Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

113 57 0
Giải pháp nâng cao khả năng ứng dụng hiệp ước basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM HUỲNH THỊ LIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM HUỲNH THỊ LIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THANH TUYỀN TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hoàn toàn với nguồn trích dẫn Tác giả luận văn: Huỳnh Thị Liền MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục biểu đồ Danh mục hình vẽ Danh mục phương trình PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL II VÀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung rủi ro quản trị rủi ro NHTM .4 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động NHTM 1.1.2 Quản trị rủi ro hoạt động NHTM .4 1.2 Hiệp ước quốc tế quản trị rủi ro ngân hàng 1.2.1 Hiệp ước Basel 1.2.1.1 Nội dung Basel 1.2.1.2 Những hạn chế Basel 1.2.2 Bộ 25 nguyên tắc giám sát ngân hàng 1.2.3 Hiệp ước Basel II 10 1.2.4 Hữu ích Basel II quản trị rủi ro ngân hàng .11 1.2.5 Ba trụ cột Basel II 12 1.2.5.1 Trụ cột Basel II .12 1.2.5.2 Trụ cột Basel II .16 1.2.5.3 Trụ cột Basel II .18 1.2.6 Những ưu điểm Hiệp ước Basel II so Hiệp ước Basel 18 1.3 Tình hình ứng dụng Basel II nước giới .19 1.4 Basel III 23 1.4.1 Những điểm Basel III 23 1.4.2 Lộ trình áp dụng Basel III .24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM 28 2.1 Thực trạng hoạt động NHTM Việt Nam .28 2.1.1 Những kết đạt hoạt động NHTM .28 2.1.1.1 Số lượng ngân hàng gia tăng 28 2.1.1.2 Các ngân hàng tăng vốn điều lệ .29 2.1.1.3 Huy động & cung ứng vốn lớn cho kinh tế 32 2.1.1.4 Tái cấu hệ thống ngân hàng 33 2.1.2 Những mặt tồn hoạt động NHTM 35 2.1.2.1 Tỷ lệ nợ xấu .35 2.1.2.2 Khả khoản tính bền vững chưa cao 39 2.1.2.3 Công tác dự báo phân tích thị trường cịn yếu 39 2.2 Thực trạng ứng dụng Basel II hệ thống NHTM Việt Nam .40 2.2.1 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM Việt Nam .40 2.2.1.1 Quy định số an toàn vốn Việt Nam 40 2.2.1.2 Thực trạng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM Việt Nam 42 2.2.1.3 Đánh giá khả NHTM Việt Nam ứng dụng Basel II 46 2.2.2 Hoạt động tra, giám sát NHTM 50 2.2.3 Minh bạch thông tin Việt Nam .54 2.3 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc ứng dung Basel II hệ thống NHTM Việt Nam 57 2.3.1 Những nguyên nhân thuộc nội dung Basel II .57 2.3.1.1 Nội dung Basel II phức tạp .57 2.3.1.2 Chi phí thực ứng dụng Basel II lớn 58 2.3.1.3 Yêu cầu Basel II vốn cao .59 2.3.2 Những nguyên nhân nội hệ thống ngân hàng Việt Nam 59 2.3.2.1 Chưa có văn hướng dẫn việc thực Basel II 59 2.3.2.2 NHTM Việt Nam chưa đáp ứng điều kiện Basel II 60 2.3.2.3 Chưa xây dựng hệ thống sở liệu 60 2.3.2.4 Nguồn nhân lực 61 2.3.2.5 Thiếu tổ chức xếp hạng tín dụng chuyên nghiệp Xếp hạng nội nhiều bất cập 61 2.3.2.6 Hạn chế lực giám sát 64 2.3.2.7 Các vấn đề liên quan đến chuẩn mực báo cáo 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM 67 3.1 Sự cần thiết ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 67 3.2 Lộ trình phương pháp .68 3.3 Các giải pháp nâng cao khả ứng dụng Basel II NHTM Việt Nam 72 3.3.1 Hòan thiện phát triển hạ tầng công nghệ thông tin 72 3.3.2 Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội 73 3.3.3 Cải tiến quy trình quản trị rủi ro 75 3.3.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 76 3.3.5 Tăng tính chủ động sức mạnh tài cho NHTM .77 3.3.6 Đầu tư tài để ứng dụng Basel II .78 3.4 Giải pháp phía Ngân hàng Nhà Nước 79 3.4.1 Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng 79 3.4.2 Nâng cao hiệu cơng tác tra kiểm sốt, giám sát ngân hàng .79 3.4.3 Hoàn thiện hệ thống văn pháp luật .82 3.4.4 Minh bạch thông tin NHTM 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG 86 PHẦN KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài BĐS Bất Động Sản BIS Ngân hàng toán quốc tế (Bank for International Settlements) CAR Tỷ lệ vốn tối thiểu (Capital Adequacy Ratio) DPRR Dự phòng rủi ro EAD tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ (Exposure at Default) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IMF Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetery Fund) IPO Phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu (Initial Public Ofering) LGD Tổn thất ước tính (Loss Given Default) NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PD Xác xuất vỡ nợ (Probability of Default) QTRR Quản trị rủi ro RWA Tài sản có rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia VAMC Cơng ty mua bán nợ xấu quốc gia (Vietnam Asset Management Company) WTO Tổ chức thương mại giới (Word Trade Organization) XHTD Xếp hạng tín dụng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các phương pháp đo lường rủi ro tín dụng theo Basel II 14 Bảng 1.2 Các phương pháp đo lường rủi ro hoạt động theo Basel II 15 Bảng 1.3 Các phương pháp đo lường rủi ro thị trường theo Basel II 16 Bảng 1.4: Kết khảo sát lần thứ (QIS 5) Ủy Ban Basel việc ứng dụng phương pháp Basel II đánh giá rủi ro tín dụng 20 Bảng 1.5: Tình hình thực Basel quốc gia thành viên Basel 21 Bảng 1.6: Tình hình thực thi Basel II Châu Á 22 Bảng 1.7: Lộ trình cụ thể việc thực thi Hiệp ước Basel III 25 Bảng 2.1: Số lượng Ngân hàng Việt Nam .28 Bảng 2.2.Vốn tự có hệ số CAR NHTMNN thời điểm 31/12/2005 42 Bảng 2.3 Tổng hợp vốn tự có hệ thống NHTM đến 31/12/2005 (Tỷ VND) 43 Bảng 2.4 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM 44 Bảng 2.5 Tỷ lệ an toàn vốn toàn ngành Ngân hàng năm 2010 – 2011 .45 Bảng 2.6 Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu số NHTM năm 2010 45 Bảng 2.7 Hệ số an toàn vốn hệ thống TCTD Việt Nam số quốc gia giới 49 Bảng 3.1 Đề xuất lộ trình phương pháp ứng dụng Basel II Việt Nam 70 87 PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề mà hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải giống kinh tế khác, chưa ổn định hệ thống luật pháp hoạt động ngân hàng Cịn có nhiều biến động mang tính chất thay đổi tồn diện ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng Vì vậy, giai đoạn vừa qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa có điều kiện để hoàn thiện sở hạ tầng tài chính, hệ thống cơng nghệ thơng tin hệ thống văn pháp luật phục vụ nhu cầu ứng dụng Hiệp ước Basel II Ngoài ra, thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc lĩnh vực ngân hàng nguyên nhân gây khó khăn cho q trình vận dụng mơ hình quản trị rủi ro đại vào hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam Đề tài có nêu khái quát số điểm Basel III trở ngại giai đoạn đầu triển khai giới Thơng qua tồn nội dung đề tài từ chương I đến chương III, từ việc phân tích tình hình hoạt động hệ thống ngân hàng đến việc tìm hiểu khó khăn mà ngân hàng gặp phải q trình vận dụng theo chuẩn mực hiệp ước Basel, đề tài cố gắng đề lộ trình ứng dụng Basel II hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam đề xuất số giải pháp có ý nghĩa việc nâng cao hiệu ứng dụng Basel NHTM Việt Nam Hướng phát triển để tài tới thực phần nghiên cứu định lượng để xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tương thích với điều kiện hệ thống ngân hàng Việt Nam đảm bảo tuân thủ tối đa theo chuẩn mực quốc tế Ủy ban Basel đưa Hiệp ước Basel II PHỤ LỤC HỆ SỐ CÓ RỦI RO CỦA TÀI SẢN CÓ RỦI RO THEO BASEL I Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards PHỤ LỤC 25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BASEL I VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG Trong trình hoạt động, Ủy ban xây dựng xuất 25 nguyên tắc Basel công tác giám sát ngân hàng Các nguyên tắc thiết kế cho chuyên gia giám sát, nhóm giám sát khu vực thị trường nói chung theo nguyên tắc dễ áp dụng kiểm chứng Bộ nguyên tắc bao hàm số nhóm nội dung chủ yếu sau: Các Nguyên tắc thuộc điều kiện tiên cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả: cụm chủ đề thể nguyên tắc Nguyên tắc điều kiện hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng có hiệu là: i) phải có khung pháp lý phù hợp; ii) phân định mục tiêu, nguồn lực trách nhiệm rõ ràng quan giám sát; iii) quy định chia sẻ bảo mật thông tin Các nguyên tắc thuộc cấp phép cấu: bao gồm từ nguyên tắc đến nguyên tắc 5, với nội dung chính: i) xác định rõ ràng hoạt động tổ chức tài phép làm chịu giám sát; ii) quyền đưa tiêu chí bác bỏ đơn xin thành lập không đạt yêu cầu quan cấp phép; iii) quyền rà soát từ chối đề xuất việc chuyển quyền sở hữu quyền kiểm soát ngân hàng cho bên khác Các nguyên tắc thuộc quy định yêu cầu thận trọng: bao gồm từ nguyên tắc số đến số 15 Nội dung nhóm ngun tắc đưa chuẩn mực mà chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng làm thiết phải biết xử lý hoạt động ví dụ như: u cầu an tồn vốn cho ngân hàng, xác định rõ khu vực vốn ngân hàng chịu rủi ro; đánh giá sách, thực tiễn hoạt động, thủ tục cho vay vốn, đầu tư, việc kiểm soát vốn vay hồ sơ đầu tư ngân hàng đó; đánh giá chất lượng tài sản tính thích hợp điều khoản chống thất thoát quĩ dự trữ thất thoát khoản vay Các nguyên tắc thuộc giám sát nghiệp vụ ngân hàng nay: bao gồm từ nguyên tắc số 16 đến nguyên tắc số 20 Nhóm nguyên tắc quy định yêu cầu hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu bao gồm hình thức giám sát từ xa giám sát chỗ Cơ quan giám sát cần thường xuyên liên hệ với Ban giám đốc ngân hàng để hiểu rõ hoạt động NH, xây dựng phương pháp phân tích báo cáo thống kê có biện pháp thẩm định độc lập thơng tin giám sát thông qua kiểm tra chỗ Nguyên tắc thuộc đề yêu cầu thông tin: nguyên tắc số 21 cán giám sát phải biết ngân hàng có hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp cho phép chuyên gia giám sát tiếp cận thấy tình hình tài thực tế ngân hàng Nguyên tắc thuộc quyền hạn hợp pháp chuyên gia giám sát: nguyên tắc số 22 biện pháp giám sát bắt buộc để đưa hành động can thiệp kịp thời ngân hàng không đáp ứng yêu cầu (ví dụ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu khơng đảm bảo, lực quản trị điều hành yếu ) Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt động can thiệp bao gồm việc thu hồi giấy phép đề nghị thu hồi giấy phép hoạt động Các nguyên tắc thuộc nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: bao gồm từ nguyên tắc số 23 đến nguyên tắc số 25 với nội dung hướng dẫn giám sát nghiệp vụ giao dịch ngân hàng quốc tế, yêu cầu ngân hàng nước hoạt động theo tiêu chuẩn cao tiêu chuẩn ngân hàng nước thiết lập quan hệ hệ thống trao đổi thông tin với chuyên gia giám sát khác, đặc biệt với chuyên gia giám sát nước sở PHỤ LỤC HỆ SỐ RỦI RO CỦA CÁC TÀI SẢN CÓ RỦI RO TRONG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEK II Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards PHỤ LỤC CÁCH XÁC ĐỊNH TỶ LỆ VỐN CẦN THIẾT ĐỂ DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG (K) TRONG CÁCH TÍNH CỦA PHƯƠNG PHÁP NỘI BỘ (IRB) VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II Trong đó:  EAD: Exposure at Default - tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ  K - Capital required: tỷ lệ vốn cần thiết để dự phịng trường hợp rủi ro tín dụng khơng lường trước lại xảy ra, xác định thông qua PD (probability of default) - xác suất vỡ nợ, LGD (Loss Given Default) - tỷ trọng tổn thất, M (effective maturity) - kỳ đáo hạn hiệu dụng Các yếu tố xác định K:  Thứ nhất, PD - Xác suất vỡ nợ, đo lường khả xảy rủi ro tín dụng tương ứng khoảng thời gian, thường 01 năm Cơ sở để tính PD số liệu khoản nợ khứ khách hàng, gồm khoản nợ trả, khoản nợ hạn khoản nợ không thu hồi  Thứ hai, LGD - Tỷ trọng tổn thất ước tính tỷ trọng phần vốn bị tổn thất tổng dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ LGD không bao gồm tổn thất khoản vay mà bao gồm tổn thất khác phát sinh khách hàng không trả nợ, lãi suất đến hạn khơng tốn chi phí hành phát sinh như: chi phí xử lý tài sản chấp, chi phí cho dịch vụ pháp lý số chi phí liên quan Trong phương pháp IRB bản: Các khoản phải địi cơng ty, quan phủ ngân hàng khơng có tài sản đảm bảo: LGD 45%, Các khoản phải đòi phụ tổ chức trên: LGD 75% Các khoản phải địi có tài sản đảm bảo khoản phải thu, bất động sản thương mại (CRE) bất động sản cư trú (RRE) tài sản đảm bảo khác: vận dụng phương pháp chuẩn với giá trị LGD tối thiểu mô tả bảng Giá trị LGD tối thiểu tỷ trọng đảm bảo hoạt động Tài sản chấp tài đủ tiêu chuẩn Các khoản phải thu CRE/RRE Các tài sản chấp khác1 LGD tối thiểu Mức bảo đảm khoản tín dụng tối thiểu bắt buộc 0% 0% 35% 35% 0% 30% Mức bảo đảm vượt dư nợ nhằm ghi nhận đầy đủ LGD Không áp dụng trường hợp 125% 140% 40% 30% 140% Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards Trong phương pháp IRB nâng cao LGD tính tốn theo cơng thức sau đây: Trong đó, số tiền thu hồi bao gồm khoản tiền mà khách hàng trả khoản tiền thu từ xử lý tài sản chấp, cầm cố Các tài sản chấp khác ngoại trừ tài sản hữu hình mà ngân hàng thu khách hàng không trả nợ  Kỳ đáo hạn hiệu dụng (M - effective maturity) Trong phương pháp IRB bản: M 2.5 năm trừ giao dịch repo với M tháng Trong phương pháp IRB nâng cao: M cần tính tốn cho cơng cụ theo cơng thức sau, nhiên, M không lớn năm với CFt biểu thị dịng tiền (gốc, lãi phí) có khả toán theo hợp đồng người vay kỳ hạn t Nếu ngân hàng khơng tính M theo cơng thức sử dụng cách cổ điển tính M, M với thời gian đáo hạn tối đa lại (theo năm) mà người vay chấp nhận tốn tồn theo nghĩa vụ hợp đồng vay (gốc, lãi phí) Thơng thường, thời gian đáo hạn danh nghĩa khoản vay Cơng thức chung tính K: K = UL * f(M)  Điều chỉnh kỳ đáo hạn f(M) xác định công thức  Tổn thất không lường trước (UL) – Unexpected Loss xác định UL = VaR – EL Nguồn: An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions p7 EL - Expected Loss: tổn thất tín dụng lường trước được: EL = PD*LGD VaR - Value at Risk: tổng tổn thất tín dụng: VaR = LGD * f(R,PD) f(R, PD): hàm số xác định qua hệ số tương quan (R) xác suất vỡ nợ (PD) Trong đó: Hệ số tương quan (R) tính sau:  Đối với khoản cho vay có tài sản đảm bảo bất động sản: R = 0.15  Đối với khoản cho vay bán lẻ có chất lượng cho vay thẻ tín dụng: R = 0.04  Đối với khoản cho vay doanh nghiệp, ngân hàng, quốc gia:  Đối với khoản cho vay doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, trung bình từ – 50 triệu EUR S: doanh thu hàng năm tính triệu EUR  Đối với khoản vay bán lẻ khác: PHỤ LỤC VÍ DỤ VỀ CÁCH XÁC ĐỊNH VỐN YÊU CẦU ĐỐI VỚI RỦI RO HOẠT ĐỘNG THEO BASEL II TRONG PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN & PHƯƠNG PHÁP CHUẨN Phương pháp số BIA Cơng thức tính hệ số vốn sau KBIA: vốn yêu cầu phải dự phịng cho rủi ro hoạt động tính theo phương pháp BIA GI: thu nhập hàng năm (> 0) năm trước n: số năm có thu nhập hàng năm >0 α = 15% Ví dụ 1: Ngân hàng A có thu nhập năm 2006 - 2008 120, 20, 250 Vốn yêu cầu rủi ro hoạt động năm 2009 19,5 Cụ thể sau: Ví dụ 2: Ngân hàng A có thu nhập năm 2006 - 2008 -120, 20, 250 Vốn yêu cầu rủi ro hoạt động năm 2009 20,25 Cụ thể sau: Phương pháp chuẩn TSA Cơng thức tính hệ số vốn sau: Trong đó: KTSA vốn yêu cầu phải dự phòng cho rủi ro hoạt động tính theo phương pháp chuẩn GI thu nhập hàng năm nhóm nghiệp vụ số nhóm Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động Nguồn : International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards p140 Ví dụ: ... Hiệp ước Basel II hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam ■ Chương 2: Thực trạng việc ứng dụng Hiệp Ước Basel II quản trị rủi ro hệ thống NHTM Việt Nam ■ Chương 3: Giải pháp nâng cao khả ứng dụng. .. hệ thống quản trị rủi ro NHTM Việt Nam đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao khả ứng dụng Basel II việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro, tính toán nhu cầu vốn tối thiểu cần thiết loại rủi ro hệ. .. TPHCM HUỲNH THỊ LIỀN GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II VÀO HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 17/09/2020, 07:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH

  • DANH MỤC CÁC PHƯƠNG TRÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 5. NỘI DUNG ĐỀ TÀI

    • 6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC BASEL II VÀ HỆ THỐNGQUẢN TRỊ RỦI RO CỦA CÁC NHTM VIỆT NAM

      • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RONHTM

        • 1.1.1 Khái niệm về rủi ro trong hoạt động NHTM

        • 1.1.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động NHTM

        • 1.2 HIỆP ƯỚC QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG

          • 1.2.1 Hiệp ước Basel I (năm 1998)

            • 1.2.1.1 Nội dung cơ bản của Basel I

            • 1.2.1.2 Những hạn chế của Basel I

            • 1.2.2 Bộ 25 nguyên tắc cơ bản về giám sát ngân hàng (năm 1999)

            • 1.2.3 Hiệp ước Basel II

            • 1.2.4 Hữu ích của Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan