Sự thâm nhập của các Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

125 29 0
Sự thâm nhập của các Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LÊ TUẤN ANH SỰ THÂM NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội - 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TUẤN ANH SỰ THÂM NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS.NGUYỄN NGỌC HỒI Hà Nội - 2007 MỤC LỤC Bảng ký hiệu viết tắt Danh mục bảng biểu biểu đồ Mở đầu CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG 10 CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Tổng quan Công ty xuyên quốc gia 10 1.1.1 Bản chất Công ty xuyên quốc gia 10 1.1.2 Nguồn gốc hình thành Cơng ty xun quốc gia 12 1.1.3 Các dấu hiệu nhận biết Công ty xun quốc gia 14 1.1.4.Vai trị Cơng ty xuyên quốc gia kinh tế giới 15 1.2.Thâm nhập thị trường giới - Chiến lược toàn cầu hố 24 Cơng ty xun quốc gia 1.2.1 Thâm nhập hình thức thâm nhập thị trường Công ty 24 xuyên quốc gia 1.2.2 Các hình thức thực chiến lược tồn cầu hóa Công ty 29 xuyên quốc gia 1.3 Kinh nghiệm số nước Châu Á thu hút thâm nhập 35 Công ty xuyên quốc gia 1.3.1 Kinh nghiệm Malaixia 36 1.3.2 Kinh nghiệm Trung Quốc 41 CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÂM NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC 49 GIA VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 Tiền đề cho thâm nhập Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam 49 2.1.1 Những thuận lợi cho thâm nhập Công ty xuyên quốc gia 49 2.1.2 Những khó khăn cho thâm nhập Cơng ty xuyên quốc gia 51 2.2 Quá trình thâm nhập công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam 54 2.2.1 Nguồn gốc trình thâm nhập Công ty xuyên quốc gia Việt Nam 54 2.2.2 Loại hình Cơng ty xun quốc gia hoạt động Việt Nam 61 2.2.3 Lĩnh vực thâm nhập thị trường Công ty xuyên quốc gia 62 Việt Nam 2.2.4 Hình thức thâm nhập thị trường Công ty xuyên quốc gia 66 Việt Nam 2.3 Đánh giá trình thâm nhập Công ty xuyên quốc gia vào 69 kinh tế Việt Nam 2.3.1 Những tác động trình thâm nhập 69 2.3.2 Sự chuyển biến kinh tế để thích ứng thâm nhập 84 Công ty xuyên quốc gia CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC CÓ HIỆU QUẢ SỰ 96 THÂM NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA NHẰM THÚC ĐẨY NỀN KINH TẾ VIỆT NAM PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm định hướng nhằm khai thác có hiệu thâm nhập 96 Công ty xuyên quốc gia 3.1.1 Chủ động thu hút Công ty xuyên quốc gia 97 3.1.2 Vừa hợp tác, vừa đấu tranh để đảm bảo nguyên tắc giữ vững độc 97 lập tự chủ, có lợi 3.1.3 Cần có nỗ lực chung Nhà nước doanh nghiệp 98 3.1.4 Phải nội sinh hoá ngoại lực, đại hoá nội lực để phát triển bền 99 vững lâu dài 3.2 Các giải pháp nhằm khai thác có hiệu thâm nhập 100 Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam 3.2.1 Giải pháp giải pháp phát huy tính tích cực từ thâm nhập 100 Công ty xuyên quốc gia 3.2.2.Giải pháp chung nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực từ thâm nhập 113 Công ty xuyên quốc gia Kết luận 116 Danh mục tài liệu tham khảo 117 Phụ lục 121 BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Việt AFTA Khu vực tự thương mại ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BITs Hiệp định xúc tiến bảo vệ đầu tư song phương BOT Hợp đồng xây dựng-kinh doanh-chuyển giao BTA Hiệp định Thương mại song phương (Việt - Mỹ) CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá CNTB Chủ nghĩa tư EU Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JETRO Cơ quan thương mại quốc tế Nhật Bản JICA Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản M&A Mua bán & sáp nhập MECOSUR Khối thị trường chung Nam Mỹ NIEs Các kinh tế công nghiệp ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế R&D Nghiên cứu phát triển TNCs Các công ty xuyên quốc gia UNCTAD Hội nghị Liên hiệp quốc Thương mại Phát triển USD Đô la Mỹ WB Ngân hàng Thế giới WTO Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1:Tỷ trọng xuất chi nhánh nước TNCs kim 17 ngạch xuất số nước Bảng : Tổng vốn đầu tư trực tiếp nước theo đăng ký, giai đoạn 1989 59 - 2006 (đối tác tỷ USD) Bảng 3: TNCs đăng ký hoạt động lĩnh vực ơtơ Việt Nam 63 Hình 1: Tình hình thực vốn đăng ký TNCs với mức trung bình 71 nước, giai đoạn 2000 - 2006 Bảng 4: Những đóng góp thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi vào 72 Việt Nam Hình 2: Tỷ lệ % cấu ngành kinh tế qua mốc thời gian 73 Bảng 5: Kim ngạch xuất doanh nghiệp FDI giai đoạn 1991-2006 74 Bảng 6: Đóng góp khu vực FDI vào ngân sách Nhà nước giai đoạn 1996-2006 76 Bảng 7: Những thay đổi sách quốc gia nhằm thu hút TNCs 121 Bảng 8: So sánh mức lương trung bình cơng nhân Việt Nam với công 121 nhân số nước khác Bảng 9: FDI giới giai đoạn 2001-2010 122 Bảng 10: Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam theo giá so sánh năm 1994 122 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học - công nghệ, hoạt động công ty xuyên quốc gia (Transnational Coporations - TNCs) lực lượng chủ đạo thúc đẩy trình tồn cầu hố, tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội phạm vi quốc tế Chúng lực lượng chủ chốt truyền tải khoa học, kỹ thuật công nghệ, cấu lại kinh tế giới mẫu hình thực kiểu tổ chức sản xuất hàng hố đại Chính thế, TNCs tăng nhanh số lượng chất lượng, thâm nhập mạnh mẽ vào tất quốc gia, đặc biệt quốc gia có kinh tế chuyển đổi Việt Nam Việt Nam trình đổi mới, thực phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập kinh tế khu vực giới Theo đó, thâm nhập TNCs ngày nhiều vào kinh tế Việt Nam xu hướng tất yếu, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế; đồng thời, đặt kinh tế Việt Nam trước nhiều thách thức Với câu hỏi đặt như: Quá trình thâm nhập TNCs tác động tới kinh tế Việt Nam nào? Chúng ta cần có giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực khai thác có hiệu tác động tích cực từ TNCs? Làm rõ nội dung thực vấn đề quan trọng cấp thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó lý khiến học viên chọn đề tài: “Sự thâm nhập Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế Tình hình nghiên cứu Ở Việt Nam năm trước đây, có số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu TNCs Tuy nhiên, công trình lại nghiên cứu vài khía cạnh định : - Ảnh hưởng công ty xuyên quốc gia kinh tế nước ASEAN: Luận án Phó tiến sĩ khoa học Kinh tế Nguyễn Khắc Thân Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1991 Luận án tập trung nghiên cứu đặc trưng cắm nhánh TNCs ảnh hưởng cắm nhánh chúng kinh tế thuộc ASEAN - Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển Nguyễn Ngọc Diên, Bùi Thanh Sơn, Nguyễn Thái Yên Hương đồng chủ biên, Nxb Chính trị Quốc gia, 1996 Nhóm tác giả nghiên cứu tình hình đầu tư trực tiếp nước phát triển, qua đề xuất số giải pháp chung, nhằm thu hút vốn đầu tư TNCs vào quốc gia - Các công ty xuyên quốc gia số kinh tế công nghiệp (NIEs) châu Á: Luận án Tiến sĩ Kinh tế Hồng Bích Loan - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 Luận án tập trung nghiên cứu trình hình thành phát triển TNCs Nies Châu Á; đồng thời, đưa kinh nghiệm NIEs Châu Á việc hình thành phát triển TNCs, qua nêu số gợi ý cho Việt Nam - Hoạt động công ty xuyên quốc gia tác động nước phát triển, Nguyễn Văn Lan, Tạp chí “Những vấn đề Kinh Tế Thế Giới”, 2002 Bài viết tập trung nghiên cứu hoạt động TNCs; đồng thời, thời thách thức cho nước phát triển trình hoạt động TNCs đem lại - Các công ty xuyên quốc gia – Khái niệm, đặc trưng biểu Nguyễn Thiết Sơn chủ biên, Nxb Khoa học xã hội, 2003 Đây sách tập trung nghiên cứu khái niệm, nguồn gốc TNCs rõ số hoạt động TNCs Mỹ, Nhật, Tây Âu NIEs châu Á - Đầu tư công ty xuyên quốc gia (TNCs) Việt Nam Đỗ Đức Bình chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 Cuốn sách tập trung nghiên cứu thực trạng thu hút FDI từ TNCs Việt Nam đặc biệt quan tâm tới giải pháp tăng cường thu hút đầu tư TNCs Có thể nói rằng, chưa cơng trình nghiên cứu bàn cụ thể q trình thâm nhập TNCs tác động chúng đến kinh tế Việt Nam Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tài liệu tham khảo quan trọng học viên trình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu : Góp phần làm rõ thâm nhập TNCs tác động chúng đến kinh tế Việt Nam; sở đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực từ TNCs kinh tế Việt Nam *Nhiệm vụ nghiên cứu : Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn : - Hệ thống hóa lý luận TNCs vai trị phát kinh tế - Nghiên cứu trình thâm nhập TNCs tác động chúng kinh tế Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác hiệu tác động tích cực hạn chế tác động tiêu cực từ TNCs kinh tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu : - Đề tài nghiên cứu trình thâm nhập tác động TNCs kinh tế Việt Nam * Phạm vi nghiên cứu : - Luận văn giới hạn nghiên cứu thâm nhập TNCs đến kinh tế Việt Nam chủ yếu giai đoạn từ năm 1986 đến Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử; đồng thời, kết hợp sử dụng phương pháp: phân tích, tổng hợp, so sánh, logíc kết hợp với lịch sử để giải nhiệm vụ đề tài Đóng góp luận văn - Hệ thống hố lý luận TNCs vai trị chúng - Góp phần phân tích làm rõ trình thâm nhập TNCs tác động chúng đến kinh tế Việt Nam - Bước đầu khuyến nghị số giải pháp nhằm khai thác hiệu thâm nhập TNCs để thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm ba chương, tiết Chương 1: Những vấn đề chung thực tiễn hoạt động Các công ty xuyên quốc gia Chương 2: Quá trình thâm nhập Công ty xuyên quốc gia vào Việt Nam số vấn đề đặt Chương 3: Một số giải pháp khai thác có hiệu thâm nhập Công ty xuyên quốc gia nhằm thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển thời gian tới ngành phải dựa sở phân tích liệu ngành có tiềm trở thành ngành có hiệu phát triển lợi so sánh động hay khơng (hay nói cách khác dựa sở ngành non trẻ) Đối với sách đất đai, cần rà sốt lại quy định có quyền sử dụng đất phi nơng nghiệp, giảm bớt chi phí th đất nới lỏng hạn chế sử dụng đất để có nhiều đất đai cho mục đích cơng nghiệp thương mại, giúp loại bỏ dần rào cản lớn ngăn cản khu vực tư nhân thành lập mở rộng doanh nghiệp giúp tạo điều kiện dễ dàng cho tiếp cận doanh nghiệp tư nhân với nguồn vốn Việc đơn giản hóa điều kiện thành lập doanh nghiệp việc xoá bỏ quyền phủ doanh nghiệp có doanh nghiệp việc quan trọng Mặt khác, Nhà nước cần làm tốt nhiệm vụ chủ yếu định hướng, xây dựng bảo đảm vận hành thể chế, sách quản lý vĩ mơ, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, bảo đảm mơi trường cạnh tranh bình đẳng, bảo đảm tuân thủ luật pháp, phát triển sở hạ tầng, tạo môi trường điều kiện để hạ thấp chi phí sản xuất, chi phí giao dịch, nhằm nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa dịch vụ Việt Nam, doanh nghiệp Việt Nam, toàn kinh tế Việt Nam trình hội nhập WTO - Nhà nước có trách nhiệm đặc biệt quan trọng việc mở cửa kênh thông tin liên lạc cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận với thông tin phù hợp, chất lượng tốt cập nhật sản phẩm, thị trường công nghệ v.v, giúp nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ phát triển định chế thích hợp cấu lại định chế có nhằm đáp ứng nhu cầu thương trường Nhà nước cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh kế tốn, cơng nghệ thông tin tư vấn quản lý, nghiên cứu thị trường, quảng cáo đào tạo, giúp giảm chi phí cố định, tận dụng lợi chuyên môn hóa Ngồi cần phát triển định chế tài hiệp hội nghề nghiệp nhằm hỗ trợ khu vực tư nhân Để làm 110 việc này, Nhà nước phải tạo điều kiện cho tất doanh nghiệp tiếp cận bình đẳng với kênh thông tin đảm bảo định chế hỗ trợ phục vụ doanh nghiệp nhà nước lẫn doanh nghiệp tư nhân 3.2.1.7 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu Công ty xuyên quốc gia Mục đích TNCs đầu tư vào nước phát triển nhằm khai thác lợi giá nhân cơng rẻ Do đó, quốc gia nhận đầu tư giải vấn đề việc làm có khả nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Tuy nhiên, xét dài hạn, khoa học ngày phát triển lợi giá lao động rẻ chủ yếu “đông số lượng, khoẻ bắp” thay lực lượng lao động trẻ, có tri thức, tay nghề giá thuê rẻ cách tương đối Vì thế, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng để đảm bảo tính bền vững phát triển kinh tế; đồng thời, để tăng tính hấp dẫn việc thu hút TNCs vấn đề cấp bách cần có chiến lược đầu tư dài hạn Bởi trình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đòi hỏi xã hội nói chung TNCs nói riêng, để giải vấn đề phải trải qua bước, giai đoạn, tránh nóng vội dễ dẫn đến đốt cháy giai đoạn Vì vậy, tình hình nay; mặt, phải khai thác hiệu nguồn nhân lực có; mặt khác, cần có sách phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả tiếp thu công nghệ mới, làm chủ kỹ thuật cơng nghệ cao Điều đặt Việt Nam trước nhiều thách thức cần có giải pháp khắc phục trước mắt lâu dài: - Trước hết, cần có kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ lao động có Phổ cập nghề cho lực lượng lao động xã hội cách gắn đào tạo dạy nghề với thực tiễn xã hội; đảm bảo thích ứng với yêu cầu xã hội, phát triển thị trường lao động mở rộng xuất lao động - Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục đào tạo Tình trạng sút nhiều mặt giáo dục đào tạo có ngun nhân sách đầu tư chưa thoả đáng, tài lực Trong 111 nhiều nước như: Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc … tỷ lệ đầu tư ngân sách cho giáo dục 20%, Việt Nam, năm cao 17%, dự tính năm 2010 20% Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư bản, đầu tư cho sản xuất, đầu tư cho phát triển nhanh, bền vững hiệu (ở Mỹ đầu tư cho giáo dục USD lãi USD; Nhật Bản đầu tư USD lãi 10 USD) Như vậy, có nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo đáp ứng yêu cầu cung cấp lao động có chất lượng cao cho xã hội thực cơng CNH,HĐH đất nước - Có sách đào tạo nhanh lực lượng lao động theo hướng đáp ứng yêu cầu TNCs Việc đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xã hội trình lâu dài, trước mắt xu hội nhập kinh tế quốc tế, trước ạt dịng vốn đầu tư nước ngồi với nhu cầu lớn nhân lực TNCs Nhà nước cần có ưu đãi trường đào tạo nghề, khuyến khích doanh nghiệp đào tạo lao động, Nhà nước cho vay vốn hỗ trợ lao động học nghề… Mặt khác, cần khuyến khích lao động, trí thức Việt Nam sinh sống, làm ăn nước trở nước hỗ trợ công tác đào tạo; đồng thời, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên Việt Nam học tập nước ngoài… Như vậy, nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao đòi hỏi thị trường lao động nói chung TNCs nói riêng Trong tình hình nay, lực lượng lao động nước dồi kỹ hạn chế ngồi việc thúc đẩy, nâng cao chất lượng đào tạo nước, mở rộng đào tạo nước ngoài, thu hút nhân lực từ nước (gồm người nước Việt kiều)…, cần đẩy mạnh đào tạo lại lực lượng lao động có 3.2.1.8 Đẩy mạnh công tác vận động xúc tiến thương mại Có thể khẳng định rằng, mơi trường đầu tư điều kiện cần chưa đủ, thiếu cơng tác xúc tiến đầu tư, nhiệm vụ 112 quan trọng để thu hút đầu tư nước Để làm điều này, Nhà nước cần nghiên cứu để đổi nội dung phương thức xúc tiến, cần tham khảo giải pháp cụ thể: - Cần thành lập trung tâm xúc tiến đầu tư Bộ: Bộ Ngoại giao, Bộ công thương (Bộ Thương mại Bộ Công nghiệp trước đây), Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Tổng cục Du lịch Bộ chuyên ngành, Uỷ ban nhân dân Tỉnh, Thành phố, Đại sứ quán để chủ động quảng bá, vận động thu hút đầu tư - Đối với danh mục dự án kêu gọi đầu tư, cần có chương trình, kế hoạch vận động xúc tiến đầu tư cách cụ thể với thời điểm, dự án, tập đồn, quốc gia Trong q trình xây dựng chương trình xúc tiến thương mại, nên tham khảo ý kiến chuyên gia cao cấp TNCs hoạt động Việt Nam - Cần trọng quan tâm đến việc quan chức đứng đầu Nhà nước, Chính phủ tham gia xúc tiến thương mại tổ chức Diễn đàn quốc tế để TNCs hoạt động Việt Nam tham dự, lắng nghe trao đổi vấn đề nhà đầu tư quan tâm đến Việt Nam - Khuyến khích, vận động tổ chức cá nhân nước tham gia vào trình thực xúc tiến đầu tư việc tổ chức chương trình, hội nghị, hội thảo… nhằm quảng bá hình ảnh người, lợi tiềm Việt Nam 3.2.2 Giải pháp chung nhằm ngăn chặn tác động tiêu cực từ thâm nhập Công ty xuyên quốc gia Đầu tư nước chủ yếu thực TNCs Đây cơng ty có tiềm lực mạnh tài chính, khoa học – cơng nghệ mạng lưới phân phối quy mơ tồn cầu Khơng TNCs có giá trị tài sản tổng doanh số bán hàng năm vượt xa GDP số nước phát triển tổng GDP nhiều nước phát triển cộng lại Mặt khác, phần lớn TNCs 113 mạnh tập trung vào nước tư phát triển Do đó, mặt, nước tiếp nhận đầu tư nước ngồi (là nước phát triển) khai thác vai trị tích cực TNCs; mặt khác, lo ngại trước sức mạnh chúng Vì theo lý thuyết, đầu tư nước ngồi có đe doạ đến an ninh kinh tế nước chủ nhà thông qua thao túng số ngành sản xuất quan trọng, hàng thiết yếu, rút chuyển vốn đột ngột làm cân đối kinh tế vĩ mơ, chi phí xã hội lớn nhiễm môi trường…Về mặt xã hội, dễ làm sắc văn hoá quốc gia Điều đặt hàng loạt vấn đề thách thức, phải làm để giải mối quan hệ giữ gìn sắc dân tộc với tiếp nhận văn hố bên ngồi, bảo đảm cho xã hội phát triển lành mạnh Đầu tư nước ngồi nói chung TNCs nói riêng tác động mạnh vào mối quan hệ mặt: tư duy, thái độ đạo đức nghề nghiệp, lối sống tập quán, khoảng cách giàu nghèo, giao tiếp ứng xử… Ngồi mặt tích cực, có nhiều quan điểm khác đánh giá góc độ tiêu cực Tuy nhiên, nay, chưa có minh chứng đầy đủ cho nhận định Việt Nam, góc độ xây dựng xã hội phát triển bền vững, toàn diện theo định hướng XHCN, cần có giải pháp mang tính phịng ngừa - Cạnh tranh mặt, làm tăng hiệu kinh tế, dẫn đến độc quyền Do đó, cần hồn thiện sách, pháp luật cạnh tranh độc quyền Việt Nam có Luật Cạnh tranh (2005) cần vận dụng thực thi cách có hiệu quả; đặc biệt tượng độc quyền từ hình thức mua lại sáp nhập (M&A) Tuy nhiên, thực sách cần phải hỗ trợ thúc đẩy sách thu hút đầu tư nước ngồi phát triển thương mại, khơng nên điều chỉnh cách độc lập với sách thương mại đầu tư Mặt khác, cần hình thành quan có thẩm định để chuyên trách vấn đề - Đầu tư nước TNCs thúc đẩy nhanh chuyển dịch cấu tiến trình hội nhập khu vực quốc tế nước chủ nhà, 114 đẩy kinh tế nước chủ nhà lâm vào tình trạng phụ thuộc bên ngồi Bởi vậy, cần có sách khuyến khích nhà đầu tư nước đầu tư vào nhiều lĩnh vực kinh tế đa dạng hoá sản phẩm Đồng thời, cần đa dạng hố đối tác để hạn chế tình trạng đầu tư nước phụ thuộc vào nước khu vực - Cần sớm xây dựng điều chỉnh sách phát triển văn hố – xã hội cho phù hợp với điều kiện mở cửa, hội nhập Khuyến khích hoạt động giới thiệu, giao lưu văn hố nước với nước ngồi, đặc biệt nhà đầu tư Các hoạt động nhằm tăng cường hiểu biết lẫn nhau, qua hạn chế hậu bất đồng văn hoá nhà đầu tư nước với nhà đầu tư nước - Tăng cường kiểm soát, ngăn chặn tệ nạn xã hội nảy sinh từ đầu tư nước Tuy nhiên, cần tránh quan điểm cho rằng, tất tệ nạn xã hội du nhập từ bên vào nguyên nhân đầu tư nước ngồi Mặt khác, cần có sách thích hợp để giải tình trạng di dân (nơng thơn thành thị), lao động thất nghiệp từ phá sản công ty nội địa hay hậu khoảng cách giàu nghèo - Vấn đề ô nhiễm môi trường nảy sinh trình hoạt động dự án đầu tư nước ngồi khó tránh khỏi Do đó, cần trọng đến đánh giá tác động môi trường thẩm định dự án đầu tư để chủ động đưa yêu cầu, cam kết biện pháp xử lý cần thiết Mặt khác, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường có hiệu lực nhà đầu tư nghiêm chỉnh thực hiện, cần phổ biến rộng rãi cho cơng chúng, nơi có dự án hoạt động, hiểu biết sách bảo vệ mơi trường để lơi kéo họ giám sát việc thực cam kết bảo vệ môi trường nhà đầu tư 115 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển TNCs tất yếu khách quan xu phát triển kinh tế tồn cầu Việc phân tích đời đặc điểm TNCs, cho thấy vai trị tầm ảnh hưởng lớn đến mặt kinh tế giới: thúc đẩy thương mại, đầu tư, phát triển chuyển giao công nghệ, phân cơng lao động …trên phạm vi tồn cầu Sự phát triển mạnh mẽ TNCs góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Đối với Việt Nam, thâm nhập TNCs có vai trị đặc biệt quan trọng Sự có mặt TNCs khơng nguồn cung cấp vốn mà công nghệ kỹ quản lý đại…Hơn nữa, với khối lượng công việc mà TNCs tạo ra, Việt Nam giảm mối lo tình trạng thất nghiệp mà thu nhập người lao động nâng cao, tạo nhu cầu lớn tiêu dùng, thúc đẩy sản xuất Với việc tăng cường hoạt động xuất, nhập khẩu, TNCs góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy Việt Nam mở cửa hội nhập vào kinh tế giới Hoạt động TNC Việt Nam đem lại mặt cho kinh tế Việt Nam xét cách tổng thể Thực sách mở cửa, hội nhập, Việt Nam đạt thành tựu định việc thu hút vốn nước ngồi, phải kể đến thu hút thâm nhập TNCs, với lượng vốn đầu tư chiếm khoảng 20-30% tổng vốn FDI Điều chứng tỏ vai trò TNCs tổng FDI chứng tỏ thị trường Việt Nam có sức hút TNCs Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư TNCs vào Việt Nam thấp so với nước khu vực chưa xứng với tiềm nước ta Các chủ đầu tư chủ yếu TNCs châu Á thuộc nước phát triển với quy mô nhỏ nên hiệu hoạt động chưa cao Vấn đề đặt làm thu hút nhiều TNCs nâng cao vai trò tích cực, đồng thời hạn chế biểu tiêu cực từ TNCs Luận văn đưa số giải pháp cho vấn đề này, tạo mơi trường đầu tư thơng thống, cởi mở phù hợp với xu phát triển giới tăng cường kiểm sốt 116 đưa sách kịp thời để ngăn chặn động thái tiêu cực từ thâm nhập TNCs nhiệm vụ thiết TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Việt Anh, “Thăng trầm R&D”, Tạp chí tia sáng, số 8, 2007 Lê Xuân Bá, Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuât, Hà Nội, 2006 Đỗ Đức Bình, Đầu tư cơng ty xun quốc gia (TNCs) Việt Nam, NXb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 Hồ Châu, Công ty xuyên quốc gia kinh tế khơng biên giới, Tạp chí Ngân hàng, số 3/1994 Bùi Ngọc Diên, Đầu tư trực tiếp công ty xuyên quốc gia nước phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 Đại từ điển kinh tế thị trường, Nxb Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa, Hà Nội 1998 Nguyễn Văn Hồng, Trung Quốc cải cách mở cửa - Những học kinh nghiệm, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003 Dương Phú Hiệp, Tồn cầu hố kinh tế, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2001 Nguyễn Văn Lan, Hoạt động công ty xuyên quốc gia tác động nước phát triển, Tạp chí Những vấn đề Kinh Tế Thế Giới, số 3/2002 10 Trần Quang Lâm, TOYOTA - Một mẫu hình công ty xuyên quốc gia thực chiến lược thể hố sản xuất quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 4/1996 11 Hồng Bích Loan, Các cơng ty xuyên quốc gia số kinh tế cơng nghiệp (Nies) châu Á, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 12 Hồng Bích Loan, Các cơng ty xuyên quốc gia với vai trò tạo việc làm nước phát triển, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 1/2005 117 13 Nguyễn Thị Mơ, Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 14 Phùng Xuân Nhạ, Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 15 Phùng Xuân Nhạ, Giá chuyển giao chi nhánh cơng ty đa quốc gia, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 283/1996 16 Việt Nga, Vai trị cơng ty xun quốc gia kinh tế giới, Tạp chí tài quốc tế, số 17 tháng 9/2002 17 Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, Nxb CTQG, 2004 18 Nghị chiến lược biển đến năm 2020 Hội nghị lần Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X đầu năm 2007 19 Tạ Văn Ngọ, Chính sách thương mại công ty xuyên quốc gia tác động đến thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 5/ 1999 20 Nguyễn Đông Phong, Kinh doanh toàn cầu ngày nay, Nxb Thống kê, Hà nội, 2001 21 Đoàn Ngọc Phúc, Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam - Thực trạng, vấn đề đặt triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế số 315/2004 22 Lê Văn Sang, Các công ty xuyên quốc gia trước ngưỡng cửa kỷ XXI, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 23 Nguyễn Thiết Sơn, Những công ty hang đầu giới - So sánh cơng ty Mỹ với nước khác, Tạp chí Châu Mỹ Ngày nay, số 6/1996 24 Nguyễn Thiết Sơn, Các công ty xuyên quốc gia – khái niệm, đặc trưng biểu mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 25 Đinh Vinh Sường, Toàn cầu hoá kinh tế - Cơ hội thách thức với nước phát triển, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2004 26 Nguyễn Văn Thanh, Quản trị tài cơng ty đa quốc gia, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2003 27 Nguyễn Ngọc Thanh, Định giá chuyển giao thủ thuật chuyển giá công ty đa quốc gia Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2001 118 28 Vũ Phương Thảo, Cải tổ Chaebol Hàn Quốc học kinh nghiệm Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2005 29 Nguyễn Khắc Thân, Vai trị cơng ty xun quốc gia kinh tế nước ASEAN, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 1992 30 Nguyễn Khắc Thân, Công ty xuyên quốc gia đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 31 Nguyễn Khắc Thân, Công ty xuyên quốc gia Tây Âu, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 2/1995 32 Nguyễn Khắc Thân, Vài nét cơng ty xun quốc gia Mỹ, Tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 2/1995 33 Nguyễn Khắc Thân, Vài nét công ty xuyên quốc gia Đức, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 4&5/1995 34 Trần Đình Thiên, Cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 35 Thời báo kinh tế, Kinh tế Việt Nam giới 2006 – 2007 36 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Kinh tế học phát triển - vấn đề đương đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 37 Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, 2006 38 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Báo cáo Kinh tế Việt Nam năm 2004 2005, 2006 39 Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương, Chính sách phát triển kinh tế - Kinh nghiệm học Trung Quốc, tập II, Nxb Giao thông vận tải, 2004 40 Bùi Vũ, Các công ty xuyên quốc gia công nghệ phát triển, Tạp chí thơng tin kinh tế kế hoạch, số 2/1995 41 Nguyễn Trọng Xuân, Nhìn lại động thái mười năm thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới, số 5, 2004 Anh 119 42 Axele Grioud, Vietnam in the regional and Global TNC Value Chain, Paper perared for the DFID Workshop on Globalisation and poverty in Vietnam, Ha Noi, 9/ 2002 43 UNTACD, Prospective for FDI Flows, TNC Strategies and Policy Development: 2004 – 2007, Eleventh session, Sao Paulo, 2004 44 UNTACD, Investment Brief, The locations most favoured by the largest TNCs, 2005 Các trang Web 45 Bộ Kế hoạch đầu tư: www.mpi.gov.vn 46 Bộ công thương:www.mot.gov.vn 47 Đảng cộng sản Việt Nam: www.cpv.org.vn 48 Tổng cục thống kê:www.gso.gov.vn 49 www.doanhnghiep24g.com.vn/cms/detail.php 50 www.wto.org 51 www.thongtindubao.gov.vn 52 www.vinastock.com.vn/index/news.asp 53 www.khucongnghiep.com.vn/news 54 www.en.wikipedia.org/wiki/Market_penetration 25 55 www.vnexpress.net 56 www.tiasang.com.vn 120 PHỤ LỤC Bảng 7: Những thay đổi sách quốc gia nhằm thu hút Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Số lượng nước thay đổi 60 sách đầu tư 63 69 71 70 82 Số lượng thay đổi 140 sách 145 150 208 248 244 136 131 147 194 236 220 9 14 12 24 Trong đó: Theo hướng có lợi cho FDI Theo hướng bất lợi Nguồn: World Investment Report – WIR, 2004, tr.57 Bảng 8: So sánh mức lƣơng trung bình cơng nhân Việt Nam với công nhân số nƣớc khác Nước Mức lương bình qn cơng nhân nước (đơ la Mỹ) Trung Quốc 70-80 Thái Lan 70-80 Băng la đét 30-50 Việt Nam, Campuchia 45 Inđônêxia 35 121 Nguồn: Thời báo kinh tế Sài Gòn, tháng 7/2005 Bảng 9: FDI giới giai đoạn 2001-2010 (tỷ USD, %) Năm FDI toàn giới % GDP FDI vào nƣớc phát triển % GDP FDI vào nƣớc phát triển %GDP 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 801,7 954,8 2,0 2,2 2,4 2,3 2,4 2,4 2,4 485,6 555,6 754,3 814,8 880,7 929,0 979,4 1,6 1,7 2,2 2,2 2,3 2,3 2,4 316,1 399,2 410,6 407,7 404,7 413,9 427,9 3,1 3,4 3,0 2,8 2,6 2,4 2,3 1222,5 1285,3 1407,3 1470,6 1541,2 Nguồn: World Investment Prospect to 2010, IMF, UNTACD Bảng 10: Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam theo giá so sánh năm1994 Năm Tổng sản phẩm quốc nội (nghìn tỷ đồng) Tốc độ tăng so với năm trƣớc (%) 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 109,2 113,1 120,0 125,6 132,0 139,6 151,8 164,1 178,5 195,6 213,8 231,3 244,7 256,2 273,6 292,5 313,2 336,2 362,4 393,0 2,8 3,6 6,0 4,7 5,1 5,8 8,7 8,1 8,8 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 6,8 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 122 2006 425,2 8,2 Nguồn: Tổng cục thống kê 123 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... THÂM NHẬP CỦA CÁC CƠNG TY XUN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 TIỀN ĐỀ CHO SỰ THÂM NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM 2.1.1 Những thuận lợi cho thâm nhập Công ty. .. cho thâm nhập Công ty xuyên quốc gia 51 2.2 Quá trình thâm nhập cơng ty xun quốc gia vào Việt Nam 54 2.2.1 Nguồn gốc trình thâm nhập Công ty xuyên quốc gia Việt Nam 54 2.2.2 Loại hình Cơng ty xuyên. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ TUẤN ANH SỰ THÂM NHẬP CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA VÀO VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ S? ?: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH

Ngày đăng: 17/09/2020, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA

  • 1.1.1.Bản chất Công ty xuyên quốc gia.

  • 1.1.2. Nguồn gốc hình thành của Công ty xuyên quốc gia

  • 1.1.3. Các dấu hiệu nhận biết Công ty xuyên quốc gia.

  • 1.1.4.Vai trò của Công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế thế giới

  • 1.2.1. Thâm nhập và hình thức thâm nhập thị trường của các Công

  • 1.3.1. Kinh nghiệm của Malaixia

  • 1.3.2. Kinh nghiệm của Trung Quốc

  • 2.1.1. Những thuận lợi cho sự thâm nhập của Công ty xuyên quốc gia

  • 2.1.2. Những khó khăn cho sự thâm nhập của các Công ty xuyên quốc gia.

  • 2.2.2. Loại hình của các Công ty xuyên quốc gia hoạt động tại Việt Nam

  • 2.2.3. Lĩnh vực thâm nhập thị trường của các Công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam

  • 2.3.1. Những tác động cơ bản của quá trình thâm nhập

  • 3.1.1. Chủ động thu hút các Công ty xuyên quốc gia

  • 3.1.3. Cần có sự nỗ lực chung của cả Nhà nước và các doanh nghiệp

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan