thất vọng lo cho tính mạng Vũ Như Tơ gặp nguy hiểm khơng cịn xây Cửu Trùng Đài - Lớp VII: Ngô Hạch dẫn theo quân khởi loạn vào bắt lũ cung nữ Kim Phượng sợ hãi xin tha tội đổ tội cho Đan Thiềm kẻ xúc xiểm, dan díu với Vũ Như Tô Mặc cho Đan Thiềm minh mình, Ngơ Hạch sai lính bắt Đan Thiềm Vũ Như Tô Đan Thiềm xin chịu tội thay cho Vũ Như Tô để ông sống mà xây nên cơng trình tráng lệ cho dân tộc Đến không xin được, Vũ Như Tơ bị bắt, Đan Thiềm bị giải bà tuyệt vọng vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Lớp VIII: Ngơ Hạch sai lính giải bọn cung nữ Khi nghe Ngô Hạch sai dẫn Vũ Như Tô trình chủ tướng Vũ Như Tơ nghĩ khơng có tội hi vọng gặp An Hồ hầu để phân trần Vũ Như Tô không lo đến tính mạng mà mơ tưởng đến Cửu Trùng Đài hoàn thành - Lớp IX: Một lũ quân lính kéo vào báo quân thành bị phá Vũ Như Tơ đau xót biết tin Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ Lúc Vũ Như Tô tỉnh ngộ, lên đau đớn, nhận bi kịch bình thản pháp trường 15 ... khỏi ảnh hưởng kịch cổ điển Pháp Kịch nói Việt Nam đến thức thành hình 4.2 Sự ảnh hưởng thi pháp kịch Pháp kỷ XVII kịch nói Việt Nam, trường hợp “Vũ Như Tơ” Như nói trên, kịch cổ điển Pháp kỷ XVII, ... đột kịch Thi pháp kịch Pháp kỷ XVII ảnh hưởng kịch nói Việt Nam – trường hợp “Vũ Như Tơ” 4.1 Kịch nói Việt Nam đời từ giao duyên kịch cổ điển Pháp kỷ XVII sân khấu Việt Nam Nền kịch nói Việt. .. trúc thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển Pháp kỷ XVII ảnh hưởng đến kịch nói Việt Nam, trường hợp Vũ Như Tô Luật tam nguyên lý cấu trúc thi pháp kịch chủ nghĩa cổ điển1 Pháp kỷ XVII 2.1 Về luật tam thi

Ngày đăng: 09/06/2021, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w