tiểu luận kinh tế học quốc tế II cơ hội và thách thức của quá trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ

26 84 0
tiểu luận kinh tế học quốc tế II cơ hội và thách thức của quá trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUỐC TẾ HÓA TIỀN TỆ 1.1 Khái niệm quốc tế hóa tiền tệ Theo Peter B Kenan (2011), “Một đồng tiền quốc tế đồng tiền sử dụng lãnh biên giới nước phát hành, cho giao dịch cơng dân nước người khơng phải cơng dân nước đó.” Từ đó, rút khái niệm q trình quốc tế hóa tiền tệ, q trình đưa đồng tiền nước trở thành đồng tiền sử dụng phạm vi toàn cầu 1.2 Các đặc điểm đồng tiền quốc tế 1.2.1 Đồng tiền tự chuyển đổi Tiền tệ tự chuyển đổi (Freely convertible currency) loại tiền tệ có tính khoản cao, tên gọi, loại tiền tệ dễ dàng chuyển đổi (bán để mua) sang loại ngoại tệ khác mà không bị hạn chế hay nghiêm cấm từ quan quản lý, theo pedia.vietstock.vn Với đặc điểm loại bỏ rủi ro khả chuyển đổi (convertibility), tiền tệ tự chuyển đổi thường sử dụng rộng rãi toán quốc tế mua bán hàng ngày thị trường ngoại hối Mức độ tự chuyển đổi tiền tệ xuất phát từ sức mạnh kinh tế Các tiền tệ tự chuyển đổi thường tiền tệ quốc gia có kinh tế phát triển, có tính cạnh tranh cao, vĩ mơ ổn định bền vững, dự trữ ngoại hối dồi 1.2.2 Được sử dụng tự do, rộng rãi thương mại quốc tế Trong hoạt động ngoại thương, hai bên mua bán xuất nhập thường sử dụng đơn vị tiền tệ lưu thơng khác giao dịch Ngồi ra, hai bên mua bán xuất nhập thường có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, sử dụng đơn vị tiền tệ lưu thông khác nên hợp đồng ngoại thương phải quy định điều kiện tiền tệ dùng để tốn Thơng thường, ký kết hợp đồng ngoại thương, đồng tiền lựa chọn sử dụng toán quốc tế phải thỏa thuận hai bên mua bán Việc quy đổi giá trị nghiệp vụ đồng tiền tính toán, đồng tiền toán đồng tiền ghi sổ vấn đề phức tạp địi hỏi phải có thống nhằm đảm bảo cung cấp thông tin xác đầy đủ thực trạng tài doanh nghiệp Để giải vấn đề này, nhìn chung, đồng tiền chọn phải đồng tiền tự chuyển đổi, có độ uy tín có độ ổn định cao, đồng tiền có giá trị sử dụng rộng rãi phạm vi toàn giới, người sở hữu loại tiền tự chuyển đổi sang đồng tiền khác, chuyển đổi sang đồng tiền khác với điều kiện dễ dàng 1.2.3 Được sử dụng tự do, rộng rãi đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế q trình có di chuyển vốn từ quốc gia sang quốc gia khác để thực dự án đầu tư nhằm đưa lại lợi ích cho bên tham gia Đầu tư quốc tế tất yếu khách quan khác nhu cầu khả tích lũy vốn quốc gia, việc tím nơi kinh doanh có lợi doanh nghiệp, việc gặp gỡ lợi ích bên, việc tránh hàng rào thuế quan phi thuế quan nguyên nhân trị kinh tế xã hội khác 1.2.4 Được sử dụng làm đồng tiền dự trữ quốc tế Việc có mặt dự trữ ngoại hối quốc gia coi mức công nhận cao tính quốc tế đồng tiền quốc gia thưởng dự trữ đồng tiền mạnh, giá trị ổn định bước dự phòng trường hợp khủng hoảng có biến cố kinh tế, trị khác Hơn nữa, để dự trữ, đồng tiền dự trữ phải có lượng đủ lớn để đảm bảo nhu cầu dự trữ lẫn lưu thơng quốc gia Điều địi hỏi đồng tiền đảm bảo điều kiện nêu trên, sử dụng rộng rãi thương mại, đầu tư quốc tế Nói cách khác, việc trở thành đồng tiền dự trữ giới minh chứng rõ cho tính quốc tế đồng tiền 1.3 Ý nghĩa việc quốc tế hóa tiền tệ 1.3.1 Tác động tích cực Đồng tiền nội tệ trở thành đồng tiền quốc tế đem đến cho quốc gia sở hữu nhiều lợi ích Thứ nhất, quốc tế hóa tiền tệ tạo hội cho nhà xuất quốc gia hạn chế rủi ro tỷ giá hối đối lợi ích có ý nghĩa đáng kể trường hợp hàng hóa tốn sau hàng hóa đặt Khi đồng tiền quốc tế hóa quốc gia sử dụng rộng rãi hoạt động thương mại quốc tế, doanh nghiệp nước dễ dàng lập hóa đơn hàng xuất đồng tiền quốc gia họ hơn, chuyển rủi ro tỷ giá hối đối sang khách hàng nước ngồi họ Thứ hai, cho phép doanh nghiệp nước tổ chức tài tham gia vào thị trường tài quốc tế mà chịu rủi ro tỷ giá hối đối vay mượn với giá rẻ quy mô lớn Thứ ba, quốc tế hóa tiền tệ đem đến hội lợi nhuận cho tổ chức tài khu vực tư nhân Thứ tư, khu vực tài lớn hơn, sinh lợi đem đến nhiều hội tốt cho khu vực phi tài nước cách giảm chi phí vốn mở rộng tổ chức tài 1.3.2 Tác động tiêu cực Thứ nhất, mâu thuẫn với việc theo đuổi đồng thời tỷ giá hối đối cố định sách tiền tệ định hướng nước Thứ hai, quốc gia có tiền tệ cơng cụ tiền tệ nước sử dụng rộng rãi nước đối mặt với việc bị khấu hao phần lớn tiền tệ chủ sở hữu nước ngồi tin giá tài sản quốc gia giảm mạnh Thứ ba, tồn cầu hố mang đến số rủi ro cho hệ thống tài quốc nội bảo hiểm nợ từ nước khác cho công dân CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUỐC TẾ HÓA ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ CỦA TRUNG QUỐC 2.1 Q trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ 2.1.1 Diễn biến trình quốc tế háo đồng nhân dân tệ Trung Quốc bắt đầu trình quốc tế hóa Nhân dân tệtừ năm 2002, song xác định “trong nguy có cơ” nên vào đỉnh điểm khủng hoảng tài tồn cầu (2008-2009) chủ động thúc đẩy mạnh chiến lược thơng qua lĩnh vực sau: Thúc đẩy việc sử dụng Nhân dân tệtrong thương mại quốc tế Trung Quốc ký kết hàng loạt hiệp định toán song phương với nước láng giềng Lào, Nga, Mông Cổ, Kazakhstan, Nepal Theo hiệp định này, đối tác hai bên sử dụng đồng tệ để toán hợp đồng xuất nhập Đồng tiền thứ ba sử dụng để toán bù trừ theo định kỳ Năm 2013, đồng Nhân dân tệđã vượt qua đồng Euro để trở thành đồng tiền quan trọng thứ hai tài trợ thương mại, chiếm 9% thị trường toàn cầu Tuy vậy, đồng đô la Mỹ thống trị 81% Còn với tư cách đồng tiền toán sử dụng rộng rãi hơn, năm 2014, Nhân dân tệxếp vị trí thứ sau la Mỹ, Euro, bảng Anh yên Nhật Năm 2014, giao dịch Nhân dân tệxuyên biên giới đạt gần 6.000 tỷ Nhân dân tệphủ gần 200 quốc gia vùng lãnh thổ giới Nhưng đồng Nhân dân tệkhi chiểm 2,2% thị trường tồn cầu đô la Mỹ chiếm 44%.Tuy nhiên, tỷ trọng tăng lên nhanh chóng Tương tự, mua bán ngoại hối tồn cầu, sách kiểm sốt ngoại hối Trung Quốc, tỷ trọng đồng Nhân dân tệcũng chiếm 1% so với 44% đôla mỹ.Tuy vậy, tỷ trọng tăng lên với tốc độ ngoạn mục hồn tồn tăng trưởng bùng nổ Trung Quốc nới lỏng sách kiểm soát Tiền gửi ngân hàng Năm 2004, Trung Quốc bắt đầu cho phép cá nhân mở tài khoản Nhân dân tệở Hong Kong (Trung Quốc) Bộ Tài tổ chức tài nước bắt đầu phát hành trái phiếu kỳ hạn 2-3 năm Nhân dân tệở Hong Kong Đây công cụ đầu tư Trung Quốc đồng Nhân dân tệở bên Hong Kong trở thành trung tâm Nhân dân tệđầu tiên Trung Quốc Bank of China Hong Kong định làm ngân hàng toán đồng tiền Năm 2009, London trung tâm Đến năm 2012, Hong Kong London trở thành hai trung tâm Nhân dân tệở nước cho loạt tổ chức doanh nghiệp Năm 2013, Singapore trở thành trung tâm Ngân hàng Công Thương Trung Quốc (ICBC) định toán đồng Nhân dân tệtại Thơng qua đó, Trung Quốc dần xây dựng mắt xích để mở đường cho xâm nhập mạnh mẽ đồng Nhân dân tệtrên thị trường giới Phát triển thị trường giao dịch đồng Nhân dân tệtrên phạm vi quốc tế Năm 2002, Trung Quốc có bước hướng tới tăng cường sử dụng đồng Nhân dân tệở thị trường nước với bước chuẩn bị kĩ lưỡng thông qua biện pháp sau: - Cho phép nhà đầu tư có tổ chức nước ngồi đầu tư vào thị trường chứng khoán nội địa Trung Quốc Tháng 12/2011, Trung Quốc tiếp tục ban hành chương trình RQFII, cho phép cơng ty nước ngịai đầu tư trực tiếp vào thị trường chứng khoán Trung Quốc đồng Nhân dân tệtừ nước qua thị trường Hong Kong Hiện quy định mở rộng cho phép nhà đầu tư nước đầu tư đồng Nhân dân tệtrên giới, nhiên việc mở có giới hạn chưa đáp ứng nhu cầu đầu tư vào Trung Quốc doanh nghiệp nước - Phát triển thị trường trái phiếu đồng Nhân dân tệở nước Tháng 1/2007, lần Trung Quốc thưc việc phát hành trái phiếu đồng Nhân dân tệra nước Hong Kong với tên gọi chung “ trái phiếu Dim Sum” Đúng tên gọi trái phiếu, bước thử nghiệm Trung Quốc thị trường trái phiếu Dim Sum thưc hoạt động tích cực Trung Quốc cho phép nhà đầu tư nước mở tài khoản đồng Nhân dân tệtại Hong Kong tự đổi ngoại tệ Năm 2010, nhằm tạo thuận lợi cho cơng ty nước ngồi bên ngồi Trung Quốc phát hành Dim Sum Đến tháng 10/2014, phủ nước phép phát hành trái phiếu đồng NHÂN DÂN Tệ MC DONALD’S trở thành cơng ty nước bên ngồi Trung Quốc đầu tin phát hành trái phiếu Dim Sum Việc phát hành trái phiếu Dim Sum thị trường Hong Kong bước hợp lí Trung Quốc bới trái phiếu phát hành theo luật Hong Kong Điều làm nhà đầu tư nước ngồi khơng lo lắng tình trạng thiếu quy định pháp lý minh bạch thị trường tài Trung Quốc Hơn nữa, lãi suất phát hành trái phiếu Hong Kong thấp nội địa Trung Quốc khiến công ty phát hành Trung Quốc vay vốn từ nước ngồi với giá rẻ để đầu tư, góp phần tăng thương mại qua biên giới - Kết nối TTCK Thượng Hải Hong Kong Một nỗ lực Trung Quốc nhằm thúc đẩy giao dịch đồng Nhân dân tệtrên phạm vi quốc tế chương trình két nối thị trường chứng khốn Thượng Hải Hong Kong Chương trình cho phép công ty đầu tư môi giới giao dịch chứng khốn niêm yết thị trường Đây bước tiến Trung Quốc nhằm nới lỏng thêm quản lý dòng luân chuyển vốn bước tiến quan trọng việc minh bạch hóa thị trường, mục tiêu cần thực để tiến tới quốc tế hóa đồng NHÂN DÂN Tệ.Trung Quốc có kế hoạch xem xét kết nối với thị trường chứng khoán Thâm Quyến tương lai gần - Ngân hàng Phát triển (NDB) Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á Ngân hàng Phát triển (NDB) Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) hai sáng kiến Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ Vào tháng 7/2014, NDB thành lập với nước thành viên thuộc khối BRICS (Bra-xin, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi) Vào tháng 10/2014, AIIB thức thành lập với 20 thành viên Châu Á (bao gồm Việt Nam) Bên cạnh khía cạnh khác, NDB AIIB coi bước trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệbởi hai ngân hàng, Trung Quốc người đóng góp lớn với khoảng 50% số vốn Đó sở để Trung Quốc đề xuất khoản vay đồng Nhân dân tệtrong tương lai Ký kết thỏa thuận hoán đổi tiền tệ với nước đối tác (SWAP) Từ năm 2009, ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) ký hiệp định hoán đổi tiền tệ song phương trị giá 3.000 tỷ Nhân dân tệvới 29 quan tiền tệ nước Hồi tháng 10/2014, Trung Quốc Nga ký thỏa thuận hoán đổi tiền tệ thời gian năm với giá trị 150 tỷ Nhân dân tệ(24 tỷ USD) vào tháng 10 Theo thỏa thuận này, Nga dùng Rouble để đổi lấy Nhân dân tệvà trả lại sau NHÂN DÂN Tệ Từ năm 2013, Trung Quốc mở rộng toán Nhân dân tệvà dịch vụ RQFII cho Anh, Singapore, Hàn Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đến ký kết 18 thỏa thuận hoán đổi tiền tệ với NHTW nước (Nhân dân tệvà tệ), với tổng giá trị lên tới 1,6 nghìn tỷ NHÂN DÂN Tệ Giữa tháng 11/2014, PBOC ngân hàng trung ương Qatar, Canada Malaysia ký biên ghi nhớ hợp tác toán Nhân dân tệvà hốn đổi tiền tệ Cuối tháng đó, Trung Quốc đạt thỏa thuận với Australia Đức toán Nhân dân tệtại hai quốc gia Mục tiêu thức SWAP bên cơng bố thúc đẩy thương mại, đầu tư hợp tác tài chính, thúc đẩy nước mua hàng xuất Trung Quốc nhận tín dụng NHÂN DÂN Tệ Tuy nhiên, khơng loại trừ mục đích trị đằng sau thỏa thuận hốn đổi này, nhiều hợp đồng SWAP mang tính tượng trưng Dự trữ ngoại hối Tỷ trọng Nhân dân tệtrong danh mục dự trữ toàn cầu nhỏ so với đồng tiền chủ chốt khác (dưới 1%) vào trước năm 2011 Trung Quốc nỗ lực thúc đẩy, thuyết phục IMF đưa Nhân dân tệvào rổ quyền rút đặc biệt (SDR) thương thuyết với số nước riêng rẽ Nhật Bản, nước G7 hứa đưa trái phiếu Nhân dân tệvào dự trữ ngoại hối nước Các nước khác cam kết, xem xét đa dạng hóa rổ dự trữ ngoại hối mình, bao gồm: Nigeria (năm 2001 hứa xem xét đưa tổng giá trị Nhân dân tệchiếm khoảng 1/10 tổng dự trữ ngoại hối nước (33 tỷ USD), Malaixia mua trái phiếu Nhân dân tệvào dự trữ ngoại hối (2011), Chilê có tỷ trọng Nhân dân tệtrong dự trữ ngoại hối 0,3%, nước khác xem xét đưa Nhân dân tệvào dự trữ ngoại hối bao gồm Mông Cổ, Nam Phi Venezuela (tất công bố năm 2011) Hình Cơ cấu dự trữ ngoại hối tồn câu theo loại tiền tệ (1995-2011) Đơn vị: % Nguồn: IMF Với nỗ lực Trung Quốc, đợt rà soát tháng 11/2015, IMF khẳng định, đồng Nhân dân tệđã đáp ứng tiêu chuẩn giao dịch tự với đồng USD, Euro, Bảng Anh Yên Nhật tham gia vào giỏ SDR kể từ ngày 1/10/2016 với tỷ trọng 10,92% giỏ tiền tệ Vị đồng tiền Trung Quốc bước nâng lên, thể trước hết với việc Nhân dân tệđược đưa vào kho dự trữ ngoại hối số ngân hàng trung ương giới Trong bối cảnh kinh tế lớn Mỹ, Nhật Khu vực đồng Euro gặp khó khăn, đồng tiền USD, Yên Euro chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, nhiều nước xem xét lựa chọn Nhân dân tệlàm đồng tiền toán dự trữ 2.1.2 Kết đạt Với nỗ lực phủ, trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệđã đạt thành công ban đầu, cụ thể giá trị kim ngạch thương mại xuyên biên giới toán đồng Nhân dân tệtăng mạnh; mức độ công nhận chấp nhận đồng Nhân dân tệở nước nâng cao; nghiệp vụ đồng Nhân dân tệở Trung Quốc đại lục phát huy vai trò lớn việc đáp ứng nhu cầu thực thể kinh tế chủ thể thị trường Theo báo cáo tháng 4/2014 ngân hàng toán quốc tế, Nhân dân tệlà đồng tiền sử dụng toán quốc tế đứng thứ hai sau USD Nhân dân tệlà đồng tiền toán nhiều thứ năm giới Trong đó, ngân hàng trung ương Châu Âu tiết lộ kế hoạch sử dụng Nhân dân tệnhư phần dự trữ ngoại tệ họ Đặc biệt, tháng 10/2016, Qũy tiền tệ quốc tế (IMF) đưa Nhân dân tệvào rổ tiền dự trữ với USD, Euro, bảng Anh yên Nhật Đây nói thành tựu lớn q trình 2.1.3 Hạn chế nguyên nhân Tuy vậy, trình tồn nhiều hạn chế mà số tỷ trọng tốn Nhân dân tệvẫn thấp không mong đợi chưa ổn định Ngun nhân khiến đồng tiền khơng thu hút sư ý người sử dụng quốc tế phủ Trung Quốc can thiệp, kiểm sốt q chặt chẽ hệ thống tài , đặc biêt biện pháp hạn chế nguồn tiền chảy nước cho hoạt động mua bán bất động sản giao dịch khác Bên cạnh đó, mức độ ảnh hưởng đồng Nhân dân tệvới thị trường tiền tệ giới cịn chưa đáng kể quốc gia ký kết hiệp định tiền tệ với Trung Quốc phần lớn nước nhỏ, chung đường biên giới nước đồng minh thân cận Mỹ EU Ngoài ra, khác biệt hệ thống trị Trung Quốc làm ảnh hưởng tới quan hệ kinh tế nhiều nước với Trung Quốc đặc biệt chiến tranh thương mại Mỹ-Trung 2.2 Cơ hội việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ 2.2.1 Tiềm lực kinh tế - trị lớn Trung quốc Sau gần 40 năm cải cách mở cửa (từ 1978), Trung Quốc siêu cường giới với tiềm lực kinh tế khổng lồ với dân số 1,344 tỷ người Hình 2 Biểu đồ tăng trưởng GDP (tính theo PPP) năm quốc gia giữ tỷ trọng GDP cao giới Đơn vị: Tỷ đô la Mỹ Nguồn: World Bank Tính đến năm 2017, GDP Trung Quốc chiếm 18.23% tổng thị phần GDP toàn cầu, Mỹ chiếm 15.26% Tất nhiên, tính đến thu nhập nước khơng thể đánh giá xác hoàn toàn phát triển quốc gia, thu nhập bình quân đầu người Mỹ cao gấp nhiều lần Trung Quốc Nhưng nhìn chung, Trung Quốc với đường mà Hàn Quốc Nhật Bản làm để trở thành quốc gia phát triển phản ánh từ số liệu từ Ngân hàng giới cho thấy, tốc độ tăng trưởng Trung Quốc chậm lại so với trước, số giữ mức 6.9 %, cao nhiều lần so với gần 2.3 % Mỹ Xét thương mại, Trung Quốc đất nước sở hữu hoạt động thương mại động bậc giới Hàng hóa giá rẻ Trung Quốc từ lâu tràn ngập giới cạnh tranh mạnh mẽ với hàng loạt hàng hóa nội địa thị trường nước địa Trung Quốc nhà xuất lớn giới với kim ngạch xuất 2,27 tỷ đô la Mỹ vào năm 2016 với tốc độ tăng trưởng 1,7% năm liên tục từ 2011 – 2016 Đối với nhập khẩu, nước xếp hạng giới khách hàng quan trọng nhiều quốc gia nhập tới 1,23 tỷ đô la Mỹ vào năm 2016 Những số khổng lồ cho thấy vai trò đặc biệt quan trọng Trung Quốc thương mại giới tầm ảnh hưởng nước tới kinh tế - trị nước đối tác Có thể nói, tiềm lực tài đáng mơ ước nguồn tài trợ cho nhiều dự án tham vọng Trung Quốc mà số quốc tế hóa đồng tiền quốc nội Để khuyến khích việc sử dụng Nhân dân tệở biên giới, Trung Quốc xúc tiến thành lập tới ngân hàng Ngân hàng Phát triển (NDB) Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng Châu Á (AIIB) năm 2014 Mỗi ngân hàng tạo lập từ khoảng 50% số vốn đến từ Trung Quốc, khoản Nhân dân tệsẵn sàng xuất vay nhân rộng có mặt đồng tiền giới Hơn với việc đối tác thương mại quan trọng, Trung Quốc dễ dàng thuyết phục quốc gia khác sử dụng đồng Nhân dân tệtrong thương mại song phương để thuận lợi hóa giao dịch Đó lí thời gian qua, Trung Quốc nhanh chóng đạt được hợp đồng hoán đổi tiền tệ xây dựng trung tâm giao dịch Nhân dân tệtại nước nêu 2.2.2 Sự suy yếu đồng Đô-la Mỹ nhu cầu đồng tiền quốc tế Thế giới ngày hướng tới hệ thống tiền tệ đa cực mục tiêu hệ thống tài quốc tế ổn định Xu hướng đặc biệt củng cố sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2007 nổ ra, lộ rủi ro không nhỏ cho giới bỏ tất “trứng” vào đồng tiền xanh Đầu năm 2012, nhiều quốc gia sản xuất dầu định thực giao dịch loại tiền tệ khác, khiến đồng đô la Mỹ thống trị quốc tế Kể từ ngày tháng năm 2012, Trung Quốc Nhật Bản sử dụng đồng yên Nhân dân tệtrong giao dịch song phương với tỷ giá hối đoái 7,9480 Nhân dân tệcho 100 Yên để kích thích hợp tác thương mại, giảm rủi ro tiền tệ chi phí giao dịch Trung Quốc đối tác thương mại lớn Nhật Bản, dòng chảy thương mại đại diện cho 360 tỷ đô la Mỹ năm 2011, 60% giao dịch thương mại hai nước năm 2012 tính la Mỹ Lý không sử dụng tiền tệ Trung Quốc thương mại với đối tác thương mại quan trọng diện kiểm soát vốn, phản ánh thiếu khoản thị trường tài Trung Quốc Quyết định làm bật tổn thất khác đồng đô la 10 Về chiều rộng, độ phủ sóng đồng la minh họa cụ thể qua hình Hình Tỷ trọng đồng tiền dự trữ ngoại hối giới giai đoạn 2010 – 2017 Đơn vị: % Nguồn: IMF Có thể thấy, thập kỷ gần nhất, đô la Mỹ đồng tiền quốc gia tin tưởng nắm giữ chiếm 1/3 dự trữ ngoại hối tồn cầu Trong đó, tỷ trọng đồng tiền lại đồng Yên Nhật hay bảng Anh mức khoảng – 3%, đồng Euro triển vọng tỷ trọng chưa đạt ngưỡng nửa tỷ trọng đồng bạc xanh Trung Quốc, khiêm tốn hơn, chí có phần trăm năm 2016, đồng Nhân dân tệđược đưa vào rỏ SDR Sự cách biệt lớn tỷ trọng bền vững đồng đô la Mỹ cho thấy đường mở rộng đồng tiền Trung Quốc khó khăn Trong giai đoạn từ năm 1950 tới năm 2015, tỷ trọng GDP Mỹ so với giới (đường đỏ) có chiều hướng xuống, vai trị tồn cầu đồng la (đường xanh) lại khởi sắc theo chiều ngược lại với tốc độ tăng trưởng lớn Nếu thời điểm tháng năm 1950, có chưa tới 30% số quốc gia sử dụng đô la Mỹ làm đồng tiền dự trữ tới tháng năm 2015, có gần 60% quốc gia định neo đồng tiền vào đồng bạc xanh, bất chấp xu hướng phát triển khơng hấp dẫn GDP Điều cho thấy uy tín tầm ảnh hưởng to lớn la kinh tế tồn cầu 12 Hình Tỷ trọng GDP Mỹ vai trò tồn cầu đồng la giai đoạn 1950 – 2015 Đơn vị: % Nguồn: IMF Về chiều sâu, uy tín đồng la Mỹ dần bồi đắp nhờ vào tính ổn định mặt giá trị tiền minh bạch sách tiền tệ nước Mỹ Kể từ sau năm 1973, Mỹ nhiều quốc gia khác tiến hành thả tỷ giá đồng tiền, để tỷ giá hối đoái tuân theo quy luật cung – cầu thị trường Do đó, nhà đầu tư phần dự đoán xu hướng thay đổi giá trị đồng đô la, bớt mối lo điều chỉnh đột ngột, vô lý nước phát hành có thêm tự tin đầu tư vào đồng tiền Điều đáng nói nhiều tài sản tài la Mỹ nắm giữ, tính khoản chúng lại cao trở nên hấp dẫn nhà đầu tư Theo báo cáo Ngân hàng toán quốc tế vào tháng năm 2018, thị trường chứng khốn nợ giới, có tới 51% tài sản tài niêm yết đồng la Mỹ, đồng Euro 28% Nhân dân tệthậm chí cịn khơng nhắc tới Thị trường ngoại hối bị thống lĩnh đồng bạc xanh tới gần nửa (44%) giá trị giao dịch bao gồm đô la Mỹ Xét minh bạch sách tiền tệ, từ năm 1994, Cục trữ liên bang Mỹ FED dần chuyển theo hướng minh bạch hóa điều chỉnh qua việc 13 thông báo định sách Ủy ban thị trường mở liên bang FOMC, phát hành sớm thị sách FOMC cung cấp lượng lớn thông tin hoạt động thơng qua ấn phẩm, báo cáo,… Đây coi điểm mạnh đô la Mỹ mà đồng NHÂN DÂN Tệ, chế độ tỷ giá thả có điều tiết, cố gắng có 2.3.2 Hệ thống tài nước cịn nhiều lỗ hổng Trung Quốc Như đề cập trên, thị trường tài vững mạnh điều kiện cần có để tiến hành quốc tế hóa đồng tiền Tuy vậy, thực tế, Nhân dân tệcó mặt rổ SDR, Trung Quốc chưa có trung tâm tài mang tầm quốc tế lâu đời London, New York hay Tokyo Mặc dù Trung Quốc tâm vào việc phát triển Thượng Hải thành trung tâm tài giới thân thành phố nhận đánh giá lạc quan Z/Yen gần đây, chặng đường để đưa Thượng Hải thực trở thành tảng chắn cho phát triển thị trường tài Trung Quốc cịn dài Rào cản phát triển tự thị trường tài Trung Quốc đến từ sức ép đạo trị Chính phủ Nếu châu Âu, vấn đề chứng minh tài sản chấp phải tuân theo yêu cầu khắt khe Trung Quốc, Chính phủ nắm quyền kiểm sốt quỹ đầu tư nhà nước doanh nghiệp nhà nước tư nhân có quan hệ tốt ln tiếp cận nguồn vốn ngân hàng dễ dàng (Thành Long, 2017) Đây nguyên nhân dẫn tới bùng nổ hoạt động tín dụng phi ngân hàng, hay gọi hệ thống “ngân hàng ngầm” Trung Quốc Tính đến tháng năm 2017, ngân hàng ngầm nắm giữ tới 60 nghìn tỷ NHÂN DÂN Tệ, tương ứng với gần 9000 tỷ đô la Mỹ, chiếm gần 40% lượng tiền M2 thị trường (Sun, G 2018) Điều đáng nói nguồn vốn cho vay hệ thống không đến từ nguồn tài hộ gia đình, mà cịn có xuất phát từ khoản tiền mà ngân hàng thương mại bán cho quỹ tín thác, sau quỹ chuyển hóa thành sản phẩm đầu tư có lợi tức cao Hoạt động “bóng tối”, khơng chịu quản lý rõ ràng Chính phủ, khoản vay trao khơng kèm với đảm bảo tài khả trả nợ người vay khiến bong bóng nợ xấu ngày gia tăng đe dọa ổn định kinh tế Trong đánh giá ổn định hệ thống tài Trung Quốc ngày 06/12/2017, IMF rõ ba vấn đề căng thẳng tài nước đến từ rủi ro cho vay “ngân hàng ngầm”, khiến khu vực tài thêm rối rắm gây khó khăn cho giám sát quyền Một điều dễ hiểu quyền khơng thể quản lý lượng tín dụng chiếm tới gần 40% lượng tiền M2, thị trường tài Trung Quốc trạng thái bấp bênh khó 14 lịng hịa sâu vào thị trường quốc tế Quá trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệdo bị cản trở Hình Độ lớn hệ thống “ngân hàng ngầm” Trung Quốc giai đoạn 2014 – 2017 Đơn vị: Nghìn tỷ NHÂN DÂN Tệ; % Nguồn: Sun, G 2018 2.3.3 Sự đánh đổi lợi ích kinh tế trị Trước hết, cần phải khẳng định động lực đằng sau nỗ lực quốc tế hóa đồng tiền Trung Quốc khơng đến từ động lực kinh tế mà xuất phát từ động tham vọng trị Trước Trung Quốc, quốc gia có đồng tiền rổ SDR Anh hay Nhật không chủ động thực biện pháp cụ thể để quốc tế hóa đồng tiền Đồng bảng Anh hay đồng Yên Nhật quốc tế hóa cách tự nhiên nhờ vào hoạt động xuất nhập động uy tín quốc gia Trái lại, tiến trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệcủa Trung Quốc lại chủ yếu xúc tiến sách chủ quan Chính phủ, mà sức mạnh đồng tiền chưa thực vào “độ chín” hạn chế kinh tế Điều khiến Trung Quốc phải đối mặt với đánh đổi lợi ích kinh tế trị muốn Nhân dân tệtrở thành đồng tiền quốc tế 15 Cụ thể, để quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc phải tiến tới xóa bỏ kiểm sốt tới tỷ giá hối đoái nhằm đưa đồng tiền trở thành đồng tiền tự chuyển đổi Tuy nhiên, để buộc Trung Quốc từ bỏ quản lý với tỷ giá hối đối điều khó khăn Suốt từ năm 1980 đầu đổi mới, việc kiểm soát tỷ giá hối đoái công cụ hữu hiệu ưa thích Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc để hạ thấp giá trị đồng tiền nhằm phục vụ phát triển kinh tế 16 Hình Tỷ giá CNY/USD giai đoạn 1988 – 2016 Đơn vị: CNY/USD Nguồn: Tradingeconomics.com Năm 1993, Trung Quốc phá giá đồng Nhân dân tệtới gần 50%, giúp cho hàng hóa xuất Trung Quốc trở nên rẻ mở kỷ nguyên “rực rỡ” cho hoạt động sản xuất xuất nước hàng hóa “Made in China” ngập tràn giới Theo số liệu WITS (Giải pháp thương mại tích hợp giới), kim ngạch xuất Trung Quốc cho thấy mức tăng trưởng đáng kinh ngạc nước trung bình khoảng năm để nhân đơi giá trị xuất mình, tính từ mốc 85 tỷ la Mỹ vào năm 1992 đến 2000 tỷ đô vào năm 2014 Sự kiện phá giá sâu đồng tiền vào năm 1993 khiến cho xuất tiếp tục củng cố thêm vai trị quan trọng Đại lục Thậm chí có thời điểm vào năm 2016, xuất đóng góp tới 35% GDP (Worldbank) 17 Hình Tỷ trọng xuất hàng hóa dịch vụ Trung Quốc giai đoạn 1980 – 2016 Đơn vị: % GDP Nguồn: Worldbank Có lẽ, khơng q nhận định xuất khẩu, hậu thuẫn đồng Nhân dân tệđược định giá thấp giúp cho gã khổng lồ Trung Quốc vươn vai mạnh mẽ sau sức ngủ dài, trở lại đường đua kinh tế hàng đầu giới Với kinh tế phụ thuộc xuất khẩu, đặc biệt xuất hàng hóa giá rẻ vậy, thả tỷ giá định dễ dàng cho Trung Quốc Từ sau lần phá giá sâu năm 1993 đến nay, đồng Nhân dân tệvẫn bị định giá thấp so với giá trị thực Do vậy, tỷ giá tự tuân theo quy luật cung - cầu thị trường, điều chắn tỷ giá CNY/USD giảm, đồng Nhân dân tệtăng giá thủ tiêu lợi cạnh tranh giá lâu hàng hóa Trung Quốc Cái giá khơng nhỏ việc đánh đổi lợi ích kinh tế tham vọng quốc tế hóa Nhân dân tệcó lẽ cịn gây nhiều dự từ phía quyền Trung Quốc thời gian tới 2.3.4 Các diễn biến quốc tế khác Tuy nhiên, vấn đề không nằm thân kinh tế Trung Quốc mà nằm diễn biến quốc tế bất lợi khác Đối tượng liệt dứt khoát việc cản trở bành trướng Trung Quốc nói chung Nhân dân tệnói riêng khơng khác Tổng thống Mỹ Donald Trump, người vừa khơi mào chiến tranh thương mại quy mô lớn trực diện với kinh tế thứ hai giới Từ tháng năm 2018, 18 Mỹ bất ngờ tuyên bố áp thuế 25% lên 50 tỷ đô la giá trị hàng xuất Trung Quốc Bất chấp đe dọa phản ứng từ phía kinh tế thứ hai giới, Tổng thống Trump kiên định với địn thuế quan nặng nề tun bố tiếp tục đưa 200 tỷ đô giá trị hàng xuất Trung Quốc vào tầm ngắm Số liệu từ Reuters cho thấy tỷ giá CNY/USD tăng từ khoảng 6,3 CNY/USD tới 6,8 CNY/USD vòng tháng kể từ tháng 2/2018 đến 8/2018 Những đấu đá liệt hai cường quốc hàng đầu giới chắn gây tâm lý bất ổn cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nắm giữ Nhân dân tệhoặc tài sản tài niêm yết đồng tiền Tính đến ngày 17/09/2018, thị trường chứng khoán Trung Quốc tiếp tục sụt giảm, số Shanghai Composite Index giảm quý thứ liên tiếp khoảng thời gian giảm dài số tính từ 2008 (An Huy, 2018) Bên cạnh đó, Trung Quốc không nên chủ quan diễn biến quốc tế khác sách lãi suất theo hướng tiền tệ thắt chặt FED hay đặc biệt gia tăng chủ nghĩa bảo hộ giới Tóm lại, q trình quốc tế hóa đồng tiền Trung Quốc đã, phải đối mặt với nhiều thách thức khách quan lẫn chủ quan, đến từ diễn biến quốc tế từ nội kinh tế nhiều bất cập đất nước Trong phần tiếp theo, nhóm có số liên hệ mở rộng tác động chiến dịch quốc tế hóa Nhân dân tệvới Việt Nam 19 CHƯƠNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ HĨA NHÂN DÂN TỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM 3.1 Tác động trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệđến Việt Nam Trung Quốc từ lâu đối tác thương mại lớn Việt Nam Quá trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệsẽ có tác động tích cực dài hạn gây số khó khăn ngắn hạn với hoạt động ngoại thương đầu tư Việt Nam 3.1.1 Tác động tích cực - Tăng tính cạnh tranh cho hàng hóa xuất Việt Nam Vì quốc gia muốn quốc tế hóa đồng tiền phải thực việc tự hóa tỷ giá hối đối, tỷ giá VNĐ/Nhân dân tệđã liên tục tăng thời gian qua, điều dẫn đến Trung Quốc thực mục tiêu nhằm đưa giá trị đồng Nhân dân tệvề gần với cân thực thị trường làm đồng Nhân dân tệcó khả tiếp tục tăng giá so với VNĐ Vì thế, ngắn hạn, hàng hóa nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam trở nên đắt đỏ có lợi cho hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc, tạo hội thâm nhập mở rộng thị trường cho mặt hàng xuất Việt Nam, góp phần cải thiện cán cân thương mại song phương nước Ngoài ra, hoạt động xuất nhập khẩu, doanh nghiệp hai nước không cần quy đổi qua đồng tiền trung gian (như USD) mà phủ hai nước chấp thuận giao dịch thực trực tiếp nhân dân tệ Bớt lệ thuộc vào tỷ giá tham chiếu đồng tiền thứ giảm phần lớn rủi ro từ tỷ giá giao dịch quốc tế - Thu hút vốn đầu tư vàoViệt Nam Quốc tế hóa đồng Nhân dân tệđồng nghĩa đồng Nhân dân tệsẽ tăng giá, lãi suất nước Trung Quốc tăng, lương chi phí khác Trung Quốc tăng làm giảm lợi cạnh tranh Trung Quốc thu hút đầu tư, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước (FDI) Do vậy, Việt Nam có nhiều lợi thu hút dịng dịch chuyển FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam Bên cạnh đó, quốc tế hóa đồng Nhân dân tệcũng kèm theo việc Trung Quốc thực tự hóa tài khoản vốn Khi lãi suất nước tăng cao, lợi nhuận việc đầu 20 tư giảm đi, nhiều doanh nghiệp Trung Quốc lựa chọn đầu tư nước ngồi, dịng vốn đầu tư từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng cao 3.1.2 Tác động tiêu cực - Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc vào Trung Quốc Do nhập từ Trung Quốc chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch nhập Việt Nam, giá trị nhập siêu từ Trung Quốc chiếm phần lớn, nên việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệsẽ làm cho doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn doanh nghiệp chưa kịp điều chỉnh hợp đồng chưa tìm nguồn nhập giá rẻ hàng Trung Quốc để thay Trong dài hạn, hội cho Việt Nam thực hai mục tiêu: cải thiện thâm hụt cán cân thương mại với Trung Quốc tìm nguồn hàng nhập thay thế, tránh tình trạng phụ thuộc cao vào hàng nhập Trung Quốc - Xu hướng Nhân dân tệhóa Trong nhiều năm,Trung Quốc thường xuyên đề nghị toán trực tiếp đồng Nhân dân tệtrong quan hệ giao thương hai nước Tháng 1/2015, Hiệp hội Doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam Ngân hàng Công thương Trung Quốc đề nghị cho toán Nhân dân tệtrực tiếp giao dịch doanh nghiệp hai nước Việt Nam Nếu đề nghị chấp thuận tương lai, doanh nghiệp có xu hướng tăng vay mượn đồng Nhân dân tệđể giảm áp lực rủi ro tỷ giá giảm chi phí toán ngoại tệ chi trả cho ngân hàng Với doanh nghiệp Việt, giảm phụ thuộc vào USD đồng nghĩa tăng phụ thuộc vào nhân dân tệ Trong nhiều năm, Việt Nam gia tăng nhập siêu mức độ lớn từ Trung Quốc, đặc biệt nguyên phụ liệu sản xuất hàng tiêu dùng nên thấy áp lực xu hướng phải sử dụng đồng Nhân dân tệtrong toán Việt Nam ngày tăng lên Trong nhiều năm qua, Việt Nam nỗ lực chủ động chống lại xu hướng Nhân dân tệhóa USD hóa kinh tế,tuy nhiên, nếuNhân dân tệtrở thành đồng tiền dự trữ quốc tế, nỗ lực Việt Nam khó khăn nhiều - Áp lực vay vốn trả nợ quốc tế Việt Nam nhiều quốc gia phải chịu áp lực lớn lãi suất vay trả nợ quốc tế tác động quốc tế hoá đồng Nhân dân tệ Nguyên nhân Trung Quốc thực hoá việc phát hành trái phiếu quốc tế,tăng lãi suất cam kết để hấp dẫn nhà đầu tư, đồng nghĩa hút bớt phần vốn lớn dành cho việc mua trái phiếu phủ quốc gia khác, có Việt Nam 21 Khi vay mượn ngoại tệ khác khó khăn đắt đỏ hơn, xu hướng vay Nhân dân tệsẽ tăng lên Khi việc mở cửa thị trường nội địa cho Nhân dân tệđược toán trực tiếp dường trở thành điều kiện dễ đáp ứng Nói cách khác, nguy lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc ngày trở nên rõ nét 3.2 Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực q trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệtới Việt Nam - Lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp: Chế độ tỷ giá dựa vào rổ tiền tệ với biên độ dao động rộng điều chỉnh định kì lựa chọn tối ưu cho Việt Nam nhằm hạn chế tác động từ việc biến động giá đồng nhân dân tệ - Cân nhắc kỹ đến yếu tố đồng Nhân dân tệsẽ tăng giá việc thỏa thuận vay nhận viện trợ Trung Quốc đồng Nhân dân tệtrong thời gian tới - Đồng Nhân dân tệtăng giá đồng nghĩa với việc xuất Trung Quốc giảm, nhập tăng, kéo theo việc nhập nguyên liệu nước ta từ Trung Quốc giảm đi, doanh nghiệp Việt Nam cần lường trước tác động để đẩy mạnh xuất tìm kiếm nguồn nhập thay - Việt Nam nhập nhiều mặt hàng phục vụ sản xuất nông nghiệp phân bón, thuốc trừ sâu… đầu vào quan trọng sản xuất nông nghiệp, giá thành cao gây khó khăn cho sản xuất nước, đó, cần có điều chỉnh phù hợp sách định hướng thị trường với mặt hàng trường hợp đồng Nhân dân tệlên giá - Tăng sức hút lĩnh vực đầu tư, thay đổi chế sách đầu tư nhằm hạn chế thủ tục rườm rà khơng cần thiết Chính phủ TQ đạt nhiều kết nỗ lực quốc tế hóa đồng Nhân dân tệvà tăng cường ảnh hưởng thị trường tài tiền tệ quốc tế Tuy nhiên, vấn đề tồn thân kinh tế Trung Quốc cản trở đồng Nhân dân tệtrở thành đồng tiền có khả chuyển đổi hoàn toàn tương lai gần Việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệsẽ đem lại nhiều tác động tới kinh tế Việt Nam, vậy, cần cân nhắc biện pháp cụ thể để tận dụng ưu thế, đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực mà tiến trình mang lại 22 KẾT LUẬN Quốc tế hóa đồng tiền q trình đưa đồng tiền nội trở thành đồng tiền sử dụng rộng rãi phạm vi toàn cầu Trong thập kỷ qua, chưa công khai tham vọng biến Nhân dân tệthành đồng tiền quốc tế, Trung Quốc kỳ vọng nỗ lực tương lai tươi sáng cho Nhân dân tệtrong hệ thống tiền tệ quốc tế Nhờ vào tiềm lực kinh tế - trị tranh thủ nhu cầu quốc tế đa dạng hóa hệ thống tiền quốc tiền tế, kinh tế lớn thứ hai giới triển khai nhiều biện pháp quy mơ lớn, với chi phí cao tầm nhìn rộng để khuyến khích việc sử dụng Nhân dân tệtrong thương mại lẫn đầu tư quốc tế Việc đồng tiền đưa vào rổ SDR năm 2016 coi phần thưởng xứng đáng cho nỗ lực Trung Quốc, song thành cơng mặt lý thuyết Q trình quốc tế hóa Nhân dân tệvẫn phải đối diện với thách thức to lớn, khách quan lẫn chủ quan, địi hỏi phải có q trình cải cách sâu rộng Là quốc gia có mối quan hệ kinh tế - trị mật thiết với Trung Quốc, Việt Nam cần chủ động đánh giá tình hình để hưởng lợi từ chinh sách giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực tới đất nước 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phương Anh (2015) “Nhân dân tệvẫn bị USD bỏ xa toán quốc tế”, Thanh niên, 05/02/2018 [Online] Trích từ https://thanhnien.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nhan-dan-te-vanbi-usd-bo-xa-trong-thanh-toan-quoc-te-931255.html (Truy cập ngày 15/09/2018) Trần Thị Vân Anh (2012), “Chiến lược quốc tế hóa đồng Nhân dân tệvà tác động đến Việt Nam”, Tạp chí tài chính, 13/12/2012 [Online] Trích từ http://m.tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/chien-luoc-quoc-te-hoadong-nhan-dan-te-va-nhung-tac-dong-den-viet-nam-17755.html (Truy cập ngày 16/09/2018) Đinh Hạnh (2015) “”Vịng xốy tử thần” hệ thống tín dụng ngầm Trung Quốc”, Nhịp cầu đầu tư, 26/8/2015 [Online] Trích từ https://nhipcaudautu.vn/the-gioi/vong-xoay-tuthan-trong-he-thong-tin-dung-ngam-trung-quoc-3282545/ (Truy cập ngày 12/09/2018) Nghiêm Thị Thu Hằng (2015) “Trung Quốc tham vọng quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ”, Tài chính, 24/09/2015 [Online] Trích từ http://m.tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/nhandinh-du-bao/trung-quoc-va-tham-vong-quoc-te-hoa-dong-nhan-dan-te-69621.html (Truy cập ngày 14/09/2018) An Huy (2018) “Tin xấu thương mại đẩy chứng khoán Trung Quốc chạm đáy năm”, VnEconomy, 17/09/2018 [Online] Trích từ http://vneconomy.vn/tin-xau-thuong-mai-daychung-khoan-trung-quoc-cham-day-4-nam-20180917160248021.htm (Truy cập ngày 21/09/2018) Nguyễn Minh Khơi (2015) “Trung Quốc q trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ”, Nghiên cứu quốc tế, 24/02/2015 [Online] Trích từ http://nghiencuuquocte.org/2015/02/24/quoc-te-hoa-dong-nhan-dan-te-tac-dong-viet-nam (Truy cập ngày 14/09/2018) Thùy Linh (2013) “Lời tự thú ơng chủ tín dụng đen Trung Quốc”, VnExpress, 10/07/2013 [Online] Trích từ https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/doanh-nghiep/loi-tuthu-cua-ong-chu-tin-dung-den-trung-quoc-2846681.html (Truy cập ngày 12/09/2018) Thu Phương (2018) “Nhân dân tệ- Đồng tiền đặc biệt giới kiểm soát nào?”, Đời sống pháp luật, 18/08/2018 [Online] Trích từ http://www.doisongphapluat.com/tin-the-gioi/nhan-dan-te-dong-tien-dac-biet-nhat-the-gioiduoc-kiem-soat-the-nao-a240673.html (Truy cập ngày 13/09/2018) Dương Huy Quang (2016) “Triển vọng trổi dậy đông Nhân dân tệ”, Nghiên cứu quốc tế, 27/09/2016 [Online] Trích từ http://nghiencuuquocte.org/2016/09/27/trien-vongsu-troi-day-cua-dong-nhan-dan-te/ (Truy cập ngày 17/09/2019) “Tiền tệ tự chuyển đổi”, Saga [Online] Trích từ https://www.saga.vn/thuat-ngu/freeconvertible-currency-tien-te-tu-do-chuyen-doi~3279 (Truy cập ngày 10/09/2019) Tài liệu tiếng Anh “Chinese Yuan”, Tranding Economics [Online] https://tradingeconomics.com/china/currency (Truy cập ngày 10/09/2018) Trích từ Constable, S (2018) “Why China’s yuan is no imminent threat to the dollar”, Forbes, 23/05/2018 [Online] Trích từ https://www.forbes.com/sites/simonconstable/2018/05/23/nochina-isnt-going-to-unseat-the-might-dollar-anytime-soon/#7f517d967d65 (Truy cập ngày 20/09/2018) Gao, Haihong and Yongding Yu (2009), Internationalization of the Renminbi, Kỷ yếu hội thảo Bank of Korea-BIS Seminar, Seoul (19-20 March) Trích từ: http://nghiencuuquocte.org/2015/02/24/quoc-te-hoa-dong-nhan-dan-te-tac-dong-viet-nam/ (Truy cập ngày 28/11/2018) IMF, “Currency composition of official foreign exchange reserves” [Online] Trích từ http://data.imf.org/?sk=E6A5F467-C14B-4AA8-9F6D-5A09EC4E62A4 (Truy cập ngày 17/09/2018) IMF (2014) 2014 Article IV Consultation-Staff Report; Press Release; And Statement By The Executive Director For The People’s Republic Of China Trích từ: http://nguyentandung.org/quoc-te-hoa-dong-nhan-dan-te-tac-dong-den-viet-nam.html(Truy cập ngày 28/11/2018) Kenan, P (2008) “Currency Internationalization: An Overview” [Online] Trích từ https://www.bis.org/repofficepubl/arpresearch200903.01.pdf (Truy cập ngày 10/09/2019) Lee, Y.N (2017) “China’s financial system has important “tensions””, CNBC, 06/12/2017 [Online] Trích từ https://www.cnbc.com/2017/12/06/imf-financial-sector-stabilityassessment-report-on-china-banking-system.html (Truy cập ngày 19/09/2018) Liqing Zhang and Kunyu Tao (2014), The Benefits and Costs of Renminbi Internationalization,ADBI No 48.Trích từ: http://nghiencuuquocte.org/2015/02/24/quoc-tehoa-dong-nhan-dan-te-tac-dong-viet-nam/(Truy cập ngày 28/11/2018) Reinhart, C (2017) “Addicted to Dollars”, Project Syndicate, 02/02/2017 [Online] Trích từ https://www.project-syndicate.org/commentary/dollar-global-dominance-unsustainable-bycarmen-reinhart-2017-03 (Truy cập ngày 20/09/2018) Saxton, J (1997) “Transparency and Federal reserve monetary policy” [Online] Trích từ https://www.jec.senate.gov/public/_cache/files/e2dd0916-fdfb-48da-b22bbdd0a5fa85cd/transparency-and-federal-reserve-monetary-policy.pdf (Truy cập ngày 19/09/2018) Sun, G (2018) “Measuring Chinese shadow banking: Banks’ shadow and traditional shadow banking” [Online] Trích từ http://voxchina.org/show-3-65.html (Truy cập ngày 15/09/2018) SWIFT (2014), White paper RMB Internationalisation: Implications for the global financial industry Trích từ: http://nguyentandung.org/quoc-te-hoa-dong-nhan-dan-te-tac-dong-denviet-nam.html(Truy cập ngày 28/11/2018) WITS, “China All products export US$ thousand” [Online] Trích từ https://wits.worldbank.org/CountryProfile/en/Country/USA/StartYear/1992/EndYear/2016/ TradeFlow/Export/Indicator/XPRT-TRD-VL/Partner/WLD/Product/Total# (Truy cập ngày 17/09/2018) Woods, A (2015) “The US and the war: War is good for business, In Defence of Marxism, 17/04/2015 [Online] Trích từ https://www.marxist.com/wwi-part-nine-usa-and-the-war.htm (Truy cập ngày 14/09/2018) Worldbank, “Exports of goods and services (% of GDP)” [Online] Trích từ https://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.ZS (Truy cập ngày 17/09/2018) Worldbank, “GDP, PPP current international $” [Online] Trích từ https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.PP.CD?locations=CN-US-IN-JP-DE (Truy cập ngày 14/09/2018) Worldbank, “GDP growth annual (%)” [Online] Trích từ https://data.worldbank.org/indicator/NY.GDP.MKTP.KD.ZG?locations=CN-US (Truy cập ngày 16/09/2018) Worldbank, “World development indicators” [Online] Trích http://databank.worldbank.org/data/reports.aspx? source=2&series=PA.NUS.FCRF&country=CHN (Truy cập ngày 16/09/2018) từ ... tài quốc nội bảo hiểm nợ từ nước khác cho công dân CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUỐC TẾ HÓA ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ CỦA TRUNG QUỐC 2.1 Q trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ 2.1.1 Diễn biến trình quốc tế háo đồng nhân. .. Điều khiến Trung Quốc phải đối mặt với đánh đổi lợi ích kinh tế trị muốn Nhân dân tệtrở thành đồng tiền quốc tế 15 Cụ thể, để quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc phải tiến... nhiều kết nỗ lực quốc tế hóa đồng Nhân dân t? ?và tăng cường ảnh hưởng thị trường tài tiền tệ quốc tế Tuy nhiên, vấn đề tồn thân kinh tế Trung Quốc cản trở đồng Nhân dân tệtrở thành đồng tiền có khả

Ngày đăng: 28/08/2020, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUỐC TẾ HÓA TIỀN TỆ

    • 1.1. Khái niệm quốc tế hóa tiền tệ

    • 1.2. Các đặc điểm của một đồng tiền quốc tế

      • 1.2.1. Đồng tiền tự do chuyển đổi

      • 1.2.2. Được sử dụng tự do, rộng rãi trong thương mại quốc tế

      • 1.2.3. Được sử dụng tự do, rộng rãi trong đầu tư quốc tế

      • 1.2.4. Được sử dụng làm đồng tiền dự trữ quốc tế

      • 1.3. Ý nghĩa của việc quốc tế hóa tiền tệ

        • 1.3.1. Tác động tích cực

        • 1.3.2. Tác động tiêu cực

        • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUỐC TẾ HÓA ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ CỦA TRUNG QUỐC

          • 2.1. Quá trình quốc tế hóa đồng nhân dân tệ

            • 2.1.1. Diễn biến quá trình quốc tế háo đồng nhân dân tệ

            • 2.1.2. Kết quả đạt được

            • 2.1.3. Hạn chế và nguyên nhân

            • 2.2. Cơ hội trong việc quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ

              • 2.2.1. Tiềm lực kinh tế - chính trị lớn của Trung quốc

              • 2.2.2. Sự suy yếu của đồng Đô-la Mỹ và nhu cầu về một đồng tiền quốc tế mới

              • 2.3. Thách thức trong việc quốc tế hóa Nhân dân tệ

                • 2.3.1. Uy tín lâu đời của đồng đô la Mỹ

                • 2.3.2. Hệ thống tài chính trong nước còn nhiều lỗ hổng của Trung Quốc

                • 2.3.3. Sự đánh đổi giữa lợi ích kinh tế và chính trị

                • 2.3.4. Các diễn biến quốc tế khác

                • CHƯƠNG 3. HÀM Ý CHÍNH SÁCH QUỐC TẾ HÓA NHÂN DÂN TỆ ĐỐI VỚI VIỆT NAM

                  • 3.1. Tác động của quá trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệđến Việt Nam

                    • 3.1.1. Tác động tích cực

                    • 3.1.2. Tác động tiêu cực

                    • 3.2. Một số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực của quá trình quốc tế hóa đồng Nhân dân tệtới Việt Nam

                    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan